bai du thi 60 nam dang bo gia loc

19 525 2
bai du thi 60 nam dang bo gia loc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài Dự Thi Tìm hiểu 60 năm lịch sử vẻ vang Đảng bộ huyện Gia Lộc --------------------- Câu 1: Đảng bộ huyện Gia Lộc đợc thành lập ngày tháng năm nào? ở đâu? Ai là bí th đầu tiên của Đảng bộ? Lúc đó Đảng bộ huyện có mấy chi bộ? Là những chi bộ nào? Đồng chí h y kể tên những đồng chí đảng viên đầu tiênã của Đảng bộ huyện? Trả lời: - Đảng bộ huyện Gia Lộc đợc ngày 22/6/1946 (Hội nghị thành lập Đảng bộ coi nh Đại hội lần thứ nhất) tại nhà đồng chí Đoàn văn Hịch (Phơng Duy- Gia Hoà) nay là thôn Phơng Xá, xã Gia Hoà. Lúc đó Đảng bộ huyện có 3 chi bộ: chi bộ Việt Minh, chi bộ Chính quyền, chi bộ Thợng Cốc. - Bí th đầu tiên của BCH Đảng bộ huyện là đồng chí Vũ Kim Sa. - Những đồng chí đảng viênđầu tiên của Đảng bộ huyện là: đồng chí Vũ Kim Sa, Nguyễn Ngọc Vũ, Nguyễn Mạnh Hà, Nguyễn Thế Dị, Nguyễn Quý Thạc, Đoàn Văn Hịch, Nguyễn Văn Tuyến, Phạm Văn Quyện, . Câu2: Đồng chí h y nêu khái quát về điều kiện, hoàn cảnh lịch sử ra đời củaã Đảng bộ huyện Gia Lộc? Trả lời: - Cách mạng tháng tám thành công, nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời, chế độ dân chủ nhân dân đợc thiết lập, nhân dân ta phấn khởi tự hào,thực sự là ngời làm chủ đất nớc,hăng hái bớc vào xây dựng chế độ xã hội mới. Công tác xây dựng bảo vệ chính quyền cách mạng ,sẵn sàng chiến đấu là nhiệm vụ hết sức quan trọng . - Sau sự kiện ngày 23/9/1945 quân Pháp đợc quân Anh giúp sức đã sang đánh chiếm Sài gòn mở đầu cuộc xâm lợc mới đối với nớc ta . ở miền Bắc với danh nghĩa quân đồng minh vào giải giác quân đội Nhật , gần 20 vạn quân Tởng và bè lũ phản động kéo vào âm u lật đổ chính quyền non trẻ của ta. ở Hải dơng quân đội Tởng Giới Thạch kéo về khá đông .Từ cuối tháng 9/1945 nhiều lần quân Tởng kéo xuống phố Cuối , tung tiền quan mua hàng rẻ ,ăn quỵt , khiêu khích đe doạ nhân dân .Những hành động đó tạo ra những lộn xộn rồi đổ lỗi cho chính quyền cách mạng .Một số tên tay sai phản động có hận thù với cách mạng đã tranh thủ cơ hội này nói xấu Việt Minh . Trong lúc này hậu quả của ma to nớc lớn làm ngập úng nhiều ruộng đồng ,nạn đói đe doạ ,nạn thất học, mù chữ chiếm trên 85% dân số ,tệ Nạn rợu chè , cờ bạc ,trộm cắp còn tồn tại ở nhiều nơi. 1 -Sau tiếng súng kháng chiến ở Nam bộ ,huyện Gia Lộc đã tổ chức nhiều cuộc mít tinh ủng hộ tiền, vải,gạo ,thuốc men và đặc biệt cử một tiểu đội bộ Đội vào Nam chiến đấu. Cuối năm 1945 quân Tởng vẫn còn quấy nhiễu ở một số nơi.Những tên cầm đầu các đảng phái phản động đã bị chính quyền kiên quyết bắt đi cải tạo,giáo dục,tình hình trong huyện tơng đối ổn định. -Từ phong trào cách mạng rộng khắp,dới sự lãnh đạo của tỉnh uỷ Hải D- ơng,huyện Gia Lộc khẩn trơng thực hiện công tác xây dựng Đẩng ,củng cố chính quyền và các đoàn thể `quần chúng.Cuối năm 1945,đồng chí Nguyễn văn Kha - bí th tỉnh uỷ,đồng chí Nguyễn văn Thuần-Bí th huyện bộ Việt Minh đã tuyên truyền, giác ngộ về đảng cho các quần chúng tích cực. Tháng 12/1945 trên cơ sở có 3 đảng viên là các đồng chí: Vũ Kim Sa, Nguyễn Ngọc Vũ, Nguyễn Mạnh Hà,Tỉnh uỷ quyết định thành lập chi bộ đảng huyện Gia Lộc và chỉ định đồng chí Vũ Kim Sa làm bí th chi bộ. Đầu Năm 1946,Tỉnh uỷ điều đồng chí Nguyễn Thế Dị - Bí th chi bộ huyện Kim Thành về làm phó chủ tịch uỷ ban cách mạng lâm thời huyệnGia Lộc. Tại nơi công tác mới,đồng chí Nguyễn Thế Dị đã tích cực tuyền,giác ngộ quần chúng u tú vào Đảng .Chi bộ chính quyền huyện đợc thành lập gồm 3 đồng chí là : đồng chí Nguyễn Thế Dị,đồng chí Nguyễn Quý Thạc,đồng chí Đoàn Văn Hịch,do đồng chí Đoàn Văn Hịch làm bí th.Ngày 25/2/1946 Nguyễn Khoái chủ trì hội nghị thành lập chi bộ Thợng Cốc gồm 3 Đảng viên là các đồng chí :Nguyễn Ngọc Vũ, Nguyễn Quý Thạc, Phạm Văn Quyện do đồng chí Nguyễn Ngọc Vũ làm bí th. Lúc này huyện Gia Lộc đã có 3 chi bộ với 8 đảng viên,huyện uỷ lâm thời đợc chỉ định để chuẩn bị mọi điều kiện tiến tới đại hội đầu tiên bầu BCH Đảng bộ huyện. Câu 3:Từ khi thành lập tới nay, Đảng bộ huyện Gia Lộc đ trải qua baoã nhiêu kỳ Đại hội, đợc tổ chức trong thời gian nào, ở đâu? Nêu tên các đồng chí bí th huyện uỷ kể từ khi thành lập Đảng bộ tới nay? Trả lời: -Từ khi thành lập đến nay Đảng bộ huyện Gia Lộc đã trải qua 23 kỳ đại hội. Đại Hội Thời Gian Địa Điểm Ghi Chú I 6/1946 Nhà đồng chí Đoàn Văn Hịch - Phơng duy,Gia Hoà,Gia Lộc. II 3/1948 Đình Kim Chuế - Huyện Ninh Giang. III 3/1949 Đình Lê Xá - Huyện Ninh Giang. IV 12/1958 Đình Cao Dơng - Gia Khánh,Gia Lộc. V 02/1960 Đình Chằm - Phơng Hng,Gia Lộc. VI 15-19/3/ 1961 Đình Chằm - Phơng Hng,Gia Lộc VII 5/1962 Đình An Tân - Gia Tân ,Gia Lộc. 2 VIII 5/1963 Đình An Tân - Gia Tân,Gia Lộc. IX 12-15/5/1964 Hội trờng UBHC huyện Gia Lộc. X 5/1965 Hội trờng UBHC huyện Gia Lộc. XI 5/1967 Hội trờng UBHC huyện Gia Lộc. XII 16-20/10/1970 Hội trờng UBHC huyện GiaLộc. XIII 2-5/4/1973 Hội trờng UBHC huyện Gia Lộc. XIV 10/1974 Hội trờng UBHC huyện Gia Lộc. XV 21/5/1977 Hội trờng UBND huyện Gia Lộc. XVI 26-30/9/1979 Hội trờng UBND huyện Gia Lộc . Đại hội Đảng bộ huyện Tứ Lộc lần thứ nhất XVII 28-30/11/1982 Hội trờng UBND huyện Gia Lộc. Đại hội Đảng bộ huyện Tứ Lộc lần thứ II XVII I 08-11/9/1986 Hội trờng UBND huyện Gia Lộc. Đại hội Đảng bộ huyện Tứ Lộc lần thứ III XIX 08-10/11/1988 Hội trờng UBND huyện Gia Lộc. Đại hội Đảng bộ huyện Tứ Lộc lần thứ IV XX 04-06/9/1991 Nhà văn hoá huyện Gia Lộc. Đại hội Đảng bộ huyện Tứ Lộc lần thứ V XXI 03-05/4/1996 Nhà văn hoá huyện Gia Lộc. XXII 13-15/11/2000 Nhà văn hoá huyện Gia Lộc. XXII I 10-12/10/2005 Hội trờng huyện Gia Lộc. Danh sách các đồng chí Bí th huyện uỷ huyện Gia Lộc từ khi thành lập Đảng bộ huyện Gia Lộc đến nay : STT Họ và tên Thời gian Quê quán 1 Vũ Kim Sa 6/1946-8/1946 Đông Hng-Thái Bình. 2 Nguyễn Ngọc Vũ 9/1946-5/1947 Gia Khánh Gia Lộc-Hải Dơng 3 Phạm Văn Quyện 5/1947-3/1948 Gia Khánh Gia Lộc Hải Dơng 4 Nguyễn Duy Thân 3/1948-1/1949 Ninh Giang Hải Dơng. 5 Phạm Văn Viễn 2/1949-91949 Tứ Kỳ Hải Dơng. 6 Đỗ Chỉnh 9/1949-8/1950 Thanh Hà-Hải Dơng. 7 Vũ Nh Trác 8/1950-12/1950 Bình Giang-Hải Dơng. 8 Bùi Quang Thu 12/1950-81952 Thị trấn Gia Lộc-Hải Dơng. 3 9 Vũ Bách 9/1952-9/1953 Bình Giang-Hải Dơng. 10 Quân(Phát) 9/1953-7/1954 Bình Giang-Hải Dơng. 11 Lê Gia Hỷ 7/1954-12/1954 Hoàng Diệu-Gia Lộc-Hải Dơng 12 Phan Văn Giao 1/1955-5/1956 Gia Hoà -Gia Lộc-Hải Dơng 13 Bùi Quang Thu 8/1956-8/1957 Thị trấn Gia Lộc Hải Dơng 14 Nguyễn Xuân Sinh 8/1957-1/1960 Yết Kiêu-Gia Lộc-Hải Dơng. 15 Phan Văn Giao 2/1960-3/1961 Gia Hoà-Gia Lộc-Hải Dơng. 16 Bùi Quang Thu 3/1961-8/1961 Thị trấn Gia Lộc-Hải Dơng. 17 Lê Gia Hỷ 9/1961- 9/1962 Hoàng Diệu-Gia Lộc-Hải Dơng. 18 Phan Văn Giao 10/1962-10/1968 Gia Hoà- Gia Lộc Hải Dơng 19 Lê Văn Đởm 10/1968 -2/1979 Hồng Hng- Gia Lộc Hải Dơng. 20 Vũ Văn Hách 3/1979-9/1979 Thống Nhất- Gia Lộc Hải Dơng. 21 Trần Vân 10/1979 -10/1982 Minh Đức Tứ Kỳ Hải Dơng. 22 Bùi Trọng Ngu 11/1982 -2/1987 Gia Tân Gia Lộc Hải Dơng. 23 Lê Truyền 3/1987 12/1989 Gia Hoà - Gia Lộc Hải Hơng. 24 Nguyễn Thị Thất 12/1989 7/1991 Yết Kiêu Gia Lộc Hải Dơng. 25 Phạm Văn Viết 7/1991- 3/2000 Nhật Tân Gia Lộc Hải Dơng. 26 Vũ Văn Sơn 3/2000 8/2004 Thống Kênh Gia Lộc Hải Dơng. 27 Ngô Văn Cao 8/2004 - nay Nhật Tân Gia Lộc Hải Dơng. Câu 4: Từ những t liệu lịch sử, đồng chí h y lựa chọn trình bày mộtã trong những vấn đề mà mình cảm nhận sâu sắc nhất về: sự kiện khởi nghĩa giành chính quyền tháng 8/1945; về xây dựng chính quyền cách mạng mới hoặc những chiến công và sự hy sinh, công lao đóng góp của Đảng bộ và nhân dân huyện nhà trong 9 năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lợc (1946-1954)? Trả lời: -Sự kiện khởi nghĩa giành chính quyền tháng 8/1945 có ý nghĩa rất lớn đối với Đảng và nhân dân huyện Gia Lộc .Đầu năm 1945 các đồng chí Phạm Văn Tuệ, Nguyễn Khoái là cán bộ Việt Minh tỉnh đã về tuyên truyền giác ngộ và xây dựng các cơ sở ở Lê Lợi,Yết Kiêu,Gia Hoà,Thợng Cốc - Gia Khánh,Hội Xuyên - 4 Nghĩa Hng,Phạm Trung,Đoàn Bái - Toàn Thắng ,Hồng Hng, Hoàng Diệu,Hậu Bổng - Quang Minh,Cao Duệ - Nhật Tân .một số nơi còn thành lập tự vệ cứu quốc:Phơng Duy - Gia Hoà,Buộm,Quát - Yết Kiêu,Nha Khê- Lê Lợi,Chệnh,Mái - Trùng Khánh ,Đoàn Bái- Toàn Thắng,Hậu Bổng,Đỗ Xuyên-Quang Minh. -Đêm ngày 10/5/1945 trung đội cứu quốc khu Tây Bắc của huyện đợc thành lập .Tháng 5/1945 tại Quát (Yết Kiêu)Việt Minh Gia Lộc đã mở lớp huấn luyện cho hơn 50 cán bộ cơ sở. -Ngày 30/7/1945 Việt Minh Gia Lộc đã diệt Nguyễn Văn Ngợi (Lý Ngợi) ở Thợng Cốc- Gia Khánh tạiChợ Cuối.Hoảng sợ trớc phong trào Việt Minh,tri huyện Đoàn Kiểm đã bỏ chạy khỏi huyện đờng. -Ngày 17/8/1945 Việt Minh thị xã Hải Dơng giành chính quyền thắng lợi.Ngay tối 17/8/1945 ban cán sự Việt Minh huyện Gia Lộc đã tổ chức một cuộc mít tinh tại đê Ngà xã Phơng Hng thông qua kế hoạch,thông báo ngày giờ và địa điểm tập trung khởi nghiã cớp chính quyền. -Ngày 19/8/1945 khoảng 2 giờ chiều đoàn ngời khởi nghĩa khá đông gần nghìn ngời dới sự chỉ huy của đồng chí Phạm Văn Tuệ tiến quân về huyện lỵ Gia Lộc, trên đờng tiến quân nhất là tới phố Cuối quần chúng gia nhập mỗi lúc một đông.Tới cổng huyện đờng,trớc khí thế sục sôi cách mạng của đoàn quân khởi nghĩa chi huyện Phan Khắc Thờng khăn áo chỉnh tề ra chào đón và xin đợc giao nộp đầy đủ vũ khí, triện bạ, sổ sách cho Việt Minh. Ban cán sự Việt Minh tuyên bố xóa bỏ chính quyền tay sai, xoá bỏ chế độ cũ, tuyên bố lệnh khoan hồng của mặt trận cho Tri huyện Thờng cùng nha lại, lính cơ về làm ăn sinh sống. Cuộc c- ớp chính quyền thành công và chuyển thành một cuộc mít tinh lớn rồi giải tán. Câu 5:Đồng chí h y lựa chọn và trình bày thành tựu của một trongã những vấn đề: kinh tế; văn hoá x hội; an ninh quốc phòng; xây dựngã Đảng, chính quyền, đoàn thể. Nêu những đóng góp của Đảng bộ và nhân dân huyện nhà trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc (1955-1975)? Trả lời: Trình bày thành tựu về vấn đề kinh tế, những đóng góp của Đảng bộ và nhân dân huyện nhà trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc (1955- 1975) 1.Những thành tựu về kinh tế: - Khắc phục hậu quả chiến tranh, hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế. + Khắc phục hậu quả chiến tranh: cùng với hậu quả của cuộc chiến tranh, thiên tai rất khắc nghiệt, sâu bệnh, chuột tàn phá mùa màng dữ dội. Nạn đói tiếp tục đe doạ nhân dân. Ban vận động cứu đói từ huyện xuống xã đợc thành lập và hoạt động rất tích cực. Kết quả ở thôn Hng Long (Trùng Khánh), Phú tảo (Thạch Khôi) đã dùng 86 ngôi nhà gồm 284 gian, 4.000 kg thóc, gần 5 mẫu ruộng của nhà chung để chia cho nhân dân thiếu đói. Tỉnh cho thôn Phong Lâm (Hoàng Diệu) vay 845.000 đồng, thôn An C (Đức Xơng) 1.600.000 đồng. 5 Ngày 17/2/1954 tỉnh cho huyện vay đợt hai là 4.200.000 đồng và 21 con trâu.Những thửa ruộng quanh bốt địch,trong vành đai trắng ven đờng 17, đờng 192 trớc đây bỏ hoang nay đợc khai phá đa vào sản xuất. Việc thiếu giống, vốn, lơng thực của huyện đã đợc giải quyết bằng việc vừa huy động giống vốn trong nhân dân, vừa vay vốn của tỉnh cấp 10.225.300 đồng để mua sắm nông cụ sản xuất .Kết quả đã tậu đợc 100 con trâu,mua sắm đợc hàng trăm chiếc cày,bừa.Vụ chiêm 1955 toàn huyện đã cấy đợc 81.711 mẫu lúa. Đây là một cố gắng lớn của Đảng bộ và nhân dân trong huyện. Trong 12/1955 toàn huyện đã huy động đợc45.622 ngày công,đào đắp đợc 30.812 m3 đất , làm đợc 14 con ngòi mới, sửa chữa 20 con ngòi cũ,đắp đê chống lụt cho 2.020 mẫu khắc phục dần đợc nạn lụt và hạn. Cải cách ruộng đất: Thực hiện giảm tô,giảm thuế cho dân,thực hiện 3 cùng cùng ăn, cùng ở, cùng làm việc với nhân dân . Thực hiện chính sách ng ời cày có ruộng với mục tiêu dạ vào bần cố nông,đoàn kết trung nông,liên hiệp phú nông đánh đổ giai cấp địa ch.qua 6 tháng tổ chức thực hiện , toàn bộ ruộng đất , trâu bò,dụng cụ,nhà cửa của địa chủ đều bị tịch thu trng mua đem chia cho những ngời nghèo khổ thuộc thành phần cố nông ,bần nông. Toàn huyện có 1050 hộ đợc chia 165 con trâu,bò,295 hộ đợc chia 350 gian nhà và 4.320 hộ đ- ợc chia ruộng đất canh tác.Ngoài ra nông dân còn đợc chia cày,bừa,cuốc .các tổ đổi công đợc khôi phục và phát triển,thuỷ lợi đợc chú trọng,giống vốn đợc vay thêm, chăn nuôi tăng khá.Tổng đàn trâu cày trong huyện năm 1955 có gần 1.000 con đến năm 1957 có 2.384 .Đàn lợn chỉ tính 12 xã đã có 3.525 con. Phát triển đợc 670 tổ đổi công.Vụ chiêm 1957 đã cấy đợc 12.811 mẫu lúa,trồng đợc 2.675 mẫu khoai lang, 725 mẫu lạc, 3.968 mẫu đỗ,42 mẫu bông. Cải tạo xã hội chủ nghĩa và bớc đầu phát triển kinh tế. Nông nghiệp :công tác thuỷ lợi vá tổ đổi công phát triển đã khắc Phục đợc những khó khăn do thời tiết, do thiếu lao động,thiếu sức kéo .gây ra.Vụ chiêm xuân 1958 toàn huyện gieo cấy đợc 13.380 mẫu/13.361 mẫu trên giao, đạt 102,9 % kế hoạch ,với năng suất đạt 730 kg / mẫu.Các loại hoa màu và cây lơng thực khác đạt thành tích rất cao ( 3.259 mẫu/1.800 mẫu kế hoạch tỉnh giao ) . Các chiến dịch : Tiếng sấm đờng 5,Tốc chiến quyết thắng lập công dâng Đảng, đã đợc các xã thể hiện một cách tích cực trong công tác thuỷ lợi,chăm bón lúa màu.Công tác thuỷ lợi năm 1960 đã thực hiện đợc khối lợng gấp ba lần so với những năm trớc đó.Cuối năm 1959 có 150 hợp tác xã, năm 1960 có 159 hợp tác xã, trong đó có 10 hợp tác xã lên bậc cao. Toàn huyện đã đa 88,75% tổng số ruộng đất và 70% tổng số trâu vào làm ăn tập thể , vận động nhân dân vào HTX ,năm 1960 có 9.756 hộ vào HTX mua bán,8.003 vào HTX tín dụng . HTX mua bán vàHTX tín dụng đã làm tốt chức năng nhiệm vụ huy động vốn và cho vay vốn phục vụ kịp thời HTX nông nghiệp và phát triển công thơng nghiệp. Một số ngành nghề thủ công cổ truyền cũng đợc phục hồi và phát triển tốt, Khu trung tâm huyện và một số chợ đợc khôi phục và phát triển. 6 Công thơng nghiệp: Thành lập một xởng nông cụ để sản xuất và sửa chữa các nông cụ.Huyện uỷ còn chủ trơng khuyến khích,động viên những cơ sở hoặc những gia đình có nghề truyền thống nh : thêu,ren, mộc, rèn phục vụ nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của nhân dân.Một số cửa hàng có quy mô lớn đợc xây dựng ở trung tâm huyện lỵ và ở trạm bóng (Quang Minh). Công tác tài chính,ngân hàng : Việc thu thuế,thu nợ đều đảm bảo, quản lý tiền mặt tốt ,huy động tiền gửi và giúp vốn cho sản xuất nông nghiệp. Trong 3 năm khôi phục,phát triển kinh tế,Đảng bộ và nhân dân huyện Gia Lộc đã đạt đợc những thành tích đáng kể: căn bản hoàn thành hợp tác hoá nông nghiệp bậc thấp và đã đa một số lên HTX bậc cao.Thơng nghiệp, thủ công nghiệp cũng đợc cải tạo và thực sự trở thành động lực đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp phát triển. Thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất: Nông nghiệp : phát động nhân dân trong huyện tiến hành chiến dịch vận động sản xuất đông xuân 1960-1961, chiến dịch phất cao cờ hồng , quyết thắng đông xuân , tiến quân toàn diện . Vụ đông xuân 1960-1961 thắng lợi :lúa chiêm huyện Gia Lộc cấy đợc 15.286 mẫu ,vợt 0,9% kế hoạch đề ra.Phong trào làm phân xanh,phân bùn,thả bèo hoa dâu,làm thuỷ lợi,phòng trừ sâu bệnh .đợc phát động và thi đua mạnh mẽ.Hàng ngàn thanh niên đã đạt danh hiệu : trai đại phong, gái đại phong.Trong 5 năm phấn đấu thực hiện kế hoạch nhà nớc , Đảng bộ và nhân dân Gia Lộc đã đa sản xuất nông nghiệp phát triển lên một bớc mới.Tổng diện tích gieo trồng hàng năm đều tăng, năm 1960 đạt 15.407 ha,đến năm 1965 tăng 16.646 ha.Năng suất lúa bình quân năm 1960 toàn huyện đạt 20,84 tạ/ha,đến năm 1965 đạt 22,06 tạ/ha, trong đó năng suất lúa chiêm năm 1960 đạt 23,41 tạ/ha .Sản lợng lúa năm 1960 đạt 27,188 tấn, năm 1965 đạt 29,801 tấn, tăng 2.013 tấn.Trong đó sản lợng lúa chiêm năm 1960 đạt 7.616 tấn ,đến năm 1965 tăng lên 12.633 tấn, sản lợng lúa hè thu năm 1960 đạt 10 tấn , năm 1965 đạt 337 tấn,sản lợng lúa mùa năm 1960 đạt 19. 562 tấn, năm 1965 đạt 16.831 tấn.Diện tích lúa tăng từ 1.103 ha năm 1960 lên 1.507 ha năm 1965 .Diện tích cây rau màu và thực phẩm các loại hàng năm đều tăng,phong trào chăn nuôi ở các HTX phát triển ngày một mạnh. Các cơ sở tiểu thủ công nghiệp địa phơng có bớc phát triển,xởng nông cụ huyện năm 1960 đã sản xuất 160 guồng nớc,27 máy cấy,52 bừa cải tiến.Từ năm 1962 đến năm 1964 toàn huyện có trên 80% số HTX xây dựng lò gạch, trên 50% số xã có lò vôi.Hàng năm cho ra lò hàng chục triệu viên gạch,hàng trăm tấn vôi phục vụ nhu cầu xây dựng của tập thể và gia đình xã viên. Công nghiệp,tiểu thủ công nghiệp địa phơng đợc phát triển nhanh về số lợng và chất l- ợng,góp phần phục vụ nông nghiệp, xây dựng chế biến nông sản và đáp ứng một phần hàng tiêu dùng trong nhân dân. Tổng mức đầu t xây dựng cơ bản vào các ngành kinh tế và văn hoá hàng năm tăng.Số vốn đầu t xây dựng cơ bản năm 1965 so với năm 1960 vào các 7 ngành kinh tế và văn hoá tăng 3,4 lần , riêng giao thông vận tải tăng hơn 7 lần, thuỷ lợi hơn 8 lần,nông nghiệp hơn 5 lần. Tổng mức bán lẻ hàng hoá xã hội năm 1965 của huyện gấp 1,5 lần năm 1960. Khối lợng hàng hoá năm 1965 của huyện nhiều gấp 2,4 lần năm 1960, trung bình hàng năm tăng 19,5%.Giao thông nông thôn đợc mở mang để phục vụ sản xuất và đời sống nhân dân. Thực hiện cuộc vận động cải tiến quản lý HTX, cải tiến kỹ thuật trong nông nghiệp, đã tạo một bớc chuyển biến mới trong nông thôn. Qua đó hàng chục HTX yếu kém đợc củng cố,hàng chục HTX bậc thấp đợc chuyển lên HTX bậc cao.Cơ sở vật chất kỹ thuật đợc xây dựng tăng lên khá nhanh. Giai đoạn vừa sản xuất vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ 1965-1972 . Huyện uỷ chủ trơng đẩy mạnh 3 cuộc cách mạng : cách mạng quan hệ sản xuất, cách mạng khoa học kỹ thuật, cách mạng t tởng văn hoá, trong đó cách mạng KHKT là then chốt, ra sức phát triển nông nghiệp toàn diện,hoàn thành 3 mục tiêu trong nông nghiệp: 5 tấn thóc, 2 con lợn, 1 lao động/ha gieo trồng. Nông nghiệp : ngay từ năm 1965, huyện phát động phong trào chiêm đuổi kịp mùa , triều bằng đồng và các cuộc vận động cách mạng ở từng b ớc, từng khâu trong sản xuất.Chiến dịch thuỷ lợi Tây Ninh mở màn với mục tiêu 30 vạn m 3 , nhân dân trong huyện nêu cao khẩu hiệu: 1m 3 thuỷ lợi là diệt 1 tên xâm lợc Mỹ . trong 33 ngày cuối năm 1966 đầu năm 1967 nhân dân Gia Lộc đã đào đắp 33 vạn m 3 , hoàn thành 5 công trình kênh mơng cấp 1 đảm bảo kỹ thuật. Năm 1967, nhân dân toàn huyện đã giành thắng lợi xuất sắc, năng suất lúa đạt trên 5 tấn/ha (là một trong 5 huyện đạt 5 tấn đầu tiên của tỉnh Hải Dơng). Năm 1968, mặc bị 2 cơn bão lớn nhng Đảng bộ và nhân dân trong huyện đã khắc phục có hiệu quả, vẫn đảm bảo sản xuất, giữ vững ngọn cờ 5 tấn và đạt mục tiêu 2 con lợn/ha gieo trồng. Trận lụt năm 1971 đã gây ra thiệt hại lớn về ngời và tài sản, Huyện uỷ đã phát động quần chúng nhân dân vợt qua khó khăn, nhanh chóng phục hồi sản xuất. Trung tuần tháng 9, nớc ngập còn sâu nhng đã có hàng trăm mẫu mạ đợc gieo trên bè, trên mảng, trên sân, trên đờng, gò đống. Dây khoai lang đợc râm ở những nơi cao. chủ trơng của huyện là: nớc rút tới đâu trồng và cấy tới đó. Đến ngày 10/10/1971, toàn huyện đã trồng đợc gần 2.000 mẫu khoai lang, ngô và cấy đợc trên 4.615 mẫu lúa tái giá . đợc sự giúp đỡ của các tỉnh và huyện bạn nh Đông Hng, Kiến Xơng, Vũ Th, Thái Thuỵ. (Thái Bình) .Đảng bộ đã tổ chức tốt và phát động thành công chiến dịch sản xuất đông xuân 1971-1972, đạt 4 nhất thắng thiên tai, đền ơn Đảng. Trong những năm 1969-1972, sản xuất nông nghiệp của huyện đã từng bớc đi lên, đảm bảo đợc nhiệm vụ hậu cần tại chỗ, góp phần chi viện cho tiền tuyến miền Nam, năm 1972 nghĩa vụ lơng thực thực hiện 14.008 tấn, gấp đôi nghĩa vụ ổn định hàng năm; 8 Toàn huyện có trên 90% số HTX bậc cao, chiếm 95% số hộ nông dân, huyện hoàn thành cải tiến quản lý vòng II, quy mô HTX lớn hơn trớc: trớc có 131 HTX, nay hợp lại còn 59 HTX. Thơng nghiệp : từng bớc cải tiến việc phân phối, đa hàng xuống tận kho phục vụ nhân dân khi thời vụ, năm nào ngành cũng vợt chỉ tiêu kế hoạch cả thu mua và phân phối, đồng thời phí tổn lu thông ngày một giảm, tích luỹ ngày một tăng. Tiểu thủ công nghiệp : tổ chức đợc 6 cơ sở thủ công nghiệp với 30 tổ rèn , 43 tổ mộc, 18 tổ làm chiếu và gần chục tổ làm nón; ngành đã tự sản xuất đợc trên 60 mặt hàng với chất lợng ngày một tốt hơn.Tổng giá trị sản lợng tiểu thủ công nghiệp huyện đạt từ 687.000 đồng năm 1969 tăng lên 8.867.993 đồng năm 1972. XDCB : tập trung xây dựng sửa chữa và tiếp tục xây dựng một số công trình,trong đó chú trọng những công trình thuỷ lợi phục vụ nông nghiệp. Năm 1972, huyện đã có trên 4000 xe cải tiến các loại,đa khối lợng vận chuyển bằng xe cải tiến lên trên 50% tổng khối lợng công việc. Giai đoạn 1973-1975 + Nông nghiệp : Huyện đa ra mục tiêu : vợt chỉ tiêu 7 tấn thóc, 3 con lợn , 1 lao động/1ha gieo trồng . Năm 1973 diện tích lúa toàn huyện tăng hơn năm 1972 là 0,3% và là huyện dẫn đầu toàn tỉnh trên mặt trận nông nghiệp. Năm 1974, diện tích gieo trồng tăng hơn năm 1973 là 5%, Năng suất bình quân đạt 7,7 tấn/ha; tổng sản lợng tăng hơn năm 1973 là9.218 tấn, sản xuất nông nghiệp phát triển đều cả 3 mặt: diện tích, năng suất và tổng sản lợng. năm 1975, đàn lợn của huyện đạt 34.269 con, tăng hơn năm 1974 là 1.470 con. là huyện có mức tăng trởng kinh tế (cả trồng trọt và chăn nuôi) cao nhất tỉnh Hải Hng vào những năm 1970. + Tiểu thủ công nghiệp: tiếp tục sắp xếp các cơ sở quốc doanh và HTX tiểu thủ công nghiệp, tạo điều kiện cho tiểu thủ công nghiệp sớm đi vào sản xuất phục vụ nông nghiệp, xây dựng và đời sống. Một số ngành nghề trong hợp tác xã đợc phát triển có chiều hớng nhanh hơn nh: làm gạch ngói, thêu ren,dệt chiếu . + Ngành giao thông vận tải đã khắc phục khó khăn vận chuyển hàng ngàn tấn lơng thực, thực phẩm, nguyên, vật liệu phục vụ các yêu cầu trong tình hình mới. 2/ Những đóng góp của Đảng bộ và nhân dân huyện nhà trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc (1955 1975): -Kết quả về những đóng góp sức của của Đảng bộ và nhân dân Gia Lộc trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc: toàn huyện đã đóng góp 11.279 thanh niên vào bộ đội và hàng vạn thanh niên xung phong, dân công hoả tuyến tham gia chiến đấu và phục vụ chiến đấu trên khắp các chiến trờng. Nhân dân 9 Gia Lộc đã đóng góp hàng trăm ngàn tấn lơng thực, thực phẩm, hàng vạn ngày công để xây dựng trận địa phòng không, khắc phục hậu quả chiến tranhdo máy bay mỹ phá hoại. Ngoài ra còn có hàng trăm ngời tham gia chiến đấu tại địa ph- ơng, ở các phân đội trực chiến, phòng không trên địa bàn huyện. Hàng vạn đội viên thiếu niên hăng hái tham gia giúp đỡ bộ đội nguỵ trang trận địa, hàng trăm lợt Hội mẹ chiến sỹ, Hội phụ nữ, phụ não mang quà động viên các trận địa . - Số quân chi viện chiến trờng trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc Thời gian Chỉ tiêu Thực tuyển Đạt tỷ lệ (%) 1954-1964 1.847 1.847 100 1965 1.845 1.889 102,3 1966 708 670 94,6 1967 702 698 99,4 1968 1.251 1.269 101,4 1969 229 249 108,7 1970 340 341 100,2 1971 751 770 101,7 1972 937 971 103,6 1973 662 682 103 1974 559 610 109,1 1975 1.226 1.283 104,6 Tổng cộng 11.279 -Tổng số thơng binh, liệt sỹ thời kỳ kháng chiến chống Mỹ của huyện Gia Lộc (Tính đến tháng 12/2004) STT Tên xã, thị trấn Số liệt sỹ Số thơng binh 1 Yết Kiêu 91 46 2 Phạm Trấn 88 53 10 [...]... 6 Đồng Quang 92 62 7 Hồng Hng 147 54 8 Gia Lơng 96 61 9 Gia Khánh 112 49 10 Toàn Thắng 109 50 11 Đức Xơng 71 47 12 Tân Hng 67 33 13 Thị Trấn Gia Lộc 125 99 14 Thống Kênh 122 31 15 Gia Xuyên 73 54 16 Tân Tiến 64 36 17 Quang Minh 97 58 18 Đoàn Thợng 94 65 19 Gia Tân 94 36 20 Phơng Hng 45 22 21 Gia Hoà 69 38 22 Nhật Tân 81 42 23 Hoàng Diệu 130 58 24 Thạch Khôi 84 60 25 Thống Nhất 117 65 26 Cơ Quan Tổng... Đạm) Tiến sĩ 2( Vũ Ngung, Nguyễn Vựng ) + Xã Tùng xã Thuộc huyện Trờng tân - Gia phúc - Gia lộc ( Nay thuộc huyện Thanh Miện ) có 1 Hoàng giáp ( Phạm Duy Tinh ) 18 + Xã Đoàn Tùng huyện Trờng Tân - Gia phúc - Gia lôc ( nay Thuộc huyện Thanh Miện ) có 1 hoàng giáp : Nguyễn Thuần trung + Xã Đỗ Tùng huyện Trờng Tân - Gia phúc - Gia lôc ( nay Thuộc huyện Thanh Miện ) có 1 Tiến sĩ Nguyễn Tờng Phiêu Các... rộng, tạo ra các phong trào thi đua góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu Đại hội lần thứ XXIII đề ra Câu 8: hãy nêu những tập thể, cá nhân ( là những ng ời con quê hơng, các bà mẹ VNAH) của huyện nhà đã đ ợc Đảng và nhà nớc tuyên dơng, phong tặng danh hiệu anh hùng? tóm tắt thành tích, thời gian phong tặng? Trả lời: lộc: * Danh sách các bà mẹ việt nam anh hùng huyện Gia + Xã Gia Hoà ( có 8) Phạm Thị... - Tỷ lệ hộ dùng nớc hợp vệ sinh 95% - Hạ tỷ lệ trẻ em dới 5 tuổi suy dinh dỡng xuống còn 17% - 100% số xã, thị trấn đạt chuẩn quốc gia về y tế - 100% số xã có làng văn hoá - 90% cơ quan, 60% số làng đợc công nhận là làng và cơ quan văn hoá - 80% gia đình đạt tiêu chuẩn gia đình văn hoá - Số máy điện thoại bình quân 100 dân : 12 máy - Giảm hộ nghèo mỗi năm 2% trở lên - Cơ cấu lao động: nông nghiệp -... Khánh Tờng, Phạm Khắc Hựu + Xã Gia Lơng có 4 trong đó: Trạng Nguyên 1 ( Trơng hanh) Hoàng Giáp 3 Phạm Ngọc Uyên, Nguyễn Đôn Cung); Tiến sĩ 1 Phạm Xởng ) + Xã Hoàng Diệu có 4 Hoàng Giáp NguyễnTrí Khoan, Phạm Thị Cẩn Trực, Phạm thị Giản, Nguyễn Thì Trung + Xã Gia Tân có 4 trong đó: Hoàng giáp 1 ( Nguyễn Trong Tốn ) Tiến sĩ 3 Ngô Khắc Tuấn , Nguyễn Y, Nguyễn Quan Gia ) + Thị Trấn Gia lộc có 3 tro đó : Hoàng... + Xã Thống Nhất có 2 tiến sĩ: Lê Duy Lơng, Vũ Thoát Dĩnh + Xã Hồng Hngcó 1 Hoàng Giáp: Phạm Vĩnh Toán + Xã Đức Xơng có 1 Hoàng Giáp : Phạm Khắc Kiệm + Xã Đoàn Thợng có 1 tiến sĩ: Vũ bá Huyên + Xã Liên Hồng có 1 Tiến Sĩ : Phạm Doãn Chấp + Xã Thống Kênh có 1 Tiến sĩ Nguyễn Chấn + Xã Gia Xuyên có 1 Tiến sĩ: Hoàng Vụ Bản + Xã Đoàn Lâm thuộc huyện Trơng Tân- Gia phúc - Gia lộc ) nay thuộc huyện Thanh Miện... viên phát huy sức mạnh cả hệ thống chính trị + Tổ chức nghiên cứu, quán triệt nghiêm túc nghị quyết Đại hội X của Đảng và nghị quyết đại hội Đảng các cấp + Tiếp tục đổi mới nội dung, phơng pháp và duy trì nề nếp giao ban Huyện uỷ, giao ban Bí th chi bộ nông thôn, nâng cao chất lợng thông tin 2 chiều 14 + Chú trọng công tác bồi dỡng nâng cao trình độ lý luận chính trị, chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán... viên Bộ Chính Trị, phó Thủ tớng Chính phủ, Phó Chủ tịch HĐNN hiện thờ tại nhà tởng niệm tại xã Gia Khánh Thi u tớng Hoàng Mão Câu 10 : Giới thi u 1 tấm gơng đảng viên tiêu biẻu của địa phơng hoặc nơi học tập , công tác mà ông, bà, anh, chị , đồng chí tâm đắc nhất? Hoặc nêu những đề xuất kiến nghị để tham gia xây dựng đảng bộ, chính quyền TSVM, MTTQ và các đoàn thể tiến tiến xuất sắc d 19 ... Thị Sấn, Trần thị Nghiên, Phạm Thị Lá, Nguyễn thị Choẹt, Vũ Thị Tỉnh, Nguyễn Thị Nghệ, Phạm thị Dung, Vũ Thị Sen, Phạm thị Miền + Xã Đức Xơng có 4 : Phạm Thị Đìa, Phạm Thị Cầm, Phạm Thị Bánh , Phạm Thị Chuốc + Xã Trùng Khánh có 1: Vũ Thị ỏng + Xã Gia Lơng có 3: Phạm Thị Đức, Phạm Thị Bởi, Nguyễn Thị Rện + Xã Gia Xuyên có 3: Tăng Thị Thời , Lê Thị Bào, Nguyễn Thị Tại + Xã Đồng Quang có 5: Nguyễn Thị Khểnh,... huyện Gia lộc - Xã Tân Hng có 7 trong đó: Thám Hoa ( Lơng Nh Hộc ) Hoàng Giáp 3 ( Đoàn lạn , Vơng Táo, Vơng bạt Tuy, Tiến Sĩ ( Đỗ Vinh, Nguyễn Đờng, Nguyễn Hữu Phỉ ) - Xã Phạm Trấn có 6 trong đó: Trạng Nguyên 1 ( Phạm Trấn ) Hoàng Giáp 1 Nguyễn Sở Châu ) ; Tiến sĩ 4 ( Đỗ Dơng, Đỗ Tam Cơng, Lê văn Đôn, Nguyễn Văn Cự ) + Xã Gia Khánh có 5 trong đó: Hoàng giáp 1 ( Nguyễn Trọng Hổ); Tiến sĩ 4 ( Nguyễn Duy . 8/1956-8/1957 Thị trấn Gia Lộc Hải Dơng 14 Nguyễn Xuân Sinh 8/1957-1/1 960 Yết Kiêu -Gia Lộc-Hải Dơng. 15 Phan Văn Giao 2/1 960- 3/1961 Gia Hoà -Gia Lộc-Hải Dơng Phơng Hng ,Gia Lộc VII 5/1962 Đình An Tân - Gia Tân ,Gia Lộc. 2 VIII 5/1963 Đình An Tân - Gia Tân ,Gia Lộc. IX 12-15/5/1964 Hội trờng UBHC huyện Gia Lộc.

Ngày đăng: 19/08/2013, 18:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan