CHUYÊN ĐỀ: “Dạy truyện cổ tích Tấm Cám trong chương trình Ngữ văn 10 THPT theo định hướng phát triển năng lực học sinh

42 2.5K 21
CHUYÊN ĐỀ: “Dạy truyện cổ tích Tấm Cám trong chương trình Ngữ văn 10 THPT theo định hướng phát triển năng lực học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

do thời gian quy định trên lớp có hạn, người dạy chưa chú trọng dạy kĩ năng tự học, học trò còn thụ động, chưa dành thời gian cần thiết cho việc tự học nên hiệu quả của việc học tập chưa cao. Xuất phát từ yêu cầu dạy học theo hướng phát triển năng lực và thực trạng trên chúng tôi chọn đề tài “Dạy truyện cổ tích Tấm Cám trong chương trình Ngữ văn 10 THPT theo định hướng phát triển năng lực học sinh” với mong muốn cùng quý thầy cô và anh chị em đồng nghiệp chia sẻ phương pháp, hình thức dạy học phù hợp nhằm phát triển được các năng lực của học sinh.

CHUYÊN ĐỀ: “Dạy truyện cổ tích Tấm Cám chương trình Ngữ văn 10- THPT theo định hướng phát triển lực học sinh” PHẦN I: MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ở thời vậy, muốn đất nước phát triển phải quan tâm đầu tư phát triển giáo dục “Giáo dục quốc sách hàng đầu” Điều đòi hỏi ngành giáo dục phải không ngừng đổi mới, người thầy phải không ngừng sáng tạo việc truyền thụ tri thức cho học sinh Đổi dạy học cách dạy hướng đến học sinh, phát huy lực học sinh Rất nhiều năm trước đây, quen dạy học theo phương pháp truyền thụ áp đặt chiều: thầy nói, trò ghi chép, kiến thức tiếp nhận thụ động, học trò khơng có đất để thể quan điểm, khám phá riêng, học trò tư theo định hướng, suy nghĩ người thầy Vì mà hiệu dạy học chưa cao Theo lộ trình đổi ngành giáo dục, nhà trường trung học phổ thông giáo viên trọng việc dạy học phát huy lực học sinh Các tiết học có đầu tư cơng phu phương pháp, kỹ thuật dạy học Điều đem lại số hiệu định, “Đọc hiểu văn bản” học sinh chủ động lĩnh hội kiến thức, sáng tạo theo lực rèn kỹ làm việc nhóm Văn học dân gian phần quan trọng chương trình Ngữ văn 10, nơi hình thành nên những thể loại văn học tiêu biểu dân tộc, kho lưu giữ những thành tựu ngôn từ nghệ thuật Văn học dân gian nêu cao những học phẩm chất đạo đức, truyền thống tốt đẹp dân tộc, tinh thần nhân đạo, lòng lạc quan,… góp phần quan trọng bồi dưỡng cho người những tình cảm tốt đẹp, cách nghĩ, lối sống tích cực lành mạnh Nhiều tác phẩm văn học dân gian trở thành những mẫu mực nghệ thuật thời đại mà nhà văn cần học tập để sáng tạo nên những tác phẩm có giá trị Tuy nhiên, thời gian quy định lớp có hạn, người dạy chưa trọng dạy kĩ tự học, học trò thụ động, chưa dành thời gian cần thiết cho việc tự học nên hiệu việc học tập chưa cao Xuất phát từ yêu cầu dạy học theo hướng phát triển lực thực trạng chúng tơi chọn đề tài “Dạy truyện cổ tích Tấm Cám chương trình Ngữ văn 10- THPT theo định hướng phát triển lực học sinh” với mong muốn quý thầy cô anh chị em đồng nghiệp chia sẻ phương pháp, hình thức dạy học phù hợp nhằm phát triển lực học sinh MỤC ĐÍCH CỦA CHUYÊN ĐỀ * Về kiến thức: Hướng dẫn Học sinh hiểu - Những mâu thuẫn xung đột giữa dì ghẻ chồng gia đình phụ quyền thời cổ, giữa thiện ác xã hội Sức sống mãnh liệt người niềm tin nhân dân - Kết cấu truyện cổ tích: người nghèo khổ, bất hạnh trải qua nhiều hoạn nạn cuối hưởng hạnh phúc Sử dụng hợp lí, sáng tạo yếu tố thần kì * Về kĩ - Củng cố kĩ tóm tắt văn tự - Biết cách lựa chọn phân tích truyện cổ tích thần kì theo đặc trưng thể loại * Về Tư duy- Thái độ - Hình thành tư khoa học, lo-gic cho học sinh - Có tình yêu thương người lao động, có niềm tin vào nghĩa, vào chân lí Biết yêu lẽ phải, công bằng, biết đấu tranh bảo vệ thiện, biết lên án diệt trừ ác * Định hướng lực hình thành Năng lực hình thành cho học sinh: - Năng lực chung: + Năng lực tự học, tự giải vấn đề sáng tạo, lực thẩm mỹ, hợp tác, công nghệ thông tin truyền thông - Năng lực riêng: + Năng lực tái vận dụng kiến thức + Năng lực đọc-hiểu, giải mã văn + Năng lực sáng tạo, tạo lập văn + Năng lực vận dụng kiến thức văn học vào sống ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG Chuyên đề áp dụng cho đối tượng học sinh lớp 10 nguồn tài liệu tham khảo truyện cổ tích Tấm Cám cho giáo viên học sinh trường phổ thông THỜI LƯỢNG CHUYÊN ĐỀ - Số tiết dạy: 02 PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG TRONG CHUYÊN ĐỀ - Dự án, trải nghiệm - Phát vấn- đàm thoại - Thuyết trình, thảo luận nhóm - Phương pháp phát giải vấn đề CẤU TRÚC CỦA CHUYÊN ĐỀ Ngoài phần Mở đầu Kết luận, phần Nội dung báo cáo gồm vấn đề: - Cơ sở lí luận - Cơ sở thực tiễn - Mơ tả, phân tích - Kết thực PHẦN II NỘI DUNG CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Khái niệm lực Năng lực quan niệm kết hợp cách linh hoạt có tổ chức kiến thức, kỹ thái độ, tình cảm, giá trị, động cá nhân nhằm đáp ứng hiệu yêu cầu phức hợp hoạt động bối cảnh định Dạy học đại ý phát triển lực học sinh nhằm thích ứng với thực tế sống Năng lực thể vận dụng tổng hợp nhiều yếu tố (phẩm chất người lao động, kiến thức kỹ năng) thể thông qua hoạt động cá nhân nhằm thực loại cơng việc Năng lực bao gồm yếu tố mà người lao động, công dân cần phải có, lực chung cót lõi Yếu tố lực chung cốt lõi xuyên suốt hoạt động người 1.2 Các lực cần hướng tới môn Ngữ văn Từ tầm quan trọng văn học việc hình thành phát triển nhân cách cho học sinh, giáo viên dạy văn khơng xác định cho nhiệm vụ đơn giản cung cấp tri thức cho học sinh mà quan trọng thông qua giảng làm cho học trò “tự cảm thấy mơn văn thật cần thiết cho khôn lớn tinh thần”, làm cho em thấy thấm vào trang văn tâm hồn, trí tuệ, những nghĩ suy, trăn trở, tâm nhà văn trước đời, tấc lòng mà nhà văn muốn gửi gắm đến hệ độc giả Vì mà dạy Ngữ văn THPT cần bồi đắp cho em những lực sau: 1.2.1 Năng lực giải vấn đề Đây lực chung, thể khả người việc nhận thức, khám phá những tình có vấn đề học tập sống mà khơng có định hướng trước kết tìm giải pháp để giải những vấn đề đặt tình đó, qua thể khả tư duy, hợp tác việc lựa chọn định giải pháp tối ưu 1.2.2 Năng lực sáng tạo Là thể khả học sinh việc suy nghĩ tìm tòi, phát những ý tưởng nảy sinh học tập sống, từ đề xuất giải pháp cách thiết thực, hiệu để thực ý tưởng Trong việc đề xuất thực ý tưởng, học sinh bộc lộ óc tò mò, niềm say mê tìm hiểu, khám phá 1.2.3 Năng lực hợp tác - Năng lực hợp tác hiểu khả tương tác cá nhân với cá nhân tập thể học tập sống Năng lực hợp tác cho thấy khả làm việc hậu cá nhân mối quan hệ với tập thể, mối quan hệ tương trợ lẫn để hướng tới mục đích chung Đây lực cần thiết xã hội đại, sống mơi trường, khơng gian rộng mở q trình hội nhập 1.2.4 Năng lực tự quản thân - Là khả người việc kiểm soát cảm xúc, hành vi cá nhân bối cảnh khác Khả giúp người chủ động có trách nhiệm với suy nghĩ, việc làm mình, sống có kỷ luật, biết tơn trọng người khác tơn trọng thân 1.2.5 Năng lực giao tiếp tiếng Việt - Là khả sử dụng quy tắc hệ thống ngôn ngữ để chuyển tải, trao đổi thông tin phương diện đời sống xã hội, bối cảnh, ngữ cảnh cụ thể nhằm đạt đến mục đích định việc thiết lập mối quan hệ giữa người với xã hội 1.2.6 Năng lực thưởng thức văn học - Là thể khả người việc nhận giá trị thẩm mỹ vật, tượng, người sống thông qua những cảm nhận, rung động trước đẹp thiện 1.3 Giới thiệu thể loại truyện cổ tích 1.3.1 Khái niệm Thể loại tự văn xuôi, thường kể số phận kiểu nhân vật: người mồ côi, người em, người lao động giỏi, người dũng sĩ, người thông minh, chàng ngốc…qua thể quan niệm đạo đức, lí tưởng mơ ước nhân dân hạnh phúc cơng lí xã hội 1.3.2 Đặc trưng thể loại truyện cổ tích - Đặc trưng thứ thời đại nảy sinh phát triển truyện cổ tích: Truyện cổ tích đời chế độ nguyên thủy tan rã, quan hệ bình đẳng bị phá vỡ, cộng đồng bị chia rẽ thành những cá nhân gia đình riêng lẻ Hơn nhân tạp trở nên lạc hậu, phải nhường chỗ cho hôn nhân tiến bộ, vợ chồng Chế độ phụ quyền xác lập, nhanh chóng thay chế độ mẫu quyền Trong cổ tích, mâu thuẫn gia đình hình ảnh mâu thuẫn xã hội thu nhỏ Bằng việc giải mâu thuẫn gia đình theo cách hay cách khác, nhân dân thể nguyện vọng thay đổi xã hội Khi hướng vào đời sống gia đình, sinh hoạt xã hội, cổ tích quan tâm nhiều quan hệ giữa người với người đời sống hàng ngày, số phận những người bé nhỏ, tội nghiệp nhất, dễ bị tổn thương gia đình xã hội bị phân hóa những đứa cơi, những người em út…Sự biến đổi xã hội phong kiến gắn liền với phân hóa giai cấp ngày sâu sắc Những câu chuyện cổ tích bớt dần yếu tố kì ảo, thay vào những vấn đề xã hội gần với thực Nó tập trung phơi bày thực ngột ngạt đầy bất công, ngang trái đồng thời bày tỏ rõ thái độ ngợi ca những người bình thường có lòng hiếu thảo, thơng minh, tình nghĩa, dám đấu tranh cho cơng lí - Đặc trưng thứ hai thể loại cổ tích thể q trình hồn thiệnmột q trình biến đổi khơng ngừng: Mỗi truyện cổ tích lưu truyền đến phải trải qua thời kì lịch sử dài sàng lọc nghiêm ngặt qua q trình truyền miệng Chi tiết khơng phù hợp với thời đại mới, tập thể sữa chữa theo nhu cầu chung Chính điều tạo nên những dị truyện cổ tích, có dị truyện Tấm Cám kể gắn với kết thúc trừng phạt khốc liệt Tấm với Cám (sai người đào hố, dội nước sôi giết chết Cám, làm mắm gửi cho mẹ Cám ăn, quạ đến báo tin chết chóc, mẹ Cám lăn chết nhìn thấy đầu lâu hũ mắm) Nhưng truyện Tấm Cám có dị khác truyện tước bỏ kết trên, để Tấm cô gái dịu dàng, hiền thục, đẹp người đẹp nết lòng nhân dân Như vậy, với thời gian, truyện cổ tích biến đổi khơng ngừng để hồn thiện - Đặc trưng thứ ba truyện cổ tích thể cách phản ánh thực độc đáo: Lấy thực làm đối tượng phản ánh Quan tâm đến những quan hệ người sinh hoạt đời thường, những bon chen đố kị gia đình xã hội Ln đan xen với yếu tố kì ảo, tạo giới cổ tích hấp dẫn, rọi chiếu vào đời tăm tối đầy đau khổ người niềm lạc quan sức mạnh trỗi dậy Cùng đề tài tư tưởng dân tộc lại có cách thể độc đáo khác qua những chi tiết sinh động đạm màu sắc riêng Cơ Tấm lọ lem (trong cổ tích Pháp) đánh rơi giày nhờ giày mà vua hay hồng tử tìm cơ, Tấm đánh giày hội làng Lọ Lem khiêu vũ hồng cung Khơng gian khác tạo nên khác biệt hai nhân vật hai truyện kể hai dân tộc 1.3.3 Đặc điểm nội dung nghệ thuật thể loại truyện cổ tích - Về nội dung: + Nội dung thứ nhất: Cổ tích dân gian thường lựa chọn nhân vật người lao động bình thường, nhỏ bé, chịu thiệt thòi người mồ cơi, người em, người xấu xí, người lao động nghèo (cô Tấm, Thạch Sanh, Sọ Dừa, anh Khoai, người em Cây Khế…) Mỗi nhân vật mang số phận khác song họ giống hiền lành, tốt bụng, tài bị áp bức, bóc lột nặng nề Các tác giả dân gian biểu lộ niềm xót thương, cảm thơng kể những số phận hẩm hiu, tội nghiệp Trong truyện cổ tích, đấu tranh giữa thiện với ác đấu tranh cho cơng bằng, nghĩa những người bất hạnh xã hội phân hóa giai cấp Vì tác giả dân gian ln đứng phía họ, miêu tả họ theo lí tưởng hóa + Nội dung thứ hai: Truyện cổ tích thể ước mơ cơng bằng, dân chủ, hạnh phúc, người lương thiện, tốt bụng, tài hưởng hạnh phúc xứng đáng với những phẩm chất tốt đẹp họ Truyện rọi chiếu ánh sáng kì ảo, chói ngời hạnh phúc vào đời tối tăm, bất hạnh người, khiến họ yêu đời sống mạnh mẽ Trong xã hội cổ tích, người hiền gặp lành, kẻ ác bị trừng trị, công thực hiện, lao động nhẹ nhàng, tuổi già chết bị đẩy xa, người xấu xí dị dạng trở nên đẹp đẽ, người vợ hay người yêu đồn tụ, người nghèo giàu có, người bị áp cực khổ có địa vị quyền cao sang…(Tấm Cám, Cây Khế, Sọ Dừa, Lọ nước thần…) Tất những ước mơ, lãng mạn khơng thể thực ngồi đời giải nhanh chóng, hồn hảo truyện cổ tích - Về nghệ thuật: + Cốt truyện: Truyện cổ tích thường lựa chọn cốt truyện ngắn gọn, gồm năm phần khép kín: trình bày- thắt nút- phát triển- đỉnh điểm- mở nút Ví dụ, Tấm Cám, đoạn giới thiệu hồn cảnh Tấm phần trình bày Sự kiện Cám lừa lấy giỏ tép Tấm thắt nút, kiện nuôi cá bống, cá bị giết, chôn xương cá…đều phát triển Tấm trở với Vua đỉnh điểm Cám mẹ Cám chết mở nút + Kết cấu: Truyện cổ tích thường kết cấu theo hai kiểu kết cấu trục thẳng kết cấu đồng quy Kết cấu trục thẳng kiểu kết cấu cốt truyện có hai tuyến nhân vật chính, nhân vật hành động liên tiếp, nhân vật kiện bị chi phối hành động nhân vật (Tấm Cám, Cây tre trăm đốt, Lọ nước thần…) Kết cấu đồng quy kiểu kết cấu mà nhân vật chia hai tuyến, hai đứng trước những thử thách nhau, chất khác nhân vật bộc lộ qua cách xử lí tình khác nhau, dẫn đến những kết thúc trái ngược (Cây Khế, Sọ Dừa…) + Nhân vật: Truyện cổ tích nhân vật bé nhỏ, tầm thường, họ đại diện cho đẹp, thiện, cao cả, thánh thiện theo quan điểm nhân dân Ở cốt truyện có hai tuyến nhân vật nhân vật thiện người nghèo khổ, bị áp bóc lột, có tài, có đức (Thạch Sanh, Tấm, người em Cây Khế, anh Khoai…) Còn nhân vật ác ln đại diện cho ác, xấu đến (mẹ Cám, mẹ Lí Thơng, người anh Cây Khế…) Nhân vật truyện cổ tích nhân vật chức năng, xuất nhân vật đại diện cho thiện đại diện cho ác Các nhân vật khơng có tính cách, nội tâm, hành động hành động liên tiếp + Lực lượng thần kì: Đó kết những hư cấu ánh sáng trí tưởng tượng kì ảo bay bổng nhân dân Lực lượng thần kì truyện cổ tích những nhân vật thần kì, đồ vật vật thể thần kì hay vật thần kì Sự xuất lực lượng thần kì khiến cho cốt truyện cổ tích rút ngắn hay kéo dài theo mong muốn người kể chyện Trong Tấm Cám khơng có yếu tố kì ảo, Tấm chết câu chuyện kết thúc Nhưng nhờ yếu tố kì ảo, Tấm chết lại sống lại Câu chuyện mà trở nên li kì, hấp dẫn thể sinh động, tập trung ước mơ nhân dân lao động chiến thắng thiện trước ác + Khơng gian nghệ thuật: Cổ tích có hai loại không gian, không gian thực không gian ảo Khơng gian thực thường làng q bình yên ả với những hình ảnh quen thuộc, đậm phong vị nông thôn Việt Nam đa, giếng nước, ngày hội làng…Không gian thực thường phiếm theo những cách nói “ở làng nọ, vùng nọ…” Trong khơng gian đó, người gửi gắm những ước mơ khác + Thời gian nghệ thuật: Luôn thời gian khứ với những “ngày xửa ngày xưa, lâu rồi…Thời gian thực thời gian nhân vật sống, hoạt động cộng đồng thời gian kì ảo thời gian biến đổi kì lạ lúc nhanh, lúc chậm, nhờ tham gia yếu tố kì ảo Chính chàng Từ Thức sống làng tiên có ba năm trần gian, ba trăm năm trôi qua, trở cõi trần khơng biết đến chàng nữa CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.1 Thực trạng việc dạy học môn Ngữ văn trường THPT Nói đến phương pháp dạy học ngữ văn nhà trường phổ thơng nhận thấy có tượng phổ biến học văn: - Giáo viên soạn giảng dạy tác phẩm chưa có nhiều sáng tạo, phần lớn khai thác tác phẩm chủ yếu tập trung tìm hiểu nhân vật đề cập đến phần nội dung nghệ thuật tác phẩm Giáo viên thuyết trình giảng nhiều, hoạt động học sinh không phát huy - Việc phát huy lực học sinh chưa giáo viên quan tâm mức, khâu kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh chậm đổi mới, chưa phát huy tính tích cực người học lực học sinh - Hiện tượng dạy học đọc chép môn văn Thầy cô đọc trước, học sinh chép sau, hay thầy cô vừa đọc vừa ghi bảng học sinh chép theo Trong cách dạy học sinh tiếp thu hoàn toàn thụ động, chiều - Học sinh học thụ động, thiếu sáng tạo Tính chất thụ động thể việc học thiếu hứng thú, học đối phó, nhà biết học thuộc để trả làm Cách học khơng có điều kiện tìm tòi, suy nghĩ, sáng tạo - Học sinh tự học, khơng có nhu cầu tự tìm hiểu, nghiên cứu, khơng biết cách chủ động tự đọc SGK để tìm hiểu kiến thức, khơng biết cách phân biệt phụ, khơng biết tìm kiến thức trọng tâm để học, từ biết mà suy chưa biết Nói tóm lại chưa biết cách tự học - Học tập thiếu hợp tác giữa trò thầy, giữa trò với trò Nếu biết cách hợp tác học tập, giữa thầy giáo học sinh, học sinh với học sinh nhắc nhở nhau, bổ sung cho nhau, làm cho kiến thức toàn diện sâu sắc - Học thiếu hứng thú, thiếu cảm hứng, thiếu lửa, thiếu niềm ham mê, mà thiếu những động nội việc học tập thường có kết Xuất phát từ thực trạng trên, tiến hành khảo sát ý kiến giáo viên (số lượng 15 người, những giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Ngữ văn trường số trường bạn), học sinh (số lượng 300 em, học sinh lớp 10) thực trạng dạy học mơn Ngữ văn nói chung trường phổ thông, kết thu sau: Bảng 1: TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN Kết Câu hỏi phương án trả lời HS GV SL TL % SL TL % Thường xuyên 125 41,7 35 Thỉnh thoảng 175 58,3 13 65 Chưa 0 0 Giúp HS hiểu sâu 128 42,7 30,0 Được hợp tác với người khác 169 56.3 30 HS nghe nhiều ý kiến khác 96 32,0 20,0 HS trình bày suy nghĩ, ý kiến 120 40,0 40 Học sinh thấy thoải mái, hứng thú tham gia học 58 19,3 15,0 HS phê phán ý kiến người khác 46 15,3 25,0 Mất nhiều thời gian thảo luận cho nội dung 44 11,0 20,0 Chỉ có nhóm trưởng/thư ký làm việc 68 17,0 20,0 HS không ghi chép đầy đủ nội dung 58 14.5 13.3 Nhiều HS có hội làm việc riêng (trong lúc thảo luận) 156 39 13.3 Câu 1: Khi giảng dạy môn Ngữ văn có sử dụng nhiều phương pháp, hình thức dạy học khơng? Học sinh có tham gia vào hoạt động giáo viên đưa không? Câu 2: Hiệu học tập theo định hướng phát triển lực học sinh Câu 3: Mức độ hứng thú HS tham gia trải nghiệm sáng tạo? Rất hứng thú 50 16,6 30 Hứng thú 140 46,6 10 50,0 Không hứng thú 129 43 20,0 Ngại 21 0 Rất ngại 14 4,7 0 Qua số liệu bảng 1, cho thấy: - Thứ nhất: Việc vận dụng, tổ chức kết hợp nhiều phương pháp, hình thức dạy học chưa giáo viên trọng dạy Giáo viên có tổ chức hình thức hoạt động nhóm mang tính hình thức Thực tế giáo viên chủ yếu sử dụng phương pháp phát vấn thuyết trình Do đó, việc kết hợp sử dụng đa dạng hình thức, phương pháp dạy học Có 58,3% học sinh hỏi ý kiến khẳng định tham gia hoạt động nhóm, phát biểu tự 65% giáo viên vận dụng đa dạng hình thức phương pháp dạy học Thực tế cho thấy, nhận thức giáo viên dạy tác phẩm vai trò, hiệu việc kết hợp đa dạng hình thức dạy học để hình thành, phát triển kĩ sống cho học sinh (đặc biệt kĩ hợp tác) chưa đầy đủ chưa sâu sắc - Thứ hai: Giáo viên có ý tổ chức hoạt động nhóm trình giảng dạy chưa đổi mới, chưa sáng tạo Giáo viên tổ chức hoạt động nhóm thường cho học sinh trả lời những câu hỏi có nội dung kiến thức sách giáo khoa, đơn giản phát vấn đề Chỉ có khoảng 15% giáo viên hỏi cho giao nội dung thảo luận cho học sinh những vấn đề có tranh cãi, có liên hệ thực tế cần phát huy sáng tạo, cần thể quan điểm riêng học sinh - Thứ ba: Giáo viên gần tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh Học sinh không tham gia hoạt động như: đóng vai nhân vật tác phẩm, vấn, vẽ tranh, làm thơ để hiểu thêm nhân vật tác phẩm Vậy nguyên nhân nằm đâu, mà những hình thức tổ chức dạy học đánh giá tích cực, tạo khơng khí học tập sơi nổi? 2.2 Ngun nhân hạn chế phân tích xuất phát từ nhiều phía - Nguyên nhân chủ quan + Về phía phụ huynh học sinh Do tâm lí chung phận học sinh phụ huynh bị ảnh hưởng xu phát triển kinh tế đại nên hướng vào việc học số môn khoa học tự nhiên, ngoại ngữ , tin học để có lợi cho cơng việc, cho việc chọn nghề sau mà không trọng đến môn Ngữ văn Đa số phụ huynh thường nghĩ học văn hay thi vào khoa văn tương lai khơng rộng mở Chính tâm lý nên em sức học mơn tự nhiên ngữ văn cần trung bình Trong học, em thụ động, chưa mạnh dạn trao đổi, hỏi han chưa hiểu sâu, chưa nắm kiến thức, thiếu tự tin, thiếu tư trước những câu hỏi, những vấn đề mà giáo viên đặt mà chủ yếu trông chờ vào giảng thầy + Về phía giáo viên Đôi giáo viên chưa ý quan sát đến đối tượng học sinh, đặc biệt học sinh yếu Chưa tìm tòi nhiều phương pháp dạy học kích thích tính tích cực, chủ động học sinh Nhiều thầy cô dạy theo lối dập khn máy móc theo hướng đọcchép khiến học sinh cảm thấy mệt mỏi chán nản - Nguyên nhân khách quan Các tác phẩm văn học chương trình gắn liền với hệ em Sự phát triển kinh tế kéo theo lối văn hóa nghe nhìn chiếm ưu thế, văn hóa đọc bị suy giảm trầm trọng, dẫn đến việc học sinh không u thích mơn văn Thực trạng dạy học Ngữ văn trường THPT nói riêng đặt yêu cầu, đòi hỏi thiết phải đổi mới, sáng tạo hình thức nội dung tổ chức dạy học đáp ứng yêu cầu dạy học theo định hướng phát triển lực Khi hoạt động dạy học thực lôi học sinh gặt hái thành mong muốn MƠ TẢ, PHÂN TÍCH GIẢI PHÁP: DẠY TRUYỆN CỔ TÍCH TẤM CÁM TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 3.1 Giáo viên xác định mục tiêu học, hướng dẫn học sinh chuẩn bị từ hình thành động cơ, hứng thú học tập cho học sinh Giáo viên người định hướng trình học sinh học tập lĩnh hội tri thức Vì vậy, giáo viên phải xác định rõ mục tiêu học để từ hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài, tạo điều kiện để học sinh có động hứng thú học tập mang lại hiệu tích cực Động giúp học sinh nỗ lực, vượt qua trở ngại khó khăn, trì hứng thú ham muốn học hỏi Hứng thú làm nảy sinh khát vọng hành động, làm tăng hiệu hoạt động nhận thức, tăng sức làm việc giúp học sinh đạt mục tiêu học tập dễ dàng đạt hiệu Dạy học truyện cổ tích Tấm Cám, giáo viên định hướng cho học sinh xác định yêu cầu cần đạt sau: Bước 1: Giáo viên xác định yêu cầu cần đạt * Về kiến thức: Hướng dẫn Học sinh hiểu - Những mâu thuẫn xung đột giữa dì ghẻ chồng gia đình phụ quyền thời cổ, giữa thiện ác xã hội Sức sống mãnh liệt người niềm tin nhân dân - Kết cấu truyện cổ tích: người nghèo khổ, bất hạnh trải qua nhiều hoạn nạn cuối hưởng hạnh phúc Sử dụng hợp lí, sáng tạo yếu tố thần kì * Về kĩ năng: - Củng cố kĩ tóm tắt văn tự - Biết cách lựa chọn phân tích truyện cổ tích thần kì theo đặc trưng thể loại * Về thái độ: - Có tình u thương người lao động, có niềm tin vào nghĩa - Có niềm tin vào chân lí: thiện chiến thắng ác để ln hướng thiện Biết yêu lẽ phải, công bằng, biết đấu tranh để bảo vệ thiện, nghĩa, biết lên án diệt trừ ác, xấu * Từ giúp HS hình thành lực: - Năng lực chung: + Năng lực tự học, lực tự học, tự giải vấn đề sáng tạo, lực thẩm mỹ, hợp tác, công nghệ thông tin truyền thông - Năng lực riêng: + Năng lực tái vận dụng kiến thức, + Năng lực đọc – hiểu, giải mã văn bản, + Năng lực sáng tạo, lực tạo lập văn bản, + Năng lực vận dụng kiến thức văn học vào sống… Ý nghĩa mục tiêu: + Bồi đắp thêm vốn sống, hình thành giới quan, cách đánh giá người sâu sắc, tồn diện có liên hệ với thực tế đời sống cách hợp lí + Là cách mở đường để học sinh khám phá tác phẩm Xác định mục tiêu việc tìm hiểu tác phẩm dễ dàng tạo sức hút Học sinh biết chủ động lĩnh hội kiến thức liên hệ, sáng tạo với thực tiễn có hiệu Bước 2: Hướng dẫn học sinh chuẩn bị Giúp học sinh chuẩn bị nhà tốt, giáo viên hướng dẫn học sinh thực nhiệm vụ sau: * Đọc văn trước đến lớp Đọc văn khâu quan trọng giúp học sinh tiếp thu tri thức phát triển phương pháp tự học hiệu Đọc hiểu ngôn từ, hiểu hình tượng nghệ thuật, hiểu tư tưởng, tình cảm tác giả văn thưởng thức văn học Để đạt hiệu quả, học sinh cần có số phương pháp đọc sau: - Đọc có suy nghĩ: Khi đọc văn học sinh cần phải tập trung tư tưởng, chỗ chưa thông, chưa nắm vững cần phải ngưng để đọc kỹ, đọc lại Qua em tự suy nghĩ, mở rộng đến những điều liên quan mà văn không đề cập đến - Đọc có hệ thống: Từ đọc hiểu văn học sinh có những rung động nghệ thuật, thưởng thức giá trị thẩm mĩ, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm, trưởng thành nhân cách, hình thành kĩ văn học đọc, viết, quan sát, tư duy, tưởng tượng sáng tạo sáng tác ngôn từ - Đọc có ghi nhớ: Đọc kết hợp với ghi chép ý diễn tiến nội dung, gạch chân tơ màu nhớ dòng điểm mấu chốt từ suy luận ý khác liên quan Ngoài đọc văn học sinh nên có kỹ chọn lọc, sử dụng kiến thức cũ để học kiến thức Tốt vừa đọc vừa ghi chép, lưu lại tri thức, những ý tưởng hay sử dụng giúp ta khái quát vấn đề nhanh nhớ lâu * Học sinh phải soạn theo câu hỏi hướng dẫn học SGK theo hướng dẫn giáo viên Tác dụng biện pháp giúp học sinh chủ động tìm hiểu chiếm lĩnh kiến thức Học sinh biết cách phát giải vần đề, biết cách thu thập xử lý thông tin, biết cách hoàn thiện sản phẩm khoa học ban đầu Khi dạy học truyện cổ tích Tấm Cám, giáo viên hướng dẫn học sinh chuẩn bị: 10 Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV đưa phiếu học tập: Kể việc, chi tiết tiêu biểu chặng đời Tấm nhà? Phiếu học tập Chặng1 Tấm Mẹ Kết Cám ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… - Sự việc, chi tiết tiêu biểu chặng đời Tấm nhà: Chặng 1/ Tấm Sự việc Mẹ Kết Cám ý nghĩa -Chịu Cám -Chiếc yếm khó bắt đủng đỉnh đỏ bị Cám đầy giỏ rong chơi Đi bắt tép lừa chiếm - Cám lừa Tấm lấy tép Nuôi bống cá - Nuôi bống ngày -Coi bạn Đi hội -Cám rình - Bống bị trộm Tấm mẹ Cám -Lừa Tấm lừa giết đi chăn Trâu nhà làm thịt bống trẩy -Nhặt - Sắm sửa -Tấm khơng thóc quần áo, lẫn gạo trẩy hội xem hội Thử giày -Thử vừa giầy -Khinh miệt Tấm - Tấm thành hoàng hậu GV đưa phiếu học tập cho Học sinh: Phiếu học tập Nhóm 1: Nêu ý nghĩa việc, chi tiết xoay quanh việc Tấm “Đi bắt tép” Nhóm 2: Nêu ý nghĩa việc, chi tiết xoay quanh việc Tấm “Ni cá Bống” Nhóm 3: Nêu ý nghĩa việc, chi tiết xoay quanh việc Tấm “Đi trẩy hội” Chặng Chặng Ý nghĩa ……… ………… ……… ………… …… ………… Đi bắt tép Nuôi Bống 28 Ý nghĩa Tước phần thưởng nhỏ bé, mồ hôi công sức củaTấm cá Tước người bạn, điểm tựa tinh thần Tấm Đi trẩy hội GV: Nhận xét cô Tấm mẹ Cám Nhận :xét chặng đời Tấm nhà ? Tấm: Không cho Tấm hưởng niềm vui dù niềm vui nhỏ bé - Xinh đẹp, ngoan ngỗn, hiền lành, chăm Ln mơ ước sống yên ấm tình yêu thương - Bị đầy đọa thể xác tinh thần - Tấm chưa có ý thức phản kháng ó Là người lao động xưa bình dị, chăm làm tốt, sống hòa hợp với người Cám: + Là người ln tìm cách sống hưởng thụ khơng muốn người khác sẵn sàng làm hại người để thỏa mãn lòng ích kỷ GV: Theo em, chặng lên mâu thuẫn nào? óLà người tham lam, xấu xa xã hội có giai cấp - Mâu thuẫn, xung đột + Tấm >< Cám + Tấm >< Dì ghẻ GV đưa phiếu học tập cho Học sinh: Phiếu học tập ó Mâu thuẫn khái qt: Dì ghẻ >< chồng 1.Những lần gặp khó khăn chặng Tấm có hành động gì? - Tấm yếu đuối, thụ động, khóc gặp 2.Những yếu tố thần kì xuất khó khăn Đó phản ứng tự nhiên chặng này? Vai trò, ý nghĩa yếu người bất lực trước những trớ trêu phận tố thần kì ? * Vai trò yếu tố thần kỳ Bước 2: Thực nhiệm vụ - Các nhóm tiến hành thảo luận - Vai trò: Sự trợ giúp Bụt: trả lời câu hỏi giáo viên + Luôn xuất lúc - Cá nhân học sinh trả lời câu hỏi + An ủi, nâng đỡ Tấm gặp khó khăn, đau - Học sinh nhóm ghi kết thảo khổ luận lên bảng phụ - Ý nghĩa: - Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh Bước 3: Báo cáo kết thảo luận + Thúc đẩy phát triển cốt truyện, góp phần thể tư tưởng chủ đề truyện - Học sinh nhóm báo cáo kết thảo + Là phương cách kín đáo, luận, nhóm khác nhận xét, bổ sung sâu sắc ước mơ lẽ công nhân dân 29 - Học sinh nhóm khác thảo luận, nhận + Triết lí “ở hiền gặp lành” xét - GV: Quan sát, hỗ trợ học sinh Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - Giáo viên nhận xét kết nhóm, rút kinh nghiệm cách thảo luận, trình bày - Giáo viên chuẩn hóa kiến thức GV: Tại chặng đời Tấm nhà, lần gặp khó khăn, trắc trở trước âm mưu, việc làm độc ác mẹ Cám, Bụt lại giúp đỡ ? - Phương pháp tổ chức dạy học: học sinh làm việc theo hình thức cá nhân - Học sinh trả lời câu hỏi - GV: Quan sát, hỗ trợ học sinh - GV chốt lại kiến thức Hoạt động 3: Luyện tập - Ý tưởng thiết kế hoạt động: Khắc sâu kiến thức nội dung tác phẩm Củng cố thêm cách đọc hiểu truyện cổ tích Tấm Cám - Nội dung hoạt động: Định hướng cho học sinh làm việc cá nhân cách trả lời câu hỏi trắc nghiệm: Yếu tố thần kì truyện cổ tích Tấm Cám? Mâu thuẫn phản ánh truyện Tấm Cám? Cách giải mâu thuẫn tương ứng với ý nghĩa câu tục ngữ nào? - Phương pháp tổ chức dạy học: Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi trắc nghiệm - Phương tiện dạy học: Máy chiếu projecter câu hỏi trắc nghiệm - Sản phẩm: Ý kiến học sinh qua câu hỏi trắc nghiệm Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động 3: Luyện tập Nội dung cần đạt * Luyện tập - Hình thức tổ chức dạy học: học sinh làm việc độc lập với câu hỏi trắc nghiệm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Câu 1: Yếu tố thần kì truyện cổ tích GV: Dòng sau yếu “Tấm Cám” tố thần kì truyện cổ tích “Tấm - Nhân vật Bụt Cám”? - Xương cá bống A Nhân vật Bụt - Sự hóa thân Tấm B Xương cá bống C Miếng trầu têm cánh phượng D Sự hóa thân Tấm 30 GV: Tình tiết sau khơng tham gia Câu 2: Tình tiết khơng tham gia vào việc phát vào việc phát triển mâu thuẫn triển mâu thuẫn truyện? truyện? - Cha Tấm chết A Cha Tấm chết B Tấm nuôi cá bống C Tấm muốn xem hội D Tấm trở thành hoàng hậu GV: Cách giải mâu thuẫn Câu 3: Cách giải mâu thuẫn “Tấm “Tấm Cám” không tương ứng với ý nghĩa Cám” không tương ứng với ý nghĩa câu câu tục ngữ sau đây? tục ngữ: A Ở hiền gặp lành - Lá lành đùm rách B Ác giả ác báo C Lá lành đùm rách D Gieo gió gặp bão Bước 2: Thực nhiệm vụ HS: suy nghĩ câu trả lời Bước 3: Báo cáo kết Bước 4:Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ Hoạt động 4: Vận dụng - Ý tưởng thiết kế hoạt động: Giúp học sinh biết nhập vai, trải nghiệm nhân vật, nâng cao kĩ đọc hiểu, tiếp nhận văn - Nội dung hoạt động: Yêu cầu học sinh tái hoàn cảnh sống Tấm Nêu thái độ/ hành động ứng xử thân vào hồn cảnh ấy/ Giải thích lí chọn cách ứng xử - Phương pháp tổ chức dạy học: Học sinh làm việc cá nhân Giáo viên kiểm tra sản phẩm học sinh - Phương tiện dạy học: Máy chiếu projecter câu hỏi - Sản phẩm: Hoàn thành câu trả lời Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động 4: Vận dụng Nội dung cần đạt * Vận dụng: - Hình thức tổ chức dạy học: học sinh làm Học sinh trình bày cách khác việc cá nhân phải hợp lí, thuyết phục, phù hợp chuẩn mực đạo đức Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Trong gia đình em, có đối xử cơng khơng? Nếu hoàn cảnh Tấm truyện Tấm Cám, em làm ? Bước 2: Thực nhiệm vụ HS: suy nghĩ câu trả lời 31 Bước 3: Báo cáo kết Bước 4:Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ Hoạt động 5: Mở rộng - Ý tưởng thiết kế hoạt động: Giúp học sinh cảm nhận sâu sắc nhân vật Tấm Đồng thời, khơi gợi học sinh khả sáng tạo, lực cảm nhận - Nội dung hoạt động: Định hướng cho học sinh viết cảm nghĩ theo gợi ý: Sự việc bắt tép…, nuôi cá bống…, trẩy hội… - Phương pháp tổ chức dạy học: Học sinh làm việc cá nhân Sau giáo viên rút nhận xét - Phương tiện dạy học: Câu trả lời giấy lời nói - Sản phẩm: Hồn thiện câu hỏi Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động 5: Mở rộng - Hình thức tổ chức dạy học: học sinh làm việc cá nhân Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Viết dòng việc, chi tiết chặng đời Tấm nhà gây ấn tượng với em ? Bước 2: Thực nhiệm vụ HS: suy nghĩ câu trả lời Bước 3: Báo cáo kết Bước 4:Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ Nội dung cần đạt * Mở rộng Học sinh trình bày cách khác phải hợp lí, thuyết phục, phù hợp chuẩn mực đạo đức Hướng dẫn nhà - Học - Chuẩn bị tiếp bài: Tiết 2: Tấm Cám (truyện cổ tích): + Bản chất mâu thuẫn xung đột truyện + Những hình thức biến hóa Tấm ý nghĩa q trình Ngày giảng: …………… Lớp 10A8 Sĩ số: 41 Tiết theo PPCT : 22 TẤM CÁM (Truyện cổ tích) I U CẦU CẦN ĐẠT: có tiết 21 II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH + Chuẩn bị giáo viên: Giáo án/thiết kế học Các slides trình chiếu (nếu có) Các phiếu học tập, bao gồm: tập dùng để kiểm tra, đánh giá HS trình đọc hiểu 32 + Chuẩn bị học sinh: Chuẩn bị nhà theo yêu cầu sau: Đọc trước Tấm Cám SGK Ngữ văn 10, Tập Soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn tìm hiểu cuối Các sản phẩm chuẩn bị giao (diễn kịch, thực hoạt động nhóm dạy học dự án…) III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Dự án, trải nghiệm, Phát vấn - đàm thoại, thuyết trình, thảo luận nhóm, phương pháp phát giải vấn đề TIẾT IV - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra cũ: Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động , Kiểm tra cũ - Ý tưởng thiết kế hoạt động: gợi nhớ nội dung kiến thức học tiết trước - Nội dung hoạt động: Học sinh trả lời câu hỏi - Phương pháp tổ chức dạy học: Giáo viên nêu câu hỏi nhận xét đánh giá - Phương tiện dạy học: Học sinh tự chuẩn bị - Sản phẩm: Lời thuyết trình học sinh GV: Mâu thuẫn giữa Tấm mẹ Cám phản ánh những mối xung đột gia đình xã hội? HS: Trả lời câu hỏi GV dẫn dắt vào học: Trải qua mâu thuẫn tranh giành quyền lợi vật chất bình thường sống, hẳn, sau Tấm vào cung làm hoàng hậu hai mẹ Cám cảm thấy tức giận Lúc liệu mâu thuẫn có nằm giới hạn quyền lợi vật chất tầm thường hay không? Liệu chứng kiến Tấm sống hạnh phúc, mẹ Cám có để n hay khơng? Chúng ta tìm hiểu tiết truyện cổ tích Tấm Cám Hoạt động 2: Hình thành kiến thức * Nội dung 1: Đọc hiểu văn - Ý tưởng thiết kế hoạt động: Rèn cho học sinh lực giao tiếp, hợp tác Tái hiện, nắm những kiến thức tác phẩm Củng cố kĩ đọc hiểu, phân tích nhân vật tác phẩm tự - Nội dung hoạt động: Mỗi phương diện yêu cầu học sinh tái phiếu học tập phản ánh những khía cạnh tác phẩm Vì thế, nhóm cần tái trao đổi, trình bày để tái những kiến thức nội dung, nhân vật ý nghĩa tư tưởng tác phẩm - Phương pháp tổ chức dạy học: Sử dụng phương pháp làm việc nhóm cá nhân Sau hồn thành sản phẩm, tứng nhóm cá nhân trình bày để nhóm khác phản biện, bổ sung Sau giáo viên chốt bổ sung những điểm chưa hợp lí, những thơng tin, kiến thức thiếu - Phương tiện dạy học: Máy chiếu projecter, phiếu học tập, bảng phụ 33 - Sản phẩm: Hoàn thiện những yêu cầu phiếu học tập câu hỏi cá nhân Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động 2: Hình thành kiến thức II Đọc- hiểu văn Thao tác 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc- hiểu văn - Mâu thuẫn: Tấm- Cám dì ghẻ ngày gay gắt, - Phương pháp tổ chức dạy học: liệt hơn, phát triển thành mâu thuẫn mang tính học sinh làm việc theo nhóm quan hệ xã hội, mâu thuãn một giữa Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ thiện >< ác học tập GV: Chia học sinh thành nhóm + Mẹ Cám: Tìm đủ cách độc ác hòng tiêu diệt Tấm, chiếm ngơi hồng hậu, hưởng vinh hoa phú q Nhóm 1: Tìm hiểu q trình hóa thân Tấm? Ý nghĩa - Tấm lần bị giết-> lần hóa thân vật mà Tấm hóa thân? Tấm Mẹ Ý nghĩa hóa Cám thân Trèo cau -Chặt giết Tấm Nhóm 2: Nhận xét thái độ Tấm trình đấu tranh giành lại hạnh phúc? -Thành chim vàng anh Nhóm 3: Tìm hiểu ý nghĩa phần kết thúc truyện -Giết vàng anh - Quấn quýt với Vua - Nhắc nhở Cám -> Sự hóa thân Bước 2: Thực nhiệm vụ linh hồn - Các nhóm học sinh bầu nhóm trưởng, thư kí tiến hành thảo luận, trả lời câu hỏi giáo viên sáng, hồn hậu Chặng -> Báo hiệu cô Tấm đầy sức kháng đứng lên - Học sinh nhóm ghi kết thảo luận lên bảng phụ - Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Học sinh nhóm báo cáo kết thảo luận treo bảng phụ lên để nhóm khác nhận xét, bổ sung - Học sinh nhóm khác thảo luận, nhận xét - GV: Quan sát, hỗ trợ học sinh Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập 34 -Thành xoan đào -Chặt xoan đào - Dịu dàng chăm sóc cho Vua -Thành khung cửi -Đốt - Răn đe, tuyên khung cửi chiến với Cám - Lòng màu hồng lòng son khơng phai qua bao thăng trầm Tấm - Lên tiếng vạch mặt, tuyên chiến với kẻ thù liệt - Giáo viên nhận xét kết nhóm, rút kinh nghiệm cách thảo luận, trình bày -Thành thị thị - Giáo viên chuẩn hóa kiến thức -Cơ Tấm vừa đẹp bình dị, vừa tươi rạng rỡ GV: Theo em, từ thị, cô Tấm bước trở lại người? -Quả thị vàng thơm vẻ đẹp lòng thơm thảo Tấm - Hình thức tổ chức dạy học: Thảo luận theo bàn HS đại diện bàn trả lời: Đó sức mạnh diệu u thương -Trở lại - Bị trừng thành trị đích người, đáng sống hạnh phúc - Giáo viên nhận xét, chốt lại kiến thức thơ minh họa: -“ Không thể trông chờ cứu giúp xa xôi /Em đành phải đứng lên, phải gồng tranh đấu /Khi nước mắt trong, khơng đẩy lùi kẻ xấu / Thì căm hờn phải cất tiếng lên…” -Dọn dẹp nhà cửa, nấu cơm, têm trầu cho bà lão - Kết thúc đoạn đời đầy bất hạnh mở sống hạnh phúc viên mãn nhân vật Nhận xét: - Từ cô gái yếu đuối, thụ động, biết khóc gặp khó khăn, bị đày đọa, Tấm trở nên mạnh mẽ, liệt hơn, tìm cách báo hiệu có mặt -“Em nghe khơng trái thị rơi hình thức hóa thân, tun chiến với xuống tay người/ Trái khơng kẻ thù, ko chịu chết cách oan ức im lặng rơi sức hút đất đai/ Trái rơi - Bốn lần bị giết, Tấm tìm cách hoá thân sang tay người ao ước/ Khi trái chạm những vật bình dị, thân thương, giàu giá trị thẩm mỹ tay người người ấm ủ đấu tranh liệt với kẻ thù, không khuất phục / Thì lừng hương Tấm bước ý thức nỗi oan ức ra” ó Tấm có sức sống mãnh liệt (Nguyễn Khoa Điềm) * Vai trò yếu tố thần kì: + Làm cho cốt truyện phát triển sinh động Nhóm 3: Vai trò yếu tố thần kì (chim vàng anh, xoan + Là những vật Tấm gửi linh hồn để trở đấu tranh đào, khung cửi, thị) liệt, triệt để với ác giành lại hạnh phúc trình biến hóa Tấm? + Sức sống mãnh liệt, trỗi dậy mạnh mẽ nhân vật HS: suy nghĩ, khái quát kiến thức + Thể quan niệm luân hồi đạo Phật nhào nặn GV: Nhận xét, chốt lại kiến thức qua lí tưởng, thể ước mơ cơng lí, tinh thần lạc quan, tin tưởng vào lẽ tất thắng thiện Gv: Nếu đôi giày vật trao duyên nhân dân lao động vật nối duyên? Vì sao? - Đôi giày  vật trao duyên HS: suy nghĩ, khái quát kiến thức GV: Nhận xét, chốt lại kiến thức - Vật nối duyên: miếng trầu têm cánh phượng  Sự khéo léo, đảm người vợ hiền  Là hình ảnh quen thuộc đời sống văn hóa, gắn 35 với phong tục hôn nhân người Việt: nhận trầu ăn Gv: Trước hành động độc trầu giao ước kết đôi ác Cám, vua ko nói Em - Ơng vua: Trước những hành động độc ác Cám, có suy nghĩ nhân vật này? vua ko nói HS: suy nghĩ, khái quát kiến thức  hoàn toàn người GV: Nhận xét, chốt lại kiến thức  Vua hiền lành xa vời ông Bụt - Việc trả thù liệt Tấm: + Phù hợp với q trình chuyển biến tính cách nhân vật: từ yếu đuối, thụ động chấp nhận trở nên mạnh mẽ, liệt hơn, kiên cường đấu tranh đến cho hạnh phúc + Thể quan niệm thiện - ác, ước mơ cơng lí, tinh thần lạc quan, tin tưởng vào lẽ tất thắng nghĩa, thiện nhân dân Hoạt động 2: Hình thành kiến thức * Nội dung 2: Tổng kết - Ý tưởng thiết kế hoạt động: Giúp học sinh có nhìn khái qt phương diện nội dung nghệ thuật tác phẩm Củng cố, ghi nhớ lại kiến thức học - Nội dung hoạt động: Học sinh trả lời câu hỏi - Phương pháp tổ chức dạy học: Giáo viên nêu câu hỏi cung cấp kiến thức cần ghi nhớ - Phương tiện dạy học: Máy chiếu projecter - Sản phẩm: Kiến thức học Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Thao tác 2: Giáo viên hướng dẫn III Tổng kết học sinh tổng kết Nội dung - Hình thức tổ chức dạy học: làm - Sự biến hoá Tấm thể sức sống, sức trỗi việc cá nhân dậy mãnh liệt ngưòi trước vùi dập kẻ GV: Đánh giá giá trị nội dung ác Đó sức mạnh thiện thắng ác qua nghệ thuật truyện cổ tích đấu tranh ko khoan nhượng Tấm Cám? - Mâu thuẫn xung đột truyện phản ánh mâu HS: Khái quát trả lời: thuẫn xung dột gia đình phụ quyền thời cổ, mâu thuẫn xã hội thiện- ác GV: Nhận xét, chốt lại kiến thức Nghệ thuật GV: Yêu cầu HS đọc học phần - Các yếu tố thần kì khiến câu chuyện li kì, hấp dẫn ghi nhớ (sgk) - Khắc họa chuyển biến tính cách nhân vật Tấm từ yếu đuối, thụ động đến kiên đấu tranh giành lại sống hạnh phúc Hoạt động 3: Luyện tập - Ý tưởng thiết kế hoạt động: Giúp học sinh có nhìn khái qt phương diện nội dung nghệ thuật tác phẩm Củng cố, ghi nhớ lại kiến thức học - Nội dung hoạt động: Học sinh trả lời câu hỏi 36 - Phương pháp tổ chức dạy học: Giáo viên nêu câu hỏi cung cấp kiến thức cần ghi nhớ - Phương tiện dạy học: Máy chiếu projecter - Sản phẩm: Kiến thức học Hoạt động GV HS Hoạt động 3: Luyện tập Nội dung cần đạt * Luyện tập Thao tác 3: Giáo viên hướng dẫn a Hành động trả thù Tấm quan niệm thái độ học luyện tập sống nhân dân - Hình thức tổ chức dạy học: học - Sau bao lần hoá thân chiến đấu chống kẻ thù trở sinh làm việc theo nhóm bàn lại với đời, dường Tấm hiểu rằng: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Khơng thể có hạnh phúc trọn vẹn ác tồn học tập GV: Đánh giá việc Tấm trả thù mẹ - Tấm nhân vật tư tưởng nhân dân lao động: Thái độ, quan niệm sống: Ở hiền gặp hiền, ác gặp Cám, có hai luồng ý kiến: ác Hành động Tấm không độc ác mà cần thiết + Đồng tình với cách trả thù với Cám - kẻ ác cần bị trừng trị đích đáng Tấm, cho hợp lí, đích - " Hiền" theo quan niệm dân gian: " Đi với Bụt mặc đáng áo cà sa - Đi với ma mặc áo giấy" Hiền ko đồng + Không đồng tình, cho cách nghĩa với nhút nhát, sợ hãi, chịu khuất phục trước trả thù trái với chất ác, xấu hiền hậu Tấm, làm giảm vẻ đẹp nhân vật khiến Tấm trở b Việc trả thù liệt Tấm: nên hẹp hòi, tàn nhẫn + Phù hợp với trình chuyển biến tính cách nhân vật: từ yếu đuối, thụ động chấp nhận trở nên Nêu ý kiến em? mạnh mẽ, liệt hơn, kiên cường đấu tranh đến Bước 2: Thực nhiệm vụ cho hạnh phúc - Học sinh suy nghĩ, ghi câu trả lời + Thể quan niệm thiện - ác, ước mơ cơng lí, vào giấy nháp tinh thần lạc quan, tin tưởng vào lẽ tất thắng - Giáo viên quan sát, hỗ trợ học nghĩa, thiện ác, xấu sinh Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Học sinh trả lời - GV: Quan sát, hỗ trợ học sinh Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - Giáo viên nhận xét kết nhóm, rút kinh nghiệm cách trình bày - Giáo viên chuẩn hóa kiến thức Hoạt động 4: Vận dụng - Ý tưởng thiết kế hoạt động: Nâng cao kĩ đọc hiểu, tiếp nhận văn Củng cố, ghi nhớ lại kiến thức học - Nội dung hoạt động: Yêu cầu học sinh tái lại những lần hóa thân Tấm 37 - Phương pháp tổ chức dạy học: Giáo viên nêu câu hỏi khẳng định nội dung kiến thức tác phẩm - Phương tiện dạy học: Câu hỏi hướng dẫn hoàn thiện bảng mẫu - Sản phẩm: Hoàn thành câu trả lời vào giấy Hoạt động GV HS Hoạt động 4: Vận dụng Nội dung cần đạt * Vận dụng: - Hình thức tổ chức dạy học: học Bài tập 1: sinh làm việc độc lập Các lần hóa thân Tấm Bài tập 1: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Số Chim Cây Khung Quả thị học tập lần vàng xoan cửi Hoàn thiện bảng sau: anh đào Các lần hóa thân Tấm Bốn lần bị giết, Tấm tìm cách hố thân sang kiếp khác đấu tranh Số lần Ý nghĩa liệt với kẻ thù, tìm cách rủa mắng, tố cáo Ý nghĩa tội ác giết chị, cướp chồng Cám Bước 2: Thực nhiệm vụ => Dụng ý dân gian: Khẳng định sức sống mãnh liệt người, - Học sinh suy nghĩ câu trả lời vào Thiện, không chịu khuất phục, đầu giấy nháp hàng ác, chiến đấu đến để -Giáo viên quan sát, hỗ trợ học bảo vệ cơng lí giành chiến thắng sinh Hạnh phúc đến với họ Bước 3: Báo cáo kết thảo Bài tập 2: luận Hình thức Lời nói việc làm - Học sinh trả lời biến hoá - GV: Quan sát, hỗ trợ học sinh - Phơi áo chồng tao… Bước 4: Đánh giá kết thực Chim vàng anh - Hót lên cho vua nghe, rúc vào tay áo vua nhiệm vụ học tập - Giáo viên nhận xét, chuẩn hóa kiến thức Cây xoan đào Làm bóng mát cho vua nằm Bài tập 2: Khung cửi Nguyền rủa Cám: Cót ca cót két… Quả thị Tấm từ thị bước trở lại làm người giúp bà lão bán nước dọn dẹp nhà cửa, nấu cơm, têm trầu GV đọc đoạn thơ sau: ”Dịu dàng Tấm ơi! Mà em phải thiệt thòi đâu Phận nghèo hơm sớm dãi dầu Hóa kiếp ngào đa đoan” GV: Đoạn thơ nói đến việc nhân vật Tấm? HS trả lời : Sự việc Tấm biến hóa 38 nhiều lần trở lài thành người - GV nêu vấn đề, yêu cầu nhóm thảo luận trình bày Hãy viết đoạn văn với chủ đề: Thiện ác - Yêu cầu: Trình bày kĩ thuật Sơ đồ tư khăn trải bàn Hoạt động 5: Mở rộng - Ý tưởng thiết kế hoạt động: Giúp học sinh mở rộng kiến thức, khám phá thêm những giá trị tác phẩm Khơi gợi học sinh khả phản biện, sáng tạo Rút học đạo đức cách sống từ chiến thắng thiện tác phẩm - Nội dung hoạt động: Khuyến khích học sinh viết sáng tạo kiểu biểu cảm, kiểu tự Đồng thời liên hệ đến đời sống xã hội ngày - Phương pháp tổ chức dạy học: Hướng dẫn học sinh làm việc nhà Tìm nguồn tư liệu mạng, tài liệu khác kết hợp với khái quát những tác phẩm chương trình - Phương tiện dạy học: Câu hỏi hướng dẫn học nhà - Sản phẩm: Hoàn thành câu trả lời vào giấy Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động Mở rộng (Về nhà) 1- Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ nhân vật Tấm trước trở thành hoàng hậu Sáng tạo kết thúc cho truyện cổ tích Tấm Cám Em tìm đọc những câu ca dao, tục ngữ hay truyện cổ tích có hình ảnh miếng trầu Em trình bày ý nghĩa hình ảnh miếng trầu đời sống văn hoá người Việt Bài học đạo đức cách sống mà em rút từ chiến thắng thiện truyện Tấm Cám? Củng cố: - Mâu thuẫn, xung đột truyện cổ tích “Tấm Cám” Quan niệm nhân dân lẽ công bằng, chiến thắng thiện, nghĩa Dặn dò - Học cũ Chuẩn bị : Miêu tả biểu cảm văn tự (Tự học có hướng dẫn) PHỤ LỤC MỘT SỐ ĐỀ ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC PHÁT TRIỂN CỦA HỌC SINH Đề 1: Sáng tạo kết thúc cho truyện cổ tích Tấm Cám Gợi ý: - Về cung, nhà vua Tấm gặp lại Cám Nhà vua lệnh bắt Cám dì ghẻ xử trảm - Mẹ Cám bị đày xuống Địa ngục bị giải đến Diêm Vương, chờ Diêm Vương xử tội 39 - Diêm Vương lệnh tra bắt mẹ Cám phải bốn lần hóa kiếp Tấm trước đây: + Lần thứ nhất, mẹ Cám bị biến thành chim lợn Đi đâu giống chim lợn bị người nguyền rủa, ném đất đá xua đuổi + Lần thứ hai, mẹ Cám bị biến thành han đầy lông ngứa, cắm vào da, gây buốt, ngứa kinh khủng Cây bị phạt trụi, đốt thành tro + Lần thứ ba, mẹ Cám bị biến thành mảnh ván bắc cầu ao, bị người dẫm đạp lên + Lần thứ tư, mẹ Cám bị biến thành máng lợn, phải đựng cám nóng bị lợn húc khiến sứt mẻ Đề 2: Bài học đạo đức cách sống mà anh/chị rút từ chiến thắng thiện truyện Tấm Cám Gợi ý: Tinh thần chiến đấu giành lại lẽ công bằng, khát vọng hạnh phúc Tấm - Tấm mồ côi cha mẹ, sống với dì ghẻ riêng mụ Cám Tấm bị mẹ Cám hành hạ Bụt giúp đỡ - Bốn lần bị mẹ Cám hại chết, Tấm khơng khóc khơng cam chịu số phận Tấm đấu tranh cách hóa thân Năm lần Tấm hóa thân bốn lần thể tinh thần đấu tranh liệt sức chống chọi bền bỉ, lòng ham sống mãnh liệt Tấm Bài học rút từ truyện - Đó học tinh thần đấu tranh không khoan nhượng trước kẻ thù trước ác - Cụ thể: + Trong sống, người ln phải đấu tranh + Lồi người chiến đấu giành những tiến vượt bậc lĩnh vực đời sống Bản thân người phải đấu tranh với để loại bỏ, triệt tiêu những suy nghĩ, lối sống tiêu cực + Đừng thỏa hiệp, tiếp tay cho những thói hư tật xấu, run rẩy trước ác, nhụt chí trước thất bại Niềm tin sức mạnh tự thân yếu tố định đưa vượt qua tất Nhận xét, đánh giá: - Bài học cách sống Tấm Cám tiếp thêm cho nghị lực, lòng tin Đề 3: Theo anh/chị, dân gian ta gửi gắm ước mơ qua trở nhân vật Tấm truyện cổ Tấm Cám Gợi ý - Cuộc đời, số phận nhân vật Tấm: + Tấm cô gái có nhiều phẩm chất tốt đẹp đời gặp nhiều nỗi bất hạnh + Tấm phải hóa thân nhiều lần trở sống đời thực Q trình hóa thân trở thể cách tập trung ước mơ khát vọng dân gian - Ý nghĩa trở Tấm: 40 + Thể niềm tin nhân dân sức sống mãnh liệt Tấm- sức mạnh người Việt xưa + Thể ước mơ lẽ công ông cha ta xưa, ước mơ thiện giành phần thắng + Thể quan niệm tâm linh cổ xưa, người xưa tin người trở thành vật vật trở lại làm người Đề 4: Từ ngững kiến thức truyện cổ tích Việt Nam, đặc biệt qua việc học truyện cổ tích Tấm Cám, anh/chị hiểu câu thơ sau nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm: Ta lớn lên niềm tin thật Biết hạnh phúc có đời Dẫu phải cay đắng dập vùi Rằng Tấm làm hồng hậu Cây khế chua có đại bàng đến đậu (Đất nước- trích trường ca Mặt đường khát vọng) Gợi ý: Giải thích - Cổ tích thể niềm tin (niềm tin thật) ước mơ, khát vọng lẽ công bằng, khát vọng hạnh phúc người (biết hạnh phúc có đời, Tấm làm hoàng hậu, chim ăn trả ngon cho ta, người nở hoa) - Niềm tin ước mơ cổ tích nâng đỡ người lên khỏi những vấp váp, bất trắc đời (dẫu phải cay đắng dập vùi, đất đai cỗi cằn), chắp cánh cho ta lòng yêu đời, yêu sống (người nở hoa, người trồng dựng của)  Những câu thơ Nguyễn Khoa Điềm khẳng định giá trị tinh thần lớn lao truyện cổ tích Chứng minh, bình luận - Truyện Tấm Cám thể cách sâu sắc khát vọng hạnh phúc, khát vọng lẽ cơng người Khát vọng tập trung thể mâu thuẫn giữa Tấm mẹ Cám, đấu tranh giữa thiện ác - Cội nguồn những khát khao truyện cổ tích: Truyện cổ tích đời xã hội phân chia giai cấp Trong xã hội đó, những người mồ cơi, những người em út, những đứa chồng- những thân phận nhỏ bé bị đối xử bất công - Những ước mơ đưa họ vượt lên bao gian khó, tủi cực đời để sống sống có ý nghĩa Còn tiếp thêm niềm tin, nghị lực, sức mạnh để vượt qua những khó khăn sống - Cổ tích đời tồn hàng ngàn năm đến ngun giá trị những khát vọng ln mang theo TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 Bộ Giáo dục Đào tạo, Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức,kĩ môn Ngữ văn trung học phổ thông, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2009 Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI - Nghị số 29-NQ/TW- ngày 4/11/2013 Trần Đình Châu, Đặng Thu Thủy, Phan Thị Luyến, “Phương pháp dạy học tích cực”, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên khối Trung học phổ thông, Module 18, tr 76 Trần Ngọc Giao, “Đường lối phát triển giáo dục đào tạo Việt Nam”, Quản lý trường phổ thông, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2013, tr 12 Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ Văn, Bộ GD ĐT.(2014) Tài liệu tập huấn giáo viên: Dạy học, kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ chương trình giáo dục phổ thông (2010) Tài liệu: Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh – NXB Đại học Sư phạm Quý – 2016 Tài liệu: Dạy học phát triển lực môn Ngữ văn trung học phổ thông- NXB Đại học sư phạm Quý II- 2018 Tài liệu: Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam Nguyễn Đổng Chi Một số tài liệu tham khảo trang mạng, sách liên quan đến truyện cổ tích Tấm Cám 42 ... động dạy học thực lôi học sinh gặt hái thành mong muốn MƠ TẢ, PHÂN TÍCH GIẢI PHÁP: DẠY TRUYỆN CỔ TÍCH TẤM CÁM TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 3.1... kiến thức Truyện cổ tích Tấm Cám Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Tấm Cám thuộc loại truyện cổ tích nào? A Cổ tích thần kì B Cổ tích lồi vật Truyện cổ tích Tấm Cám C Cổ tích sinh hoạt... chương trình Ngữ văn 10- THPT theo định hướng phát triển lực người học Ngày giảng: …………… Lớp 10A8 Sĩ số: 41 Tiết theo PPCT : 21 TẤM CÁM (Truyện cổ tích) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: Hướng dẫn Học sinh

Ngày đăng: 10/02/2019, 08:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.3. Giới thiệu về thể loại truyện cổ tích

  • 1.3.1. Khái niệm

  • Thể loại tự sự bằng văn xuôi, thường kể về số phận của các kiểu nhân vật: người mồ côi, người em, người lao động giỏi, người dũng sĩ, người thông minh, chàng ngốc…qua đó thể hiện quan niệm đạo đức, lí tưởng và mơ ước của nhân dân về hạnh phúc và công lí xã hội.

  • 1.3.2. Đặc trưng của thể loại truyện cổ tích

  • - Đặc trưng thứ nhất về thời đại nảy sinh và phát triển truyện cổ tích: Truyện cổ tích ra đời khi chế độ nguyên thủy tan rã, quan hệ bình đẳng bị phá vỡ, cộng đồng bị chia rẽ thành những cá nhân và gia đình riêng lẻ. Hôn nhân tạp hôn trở nên lạc hậu, phải nhường chỗ cho hôn nhân tiến bộ, một vợ một chồng. Chế độ phụ quyền được xác lập, nhanh chóng thay thế chế độ mẫu quyền. Trong cổ tích, mâu thuẫn gia đình chính là hình ảnh của mâu thuẫn xã hội được thu nhỏ. Bằng việc giải quyết mâu thuẫn gia đình theo cách này hay cách khác, nhân dân thể hiện nguyện vọng thay đổi xã hội của mình. Khi hướng vào đời sống gia đình, sinh hoạt xã hội, cổ tích quan tâm nhiều hơn quan hệ giữa con người với con người trong đời sống hàng ngày, nhất là số phận của những con người bé nhỏ, tội nghiệp nhất, dễ bị tổn thương nhất trong gia đình và trong xã hội đang bị phân hóa như những đứa con côi, những người em út…Sự biến đổi của xã hội phong kiến gắn liền với sự phân hóa giai cấp ngày càng sâu sắc. Những câu chuyện cổ tích bớt dần đi yếu tố kì ảo, thay vào đó là những vấn đề xã hội gần với hiện thực hơn. Nó tập trung phơi bày hiện thực ngột ngạt đầy bất công, ngang trái đồng thời bày tỏ rõ thái độ ngợi ca đối với những người bình thường có lòng hiếu thảo, thông minh, trong tình nghĩa, dám đấu tranh cho công lí.

  • - Đặc trưng thứ hai trong thể loại cổ tích được thể hiện ở quá trình hoàn thiện-một quá trình biến đổi không ngừng: Mỗi truyện cổ tích được lưu truyền đến nay đều phải trải qua một thời kì lịch sử dài và sàng lọc nghiêm ngặt qua quá trình truyền miệng. Chi tiết nào không còn phù hợp với thời đại mới, tập thể vẫn có thể sữa chữa theo nhu cầu chung. Chính điều này đã tạo nên những dị bản truyện cổ tích, có dị bản truyện Tấm Cám được kể gắn với kết thúc là sự trừng phạt khốc liệt của Tấm với Cám (sai người đào hố, dội nước sôi giết chết Cám, làm mắm gửi về cho mẹ Cám ăn, con quạ đến báo tin chết chóc, mẹ Cám lăn ra chết khi nhìn thấy đầu lâu con mình trong hũ mắm). Nhưng truyện Tấm Cám cũng có dị bản khác trong đó truyện tước bỏ đi cái kết trên, để cô Tấm mãi là một cô gái dịu dàng, hiền thục, đẹp người đẹp nết trong lòng nhân dân. Như vậy, cùng với thời gian, mỗi truyện cổ tích đã biến đổi không ngừng để hoàn thiện hơn.

  • - Đặc trưng thứ ba của truyện cổ tích được thể hiện ở cách phản ánh thực tại độc đáo: Lấy hiện thực làm đối tượng phản ánh. Quan tâm đến những quan hệ con người trong sinh hoạt đời thường, những bon chen đố kị trong gia đình và xã hội. Luôn đan xen với các yếu tố kì ảo, tạo ra một thế giới cổ tích hấp dẫn, rọi chiếu vào cuộc đời tăm tối đầy đau khổ của con người niềm lạc quan và sức mạnh trỗi dậy. Cùng một đề tài và tư tưởng nhưng mỗi một dân tộc lại có cách thể hiện độc đáo khác nhau qua những chi tiết sinh động và đạm màu sắc riêng. Cô Tấm và lọ lem (trong cổ tích Pháp) cùng đánh rơi giày và nhờ chiếc giày mà vua hay hoàng tử tìm được cô, nhưng Tấm đánh mất giày khi đi hội làng còn Lọ Lem do đi khiêu vũ ở hoàng cung. Không gian khác nhau đó tạo nên sự khác biệt của hai nhân vật và hai truyện kể ở hai dân tộc.

  • 1.3.3. Đặc điểm nội dung và nghệ thuật của thể loại truyện cổ tích

  • - Về nội dung:

  • + Nội dung thứ nhất: Cổ tích dân gian thường lựa chọn nhân vật là người lao động bình thường, nhỏ bé, chịu thiệt thòi như người mồ côi, người em, người xấu xí, người lao động nghèo (cô Tấm, Thạch Sanh, Sọ Dừa, anh Khoai, người em trong Cây Khế…). Mỗi nhân vật mang một số phận khác nhau song họ đều giống nhau ở sự hiền lành, tốt bụng, tài năng và bị áp bức, bóc lột nặng nề. Các tác giả dân gian đã biểu lộ niềm xót thương, cảm thông khi kể về những số phận hẩm hiu, tội nghiệp đó. Trong truyện cổ tích, cuộc đấu tranh giữa thiện với ác chính là cuộc đấu tranh cho công bằng, chính nghĩa của những người bất hạnh trong xã hội đã phân hóa giai cấp. Vì vậy các tác giả dân gian luôn đứng về phía họ, miêu tả họ theo lí tưởng hóa.

  • + Nội dung thứ hai: Truyện cổ tích thể hiện một ước mơ về sự công bằng, dân chủ, hạnh phúc, trong đó người lương thiện, tốt bụng, tài năng sẽ được hưởng hạnh phúc xứng đáng với những phẩm chất tốt đẹp của họ. Truyện đã rọi chiếu ánh sáng kì ảo, chói ngời hạnh phúc vào cuộc đời tối tăm, bất hạnh của con người, khiến họ yêu đời và sống mạnh mẽ hơn. Trong xã hội cổ tích, người hiền sẽ gặp lành, kẻ ác bị trừng trị, sự công bằng được thực hiện, lao động được nhẹ nhàng, tuổi già và cái chết bị đẩy xa, người xấu xí dị dạng sẽ trở nên đẹp đẽ, người mất vợ hay người yêu sẽ được đoàn tụ, người nghèo sẽ giàu có, người bị áp bức cực khổ nhất sẽ có địa vị và quyền thế cao sang…(Tấm Cám, Cây Khế, Sọ Dừa, Lọ nước thần…). Tất cả những ước mơ, lãng mạn đó không thể thực hiện được ngoài đời thì đều được giải quyết nhanh chóng, hoàn hảo trong truyện cổ tích.

  • - Về nghệ thuật:

  • + Cốt truyện: Truyện cổ tích thường lựa chọn cốt truyện ngắn gọn, gồm năm phần khép kín: trình bày- thắt nút- phát triển- đỉnh điểm- mở nút. Ví dụ, trong Tấm Cám, đoạn giới thiệu hoàn cảnh của Tấm là phần trình bày. Sự kiện Cám lừa lấy giỏ tép của Tấm là thắt nút, các sự kiện nuôi cá bống, cá bị giết, chôn xương cá…đều là sự phát triển. Tấm trở về với Vua là đỉnh điểm. Cám và mẹ Cám chết là mở nút.

  • + Kết cấu: Truyện cổ tích thường được kết cấu theo hai kiểu cơ bản là kết cấu một trục thẳng và kết cấu đồng quy. Kết cấu một trục thẳng là kiểu kết cấu cốt truyện có hai tuyến nhân vật chính, nhân vật đó hành động liên tiếp, các nhân vật và sự kiện bị chi phối bởi hành động của nhân vật đó (Tấm Cám, Cây tre trăm đốt, Lọ nước thần…). Kết cấu đồng quy là kiểu kết cấu mà nhân vật chia hai tuyến, cả hai đều đứng trước những thử thách như nhau, bản chất khác nhau của nhân vật được bộc lộ qua cách xử lí tình huống khác nhau, dẫn đến những kết thúc trái ngược nhau (Cây Khế, Sọ Dừa…)

  • + Nhân vật: Truyện cổ tích là các nhân vật bé nhỏ, tầm thường, họ đại diện cho cái đẹp, cái thiện, cái cao cả, thánh thiện theo quan điểm của nhân dân. Ở các cốt truyện có hai tuyến nhân vật thì nhân vật thiện là người nghèo khổ, bị áp bức bóc lột, có tài, có đức (Thạch Sanh, Tấm, người em trong Cây Khế, anh Khoai…). Còn nhân vật ác luôn đại diện cho cái ác, cái xấu đến tột cùng (mẹ con Cám, mẹ con Lí Thông, người anh trong Cây Khế…). Nhân vật trong truyện cổ tích là nhân vật chức năng, sự xuất hiện của mỗi nhân vật hoặc đại diện cho cái thiện hoặc đại diện cho cái ác. Các nhân vật này không có tính cách, nội tâm, chỉ hành động và hành động liên tiếp.

  • + Lực lượng thần kì: Đó là kết quả của những hư cấu dưới ánh sáng của trí tưởng tượng kì ảo và bay bổng của nhân dân. Lực lượng thần kì trong truyện cổ tích có thể là những nhân vật thần kì, có thể là đồ vật hoặc vật thể thần kì hay con vật thần kì .Sự xuất hiện của lực lượng thần kì khiến cho cốt truyện cổ tích có thể được rút ngắn hay kéo dài theo mong muốn của người kể chyện. Trong Tấm Cám nếu không có yếu tố kì ảo, cô Tấm chết là câu chuyện kết thúc. Nhưng nhờ yếu tố kì ảo, cô Tấm chết đi lại sống lại. Câu chuyện vì thế mà càng trở nên li kì, hấp dẫn và thể hiện sinh động, tập trung ước mơ của nhân dân lao động về sự chiến thắng của cái thiện trước cái ác.

  • + Không gian nghệ thuật: Cổ tích có hai loại không gian, không gian thực và không gian ảo. Không gian hiện thực thường là làng quê thanh bình yên ả với những hình ảnh quen thuộc, đậm phong vị nông thôn Việt Nam như cây đa, giếng nước, ngày hội làng…Không gian hiện thực thường phiếm chỉ theo những cách nói “ở một làng nọ, một vùng nọ…”. Trong không gian đó, con người gửi gắm những ước mơ khác nhau.

  • + Thời gian nghệ thuật: Luôn là thời gian quá khứ với những “ngày xửa ngày xưa, ngày xưa đã lâu lắm rồi…Thời gian hiện thực là thời gian nhân vật sống, hoạt động trong cộng đồng còn thời gian kì ảo là thời gian biến đổi kì lạ lúc nhanh, lúc chậm, nhờ sự tham gia của yếu tố kì ảo. Chính vì thế chàng Từ Thức sống ở làng tiên có ba năm nhưng ở trần gian, ba trăm năm đã trôi qua, khi trở về cõi trần không còn ai biết đến chàng nữa.

  • 2.1. Thực trạng việc dạy và học môn Ngữ văn ở trường THPT hiện nay

  • 3.1. Giáo viên xác định mục tiêu bài học, hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài từ đó hình thành động cơ, hứng thú học tập cho học sinh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan