Tăng cường hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn – hà nội (SHB)

114 196 0
Tăng cường hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn – hà nội (SHB)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn thạc sĩ“Hoạt động huy động vốn tại NHTM cổ phần Phương Tây”,tác giảNguyễn Thị Quỳnh Nga, Trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN, Hà Nội năm 2014.Tác giả đã khái quát những vấn đề lý luận chung về huy động vốn, phân tích thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Phương Tây, chỉ ra những bất cập trong hoạt động huy động vốn của ngân hàng NHTM cổ phần Phương Tây

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SY TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN – HÀ NỘI (SHB) Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng TRẦN THỊ HƯƠNG TRÀ HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SY Tăng cường hoạt động quản trị rủi ro khoản Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn - Hà Nội (SHB) Ngành: Tài – Ngân hàng – Bảo hiểm Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 HỌ VÀ TÊN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TRẦN THỊ HƯƠNG TRÀ : PGS, TS NGUYỄN THỊ QUY HÀ NỘI - 2017 LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến người hướng dẫn khoa học luận văn – PGS, TS Nguyễn Thị Quy, tận tình hướng dẫn, đưa đánh giá xác đáng giúp hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô Trường Đại học Ngoại Thương Hà Nội, Ban lãnh đạo, đồng nghiệp Ban Định chế tài Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, bạn bè người thân giúp đỡ, hỗ trợ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tác giả: Trần Thị Hương Trà i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các thơng tin kết nghiên cứu luận văn tơi tự tìm hiểu, đúc kết phân tích cách trung thực, phù hợp với thực tế Tác giả: Trần Thị Hương Trà ii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT .vii DANH MỤC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC ĐỒ THỊ, HÌNH VẼ ix TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU x LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .6 1.1 Tính khoản rủi ro khoản hoạt động Ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm tính khoản Ngân hàng thương mại 1.1.2 Cung, cầu khoản trạng thái khoản ròng 1.1.3 Rủi ro khoản .8 1.1.3.1 Khái niệm rủi ro khoản 1.1.3.2 Biểu rủi ro khoản .9 1.1.3.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro khoản .10 1.1.3.4 Ảnh hưởng rủi ro khoản đến hoạt động kinh doanh NHTM 12 1.2 Quản trị rủi ro khoản Ngân hàng thương mại 13 1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro khoản NHTM 13 1.2.2 Tiêu chí đánh giá chất lượng quản trị rủi ro khoản 14 1.2.2.1 Các tiêu định tính 14 1.2.2.2 Các tiêu định lượng 15 1.2.3 Nội dung quản trị rủi ro khoản NHTM 17 1.2.3.1 Tổ chức quản trị rủi ro khoản 17 1.2.3.2 Nhận diện rủi ro khoản 19 1.2.3.3 Đo lường rủi ro khoản 21 1.2.3.4 Kiểm soát rủi ro khoản 25 1.2.3.5 Xử lý rủi ro khoản 29 1.2.4 Vai trò quản trị rủi ro khoản hoạt động NHTM 31 1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro khoản NHTM .32 1.2.5.1 Nhân tố chủ quan 32 1.2.5.2 Nhân tố khách quan 33 1.3 Kinh nghiệm quản trị rủi ro khoản số ngân hàng giới học cho Việt Nam .33 iii 1.3.1 Kinh nghiệm quản trị rủi ro khoản số NHTM giới 33 1.3.1.1 Rủi ro khoản NHTM Nga năm 2004 33 1.3.1.2 Rủi ro khoản Anh – Thảm họa Northern Rock 34 1.3.1.3 Rủi ro khoản NHTM Mỹ - Ngân hàng Lehman Brothers 35 1.3.2 Bài học kinh nghiệm quản trị rủi ro khoản cho NHTM Việt Nam 36 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI (SHB) 37 2.1 Khái quát Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB) 37 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 37 2.1.2 Cơ cấu tổ chức .38 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh thời gian gần .39 2.1.3.1 Số liệu kết kinh doanh số tiêu tài .39 2.1.3.2 Cơng nghệ thông tin sản phẩm, dịch vụ .44 2.1.3.3 Hoạt động quản trị rủi ro 45 2.1.3.4 Phát triển mạng lưới 45 2.2 Thực trạng rủi ro khoản Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội 45 2.2.1 Thực trạng nhân tố ảnh hưởng tới tính khoản SHB 45 2.2.1.1 Nhân tố khách quan đến từ kinh tế 45 2.2.1.2 Nhân tố chủ quan đến từ SHB .46 2.2.2 Thực trạng rủi ro khoản SHB .48 2.3 Thực trạng quản trị rủi ro khoản Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội …………………………………………………………………………….58 2.3.1 Cơ sở pháp lý hoạt động quản trị rủi ro khoản 58 2.3.1.1 Quy định NHNN Việt Nam 58 2.3.1.2 Quy định Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội 61 2.3.2 Bộ máy tổ chức quản lý khoản 61 2.3.3 Thực trạng quản trị rủi ro khoản Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội 63 2.3.3.1 Nhận diện rủi ro khoản 63 2.3.3.2 Đo lường rủi ro khoản 66 2.3.3.3 Kiểm soát rủi ro khoản 70 2.3.3.4 Xử lý rủi ro khoản 73 iv 2.4 Đánh giá hoạt động quản rủi ro khoản Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội 76 2.4.1 Những kết đạt 76 2.4.2 Hạn chế 78 2.4.3 Nguyên nhân 79 2.4.3.1 Nguyên nhân khách quan 79 2.4.3.2 Nguyên nhân từ phía SHB 81 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG 83 QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI (SHB) .83 3.1 Định hướng mục tiêu tăng cường quản trị rủi ro khoản Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội thời gian tới 83 3.1.1 Các mục tiêu chủ yếu 83 3.1.2 Định hướng tăng cường quản trị rủi ro khoản Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội .84 3.1.2.1.Định hướng NHNN Việt Nam quản trị rủi ro khoản 84 3.1.2.2 Định hướng SHB việc tăng cường quản trị rủi ro khoản 84 3.2 Giải pháp tăng cường hoạt động quản trị rủi ro khoản Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội 85 3.2.1 Xác định mục tiêu, chiến lược quản trị khoản phù hợp 85 3.2.2 Hoàn thiện cấu tổ chức máy quản trị rủi ro khoản 86 3.2.3 Xây dựng hồn thiện sách quản trị rủi ro khoản 87 3.2.4 Hoàn thiện công tác thông tin, báo cáo 87 3.2.5 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quản lý khoản .87 3.2.6 Tăng cường cơng tác chăm sóc khách hàng .88 3.3 Kiến nghị nhằm tăng cường hoạt động quản trị rủi ro khoản Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội 88 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ .88 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước .89 3.3.2.1 Điều hành sách tiền tệ linh hoạt 89 3.3.2.2 Hoàn thiện hành lang pháp lý 90 3.3.2.3 Xây dựng sách quy trình kiểm sốt, đo lường rủi ro 92 3.3.2.4 Tăng cường cơng tác kiểm sốt, giám sát hoạt động NHTM 92 3.3.2.5 Củng cố phát triển thị trường tiền tệ thị trường vốn thứ cấp 93 v 3.3.2.6 Hoàn thiện văn pháp quy, hướng dẫn cho thị trường tài phái sinh 94 KẾT LUẬN 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO x PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂN ĐỐI THANH KHOẢN CỦA SHB THEO KỲ HẠN GIAI ĐOẠN 2014-2016 xii PHỤ LỤC 2: MẪU BÁO CÁO MCO NH TMCP SÀI GÒN - HÀ NỘI .xiii vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Ký hiệu ALCO AML CAR HĐQT LDR LNST MCO NH NHTM NHTW NLP NPL ODA OMO QLRR REPO Nguyên nghĩa Asset-Liability Committee (Ủy ban Quản lý tài sản nợ-có) Anti-money Laundering Capital Adequacy Ratio (Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu) Hội đồng quản trị Loan deposit ratio Lợi nhuận sau thuế Maximum Cumulative Outflow (Dòng tiền cộng dồn tối đa) Ngân hàng Ngân hàng thương mại Ngân hàng Trung ương Net liquidity position (Trạng thái khoản ròng) Non-performing loan (Nợ xấu) Hỗ trợ phát triển thức Open Market Operations (Nghiệp vụ thị trường mở) Quản lý rủi ro Repurchase agreement (Nghiệp vụ mua/bán lại chứng RRTK SHB SME TCTD TMCP TSC TSN TTQLV TTS VCSH khốn có kỳ hạn) Rủi ro khoản Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội Doanh nghiệp vừa nhỏ Tổ chức tín dụng Thương mại cổ phần Tài sản có Tài sản nợ Trung tâm quản lý vốn Tổng tài sản Vốn chủ sở hữu DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng Nội dung Trang Bảng 1.1 Thang đáo hạn dựa kỳ hạn hợp đồng 17 Bảng 2.1 Kết hoạt động kinh doanh 40 Bảng 2.2 Các tiêu tài 41 Bảng 2.3 Chỉ số lạm phát Việt Nam 2010-2016 46 vii Bảng 2.4 Tốc độ tăng trưởng tín dụng huy động vốn SHB 2014-2016 47 Bảng 2.5 Tỷ trọng đầu tư vào giấy tờ có giá SHB 2014-2016 47 Bảng 2.6 Hệ số CAR 48 Bảng 2.7 Tỷ lệ dự trữ khoản 49 Bảng 2.8 Tỷ lệ khả chi trả 30 ngày 50 10 Bảng 2.9 Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn 51 11 Bảng 2.10 Tỷ lệ LDR 52 12 Bảng 2.11 Chỉ số trạng thái tiền mặt 53 13 Bảng 2.12 Chỉ số giới hạn huy động vốn 54 14 Bảng 2.13 Chỉ số chứng khoán khoán 55 15 Bảng 2.14 Chỉ số vị ròng NH thị trường 56 16 Bảng 2.15 Báo cáo tóm tắt GAP SHB năm 2016 67 17 Bảng 2.16 Báo cáo MCO tổng hợp SHB năm 2016 68 18 Bảng 2.17 Các loại báo cáo khoản SHB 72 19 Bảng 2.18 Hệ thống thông tin quản lý khoản 73 viii 3.2.6 Tăng cường cơng tác chăm sóc khách hàng SHB nên trọng quan tâm đầu tư sách chăm sóc khách hàng Cơng tác chăm sóc khách hàng đạt hiệu cao giúp ngân hàng giữ chân khách hàng, đồng thời quản lý cầu khoản, xác định trước thời hạn số tiền gửi mà khách hàng rút Như vậy, SHB chủ động công tác huy động nguồn vốn dự báo nhu cầu khoản ngân hàng tương lai SHB cần đẩy mạnh công tác chăm sóc khách hàng nhiều hình thức: - Có chương tình khuyến mãi, quà tặng cho khách hàng - Khi khách hàng tới kỳ hạn tiền gửi, tiền vay, cán ngân hàng gọi điện thoại thông báo trực tiếp trước cho khách hàng để khách hàng chuẩn bị - Đối với khách hàng quan hệ lâu dài với ngân hàng, cần quan tâm gửi quà tặng, thiệp chúc mừng vào dịp lễ tết, sinh nhật khách hàng - Tổ chức chương trình bốc thăm trúng thưởng với nhiều phần quà hấp dẫn vào dịp lễ, ngày kỷ niệm ngân hàng để khách hàng cũ khách hàng ấn tượng ngân hàng - Thường xuyên khảo sát nhu cầu khách hàng sản phẩm, dịch vụ SHB nhằm nắm bắt tình hình sử dụng, sở thích, yêu cầu khách hàng để đưa sản phẩm phù hợp với khách hàng 3.3 Kiến nghị nhằm tăng cường hoạt động quản trị rủi ro khoản Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ Nhà nước cần có sách điều hành nhằm ổn định kinh tế vĩ mô Môi trường kinh tế vĩ mơ ln yếu tố có tính định đến mơi trường hoạt động, ảnh hưởng bao trùm đến tồn hoạt động doanh nghiệp kinh tế Đối với NHTM, tồn phát triển khách hàng, doanh nghiệp kinh tế bền vững khoản ngân hàng Thực tế, thời gian qua cho thấy biến động kinh tế vĩ mô ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động kinh doanh ngân hàng nguyên nhân gây rủi ro khoản cho NHTM (Ví dụ: lạm phát tăng kèm với sách điều hành NHNN gây khủng hoảng khoản năm 2009 – 2011) Do vậy, để nâng cao hiệu công tác quản lý 88 khoản ngân hàng, Chính phủ cần tiếp tục đảm bảo tính ổn định kinh tế Cụ thể: (i) Kiểm sốt khắc phục nhanh chóng kịp thời yếu tố tiềm ẩn gây ổn định kinh tế vĩ mơ, bình ổn giá cả; (ii) Theo dõi điều hành chặt chẽ cán cân toán tổng thể, cân đối tiền - hàng, kiểm soát hạn chế nhập siêu, bội chi ngân sách 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 3.3.2.1 Điều hành sách tiền tệ linh hoạt Việc hoạch định, điều hành cơng cụ sách tiền tệ cần phải tuân theo nguyên tắc thị trường nhằm đạt mục tiêu ổn định tiền tệ, kiềm chế lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cách có hiệu bền vững, tránh việc thực mục tiêu thơng qua biện pháp hành Các cơng cụ điều hành sách tiền tệ cần phải cân nhắc cẩn trọng liều lượng tần suất áp dụng, cần phải xem xét tính hai mặt công cụ (i) Đối với nghiệp vụ thị trường mở: cần hoàn thiện sử dụng công cụ chủ đạo việc điều tiết tiền tệ NHNN theo hướng tăng số lượng phiên giao dịch, mở rộng loại giấy tờ có giá thực giao dịch, đa dạng hóa kỳ hạn giao dịch khối lượng giao dịch Hiện loại giấy tờ có giá Chính phủ, Kho bạc Nhà nước phát hành thực OMO, số lượng chứng khoán, giấy tờ có TCTD nắm giữ đa dạng Với giấy tờ có giá này, NHNN để tỷ lệ chiết khấu (haircut) cao tham gia đấu thầu (ii) Đối với công cụ dự trữ bắt buộc: cần tiếp tục mở rộng đối tượng tiền gửi phải tính dự trữ bắt buộc, theo hướng cho phép TCTD thực phần dự trữ bắt buộc giấy tờ có giá thay tiền gửi NHNN để giảm bớt chi phí cho NHTM đồng thời thúc đẩy nghiệp vụ thị trường mở phát triển Đồng thời cần nhìn nhận vấn đề đảm bảo dự trữ bắt buộc nhiều khía cạnh: cơng cụ để đảm bảo an toàn hoạt động phải đảm bảo tính hiệu việc sử dụng nguồn vốn tồn hệ thống, tránh tình trạng số ngân hàng phải trì số dư tiền gửi đến vài nghìn tỷ VND NHNN nhu cầu khoản hàng ngày 1/3 hay 1/5 số Để giải tình trạng trên, NHNN xem xét việc quy định tỷ lệ dự 89 trữ bắt buộc theo thời điểm năm (ví dụ tỷ lệ phải trì thời điểm cuối năm cao năm) hay áp dụng hình thức phạt kinh tế ngân hàng vi phạm… (iii) Đối với cơng cụ tái cấp vốn: cần hồn thiện để tạo khả cho NHTM tiếp cận nguồn tái cấp vốn NHNN, cho NHNN thực tốt chức người cho vay cuối Bên cạnh NHNN cần tiếp tục nghiên cứu gắn việc tự hóa lãi suất với tự hóa tỷ giá hối đối để lãi suất tỷ giá thực tín hiệu phản ánh cung, cầu vốn thị trường 3.3.2.2 Hoàn thiện hành lang pháp lý Trong thời gian qua, NHNN có dấu hiệu tích cực việc tạo hành lang pháp lý công tác quản lý khoản NHTM Có thể nói, quy định quản lý rủi ro khoản NHTM nhóm quy định thường xuyên cập nhật, thay đổi hệ thống văn pháp luật Việt Nam Văn hành điều chỉnh hoạt động quản lý rủi ro khoản NHTM kể tới: Luật Tổ chức tín dụng năm 2010, Thơng tư số 36/2014/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngày 20/11/2014 quy định giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an tồn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi; Thơng tư số 06/2016/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước ngày 25/05/2016 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 36/2014/TT-NHNN Những quy định văn có khoảng cách định so với thơng lệ quốc tế, song phần đáp ứng yêu cầu giám sát, quản lý Ngân hàng Nhà nước (NHNN) mục tiêu an toàn hoạt động hệ thống NHTM Một cách khái quát, pháp luật quản lý rủi ro khoản NHTM Việt Nam bao gồm nội dung sau: - Quy định việc ban hành Quy định nội để quản lý khoản NHTM - Quy định tiêu khoản mà NHTM phải tuân thủ - Quy định biện pháp hỗ trợ, giám sát khoản NHNN NHTM - Tuy nhiên số tồn bất cập việc triển khai thực định NHNN cần tiếp tục hoàn thiện quy định để vừa phù hợp với thông lệ quốc tế vừa phù hợp với đặc điểm hoạt động NHTM Việt Nam 90 - Quy định tiêu khoản NHNN ban hành mang ý nghĩa giải nhu cầu ngắn hạn, thiếu yếu, chưa đáp ứng chuẩn mực quốc tế - Pháp luật quy định tới quản trị rủi ro khoản NHTM mà chưa có quy định điều chỉnh tới quản trị rủi ro khoản toàn hệ thống ngân hàng - Cơ chế giám sát ngân hàng nhiều bất cập Cụ thể, hành lang pháp lý hoạt động giám sát ngân hàng Việt Nam chưa đảm bảo tính độc lập cần thiết cho quan này, lẽ, quan lúc chịu quản lý nhiều quan khác chịu chi phối nhiều luật Do đó, thời gian tới, để nâng cao hiệu hoạt động giám sát quản lý khoản NHTM, cần tiếp tục hoàn thiện mơ hình tổ chức, tra, giám sát ngân hàng theo hướng nâng cao tính tập trung, thống từ Trung ương đến địa phương tăng cường phối hợp với quan quản lý, giám sát có liên quan nước quốc tế Thêm vào đó, NHNN cần: xây dựng hệ thống “Giám sát an tồn vĩ mơ” nhằm cung cấp tất thơng tin cụ thể NHTM hệ thống, từ thông tin tổng hợp như: bảng cân đối kế tốn, báo cáo tài chính… đến thơng tin khách hàng thu thập được; tổng hợp chi tiết, cung cấp cho quan tra, giám sát ngân hàng vấn đề khác NHTM Đồng thời, NHNN cần xây dựng hệ thống đảm bảo an ninh tiền tệ ngân hàng bao gồm: hệ thống cảnh báo sớm nhằm ngăn chặn xử lý khủng hoảng ngân hàng; phát triển hệ thống giám sát từ xa NHTM; xây dựng hệ thống thông tin, báo cáo chuẩn mực; tăng cường hiệu hoạt động Trung tâm thơng tin tín dụng Bảo hiểm tiền gửi… Hệ thống giúp NHNN giám sát hoạt động kinh doanh NHTM đưa cảnh báo sớm cách đắn kịp thời cho ngân hàng công tác phòng ngừa rủi ro nói chung rủi ro khoản nói riêng 3.3.2.3 Xây dựng sách quy trình kiểm sốt, đo lường rủi ro Việc Thơng tư 36/2014/TT-NHNN văn sửa đổi đời đánh dấu bước tiến việc hướng dẫn, kiểm soát hoạt động quản trị rủi ro khoản NHNN NHTM Theo NHNN dần đưa chuẩn mực quốc tế liên quan đến việc đảm bảo an toàn khoản vào Việt Nam với điều 91 chỉnh cho phù hợp với trình độ phát triển (công nghệ, nhân lực…) TCTD nước Bên cạnh đó, kể từ tháng 2/2016, 10 ngân hàng NHNN định thực thí điểm phương pháp quản trị vốn rủi ro theo tiêu chuẩn Basel II Việc áp dụng tiêu chuẩn Basel II xu tất yếu bắt buộc Việt Nam hội nhập sâu rộng với khu vực giới Việc áp dụng Basel II 10 ngân hàng lớn khiến ngân hàng phải cân đối mục tiêu tăng trưởng cho vay đảm bảo tỷ lệ an toàn vốn Tuy nhiên nghiên cứu Cơng ty chứng khốn Vietcombank, việc tuân thủ lộ trình áp dụng Hiệp ước vốn Basel II theo dự thảo NHNN (9/2017) thử thách cho ngân hàng thí điểm khơng có biện pháp hỗ trợ từ quan quản lý Áp lực từ việc tuân thủ Basel II làm tăng chi phí vốn hạn chế tăng trưởng tín dụng ngân hàng năm 2017 3.3.2.4 Tăng cường cơng tác kiểm sốt, giám sát hoạt động NHTM Mặc dù Thông tư 36/2014/TT-NHNN văn sửa đổi đời có nhiều đổi phương diện giám sát tra công tác quản lý khoản NHTM, nhiên việc thực chưa thực hiệu Việc kiểm tra khả khoản ngân hàng đặt công tác giám sát từ xa cấp giám sát nắm tình hình chi trả ngân hàng thời điểm báo cáo theo định kỳ mà khơng thể kiểm tra theo tính thời điểm Đây bất cập lớn công tác tra, giám sát hoạt động quản trị rủi ro khoản NHTM Vì giải pháp tăng cường cơng tác tra, giám sát không tăng cường cường độ kiểm tra mà chất lượng cơng tác quản lý Thanh tra NHNN cần có liên kết chặt chẽ với NHTM để đảm bảo khai thác thông tin từ nguồn thời điểm kiểm tra không chờ đến lúc NHTM gửi báo cáo theo yêu cầu có số liệu Có đưa việc cảnh báo sớm để cảnh báo rủi ro tiềm ẩn khoản cho NHTM Định kỳ hàng tháng, quý đột xuất trường hợp đặc biệt, NHNN tiến hành kiểm tra, giám sát hoạt động rủi ro khoản NHTM NHNN 92 yêu cầu NHTM báo cáo tình hình nguồn vốn, sử dụng vốn khả khoản theo số tiêu đảm bảo an toàn cho hoạt động tiêu khoản (như tiêu cấp tỷ lệ tín dụng so với nguồn vốn huy động, tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn, hệ số CAR, tỷ lệ nợ xấu…) Phát triển đội ngũ cán tra, giám sát có trình độ nghiệp vụ cao, phẩm chất đạo đức tốt để việc kiểm tra, giám sát đạt hiệu cao Áp dụng hình thức xử phạt nghiêm minh NHTM vi phạm quy định pháp luật NHNN an toàn hoạt động ngân hàng đình người đứng đầu, người điều hành, sáp nhập hợp NHTM yếu khoản có nguy khả toán 3.3.2.5 Củng cố phát triển thị trường tiền tệ thị trường vốn thứ cấp Thị trường tiền tệ nguồn huy động vốn linh hoạt giúp TCTD huy động nguồn vốn ngắn hạn đảm bảo khả chi trả Thị trường tiền tệ nơi TCTD tìm kiếm hội đầu tư thích hợp cho khoản vốn tạm thời nhàn rỗi Tham gia vay cho vay thị trường tiền tệ giúp ngân hàng chủ động việc xếp, cấu lại bảng tổng kết tài sản cho phù hợp với mục tiêu phát triển ngân hàng Sự phát triển thị trường tiền tệ, thị trường vốn thúc đẩy trình luân chuyển vốn chất lượng khoản vay, làm mềm mại cân đối kỳ hạn tài sản Nợ - tài sản Có NHTM Ở Việt Nam, thị trường tiền tệ chưa thực phát triển chưa giúp cho đại đa số NHTM tiếp cận nguồn vốn thị trường (các ngân hàng nhỏ khó tiếp cận với nguồn vốn thị trường liên ngân hàng) Đồng thời thị trường vốn thứ cấp chưa thực hoàn thiện, gây cản trở cho hoạt động mua/bán tài sản đáp ứng nhu cầu khoản NHTM Đặc biệt, thời gian gần số lãnh đạo ngân hàng liên tiếp bị vướng vào pháp luật, NHTM rơi vào diện tra, kiểm tra, kiểm soát đặc biệt, điều dẫn đến việc tiếp cận nguồn vốn thị trường liên ngân hàng ngày khó khăn vị rủi ro ngày tăng Chính vậy, xây dựng thị trường phát triển mong muốn quan quản lý vĩ mô thành viên tham gia thị trường 93 3.3.2.6 Hoàn thiện văn bản pháp quy, hướng dẫn cho thị trường tài phái sinh Với phát triển biến động thị trường tài tiền tệ nay, cơng cụ tài phái sinh giao dịch kỳ hạn, giao dịch hoán đổi tiền tệ, hợp đồng quyền chọn,…là công cụ lựa chọn hữu hiệu việc phòng chống rủi ro Thị trường REPO công cụ hiệu việc tạo tính lỏng cao cho chứng khốn nợ cấu tài sản Có nhằm hỗ trợ khoản cho ngân hàng cách nhanh chóng Hợp đồng kỳ hạn hợp đồng tương lai công cụ để cầm giữ lãi suất giao dịch nhằm hạn chế rủi ro lãi suất thị trường biến động Đặc biệt hợp đồng hốn đổi cơng cụ quan trọng để ngân hàng cấu lại tài sản Nợ - tài sản Có bảng cân đối tài sản mình, nhằm hạn chế tác động rủi ro lãi suất, rủi ro kỳ hạn Thị trường vận hành Việt Nam thời gian tương đối ngắn, với vai trò người điều hành sách tiền tệ, NHNN cần hồn thiện bổ sung văn pháp quy, hướng dẫn nhằm đưa thị trường nhanh chóng vào hoạt động phát triển Có NHTM có điều kiện tham gia vào thị trường để phòng ngừa rủi ro cho góp phần thúc đẩy công cụ phát triển thông qua việc cung cấp dịch vụ công cụ cho khách hàng 94 KẾT LUẬN Rủi ro khoản tầm ảnh hưởng lớn đến hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam nói riêng kinh tế nói chung Trong điều kiện kinh tế giới Việt Nam có nhiều biến đổi, để hội nhập thành công cạnh tranh với ngân hàng khu vực giới SHB ngân hàng thương mại Việt Nam cần đặc biệt trọng đến công tác quản trị rủi ro quản trị rủi ro khoản hoạt động thiếu Qua thực tiễn tình hình khoản cơng tác quản trị Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội cho thấy ban lãnh đạo có quan tâm đến hoạt động quản trị rủi ro khoản ngân hàng nhiên chưa thực mang tính hệ thống chủ động Mặc dù tình hình khoản thời gian gần cải thiện, phải nhìn nhận thật nghiêm túc bất cập công tác quản trị khoản ngân hàng nguyên nhân tình trạng căng thẳng khoản Từ thực giải pháp nhằm khắc phục bất cập ra, giúp cho hoạt động quản trị khoản Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội hiệu giúp ngân hàng tối thiểu hóa rủi ro, tối đa hóa lợi nhuận; mang lại ổn định phát triển bền vững cho Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội toàn hệ thống Luận văn “Tăng cường hoạt động quản trị rủi ro khoản Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội” viết với mong muốn góp phần giúp ngân hàng hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro khoản cách nêu lên tồn đưa số biện pháp giúp cho công tác quản lý hiệu Luận văn giải số nội dung quan trọng sau: Về lý luận, xây dựng hệ thống khái niệm nội dung quản trị rủi ro khoản có tính khái qt, khoa học Từ đó, luận văn sử dụng lý thuyết phần để làm rõ thực trạng công tác quản lý rủi ro khoản ngân hàng SHB đánh giá ngân hàng đạt kết hạn chế cần phải giải Trên sở nghiên cứu lý luận thực tế SHB, luận văn đề xuất số giải pháp để áp dụng vào ngân hàng SHB số kiến nghị với NHNN nhằm phát triển hoạt động quản trị rủi ro khoản SHB 95 Mặc dù cố gắng nghiên cứu tài liệu vận dụng lý thuyết vào tình cụ thể, luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót hạn chế, kính mong đóng góp chia sẻ qúy báu Q thầy để luận văn hồn thiện có ý nghĩa thực tiễn Xin chân thành cám ơn 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Basel, Nguyên tắc quản lý giám sát rủi ro khoản, 2008 Committee on Banking Supervision (BCBS), “Basel III: Net stable funding ratio”, BIS, January 2013 Committee on Banking Supervision (BCBS), “Basel III: The liquidity Coverage Ratio and liquidity risk monitoring tools”, BIS, January 2013 Hoàng Huy Hà, Quản trị rủi ro khoản ngân hàng Việt Nam- thực trạng giải pháp - Bài tham luận “Hội thảo quản trị rủi ro khoản”, 2011 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Thông tư 06/2016/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Thông tư 36/2014/TT-NHNN quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngày 20/11/2014 Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, Quyết định số 194A/QĐ-TGĐ ngày 04/05/2009 Tổng giám đốc Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội v/v ban hành Chính sách Quy trình quản lý rủi ro khoản Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, Quyết định số 340/QĐ-HĐQT ngày 20/08/2012 Hội đồng quản trị Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội v/v ban hành Quy định quản lý rủi ro khoản Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, Quyết định số 43/QĐ-HĐQT ngày 18/02/2009 Hội đồng quản trị Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội v/v ban hành quy chế quản lý vốn rủi ro khoản 10 Nguyễn Bảo Huyền, Rủi ro khoản Ngân hàng thương mại Việt Nam – Luận án Tiến sĩ kinh tế, 2016 x 11 Nguyễn Đức Trung, Rủi ro khoản ngân hàng hàng thương mại điều kiện kinh tế Việt Nam nhiều biến động- thực trạng giải pháp Tạp chí ngân hàng, 2008 12 Nguyễn Thị Mùi, Đảm bảo khoản- yếu tố định phát triển bền vững ngân hàng thương mại, Bài tham luận “Hội thảo quản trị rủi ro khoản” 13 Nguyễn Thị Quy, Quản trị rủi ro doanh nghiệp, Nhà xuất văn hóa –thơng tin, 2008 14 Nguyễn Văn Tiến, Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất thống kê, 2007 15 Peter Rose, Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất tài chính, 2008 16 Rudolf Duttweiler, Quản lý khoản ngân hàng, Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2009 17 Tài liệu họp Đại hội đồng cổ đơng Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội 2014-2016 18 Trần Huy Hoàng, Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất Lao động Xã hội., 2011 19 Trịnh Hồng Hạnh, Xây dựng hệ thống tiêu đánh giá chất lượng quản trị tài sản nợ, tài sản có ngân hàng thương mại, Tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân hàng 2015 Tiếng Anh 20 Anthony Sauders, Marcia Millon Cornett, Financial Institutions management - A risk management approach, McGraw Hill, New York, 2008 21 Frederic S.Mishkin, The Ecomomics of Money, Banking, and Financial markets, Addison Wesley Longman, Incorporated, 2006 22 ICRA Rating Feature., Liquidity Management in Banks – An increasingly complex affair, www.icraratings.com, 2007 xi Website 23 http://cafef.vn/ 24 http://www.gso.gov.vn 25 http://www.shb.com.vn/ 26 http://vneconomy.vn 27 http://www.sbv.gov.vn xii PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂN ĐỐI THANH KHOẢN CỦA SHB THEO KỲ HẠN GIAI ĐOẠN 2014-2016 Quá hạn Năm Chỉ tiêu Trên tháng 2014 Tổng tài sản 2,208,427 Tổng nợ phải trả 2015 Từ 1-3 tháng Từ tháng 1,883,743 48,257,584 20,089,740 27,500,706 46,870,726 23,735,644 170,546,570 66,083,696 42,032,407 43,635,889 6,777,874 22,708 158,552,574 Mức chênh lệch 2,208,427 TK ròng 1,883,743 (17,826,112) (21,942,667) (16,135,183) 40,092,852 23,712,936 11,993,996 Tổng tài sản 2,378,928 2,861,552 57,097,404 20,841,473 28,276,417 54,869,124 40,448,664 206,773,562 0 81,382,190 42,274,153 62,693,279 6,070,485 1,026,271 193,446,378 Mức chênh lệch TK ròng 2,378,928 2,861,552 (24,284,786) (21,432,680 (34,416,862) 48,798,639 39,422,393 13,327,184 Tổng tài sản 4,122,220 2,445,468 52,498,789 23,187,550 60,604,070 61,145,534 34,104,833 238,108,464 0 84,264,136 47,236,486 81,327,077 5,307,946 3,367,235 221,502,880 2,445,468 (31,765,347) (24,048,936) (20,723,007) 55,837,588 30,737,598 16,605,584 Tổng nợ phải trả Mức chênh lệch 4,122,220 TK ròng Đến tháng Tổng Đến tháng Tổng nợ phải trả 2016 Trong hạn (Nguồn: Báo cáo tài SHB giai đoạn 2014-2016) xii 3-12 Từ năm 1-5 Trên năm PHỤ LỤC 2: MẪU BÁO CÁO MCO NH TMCP SÀI GÒN - HÀ NỘI TIÊU THỨC 1/0/1900 1/1/1900 (532) 13 (532) (519) 1/2/1900 Dòng tiền kỳ hạn trừ tiền mặt+hỗ trợ khoản ( Dòng tiền sử dụng) Dòng tiền lũy kế trừ tiền mặt+hỗ trợ khoản ( Dòng 1/3/1900 (885.53 1/4/1900 (1,365.82 ) ) (1,405) (2,771) 1/5/1900 - - (2,771) (2,771) 16 - 30 - 2 - 3-6 6-12 - Trên tháng tháng tháng tháng năm năm (949) (2,256) 1,185 (261) 369 434 1,371 11,482 5,521 (3,720) (5,975) (4,790) (5,051) (4,682) (4,248) (2,877) 8,604 14,125 1/6/1900 - 15 tiền sử dụng) Hạn mức kỳ hạn quy định (1,200) (2,500) (2,500) (4,000) (6,000) (6,000) (6,000) (6,000) Hạn mức lũy kế theo quy định (1,200) (3,000) (3,500) (5,000) (5,000) (5,000) (5,000) (5,000) Vượt hạn mức kỳ hạn 668 1551 244 5185 5739 6369 6434 7371 Vượt hạn mức lũy kế 668 (720) (2,475) 210 (51) 318 752 2,123 13 (886) (1,366) 0 xiii xii ... hoạt động quản trị rủi ro khoản Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tính khoản rủi. .. PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG 83 QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI (SHB) .83 3.1 Định hướng mục tiêu tăng cường quản trị rủi ro khoản Ngân hàng TMCP Sài. .. quản trị rủi ro khoản hoạt động Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng hoạt động quản trị rủi ro khoản Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội Chương 3: Giải pháp nhằm tăng cường hoạt

Ngày đăng: 26/01/2019, 11:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CÁM ƠN

  • Tác giả: Trần Thị Hương Trà

  • LỜI CAM ĐOAN

  • Tác giả: Trần Thị Hương Trà

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC ĐỒ THỊ, HÌNH VẼ

  • TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • Để thực hiện đề tài “Tăng cường hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội (SHB)”, tác giả đã tiến hành nghiên cứu cơ sở lý luận về rủi ro thanh khoản và quản trị rủi ro thanh khoản, trên cơ sở đó đi sâu vào phân tích thực trạng các nhân tố khách quan đến từ nền kinh tế và các nhân tố chủ quan đến từ chính ngân hàng SHB ảnh hưởng tới thực trạng rủi ro thanh khoản của Ngân hàng trong giai đoạn 2014-2016, sau đó phân tích thực trạng rủi ro thanh khoản của SHB thông qua các chỉ số thanh khoản.

  • Tiếp theo, tác giả phân tích công tác quản trị rủi ro thanh khoản của SHB trong đó chủ yếu nhấn mạnh các phương pháp đo lường rủi ro thanh khoản thông qua các báo cáo dòng tiền cộng dồn và các báo cáo về chỉ số thanh khoản theo quy định của Ngân hàng nhà nước. Từ đó, đánh giá các mặt SHB đã đạt được, những vấn đề còn hạn chế và nguyên nhân từ phía khách quan và chủ quan.

  • Cuối cùng, luận văn đã đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản tại SHB và một số kiến nghị đối với Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước nhằm tăng cường hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản đối với SHB nói riêng và các NHTM nói chung.

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI (SHB)

  • CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG

  • QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI (SHB)

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂN ĐỐI THANH KHOẢN CỦA SHB THEO KỲ HẠN GIAI ĐOẠN 2014-2016

  • PHỤ LỤC 2: MẪU BÁO CÁO MCO NH TMCP SÀI GÒN - HÀ NỘI

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan