Đề Thi Thử Đh theo cấu trúc (Đề 3)

6 373 0
Đề Thi Thử Đh theo cấu trúc (Đề 3)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Làm bài : Trần Thành ĐỀ SỐ 3 Câu 3.1: Cho biết sắt có số hiệu nguyên tử là 26. Cấu hình electron của ion Fe 2+ là A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s 1 . B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 4 . C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 . D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 . Câu 3.2: Các ion Na + , Mg 2+ , O 2- , F - đều có cấu hình electron là 1s 2 2s 2 2p 6 . Thứ tự giảm dần bán kính của các ion trên là A. Na + > Mg 2+ > F - > O 2- . B. Mg 2+ > Na + > F - > O 2- . C. F - > Na + > Mg 2+ > O 2- . D. O 2- > F - > Na + > Mg 2+ . Câu 3.3: Giá trị hằng số cân bằng K C của phản ứng thay đổi khi A. thay đổi nồng độ các chất. B. thay đổi nhiệt độ. C. thay đổi áp suất. D. thêm chất xúc tác. Câu 3.4: Cho 7,8 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al tác dụng vừa đủ với 5,6 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm Cl 2 và O 2 thu được 19,7 gam hỗn hợp Z gồm 4 chất. Phần trăm khối lượng của Al trong X là A. 30,77%. B. 69,23%. C. 34,62%. D. 65,38%. Câu 3.5: Thêm từ từ từng giọt H 2 SO 4 vào dung dịch Ba(OH) 2 đến dư thì độ dẫn điện của hệ sẽ biến đổi như sau: A. tăng dần. B. giảm dần. C. lúc đầu giảm, sau đó tăng. D. lúc đầu tăng, sau đó giảm. Câu 3.6: Có 2 dung dịch X và Y, mỗi dung dịch chỉ chứa 2 cation và 2 anion trong số các ion với số mol như sau: K + (0,15 mol); Mg 2+ (0,1 mol); NH 4 + (0,25 mol); H + (0,2 mol); Cl - (0,1 mol); SO 4 2- (0,075 mol); NO 3 - (0,25 mol); CO 3 2- (0,15 mol). Các ion trong X và Y là: A. X chứa (K + , NH 4 + , CO 3 2- , SO 4 2- ); Y chứa (Mg 2+ , H + , NO 3 - , Cl - ). B. X chứa (K + , NH 4 + , CO 3 2- , NO 3 - ); Y chứa (Mg 2+ , H + , SO 4 2- , Cl - ). C. X chứa (K + , NH 4 + , CO 3 2- , Cl - ); Y chứa (Mg 2+ , H + , SO 4 2- , NO 3 - ). D. X chứa (H + , NH 4 + , CO 3 2- , Cl - ); Y chứa (Mg 2+ , K + , SO 4 2- , NO 3 - ). Câu 3.7: Cho rất từ từ dung dịch Na 2 CO 3 vào dung dịch HCl. Chọn phát biểu đúng nhất: a) Thấy có bọt khí thoát ra. b) Không có bọt khí thoát ra lúc đầu, vì lúc đầu có tạo muối axit NaHCO 3 , một lúc sau mới có bọt khí CO 2 thoát ra do HCl phản ứng tiếp với NaHCO 3 . c) Do cho rất từ nên CO 2 tạo ra đủ thời gian phản ứng tiếp với Na 2 CO 3 trong H 2 O để tạo muối axit, nên lúc đầu chưa tạo khí thoát ra. A. a B. d C. c D. b, c Câu 3.8: Thành phần của supephotphat kép là: A. Hỗn hợp Ca(H 2 PO 4 ) 2 và CaSO 4 B Chỉ có Ca(H 2 PO 4 ) 2 C. Chỉ có NH 4 H 2 PO 4 D. hh (NH 4 ) 2 HPO 4 và NH 4 H 2 PO 4 Câu 3.9: Tính chất vật lý nào sau đây của kim loại do electron tự do trong kim loại gây ra: A. Nhiệt độ nóng chảy. B. Khối lượng riêng. C. Tính dẻo. D. Tính cứng. GV: Phạm Kim Sơn 1 Làm bài : Trần Thành Câu 3.10: Cho các phản ứng xảy ra sau đây: (1)AgNO 3 + Fe(NO 3 ) 2 → Fe(NO 3 ) 3 + Ag↓ (2)Mn + 2HCl → MnCl 2 H 2 ↑ Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa là A. Mn 2+ , H + , Fe 3+ , Ag + . B. Ag + , Mn 2+ , H + , Fe 3+ . C. Mn 2+ , H + , Ag + , Fe 3+ . D. Ag + , Fe 3+ , H + , Mn 2+ . Câu 3.11: Cho luồng khí CO đi qua m gam Fe 2 O 3 đun nóng, thu được 39,2 gam hỗn hợp gồm bốn chất rắn là sắt kim loại và ba oxit của nó, đồng thời có hỗn hợp khí thoát ra. Cho hỗn hợp khí này hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong có dư, thì thu được 55 gam kết tủa. Trị số của m là: A. 40 g B. 54 g C. 48 g D. 60 g Câu 3.12: Hỗn hợp A gồm hai kim loại kiềm ở hai chu kỳ liên tiếp nhau. Hòa tan 0,37 gam hỗn hợp A trong nước dư, thu được dung dịch X. Cho 100 ml dung dịch HCl 0,4M vào dung dịch X, được dung dịch Y. Để trung hòa vừa đủ lượng axit còn dư trong dung dịch Y, cần thêm tiếp dung dịch NaOH có chứa 0,01 mol NaOH. Hai kim loại kiềm trên là: A. Li-Na B. Na-K C. Li-K D. K-Rb Câu 3.13: Cho dung dịch NaOH lượng dư vào 100 ml dung dịch FeCl 2 có nồng C (mol/l), thu được một kết tủa. Đem nung kết tủa này trong chân không cho đến khối lượng không đổi, thu được một chất rắn, Đem hòa tan hết lượng chất rắn này bằng dung dịch HNO 3 loãng, có 112cm 3 khí NO (duy nhất) thoát ra (đktc). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Trị số của C là: A. 0,05 B. 0,1 C. 0,15 D. 0,2 Câu 3.14: Cho hỗn hợp gồm Ba, Al 2 O 3 và Mg vào dung dịch NaOH dư, có bao nhiêu phản ứng dạng phân tử có thể xảy ra? A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 Câu 3.15: Khử hoàn toàn một oxit sắt nguyên chất bằng CO dư ở nhiệt độ cao. Kết thúc phản ứng, khối lượng chất rắn giảm đi 27,58%. Oxit sắt đã dùng là: A. FeO B. Fe 2 O 3 C. Fe 3 O 4 D. Không đủ điều kiện. Câu 3.16: Cần thêm bao nhiêu gam CuSO 4 .5H 2 O vào 200 gam dung dịch CuSO 4 5% để thu được dung dịch 10%? A. 15 g B. 16,16 g C. 18,52 g D. 20,32 g Câu 3.17: Hòa tan hoàn toàn 8,94 g hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm A, B và kim loại kiềm thổ M vào nước được dung dịch C và 0,12 mol khí bay ra (đktc). Dung dịch D gồm H 2 SO 4 và HCl trong đó số mol HCl gấp 4 lần số mol H 2 SO 4 . Trung hòa vừa đủ dung dịch C bằng dung dịch D, thu được số gam muối là: A. 18,46 g B. 17,36 g C. 22,3 g D. 19,46 g Câu 3.18: Khử hoàn toàn 8,12g một oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao thành kim loại. Dẫn toàn bộ khí sinh ra vào bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư, thấy tạo thành 14g kết tủa. Nếu lấy lượng kim loại sinh ra hòa tan hết vào dung dịch HCl dư thì thu được 2,353 lít khí H 2 (đktc). Công thức của oxit là: A. Cr 2 O 3 B. Fe 3 O 4 C. Fe 2 O 3 D. CuO Câu 3.19: Khi hòa tan Al bằng dung dịch HCl, nếu thêm vài giọt thủy ngân vào thì quá trình hòa tan Al sẽ: GV: Phạm Kim Sơn 2 Làm bài : Trần Thành A. Xảy ra nhanh hơnB. Xảy ra chậm hơn C. Không thay đổi D. Không xảy ra nữa Câu 3.20: Hòa tan hoàn toàn 17,5g hỗn hợp X gồm Mg, Cu, Zn vào 400ml HCl 1M vừa đủ, thu được dung dịch A. Cho dần NaOH vào A để thu được lượng kết tủa lớn nhất, lọc kết tủa, nung đến khối lượng không đổi, được m g chất rắn, giá trị của m là: A. 20,7g B. 24g C. 22,8g D. 23,9g Câu 3.21: Cho các chất sau NaHSO 4 , NaOH, Zn, FeCl 3 , Cu. Số cặp chất có thể phản ứng với nhau là: A. 6 B. 5 C. 4 D. 7 Câu 3.22: Z là hỗn hợp khí gồm 2 hidrocacbon đốt cháy hoàn toàn 1 lít hỗn hợp khí Z thu được 1,5 lít CO 2 và 1,5 lít hơi H 2 O (biết các thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). công thức phân tử của 2 hidrocacbon là công thức nào: A. CH 4 & C 2 H 6 B. CH 4 & C 2 H 2 C. C 4 H 10 & C 2 H 10 D. C 3 H 8 & C 2 H 6 Câu 3.23: Đun nóng 20,16 lít hỗn hợp khí X gồm C 2 H 4 và H 2 dùng Ni xúc tác thì thu được 13,44 lít hỗn hợp khí Y. Cho Y lội thật chậm qua bình đựng dung dịch có dư thì thấy khối lượng bình tăng 2,8 gam. Hiệu phản ứng hidro hóa là: A. 75% B. 60% C. 40% D. 50% Câu 3.24: Đốt cháy hoàn toàn một ancol đơn chức X thu được 4,4 gam CO 2 và 3,6 gam H 2 O. Nếu cho lượng X ở trên tách nước tạo ete (h=100%) thì số gam ete thu được là A. 3,2. B.1,4. C. 2,3. D. 4,1. Câu 3.25: Đốt cháy hoàn toàn m gam một ancol (rượu) đơn chức X thu được 4,4 gam CO 2 và 3,6 gam H 2 O. Oxi hoá m gam X bằng CuO, sau một thời gian, thu được hỗn hợp Y. Cho Y tác dụng hết với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 thu được 30,24 gam Ag. Số mol anđehit có trong Y là: A. 0,07. B. 0,14. C. 0,56. D. 1,12. Câu 3.26: Cho axit salixylic phản ứng với metanol có H 2 SO 4 đặc làm xúc tác thu được metyl salixylat (Y) dùng làm thuốc giảm đau. Cho Y tác dụng với NaOH dư thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có muối Z. Công thức cấu tạo của Z là: A. o–HOC 6 H 4 COONa B. o–NaOOCC 6 H 4 COONa C. o–NaOC 6 H 4 COOCH 3 D. o–NaOC 6 H 4 COONa Câu 3.27: Trong thực tế, người ta dùng chất nào để tráng gương ruột phích? A. HCHO B. Glucozo C. HCOOH D. HOC-CHO Câu 3.28: Cho 21,8g một chất hữu cơ X mạch hở chỉ chứa 1 loại nhóm chức tác dụng với 1 lít dung dịch NaOH 0,5M thu được 24,6g muối và 0,1 mol ancol. Lượng NaOH dư được trung hoà bởi 0,5 lít dung dịch HCl 0,4M. Công thức cấu tạo của X là: A. (HCOO) 3 C 3 H 5 B. (CH 3 COO) 3 C 2 H 4 C. (CH 3 COO) 3 C 3 H 5 D. C 3 H 5 (COOCH 3 ) 3 Câu 3.29: Triglixerit là este 3 lần của glixerol. Nếu đun nóng Glixerol với hỗn hợp 3 axit R 1 COOH, R 2 COOH, R 3 COOH (có xúc tác) thì thu được tối đa bao nhiêu triglixerit? A. 3 B. 7 C. 6 D. 18 Câu 3.30: X là hợp chất hữu cơ mạch hở, chứa các nguyên tố (C, H, N), trong đó N chiếm 23,73% về khối lượng. X tác dụng với dung dịch HCl theo tỉ lệ 1:1. X có số đồng phân là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 GV: Phạm Kim Sơn 3 Làm bài : Trần Thành Câu 3.31: Khi thuỷ phân hoàn toàn một polipeptit ta thu được các aminoaxit X, Y, Z, E, F. Khi thuỷ phân từng phần thì thu được các dipeptit là X-E, E-Z, Y-F. Trình tự các aminoaxit trong polipeptit trên là: A. X-E-Y-E-Z B. X-E-Z-Y-F C. X-Z-Y-F-E D. X-E-Y-F-Z Câu 3.32: Cho hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C 2 H 7 NO 2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp khí Z (đktc) gồm 2 khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z so với H 2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là A. 8,9 gam. B. 14,3 gam. C. 16,5 gam. D. 15,7 gam. Câu 3.33: cho sơ đồ phản ứng sau: tinh bột (C 6 H 10 O 5 ) n  → amilaza X  → + 0 2 ,, tHOH Y  → men C 2 H 5 OH Các chất X, Y trong sơ đồ trên là: A. Saccarozo và glucozo B. saccarozo và fructozo C. mantozo và glucozo D. mantozo và fructozo Câu 3.34: Cho các polime tổng hợp: (I) (–CH 2 –CH=CH–CH 2 –) n (II) (–CH 2 –(CH 3 )CH–) n (III) (–O–CH 2 CH 2 –O–CO–C 6 H 4 –CO–) n (IV) (–NH–(CH 2 ) 5 –CO–) n Các polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp là: A. I, II, III B. II, III, IV C. I, II, IV D. I, III, IV Câu 3.35: Cho các chất: Etyl axetat, anilin, ancol etylic, axit acrylic, phenol, phenyl amoni clorua, ancol benzylic, p-crezol. Số các chất tác dụng với NaOH là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 3.36: Để tách riêng từng chất từ hỗn hợp benzen, anilin, phenol ta cần dùng các hóa chất là: A. Dung dịch HCl và khí CO 2 B. Dung dịch NaOH và khí CO 2 C. Dung dịch NaOH và dung dịch HCl D. Dung dịch NaOH và khí CO 2 Câu 3.37: Ba chất đồng phân X, Y, Z có cùng công thức phân tử C 2 H 4 O 2 . Để xác định cấu tạo mỗi chất, người ta tiến hành thí nghiệm và tổng kết trong bảng sau: (Kí hiệu dấu (+): có phản ứng; dấu (-): không phản ứng): Na NaOH AgNO 3 /NH 3 X + + - Y - + + Z + - + Công thức cấu tạo của X, Y, Z lần lượt là: A. CH 3 COOH; HCOOCH 3 ; HO–CH 2 –CHO B. HCOOCH 3 ; CH 3 COOH; HO–CH 2 –CHO C. HCOOCH 3 ; HO–CH 2 –CHO; CH 3 COOH D. HO–CH 2 –CHO; HCOOCH 3 ; CH 3 COOH GV: Phạm Kim Sơn 4 Làm bài : Trần Thành Câu 3.38: Cho các loại hợp chất sau: anken, xicloankan, anđehit no đơn chức mạch hở, axit no hai chức mạch hở; ankenol; glucozơ; este no đơn chức mạch hở; axit ankanoic. Có bao nhiêu loại hợp chất hữu cơ trong số các loại trên khi cháy cho số mol CO 2 = số mol H 2 O? A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 3.39: Cho các cặp chất sau đây, những cặp chất nào không phản ứng với nhau? 1. CH 3 COONa + CO 2 + H 2 O 2. Ca(CH 3 COO) 2 + Na 2 CO 3 3. CH 3 COOH + NaHSO 4 4. CaCO 3 + CH 3 COOH 5. C 17 H 35 COONa + Ca(HCO 3 ) 2 6. C 6 H 5 ONa + CO 2 + H 2 O 7. CH 3 COONH 4 + Ca(OH) 2 A. 1, 3, 4 B. 1, 3 C. 1, 3, 6 D. 1, 3, 5 Câu 3.40: Để phân biệt 3 chất: Hồ tinh bột, lòng trắng trứng và glixerin. Ta dùng thí nghiệm nào: I/ Thí nghiệm 1 dùng HNO 3 đặc và thí nghiệm 2 dùng Cu(OH) 2 . II/ Thí nghiệm 1 dùng dung dịch I 2 và thí nghiệm 2 dùng Cu(OH) 2 . III/ Thí nghiệm 1 dùng dung dịch I 2 và thí nghiệm 2 đun nóng. A. I, II B. I, III C. II, III D. I, II, III Câu 3.41: Cho các ion NH 4 + , CO 3 2- , Cu 2+ , Al 3+ , CH 3 COO - , Ca 2+ , Cl - , NO 3 - . Các ion có tính axit là A. NH 4 + , Cu 2+ , Al 3+ B. CH 3 COO - , Cl - , NO 3 - C. Al 3+ , CH 3 COO - , CO 3 2- D. Ca 2+ , CO 3 2- , Cu 2+ Câu 3.42: Đốt cháy hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp X gồm 2 anđehit đồng đẳng kế tiếp thu được 17,92 lít khí CO 2 (đktc) và 14,4 gam H 2 O. Nếu cho 9,6 gam X tác dụng hết với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 (dư) thì thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 75,6. B. 151,2. C. 37,8. D. 21,6. Câu 3.43: Este phenyl cloaxetat (Cl–CH 2 –COO–C 6 H 5 ) có thể tác dụng tối đa với NaOH trong dung dịch theo tỉ lệ mol là: A. 1 : 1 B. 1 : 2 C. 1 : 3 D. 1 : 4 Câu 3.44: Khi điện phân dung dịch chứa các ion: Ag + , Cu 2+ , Fe 3+ . Thứ tự các ion kim loại bị khử ở catot là: A. Ag + > Cu 2+ > Fe 3+ B. Fe 3+ > Ag + > Cu 2+ > Fe 2+ C. Ag + > Fe 3+ > Cu 2+ D. Ag + > Fe 3+ > Cu 2+ > Fe 2+ Câu 3.45: Tách Ag ra khỏi hỗn hợp Fe, Cu, Ag thì dùng dung dịch nào sau đây? A. Fe(NO 3 ) 3 B. NH 3 C. HBr D. HCl Câu 3.46: Hòa tan hoàn toàn 11,28g Cu(NO 3 ) 2 và 3,4g AgNO 3 vào nước thành dung dịch X. Cho 3,14g hỗn hợp M gồm Al và Zn vào dung dịch X rồi khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được phần chất rắn Y và dung dịch Z chỉ chứa 2 muối. Ngâm Y trong dung dịch H 2 SO 4 loãng thì không có khí thoát ra. Trong M có: A. 0,54 g Al và 2,6 g Zn B. 1,27g Al và 1,87g Zn C. 1,08 g Al và 2,06 g Zn D. 1,84 g Al và 1,3 g Zn. Câu 3.47: Trong khí thải công nghiệp thường chứa các khí SO 2 , NO 2 , HF. Có thể dùng chất nào (rẻ tiền) sau đây để loại bỏ các khí đó? GV: Phạm Kim Sơn 5 Làm bài : Trần Thành A. Ca(OH) 2 B. NaOH C. NH 3 D. HCl Câu 3.48: Chất hữu cơ X mạch hở, có đồng phân cis - trans có CTPT C 4 H 8 O, X làm mất màu dung dịch Br 2 và tác dụng với Na giải phóng khí H 2 . X có cấu tạo là A. CH 2 = CH- CH 2 - CH 2 OH. B. CH 3 - CH = CH- CH 2 OH. C. CH 2 = C(CH 3 ) - CH 2 OH. D. CH 3 - CH 2 - CH = CH - OH. Câu 3.49: Theo sơ đồ phản ứng sau: CH 4  → 0 t A  → CC,600 0 B  → )1:1(, 423 SOHHNO C  → du HClFe, D thì A, B, C, D lần lượt là : A. C 2 H 2 , C 6 H 6 , C 6 H 5 NO 2 , C 6 H 5 NH 2 B. C 2 H 2 , C 6 H 6 , C 6 H 5 NO 2 , C 6 H 5 NH 3 Cl C. C 2 H 4 , C 6 H 6 , C 6 H 5 NH 2 , C 6 H 5 NH 3 Cl D. C 6 H 6 , C 6 H 5 NO 2 , C 6 H 5 NH 2 ,C 6 H 5 NH 3 Cl Câu 3.50: Miếng chuối xanh tác dụng với dung dịch iot cho màu xanh lam. Nước ép hoa quả chuối chín có phản ứng tráng bạc. hiện tượng đó được giải thích như sau: A. chuối xanh có xenlulozo, khi chuối chín trong nước ép có glucozo B. chuối xanh có tinh bột, khi chuối chín trong nước ép có glucozo C. chuối xanh có xenlulozo, khi chuối chín trong nước ép có saccarozo. D. chuối xanh có tinh bột, khi chuối chín trong nước ép có fructozo. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ GV: Phạm Kim Sơn 6 . Làm bài : Trần Thành ĐỀ SỐ 3 Câu 3.1: Cho biết sắt có số hiệu nguyên tử là 26. Cấu hình electron của ion Fe 2+ là A. 1s 2 2s 2. 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 . Câu 3.2: Các ion Na + , Mg 2+ , O 2- , F - đều có cấu hình electron là 1s 2 2s 2 2p 6 . Thứ tự giảm dần bán kính của các ion

Ngày đăng: 19/08/2013, 17:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan