Đặc điểm truyện ngắn ma văn kháng thời kỳ đổi mới 2

107 229 2
Đặc điểm truyện ngắn ma văn kháng thời kỳ đổi mới 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu .9 Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn 10 NỘI DUNG 12 Chương Sáng tác Ma Văn Kháng dòng chảy truyện ngắn đương đại Việt Nam 12 1.1 Khái quát chung truyện ngắn đương đại Việt Nam 12 1.2 Hành trình sáng tác Ma Văn Kháng 13 1.2.1 Cuộc đời 13 1.2.2 Sự nghiệp 16 1.2.3 Truyện ngắn Ma Văn Kháng dòng chảy truyện ngắn đương đại Việt Nam .20 Chương Những đặc điểm nội dung truyện ngắn Ma Văn Kháng thời kỳ đổi 28 2.1 Cảm hứng đời tư truyện ngắn Ma Văn Kháng .28 2.1.1 Vấn đề tình u, nhân, hạnh phúc gia đình 29 2.2.2 Vấn đề nhân cách người 34 2.2.3 Sự cô đơn tâm hồn người .40 2.2 Các kiểu nhân vật truyện ngắn Ma Văn Kháng .44 2.2.1 Kiểu nhân vật tha hóa .46 2.2.2 Nhân vật bi kịch 53 2.2.3 Nhân vật vượt lên số phận 57 Chương Những đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng thời kỳ đổi 65 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật .65 3.1.1 Yếu tố ngoại hình, nghề nghiệp .65 3.1.2 Yếu tố tâm linh .74 SVTH: Anh Lung Page 3.1.3 Yếu tố ngôn ngữ .79 3.2 Ngôn ngữ .83 3.2.1 Ngôn ngữ đời thường, đậm chất ngữ 83 3.2.2 Ngôn ngữ văn xuôi giàu tính nhạc 86 3.3 Kết cấu 92 3.3.1 Kết cấu mở .93 3.3.2 Kết cấu lồng ghép 98 3.3.3 Kết cấu tâm lý 102 3.4 Giọng điệu trần thuật 104 3.4.1 Giọng điệu xót xa, ngậm ngùi .105 3.4.2 Giọng triết lý, tranh biện .107 3.4.3 Giọng ngợi ca 110 KẾT LUẬN 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 SVTH: Anh Lung Page PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ở tuổi “thất thập hy” Ma Văn Kháng trẻ trung đặc biệt tỏ sung sức nghề cầm bút Hơn 50 năm nghề, Ma Văn Kháng sở hữu gia tài nghệ thuật đồ sộ: 15 tiểu thuyết, khoảng 200 truyện ngắn hồi ký văn học… Trong suốt hành trình lao động nghệ thuật, Ma Văn Kháng ý thức sứ mệnh viết để bảo vệ khẳng định giá trị chân người, sống Mỗi trang viết ông không thấm đẫm quan niệm nhân sinh mà dường soi thấu tâm can, gan ruột người, tác phẩm vừa tiếng nói đồng cảm sẻ chia với nỗi đau khổ người vừa đấu tranh liệt cho đẹp, thiện đời Thành tựu Ma Văn Kháng kết tinh hai thể loại: Tiểu thuyết truyện ngắn Nhiều tiểu thuyết ông thập kỷ 80 gây xôn xao dư luận hấp dẫn người đọc: Mưa mùa hạ (1982), Mùa rụng vườn (1985), Đám cưới khơng có giấy giá thú (1989)… Ma Văn Kháng thực đặc sắc truyện ngắn Truyện ngắn Ma Văn Kháng có vị trí đặc biệt văn nghiệp ông Người đọc biết đến Ma Văn Kháng qua truyện ngắn Xa phủ (1969), tặng giải thưởng báo Văn nghệ Tiếp sau người đọc gần gũi với Ma Văn Kháng qua tập truyện ngắn Bài ca trăng sáng (1972), Cái móng ngựa (1973)… Tuy nhiên, từ 1980 truyện ngắn Ma Văn Kháng cất cánh, thăng hoa, vươn tới đỉnh cao mà không theo nghiệp bút nghiên lại không mong đạt tới: Giải nhì (khơng có giải nhất) thi truyện ngắn báo văn nghệ với tập truyện Xa phủ; tặng thưởng Hội đồng văn xuôi Việt Nam 1995, giải thưởng văn học ASEAN 1998 với tập Trăng soi sân nhỏ, giải Cây bút vàng thi viết truyện ngắn Bộ công an kết hợp với hội nhà văn tổ chức cho truyện ngắn San Cha Chải, giải thưởng nhà nước văn học nghệ thuật năm 2001, giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật năm 2012… nhiều tiểu thuyết, truyện ngắn ông chuyển thể thành kịch phim Cho đến SVTH: Anh Lung Page Ma Văn Kháng chung thủy với thể loại truyện ngắn đầy hấp dẫn hứng thú Sáng tác Ma Văn Kháng chia làm hai giai đoạn: trước sau đổi (1986) Giai đoạn trước chủ yếu viết sống, phong tục ngừoi dân miền núi, giai đoạn sau viết đa đoan, phức tạp đời sống thị thành nông thôn Cùng với thay đổi đề tài, sáng tác Ma Văn Kháng có đổi thay đáng kể, bước đột phá tư nghệ thuật Nếu trang viết Ma Văn Kháng trước thập kỉ 80 thể nhìn mang hướng sử thi giai đoạn sau chuyển sang nhìn Cuộc sống lên tác phẩm ơng khơng đơn tuyến mà đa tuyến, nhiều chiều, xấu chen lẫn tốt, ma quỷ chen lẫn với thánh thần Ông quan tâm đến thân phận người nhiều quan hệ, hoàn cảnh khác cố gắng thể người cách đầy đủ tính đa dạng tồn vẹn vốn có Nhìn chung bàn tác phẩm Ma Văn Kháng giới nghiên cứu phê bình độc giả thống khẳng định sáng tác nhà văn thành công năm sau Đổi (1986) Ma Văn Kháng bút sung sức thời kỳ Đổi tác phẩm ông có nhiều đổi thay mẻ để đáp ứng yêu cầu thời đại Tìm hiểu truyện ngắn Ma Văn Kháng từ thời kỳ Đổi mong muốn khái quát, khẳng định chiều sâu tư tưởng, giá trị nhân văn đóng góp to lớn Ma Văn Kháng với Văn học Việt Nam đại, thấy thành tựu nhà văn thời kỳ so với thời kỳ trước; qua thấy bước chuyển Văn học Việt Nam nói chung thời kỳ Đổi Nghiên cứu vấn đề nói góp phần bổ sung vào việc đánh giá cách hoàn chỉnh khái quát thành tựu bật truyện ngắn Ma Văn Kháng văn xuôi đương đại Lịch sử vấn đề Ngay từ tập truyện ngắn Xa phủ đời, giới phê bình văn học quan tâm nhiều đến tác phẩm Ma Văn Kháng Bài viết sớm Đọc Xa phủ tác giả Bùi Văn Nguyên đăng báo Nhân dân ngày 5-7-1970 Tính cho SVTH: Anh Lung Page đến thời điểm việc tìm hiểu khám phá văn chương ông thật phong phú đa dạng Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu, nhiều báo, nhiều ý kiến đánh giá giáo sư, tiến sĩ, nhà nghiên cứu phê bình, nhà thơ, nhà văn đăng tải sách báo, tạp chí như: Bùi Hiển, Trần Đăng Suyền, Lã Nguyên, Nguyễn Ngọc Thiện, Bùi Việt Thắng, Trần Bảo Hưng, Trần Cương, Trần Đăng Khoa, Nguyễn Văn Toại, Ông Văn Tùng… Do phạm vi nghiên cứu đề tài, luận văn đặc biệt ý đến viết truyện ngắn Ma Văn Kháng Cùng với đời truyện ngắn trước năm 1980, viết phê bình chủ yếu tập trung vào chất miền núi, dân tộc tác phẩm Ma Văn Kháng Ngày đọc truyện ngắn trước 1980 ông, ta dễ dàng nhận thấy điều đơn giản, nơng cạn – nói tác giả “những truyện viết năm bị chi phối cảm quan ấu trĩ, thô thiển, chốc lát, đa phần cỏi Cho nên với tác phẩm, viết khó giữ ngun giá trị ngày hơm nay” Thời kỳ 1980 – 1985 (trước đổi mới), Ma Văn Kháng tập trung vào viết tiểu thuyết, số lượng truyện ngắn đời ít, nên khơng nhiều viết Đáng ý “Đọc sáng tác miền núi Ma Văn Kháng, nghĩ trách nhiệm nhà văn trước đề tài lớn” Nguyễn Văn Toại (Tạp chí Văn học, số 5/1983), tác giả chủ yếu đánh giá nội dung phản ánh sống mới, người miền núi nhà văn Một điều đáng lưu ý tác giả phát ra: truyện ngắn Ma Văn Kháng giàu tứ tình Giai đoạn từ năm 1986 đến nay, Ma Văn Kháng cho đời hàng chục tập truyện ngắn như: Ngày đẹp trời (1986), Heo may gió lộng (1992), Vòng quay cổ điển (1997), Cỏ dại (2002), Móng vuốt thời gian (2003), Trốn nợ (2009) Có thể nói nghiệp sáng tác Ma Văn Kháng thực nở rộ từ gây xôn xao dư luận Rất nhiều báo, phê bình nghiên cứu truyện ngắn Ma Văn Kháng xuất hiện, phong phú đa dạng nội dung Tác giả Nguyễn Thanh Nguyên viết “Ngày đẹp trời – tính dự báo tình xã hội” Báo Văn nghệ số 21 ngày 23/5/1987 khẳng định: SVTH: Anh Lung Page “Ma Văn Kháng khám phá sống từ nhiều bình diện khác nhau, ông lách sâu vào ngõ ngách đời sống tinh thần, tìm nguyên nhân quy luật khắc nghiệt tồn xã hội” Tác giả Bùi Việt Thắng nhân đọc tập truyện ngắn Ngày đẹp trời nhận xét: “Ma Văn Kháng khéo léo khai thác truyện đời thường mà không rơi vào tầm thường vô vị… truyện ngắn viết “nhát cắt ngang” sắc gọn làm rõ hình hài đời sống hình thái phong phú phức tạp nó” (Báo Nhân dân số ngày 11/1/1987) Truyện ngắn Ma Văn Kháng “nghiêng tính dự báo”, để người đọc “nhận thức sâu sắc người đời” Là chuyên gia truyện ngắn, tác giả viết có nhận xét sâu sắc “truyện ngắn Ma Văn Kháng thuộc loại truyện có cốt truyện, dễ kể lại dễ nhớ khơng lấy cốt truyện làm mục đích, dù điển hình, mà cố nới rộng kích tắc truyện ngắn tạo nên sức liên tưởng lớn người đọc đến vấn đề thiết thân đời sống xã hội người” Trong “Cảm nhận Đầm sen Ma Văn Kháng” tác giả Nguyễn Đăng Điệp lại có nhận xét, “thứ văn đầy chất đời, đầy ắp thở sống, sắc sảo biến hóa tài hoa” Đặc biệt nhận xét giới nhân vật sáng tác Ma Văn Kháng, tác giả cho rằng: “trong giới biến dạng quay đảo này, người dễ bị tha hóa biến chất” Và giới nhân vật ấy, nhà văn thực thành công việc xây dựng nhân vật phụ nữ, họ “đời” số nhân vật ông Giọng văn Ma Văn Kháng giọng điệu riêng, “tưng tửng, điềm đạm, khách quan, vượt qua vụn vặt theo lối kể lể để chạm đến vấn đề khác lớn lao hơn” [8] Khi đọc tập Heo may gió lộng tác giả Trần Bảo Hưng có cảm nhận: “Truyện anh viết thường có lớp lang, thứ tự, tiểu xảo mà hấp dẫn, ngòi bút anh tỏ khách quan, điềm tĩnh thấm đượm tình u thương người, nhoi nhói nỗi đau trần Khơng truyện anh mang tính chất luận đề chất triết lý rõ nhuyễn, hút người đọc văn anh đậm đà, giàu hương vị, chi tiết đời sống phong phú, tiêu biểu nhiều thuyết phục” SVTH: Anh Lung Page Đáng ý viết tác giả Nguyễn Thị Huệ - “Đổi tư nghệ thuật sáng tác Ma Văn Kháng năm 1980” Tác giả có nhận xét xác đáng tư nghệ thuật Ma Văn Kháng Đó “Ma Văn Kháng nhìn thẳng vào thật”, tiếp cận thực “một thực phong phú ngổn ngang bề bộn, phải trái trắng đen lẫn lộn, xen cài biến động” Đồng thời tác giả nhận thấy, Ma Văn Kháng chuyển từ nhìn “sử thi” sang nhìn “tiểu thuyết” nhằm tiếp cận đời sống bình diện sinh hoạt Về người, nhà văn chuyển sang quan tâm đến người cá nhân, đặc biệt ý đến nhân vật trí thức Tác giả cho “trong quan niệm thực người, Ma Văn Kháng bắt đầu có thể nghiệm mở khả khám phá người nhiều chiều, nhiều bình diện xuất phát từ nhìn nhân đạo người” “trong thực người, Ma Văn Kháng muốn lưu ý mối quan hệ người với tự nhiên” [16, tr 54] Từ Nguyễn Thị Huệ đến khẳng định: Tư nghệ thuật Ma Văn Kháng năm 80 hai bình diện “hiện thực phức tạp, khơng thể biết trước; người nhiều bí ẩn cần phải khám phá kiếm tìm” Gần nhà nghiên cứu Lã Nguyên có tiểu luận “Khi nhà văn đào bới thể chiều sâu tâm hồn” có nhìn tồn diện, tổng qt truyện ngắn Ma Văn Kháng Xuất phát từ cảm hứng thẩm mỹ, tác giả chia truyện ngắn Ma Văn Kháng thành nhóm: nhóm thứ “là truyện ngắn thể nhức nhối xót xa, giận mà thương cho hoang dã, mông muội kẻ chưa thành người kẻ không làm người”, nhóm gắn với đề tài miền núi sáng tác nhà văn; nhóm thứ hai truyện ngắn cất lên tiếng nói “cảm khái thâm trầm trước hơm nay” – nhóm gắn với đề tài thành thị; nhóm thứ nhóm thể “cảm hứng trào lộng nghiêm trang trước vẻ đẹp đời sinh hóa hồn nhiên” - nhóm gắn với đề tài tính dục (Tạp chí văn học số 9/1999) Ngoài ra, tác giả số đặc điểm truyện ngắn Ma Văn Kháng: tính cơng khai bộc lộ chủ đề, cố ý tô đậm chân dung, tính cách nhân vật, việc lồng giai thoại vào cốt truyện, đưa thành ngữ, tực ngữ vào ngôn ngữ nhân vật… SVTH: Anh Lung Page Ngoài ra, kể đến số cơng trình nghiên cứu dày dặn truyện ngắn Ma Văn Kháng là: Phạm Mai Anh (ĐHSP Hà Nội 1997): Đặc điểm truyện ngắn Ma Văn Kháng từ sau 1980 - Luận văn thạc sĩ Nguyễn Tiến Lịch (2007) - Thi pháp truyện ngắn Ma Văn Kháng - Luận văn thạc sĩ – ĐH KHXH&NV, ĐHQG HN Hà Thị Thu Hà (2003) - Thi pháp truyện ngắn Ma Văn Kháng sau năm 1980 - Luận văn thạc sĩ ĐHSP Hà Nội Đào Thị Minh Hường (2010) Thế giới nhân vật truyện ngắn Ma Văn Kháng từ 1986 tới - Luận văn thạc sĩ Trần Thị Hương Giang (2011) Truyện ngắn đề tài miền núi Ma Văn Kháng - ĐHSP Hà Nội Nhìn chung, đánh giá, ghi nhận học giả, nhà nghiên cứu công chúng tác phẩm chặng đường sáng tác Ma Văn Kháng đồng thuận thống Ông bạn đọc chun nghiệp khơng chun đón nhận nhiệt thành dõi theo bước cống hiến cho nghệ thuật nhà văn Tuy nhiên, chưa thực có cơng trình mang tính hệ thống khảo sát cách kĩ lưỡng mảng truyện ngắn, đặc biệt đặc điểm truyện ngắn Ma Văn Kháng từ đổi đến Phần nhiều nhà nghiên cứu vào khía cạnh nghiêng đào sâu vào tiểu thuyết Vì vậy, luận văn hy vọng mang lại nhìn tồn diện sâu sắc đặc điểm nội dung, đặc điểm nghệ thuật mảng truyện ngắn Ma Văn Kháng từ thời kì đổi đến Những ý kiến đánh giá nhận xét nhà nghiên cứu, phê bình trước gợi ý thiết thực giúp định triển khai đề tài cho công trình nhỏ Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích khoa học luận văn khảo sát, tìm hiểu đặc điểm truyện ngắn Ma Văn Kháng thời kỳ sau đổi qua góp phần khẳng định chiều sâu SVTH: Anh Lung Page tư tưởng, giá trị nhân văn đóng góp to lớn nhà văn Ma Văn Kháng Văn học Việt Nam thời kỳ đổi Với đề tài “Đặc điểm truyện ngắn Ma Văn Kháng thời kỳ đổi mới” chọn khảo sát tập truyện ngắn sau: - Truyện ngắn Ma Văn Kháng tập (NXB Văn hóa thơng tin Hà Nội 2001) - Truyện ngắn Ma Văn Kháng tập (NXB Văn hóa thơng tin Hà Nội 2001) - 50 truyện ngắn chọn lọc (NXB Văn hóa Sài Gòn 2006) Ngồi để phục vụ cho việc so sánh đối chiếu thấy kế thừa, phát triển, đổi truyện ngắn Ma Văn Kháng giai đoạn sau đổi mới, chúng tơi có tìm hiểu số truyện ngắn sáng tác trước năm 1986 Phương pháp nghiên cứu Để làm rõ vấn đề liên quan đến đề tài luận văn, thực số phương pháp nghiên cứu sau: phương pháp nghiên cứu phân tích, tổng hợp, phương pháp khảo sát thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp hệ thống… để có nhìn tổng quan đối tượng nghiên cứu Đóng góp luận văn Đây cơng trình tập trung nghiên cứu đặc điểm truyện ngắn Ma Văn Kháng thời kỳ đổi cách toàn diện Luận văn mong phương diện tiêu biểu truyện ngắn Ma Văn Kháng thời kỳ từ cách tiếp cận thực đời sống, người đến thành công đặc sắc nghệ thuật xây dựng nhân vật, giọng điệu trần thuật, kết cấu, ngơn ngữ… Từ khẳng định đóng góp Ma Văn Kháng phát triển VHVN đại Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Sáng tác Ma Văn Kháng dòng chảy truyện ngắn Việt Nam đương đại SVTH: Anh Lung Page Chương 2: Những đặc điểm nội dung truyện ngắn Ma Văn Kháng thời kỳ đổi Chương 3: Những đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng thời kỳ đổi SVTH: Anh Lung Page 10 [41] Xuyên suốt sáng tác miền núi Ma Văn Kháng giọng xót xa, giận mà thương Song, sâu sắc thật nhức nhối giọng cảm khái xót xa Ma Văn Kháng dành cho nhân phai lạt nhân tình Giọng điệu phổ biến hầu khắp tác phẩm sự, đời tư ông Chúng ta bắt gặp truyện ngắn Ma Văn Kháng lặp lại với tần suất đặn từ: “Ơi”, “Chao ơi”, “Trời ơi”, “Than ơi”… Trước nghịch cảnh trớ trêu, nhà văn thường cất lên tiếng than xót xa, ngậm ngùi chua xót cho tình người tình đời Trung du chiều mưa buồn, Quê nội, Trăng soi sân nhỏ, Mất điện, Nợ đời, Cái Tý Ngọ, Bồ nơng biển, Xóm giềng… Chỉ ngần nhan đề liệt kê cách lộn xộn đủ chứng tỏ câu chuyện thường ngày, hàng ngày, người nhỏ bé, vô danh chiếm khoảng rộng sáng tác nhà văn Trong truyện ấy, với cảnh đời, mảnh đời, bao cảnh nhếch nhác đốn mạt thói vụ lợi tầm thường, thói đạo đức giả, thói đố kị, ghen ghét ích kỷ thâm khả khơng thể u thương khác ngồi mình, ngồi huyết thống, bệnh lãnh cảm… nguyên nhân ngày giết chết hồn nhiên, giản dị mối quan hệ đời sống người Vì thế, giọng điệu chủ đạo Ma Văn Kháng giọng cảm khái, xót xa cho thái nhân tình Ở Trung du chiều mưa buồn, đối xử tệ bạc, dửng dưng, lạnh lùng bà Nhàn vợ chồng người em khiến tác giả phải xót xa “Ai sắt đá vơ tình trước van nài, năn nỉ nghĩa tình sâu nặng thế!” [21, tr 127] Những câu hỏi xoáy sâu vào tàn nhẫn vô tâm bà Nhàn Không người em rể bà miệt thị bêu riếu khiến tác giả không khỏi cảm khái chua xót: “Trời ơi! tham lam, sĩ diện, lười biếng, bần tiện, ăn mày, ăn nhặt… cho vợ chồng người em rể có đủ thói hư tật xấu Nhưng lúc đâu có phải lúc để bêu riếu nhau” [21] Còn Người giúp việc, Ma Văn Kháng khơng khỏi xót xa ngậm ngùi cho kiếp người cam chịu kiếp sống tơi đòi, nô lệ Trước cảnh bà cụ Mạ bị nhục mạ, bêu riếu tàn tệ mà nuốt nhục, nhẫn nhịn, cung cúc chu đáo với kẻ lăng nhục mình, nhà văn “vừa buồn thương vừa kinh sợ, hãi hùng, hóa người ta nhịn ăn, SVTH: Anh Lung Page 93 nhịn mặc nhịn nhục Chao ôi! Nhịn nhục thượng sách bà cụ mạ lựa chọn nghĩ cho có cách hơn” [41, tr 200] Ma Văn Kháng cất lên tiếng nói cảm khái thâm trầm trước hôm Một nhân mà đầy bất công ngang trái, đầy ngẫu nhiên, phi lý, nhân tình đầy ghen ghét, đố kỵ, phản trắc, bội bạc… người trăn trở với thân phận người đời nhà văn khơng khỏi xót xa, ngậm ngùi Tốt từ trang viết Ma Văn Kháng tiếng nói cảm khái, ngậm ngùi, xót thương nỗi buồn mênh mông cho hôm nay, cho nhân phai lạt nhân tình Tuy nhiên điều đáng quý Ma Văn Kháng dầu buồn mà không bi quan Ông tin người đời 3.4.2 Giọng triết lý, tranh biện Nhà nghiên cứu Lã Nguyên nghiên cứu truyện ngắn Ma Văn Kháng có nhận xét: “Truyện Ma Văn Kháng có nhiều câu viết theo kiểu đá ngang, tạt móc để nêu vấn đề cất lên giọng đối thoại tranh biện” Nhà văn “viết để nối lời, tiếp lời, để đối thoại, tranh biện với ý thức xã hội, ý thức nghệ thuật thời đại” [21, tr 19] Giọng điệu triết lý, tranh biện truyện ngắn Ma Văn Kháng bắt nguồn từ “tính cơng khai bộc lộ chủ đề” nhà văn Trên trang viết mình, hay bắt gặp nhà văn sử dụng kiểu câu trần thuật biểu khẳng định hay phủ định ý thức với việc sử dụng loạt từ, cụm từ có tính chất đối thoại, tranh biện, ví như: phải, đâu, đâu phải, ra, hóa ra, hay là… Giọng triết lý tranh biện Ma Văn Kháng vừa cất lên từ mạch trần thuật, ngơn ngữ nhân vật, từ hình tượng xây dựng để đối chọi lại với tượng sáng tác đó” (Lã Nguyên) Giọng điệu truyện ngắn Ma Văn Kháng thường thể qua đối thoại nhiều chủ thể, hay lời trữ tình, ngoại đề nhà văn Đó nét hấp dẫn đặc trưng truyện ngắn Ma Văn Kháng Ở tác phẩm Thanh minh trời sáng, chuyến tảo mộ chị em họ Đinh qua đối thoại trò chuyện nhân vật nhà văn bày tỏ quan điểm sống chết Với mẹ người phụ nữ trẻ xe với gia đình chị cả, người có chồng hi sinh chết sống SVTH: Anh Lung Page 94 giới khác Với Chương, người lính xơng pha trận mạc, hàng ngày phải chứng kiến, đối mặt với chết chết “chuyến xe khơng có khứ hồi”, “cái chết bạn bè thân thuộc cầm tay Cái chết thân chẳng thể đáng kinh tởm hay rực rỡ ánh hào quang đáng tơn vinh” [22 , tr.61] Còn với Hoan, ơng giáo nhiều chữ nghĩa, cho “chết phát minh vĩ đại tự nhiên Chết đức lớn trời, tất yếu buồn rầu, ngắt đoạn đời sống cá thể dòng sinh hóa liên tục tn chảy dạt” [22 , tr.64] Theo ông giáo, chết phát minh vĩ đại khơng có chết khơng có sống Khác với ông giáo nhiều lý luận, nhiều chữ nghĩa, chị cả, người trải qua bao đau đớn trước chết người thân lại người có sức sống quật cường cho “người chết khơng phải người sống, người chết hẳn, vô tăm tích; người chết tạo lập với người sống mối liên hệ vơ hình, vơ linh thiêng” [22 –67] Vì chị người nghĩ nhiều đến sống chết “Đất nước này, chết việc thường xuyên, đau thương sụt sùi sống quái được” [22] Giọng triết lý, tranh biện truyện ngắn Ma Văn Kháng thường bộc lộ nhiều đoạn trữ tình ngoại đề Cũng nói sống chết, truyện ngắn Anh thợ chữa khóa, Ma Văn Kháng trước chết anh Thiều lên: “Hỡi ôi! Cuộc sống phi logic, sống nhỏ nhoi, chết tùy tiện, vơ nghĩa Hay nay, sống vốn phù vân vậy, thật tự nhiên mà ta bị học thuật ràng buộc mà chẳng nhận ra” [22, tr 136] Có thể nói, từ nhìn tri ân người, từ quan tâm đến số phận người, Ma Văn Kháng nhà văn có nhiều suy tư, trăn trở kiếp người, sống chết cõi đời Trong tác phẩm khác, Ma Văn Kháng lại triết lý sức mạnh, khả tiềm tàng người: “Con người vật có lí trí uyển chuyển Nó biết sống hồn cảnh khủng khiếp nhất” [22] Nói nỗi đau, Ma Văn Kháng có lí lẽ bất ngờ Thông thường, nỗi đau mát khiến cho người ta thêm hận thù, mà Ma Văn Kháng, nỗi đau có lại: “xóa tan hận thù, đập tắt lửa ghen, khiến người xích lại gần hơn” Khi nói tình SVTH: Anh Lung Page 95 yêu người, Ma Văn Kháng có lý lẽ sâu sắc: “Hóa mãnh lực tình u khơng phải phụ thuộc vào tính cách đơi bên nam nữ, khơng phải sức quyến rũ mãnh liệt tính giao… Tình yêu thực có đặc trưng mang tính tuyệt đối, hồn tồn trọn vẹn hòa hợp điều khơng có đời thực, có sách vở…” [22] Vậy Ma Văn Kháng quan tâm đến khía cạnh người Ông viết người với tất lòng tri ân yêu quý Qua giọng đối thoại tranh biện ấy, nhà văn muốn làm sáng tỏ vấn đề sống người Giọng điệu giúp cho nhà văn có điều kiện sâu phân tích, khám phá mổ xẻ vấn đề cách sâu sắc, đồng thời bộc lộ quan điểm, nhận định chủ quan vấn đề Đặc biệt thông qua ngôn ngữ đối thoại, Ma Văn Kháng sâu vào đời sống bên nhân vật, khám phá bề sâu tâm hồn người, sở phân tích diện mạo tinh thần họ Khi tiếp xúc với tác phẩm ơng, người đọc vừa đối thoại, vừa đồng sáng tạo nhà văn vấn đề sống hơm Đó nét riêng độc đáo tạo nên diện mạo Ma Văn Kháng hôm 3.4.3 Giọng ngợi ca Truyện ngắn Ma Văn Kháng sau đổi lời ngợi ca nhiệt thành dòng đời sinh hố, bình dị, hồn nhiên thể niềm tin tác giả vào người đời Thực ra, truyện ngắn Ma Văn Kháng khơng “tiếng nói ngậm ngùi, cảm khái chứa đựng tình thương nỗi buồn mênh mơng trước nhân phai lạt nhân tình” mà “tiếng reo ca hân hoan trước thăng hoa tình đời, tình người”(Lã Ngun) Có thể nhận thấy điều qua loạt nhân vật người tốt, người tài gặp tai ương bất hạnh trước trò đùa số mệnh Song, nhân vật ông không chịu đầu hàng số phận mà tìm dẫn mở, tin lý trí khát vọng hành động để cải biến thực cách ứng xử “thượng phong” Truyện ngắn Ma Văn Kháng ngợi ca người biết hành động để cải biến thực Kiểm (Kiểm, bé, người), mẹ vợ Luyến (Mất điện), bà Sẹc (Miền an lạc vĩnh hằng), Tâm (Mưa lớn đầu mùa)… SVTH: Anh Lung Page 96 họ người gặp tai ương sống: Kiểm bị dì ghẻ đối xử tàn tệ; bà Sẹc bị trù dập, hãm hại; Tâm hết bị cưỡng đoạt, hành hạ lại bị đẩy vào tù… Mặc dù vậy, họ sống hồn nhiên theo lẽ đời, tin tưởng vào nghị lực thân Bị đối xử tàn nhẫn, bé Kiểm bỏ nhà sa ngã mà lập thân đường học tập lao động Kiểm không tỏ thù ghét mà ln lòng rộng mở, bao dung Viết Kiểm, nhà văn giọng ngợi ca khẳng định: “Bị vùi dập dồn vào cảnh thiếu thốn vật chất lẫn tình cảm, giữ khoảng cách, chưa đồng hóa với xấu… Ngược lại tràn đầy lòng u thương” [41 , tr.235] Giọng điệu đầy tin tưởng, ngợi ca nhà văn dành cho bé Kiểm có lại bộc lộ cách công khai, trực tiếp “chú bé Kiểm tự nguyện trở hồn tồn khơng chút hay ngấm ngầm thích thú trước rủi ro kẻ gây bao khốn khổ cho đời mình… mà tràn đầy âm tiết, ngữ điệu câu nói thái độ em bộc lộ tình thương yêu vừa non tơ, vừa quảng đại cảm trước tai biến người ruột thịt, thân thương” [41 , tr.251] Giọng ngợi ca, tin yêu có lại bộc lộ tiếng reo vui, hạnh phúc vừa phát điều gì: “chú bé Kiểm, mầm non mạnh mẽ, hình tượng biểu trưng cho chất nhân hậu vốn có đời, tồn cách gần hồn nhiên, khơng cần giải thích cần bồi đắp đời này” [41 , tr.251] Còn chị (Thanh minh trời sáng) sau bao thăng trầm đời chị đứng vững tạo lập nghiệp Đồng thời chị chỗ dựa vững cho đại gia đình họ Đinh Viết chị, Ma Văn Kháng không khỏi ngưỡng mộ, kính phục u thương “Ơi, chị cả! Người phụ nữ chữ nghĩa nhà sống trọn vẹn với đời toàn tâm lực Chị sáng tỏ, điều minh triết” [22, tr 66] Đó vợ Luyến (Mất điện), người trực thẳng dám đương đầu với thằng điên lúc tập thể phải sợ nó, kể Luyến Chính chị với chồng "Tơi khơng thích khơn ngoan Đây quyền lợi, trách nhiệm nữa".[41,tr.279] Bên cạnh người biết hành động để cải biến thực tại, nhà văn ngợi ca người biết vượt lên đảo điên tài hoa, lòng nhân bao dung, niềm tin hướng thiện Ơng Thại (Tóc huyền màu SVTH: Anh Lung Page 97 bạc trắng) ngòi bút Ma Văn Kháng cốt cách nhà nho, bậc trượng phu, anh hàn sỹ Ơng đồng cảm, kính trọng yêu thương nhà văn: “Quan sát bạn đồng liêu ông thấy họ khác ông lắm… Bảy mươi rồi, cụ lao vào thương trường, giở đủ trò mánh khóe… Ơng Thại khơng vậy, ơng cặm cụi với đèn sách… Ơng khơng sống với sự, mơn trường Ơng buồn phiền, lo âu, nhọc nhằn đau đớn” [41 , tr.255] Cũng giống ông Thại, ông Huỳnh, ông Khoa (Phiên chợ hoa áp tết) Ma Văn Kháng miêu tả với niềm kính trọng tin yêu ca ngợi trước lòng nhân bao dung niềm tin hướng thiện họ Ngoài ra, truyện ngắn Ma Văn Kháng thấm đẫm tinh thần lạc quan Niềm tin vào người, vào chiến thắng đẹp đời Nhà văn không ngợi ca người có nghị lực, có lòng nhân bao dung mà ơng ngợi ca vẻ đẹp “dòng đời sinh hóa hồn nhiên” Trong dòng đời sinh hóa ấy, người khơng hăm hở mưu sinh mà tình hăm hở nhiều Nhà văn viết truyện Cái đẹp sống tình ơng đề cao khẳng định Truyện Những người đàn bà kể sống người đàn bà khu chung cư thích kể chuyện tục tĩu, thích dòm ngó vào đời sống riêng người khác, đời sống tình dục, thích kể mối tình vụng trộm Họ bị vào câu chuyện bất tận đời sống tình dục, nhờ mà họ cởi mở với hơn, sống hồ hởi hào hứng Ma Văn Kháng viết lòng đắm dục, dục người đầy “khoái hoạt hê” Qua câu chuyện họ “hóa sống thầm thào chảy, bên sống lộ thiên nhìn thấy Thầm thào chảy dạt vơ cùng” [52 , tr.239] Truyện Anh thợ chữa khóa câu chuyến tình anh Thiều Dường nhà văn đứng chiêu tuyết cho tình vụng trộm Thực Ma Văn Kháng khơng ngợi ca mà ông muốn trả lại sống đẹp nguyên dạng Cuộc sống vốn giàu chất thơ phải thiết tha yêu sống ta phát vẻ đẹp Tác phẩm gợi dậy người đọc niềm vui, nỗi buồn đời – đầy vui buồn Quan trọng hơn, SVTH: Anh Lung Page 98 thiên truyện mài sắc nhìn ta, để ta thêm yêu sống nơi lấm láp nhất, nhiều lụy tục Có thể nói giọng ngợi ca sáng tác Ma Văn Kháng xuất phát từ tình yêu niềm tin ông với người, đẹp đời Dù hồn cảnh người biết vượt qua để sống, để tồn Tóm lại từ sau 1986, truyện ngắn Ma Văn Kháng chuyển từ tiếng nói đơn thanh, giọng sang tiếng nói đa nhiều giọng, “đa giọng điệu”: vừa có xót xa ngậm ngùi, vừa có hài hước, hóm hỉnh, vừa có giọng triết lý, tranh biện… Nhưng dù giọng điệu người đọc bắt gặp trăn trở, suy tư nhà văn trước đời đa đoan, đa Nổi bật lên trái tim đầy tình yêu thương độ lượng với người Ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng sáng tạo độc đáo nhà văn đóng góp cho văn xi đương đại Việt Nam SVTH: Anh Lung Page 99 KẾT LUẬN Trong khơng khí sơi động văn học đương đại sau thời kỳ đổi mới, Ma Văn Kháng âm thầm bền bỉ, ln tự đổi mới, tìm tòi sáng tạo nghệ thuật Ma Văn Kháng viết viết khỏe, viết ông tâm sự: “Tôi viết nghĩ, hiểu, yêu, ghét” Ma Văn Kháng bút lực lưỡng, đà sung sức, xấp xỉ tuổi xưa hiếm, ơng ln mong ước cảm thấy “còn nợ đời vài tiểu thuyết vài chục truyện ngắn” Với nỗ lực không ngừng, lao động nghệ thuật nghiêm túc, Ma Văn Kháng đóng góp cho văn học Việt Nam đương đại 15 tiểu thuyết gần 200 truyện ngắn Ơng tìm cho chỗ đứng văn học Việt Nam – chỗ đứng khiêm tốn giống chất người ông Ma Văn Kháng số nhà văn Việt Nam đương đại đặt vấn đề triết học người Trừ sáng tác trước năm 1986, nhiều sơ lược, truyện ngắn từ sau thời kỳ đổi trở đi, dù viết miền núi, dân tộc, hay viết miền xi thành thị, gia đình hay xã hội, ông soi thấu người chất – người Ông thấy chi phối ghê gớm phần với phần người, phần người với phần Ơng đưa nhìn đắn biện chứng người: “Con người người” thể xác lẫn tâm hồn Con người ơng nhìn nhận tính đa diện đa chiều Nó vừa thánh nhân ác quỷ, vừa sống với ý thức vừa sống với năng, vừa tốt đẹp lại vừa xấu xa, cao thượng đầy nhỏ nhen ích kỷ… Quan niệm nghệ thuật người Ma Văn Kháng mang đậm tính nhân văn sâu sắc Vấn đề chưa đề cập nhiều văn học nước ta, tính dục Viết nhiều, viết hay vấn đề này, Ma Văn Kháng muốn kêu gọi nhìn nhận đắn, khơng nên coi người thần thánh mà quên yêu cầu thiết yếu người Đặc biệt Ma Văn Kháng số nhà văn sâu vào khai thác đời sống tâm linh người Điều thể rõ tính đại quan niệm nghệ thuật người ơng Ngồi ra, nhà văn cổ vũ cho triết lý tình thương cảm hóa người cải biến xã hội SVTH: Anh Lung Page 100 Nó gần gũi với quan niệm người phương Đơng nói chung người Việt Nam nói riêng Cần phải khẳng định rằng: quan niệm nghệ thuật người Ma Văn Kháng mang nhiều nét mẻ, sâu sắc lý giải người vấn đề xung quanh nó, mà có tầm vóc lớn tính nhân văn, nhân đạo thể qua Thế giới nhân vật Ma Văn Kháng, mặt cụ thể hóa quan niệm nghệ thuật người, mặt khác tồn độc lập cấp độ thi pháp Xây dựng giới nhân vật với đơng đảo người bình thường có, khác thường có, Ma Văn Kháng muốn thể cách sinh động sống người vốn có, tồn Trong dòng đời đa đoan, đa này, nhân vật ông lên chân thực “đời” hết Trong nghệ thuật xây dựng nhân vật, Ma Văn Kháng tìm cho hướng riêng, theo độc đáo, mẻ: khai thác giới tâm linh nhân vật Thế giới tâm linh “một vùng đất” nhà văn cày xới Cùng với Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp, Ma Văn Kháng khẳng định điều: lần văn học Việt Nam, người chiếm lĩnh cách trọn vẹn, có chiều sâu Ma Văn Kháng với số nhà văn khác làm nên cách tân khám phá đối tượng phức tạp người Nhà văn Bùi Hiển tâm đắc với Ma Văn Kháng ông cho rằng: “Tác giả tâm linh người – đề tài độc đáo khai thác văn học ta” Bên cạnh đó, phương diện nhân vật, Ma Văn Kháng thể bứt phá Ông dường vượt qua thông lệ thi pháp thể loại đẩy cốt truyện xuống hàng thứ yếu nhân vật đẩy lên bình diện thứ Truyện ngắn Ma Văn Kháng viết “tầm thường vặt vãnh” hút hấp dẫn người đọc không ý nghĩa sâu xa mà cốt yếu nghệ thuật trần thuật Ma Văn Kháng số nhà văn có “một dấu ấn khu biệt với nhiều người” “một giọng điệu riêng ngơn ngữ riêng Ma Văn Kháng” (Phong Lê) Ơng nhà văn đương đại có ý thức việc gọt rũa kĩ lưỡng câu chữ Là người am hiểu sống, sống hết mình, sống trung thực với đời, Ma Văn Kháng đem SVTH: Anh Lung Page 101 vào truyện ngắn vốn ngôn ngữ đa dạng phong phú Một thứ ngôn ngữ văn xuôi giàu chất thơ, chất nhạc đậm đặc chất ngữ đời thường Là nhà văn ln tìm tòi tự đổi mới, sáng tạo, Ma Văn Kháng tạo hình thức riêng cho thể loại truyện ngắn Cốt truyện truyện Ma Văn Kháng khơng bó buộc khung truyền thống cổ điển Nhờ việc sử dụng phép liệt kê tăng cấp, sử dụng phép tương phản đối lập yếu tố dân gian, cốt truyện Ma Văn Kháng lôi ý người đọc Truyện ngắn ơng đơi có cảm giác khơng có chuyện, có lại tập hợp nhiều chuyện nhỏ liên kết lại với mà câu chuyện mảng đời, số phận Cốt truyện Ma Văn Kháng cho phép người đọc suy ngẫm ngổn ngang, bộn bề, đa tạp, đa sống hôm Xây dựng cốt truyện với bút pháp đại nên kết cấu truyện ngắn Ma Văn Kháng đem lại hiệu đáng kể Ma Văn Kháng người kể chuyện vừa ham chuyện, vừa ham luận bàn, triết lý, vừa phơi bày trực tiếp, công khai tư tưởng nên kiểu kết cấu mở, kết cấu lồng ghép hai kiểu kết cấu đặc sắc truyện ngắn Ma Văn Kháng Ngoài ra, số truyện ngắn ơng sử dụng kiểu kết cấu tâm trạng - kết cấu theo quy luật phát triển tâm lý nhân vật Cách kết cấu truyện ngắn ông tưởng tuỳ tiện, song thực nhát quán việc thể quan điểm, tư tưởng tác giả Qua việc tìm hiểu truyện ngắn Ma Văn Kháng từ năm 1986 trở lại đây, khẳng định Ma Văn Kháng nhà văn “của kiếm tìm”, “nhà văn ln ln tự vượt mình”, ln ln tự nhận thức Ơng người tự đổi truyện ngắn ơng vận động theo hướng đại hố ngày đông đảo bạn đọc yêu mến SVTH: Anh Lung Page 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Hà Minh Đức (Chủ biên) (2000), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức (1998), Nhà văn nói tác phẩm, NXB Văn học, Hà Nội Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB, Hà Nội Tôn Phương Lan (2002), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Nhà văn tư tưởng phong cách, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đăng Mạnh (1993), Dẫn luận nghiên cứu tác giả văn học, Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Đăng Điệp (1998), Cảm nhận Đầm sen Ma Văn Kháng, Tạp chí diễn đàn Văn nghệ Việt Nam Phong Lê (2006), Văn học Việt Nam trước sau 1975 – nhìn từ yêu cầu phản ánh thực Văn học Việt Nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy NXB Giáo dục 10 Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia 11 Ma Văn Kháng (1999), Sống viết – Hồi ức nhà văn Việt Nam kỉ XX, tập II, NXB Hội nhà văn 12 Nguyễn Thị Hoa (2008), Tiểu thuyết đời tư Ma Văn Kháng, Luận văn thạc sĩ văn học, Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 13 Lã Nguyên (1999), Khi nhà văn đào bới thể chiều sâu tâm hồn, Tạp chí văn học số 14 Đỗ Phương Thảo (2001), Vài suy nghĩ phương diện nghệ thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, số 5/2001 SVTH: Anh Lung Page 103 15 Trần Cương (2001), Sự vận động thể loại văn xuôi văn học thời kì đổi mới, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 2/2001 16 Nguyễn Thị Huệ (1998), Tư nghệ thuật sáng tác Ma Văn Kháng năm 80, Tạp chí Văn học, 2/1998 17 Nguyễn Tiến Lịch (2007), Thi pháp truyện ngắn Ma Văn Kháng, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐH KHXH&NV, Hà Nội 18 Bùi Việt Thắng (1994), Đọc Heo may gió lộng quan niệm nghệ thuật người Ma Văn Kháng, Tạp chí Văn học 19 Bùi Việt Thắng (2007), Truyện ngắn vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại 20 Bùi Việt Thắng, Mã Giang Lân (2007), Văn học Việt Nam sau năm 1975, Giáo trình trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG Hà Nội 21 Ma Văn Kháng (2001), Truyện ngắn tập 1, NXB Văn hóa thơng tin Hà Nội 22 Ma Văn Kháng (2001), Truyện ngắn tập 2, NXB Văn hóa thơng tin Hà Nội 23 Trốn nợ 24 Ma Văn Kháng (1969), Xa phủ, NXB Văn học, Hà Nội 25 Ma Văn Kháng (1974), Bài ca trăng sáng, NXB Văn học, Hà Nội 26 Ma Văn Kháng (1986), Ngày đẹp trời, NXB Lao động, Hà Nội 27 Ma Văn Kháng (1987), Mùa rụng vườn, NXB Phụ nữ, Hà Nội 28 Ma Văn Kháng (1988), Vệ sỹ quan châu, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 29 Ma Văn Kháng (1988), Trái chín mùa thu, NXB Phụ nữ, Hà Nội 30 Ma Văn Kháng (1990), Đám cưới khơng có giấy giá thú, NXB Lao động, Hà Nội 31 Ma Văn Kháng (1992), Heo may gió lộng, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 32 Ma Văn Kháng (1994), Trăng soi sân nhỏ, NXB Văn học, Hà Nội 33 Ma Văn Kháng (1997), Ngoại thành, NXB Hội nhà văn, Hà Nội SVTH: Anh Lung Page 104 34 Ma Văn Kháng (1997), Vòng quay cổ điển, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 35 Ma Văn Kháng (1998), Đầm sen, NXB Phụ nữ, Hà Nội 36 Ma Văn Kháng (1998), Một chiều giơng gió, NXB Đà Nẵng 37 Ma Văn Kháng (1999), “Tôi viết truyện ngắn”, Văn nghệ quân đội (4) 38 Ma Văn Kháng (2000), Một mối tình si, NXB Thanh niên, Hà Nội 39 Ma Văn Kháng (2003), Cỏ dại, NXB Phụ nữ, Hà Nội 40 Ma Văn Kháng (2003), Móng vuốt thời gian, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 41 Ma Văn Kháng (2006), 50 truyện ngắn chọn lọc, NXB Văn hóa, Sài Gòn 42 Phong Lê (2005), “Trữ lượng Ma Văn Kháng”, Báo Văn nghệ (20) 43 Phong Lê (2005), “Trữ lượng Ma Văn Kháng”, (Tiếp theo) Báo Văn nghệ (21) 44 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn, Văn học Việt Nam sau 1975, Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục, Hà Nội 45 Nguyễn Văn Toại (1983), “Đọc sáng tác miền núi Ma Văn Kháng nghĩ trách nhiệm nhà văn trước đề tài lớn”, Tạp chí văn học (5) 46 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 47 Nguyễn Ngọc Thiện (1998), Hỏi chuyện nhà văn Ma Văn Kháng, Báo văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh, số 45 48 Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975 khảo sát nét lớn, Luận án phó tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 49 Nguyễn Thị Bình (1996), Mấy ghi nhận nhân vật văn xuôi Việt Nam sau 1975, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 50 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Lê Ngọc Trà (1986), Lí luận văn học, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội SVTH: Anh Lung Page 105 51 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam (1987), Lí luận văn học, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 52 Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam, Thành Thế Thái (1988), Lí luận văn học, tập 3, NXB Giáo dục, Hà Nội 53 M.Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du, (Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn dịch), Hà Nội 54 M.Bakhtin (1998), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, NXB Giáo dục, Hà Nội 55 M.Khrachencơ (1979), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 56 B.V.N (1970), Đọc sách “Xa phủ”, Báo Nhân dân, ngày 5/7 57 Nhiều tác giả (1983), Từ điển văn học, tập, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 58 Nhiều tác giả (1986), Các nhà văn nói văn, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 59 Nhiều tác giả (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 60 Hồng Sơn (1986), “Trò chuyện với nhà văn Ma Văn Kháng”, Tiền phong (46), ngày 18/11 61 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 62 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội 63 Bích Thu – Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi – Tạp chí nghiên cứu Văn học 64 Bích Thu (1995), “Những dấu hiệu đổi văn xuôi sau 1975 qua hệ thống mơ típ chủ đề”, Văn học, (4), tr.24-28 65 Bích Thu (1996), “Những thành tựu truyện ngắn sau 1975”, Văn học, (9) SVTH: Anh Lung Page 106 66 Đỗ Phương Thảo (2001), “Vai suy nghĩ phương diện nghệ thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng”, Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, (5) 67 Đỗ Phương Thảo (2007), Nghệ thuật tự sáng tác Ma Văn Kháng, Luận án Tiến sĩ, Viện văn học 68 Nguyễn Khải (1990), “Nghề văn công phu”, Văn nghệ, ngày 18/9 69 Nguyễn Khải (1990), “Văn xuôi trước yêu cầu sống”, Văn học, (6) SVTH: Anh Lung Page 107 ... Kháng Văn học Việt Nam thời kỳ đổi Với đề tài Đặc điểm truyện ngắn Ma Văn Kháng thời kỳ đổi mới chọn khảo sát tập truyện ngắn sau: - Truyện ngắn Ma Văn Kháng tập (NXB Văn hóa thơng tin Hà Nội 20 01)... dày dặn truyện ngắn Ma Văn Kháng là: Phạm Mai Anh (ĐHSP Hà Nội 1997): Đặc điểm truyện ngắn Ma Văn Kháng từ sau 1980 - Luận văn thạc sĩ Nguyễn Tiến Lịch (20 07) - Thi pháp truyện ngắn Ma Văn Kháng. .. (1989)… Ma Văn Kháng thực đặc sắc truyện ngắn Truyện ngắn Ma Văn Kháng có vị trí đặc biệt văn nghiệp ông Người đọc biết đến Ma Văn Kháng qua truyện ngắn Xa phủ (1969), tặng giải thưởng báo Văn nghệ

Ngày đăng: 09/02/2019, 13:39

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử vấn đề

    • 3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Đóng góp của luận văn

    • 6. Cấu trúc luận văn

    • NỘI DUNG

      • Chương 1. Sáng tác của Ma Văn Kháng trong dòng chảy của truyện ngắn đương đại Việt Nam

        • 1.1. Khái quát chung về truyện ngắn đương đại Việt Nam

        • 1.2. Hành trình sáng tác của Ma Văn Kháng

          • 1.2.1. Cuộc đời

          • 1.2.2. Sự nghiệp

          • 1.2.3. Truyện ngắn Ma Văn Kháng trong dòng chảy truyện ngắn đương đại Việt Nam

          • Chương 2. Những đặc điểm nội dung trong truyện ngắn Ma Văn Kháng thời kỳ đổi mới

            • 2.1. Cảm hứng thế sự đời tư trong truyện ngắn Ma Văn Kháng

              • 2.1.1. Vấn đề tình yêu, hôn nhân, hạnh phúc gia đình

              • 2.2.2 Vấn đề nhân cách con người

              • 2.2.3. Sự cô đơn trong tâm hồn con người

              • 2.2. Các kiểu nhân vật trong truyện ngắn Ma Văn Kháng

              • 2.2.1 Kiểu nhân vật tha hóa

              • 2.2.2 Nhân vật bi kịch

              • 2.2.3 Nhân vật vượt lên số phận

                • Chương 3. Những đặc điểm nghệ thuật trong truyện ngắn Ma Văn Kháng thời kỳ đổi mới

                  • 3.1. Nghệ thuật xây dựng nhân vật

                    • 3.1.1. Yếu tố ngoại hình, nghề nghiệp

                    • * Yếu tố tướng hình

                    • 3.1.2. Yếu tố tâm linh

                    • 3.1.3. Yếu tố ngôn ngữ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan