ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG LÂM NGHIỆP TẠI XÃ QUANG THUẬN, HUYỆN BẠCH THÔNG, TỈNH BẮC KẠN

66 197 0
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG LÂM NGHIỆP TẠI XÃ QUANG THUẬN, HUYỆN BẠCH THÔNG, TỈNH BẮC KẠN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng đất nông, lâm nghiệp đồng thời lựa chọn được LUTphương thức sản xuất có hiệu quả cao với điều kiện cụ thể của địa phương. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông, lâm nghiệp tại xã Quang Thuận, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆN QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG LÂM NGHIỆP TẠI XÃ QUANG THUẬN, HUYỆN BẠCH THÔNG, TỈNH BẮC KẠN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐÂT ĐAI MÃ SỐ: 403 Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Bích Sinh viên thực hiện: Bàn Ngọc Tuyết Mã sinh viên:1354031547 Lớp: 58G – QLĐĐ Khóa học: 2013 - 2017 Hà Nội – 2017 LỜI CẢM ƠN Thực tập hoàn thiện tốt nghiệp giai đoạn nhằm đánh giá kết học tập tạo điều kiện cho sinh viên tiếp cận với thực tế, vận dụng kiến thức học vào thực tiễn Được đồng ý Ban giám hiệu trường Đại học Lâm Nghiệp, viện Quản lý đất đai phát triển nông thôn, môn quản lý đất đai thầy cô hướng dẫn, tiến hành thực đề tài tốt nghiệp: “Đánh giá hiệu sử dụng đất nông, lâm nghiệp xã Quang Thuận, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn” Trong thời gian thực nghiên cứu hồn thành khố luận, ngồi cố gắng nỗ lực thân, nhận nhiều hướng dẫn nhiệt tình thầy cô giáo nhà trường, cán bộ, nhân dân địa phương Qua đây, tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến thầy cô Viện Quản lý đất đai phát triển nông thôn, khoa Lâm học đặc biệt Nguyễn Thị Bích tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt thời gian qua Về phía địa phương tơi xin chân thành cảm ơn UBND nhân dân xã Quang Thuận, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn tồn thể gia đình, bạn bè, người thân tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành tốt khố luận tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng, lực thân thời gian có hạn, nên khố luận khơng thể tránh khỏi thiếu xót tồn Vì vậy, mong nhận quan tâm đóng góp ý kiến thầy giáo để khố luận tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2017 Sinh viên thực Bàn Ngọc Tuyết MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVTV Bảo vệ thực vật CPTG Chi phí trung gian GTGT Gía trị gia tăng GTSX Giá trị sản xuất LE Đánh giá đất LHCT Loại hình canh tác LUE Nâng cao hiệu sử dụng đất LUT Loại hình sử dụng đất NLKH Nông lâm kết hợp NLN Nông lâm nghiệp Triệu đ Triệu đồng UBND Uỷ ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Đất đai sản phẩm tự nhiên, nguồn tài nguyên thiên nhiên thiết yếu cho sống thịnh vượng nhân loại Đất đai tham gia vào tất hoạt động đời sống, đóng vai trò định cho tồn phát triển xã hội lồi người nói chung quốc gia nói riêng Dân số giới tiếp tục gia tăng, ngày khoảng tỷ người dự kiến đến năm 2050 dân số giới tăng lên tỷ người [29] dẫn tới diện tích trồng trọt giới tăng 12% 50 năm qua, thời gian tới áp lực lên an ninh lương thực toàn cầu gia tăng, tác động lớn đến tài nguyên đất đai Bên cạnh vấn đề bùng nổ dân số, xu hướng thị hố cơng tác quản lý sử dụng đất nhiều bất cập, yếu để lại nhiều hậu nghiêm trọng tài nguyên đất: Đất bị hoang mạc hoá, sa mạc hoá, thoái hoá đất làm khả canh tác, gây ảnh hưởng lớn đến đời sống người cân sinh thái Việt Nam đất nước nông, với khoảng 70% dân số sinh sống nông thôn 48% trực tiếp sống nghề nông Đất đai công cụ sản xuất quan trọng [2] Đặc biệt, người dân nghèo hàng ngày phải lệ thuộc vào hoạt động canh tác đất Đất không đơn phương tiện sản xuất, mà tài sản q giá nhiều gia đình Hơn nữa, nông nghiệp nguồn thu nhập quan trọng cho gần nửa dân số Việt Nam, thị phần nơng nghiệp đóng góp cho GDP 47% năm 2012 [15] Từ đó, ta thấy thách thức lớn đặt cho ngành nông nghiệp khu vực nông thơn làm với diện tích ngày bị thu hẹp đảm bảo an ninh lương thực, có giá trị kinh tế cao, đáp ứng nhu cầu nông sản xã hội Vậy, ta thấy tầm quan trọng giá trị sử dụng đất, cần phải có hướng khắc phục, giải để khai thác, sử dụng đất cách hợp lý hiệu [4] Chính lí đó, việc nghiên cứu hiệu sử dụng đất có vai trò lớn để đánh giá, đưa định với loại hình sử dụng dất phù hợp nhất, tận dụng hiệu đồng thời bảo vệ nguồn tài nguyên sẵn có Xã Quang Thuận xã miền núi phía Bắc, hoạt động kinh doanh chủ yếu sản xuất nông nghiệp Địa phương phát triển nhiều hệ thống, mơ hình canh tác khác nhìn chung việc sử dụng đất đai địa bàn xã chưa khai thác hết tiềm vốn có đất Do vậy, cần phải có định hướng khai thác hiệu quả, hợp lý, tác động tích cực đến kinh tế, xã hội, môi trường Xác định LUT đảm bảo tính bền vững lâu dài nâng cao đời sống người dân xã Quang Thuận,huyện Bạch Thông vô cần thiết Từ yêu cầu thiết thực, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu sử dụng đất nông lâm nghiệp xã Quang Thuận, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn” 1.2 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI Đánh giá hiệu sử dụng đất nông, lâm nghiệp từ đề xuất định hướng sử dụng đất hiệu bền vững, phù hợp với điều kiện địa phương 1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đánh giá thực trạng hiệu sử dụng đất nông, lâm nghiệp đồng thời lựa chọn LUTphương thức sản xuất có hiệu cao với điều kiện cụ thể địa phương Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông, lâm nghiệp xã Quang Thuận, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 ĐẤT VÀ VAI TRÒ CỦA ĐẤT TRONG SẢN XUẤT NÔNG, LÂM NGHIỆP 2.1.1 Khái niệm đất đai, đất nông, lâm nghiệp Theo [26] phạm vi nghiên cứu sử dụng đất, “ đất đai” nhìn nhận nhân tố sinh thái tức đất đai bao gồm tất thuộc tính sinh học tự nhiên bề mặt trái đất có ảnh hưởng định đến tiềm trạng sử dụng đất Một khái niệm khác học giả người Nga [13] cho rằng: “Đất vật thể tự nhiên cấu tạo độc lập lâu đời kết trình hoạt động tổng hợp yếu tố hình thành đất, là: Đá mẹ, sinh vật, khí hậu, địa hình, thời gian” Tuy nhiên, khái niệm chưa đề cập đến tác động yếu tố khác tồn mơi trường xung quanh, sau số học giả khác bổ sung yếu tố khác như: Nước đất, nước ngầm, nước mặt, đặc biệt yếu tố vai trò của người để hồn chỉnh khái niệm Tuy nhiên, khái niệm đầy đủ đất đai hiểu sau: Đất đai khoảng khơng gian có giới hạn, theo chiều thẳng đứng gồm: mặt, thảm thực vật, động vật, diện tích mặt nước, mặt nước ngầm khống sản lòng đất theo chiều nằm ngang – bề mặt đất (là kết hợp thổ nhưỡng, địa hình, thuỷ văn, thảm thực vật, với thành phần khác) giữ vai trò quan trọng có ý nghĩa to lớn hoạt động sản xuất sống xã hội loài người 2.1.1.1 Đất nông nghiệp Về đất nông nghiệp theo quan điểm nhà nghiên cứu nước giới cho rằng: Đất nông nghiệp tất diện tích sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp [32] Đất nông nghiệp bao gồm đất canh tác, vườn ăn trái (thông dụng châu Âu), đất trồng lâu năm, đất đồng cỏ tự nhiên cho chăn thả gia súc [26] Tại Việt Nam, định nghĩa đất nông nghiệp quy định theo Luật đất đai năm 2003 đất nông nghiệp hiểu loại đất có đặc tính sử dung giống phục vụ cho mục đích nơng nghiệp, lâm nghiệp ví dụ trồng trọt, chăn ni, ni trồng thủy sản, trồng rừng….phân loại đất nơng nghiệp thể chi tiết điều 10, Luật đất đai năm 2013 2.1.1.2 Đất lâm nghiệp Đất lâm nghiệp loại đất nhóm đất nơng nghiệp Đất xác định chủ yếu để sử dụng vào mục đích sản xuất lâm nghiệp, bao gồm: Đất có rừng tự nhiên, rừng trồng, đất khoanh nuôi tu bổ tái sinh phục hồi rừng, nuôi dưỡng làm giàu rừng, nghiên cứu thí nghiệm rừng đất sử dụng vào mục đích sản xuất lâm nghiệp 2.1.2 Khái niệm kiểu sử dụng đất, loại hình sử dụng đất 2.1.2.1 Khái niệm kiểu sử dụng đất − Đất đai nguồn tài nguyên cho nhiều kiểu sử dụng: − Sử dụng sở sản xuất trực tiếp (cây trồng, đồng cỏ gỗ rừng) − Sử dụng sở sản xuất thứ yếu/ gián tiếp (chăn nuôi) − Sử dụng mục đích bảo vệ (chống suy thối đất, bảo tồn đa dạng hố lồi sinh vật, bảo vệ loài quý hiếm) − Sử dụng đất theo chức đặc biệt đường sá, dân cư, cơng nghiệp, an dưỡng,… Như vậy, ta hiểu sử dụng đất hệ thống biện pháp nhằm điều hòa mối quan hệ người đất tổ hợp với nguồn tài nguyên thiên nhiên khác môi trường Căn vào quy luật phát triển kinh tế xã hội với yêu cầu không ngừng ổn định bền vững mặt sinh thái, định phương hướng chung mục tiêu sử dụng đất hợp lý tài nguyên đất đai, phát huy tối đa chức đất nhằm đạt tới hiệu ích sinh thái, kinh tế, xã hội cao [16] 2.1.2.2 Khái niệm loại hình sử dụng đất (Land Use Type - LUT) Theo Tác giả Đào Châu Thu, loại hình sử dụng đất loại hình đặc biệt sử dụng đất mơ tả theo thuộc tính định, thuộc tính bao gồm: Quy trình sản xuất, đặc tính quản lý đất đai sức kéo làm đất, đầu tư vật tư kỹ thụât… đặc tính kinh tế kỹ thuật định hướng thị trường, vốn thâm canh, lao động, vấn đề sở hữu đất đai Không phải tất thuộc tính đề cập đến dự án LE mà việc lựa chọn thuộc tính mức độ mơ tả chi tiết phụ thuộc vào tình hình sử dụng đất địa phương cấp độ, yêu cầu chi tiết mục tiêu dự án LE khác [16] Một khái niệm khác cho LUT tranh mô tả thực trạng sử dụng đất vùng đất với phương thức sản xuất quản lý sản xuất điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội kỹ thuật xác định [28] Như vậy, với nhiều cách hiểu khác LUT xem nội dung quan trọng với vai trò định để làm sở khoa học thực tốt công tác đánh giá đất đai 2.1.3 Vai trò đất sản xuất nơng, lâm nghiệp Đất nguồn tài nguyên vô quan trọng ngành sản xuất, loại hay hình thức nào, nhân tố đặc biệt sản xuất Như vậy, đất khoảng không gian lãnh thổ cần thiết trình sản xuất ngành kinh tế quốc dân hoạt động người Đất tham gia tích cực vào trình sản xuất, cung cấp cho trồng nước, muối khoáng chất dinh dưỡng khác cần thiết cho sinh trưởng phát triển cho trồng Trong tất loại tư liệu sản xuất nông nghiệp có đất có chức Chính vậy, đất tư liệu sản xuất chủ yếu đặc biệt nông nghiệp 2.2 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG, LÂM NGHIỆP 2.2.1 Khái quát hiệu sử dụng đất 2.2.1.1 Khái niệm đánh giá hiệu sử dụng đất Hiệu sử dụng đất kết hệ thống biện pháp tổ chức sản xuất, khoa học, kỹ thuật, quản lý kinh tế phát huy lợi thế, khắc phục khó khăn khách quan điều kiện tự nhiên, hồn cảnh cụ thể gắn sản xuất nơng nghiệp với ngành khác kinh tế quốc dân, cần gắn sản xuất nước với thị trường quốc tế 10 Bảng 4.14 Một số loại thuốc bảo vệ thực vật thường sử dụng xã Quang Thuận, huyện Bạch Thơng, tỉnh Bắc Kạn STT Loại hình sử dụng đất Giai đoạn rửa vườn, chuẩn bị gieo trồng Đang phát triển (Ra rễ, hoa, kết trái) Kích hoa, đậu quả: Cây ăn quả: Cam, quýt, chè, ổi, vải Cây CN lâu năm: chè Lúa – màu: Cây lúa, ngô Trị nấm, bệnh Trị nấm bệnh: Siêu Kali – Bo – Thuốc trừ sâu Zn; sinh học Abamec Sunphat đồng Siêu Bo đậm đặc; – MQ; Fova Hexca; 98%; Winner; Siêu lân thane; Carbenvil… Thúôc trừ cỏ Profarm,… cháy: Anvado; Butyl; Limectin Lyphoxim, Gfaxone, pesle, Ốc bươu: Alidin 70WP; Aly Aly acid Mopride (trừ rầy lúa); Tungone(Trị đạo ôn); Saififos(Trừ sâu hỗn Mizim( Trừ cỏ ngô lớn) hợp); (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra) 4.5.4 Đánh giá chung hiệu sử dụng đất nông, lâm nghiệp xã Quang Thuận, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn Như vậy, từ việc phân tích kết tiêu chí đánh giá hiệu sử dụng đất, nhóm tiêu chí bền vững loại hình sử dụng đất: kinh tế, xã hội môi trường Từ bảng 4.15, ta thấy hai điểm nghiên cứu có hệ thống trồng đa dạng, với nhiều loại hình sử dụng đất khác ( LUT chính) Hầu LUT mang lại HQKT HQXH cho người dân địa phương Tuy nhiên, điểm nghiên cứu có chênh lệch tương LUT, điểm nghiên cứu Phiêng An II có HQKT LUT ăn cao điểm nghiên cứu thôn Nà Thoi Cụ thể, kết tổng hợp đánh giá: a Hiệu kinh tế 52 Phần lớn loại hình sử dụng đất có HQKT cao với loại trồng cây: Cam, quýt, lúa, quế ( thôn Nà Thoi); Ổi, vải, chè (thơng Phiêng An II) Bên cạnh đó, ngô qua nghiên cứu đạt HQKT mức thấp trung bình Như vậy, nói xã Quang Thuận tập trung đầu tư phát triển trồng có giá trị thương mại lớn, tận dụng điều kiện đất đai thị trường, tích cực đổi cấu trồng phù hợp Bảng 4.15 Bảng tổng hợp hiệu kinh tế, xã hội hai điểm nghiên cứu ST T LUT Điểm GTSX CPTG nghiên triệu triệu đồng/ha đồng/ha cứu Lao động công/ha Chuyên lúa 26,9 6,8 400 Chuyên màu 26,3 8,6 300 103,4 28,4 260 183,9 43,8 375 143,65 36,1 317,5 93,8 19,3 355 76,1 25,8 288,3 61,7 22,7 260 68,9 24,25 274,15 Cây ăn Trung bình Cây cơng nghiệp lâu năm Rừng trồng Trung bình (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra năm 2016) b Hiệu xã hội Các tiêu chí HQXH khó đinh lượng: Khả chấp nhận người dân, công lao động, vốn đầu tư,…Qua kết nghiên cứu, số trồng mang lại HQXH cao cây: Cam, quýt, ổi, vải, chè Đặc biệt, ổi thôn Phiêng An II thu hút nhiều lao động với 500 số công lao động Một số lâm nghiệp chu kỳ kinh doanh dài, yêu cầu kỹ thuật phức tạp, khó vận chuyển thị trường tiêu thụ nên tiêu chí khả chấp nhận người dân thấp mà số ngày công cao nên HQXH chưa cao 53 c Hiệu môi trường Môi trường sinh thái ba yếu tố định đến tính bền vững mơ hình sản xuất nơng nghiệp Từ đánh giá tình hình sử dụng phân bón thuốc BVTV (hai yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp đến mơi trường) ta thấy trồng địa phương có tác động đến mơi trường Trong đó, tác động góp phần bảo vệ môi trường lâm nghiệp, dù sử dụng phân bón vơ liều lượng gần không sử dụng thuốc BVTV Ngược lại, ăn quả: cam, qúyt, ổi lúa, ngơ sử dụng lượng phân bón hoá học thường xuyên, thiếu cân gây ảnh hưởng xấu đến đất canh tác Việc sử dụng thuốc BVTV chưa quản lý chặt chẽ dẫn đến ô nhiễm nguồn nước, chí gây hại đến sức khoẻ người vật nuôi 4.6 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG, LÂM NGHIỆP XÃ QUANG THUẬN, HUYỆN BẠCH THÔNG, TỈNH BẮC KẠN 4.6.1 Định hướng sử dụng đất nông, lâm nghiệp Định hướng sử dụng đất nơng, lâm nghiệp xác định mơ hình sử dụng đất phù hợp với đơn vị đất đai cụ thể Để xác định cấu sử dụng đất hợp lý cần có nghiên cứu hệ thống trồng, mối quan hệ trồng với nhau, trồng với điều kiện tự nhiên – kinh tế, xã hội Định hướng sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã dựa sau: Tiềm nguồn lực xã: Đất đai, lao động số điều kiện tự nhiên khác Kết đánh giá trạng mơ hình sử dụng đất Qua đó, xác định loại trồng mơ hình sử dụng đất cho hiệu cao, bền vững mặt: Về mặt kinh tế: Cây trồng cho hiệu kinh tế cao, phù hợp với thị trường Về mơi trường: Mơ hình sử dụng đất phải bảo vệ độ màu mỡ đất, ngăn chặn q trình thối hố đất bảo vệ môi trường tự nhiên 54 Về mặt xã hội: Mơ hình sử dụng đất phải thu hút nhiều lao động, tạo nhiều việc làm mang lại thu nhập cao, đảm bảo đời sống ổn định cho người lao động 4.6.2 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông, lâm nghiệp Đánh giá hiệu theo mặt: Kinh tế - xã hội – môi trường số loại trồng mô hình sử dụng đất địa bàn nghiên cứu cho thấy: Các mơ hình sử dụng đất chủ yếu chưa phát triển mạnh Để giải vấn đề kinh tế, xã hội, môi trường giai đoạn hội nhập phát triển chung nước giải pháp có tầm nhìn dài hạn cho việc sử dụng tài nguyên đất địa bàn xã quan trọng Giải pháp sử dụng đất đòi hỏi phải đa dạng, khai thác tổng hợp đa mục tiêu bền vững 4.6.2.1 Giải pháp quy hoạch sử dụng đất Xây dựng hoàn chỉnh quy hoạch sử dụng đất cấp xã phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội QHSDĐ cấp huyện, gắn quy hoạch phân vùng trồng, vật nuôi phù hợp với mạnh vùng Nhanh chóng hồn thiện cơng tác quy hoạch nông nghiệp phục vụ công tác dồn điền đổi thửa, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, hạn chế manh mún đất đai, giúp cho việc sử dụng đất hiệu 4.6.2.3 Giải pháp nguồn vốn − Cần có sách cho người dân vay vốn với lãi suất thấp, dài hạn nhằm khuyến khích người dân n tâm hoạt đơngj sản xuất − Cần có sách cụ thể để tạo vốn theo phương châm huy động vốn từ nhiền nguồn khác vốn xố đói giảm nghèo, vốn dự án… Trong cấu vồn đầu tư phải có tỷ lệ cho phát triển sản xuất NLN − Nên áp dụng thời hạn cho vay theo chu kỳ kinh doanh loại trồng, loại trồng cho sản phẩm muộn, có thời hạn ưu tiên dài Ngoài ra, lãi suất cho vay phải phù hợp với điều kiện kinh tế người dân địa phương − Có sách ưu đãi vồn vay để phát triển sản xuất có chu kỳ kinh doanh dài lâm nghiệp 4.6.2.4 Giải pháp kỹ thuật công nghệ − Đẩy mạnh thâm canh tăng vụ, tăng suất, đưa giống vào sản xuất, hoàn chỉnh hệ thống thuỷ lợi, tăng lượng phân bón 55 − Do diện tích ăn địa bàn xã chiếm tỷ lệ lớn Vì vâỵ, cần thường xuyên cải tạo đất, nâng cao độ phì đất diện tích trồng ăn lâu năm Mặt khác, trồng gối loại nơng nghiệp ngắn ngày, chịu bóng tán vườn ăn lâu năm nhằm tạo thu nhập thường xuyên cải toạ đất cách toàn diện − Ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật nhân giống phương pháp nuôi cấy mô tế bào, nhằm đưa giống cho suất cao, đem lại hiệu kinh tế cao cho người dân địa phương − Mở lớp đào tạo, tập huấn cho bà nông dân sản xuất trrồng, vật nuôi để nâng cao kiến thức nông nghiệp cho người dân PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu, phân tích đánh giá trạng sử dụng đất nông lâm nghiệp xã Quang Thuận, rút số kết luận sau: 56 5.1.1 Tình hình xã Quang Thuận, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn 5.1.1 Thuận lợi Quang Thuận xã có tổng diện tích tự nhiên tương đối lớn, vị trí địa lý thuận lợi tạo điều kiện để phát triển kinh tế xã hội, lưu thơng, trao đổi hàng hóa, loại vật tư sản xuất nông nghiệp Thực tế cho thấy, tiềm thuận lợi cho việc phát triển sản xuất NLN ăn quả, lâu năm công nghiệp ngắn ngày với số trồng như: Cam, qt, mỡ, quế, lúa , ngơ, lạc, đậu đỗ, Đặc biệt, năm 2012, xã Quang Thuận Cục sở hữu trí tuệ cấp Chứng nhận dẫn địa lý với thương hiệu “Quýt Quang Thuận” Đó nguồn thu hút đầu tư động lực lớn để người dân tiếp tục phát huy mạnh sẵn có đưa sản phẩm đến thị trường tiêu thụ lớn hơn, đa dạng 5.1.1.2 Khó khăn Là xã vùng cao, địa hình đồi núi bị chia cắt hệ thống sông, suối, dễ bị sạt, lở mùa mưa lũ Một phận người dân hạn chế nhận thức, tự ý đốt nương làm rẫy, chưa chủ động tiếp cận khoa học dẫn đến canh tác lạc hậu để lại ảnh hưởng xấu đến tài nguyên đất đai môi trường Những gần đây, chịu tác động biến đổi khí hậu, thời gian giao mùa có phần bị ảnh hưởng nên nhiều loại trồng, vật nuôi giảm số lượng chất lượng Cuộc sống người dân gặp nhiều khó khăn Phần lớn hộ nông dân thiếu vốn sản xuất, tỷ lệ lao động nơng nghiệp cao so với tổng số lao động địa bàn xã Cơ sở chế biến tiêu thụ sản phẩm xã chưa có nên khó nâng cao giá trị nơng sản thị trường 5.1.2 Kết đánh giá hiệu sử dụng đất nông, lâm nghiệp xã Quang Thuận, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn Từ phương pháp chọn điểm nghiên cứu địa bàn Xã Quang Thuận, thông qua phân tích, tính tốn để đánh giá hiệu sử dụng đất nơng, lâm nghiệp, chúng tơi có kết sau: 57 Điều kiện tự nhiên thuận lợi nên địa bàn xã có nhiều loại hình sử dụng đất cho hiệu kinh tế cao Đặc biệt cam, quýt ( thôn Nà Thoi), ổi, vải, chè (thôn Phiêng An II) Với đa dạng trồng, chi phí đầu tư thấp, giá trị lao động tương đối ổn định nên số loại hình sử dụng đất ổi, vải, chè mang lại HQKT HQXH cao, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân địa phương Về môi truờng, nhiều hệ thống canh tác chưa trọng việc bảo vệ môi trường, gây ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm đất đai, thối hố đất Trong có loại hình sử dụng đất rừng trồng lâm nghiệp mở rộng diện tích khơng nhằm mục đích phát triển kinh tế mà góp phần cân bằng, bảo vệ mơi trường tự nhiên sinh thái Bên cạnh đó, q trình thực đề tài, số mơ hình trồng, chưa cho thu hoạch nên kết nghiên cứu chưa thể xác đảm bảo tính tin cậy cuả số liệu Như vậy, nói, đất đai địa bàn xã có cấu sử dụng đất hợp lý, chủ yếu trồng ăn quả, ngắn ngàỳ, chi phí cho yếu tố đầu vào không lớn Với kết nghiên cứu, lần ta khẳng định thơn Nà Thoi có suất giá trị sản lượng lớn trồng xã (cam, qt) thơn Phiêng An II có hệ thống trồng da dạng Từ đặc tính riêng điểm, cần có biện pháp để trì nhân rộng diện tích loại trồng phù hợp để nâng cao hiệu sử dụng đât nông, lâm nghiệp địa phương Từ đó, góp phần giải vịêc làm cho lao động nông thôn, nâng cao thu nhập người dân, đồng thời đảm bảo an ninh lương thực chỗ 5.2 KIẾN NGHỊ Cần tiếp tục nghiên cứu sâu rộng tất LHCT địa phương thời gian tới Tiếp tục nghiên cứu định lượng hoá tiêu hiệu xã hội hiệu môi trường LHCT địa phương 58 Để phát triển LHCT bền vững người dân phải kết hợp loại trồng cho phù hợp với điều kiện sinh thái tập quán người dân địa phương đáp ứng mục tiêu kinh tế, xã hội môi trường Muốn đẩy mạnh phát triển kinh tế địa phương cần phát huy nội lực từ bên trong, phát triển sở hạ tầng để tạo cho phát triển sản xuất NLN giao lưu hàng hoá, nhằm nâng cao giá trị sản phẩm 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Nguyễn Văn Bộ (2000), Bón phân cân đối hợp lý cho trồng, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Đình Bồng (2013), “ Tài nguyên đất đai”, Tạo đồng thuận quyền người dân lĩnh vực đất đai, web editor http://nature.org.vn/vn/tag/dat-dai/ Ngày truy cập: 10/4/2017 Đào Cảnh (2017), Hướng tới nơng nghiệp hàng hóa, Báo Bắc Kạn Nguyễn Điền (2001), “Phương hướng phát triển Việt Nam 10 năm đầu kỷ XX”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, 275, trang số 50-54 Đỗ Nguyên Hải (2001), Đánh giá đất hướng dẫn sử dụng đất đai bền vững sản xuất nông nghiệp huyện Tiên Sơn – Bắc Ninh, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Phạm Xn Hồn (1996), Bài giảng nơng lâm kết hợp, Đại học Lâm Nghiệp Nguyễn Đình Hợi (1993), Kinh tế tổ chức Quản lý sản xuất kinh doanh nông nghiệp, NXB Thống Kê, Hà Nội Bùi Minh tập thể tác giả (2012), “ Ruộng đất, nông dân vấn đề phát triển nông thôn”, Xã hội học số Bùi Thị Nguyệt (2016), Đánh giá hiệu sử dụng đất nông, lâm nghiệp xã Tân Lập, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hồ Bình, Luận văn tốt nghiệp Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh, trường Đại học Lâm Nghiệp 10 Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm (1999), Đất đồi núi Việt Nam – Thối hố phục hồi, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 11 Trần An Phong (1995), Đánh giá trạng sử dụng đât stheo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Ha Nội 60 12 Vương Văn Quỳnh (2002), Nghiên cứu luận phát triển kinh tế - xã hội vùng xung yếu hồ thuỷ điện Hồ Bình, tỉnh Hồ Bình 13 Đặng Thị Hải Sơn (2016), Đánh giá hiệu sử dụng đất nơng nghiệp xã Thái Hồ – huyện Ba Vì – Thành phố Hà Nội, Luận văn tốt nghiệp khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh, trường Đại học Lâm Nghiệp 14 Bùi Văn Ten (2000), “ Chỉ tiêu đánh giá hiệu kinh tế sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp nhà nước”, Tạp chí nơng nghiệp phát triển nông thôn, (4), trang số 199-2000 15 Phạm Chí Thành (1996), Hệ thống nơng nghiệp, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 16 Đào Châu Thu, Nguyễn Khang (1998), Bài giảng Đánh giá đất, NXB Nông nghiệp , Hà Nội 17 Đào Châu Thu (203), Bài giảng hệ thống canh tác, NXB Hà Nội 18 Nguyễn Duy Tính (1995), Nghiên cứu hệ thống trồng vùng ĐBSH Bắc Trung Bộ, NXB Nông nghệp, Hà Nội 19 Thu Trang (2017), Xã Quang Thuận thí điểm thâm canh cam, quýt theo tiêu chuẩn VietGAP, Báo Bắc Kạn 20 UBND xã Quan Thuận (2016), Báo cáo thuyết minh kết thống kê, kiểm kê năm 2016 xã Quang Thuận, huyện Bạch Thông, Bắc Kạn 21 UBND xã Quang Thuận (2014), Báo cáo thuyết minh đồ trạng sử dụng đất năm 2014 xã Quang Thuận, huyện Bạch Thông, Bắc Kạn 22 UBND xã Quang Thuận (2016), Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển KT – XH, QP, AN năm 2016, phương hướng, nhiệm vụ thực năm 2017 23 Lê Văn Thành cộng (2014), “ Nông nghiệp Vịêt Nam giai đoạn 1976 – 2014: thành tựu thách thức” 61 24 Viện điều tra Quy hoạch (1998), Hội nghị tập huấn công tác Quy họạch, Kế hoạch sử dụng đất đai, Tổng cục Địa Đà Nẵng 25 Trần Đức Viên, Phạm Chí Thành tập thể tác giả (1996), Nông nghiệp đất dốc – thách thức tiềm năng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 26 Tổng cục thống kê, Biểu 41: Hệ số sử dụng đất nông nghiệp http://www.cucthongke.vn/chuyende/ntnnpt/pages/41.htm Ngày truy cập: 01/5/2017 27 Danh mục Hệ thống tiêu Quốc gia http://www.gso.gov.vn/danhmuc/HTCT-QG.aspx?ma-nhom=090509/ Ngày truy cập: 01/5/2017 28 Ma Thị Yến (2016), Đánh giá hiệu sử dụng đất nơng, lâm nghiệp xã Phúc Sơn, huyện Chiêm Hố, tỉnh Tuyên Quang, Luận văn tốt nghiệp Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh, trường Đại học Lâm Nghiệp B Tiếng Anh 29 Brett A Bryan cộng (2015), “ Global change biology”, Wiley online library http://onlinelibrary.wiley.com/doi/10.1111/gcb.13020/abstract Ngày truy cập: 10/4/2017 30 FAO (1976), A Farmework for Land Evaluation, Rome 31 FAO(2011), The state of the world’s land and water resources for food and agriculture, The Food and Agriculture Organization of the United Nations and Earthscan http://ww.fao.org/docrep/017/i1688e/i1688e.pdf Ngày truy cập: 10/4/2017 32 FAOSTAR Grossary, Food and Agriculture Organization of the United Nations, Statiscal Database on Land Use 62 33 FAO (2015), “A global coalition for sustainable agriculture development”, Farming First http://farmingfirst.org/post2015-planet#slide3 Ngày truy cập: 10/4/2017 34 Hung – Chun Lin (2016), “European Journal of Agronomy” http://www.scienecedirect.com/science/article/pii/s116103011630214 Ngaỳ truy cập: 10/4/2017 35 Oxford English Dictionary, 3r ed, “ nông nghiệp,adj”, Oxford University Press (Oxford), 2012 https://www.for.gov.bc.ca/hts/rise/pubs/teecolo/soil Ngày truy cập: 01/5/2017 63 PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu vấn PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ SẢN XUẤT NÔNG, LÂM NGHIỆP Ngày…… tháng năm 2017 A Thông tin chung hộ Họ tên chủ hộ:…………………………….Tuổi:……… Giới tính: Nam/Nữ Thôn:………………… , xã Quang Thuận, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn Dân tộc :…………………………… Tôn giáo :……………………………… Trình độ học vấn: Chưa qua tiểu học Đã qua tiểu học Tổng số nhân hộ:…… người ; Trong đó: Nam: ……., Nữ: …… Nguồn thu nhập gia đình:…………………………………………… Về nhà ở: Nhà kiên cố Nhà bán kiên cố/ Nhà sàn Nhà tạm Hộ thuộc diện: Giàu Khá Trung bình Nghèo B Điều kiện sản xuất I Nhân khẩu: Tổng số:………………… Nhân Trong đó: - Số lao động nơng nghiệp:……… người - Số làm dịch vụ: ……………… người - Số làm nghề khác:…………… người II Lao động ( Độ tuổi từ 15 đến 60 tuổi) Số người độ tuổi lao động:……… người Trong đó: Nam:……, Nữ:… Số người ăn theo ( Tính đến 15 tuổi):…………………………………… Hộ sản xuất thuộc diện: Nông nghiệp dịch vụ Nơng nghiệp TTCN Hộ khác III Tình hình sản xuất nông, lâm nghiệp Các loại trồng ( từ năm 2010 đến năm 2016) Thuần nơng TT Loại trồng Diện tích (ha) Năm Sản lượng (tấn Diện tích (ha) Tổng thu nhập hộ : ……………………… triệu đồng/ năm 64 Sản lượng (tấn) Trong đó: Thu nhập từ nguồn khác :………………… triệu đồng/ năm Thu nhập từ sản xuất nông nghiệp:……… triệu đồng/ năm Thu nhập từ sản xuât lâm nghiệp: …………triệu đồng/ năm Đơn vị tính: (1000 đồng) TT Loại trồng Diện tích (m2) Sản lượng (kg) Năng suất (kg/sào) Giá bán (đồng/kg) Thành tiền Ghi Tổng: Chi phí : Tổng chi phí: … triệu đồng/ năm Đơn vị tính: (1000 đồng) TT Loại trồng Giống Đầu tư phân bón Thuốc bảo vệ thực vật Thủy lợi Cơng lao động Tổng chi phí Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật loại trồng STT Các loại Tên thuốc Thực tế sử dụng Ghi Phụ lục Đơn giá số sản phẩm nông nghiệp STT Sản phẩm nơng nghiệp Đơn vị tính Phụ lục Danh sách hộ gia đình tham gia vấn STT Thôn Phiêng An II Họ tên Hồng Ngun Hữu 65 Giá (Tính từ / /2017) Đặng Phúc Long Bàn Văn Sỹ Bàn Văn Thu Bàn Hữu Tình Đồn Văn Tốn Nguyễn Thành Tuyến ST T Họ tên Thơn Nà Thoi STT Họ tên Ma Văn Chấn 10 Nguyễn Lưu Vĩnh Nguyễn Lưu Công 11 Dương Văn Giao Trịnh Thị Kiều 12 Chu Văn Phán Hà Văn Sự 13 Ma Văn Quốc 14 NghiêmXuân Thương Lưu Đình Diễn 15 Lưu Chấn Thụ Lưu Minh Trường Lộc Văn Lương 16 Lộc Văn Chan Ma Văn Ruyệt 17 Lèng Văn Lịch Lưu Đình Việt 66 ... đất đai phát triển nông thôn, môn quản lý đất đai thầy cô hướng dẫn, tiến hành thực đề tài tốt nghiệp: Đánh giá hiệu sử dụng đất nông, lâm nghiệp xã Quang Thuận, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn ... dân xã Quang Thuận ,huyện Bạch Thông vô cần thiết Từ yêu cầu thiết thực, tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá hiệu sử dụng đất nông lâm nghiệp xã Quang Thuận, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn ... xuất nông, lâm nghiệp địa bàn xã Quang Thuận, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn 3.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU − Phân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế -xã hội xã Quang Thuận, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn

Ngày đăng: 24/01/2019, 15:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 1.2. Ý nghĩa của đề tài

    • 1.3. Mục tiêu nghiên cứu

    • PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

      • 2.1. Đất và vai trò của đất trong sản xuất nông, lâm nghiệp

        • 2.1.1. Khái niệm về đất đai, đất nông, lâm nghiệp

          • 2.1.1.1. Đất nông nghiệp

          • 2.1.1.2. Đất lâm nghiệp

          • 2.1.2. Khái niệm về kiểu sử dụng đất, loại hình sử dụng đất

            • 2.1.2.1 Khái niệm về kiểu sử dụng đất

            • 2.1.2.2. Khái niệm về loại hình sử dụng đất (Land Use Type - LUT)

            • 2.1.3. Vai trò của đất trong sản xuất nông, lâm nghiệp

            • 2.2. Cơ sở khoa học của đánh giá hiệu quả SỬ dụng đất nông, lâm nghiệp

              • 2.2.1. Khái quát về hiệu quả sử dụng đất

                • 2.2.1.1. Khái niệm về đánh giá hiệu quả sử dụng đất

                • 2.2.1.2. Sự cần thiết của đánh giá hiệu quả sử dụng đất

                • 2.2.1.3. Hiệu quả kinh tế

                • 2.2.1.4. Hiệu quả xã hôi

                • 2.2.1.5. Hiệu quả môi trường

                • 2.2.2. Các tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả sử dụng đất

                • 2.2.3. Đánh giá tính bền vững trong sử dụng đất đai

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan