CHUYÊN ĐỀ: VẼ HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC

30 735 2
CHUYÊN ĐỀ: VẼ HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết 1(Bài 1): Hiểu được nội dung cơ bản về các tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kĩ thuật. Tiết 2(Bài 2): Hiểu được nội dung của phép chiếu vuông góc. Tiết 3(Bài 3): Thực hành vẽ được các hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản. Như vậy sau khi học xong chủ đề: Vẽ hình chiếu vuông góc của vật thể học sinh có thể thành lập được bản vẽ 1 cách chọn vẹn để biểu diễn vật thể có hình dạng đơn giản. Đây là nội dung kiến thức quan trọng, là cơ sở để học sinh có thể tiếp thu tốt kiến thức ở các bài học sau trong các chuyên đề: Vẽ kĩ thuật cơ sở; vẽ kĩ thuật ứng dụng.

MỤC LỤC I II III 3.1 3.2 3.3 3.4 IV LÝ DO XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ…………………………… NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ……………………………………… TỔ CHỨC DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ…………………………… Mục tiêu………………………………………………………… Chuẩn bị giáo viên học sinh…………………………… Thiết kế tiến trình dạy học chuyên đề………………… KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CHUYÊN ĐỀ… Câu hỏi kiểm tra mức độ nhận biết…………………………… Câu hỏi kiểm tra mức độ thông hiểu…………………………… Câu hỏi kiểm tra mức độ vận dụng thấp……………………… Câu hỏi kiểm tra mức độ vận dụng cao………………………… ĐÁP ÁN CHO PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM…………… CHUN ĐỀ: VẼ HÌNH CHIẾU VNG GĨC ( CƠNG NGHỆ 11- TIẾT) LÍ DO XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ VẼ HÌNH CHIẾU VNG GĨC 1 2 11 11 15 18 26 29 - Tiết 1(Bài 1): Hiểu nội dung tiêu chuẩn trình bày vẽ kĩ thuật - Tiết 2(Bài 2): Hiểu nội dung phép chiếu vuông góc - Tiết 3(Bài 3): Thực hành vẽ hình chiếu vng góc vật thể đơn giản Như sau học xong chủ đề: Vẽ hình chiếu vng góc vật thể học sinh thành lập vẽ cách chọn vẹn để biểu diễn vật thể có hình dạng đơn giản Đây nội dung kiến thức quan trọng, sở để học sinh tiếp thu tốt kiến thức học sau chuyên đề: Vẽ kĩ thuật sở; vẽ kĩ thuật ứng dụng I NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ Tiêu chuẩn trình bày vẽ kĩ thuật Phần tiêu chuẩn trình bày vẽ kĩ thuật có nội dung chính: - Khổ giấy - Tỉ lệ - Nét vẽ - Chữ viết - Ghi kích thước Hình chiếu vng góc Phần hình chiếu vng góc gồm nội dung: - Phương pháp chiếu góc thứ nhất( nội dung trọng tâm học) - Phương pháp chiếu góc thứ ba( phần gv giới thiệu để hs tự tìm hiểu) Thực hành gồm nội dung: Phần thực hành gồm nội dung: - Chuẩn bị - Nội dung thực hành - Các bước tiến hành - Các đề - Đánh giá kết thực hành II.TỔ CHỨC DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ Mục tiêu a Kiến thức - Hiểu nội dung tiêu chuẩn trình bày BVKT, phép chiếu vng góc b Kĩ năng: - Rèn kĩ vẽ, tính xác, tỉ mỉ, cẩn thận Là tảng để học sinh tiếp tục học tập bậc học cao - Biết cách vẽ hình chiếu vật thể đơn giản vẽ hình chiếu thứ biết hình chiếu PPGC - Biết ghi kích thước cho vật thể c Thái độ - Nghiêm túc, ham thích học tập tìm tòi kiến thức qua giảng giáo viên lớp, qua sách báo, qua internet Từ hình thành phương pháp nhận thức có khoa học tích cực, chủ động sáng tạo - Có ý thức trình bày vẽ vật thể đơn giản theo tiêu chuẩn trình bày BVKT d Định hướng lực hình thành - Năng lực sử dụng ngơn ngữ: HS hiểu tiêu chuẩn trình bày BVKT, phép chiếu vng góc - Năng lực hình thành ý tưởng : Trên sở hiểu khái niệm vẽ kĩ thuật học sinh vẽ được: hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh vật thể Hoặc từ hình chiếu biết vẽ hình chiếu thứ - Năng lực hợp tác: Với hình thức phương pháp dạy học theo nhóm tạo cho học sinh lực hợp tác làm việc Bảng lực cần hình thành cho học sinh theo cấp độ tư Các mức độ yêu cầu cần đạt Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tiêu chuẩn trình bày BVKT - Hiểu khái niệm tiêu chuẩn trình bày BVKT - Nắm nội dung tiêu chuẩn trình bày BVKT - Làm tập SGK, vẽ khung tên khung vẽ - Phát sửa sai đường nét - Ghi kích thước cho vật thể Hình chiếu vng góc - Hiểu nội dung phương pháp hình chiếu vng góc - Biết vị trí hình chiếu vẽ - Phân biệt PPGC PPCG - Làm tập GSK - Làm dạng tập cho vật thể, cho hướng chiếu hình chiếu hs xếp hình chiếu vào vị trí(bài ngồi SGK) - Cho vật thể hs vẽ hình chiếu Thực hành: Vẽ hình chiếu vật thể đơn giản - Khi cho vật thể, hướng chiếu hình chiếu vật thể biết hình chiếu vật thể - Phát vẽ nốt nét thiếu hình chiếu vật - Vẽ hình chiếu: ( hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh) vật thể đơn giản - Ghi kích thước hình chiếu vật thể - Trình bày vẽ theo tiêu chuẩn vẽ kĩ thuật Chuẩn bị giáo viên học sinh 2.1 Chuẩn bị giáo viên a) Chuẩn bị phương tiện dạy học: - Một số dụng cụ thước kẻ, compa, giấy vẽ, bút vẽ… - Một số vẽ mẫu, vật mẫu - Máy chiếu - Bài giảng Powerpoint b) Lập kế hoạch dạy học - Đọc kĩ nội dung 1, 2, SGK Công nghệ 11 hướng dẫn SGV, tài liệu tham khảo khác - Nghiên cứu số đề tập SGK tài liệu khác - Phân tích mục tiêu dạy - Xác định nội dung trọng tâm nhiệm vụ dạy học cụ thể - Lựa chọn phương pháp dạy học: Vấn đáp, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, thuyết trình, làm mẫu - Biên soạn kế hoạch dạy học 2.2 Chuẩn bị học sinh - Đọc trước nội dung SGK - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ vẽ: Giấy vẽ, bút chì, thước kẻ, tẩy, compa - Làm đủ tập theo phân công, hướng dẫn giáo viên Thiết kế tiến trình dạy học chuyên đề a) Hoạt động 1: Chuẩn bị học sinh HS chuẩn bị viết, SGK, dụng cụ vẽ đọc trước nội dung 1, 2, SGK Công nghệ 11 nhà b) Hoạt động 2: Khởi động - Chia lớp thành nhóm nhỏ Mỗi nhóm hs thảo luận trả lời câu hỏi liên quan đến học cũ Sau đại diện nhóm lên trình bày Câu 1: Vì vẽ kĩ thuật cần đặt tiêu chuẩn?(ở tiết học 1) Câu 2: GV đưa BVKT yêu cầu hs: + Chỉ nêu tên nét vẽ sử dụng vẽ + Nêu cách ghi kích thước Cũng từ vẽ giáo viên dẫn dắt để vào học ( câu hỏi sử dụng tiết học 2) Câu 3: GV đưa tập: cho vật thể, cho hướng chiếu hình chiếu Yêu cầu hs rõ tên hình chiếu xếp hình chiếu vị trí( câu hỏi sử dụng tiết học 3) - Sau nhóm thảo luận trả lời GV nhận xét, đánh giá kết nhóm rút kết luận c) Hoạt động 3: Hình thành kiến thức tiêu chuẩn trình bày vẽ kĩ thuật * Hình thành kiến thức về: Khổ giấy - Hoạt động cá nhân nhóm để trả lời câu hỏi sau: 1) Có khổ giấy, nêu tên khổ giấy? 2) Nhận xét kích thước khổ giấy? 3) Nêu cách chia khổ giấy từ khổ A0? Khổ A0 lần khổ A4? 4) Việc quy định khổ giấy có liên quan đến thiết bị sản xuất giấy in ấn? 5) Nêu cách kẻ khung vẽ, khung tên? - GV tổ chức lớp nhận xét, đánh giá kết nhóm rút kết luận + Có khổ giấy A0, A1, A2, A3, A4 + Cạch ngắn khổ trước cạch dài khổ sau, cạch ngắn khổ sau ~1/2 cạch dài khổ trước + Giữ ngun kích thước cạch ngắn, gấp đơi kích thước cạnh dài khổ Khổ A0= 16 A4 + Việc quy định khổ giấy liên quan đến kích cỡ loại máy in, máy photo, kích thước sách tài liệu in ấn + Mỗi vẽ có khung vẽ khung tên Khung vẽ thẳng đứng nằm ngang Khung vẽ kẻ nét liền đậm cách mép trên, mép dưới, mép trái khổ giấy 10mm, riêng mép phải kẻ cách 20mm Khung tên đặt sát phía góc phải khung vẽ * Hình thành kiến thức về: Tỉ lệ - Hoạt động cá nhân nhóm để trả lời câu hỏi sau: 1) Nêu công thức tính tỉ lệ? 2) Có loại tỉ lệ? Tên loại TL? Lấy VD minh họa ứng dụng TL đó? 3) Một chi tiết có chiều dài 10 cm kích thước vẽ vẽ 10 mm Chi tiết vẽ theo tỉ lệ nào? - GV tổ chức lớp nhận xét, đánh giá kết nhóm rút kết luận + TL tỉ số kích thước đo hình biểu diễn vật thể kích thước thực tương ứng vật thể + Có loại TL là: TL thu nhỏ thường dùng vẽ vật thể có kích thước lớn vẽ: đồ, vẽ xây dựng…; TL nguyên hình 1: dùng để vẽ vật thể có kích thước trung bình; TL phóng to 2:1; 5: 1…dùng vẽ vật thể có kích thước nhỏ vi trùng, vi khuẩn, vi mạch… + Chi tiết vẽ theo TL== TL thu nhỏ * Hình thành kiến thức về: Nét vẽ Hình thành kiến thức loại nét vẽ - Hoạt động cá nhân nhóm để trả lời câu hỏi sau: 1) Có loại nét vẽ, ứng dụng loại nét vẽ( rõ h1.3 trang SGK)? 2) Phát sửa sai nét vẽ cho số hình vẽ( Câu hỏi 37) - GV tổ chức lớp nhận xét, đánh giá kết nhóm rút kết luận + Có loại nét vẽ: Nét liền đậm, nét liền mảnh, nét lượn sóng, nét đứt mảnh, nét gạch chấm mảnh Ứng dụng nêu bảng 1.2 SGK- VD h1.3 Hình thành kiến thức chiều rộng nét vẽ - Hoạt động cá nhân nhóm để trả lời câu hỏi sau: 1) Chiều rộng nét vẽ có liên quan đến bút vẽ? 2) Chiều rộng nét liền mảnh? Nét liền đậm bao nhiêu? - GV tổ chức lớp nhận xét, đánh giá kết nhóm rút kết luận + Có nhiều loại bút vẽ như: bút cứng(H) dùng để vẽ nét liền mảnh, nét đứt mảnh, vẽ mờ; bút mềm(B) dùng để tơ đậm; bút có độ cứng trung bình(HB) dùng để ghi chữ, số… + Chiều rộng nét liền đậm d= 0,5 mm; chiều rộng nét liền mảnh d= 0,25 mm * Hình thành kiến thức về: Chữ viết - Hoạt động cá nhân nhóm để trả lời câu hỏi sau từ việc nghiên cứu bảng mẫu chữ số h1.4 SGK: 1) Thế khổ chữ? 2) Công thức tính khổ chữ h; chiều rộng d nét chữ; độ rộng chữ in hoachữ thường; khoảng cách chữ; khoảng cách chữ; khoảng cách dòng thường ntn? - GV tổ chức lớp nhận xét, đánh giá kết nhóm rút kết luận: + Khổ chữ h xác định chiều cao chữ in hoa chữ thường có chồi Đơn vị tính mm + Chiều rộng d nét chữ thường lấy d= h; độ rộng chữ in hoa thường h; chữ thường h; khoảng cách chữ thường h; khoảng cách chữ thường h; khoảng cách dòng thường 1,5h + GV giới thiệu làm mẫu việc kẻ chữ * Hình thành kiến thức về: Ghi kích thước - Hoạt động cá nhân nhóm để trả lời câu hỏi sau: 1) Nêu bước ghi kích thước cho vật thể? 2) BT vận dụng chọn hình có kích thước ghi đúng( câu hỏi 32, 34, 35, 36) - GV tổ chức lớp nhận xét, đánh giá kết nhóm rút kết luận: + Bước 1: Kẻ đường gióng kích thước( vẽ nét liền mảnh, thường kéo dài từ đường bao) Bước 2: Kẻ đường kích thước( vẽ nét liền mảnh, nằm vng góc với đường gióng, có mũi tên đầu) Bước 3: Ghi chữ số kích thước( kích thước thực vật thể, đơn vị đo mm với kt dài- độ, phút, giây với kt góc) Bước 4: Kí hiệu Ø( thể đường kính đường tròn); R( thể bán kính cung tròn) d) Hoạt động 4: Hình thành kiến thức hình chiếu vng góc ( Đây hoạt động trọng tâm chuyên đề) *Hình thành kiến thức về: Phương pháp chiếu góc thứ nhất(PPCG 1) - Hoạt động cá nhân nhóm hs quan sát h2.1 để trả lời câu hỏi sau: 1) Góc tạo mặt phẳng hình chiếu đứng, mặt phẳng hình chiếu mặt phẳng hình chiếu cạnh độ? 2) Vị trí tương đối vật thể so với mặt phẳng chiếu đứng người quan sát? 3) Các hướng chiếu so với mặt phẳng chiếu? 4) Để đưa hình chiếu mặt phẳng chiếu đứng phải xoay mặt phẳng chiếu mặt phẳng chiếu cạch nào? 5) Nêu vị trí hình chiếu hình chiếu cạnh so với hình chiếu đứng? 6) Các hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh thể kích thước vật thể? 7) Việt Nam dùng PPCG thứ mấy? - GV tổ chức lớp nhận xét, đánh giá kết nhóm rút kết luận: + mặt phẳng hình chiếu đứng, mặt phẳng hình chiếu mặt phẳng hình chiếu cạnh tạo với góc 900 + Trong phép chiếu vng góc vật thể ln nằm mặt phẳng chiếu người quan sát + Phương chiếu l vng góc với mặt phẳng chiếu P’ + Để đưa hình chiếu mặt phẳng chiếu đứng người ta giữ nguyên mặt phẳng chiếu đứng xoay mặt phẳng chiếu xuống dưới, xoay mặt phẳng chiếu cạnh sang phải góc 900 + Hình chiếu nằm phía hình chiếu đứng; hình chiếu cạnh nằm bên phải hình chiếu đứng + Hình chiếu đứng thể kích thước chiều cao, chiều dài vật thể Hình chiếu thể kích thước chiều rộng, chiều dài vật thể Hình chiếu cạnh thể kích thước chiều cao, chiều rộng vật thể + Việt Nam dùng PPCG - Sau hoạt động để khắc sâu kiến thức PPCG GV lấy VD minh họa: Cho vật thể, hướng chiếu hình chiếu vng góc u cầu hs đâu hình chiếu đứng, chiếu bằng, chiếu cạnh xếp hình chiếu vào vị trí cho chỗ( câu hỏi 40) Sau giáo viên nhận xét đưa đáp án *Hình thành kiến thức về: Phương pháp chiếu góc thứ ba (PPCG 3) - Trong hoạt động này( hoạt động cá nhân) GV hướng dẫn hs nghiên cứu h2.3 SGK để thấy được: 1) Sự khác PPCG PPCG 3? 2) Vị trí mặt phẳng chiếu bằng, mặt phẳng chiếu cạnh so với mặt phẳng chiếu đứng 3) Vị trí hình chiếu hình chiếu cạnh so với hình chiếu đứng - Gợi ý đáp án: + Trong PPCG mặt phẳng chiếu nằm vật thể người quan sát Sau vẽ hình chiếu lên mặt phẳng chiếu Đưa hình chiếu mặt phẳng cách giữ nguyên mặt phẳng chiếu đứng xoay mặt phẳng chiếu lên trên, xoay mặt phẳng chiếu cạnh sang trái góc 900 + Mặt phẳng chiếu nằm trên, mặt phẳng chiếu cạnh nằm bên trái mặt phẳng chiếu đứng + Hình chiếu nằm phía trên, hình chiếu đứng nằm bên trái hình chiếu đứng e) Hoạt động 5: Hình thành kiến thức vẽ hình chiếu vật thể đơn giản * Hình thành ý thức chuẩn bị cho thực hành: - Hoạt động cá nhân: Cần chuẩn bị 10 Câu 17: Các nước Châu Mĩ thường dùng phương pháp chiếu góc thứ mấy? A PPCG B PPCG C PPCG D PPCG Câu 18: Theo phương pháp chiếu góc thứ vị trí hình chiếu cạnh nằm đâu? A Bên phải hình chiếu đứng B Bên trái hình chiếu đứng C Bên hình chiếu đứng D Bên hình chiếu đứng Câu 19: Theo phương pháp chiếu góc thứ vị trí hình chiếu nằm đâu? A Bên phải hình chiếu đứng B Bên trái hình chiếu đứng C Bên hình chiếu đứng D Bên hình chiếu đứng 3.2 CÂU HỎI Ở MỨC ĐỘ THƠNG HIỂU: Câu 20: Từ khổ giấy A1 ta chia tờ giấy có khổ giấy A4: A B C D Câu 21: Khung tên có kích thước là: A Dài 140mm, rộng 22mm 16 B Dài 140mm, rộng 32mm C Dài 140mm, rộng 42mm D Dài 130mm, rộng 32mm Câu 22: Một chi tiết có chiều dài 10 cm kích thước vẽ vẽ 10 mm Chi tiết vẽ theo tỉ lệ nào? A TL 1: B TL 1: 10 C TL 10: D TL 1: 100 Câu 23: Con số kích thước ghi hình biểu diễn là: A Kích thước đo hình biểu diễn B Kích thước vật thể hình biểu diễn sau vẽ theo tỉ lệ C Kích thước thực vật thể D Kích thước thực vật thể sau vẽ theo tỉ lệ Câu 24: Con số kích thước nằm vị trí so với đường kích thước? A Nằm B Nằm C Nằm D Nằm khoảng phía Câu 25: Hình chiếu đứng cho biết kích thước vật thể? A Chiều dài, chiều rộng B Chiều rộng, chiều cao C Chiều dài, chiều cao D Chiều dài vật thể Câu 26: Khi ghi kích thước cho đường tròn, trước chữ số kích thước ta phải ghi kí hiệu nào? A R B Φ C ɵ 17 D r Câu 27: Trong phương pháp chiếu góc thứ phương pháp chiếu góc thứ khác chỗ nào? A Vị trí tương đối vật thể so với người quan sát mặt phẳng chiếu B Vị trí mặt phẳng chiếu C Vị trí xếp hình chiếu D Tất Câu 28: Trong phương pháp chiếu góc thứ sau chiếu vật thể lên mặt phẳng hình chiếu để hình chiếu nằm mặt phẳng hình chiếu đứng thì: A Mặt phẳng hình chiếu xoay lên 900, mặt phẳng chiếu cạnh xoay sang trái 900 B Mặt phẳng hình chiếu xoay xuống 900, mặt phẳng chiếu cạnh xoay sang phải 900 C Mặt phẳng hình chiếu xoay xuống 900, mặt phẳng chiếu cạnh xoay sang trái 900 D Mặt phẳng hình chiếu xoay lên 900, mặt phẳng chiếu cạnh xoay sang phải 900 Câu 29: Trong phép chiếu vng góc, đoạn thẳng có kích thước hình chiếu khi: A Đoạn thẳng song song với mặt phẳng hình chiếu B Đoạn thẳng có chiều dài với tia chiếu C Đoạn thẳng có chiều dài với chiều dài mặt phẳng hình chiếu D Đoạn thẳng vng góc với mặt phẳng hình chiếu Câu 30: Phép chiếu vng góc phép chiếu có tia chiếu: A Song song với vng góc với mặt phẳng hình chiếu B Song song vng góc với mặt phẳng hình chiếu C Vng góc với mặt phẳng hình chiếu 18 D Vng góc với Câu 31: Khi vẽ hình chiếu vng góc từ nhiều hướng khác vật thể ta có hình chiếu hình giống vật thể là: A Tấm bìa hình tròn B Khối hình nón C Khối trụ tròn D Khối cầu 3.3 CÂU HỎI Ở MỨC ĐỘ VẬN DỤNG THẤP: Câu 32: Kích thước sau ghi đúng: 19 Câu 33: Trong vẽ sau vẽ có vị trí khung tên khung vẽ đúng: Câu 34: Trong hình hình ghi kích thước đúng: 20 Câu 35: Trong hình hình ghi kích thước đúng: Câu 36: Hình sau ghi kích thước đúng: 21 Câu 37: Sửa lại chỗ vẽ sai đường nét hình vẽ sau: 22 Câu 38: Phát chỗ sai chưa hợp lý cách ghi kích thước sau sửa lại cho đúng: 23 Câu 39: Cho vật thể có hướng chiếu A, B, C hình chiếu 1, 2, hình vẽ: a) Đánh dấu x vào bảng để rõ tương ứng hình chiếu với hướng chiếu ghi tên gọi hình chiếu b) Ghi số thứ tự hình chiếu vào bảng để rõ cách bố trí hình chiếu theo PPCG PPCG Hướng chiếu A B C Tên gọi hình chiếu Hình chiếu PPCG PPCG Câu 40: Cho vật thể A, B, C, D , hướng chiếu hình chiếu vật thể Hãy xếp vị trí hình chiếu vào bảng cho đúng: Vật thể A B C Hình chiếu đứng 24 D Hình chiếu Hình chiếu cạnh Câu 41: : Cho vật thể A, B, C, D, E, F hình chiếu đứng, hình chiếu vật thể Hãy xếp vị trí hình chiếu vào bảng cho đúng: Vật thể A B C D 25 E F Hình chiếu đứng Hình chiếu cạnh 3.4 CÂU HỎI Ở MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO: Câu 42: Bổ sung nét thiếu hình chiếu vng góc: 26 Câu 43: Cho vật thể hình chiếu Vẽ hình chiếu thứ 27 Câu 44: Cho vật thể Hãy vẽ hình chiếu đứng, bằng, cạnh vật thể 28 Câu 45: Cho vật thể Vẽ ba hình chiếu vng góc ghi đầy đủ kích thước cho vật thể sau: 29 c) Câu 46: Bài tập trang 21 GSK công nghệ 11 Yêu cầu vật thể vẽ thành vẽ, có ghi kích thước đầy đủ cho vật thể IV ĐÁP ÁN CHO PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1A 2D 3C 4D 5B 6D 7D 8A 9D 10 B 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 A C A A C B C D B B 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 C B D B A C D D B B 30 11 B 23 C 35 B 12 C 24 D 36 C ... phép chiếu vng góc - Năng lực hình thành ý tưởng : Trên sở hiểu khái niệm vẽ kĩ thuật học sinh vẽ được: hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh vật thể Hoặc từ hình chiếu biết vẽ hình chiếu. .. hình chiếu vật thể - Phát vẽ nốt nét thiếu hình chiếu vật - Vẽ hình chiếu: ( hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh) vật thể đơn giản - Ghi kích thước hình chiếu vật thể - Trình bày vẽ. .. hình chiếu cạch đâu: A Ở hình chiếu đứng B Ở hình chiếu đứng C Ở bên phải hình chiếu đứng D Ở bên trái hình chiếu đứng Câu 15: Theo phương pháp góc chiếu thứ vị trí hình chiếu đâu: A Ở hình chiếu

Ngày đăng: 25/01/2019, 07:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan