Thiết kế một số chủ đề dạy học tích hợp trong dạy học chương oxi lưu huỳnh lớp 10 nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh

122 296 3
Thiết kế một số chủ đề dạy học tích hợp trong dạy học chương oxi   lưu huỳnh lớp 10 nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGUYỄN THỊ HIỀN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI *** NGUYỄN THỊ HIỀN LÍ LUẬN VÀ PP DẠY HỌC BỘ MƠN HĨA HỌC *** KHÓA HỌC: 2015 - 2017 THIẾT KẾ MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG OXI - LƯU HUỲNH LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HIỀN THIẾT KẾ MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG OXI - LƯU HUỲNH LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học mơn Hóa học Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trần Trung Ninh HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian làm việc nghiêm túc, với hướng dẫn tận tình PGS.TS Trần Trung Ninh, tơi hồn thành luận văn với đề tài “Thiết kế số chủ đề dạy học tích hợp dạy học chương Oxi - Lưu huỳnh lớp 10 nhằm phát triển lực tự học cho học sinh” Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Trung Ninh, người bảo hướng dẫn tận tình cho tơi suốt q trình hồn thành luận văn, đồng thời bổ sung cho nhiều kiến thức chuyên môn kinh nghiệm quý báu nghiên cứu khoa học Tôi xin chân thành cám ơn Ban Giám hiệu, phòng ban chức năng, thầy giáo khố học K19 chun ngành Sư phạm Hoá học trường Đại học Sư Phạm Hà Nội cung cấp, bồi dưỡng cho kiến thức mẻ, sâu sắc chuyên ngành, giúp nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, phát triển khả nghiên cứu khoa học Những kiến thức giúp tơi có tảng lý luận để hoàn thành đề tài này, chắn giúp ích nhiều cho tơi q trình cơng tác chuyên môn sau Tôi xin gửi lời cảm ơn tới BGH, thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp em học sinh hai trường THPT Tùng Thiện THPT Xuân Khanh tạo điều kiện phối hợp giúp tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Cuối cùng, tơi chân thành gửi lời cảm ơn tới bạn nhóm nghiên cứu tích cực trao đổi, thảo luận tơi hồn thành tốt luận văn Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2017 Học viên Nguyễn Thị Hiền DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu viết tắt Viết đầy đủ BGH Ban Giám hiệu CĐTH Chun đề tích hợp CNTT Cơng nghệ thơng tin dd DHTH ĐC GD-ĐT GS.TSKH Dung dịch Dạy học tích hợp Đối chứng Giáo dục, đào tạo Giáo sư, tiến sĩ khoa học GV Giáo viên 10 HS Học sinh 11 KT Kiểm tra 12 NL Năng lực 13 NLTH Năng lực tự học 14 Nxb Nhà xuất 15 TN Thực nghiệm 16 TNSP 17 PGS.TS 18 PP 19 PPDH Phương pháp dạy học 20 PTPƯ Phương trình phản ứng 21 PPTH Phương pháp tự học 22 SGK Sách giáo khoa 23 TH Tự học 24 THPT 25 TS Thực nghiệm sư phạm Phó giáo sư, tiến sĩ Phương pháp Trung học phổ thông Tiến sĩ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Khách thể đối tượng nghiên cứu 6 Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài 10 Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THƠNG QUA DẠY HỌC TÍCH HỢP 1.1 Định hướng đổi giáo dục 1.2 Quan điểm dạy học tích hợp 1.2.1 Khái niệm dạy học tích hợp 1.2.2 Dạy học tích hợp phương thức phát triển lực 10 1.2.3 Một số phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực DHTH 12 1.3 Năng lực 16 1.3.1 Khái niệm lực 16 1.3.2 Đặc điểm cấu trúc chung lực 17 1.3.3 Các lực chung cần hình thành phát triển cho học sinh 18 1.3.4 Các lực đặc thù mơn Hố học 19 1.3.5 Đánh giá lực học sinh 19 1.4 Năng lực tự học 20 1.4.1 Năng lực tự học học sinh trung học phổ thông 20 1.4.2 Cấu trúc biểu lực tự học học sinh THPT 20 1.4.3 Quy trình phát triển lực tự học dạy học 21 1.4.4 Ý nghĩa tự học phát triển lực tự học cho HS 23 1.4.5 Đánh giá lực tự học 23 1.5 Thực trạng dạy học tích hợp phát triển lực tự học cho học sinh 24 1.5.1 Mục đích điều tra 24 1.5.2 Đối tượng điều tra 24 1.5.3 Kết điều tra 24 CHƯƠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP CHƯƠNG OXI - LƯU HUỲNH (Hóa học 10 THPT) 30 2.1 Mục tiêu, cấu trúc chương Oxi – Lưu huỳnh – Hóa học 10 – THPT 30 2.1.1 Mục tiêu chương Oxi – Lưu huỳnh – hóa học 10 – THPT 30 2.1.2 Cấu trúc nội dung chương Oxi –Lưu huỳnh – hóa học 10 – THPT 31 2.1.3 Những điểm ý nội dung phương pháp dạy học chương Oxi – Lưu huỳnh 31 2.2 Nguyên tắc lựa chọn chủ đề dạy học tích hợp hố học phần Oxi Lưu huỳnh lớp 10 THPT nhằm phát triển lực tự học cho học sinh 32 2.3 Quy trình thiết kế chủ đề dạy học tích hợp hóa học phần Oxi - Lưu huỳnh lớp 10 THPT nhằm phát triển lực tự học cho học sinh 33 2.4 Xây dựng công cụ đánh giá lực tự học cho học sinh THPT 34 2.4.1 Xây dựng tiêu chí va mức độ đánh giá NLTH 34 2.4.2 Xây dựng công cụ đánh giá NLTH 37 2.4.3 Đánh giá qua kiểm tra 41 2.5 Thiết kế số chủ đề tích hợp chương Oxi - Lưu huỳnh nhằm phát triển lực tự học cho HS 42 2.5.1 Thiết kế chủ đề tích hợp “Oxi - ozon với sống” 42 2.5.2 Thiết kế chủ đề tích hợp “Hợp chất Lưu huỳnh mưa axit" 53 2.6 Một số hình ảnh TNSP 65 Tiểu kết chương 67 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 68 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 68 3.2 Nhiệm vụ nội dung thực nghiệm sư phạm 68 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 68 3.4 Tiến trình thực nghiệm sư phạm 69 3.4.1 Khảo sát lớp đối chứng lớp thực nghiệm 69 3.4.2 Thiết kế chương trình TNSP 71 3.5 Phân tích, đánh giá kết kiểm tra 71 3.5.1 Phương pháp xử lí kiểm tra 71 3.5.2 Kết xử lí kết kiểm tra 74 3.5.3 Phân tích định lượng kết TNSP 77 3.6 Đánh giá qua bảng kiểm quan sát phiếu hỏi 78 3.6.1 Kết bảng kiểm quan sát phiếu hỏi 78 3.6.2 Đánh giá kết bảng kiểm quan sát phiếu hỏi 81 Tiểu kết chương 83 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Nội dung Trang 1.1 Điểm khác biệt DHTH với dạy học môn riêng rẽ 11 1.2 Cấu trúc biểu NLTH học sinh THPT 20 1.3 Bảng kết điều tra GV việc sử dụng PPDH 24 1.4 Bảng kết điều tra việc tự học học sinh 25 2.1 Các tiêu chí mức độ đánh giá NLTH 34 2.2 Bảng kiểm quan sát đánh giá NLTH HS (dành cho GV) 38 2.3 Các nội dung liên quan đến chủ đề “ Oxi - ozon với sống” chương trình, SGK hành 2.4 Các nội dung liên quan đến chủ đề "hợp chất lưu huỳnh mưa axit" chương trình, SGK hành 44 55 3.1 Giáo viên lớp TN – ĐC 69 3.2 Bảng thống kê mức độ nhận thức HS lớp ĐC lớp TN 70 3.3 Bảng thống kê điểm kiểm tra 74 3.4 Phân loại kết học tập HS (%) kiểm tra 74 3.5 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số 3.6 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số 3.7 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra 3.8 Kết đánh giá GV tiến HS trình nâng cao lực tự học 75 76 77 81 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình Nội dung Trang 1.1 Sơ đồ so sánh thành phần lực cần hình thành cho HS THPT với trụ cột giáo dục UNESCO 1.2 So sánh lớp học truyền thống lớp học đảo ngược 14 1.3 Kĩ thuật mảnh ghép 15 1.4 Kĩ thuật khăn phủ bàn 16 1.5 Mơ hình cấu trúc lực hành động 17 3.1 Đồ thị biểu diễn mức độ nhận thức HS trường THPT 70 Tùng Thiện 3.2 Đồ thị biểu diễn mức độ nhận thức HS trường THPT 71 Xuân Khanh 3.3 Đồ thị biểu diễn kết kiểm tra số 74 3.4 Đồ thị biểu diễn kết kiểm tra số 75 3.5 Đường lũy tích biểu diễn kết kiểm tra số 76 3.6 Đường lũy tích biểu diễn kết kiểm tra số 77 Đề 2: Kiểm tra 45 phút sau học xong chuyên đề "Hợp chất Lưu huỳnh mưa axit" - Ma trận đề kiểm tra Mức độ nhận thức Nội dung kiến thức Khái quát Số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TN TN TL TL TL Vận dụng cao TN Cộng TL 3 12 hợp Số 1,8 0,9 0,9 3,6 chất lưu điểm 18% 9% 9% 36% 2 1 Số 0,6 0,6 0,3 3,5 điểm 6% 6% 3% 20% 35% Số câu 1 Số 0,6 0,3 2,9 6% 3% 20% 29% huỳnh Hợp chất Số câu lưu huỳnh thực tiễn Mưa nguyên axit nhân, tác điểm hại cách phòng tránh Tổng Số câu 22 Số 1,8 2,1 1,8 0,3 10 18% 21% 18% 3% 40% 100% điểm Phần trăm - Đề kiểm tra Phần trắc nghiệm (6 điểm) Câu Các ngun tố nhóm VIA có cấu hình electron là: A ns 2 B ns np C ns np D ns np Câu Ngày tháng 12 Luân Đôn (Anh) xảy kiện “Màn khói giết người” gây chấn động giới Khói gây tức ngực, khó thở ho liên tục Khói A khí Cl2 B khí H2S C khí NO2 D khí SO2 Câu Người bị cảm thường sinh hợp chất sunfua (hữu cơ, vơ cơ) có tính độc Có thể loại bỏ chất độc A dây bạc B dây đồng C đinh sắt D nhôm Câu Đốt cháy hoàn toàn 1,2 gam muối sunfat kim loại (tồn S có muối chuyển thành khí SO2) Dẫn khí thu sau phản ứng qua dung dịch nước Br2 dư sau thêm tiếp dung dịch BaCl2 dư thu 4,66 kết tủa Thành phần phần trăm lưu huỳnh muối sunfat bao nhiêu? A.36,33% B.46,67% C 53,33% D 26,66% Câu Số oxi hóa lưu huỳnh hiđrosunfua A -2 B C +4 D +6 Câu Vật Ag để khơng khí nhiễm H2S bị xám đen phản ứng: 4Ag + 2H2S + O2  2Ag2S + 2H2O Vai trò H2S A chất khử B chất oxi hóa C chất tự oxi hóa khử D axit Câu Khí thải cơng nghiệp khí thải từ động đốt có chủ yếu khí A SO2, H2 B SO2, Br2 C SO2, O3 D SO2, NO2, NO, CO2 Câu SO2 vừa có tính oxi hố, vừa có tính khử phân tử SO2 A S có mức oxi hố trung gian B S có mức oxi hố cao C S có mức oxi hố thấp D S có đơi electron tự Câu Cho 0,2 mol khí SO2 tác dụng với dung dịch chứa 0,3 mol NaOH thu A 0,2 mol Na2SO3 B 0,2 mol NaHSO3 C 0,15 mol Na2SO3 D Na2SO3 NaHSO3 0,1 mol Câu 10 Axit sunfuric đặc thường dùng để làm khô chất khí ẩm Khí sau làm khơ nhờ axit sunfuric đặc? A Khí CO2 B Khí H2S C Khí NH3 D Khí SO3 Câu 11 Cho lượng Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư muối thu A Fe2(SO4)3 B FeSO4 C Fe2(SO4)3 FeSO4 D Fe3(SO4)2 Câu 12 Sự đốt nhiên liệu hố thạch bình diện rộng góp phần vào vấn đề mưa axit, đặc biệt châu Âu Khí sau có vai trò chủ yếu gây nên mưa axit? A SO2 B CH4 C CO D O3 Câu 13 Muốn pha loãng dung dịch H2SO4 đặc, cần tiến hành theo phương pháp sau đây? A Rót từ từ nước vào dung dịch axit đặc B Rót nước thật nhanh vào dung dịch axit đặc C Rót từ từ dung dịch axit đặc vào nước D Rót nhanh dung dịch axit vào nước Câu 14 Cặp kim loại thụ động axit H2SO4 đặc nguội? A Zn, Al B Zn, Fe C Al, Fe D Cu, Fe Câu 15 Để nhận có mặt ion sunfat dung dịch, người ta thường dùng 2+ A quỳ tím B dung dịch muối Mg 2+ C dung dịch chứa ion Ba D thuốc thử Ba(OH)2 Câu 16 Ngồi cách nhận biết H2S mùi, dùng dung dịch A CaCl2 B Pb(NO3)2 C BaCl2 D Al(NO3)3 Câu 17 Cho kim loại: Al, Cu, Ag, Fe, Zn, Mg, Na Có kim loại tác dụng với dung dịch axit sunfuric đặc, nguội? A B C D Câu 18 Bình chứa sau đây, chất khí khơng tồn đồng thời A Khí O2 Cl2 B Khí H2S SO2 C Khí H2S H2 D Khí O2 CO2 Câu 19 Dùng hóa chất để phân biệt dung dịch riêng biệt sau: Na2SO4, Na2SO3, Na2S? A Dung dịch Ba(OH)2 B Dung dịch axit HCl C Dung dịch NaCl D Dung dịch NaOH Câu 20 Cho 0,2 mol Cu tan hết dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu khí SO2 Thể tích khí thu (đktc) A 1,12 lít B 2,24 lít C 4,48 lít D 6,72 lít Phần tự luận (4 điểm) Bài Làng đá Non Nước khu du lịch Ngũ Hành Sơn - Đà Nẵng địa điểm thăm quan tiếng thu hút lượng lớn du khách nước Khi đến đây, du khách xem tất giai đoạn (cưa, xẻ, đục, đẽo đá, mài giũa, đánh bóng tượng) để làm sản phẩm thủ công mĩ nghệ từ đá (tượng Phật, hươu nai, mỹ nhân ngư…) Trong trình mài giũa, đánh bóng tượng, người thợ hoà axit sunfuric vào nước đổ trực tiếp lên tượng, rút ngắn thời gian công sức cách đáng kể Nước axit tràn xuống sân chảy đường a) Theo em, việc sử dụng axit có ảnh hưởng đến môi trường? b) Em đề nghị cách làm giảm lượng axit sunfuric thải môi trường cho hộ dân làng nghề đó? Bài Để xác định hàm lượng khí độc H2S khơng khí, người ta làm thí nghiệm sau: Lấy 30 lit khơng khí nhiễm H2 S (d = 1,2) cho qua thiết bị phân tích có bình hấp thụ đựng lượng dư dung dịch CdSO4 để hấp thụ hết khí H2S dạng CdS màu vàng Sau axit hóa tồn dung dịch chứa kết tủa bình hấp thụ cho tồn lượng H2S hấp thụ hết vào ống đựng 10 ml dung dịch I2 0,0107 M để oxi hóa H2S thành S Lượng I2 dư phản ứng với lượng vừa đủ 12,85 ml dung dịch Na2S2O3 0,01344M Hãy viết phương trình hóa học phản ứng xảy tính hàm lượng H2S khơng khí theo ppm (số microgam chất gam mẫu) - Đáp án biểu điểm Phần trắc nghiệm: 0,3đ * 20 = đ Câu 10 ĐA C D A C A D D A D A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA A A C C C B C B B C Phần tự luận : Bài 1: a) 1đ b) 1đ H2S + CdSO4  CdS + H2SO4 Bài 2: (1) 0,25đ CdS + 2H  Cd + H2S 2+ (2) 0,25đ H2S + I2  S + 2HI (3) 0,25đ (4) 0,25đ + - 2- I2 + S2O3  2I + S4O6 n H2 S n I2  0, 010.0, 0107  (mol) 0, 01285.0, 01344  2, 0648.10 5 0,5d Khối hượng mẫu khí: 30 1,2= 36(g) Hàm lượng H2S theo ppm là: 2, 068.10 5 34 10  19, 53( ppm) 36 0,5đ PHỤ LỤC PHIẾU HỎI GIÁO VIÊN VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH VÀ VIỆC SỬ DỤNG CÁC PPDH Họ tên giáo viên: Trường: Anh (chị) hiểu dạy học tích hợp theo hướng phát triển lực trường THPT? ………………………………….…………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Anh (chị) đánh khả TH HS phổ thông trường anh (chị) mơn Hố học? ………………………………….…………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Theo anh (chị), nâng cao khả TH HS trường mà anh (chị ) công tác không? ……………………………………………………………………………………… ………………………………….…………………………………………………… Tên PP, kỹ thuật dạy học Thuyết trình Đàm thoại gợi mở Nêu GQVĐ Thí nghiệm, thực hành Hợp tác theo nhóm nhỏ Grap, SĐTD Sử dụng CNTT DH hợp đồng DH theo góc DH theo dự án Mức độ sử dụng Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa sử dụng PHỤ LỤC PHIẾU HỎI HỌC SINH VỀ VIỆC TỰ HỌC Họ tên : Lớp Trường: Theo em, việc tích cực học tập sống có cần thiết khơng? Mức độ Ý kiến Rất cần thiết Cần thết Bình thường Khơng cần thiết Sự đầu tư để học tốt mơn Hóa học Ý kiến Chỉ cần học lớp đủ Học thêm (ở nhà GV trung tâm) Dành nhiều thời gian TH có hướng dẫn thầy Sự cần thiết TH để đạt kết cao kì thi KT Ý kiến Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Khơng cần thiết Thời gian em thường dành để chuẩn bị trước đến lớp Thời gian Không cố định Khoảng 30 phút Từ 30 đến 60 phút Trên 60 phút Ý kiến Việc chuẩn bị trước lên lớp em mức sau đây? Mức độ Ý kiến Chưa Thỉnh thoảng Thường xuyên Lý em TH nhà Có Khơng Giúp em hiểu tập lớp sâu sắc Giúp HS nhớ lâu thực yêu cầu KT GV Phát huy tích cực Kích thích hứng thú tìm tòi nâng cao mở rộng kiến thức Có thói quen TH tự nghiên cứu suốt đời Rèn luyện thêm khả đọc, tư duy, suy luận logic Nội dung học thường đề cập kỳ thi Em sử dụng thời gian TH Có Khơng Có Khơng Để đọc lại lớp Để chuẩn bị lớp theo hướng dẫn GV Để đọc tài liệu tham khảo Cách thức TH em gì? Học theo hướng dẫn, có nội dung câu hỏi, tập GV Chỉ học phần quan trọng, cảm thấy thích thú Đọc kỹ ghi tóm tắt dàn Đánh dấu chỗ cần làm sáng tỏ Đọc lướt qua Không chuẩn bị Những khó khăn mà em gặp phải TH Có Khơng Thiếu tài liệu học tập, tham khảo Thiếu hướng dẫn cụ thể cho việc học tập Kiến thức rộng khó bao quát Thiếu tự tin việc tự chủ động giải vấn đề học tập Khơng tự kiểm sốt quản lý q trình học Khơng tự đánh giá kết hiệu TH 10 Theo em, tác động hiệu đến việc TH Có Niềm tin chủ động thân Sự tổ chức, hướng dẫn cụ thể GV Có tài liệu hướng dẫn học tập chi tiết Không PHỤ LỤC PHIẾU HỎI HỌC SINH SAU KHI DẠY THỰC NGHIỆM (DÙNG CHO LỚP THỰC NGHIỆM) Họ tên: Lớp: Trường: Chào em! Học tập theo chủ đề tích hợp liên môn hướng giáo dục Để có thơng tin phản hồi chủ đề liên môn vừa học, đề nghị em điền vào thông tin sau Các thông tin để nghiên cứu rút kinh nghiệm nên mong em ghi trung thực Câu 1: Theo em, học tập theo chủ đề tích hợp có đặc điểm sau đây? (Có thể tích vào nhiều ơ) STT Đặc điểm Nhiều tập khó, học vất vả Khơ khan, không thú vị Thú vị, hấp dẫn Lý thuyết nhiều, phải nhớ nhiều Có nhiều kiến thức gắn với thực tiễn sống Có nhiều mối liên hệ với môn học khác Đặc điểm khác Lựa chọn Câu 2: Qua chủ đề tích hợp học, khả vận dụng kiến thức liên môn việc giải vấn đề thực tế sống em nào? (Tích vào nhất) STT Khả vận dụng Rất tốt Tốt Chưa tốt Khơng có khả vận dụng Ý kiến khác Lựa chọn Câu 3: Khi học tập mơn Hóa học theo nhóm, để giải vấn đề nhóm, em làm nào? (Tích vào ô nhất) STT Cách giải Lựa chọn Tự suy nghĩ, sử dụng tìm kiếm kiến thức để giải quyết, tìm đáp án Họp nhóm bàn bạc giải Chờ bạn bè giải Thấy khó khơng muốn tìm hiểu Không quan tâm Ý kiến khác Câu 4: Em nhận thấy phát triển nhiều lực sau học xong chủ đề liên mơn? (Có thể tích vào nhiều ô) STT Năng lực Lựa chọn Năng lực tư logic Năng lực thực hành làm thí nghiệm Năng lực giải vấn đề sống Năng lực tự học Năng lực hợp tác Năng lực giao tiếp Năng lực sử dụng công nghệ thông tin Năng lực khác Câu 5: Em có muốn tiếp tục học học tích hợp khơng? Muốn tiếp tục Phân vân Không muốn tiếp tục Trân trọng cảm ơn em! PHỤ LỤC BẢNG KIỂM QUAN SÁT ĐÁNH GIÁ NLTH CỦA HS (DÀNH CHO GV) Trường THPT:………………………………………………………………… Đối tượng quan sát: HS .Lớp………….Nhóm………… Tên học:…………………………………………………………………… Tên GV: ……………………………………………………………………… Đánh giá mức độ phát triển NLTH/Điểm đạt TT Tiêu chí thể NLTH HS Xác định nhiệm vụ học tập dựa kết đạt Đặt mục tiêu học tập chi tiết, cụ thể, khắc phục khía cạnh yếu Lập kế hoạch học tập 10 Đánh giá điều chỉnh kế hoạch học tập Hình thành cách học tập riêng thân Tìm nguồn tài liệu cho mục đích, nhiệm vụ học tập khác Sử dụng thư viện, chọn tài liệu làm thư mục cho chủ đề học tập Ghi chép thông tin đọc được, bổ sung tự đặt vấn đề học tập Tự nhận điều chỉnh trình học tập Suy ngẫm cách học, rút kinh nghiệm điều chỉnh cách học tình Tổng điểm đạt /50 Mức Mức Mức độ độ độ (1 đ) (3 đ) (5 đ) Nhận xét PHỤ LUC PHIẾU HỎI HỌC SINH VỀ MỨC ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA NĂNG LỰC TỰ HỌC Họ tên học sinh: ………………………………… Lớp: ……… Trường: ………………………………………… Trong thời gian vừa qua, em tham gia học thử nghiệm PPDH tích hợp nhằm phát triển lực tự học Để đánh giá hiệu phương pháp mong em cho biết ý kiến vấn đề nêu Xin chân thành cảm ơn! Nhiệm vụ học tập a Chưa xác định nhiệm vụ học tập dựa kết đạt xác định chưa đầy đủ b Xác định đầy đủ nhiệm vụ học tập dựa kết đạt xác định chưa hợp lí c Xác định đầy đủ hợp lí nhiệm vụ học tập dựa kết đạt xác định Mục têu học tập a Chưa đặt mục tiêu học tập chi tiết, cụ thể, chưa khắc phục khía cạnh yếu mục tiêu chưa rõ ràng b Đã đặt mục tiêu học tập chi tiết, cụ thể, khắc phục khía cạnh yếu đặt mục tiêu chưa đầy đủ, hướng c Đã đặt mục tiêu học tập đầy đủ, hướng, chi tiết, cụ thể, khắc phục khía cạnh yếu Lập kế hoạch học tập a Chưa lập kế hoạch học tập lập kế hoạch học tập sơ sài, đối phó b Lập kế hoạch học tập chi tiết, cụ thể chưa hợp lí c Lập kế hoạch học tập chi tiết, cụ thể hợp lí Đánh giá điều chỉnh kế hoạch học tập a Chưa đánh giá điều chỉnh kế hoạch học tập đánh giá điều chỉnh chưa đầy đủ b Đánh giá điều chỉnh kế hoạch học tập chưa hợp lí, chưa bám sát kế hoạch c Đánh giá chi tiết điều chỉnh hợp lý, bám sát kế hoạch học tập Cách học tập thân a Chưa hình thành cách học tập cho riêng thân, học theo cảm hứng b Hình thành cách học tập riêng thân cách học chưa phù hợp với môn c Hình thành cách học tập riêng thân, phù hợp với đặc thù môn học Nguồn tài liệu học tập a Chưa tìm nguồn tài liệu cho mục đích, nhiệm vụ học tập khác tìm chưa mục đích nhiệm vụ mơn học b Tìm nguồn tài liệu cho mục đích, nhiệm vụ học tập khác tài liệu chưa có tính chọn lọc cao c Tìm nguồn tài liệu có tính chọn lọc phù hợp cho mục đích, nhiệm vụ học tập khác Cách sử dụng tài liệu học tập a Chưa sử dụng thư viện, sử dụng chưa biết lựa chọn tài liệu làm thư mục cho chủ đề học tập b Sử dụng thư viện, chọn tài liệu làm thư mục cho chủ đề học tập chủ đề học tập chưa rõ ràng c Sử dụng thư viện, chọn tài liệu làm thư mục cho chủ đề học tập cách khoa học Cách ghi chép thông tn a Chưa biết cách ghi chép thông tin đọc được, chưa bổ sung chưa tự đặt vấn đề học tập b Biết cách ghi chép thông tin đọc được, bổ sung tự đặt vấn đề học tập chưa phù hợp chủ đề, chủ điểm c Ghi chép thông tin đọc được, bổ sung tự đặt vấn đề học tập cách khoa học, triệt để Điều chỉnh trình học tập a Chưa tự nhận chưa điều chỉnh trình học tập b Tự nhận điều chỉnh trình học tập điều chỉnh chưa phù hợp c Tự nhận điều chỉnh trình học tập cách hợp lý phù hợp với đặc thù môn 10 Điều chỉnh cách học tập a Suy ngẫm cách học, chưa rút kinh nghiệm điều chỉnh cách học tình có điều chỉnh chưa hợp lý b Suy ngẫm cách học, rút kinh nghiệm điều chỉnh cách học tình có điều chỉnh chưa đầy đủ c Suy ngẫm cách học, rút kinh nghiệm điều chỉnh cách học tình ... dạy học với đề tài: Thiết kế số chủ đề dạy học tích hợp dạy học chương Oxi - Lưu huỳnh lớp 10 nhằm phát triển lực tự học cho học sinh Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, thiết kế số chủ đề dạy học. .. Thiết kế số chủ đề tích hợp chương Oxi - Lưu huỳnh nhằm phát triển lực tự học cho HS 42 2.5.1 Thiết kế chủ đề tích hợp Oxi - ozon với sống” 42 2.5.2 Thiết kế chủ đề tích hợp Hợp. .. học học sinh Vì chúng tơi định chọn đề tài: Thiết kế số chủ đề dạy học tích hợp dạy học chương Oxi - Lưu huỳnh lớp 10 nhằm phát triển lực tự học cho học sinh Lịch sử vấn đề nghiên cứu Tích hợp

Ngày đăng: 21/01/2019, 15:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan