Giáo án tuần 29

26 522 0
Giáo án tuần 29

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 29 Thứ hai ngày 6 tháng 4 năm 2009 Tập đọc: MỘT VỤ ĐẮM TÀU ( Theo A- mi – xi) I.Mục tiêu: 1. Đọc trôi chảy, diễn cảm từng bài, đọc đúng các rừ phiên âm tiếng nước ngoài: Li-vơ-pun, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta. 2. Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi tình bạn giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét- ta; sự ân cần, dịu dàng của Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma- ri-ô. II.Đồ dùng dạy - học Tranh minh hoạ chủ điểm và bài đọc trong SGk. III.Các hoạt động dạy - học 1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc - GV : Giới thiệu chủ điểm Nam và nữ Giới thiệu bài đọc Một vụ đắm tàu 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - HS : 1 em giỏi đọc bài văn. GV: Chia đoạn bài đọc: 5 đoạn + Đoạn 1: Từ đầu đến về quê sống với họ hàng. + Đoạn 2: Từ Đêm xuống đến băng cho bạn. + Đoạn 3: Từ cơn bão dữ dội đến Quang cảnh thật hỗn loạn. + Đoạn 4: Từ Ma-ri-ô đến đôi mất thẫn thờ, tuyệt vọng. + Đoạn 5: Phần còn lại. - HS: Nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của bài. GV kết hợp hướng dẫn HS: + Luyện đọc các từ: Li-vơ-pun, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta, buông thõng, ngã dúi + Luyện đọc các câu khiến, câu cảm ở trong bài + Tìm hiểu giọng đọc, cách đọc bài văn + Tìm hiểu nghĩa những từ mới trong bài (Li-vơ-pun, bao lơn). - GV đọc diễn cảm bài văn. b) Tìm hiểu bài - HS: Đọc nhẩm nhanh và đọc thành tiếng từng đoạn để trả lời câu hỏi. + Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta. (Ma- ri-ô: bố mới mất, về quê sống với họ hàng. Giu-li-ét-ta: đang trên đường về nhà gặp lại bố mẹ.) GV: Đây là hai bạn nhỏ người Y-ta-li-a, rời cảng Li-vơ-pun ở nước Anh về Y-ta-li-a. + Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô như thế nào khi bạn bị thương? (Thấy Ma- ri-ô bị sống lớn ập tới, xô cậu ngả dụi, Giu-li-ét-ta hoảng hốt chạy lại, quỳ 1 xung bờn bn, lau mỏu trờn trỏn bn, du dng g chic khn trờn mỏi túc bng vt thng cho bn.) + Tai nn bt ng xy ra nh th no? (Cn bóo d di p ti, sng ln phỏ thng thõn tu, nc phun vo khoang, con tu chỡm dn gia bin khi. Ma-ri-ụ v Giu-li-ột-ta hai tay ụm cht ct bun, khip s nhỡn mt bin.) + Ma-ri-ụ phn ng th no khi nhng ngi trờn xung mun nhn a bộ nh hn l cu? (Mt ý ngh vt n - Ma-ri-ụ quyt nh nhng ch cho bn - cu hột to: Giu-li-ột-ta, xung i! Bn cũn b m ,núi ri ụm ngang lng bn th xung nc.) + Quyt nh nhng bn xung xung ca nn ca Ma-ri-ụ núi lờn iu gỡ v cu? (Ma-ri-ụ cú tõm hn cao thng, nhng s sng cho bn, hi sinh bn thõn vỡ bn.) + Hóy nờu cm ngh ca em v nhn vt chớnh trong truyn. ( Ma-ri-ụ l mt bn trai rt kớn ỏo, cao thng ó nhng s sng ca mỡnh cho bn. Giu-li-ột-ta l mt bn gỏi tụt bng, giu tỡnh cm.) c) c din cm - Mt tp 5 HS tip ni nhau luyn c din cm 5 on ca bi vn. GV giỳp HS th hin ỳng ni dung tng on. - GV hng dn c lp luyn c din cm on cui bi theo cỏch phõn vai. - GV c mu on vn - Tng tp HS luyn c phõn vai - Tng tp thi c din cm trc lp - C lp bỡnh chn nhúm c din cm hay nht.) 3. Cng c, dn dũ - GV: Cõu chuyn núi v iu gỡ?(Ca ngi tỡnh bn gia Ma-ri-ụ v Giu-li-ột- ta; s õn cn, du dng ca Giu-li-ột-ta; c hi sinh cao thng ca cu bộ Ma-ri-ụ. - HS nhc li ý ngha cu cõu chuyn. - GV nhn xột tit hc. ------------------------------------a&b----------------------------------------- Toỏn: ễN TP V PHN S (tiptheo) I.Mục tiêu : - Củng cố tiếp về khái niệm phân số, tính chất cơ bản của phân số và vận dụng trong quy đồng mẫu số để so sánh các phân số có mẫu số khác nhau. II.Các hoạt động dạy học: 1.Bài mới : GV tổ chức, hớng dẫn HS tự làm bài rồi chữa các bài tập. Bài 1: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. - HS: Quan sỏt hỡnh v v chon ỏp ỏn ỳng 2 - Câu trả lời đúng là khoanh vào D. Bài 2: Tơng tự nh bài 1. Câu trả lời đúng là khoanh vào B. - HS: Gii thớch kt qu: (Vì 1 4 số viên bi là 20 x 1 4 = 5 (viên bi), đó chính là 5 viên bi đỏ.) Bài 3: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài . HS cha b i trên bảng: phân số 3 5 bằng phân số 15 9 21 ; ; ; 25 15 35 phân số 5 8 bằng phân số 20 32 . HS giải thích: phân số 3 5 bằng phân số 15 25 vì: 3 5 = 3 x 5 15 = 5 x 5 25 ; hoặc vì: 15 15 : 5 3 = = . 25 25: 5 5 Bài 4: GV cho HS tự làm rồi chữa bài.GV Yờu cu HS gii thớch cỏch lm kt hp nhc li: Cỏch so sỏnh 2 phõn s cựng mu , cựng t s, so sỏnh hai phõn s vi n v Lu ý: Phần c) có hai cách làm: * Cách 1: Quy đồng mẫu số rồi so sánh hai phân số. * Cách 2: So sánh từng phân số với đơn vị rồi so sánh hai phân số đó theo kết quả đã so sánh với đơn vị (coi đơn vị là "cái cầu" để so sánh hai phân số đã cho). Chẳng hạn: 8 1 7 > (vì tử số lớn hơn mẫu số) 7 1 8 > (vì tử số bé hơn mẫu số) Vậy: 8 7 7 8 > (vì 8 7 1 7 8 > > ) Bài 5: HS l m b i v nờu kết quả, gii thớch kt qu a) 6 2 23 ; ; 11 3 33 ( QMS) b) 9 8 8 ; ; 8 9 11 (vì 9 8 8 8 > ; > 8 9 9 11 ) 3. Củng cố, dặn dò: -GV: Nhn xột gi hc,dn HS tip rc tụn cỏc kin thc v phõn s. ------------------------------------a&b----------------------------------------- Lch s: HON THNH THNG NHT T NC I.Mc tiờu: Hc xong bi ny, hs bit: -Nhng nột chớnh v cuc bu c v kỡ hp u tiờn ca Quc hi khoỏ VI nm 1976. 3 -Sự kiện này đánh dấu đất nước ta sau 30 năm lại được thống nhất về mặt Nhà nước. II. Đồ dùng dạy học: Ảnh tư liệu về cuộc bầu cử và kì họp Quốc hội khoá VI năm 1976. III.Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ : Thuật lại sự kiện quân ta đánh chiếm Dinh Độc Lập. Nêu ý nghĩa lịch sử ngày 30 – 4 - 1975 B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV: Giới thiệu bài, nêu điều kiện dẫn đến cuộc bầu cử và kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI và nêu nhiệm vụ bài học: + Cuộc bầu cử thống nhất diễn ra như thế nào? + Những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên QH khoá VI. + Ý nghĩa của cuộc bầu cử và kì họp đầu tiên QH khoá VI. 2. Không khí và diễn biến cuộc bầu cử QH khoá VI. *Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm 4 HS đọc thông tin SGK thảo luận: - Tại sao nói ngày 25/4/1976 là ngày vui nhất? - Nêu rõ không khí tưng bừng của cuộc bầu cử Quốc hội khóa VI. - Cuộc bầu cử Quốc hội thống nhất diễn ra như t5hế nào? Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận - Các nhóm khác bổ sung. GV kết luận và ghi bảng ý chính. 3. Những quyết định quan trọng nhất của kì họp *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi. Những quyết định quan trọng nhất của Quốc hội khóa VI – 1976. - Các nhóm trao đổi , đi đến thống nhất các ý: tên nước,quy định Quốc kì, Quốc ca, Quốc huy, chọn thủ đô, đổi tên thành phố Saì Gòn - Gia Định thành thành phố Hồ Chí Minh.Bầu Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội,Chính phủ. 4. Ý nghĩa lịch sử của cuộc bầu cử Quộc hội khoá VI. *Hoạt động 3 : Hoạt động cả lớp. -Những quyết định của kì họp đầu tiên Quốc hội khóa VI thể hiện điều gì? -Ý nghĩa lịch sử của Quốc hội khóa VI. HS phát biểu ý kiến . GV kết luận: + Đất nước đã thực sự thống nhất, người dân thực sự làm chủ xã hội. +Việc bầu Quốc hội thống nhất và kì họp đầu tiên của Quốc hội thống nhất có ý nghĩa lịch sử trọng đại .Từ đây nước ta có bộ máy Nhà nước chung thống nhất,tạo điều kiện để cả nước cùng đi lên chủ nghĩa xã hội. 1. Hoạt động tiếp nối: - GV: Là hs em phải làm gì để góp phần xây dựng đất nước? 4 - HS: Đọc phần Bài học ở sgk. Dặn HS chuẩn bị bài sau: "Xây dựng nhà máy thủy điện Hòa Bình". ---------------a&b--------------- Đạo đức: EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC (Tiếp theo) I. Mục tiêu : HS biết Hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này. Thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc ở địa phương và ở Việt Nam. II. Tài liệu và phương tiện. Tranh, ảnh về hoạt động của Liên Hợp Quốc ở địa phương III. Các hoạt động dạy học : 1. Bài cũ: HS nhắc lại ghi nhớ của bài. 2. Bài mới : *Hoạt động 1: Chơi trò chơi “Phóng viên” +Liên Hợp Quốc được thành lập khi nào ? +Trụ sở Liên Hợp quốc đóng ở đâu? +Việt Nam trở thành thành viên của Liên Hợp Quốc từ khi nào ? +Bạn hãy kể tên một cơ quan của Liên Hợp Quốc tại Việt Nam mà bạn biết. +Bạn hãy kể một việc làm của Liên Hợp Quốc mang lại lợi ích cho trẻ em. +Bạn hãy kể một hoạt động của cơ quan Liên Hợp Quốc ở Việt Nam hoặc ở địa phương mà bạn biết. 2.HS tham gia trò chơi GV nhận xét, khen các em trả lời đúng, hay. *Hoạt động 2: Triển lãm nhỏ Các nhóm trưng bày tranh, ảnh, bài báo, .về Liên Hợp Quốc đã sưu tầm được xung quanh lớp học. Cả lớp xem tranh, nghe GV giới thiệu và trao đổi GV khen HS đã sưu tầm được nhiều tư liệu * Hoạt động tiếp nối: GV nhận xét giờ học. Nhắc HS thực hiện nội dung bài học. --------------------------------------a&b----------------------------------- Thứ ba ngày 7 tháng 4 năm 2009 Tập làm văn: TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI 5 I.Mục tiêu: 1. Biết viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn văn đoạn văn đối thoại trong kịch. 2. Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch. II.Đồ dùng dạy - học - Một số tờ giấy khổ A4 để các nhóm viết tiếp lời đối thoại cho màn kịch. III.Các hoạt động dạy - học 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS luyện tập *Bài tập 1: HS: 1 em đọc nội dung BT1 2 HS tiếp nối nhau đọc hai phần của truyện Một vụ đắm tàu đã chỉ định trong SGK. *Bài tập 2: 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT2 HS1 đọc yêu cầu của BT2 và nội dung màn 1 (Giu-li-ét-ta); HS2 đọc nội dung màn 2 (Ma-ri-ô). - GV: Nhắc HS: Khi viết, chú ý thể hiện tính cách của các nhân vật: Giu- li-ét-ta, Ma-ri-ô. - Một HS đọc thành tiếng 4 gợi ý về lời đối thoại (ở màn 1). Một HS đọc 5 gợi ý về lờp đối thoại cho màn 2. - GV: chỉ định: 1/2 lớp viết tiếp lời đối thoại cho màn 1. 1/2 lớp còn lại viết tiếp lời đối thoại cho màn 2. - HS tự hình thành các nhóm: mỗi nhóm khoảng 2-3 em (với màn 1), 3-4 em (với màn 2); trao đổi, viết tiếp các lời đối thoại, hoàn chỉnh màn kịch. -GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm làm bài. -HS: Đại diện các nhóm (đứng tại chỗ) tiếp nối nhau đọc lời đối thoại của nhóm mình. - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm soạn kịch giỏi, viết được những lời đối thoại hợp lý, thú vị. *Bài tập 3: Một HS đọc yêu cầu BT3 - GV nhắc các nhóm: Có thể chọn hình thức đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch; cố gắng đối đáp tự nhiên, không quá phụ thuộc vào lời đối thoại của nhóm. - HS mỗi nhón tự phân vai; vào vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch (4-5 phút) - Từng nhóm HS tiếp nối nhau thi đọc lại hoặc diễn màn kịch trước lớp. - Cả lớp và HS bình chọn nhóm đọc hoặc diễn màn kịch sinh động, hấp dẫn nhất. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. 6 - Dn HS v nh vit li vo v on i thoi ca nhúm mỡnh; tip tc tp dng hot cnh kch . --------------------------------------a&b---------------------------------- Toán: ễn tp v s thp phõn. I.Mc tiờu: - Giúp HS củng cố về đọc, viết, so sánh các số thập phân. II.Các hoạt động dạy học chủ yếu: *GV tổ chức, hớng dẫn tự làm bài và chữa các bài tập. Chẳng hạn: Bài 1: HS: Ni tip nhau c ln lt cỏc s thp phõn, nờu phn nguyờn, phn thp phõn v giỏ tr theo v trớ ca mi ch s trong s ú. 63,42 đọc là: Sáu mơi ba phẩy bốn mơi hai. Số 63,42 có phần nguyên là 63, phần thập phân là 42 phần trăm. Trong số 63,42 kể từ trái sang phải 6 chỉ 6 chục, 3 chỉ 3 đơn vị, 4 chỉ 4 phần mời, 2 chỉ 2 phần trăm. Bài 2: HS lm bng con, gv c cho hs vit ln lt tng s Khi chữa bài nên cho HS đọc số, chẳng hạn: c) Không đơn vị, bốn phần trăm viết là: 0,04 đọc là: không phẩy không bốn. Bài 3: Cho HS làm bài v o b ng con rồi chữa bài. VD:74,6 = 74,60, HS so sỏnh giỏ tr ca hai s thp phõn GV: Kt hp yờu cu hs nhc li kin thc vờ s thp phõn bng nhau. Bài 4: HS: 1em lm bng lp 1 cõu : 100 3 = 0,03 Lp; tng t lm vo v, mt s em nờu kt qu. Kết quả là: a) 0,3; 0,03; 4,25; 2,002. b) 0,25; 0,6; 0,875; 1,5. Bài 5: HS: 1 em nờu cách so sỏnh hai số thập phân. Lp lm bi vo v, 2 em lm bng lp, lp cựng nhn xột, cht kt qu ỳng 2. Củng cố, dặn dò : GVnhn xột gi hc, dn HS v tip tc ụn cỏc kin thc v phõn s. ----------------------------------a&b--------------------------------- Khoa hc: S SINH SN CA CH I.Mc tiờu: Sau bi hc HS bit -V s v núi v chu trỡnh sinh sn cuar ch. II. dựng Dy hc: Hỡnh trang 116, 117 SGK III.Cỏc hot ng dy hc: A.Bi c: - c im chung v s sinh sn ca cụn trựng. - Nờu cỏc cỏch tiờu dit. B.Bi mi : 1 Hot ng 1 : Tỡm hiu s sinh sn ca ch. 7 HS làm việc theo cặp: Hỏi và trả lời các câu hỏi SGK trang 116,117 -Ếch thường đẻ trứng vào mùa nào? -Ếch đẻ trứng ở đâu? Trứng Ếch nở thành gì? Chỉ vào từng hình mô tả sự phát triển cuả nòng nọc? -Nòng nọc sống ở đâu? ếch sống ở đâu? - HS lần lượt trả lời từng câu hỏi - HS khác bổ sung - GV: Hỏi thêm hs: + Nòng nọc con có dạng hình như thế nào? + Khi đã lớn, nòng nọc mọc chân nào trước, chân nào sau? + Ếch khác nòng nọc ở điểm nào? - GV:Kết luận: Ếch là đồng vật đẻ trứng. Trong qúa trình phát triển, con ếch vừa trải qua đời sống dưới nước vừa trải qua đời sống trên cạn. 2. Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của Ếch. - HS vẽ sơ đồ vào vở - GV kiểm tra hướng dẫn, gợi ý. 2 HS trao đổi chỉ vào sơ đồ - nêu chu trình sinh sản của Ếch. - HS xung phong lên bảng vẽ và trình bày sơ đồ trước lớp - Lớp cùng nhận xét, bổ sung. 3.Củng cố, dặn dò: 8 Trứng nòng nọc ếch - HS tự nêu câu hỏi đố nhau (2 -3 câu) - Về nhà học bài và chuẩn bị bài 58 --------------------------------------a&b---------------------------------- Kĩ thuật LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG ( tiết 3) I. Mục tiêu: - HS ráp được máy bay đúng kĩ thuât, đúng qui trình từ các bộ phận đã lắp ở tiết 2. - Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của máy bay trực thăng. II. Đồ dùng D- H. Như tiết 1,2. III. Các hoạt động Dạy học 1. Ráp máy bay trực thăng. - HS: Kiểm tra lại các bộ phận đã lắp ở tiết 2. - HS: Lắp ráp máy bay trực thăng theo các bước trong SGK. - GV: Nhắc hs khia lắp ráp cần lưu ý: + Bước lắp thân máy bay vào sàn ca bin và giá đỡ phải lắp đúng vị trí + Bước lắp giá đỡ sàn ca binvà càng máy bay phải lắp thật chặt 2. Đánh giá sản phẩm - GV: Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm theo nhóm - GV: Nêu nhữg tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III SGK. - GV: Cử 1 nhóm hs dựa vào tiêu chuẩn đã có để đánh giá sản phẩm của bạn - GV: Nhận xét,đánh gía sản phẩm của hs theo 3 mức: HTT, HT , chưa HT như các tiết trước. - HS: Tháo rời các chi tiết và xếp đúng vị trí các ngăn trong hộp. 3, Nhận xét, dặn dò GV: Nhận xét sự chuẩn bị của hs, tinh thần học tập của hs. Nhắc hs chuẩn bị cho giờ sau: lắp rô bốt. --------------------------------a&b-------------------------------------- Hát nhạc (Cô Thu dạy) --------------------------------a&b-------------------------------------- Buổi chiều Luyện đọc: I, Mục đích, yêu cầu: Giúp HS đọc lưu loát, diển cảm bài “Một vụ đắm tàu”, đọc bài “Con gái” -Củng cố lại nội dung của bài một vụ đắm tàu. II, Hoạt động dạy học: 9 1, Bài”Một vụ đắm tàu” HS. Một em đọc bài”Một vụ đắm tàu”, cả lớp theo dỏi SGK HS. Luyện đọc theo cặp. T gọi một số cặp đứng dậy đọc. HS khác nhận xét, nêu câu hỏi về nội dung của bài cho bạn trả lời. 2, Bài “Con gái” HS. Một em đọc toàn bài sau đó HS đọc nối tiếp đoạn. HS. Luyện đọc theo cặp. T. Gọi đại diện một số cặp đứng dậy đọc và nhận xét. T. Chú ý luyện đọc các từ khó mà HS hay đọc sai. ------------------------------------a&b----------------------------------------- Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Củng cố cho HSviết, so sánh số thập phân - Luyện các bài tập về tính giá trị các biểu thức, tìm x Giải các bài toán chuyển động đều. II. Các hoạt động Dạy - Học . Bài 1: Viết dưới dạng số thập phân: a) 10 5 = ………. 10 64 = ………… 100 79 = ……… 1000 132 =……… b) 100 35 2 =………… 1000 87 4 = ………… 5 3 = ……… 4 1 1 = ……… Bài 2: > 95,8……95,79 47,54…….47,5400 < 3,678…….3,68 0,101……0,11 = 6,030…….6,0300 0,02…….0,019 Bài 3:Tính giá trị các biểu thức; a. 6,78 ( 8,951+ 4,784) : 2,05 b. ( 1,35 : 0,54 x 4,2 – 5,5 ) : ( 7,2 – 4,7) Bài 4: Tìm x a.18,84 x X + 11,16 x X = 0,6 b.X- 7,2 = 3,9 + 2,5 ------------------------------------a&b----------------------------------------- Luyện Chính tả Bài viết Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân ! Mục đích ,yêu cầu -H viết đúng Hội thi bát đầu bằng việc lấy lửa đến bắt đầu thổi cơm - Rèn HS viết đúng mẫu chữ, viêt đúng các chữ có âm gi,d ,hỏi ,ngã -HS có ý thưc rèn chữ viết 10 [...]... nhiãn, dán cỉ, kinh tãú cu cháu Âải Dỉång v cháu Nam Cỉûc - Xac âënh âỉåüc trãn bn âäư vë trê âëa l, giåïi hản ca cháu Âai Dỉång v cháu Nam Cỉûc II-ÂÄƯ DNG DẢY HC - Bn âäư Tỉû nhiãn cháu Âải Dỉång v cháu Nam Cỉûc - Qu Âëa cáưu - Tranh nh vãư thiãn nhiãn, dán cỉ ca cháu Âải Dỉång v cháu Nam Cỉûc III-CẠC HOẢT ÂÄÜNG DẢY - HC 1.Cháu Âải Dỉång a)Vë trê âëa l, giåïi hản *Hoảt âäüng 1 (lm viãûc cạ nhán) Bỉåïc... âäüng 2 (lm viãûc cạ nhán) Bỉåïc 1: HS dỉûa vo thanh nh, SGK âãø hon thnh bng sau: Khê háûu Thỉûc, âäüng váût Lủc âëa Ä-xtráy-li-a Cạc âo v qưn âo Bỉåïc 2: HS trçnh by kãút qu v GV giụp HS hon thiãûn cáu tr låìi; gàõn cạc bỉïc tranh (nãúu cọ) vo vë trê ca chụng trãn bn âäư c)Dán cỉ v hoảt âäüng kinh tãú *Hoảt âäüng 3 (lm viãûc c låïp) HS dỉûa vo SGK, tr låìi cạc cáu hi: - Vãư säú, dán, cháu Âải Dỉång cọ... sai) b) Hướng dẫn từng HS chữa lỗi trong bài -HS đọc lại lời nhận xét của cơ giáo và sữa lỗi Đổi bài cho bạn bên cạnh để rà sốt lại - GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc c) Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay - GV đọc những đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, sáng tạo của HS - HS trao đổi, thảo luận để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn d) HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn... đó viết hoa những chữ đầu câu GV phát phiếu cho 23 HS - Những HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại *Bài tập 3 - HS đọc nội dung bài tập - Cả lớp đọc thầm lại mẩu chuyện vui :Tỉ số chưa được mở; làm bài - Cách tổ chức thực hiện tiếp theo tương tự BT1, 2 - GV dán lên bảng 3 tờ phiếu cho 3 HS làm bài - sửa lại các dấu câu, trả lời (miệng) về cơng... gç khạc cạc cháu lủc â hc? 15 - Dán cỉ åí lủc âëa Ä-xtráy-li-a v cạc âo cọ gç khạc nhau? - Trçnh by âàûc âiãøm kinh tãú ca Ä-xtráy-li-a 2.Cháu Nam Cỉûc *Hoảt âäüng 4 (lm viãûc theo nhọm) Bỉåïc 1: HS dỉûa vo lỉåüc âäư, SGK, tranh nh: - Tr låìi cáu hi ca mủc 2 trong SGK - Cho biãút: + Âàûc âiãøm tiãu biãu vãư tỉû nhiãn ca cháu Nam Cỉûc + Vç sao cháu Nam Cỉûc khäng cọ dán sinh säúng thỉåìng xun? Bỉåïc... trçnh by kãút qu tho lûn GV giụp HS hon thiãûn cáu tr låìi Kãút lûn: - Cháu Nam Cỉûc l cháu lủc lảnh nháút thãú giåïi - L cháu lủc duy nháút khäng cọ dán sinh säúng thỉåìng xun a & b Thể dục (Thầy Phong dạy) a & b Thứ năm ngày 9 tháng 4 năm 2009 Tốn: ƠN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG I.Mơc tiªu : - Gióp HS cđng cè vỊ: Quan hƯ gi÷a c¸c ®¬n vÞ ®o ®é dµi, c¸c ®¬n vÞ ®o khèi lưỵng;... hoạ truyện trong SGK và trong bộ tranh dạy KC lớp 5 III.Các hoạt động dạy - học 19 A.Bài cũ HS kể lại câu chuyện nói về truyền thống tơn sư trọng đạo của người Việt nam hoặc kể một kỉ niệm về thầy giáo hoặc cơ giáo B.Bài mới 1 Giới thiệu câu chuyện 2 GV kể chuyện: Lớp trưởng lớp tơi (2 hoặc 3 lần) - GV kể 1 lần - HS nghe Kể xong lần 1, GV mở bảng phụ giới thiệu tên các nhân vật trong câu truyện (nhân... của HS a) Nhận xét chung về bài viết của cả lớp - Những ưu điểm chính: Nhìn chung các em đã biết thể hiện một bài văn tả cây cơi hồn chỉnh, có bố cục rõ ràng Nhiều em có bài viết tốt, sáng tạo, thể hiện được những sáng tạo của riêng mình - Những thiếu sót, hạn chế: Nhiều em tả q sơ sài, dùng từ đặt câu chưa chính xác, lặp từ nhiêu, viết lan man, có chỗ lạc đề b) Thơng báo điểm số cụ thể 3 Hướng dẫn... chấm 1số em và nhận xét - chữa lỗi a&b -Thứ tư ngày 9 tháng 4 năm 2009 Tập đọc: CON GÁI ( Đỗ Thị Thu Hiên) I.Mục tiêu: 1 Đọc lưu lốt, diễn cảm bài văn với giọng kể thủ thỉ, tâm tình phù hợp với cách kể sự việc theo cách nhìn, cách nghĩ của cơ bé Mơ 2 Hiểu ý nghĩa của bài: Phê phán quan niệm lạc hậu "trọng nam khinh nữ" Khen ngợi cơ bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm... văn chọn một đoạn văn viết chưa đạt, viết lại cho hay hơn - HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn vừa viết (có so sánh với đoạn cũ) GV chấm điểm những đoạn viết hay 4 Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học 22 -u cầu những học sinh viết bài chưa đạt về nhà viết lại cả bài văn Chọn quan sát trước hình dáng, hoạt động của con vật a&b -Chính tả: NHỚ VIẾT: ĐẤT NƯỚC I.Mục tiêu: - . Quy đồng mẫu số rồi so sánh hai phân số. * Cách 2: So sánh từng phân số với đơn vị rồi so sánh hai phân số đó theo kết quả đã so sánh với đơn vị (coi đơn. TUẦN 29 Thứ hai ngày 6 tháng 4 năm 2009 Tập đọc: MỘT VỤ ĐẮM TÀU ( Theo A- mi – xi) I.Mục

Ngày đăng: 19/08/2013, 16:10

Hình ảnh liên quan

Chỉ văo từng hình mô tả sự phât triển cuả nòng nọc? -Nòng nọc sống ở đđu? ếch sống ở đđu? - Giáo án tuần 29

h.

ỉ văo từng hình mô tả sự phât triển cuả nòng nọc? -Nòng nọc sống ở đđu? ếch sống ở đđu? Xem tại trang 8 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan