Tìm hiểu những khó khăn tâm lí trong giao tiếp của học sinh lớp 3 trường tiểu học yên hóa minh hóa quảng bình

47 1.4K 3
Tìm hiểu những khó khăn tâm lí trong giao tiếp của học sinh lớp 3 trường tiểu học yên hóa minh hóa quảng bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn Trong trình nghiên cứu đề tài: "Tìm hiểu khó khăn tâm lí giao tiếp học sinh lớp trường Tiểu học Yên Hóa-Minh HóaQuảng Bình", chúng em gặp phải số khó khăn lần nghiên cứu khoa học Nhưng hướng dẫn bảo tận tình giảng viên Nguyễn Thị Xuân Hương, giúp đỡ giáo viên chủ nhiệm lớp 3, toàn thể em học sinh trường tiểu họcYên Hóa, thầy, tổ mơn Tâm lí - Giáo dục, thầy cô khoa Giáo dục Tiểu học Trường Đại học Quảng Bình Qua đây,chúng em xin trân trọng gửi tới thầy cô, bạn sinh viên, em học sinh, đặc biệt xin trân trọng gửi tới giảng viên Nguyễn Thị Xuân Hương lời cảm ơn, biết ơn chân thành sâu sắc Đồng Hới, ngày 20 tháng năm 2018 SVTH: Anh Lung Page MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Con người từ xuất Trái đất, để tồn phát triển, không ngừng nhận thức giới xung quanh giới bên Trong trình nhận thức, lồi người phải tiến hành giao tiếp, khơng để trao đổi thơng tin, truyền đạt kinh nghiệm, mà trao đổi tư tưởng, tình cảm, góp phần làm cho sống trở nên đa dạng, phong phú Việc trao đổi, truyền đạt kinh nghiệm tích lũy, khái qt hóa hệ thống hóa dẫn đến đời hoạt động giáo dục Nhờ có giáo dục mà nhân cách người hình thành phát triển đắn Ở lứa tuổi học sinh Tiểu học, nhân cách hình thành phát triển Lúc này, giao tiếp có vị trí đặc biệt quan trọng, phẩm chất nhân cách hình thành hoạt động học, hoạt động nhau, giao tiếp điều kiện Đối với học sinh bậc Tiểu học, phát triển chung nhiều mặt nhân cách, đặc biệt phát triển thể chất ngôn ngữ ảnh hưởng lớn đến việc giao tiếp với người xung quanh Lúc này, thể trẻ có phát triển mạnh mẽ, hoạt động học tập, vui chơi mở rộng, theo đó, vốn ngôn ngữ trẻ mở rộng thêm Mặt khác, trình độ phát triển tâm lý giai đoạn lứa tuổi ảnh hưởng mạnh mẽ đến phát triển nhu cầu giao tiếp em Có thể nói, giai đoạn "quá độ" chuyển từ tuổi nhi đồng sang tuổi thiếu niên, tạo phát triển mạnh mẽ hoạt động giao tiếp, giao tiếp với bạn tuổi Vì thế, học sinh Tiểu học gặp phải số khó khăn giao tiếp Nội dung khó khăn nào, nhiều hay ít, cản trở đến hoạt động học tập, vui chơi em cần phải nghiên cứu để xác định biện pháp nội dung giáo dục phù hợp điều khiển, điều chỉnh trình phát triển nhân cách học sinh lứa tuổi giai đoạn đầu tiểu học, học sinh tiểu học phải thiết lập mối quan hệ: mối quan hệ thầy trò với tính chất nghiêm túc, với kiểm tra đánh giá thường SVTH: Anh Lung Page xuyên, chặt chẽ; quan hệ với bạn bè với phối hợp cao hoạt động chung, vị trí học sinh tiểu học gia đình có nhiều đổi khác Và môi trường ấy, học sinh lớp dần quen với mơi trường học tập khó khăn giao tiếp trẻ tồn tại, cản trở hoạt động em Nếu phát tháo gỡ khó khăn hoạt động em đạt hiệu cao nhân cách phát triển, hoàn thiện Hơn nữa, kĩ giao tiếp khơng mang tính chất bẩm sinh, thơng qua q trình tích luỹ, rèn luyện cách thường xuyên, liên tục thực tế cho thấy việc rèn luyện có kết tốt học sinh có ý thức rèn luyện biện pháp rèn luyện phù hợp Vì vậy, tơi nghiên cứu đề tài: “Tìm hiểu số khó khăn tâm lí giao tiếp học sinh lớp trường Tiểu học Yờn Húa- Minh Húa-Quảng Bỡnh” có ý nghĩa định mặt lí luận thực tiễn, nhằm bổ sung thêm vào vốn tri thức tâm lí học lứa tuổi, giúp hiểu rõ lứa tuổi học sinh tiểu học Từ đề xuất thử nghiệm số biện pháp tháo gỡ khó khăn nhằm nâng cao hiệu giao tiếp học sinh tiểu học, từ nâng cao kết học tập rèn luyện cho học sinh, ảnh hưởng tích cực tới phát triển nhân cách cho học sinh Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đã có nhiều nhà tâm lí học nghiên cứu vấn đề giao tiếp cỏc khía cạnh giao tiếp Tác giả Bùi Văn Huệ “Giáo trình tâm lí học Tiểu học” đưa khái niệm chung giao tiếp, chức giao tiếp… chưa nghiên cứu khó khăn giao tiếp học sinh tiểu học Một số tác giả nghiên cứu khó khăn giao tiếp học sinh tiểu học như: Tác giả Nguyễn Xuân Thức có cơng trình nghiên cứu “Khó khăn tâm lí trẻ học lớp 1” Tác giả nhận xét “Trẻ gặp khó khăn việc thiết lập quan hệ giao tiếp với thầy cô bạn bè đặc biệt giao tiếp với giáo viên” Bởi “quan hệ - trò trường Tiểu học mang tính chất công việc nguyên tắc khác với quan hệ trò mẫu giáo mang tính chất tình cảm” Tác giả Vũ Ngọc Hà Lê Thị Thu Hà có cơng trình nghiên cứu về: “Khó khăn tâm lí trình học sinh lớp 1” Tác giả Đào Thị Oanh sâu SVTH: Anh Lung Page nghiên cứu “Nội dung giao tiếp học sinh cuối tiểu học” Tác giả nhận xét: “Nội dung giao tiếp học sinh cuối bậc tiểu học đa dạng phong phú” Những vấn đề em quan tâm, trao đổi gặp nhóm lại trải rộng từ lĩnh vực học tập đến chuyện gia đình, trường lớp xã hội Tuy nhiên đề tài “Tìm hiểu khó khăn tâm lí giao tiếp học sinh trường Tiểu học Yờn Húa-Minh Húa” chưa có nghiên cứu Vì tơi nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiờn cứu lý luận thực trạng khó khăn tâm lí giao tiếp học sinh lớp trường Tiểu học Yờn Húa-Minh Húa-Quảng Bỡnh, từ đề xuất số biện phỏp thỏo gỡ khó khăn mà học sinh gặp phải Đối tượng khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Những khó khăn tâm lí giao tiếp học sinh lớp Khách thể nghiên cứu: Học sinh lớp giỏo viờn trường Tiểu học Yờn Húa-Minh Húa-Quảng Bỡnh Giả thuyết khoa học Học sinh lớp dần quen với mơi trường học tập, với vai trò vị trí gia đình em gặp số khó khăn giao tiếp ảnh hưởng khơng nhỏ tới hoạt động học tập, vui chơi em Nếu phát khắc phục khó khăn có tác động tích cực đến hoạt động học tập phát triển hoàn thiện nhân cách học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu lí luận 6.2 Điều tra thực trạng khó khăn tâm lí giao tiếp học sinh trường Tiểu học Yờn Húa-Minh Húa-Quảng Bỡnh 6.3 Thử nghiệm số biện pháp khắc phục khó khăn tâm lí giao tiếp mà học sinh gặp phải Phương pháp nghiên cứu SVTH: Anh Lung Page 7.1 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm 7.2 Phương pháp điều tra 7.3 Phương pháp quan sát 7.4 Phương pháp trò chuyện 7.5 Phương pháp thống kê tốn học 7.6 Phương pháp tác động thực nghiệm Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu số khó khăn tâm lí giao tiếp học sinh lớp trường Tiểu học Yờn Húa-Minh Húa-Quảng Bỡnh SVTH: Anh Lung Page Nội dung Chương sở lý luận 1.1 Giao tiếp gì? Hiện có nhiều định nghĩa giao tiếp Tuỳ theo góc độ xem xét, vấn đề giao tiếp phân tích theo khía cạnh khác (y học, xã hội học, tâm lí học ) Trong lĩnh vực tâm lí học, tuỳ thuộc vào chuyên ngành nhà nghiên cứu đưa định nghĩa giao tiếp khác Bác sĩ Nguyễn Khắc Viện từ góc độ tâm lí học liệu pháp (1991) định nghĩa: “Sự giao tiếp trao đổi người với người thông qua mã Người phát tin mã hố số tín hiệu, người tiếp nhận giải mã, bên truyền ý nghĩa định để bên hiểu được” Đó mặt nhận thức, giao tiếp có mặt cảm xúc tình cảm vai trò phát tin hay nhận tin tình cảm người tham gia giao tiếp luôn thay đổi trình giao tiếp Các nhà tâm lí học cấu trúc định nghĩa giao tiếp sau: “Sự giao tiếp chế truyền đạt thông điệp nhận thức hay tình cảm thuộc ý thức hay vơ thức, nhờ mạng lưới hay hệ thống truyền thông tin người đối thoại Đối với nhà tâm lí học ứng dụng “Sự giao tiếp xem tập hợp trình nhằm truyền đạt tri giác thái độ, niềm tin ý định dựa vào máy sinh học - tâm lí chung lồi người để cho bên đối thoại hiểu đạt mục tiêu giao tiếp” Các nhà tâm lí học kinh doanh định nghĩa: “Giao tiếp q trình kích thích dạng thơng điệp truyền phát nhằm tác động gây hiệu tới thu” Nhưng quan tâm đến vấn đề giao tâm lí học nhân cách tâm lí học xã hội SVTH: Anh Lung Page Con người xã hội có nhiều mối quan hệ khác nhau: quan hệ người với người, quan hệ cộng đồng, quan hệ nhóm (gia đình, bạn bè, làng xã, phố phường) Đó quan hệ người với người khác, gữa nhóm với nhóm khác Quan hệ khơng thể thiếu sống người Muốn cho quan hệ vận hành phải có giao tiếp “Giao tiếp tiếp xúc gữa người với người, hoạt động hình thành, phát triển mối quan hệ gữa người với người” Nói đến giao tiếp nói đến nhóm lẽ khơng người ngồi dân tộc, gia đình, phường xã… Ngay giao tiếp tự thân giao tiếp với tồn q trình thấm cảm phân cảm cá thể riêng lẻ khơng khỏi mối quan hệ trải qua nhóm định Giao tiếp xét với tư cách khách quan xã hội, hình thái biểu linh hoạt, phương thức sinh hoạt đa dạng phong phú người Do giao tiếp vừa mang tính xã hội vừa mang tính cá nhân Đặc điểm xã hội giao tiếp thể chỗ nảy sinh hình thành xã hội sử dụng phương tiện người làm ra, chuyển từ hệ sang hệ khác Đặc điểm cá nhân thể mặt nội dung, phạm vi, phong cách, kỹ năng… giao tiếp người với người khác… Cần nhấn mạnh giao tiếp có ba mặt quan hệ chặt chẽ với Sự thông tin qua lại người với người, tác động qua lại với người tham gia giao tiếp, tri giác gữa người với Giao tiếp thực nhiều phương tiện xã hội lồi người, ngơn ngữ sử dụng công cụ để giao tiếp có tính tồn tiện lợi nhất, có hiệu điều kiện giao tiếp bình thường (chưa tính đến can thiệp kĩ thuật viễn thông, kĩ thuật điều khiển từ xa…) Nhu cầu giao tiếp loại nhu cầu tinh thần người thoả mãn nhu cầu trao đổi thông tin, trao đổi hiểu biết, trao đổi tình cảm, cảm xúc, thiết lập quan hệ với người khác Đó nhu cầu quan trọng vĩ đại người cần phải thoả mãn để tồn phát triển với tư cách nhân cách, chủ thể SVTH: Anh Lung Page 1.2 Đặc điểm giao tiếp học sinh tiểu học Cuộc sống tâm lí người nhu cầu giao tiếp với người, trước tiên người xung quanh Giao lưu sơ đẳng xuất trẻ ba tuần tuổi Từ biết nói việc giao tiếp ngơn ngữ trở nên quan trọng đời sống tinh thần đứa trẻ Việc học trường phổ thông bước ngoặt đời sống trẻ Những mối quan hệ với người lớn (giáo viên), với bạn tuổi hình thành, trẻ đưa vào hệ thống tập thể (tập thể học sinh toàn trường, tập thể lớp, đội thiếu niên) Việc tham gia vào hoạt động chủ đạo - hoạt động học tập đề hàng loạt yêu cầu buộc trẻ phải làm cho sống khn khổ, phục tùng tổ chức, quy tắc chế độ sinh hoạt chặt chẽ Tất ảnh hưởng định đến hình thành củng cố mối quan hệ với thực xung quanh, với tập thể, với người lớn bầu bạn lứa tuổi học sinh tiểu học hoạt động học tập giao tiếp với thầy cô giáo, với người lớn, với bạn bè tuổi mà học sinh tiếp thu lĩnh hội chuẩn mực quy tắc đạo đức xã hội, tạo nên ý thức đạo đức, ý thức tập thể, tình cảm đạo đức hành vi thói quen đạo đức Lứa tuổi học sinh tiểu học lứa tuổi có nhiều khả để giáo dục quan hệ xây dựng nguyên tắc chủ nghĩa tập thể Vai trò gương mẫu, hướng dẫn đạo hành vi người lớn cho lứa tuổi có vị trí đặc biệt quan trọng lứa tuổi sai lệch thói hư tật xấu hành vi phạm pháp số trẻ bắt nguồn từ quan hệ giao tiếp với nhóm tiêu cực không lành mạnh Thụng qua giao tiếp trẻ hỡnh thành ý thức tự khẳng định mỡnh ý thức “cỏi tôi” tạo nên chuyển biến mạnh mẽ hứng thú, tình cảm, tính cách, chuyển biến quan trọng hình thành phát triển nhân cách chuẩn bị cho trẻ bước vào giai đoạn bước ngoạt quan trọng sống chúng- lứa tuổi thiếu niên Phạm vi giao tiếp học sinh tiểu học chưa rộng, chủ yếu trẻ quan hệ giao tiếp hàng ngày với người thân gia đình, với thầy giáo, bạn bè lớp, làng, phố SVTH: Anh Lung Page Nội dung giao tiếp trẻ lứa tuổi tập trung xung quanh vấn đề học tập sống vui chơi, hoạt động tập thể nhà trường địa phương Ngôn ngữ trẻ phát triển Trong lĩnh vực giáo dục nội dung giao tiếp học sinh tiểu học đa dạng phong phú Giao tiếp cảm xúc: học sinh có thái độ với bạn bè xung quanh tiếp nhận thái độ bạn mình; giao tiếp cơng việc nhằm phối hợp để giải nhiệm vụ chung Giao tiếp học sinh tiểu học với có ý nghĩa sống với đời sống tinh thần chúng Các em sống thiếu vắng bạn bè Nhu cầu giao tiếp học sinh không thoả mãn dẫn đến phát triển khơng bình thường tâm lí sinh lí, xã hội người em 1.3 Giao tiếp với hình thành nhân cách học sinh tiểu học 1.3.1 Đặc điểm nhân cách học sinh tiểu học 1.3.1.1 Tớnh chủ thể tính hồn nhiên q trình phát triển Học sinh thực thể hồn nhiên tiềm ẩn khả tốt đẹp cho phát triển mà tồn nhân cách hình thành tác động muôn vẻ giáo dục đào tạo, thực khác quan không ngừng đổi sôi động Đối với em sống mẻ Trẻ em phải tham gia vào mối quan hệ xã hội để chiếm lĩnh đối tượng vô mẻ nhằm chuyển nội dung vào bên biến thành phẩm chất nhân cách Trong thực tiễn, trẻ em tuổi nhi đồng bộc lộ nhận thức, tư tưởng, tình cảm cách vô tư hồn nhiên, thật thẳng Trẻ em độ tuổi nhi đồng dễ xúc động sống tình cảm Đời sống tình cảm học sinh tiểu học mang tính cụ thể trực quan giàu cảm xúc Tình cảm em dễ nảy sinh, thiếu tính ổn định khơng bền vững Tình cảm trí tuệ trẻ phát triển K.Đ Urinxki cho rằng: em tuổi nhi đồng biết suy nghĩ hình ảnh, màu sắc âm đối tượng sống cảm xúc mạnh Trẻ thích tìm hiểu li kì mạo hiểm truyện viễn tưởng nhạy cảm với thành tích tiến SVTH: Anh Lung Page bạn bè Tình cảm thẩm mỹ trẻ phát triển mạnh, trẻ em thích đẹp đối tượng Các em thích cây, tự nhiên, thích âm nhạc, hội hoạ, múa hát Tình cảm đạo đức em phát triển thể rõ nội dung ứng xử với người 1.3.1.2 Tính tiềm ẩn khả cho phát triển tâm lí Nhân cách trẻ em sản phẩm đích thực trình phát triển điều kiện định nề kinh tế văn hoá - xã hội hoạt động giao tiếp Thông qua hai trình nhập tâm xuất tâm chế di di sản mà nội dung đối tượng kinh tế - văn hoá - xã hội chuyển vào bên đời sống tinh thần trẻ Trên sở chúng cấu tạo lại thành phẩm chất em Nhìn chung trẻ em với đời sống tâm lí bình thường có tiềm cho phát triển tâm lí Cùng với phát triển văn minh nhân loại, khả tiềm ẩn phát triển nhân cách trẻ em, trẻ em ngày thơng minh có điều kiện phát triển tâm lí tốt so với trẻ em thập kỷ trước Với nhịp độ phát triển văn hoá xã hội phạm vi quốc gia quốc tế kỷ XXI, trẻ có phát triển tâm lí cao so với học sinh tiểu học 1.3.1.3 Tính hình thành nhân cách học sinh tiểu học Trẻ em tuổi học sinh tiểu học hồn nhiên, nhân cách em chỉnh thể trọn vẹn chưa định hình Nhân cách em q trình hồn thiện Học sinh tiểu học thực thể lớn lên phát triển em tổ chức cấu tạo thể có chức tâm sinh lí chưa phát triển cách hài hoà tương xứng Do em, trình thuộc tính trạng thái tâm lí có phát triển không 1.3.2 Giao tiếp tác động tới hình thành nhân cách Giao tiếp đặc trưng, chất tâm lí người, ý thức nhân cách Nếu phát triển tâm lí cá nhân q trình lĩnh hội SVTH: Anh Lung Page 10 chương số BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC khó khăn tâm lý giao tiếp cho học sinh trường tiểu học YấN HểA-MINH HểA-QUẢNG BèNH 1.Thiết kế tổ chức học cú tớch hợp nội dung GD KNGT cho học sinh tiểu học thông qua dạy học mơn học có ưu Mục tiờu: Cụ thể húa nội dung GD KNGT cho HS thụng qua nội dung, kế hoạch học Tạo chỳ ý HS, dễ tiếp cận tiếp thu nội dung GD với phương châm học đôi với hành, với trải nghiệm, đồng thời đảm bảo mục tiêu học *Nội dung cỏch thức tiến hành: -Xõy dựng quy trỡnh thiết kế học cú tớch hợp nội dung GD KNGT Thực qua bước: Xỏc định mục tiờu học, mục tiờu GD KNGT; xỏc định nội dung tri thức học GD KNGT; lựa chọn phương phỏp, biện phỏp hỡnh thức tớch hợp nội dung; thiết kế hoạt động tổ chức học; thiết kế cụng cụ để kiểm tra kết học -Tổ chức học tớch hợp nội dung GD KNGT Thực qua bước: Giới thiệu mục tiờu, nội dung học, mục tiờu nội dung GD KNGT; tạo mụi trường học tập, rốn luyện KNGT; tổ chức hoạt động cỏ nhõn, nhúm, tập thể; củng cố nội dung, tri thức kỹ năng; Đánh giỏ kết nội dung tri thức, kỹ -Những điểm cần lưu ý Giáo viên cần lưu ý cú thể tớch hợp toàn học hay phần; lựa chọn biện phỏp, phương pháp phù hợp; có thái độ thân thiện, lồng ghép ngồi lên lớp đảm bảo nguyên tắc: đa dạng, phong phỳ Điều kiện thực hiện: Giỏo viờn nghiờn cứu nghiêm túc, tích cực học tập; có tham gia tích cực GV HS; đảm bảo tính khả thi điều kiện sở vật chất, kinh phí SVTH: Anh Lung Page 33 2.Tăng cường tổ chức loại hỡnh hoạt động nhằm mở rộng đối tượng, phạm vi, nội dung giao tiếp cho HS tiểu học nông thụn miền nỳi phớa Bắc theo cỏc chuẩn hành vi ứng xử học sinh Mục tiờu: Tạo điều kiện không gian, thời gian, tạo phương tiện để HS tiểu học có hội trải nghiệm nhận thức, thái độ, hành vi, kỹ cá nhân trỡnh giao tiếp; tăng cường tổ chức nhiều loại hỡnh hoạt động giao lưu cho học sinh, tạo môi trường giáo dục thân thiện nhằm định hướng cho hoạt động rèn luyện kỹ giao tiếp, tạo dựng văn hóa giao tiếp, thơng qua phát triển kỹ năng, hành vi giao tiếp cho học sinh *Nội dung cỏch thức tiến hành: Tăng cường tổ chức hoạt động học học cho học sinh nhằm tạo cỏc mối quan hệ tương tỏc giỏo viờn với học sinh, học sinh với học sinh học sinh với mụi trường xung quanh; xõy dựng cỏc quy tắc ứng xử trường học; phỏt huy vai trũ cỏc lực lượng tham gia GD; xõy dựng tổ chức thực nội quy trường học; mở rộng phạm vi hoạt động nhà trường, đa dạng hỡnh thức; xõy dựng hộp thư chia sẻ thụng tin, thành lập tổ tư vấn xõy dựng truyền thống văn hóa địa phương ứng xử, giao tiếp Điều kiện thực hiện: GV có lực dạy học, giáo dục; nhà trường giữ vai trũ đạo lực lượng; phát huy tiềm cộng đồng; học sinh tực giác, tích cực; điều kiện sở vật chất thuận lợi 3.Đổi phương pháp dạy học theo hướng tham gia nhằm tăng cường kỹ giao tiếp cho HS tiểu học Mục tiờu: Tạo môi trường giao tiếp phát triển KNGT cho HS *Nội dung cỏch thức tiến hành: Thiết kế học theo hướng dạy học hợp tác, môi trường học hỏi, chia sẻ; lựa chọn phương pháp, biện pháp kỹ thuật; tăng cường hỡnh thức hỏi đáp, sử dụng cỏc tỡnh huống, tạo mụi trường thân thiện, khai thỏc vốn sống, kinh nghiệm SVTH: Anh Lung Page 34 HS; kiểm tra đánh giỏ cỏc hoạt động Điều kiện thực hiện: Có sở vật chất; GV có lực giảng dạy vận dụng phương pháp dạy học đại; HS chủ động, tự giác, tích cực tham gia; có chế, sách đổi phương pháp dạy học, có phong trào thi đua dạy tốt, học tốt, rèn luyện tốt hoạt động khen thưởng kịp thời 4.Phỏt huy tớnh tớch cực, chủ động học sinh hoạt động nhằm tăng cường tớnh tự chủ cho học sinh quỏ trỡnh giao tiếp Mục tiờu: Phỏt huy vai trũ chủ thể HS để nâng cao chất lượng GD KNGT hoạt động giáo dục *Nội dung cỏch thức tiến hành: Tăng cường hoạt động tự quản HS; tổ chức hoạt động GD phù hợp với đặc điểm lứa tuổi HS; tạo điều kiện để HS phát huy lực; xây dựng quy mụ hoạt động phù hợp với học Điều kiện thực hiện: Quy mụ tổ chức phự hợp, hoạt động tạo hứng thỳ, GV cú lực chuyờn mụn nghệ thuật tổ chức điều khiển lớp học 5.Thường xuyên phối hợp nhà trường, gia đỡnh cộng đồng việc thực giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh Mục tiờu:Xây dựng môi trường GD KNGT rộng, thống nhất, có phối hợp lực lượng để tạo sức mạnh tổng hợp nâng cao hiệu hoạt động GD *Nội dung cỏch thức tiến hành: Nhà trường: tổ chức buổi nói chuyện giao tiếp, xây dựng quy tắc, yêu cầu GV làm gương giao tiếp, tôn trọng lắng nghe ý kiến HS, tổ chức hoạt động thực tế, chủ động phối hợp hệ thống trị Gia đỡnh: Dành thời gian cho GD em, định hướng GD giá trị giao tiếp, làm gương thực chuẩn mực đạo đức, thiết lập cách giao tiếp văn hóa gia đỡnh, thường xuyên liên hệ với nhà trường SVTH: Anh Lung Page 35 Xó hội: Phát huy sức mạnh chế lónh đạo, quán triệt quan điểm giáo dục, tổ chức trị - xó hội cỏc tổ chức xó hội hội quan tâm sát đến giáo dục, phối hợp với nhà trường gia đỡnh hoạt động GD Điều kiện thực hiện: Cần nhận thức vai trũ, vị trớ cỏc lực lượng hoạt động GD; có phối hợp thường xuyên; sử dụng thực hành KNGT gia đỡnh, nhà trường xó hội; thường xuyên đánh giá, sơ tổng kết phối hợp SVTH: Anh Lung Page 36 Kết luận kiến nghị Kết luận Học sinh lớp gặp nhiều khó khăn giao tiếp Những khó khăn có mức độ khơng Có khó khăn ln ln diễn ra, có lúc khó khăn diễn Trong giao tiếp với thầy (cô) giáo, với người thân gia đình, với bạn bè trẻ gặp khó khăn liên quan đến nhiệm vụ học tập Trong giao tiếp với giáo viên: đa số học sinh thường xuyên lo lắng giáo viên giao nhiệm vụ Học sinh thường xuyên hồi hộp trả lời câu hỏi giáo viên, học sinh thường xuyên lo lắng chí sợ hãi làm sai tập hay mắc khuyết điểm Điều làm cho trẻ thiếu tự tin, rụt rè học tập học tập hoạt động khác Trong giao tiếp với người thân, trẻ cởi mở Các em thường ngại kể chuyện lớp, trường cho bố mẹ hay người thân gia đình nghe Trẻ thắc mắc với người thân vấn đề chưa hiểu rõ Khi bị điểm hay bị mắc khuyết điểm, em sợ bố mẹ phát trách phạt Đối với bạn bè, học sinh tiểu học vô tư, hồn nhiên chơi vui với bạn Tuy nhiên vui chơi, em hay gây lộn em chơi nhóm nhỏ chưa biết phối hợp với hoạt động tập thể Khó khăn tâm lý giao tiếp học sinh lớp nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan gây nên Trong ngun nhân khách quan: “Gia đình thờ ơ, không hiểu nhu cầu giao tiếp trẻ”, “do phạm vi giao tiếp học sinh hẹp”, “giáo viên xử chưa thực công với học sinh” nguyên nhân chủ quan “ngôn ngữ trẻ hạn chế”, “trẻ sợ mắc khuyết điểm”, “do tính cách trẻ nhút nhát khép kín” nguyên nhân chủ yếu gây trở ngại giao tiếp học sinh 37 Để tháo gỡ khó khăn tâm lý giao tiếp học sinh tiểu học cần có phối hợp chặt chẽ gia đình nhà trường xã hội Các lực lượng cần động viên khuyến khích trẻ tạo cho trẻ tâm lý tôn trọng, yêu thương, quan tâm mức tới nhu cầu giao tiếp vui chơi em, tạo điều kiện mở rộng giao lưu với môi trường bên ngồi Kiến nghị Giao tiếp có vai trò vô to lớn đời sống hoạt động người, đặc biệt lứa tuổi học sinh tiểu học - mầm non tương lai đất nước Giao tiếp học sinh tiểu học có ý nghĩa sống đời sống tinh thần chúng Nhu cầu giao tiếp học sinh không thoả mãn dẫn đến phát triển không bình thường tâm lý, sinh lý xã hội người em Để khắc phục khó khăn tâm lý giao tiếp học sinh để giúp học sinh phát triển khả giao tiếp, tơi có số kiến nghị sau: Đối với người giáo viên tiểu học: Người giáo viên tiểu học thần tượng mắt học sinh Giáo viên tiểu học gần gũi với học sinh bậc học khác Cho nên giáo viên tiểu học phải tìm hiểu đặc điểm cá nhân học sinh, hiểu rõ nét tâm lý đặc thù học sinh từ thiết lập quan hệ phù hợp với em, gây cho trẻ niềm tin vào giáo viên, niềm tin vào hành động giáo viên Trong giảng bài, giao nhiệm vụ, giáo viên phải diễn đạt rõ ràng, dễ hiểu Giáo viên phải đối xử công yêu cầu học sinh Giáo viên phải tạo điều kiện tổ chức hoạt động chung để em kết bạn, ủng hộ tình bạn em, đặc biệt với em có chung hứng thú, chung sở thích Giáo viên cần tăng cường trò chuyện với học sinh tạo điều kiện để học sinh bày tỏ tình cảm hay thắc mắc vấn đề mà học sinh chưa hiểu với giáo viên Đối với nhà trường: Tăng cường tổ chức buổi sinh hoạt ngoại khoá với nhiều chủ đề để em bộc lộ hết khả 38 Động viên khuyến khích kịp thời học sinh tích cực tham gia hoạt động tập thể Đối với gia đình: gia đình, cha mẹ học sinh phải tổ chức sống cho trẻ em học có vị trí vai trò định gia đình, tránh hai thái cực: chiều chuộng trẻ, thờ với trẻ để tránh cho trẻ nét tâm lý “kiêu căng” với nét tâm lý “tự ti” Tóm lại, để khắc phục khó khăn tâm lý giao tiếp học sinh cần có kết hợp chặt chẽ giáo dục gia đình, nhà trường xã hội Các lực lượng phải quan tâm đến nhu cầu giao tiếp học sinh Khi nghiên cứu đề tài này, thời gian hạn chế nên đề tài chưa sâu sắc toàn diện Hơn lần nghiên cứu vấn đề khoa học nên khơng thể tránh khỏi bỡ ngỡ thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy (cô) giáo bạn sinh viên để đề tài tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! 39 Tài liệu tham khảo Phạm Minh Hạc (Chủ biên), Lê Khanh, Pham Hoàng Gia, Trần Trọng Thuỷ, Tâm lí học tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1983 Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, Trần Trọng Thuỷ, Tâm lí học tập Nxb Giáo dục, 1998 Bùi Văn Huệ, Giáo trình tâm lí học tiểu học, Nxb Đại học sư phạm,1997 Nguyễn Văn Lê, Giao tiếp sư phạm, Nxb Đại học sư phạm , 2006 Nguyễn Văn Lê, Bài giảng tâm lí học, tập 7, Vấn đề giao tiếp, Nxb Giáo dục, Hà Nội,1992 6.Nguyễn Kế Hào, Học sinh tiểu học nghề dạy học Tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1992 Nguyễn Đình Chính, Nguyễn Văn Luỹ, Phan Ngọc Uyển, Sư phạm học Tiểu học, Nxb Giáo dục, 2006 Vũ Ngọc Hà, Lê Thị Thu Hà, Khó khăn tâm lí giao tiếp trẻ lớp hai trường Tiểu học tỉnh Sơn La.(Tạp chí Tâm lí học số (84) -2006) Đào Thị Oanh, Nhu cầu giao tiếp học sinh cuối bậc tiểu học.(Tạp chí Tâm lí học số 10/2002) 10 Bùi Sĩ Tụng, Trần Quang Đức, 150 trò chơi thiếu nhi, Nxb Giáo dục, 2006 40 Phụ lục phiếu trưng cầu ý kiến Họ tên: Nam - Nữ: Bố em làm nghề gi? Mẹ em làm nghề gi? Xếp loại học lực: Em thích học mơn nhất? Em đạt điểm cao mơn nào? Khoanh tròn vào ý với em: Khi đường, gặp thầy (cô) giáo em cảm thấy lúng túng không? a Lúng túng b Đôi lúng túng c Không lúng túng Khi cô giáo giảng giao nhiệm vụ, em thấy lời cô giáo có khó hiểu khơng? a Khó hiểu b Đơi khó hiểu c Khơng khó hiểu Khi khơng hiểu lời cô giáo em thường: a Thắc mắc với cô giáo b Đôi thắc mắc với cô c Không thắc mắc Khi cô giáo giao nhiệm vụ, em cảm thấy: a Lo lắng b Đôi lo lắng c Không lo lắng Khi cô giáo yêu cầu trả lời câu hỏi, em cảm thấy: a Hồi hộp b Đôi hồi hộp c Không hồi hộp Ngồi học, em có trò chuyện với cô giáo không? a Thường xuyên b Đôi c Không Em thường cảm thấy cô giáo người: a Gần gũi b Đơi gần gũi 41 c Không gần gũi Khi làm tập hay bị mắc khuyết điểm mà cô giáo phát hiện, em cảm thấy: a Thường xuyên lo lắng b Đôi lo lắng c Không lo lắng 42 phiếu trưng cầu ý kiến Em có kể chuyện lớp, trường cho người thân gia đình nghe khơng: a Thường xun b Đơi c Khơng Khi trò chuyện với người gia đình em thường cảm thấy: a Rất tự nhiên b Tự nhiên c Không tự nhiên Khi bố mẹ giao việc em thường: a Vui vẻ nhận lời b Im lặng làm công việc giao c Phản đối công việc giao Khi mắc khuyết điểm, em thường: a Nhận lỗi với bố mẹ b Chỉ nhận lỗi bố mẹ biết c Tìm cách để khơng phải nhận lỗi Em có thường xun hồn thành tốt cơng việc mà bố mẹ giao hay không? a Thường xuyên b Đôi c Không Khi em mắc khuyết điểm, bố mẹ em thường: a Mắng trách phạt em b Nhắc nhở phê bình em c Im lặng, khơng nói với em Trong gia đình em sợ bố hay sợ mẹ? Vì sao? Nếu bố mẹ có việc xa nhà hơm em thích bố hay mẹ đi? Vì sao? 10 Nếu khơng làm em hay hỏi ai? a Cô giáo b Bạn bè c Bố mẹ em d Anh chị ,em 43 phiếu trưng cầu ý kiến Giờ chơi em thường làm gì? a Ngồi lớp b Chơi c Vui chơi bạn Khi lớp có bạn mới, em thường: a Khơng làm quen b Chỉ làm quen với bạn bạn quen trước c Làm quen với bạn Khi tiếp xúc với anh (chị) lớp em thường cảm thấy: a Căng thẳng b Đôi căng thẳng c Không căng thẳng Khi giao giữ chức vụ lớp, em thường: a Tự tin nhận cơng việc b Khơng nói c Từ chối khơng nhận Em có tham gia hoạt động tập thể lớp không? a Thường xuyên b Đôi c Khơng thích Bạn bề có gây lộn trêu chọc em không? a Thường xuyên b Đôi c Khơng Khi nói trước bạn em cảm thấy: a, Thường xuyên lúng túng b Đôi lúng túng c Không lúng túng Khi bạn hỏi em tập em có sẵng sàng trả lời khơng? a, Sẵn sàng b, Đơi Em thích chơi thân với bạn sau đây? a Vui vẻ, hay nói b Trầm tĩnh, nói 44 c, Khơng c Hay giúp đỡ em d Bạn có nhiều bạn nể sợ e Bạn cán lớp f Ban học giỏi g Ban xinh đẹp 10 Em thường trao đổi với bạn lớp về: a Việc học tập b Chuyện gia đình c Ca nhac, phim ảnh d Những ban lớp e Những chuyện lớp khác f Sở thích 45 Phụ lục số trò chơi Trò chơi “hiểu nhau” a/ Mục đích - Tạo khơng khí vui vẻ, thoải mái để học tập, sinh hoạt áp dụng vào kiểm tra kiến thức, tâm tư, nguyện vọng học sinh - Giúp biết tên, địa giao lưu b/ Cách chơi - Chuẩn bị: bút, giấy - Nội dung: + Viết theo hướng dẫn quản trò + Viết theo suy nghĩ - Hướng dẫn + Quản trò hướng dẫn người chơi viết vào mặt giấy thông tin sau: Họ tên: (Họ tên người chơi) Sinh ngày: (ngày, tháng, năm sinh người chơi) Chỗ nay: (chỗ người chơi) Thích ăn gì? Thích uống gì? Học giỏi mơn nào? Học mơn nào? Thích bạn nào? Sau quản trò thu giấy người chơi lại, trộn + Quản trò gọi người “bức thư” đọc cho lớp nghe thơng tin bạn Những sở thích bạn “Thích ăn gì?”, “Thích uống gì?”, “Thích bạn nào” tạo nên tiếng cười giòn tan tập thể Trò chơi “Đặt tên cho bạn” a/ Mục đích - Giúp học sinh tăng vốn từ ngữ 46 - Tạo khơng khí vui vẻ, đoàn kết để học tập, sinh hoạt b/ Cách chơi - Nội dung: Nói tên bạn đặc điểm theo chữ đầu bạn - Hướng dẫn + Quản trò nói: “Tơi thương, tơi thương ” + Tập thể hỏi: “Thương ai, thương ai?” + Quản trò nói tên bạn chơi (ví dụ Lan): “Thương Lan liến láu” + Lan nói tiếp: “Tơi thương, tơi thương ” + Tập thể hỏi: “Thương ai, thương ai?” + Lan nói: “Thương Hùng hào hiệp” + Hùng: Cứ trò chơi diễn - Lưu ý: + Người chơi phải nói tên bạn thêm hai từ chữ tên bẹn cho có nghĩa + Ai khơng nói phạm luật chơi + Nói khơng có nghĩa, khác chữ phạm luật chơi + Tên bạn đựơc nhắc đến nhiều lần + Hai người đối đáp tay đơi với 47 ... Nguyên nhân dẫn đến khó khăn tâm lý giao tiếp học sinh lớp Từ khó khăn tâm lý giao tiếp trẻ có thực ảnh hưởng tiêu cực khó khăn gây cho học sinh, nên việc tìm hiểu nguyên nhân gây khó khăn tâm. .. sau: 2.1 Biểu khó khăn tâm, lý giao tiếp mà học sinh gặp phải 2.1.1 Biểu khó khăn tâm lý giao tiếp học sinh với GV Bảng Biểu khó khăn tâm lý giao tiếp học sinh lớp với GV STT Thường xuyên Lúng túng... cứu lí luận 6.2 Điều tra thực trạng khó khăn tâm lí giao tiếp học sinh trường Tiểu học Yờn Húa -Minh Húa -Quảng Bỡnh 6 .3 Thử nghiệm số biện pháp khắc phục khó khăn tâm lí giao tiếp mà học sinh

Ngày đăng: 09/02/2019, 13:40

Mục lục

    1.Thiết kế và tổ chức bài học cú tớch hợp nội dung GD KNGT cho học sinh tiểu học thông qua dạy học các môn học có ưu thế

    3.Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng cùng tham gia nhằm tăng cường kỹ năng giao tiếp cho HS tiểu học

    Có cơ sở vật chất; GV có năng lực giảng dạy và vận dụng các phương pháp dạy học hiện đại; HS chủ động, tự giác, tích cực tham gia; có cơ chế, chính sách đổi mới phương pháp dạy học, có phong trào thi đua dạy tốt, học tốt, rèn luyện tốt và hoạt động khen thưởng kịp thời. 4.Phỏt huy tớnh tớch cực, chủ động của học sinh trong mọi hoạt động nhằm tăng cường tớnh tự chủ cho học sinh trong quỏ trỡnh giao tiếp

    5.Thường xuyên phối hợp giữa nhà trường, gia đỡnh và cộng đồng trong việc thực hiện giáo dục kỹ năng giao tiếp cho học sinh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan