Sử dụng một số phương pháp dạy học tích cực trong dạy học phần hóa học phi kim lớp 10 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh

153 207 4
Sử dụng một số phương pháp dạy học tích cực trong dạy học phần hóa học phi kim lớp 10 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI DƯƠNG THỊ THU LINH SỬ DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC PHẦN HÓA HỌC PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI DƯƠNG THỊ THU LINH SỬ DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC PHẦN HĨA HỌC PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học mơn Hóa học Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Th ị Sửu HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến ban lãnh đạo trường Đại hoc sư phạm Hà Nội thầy cô giáo tham gia giảng dạy trường giúp đỡ em suốt trình học tập, nghiên cứu tọa điều kiện thuận lợi cho em thực đề tài Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Sửu người trưc tiếp hướng dẫn tận tâm bảo em trình xây dựng, nghiên cứu hoàn thành đề tài Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô em học sinh trường THPT Phạm Cơng Bình trường THPT Võ Thị sáu tỉnh Vĩnh Phúc tạo điều kiện giúp đỡ em trình thực hoàn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè ln ủng hộ tạo điều kiện thuận lợi thời gian học tập nghiên cứu Mặc dù có nhiều cố gắng, nhiên luận văn chắn tránh khỏi thiếu sót, em mong lượng thứ nhận ý kiến đóng góp thầy bạn Hà Nội, ngày 20 tháng 10, năm 2017 Tác giả Dương Thị Thu Linh DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTHH Bài tập hóa học BT Bài tập CTHH Cơng thức hóa học DD,Dd Dung dịch DH Dạy học DHHH Dạy học hóa học ĐC Đối chứng ĐHSP Đại học sư phạm GV Giáo viên GD Giáo dục GQVĐ Giải vấn đề GDPT Giáo dục phổ thông GDĐT Giáo dục đào tạo HS Học sinh HSHT Hồ sơ học tập NXB Nhà xuất NC Nghiên cứu NCKH Nghiên cứu khoa học Oxh – Kh Oxi hóa – Khử PPDH Phương pháp dạy học PTHH Phương trình dạy học PT Phát triển PTNL Phát triển lực PƯ Phản ứng PƯHH Phản ứng hóa học SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm TNKQ Trắc nghiệm khách quan VĐ Vấn đề DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Cấu trúc biểu NL GQVĐ ST HS THPT 14 Bảng 1.2 Các mức độ HS tham gia phát GQVĐ 33 Bảng 1.3 Bảng bậc trình độ nhận thức 35 Bảng 1.4 Mức độ sử dụng PPDH tích cực để PT NL GQVĐ&ST GV 37 Bảng 1.5 Tình hình sử dụng BT định hướng PTNL DH để phát triển NL GQVĐ&ST cho HS 38 Bảng 1.6 Đánh giá thực trạng NL GQVĐ&ST HS DH hóa học số trường THPT 38 Bảng 2.1 Các tiêu chí đánh giá mức độ lực giải vấn đề sáng tạo học sinh 75 Bảng 2.2: Bảng kiểm quan sát đánh giá lực GQVĐ&ST HS 79 Bảng 2.3 Phiếu tự đánh giá phát triển lực GQVĐ&ST 81 Bảng 2.4 Phiếu đánh giá sản phẩm dự án nhóm học sinh( dành cho GV trực tiếp thực hiện) 83 Bảng 2.5 Phiếu đánh giá sản phẩm dự án nhóm học sinh ( dành cho GV tham dự nhóm học sinh đánh giá chéo) 85 Bảng 2.6 Phiếu đánh giá hoạt động thành viên (dành cho nhóm HS đánh giá thành viên nhóm) 85 Bảng 3.1 Kết đánh giá NL GQVĐ&ST HS 102 Bảng 3.2 Bảng tổng hợp kết kiểm tra 106 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất tích lũy kết kiểm tra số 107 Bảng 3.4: Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất tích lũy kết kiểm tra số 108 Bảng 3.5: Bảng tổng hợp phân loại kết học tập 109 Bảng 3.6: Bảng tổng hợp tham số đặc trưng 110 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ thành tố cấu thành lực Hình 1.2 Sơ đồ cấu trúc chung lực 10 Hình 1.3 Sơ đồ đặc điểm DHDA 19 Hình 1.4 Sơ đồ kĩ thuật ―khăn phủ bàn‖ 28 Hình 2.1 Sơ đồ cấu trúc nội dung chương nhóm Halogen hóa học- lớp 10 42 Hình 2.2 : Sơ đồ cấu trúc nội dung chương oxi-lưu huỳnh-Hóa học 10 43 Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn đường lũy tích kiểm tra số 108 Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn đường lũy tích kiểm tra số 109 Hình 3.3: Biểu đồ phân loại HS theo kết bảng điểm 110 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Những đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN SỬ DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Năng lực phát triển lực cho học sinh Trung học phổ thông 1.2.1 Khái niệm lực 1.2.2 Các loại lực cấu trúc lực 1.2.3 Năng lực cần phát triển cho học sinh trung học phổ thông 11 1.2.4 Các phương pháp đánh giá lực [1] 11 1.3 Năng lực giải vấn đề sáng tạo 13 1.3.1 Khái niệm lực giải vấn đề sáng tạo [4] 13 1.3.2.Cấu trúc Biểu lực GQVĐ&ST 14 1.3.3 Biện pháp phát triển lực GQVĐ ST 16 1.4 Một số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực 18 1.4.1 Dạy học dự án 18 1.4.2 Phương pháp dạy học giải vấn đề 30 1.4.3 Bài tập định hướng phát triển lực 33 1.5 Thực trạng sử dụng phương pháp dạy học tích cực phát triển lực giải vấn đề cho học sinh dạy học hóa học trường THPT 36 1.5.1 Mục đích điều tra 36 1.5.2 Đối tượng điều tra 36 1.5.3 Nội dung phương pháp điều tra 36 1.5.4 Kết điều tra 37 Tiểu kết chương 40 CHƯƠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN PHI KIM – HÓA HỌC 10 41 2.1 Phân tích mục tiêu, nội dung cấu trúc phần phi kim – hóa học 10 41 2.1.1 Mục tiêu phần phi kim – Hóa học 10 41 2.1.2 Cấu trúc nội dung phần phi kim – hóa học 10 42 2.1.3 Một số điểm cần ý nội dung phương pháp dạy học phần phi kim – hóa học 10 43 2.3 Một số phương pháp phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh phần phi kim Hóa học lớp 10 Trung học phổ thông 49 2.3.1 Sử dụng phương pháp dạy học giải vấn đề dạy học phần phi kim- Hóa học lớp 10 49 2.3.2 Sử dụng phương pháp dạy học dự án 61 2.3.3 Sử dụng tập hóa học định hướng phát triển lực 64 2.4 Thiết kế công cụ đánh giá lực giải vấn đề sáng tạo học sinh dạy học hóa học 75 2.4.1 Cơ sở để thiết kế công cụ đánh gia lực giải vấn đề sáng tạo 75 2.4.2 Thiết kế bảng kiểm quan sát 78 2.4.3 Thiết kế phiếu hỏi HS mức độ phát triển lực GQVĐ&ST 81 2.4.4 Thiết kế phiếu đánh giá sản phẩm dự án hoạt động học hợp tác nhóm 83 2.4.5 Thiết kế kiểm tra 86 2.5 Một số kế hoạch dạy minh họa 86 Tiểu kết chương 99 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 100 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 100 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 100 3.3 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 100 3.3.1 Chuẩn bị TNSP 100 3.3.2 Tiến hành thực nghiệm theo kế hoạch 101 3.4 Kết xử lý kết thực nghiệm 102 3.4.1 Kết đánh giá NL GQVĐ&ST HS qua quan sát GV tự đánh giá HS 102 3.4.2 Xử lí kết kiểm tra 104 3.5 Nhận xét, đánh giá kết TNSP 110 Tiểu kết chương 112 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 PHỤ LỤC Câu hỏi 1: Thế mưa axit? Câu hỏi 2:Nguyên nhân trình hình thành mưa axit? Câu hỏi 3: Mưa axit có ảnh hưởng đến mơi trường? Câu hỏi 4: Cách khắc phục mưa axit? Hoạt động 4: Tìm hiểu hứng thú HS chủ đề phân nhóm GV cho HS đăng kí vào tìm hiểu hứng thú DA chia (tương đối) HS vào nhóm với DA mà HS hứng thú lựa chọn Các nhóm bầu nhóm trưởng, thư kí Hoạt động 5: Đề xuất câu hỏi nghiên cứu lập kế hoạch thực DA GV hướng dẫn nhóm thảo luận để lập kế hoạch thực DA, xác định mục tiêu DA, đề xuất câu hỏi định hướng nghiên cứu, phân công nhiệm vụ cho thành viên nhóm theo nhiệm vụ cụ thể dự kiến trình bày sản phẩm nhóm GV tổ chức cho nhóm thảo luận bảng tiêu chí đánh giá kết trình bày sản phẩm DA, bảng đánh giá mức độ tham gia hoạt động thành viên nhóm Mỗi nhóm HS trao đổi nhiệm vụ, cách thực hiện, thời gian hồn thành, phân cơng nhóm trưởng, thư kí ghi vào sổ theo dõi DA báo cáo GV Hoạt động 6: Tổ chức trao đổi kế hoạch thực DA nhóm báo cáo kế hoạch thực DA nhóm, nhóm khác nhận xét, GV góp ý Các nhóm tự bố trí thời gian họp để kiểm tra trao đổi tiến độ thực nhiệm vụ ghi vào biên họp nhóm Hoạt động 7: Thực DA (HS thực DA nhà (ngoài học) thời gian tuần Hoạt động GV Hoạt động HS _ Theo dõi HS thực hiện, _ Thực DA: Thu thập hướng dẫn HS, kịp thời tháo gỡ thông tin nhiều hình thức viết vướng măc, trao đổi việc báo cáo hoàn thành sản phẩm DA, cung cấp thêm nguồn thông tin _ Trao đổi với GV khó khăn q trình thực DA trao đổi trực tiếp qua điện thoại, email _ Sửa chữa, hoàn chỉnh sản phẩm Tiết 2,3 Hoạt động 8: Các nhóm HS báo cáo kết thực DA Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Tổ chức cho - Các nhóm báo Báo cáo trình nhóm báo cáo phát cáo sản phẩm DA chiếu vấn, thời gian nhóm nhóm báo cáo 15 phút - Lắng nghe nhóm khác báo cáo đưa câu hỏi, đánh giá theo phiếu Powerpoit, sản phẩm cụ thể, video clip Hoạt động 9: Nhận thông tin phản hổi Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung GV lắng nghe nhóm - Nhận xét sản phẩm Nhận xét, đánh giá phẩn báo cáo, nhận xét vào DA nhóm trình bày nội dung phiếu nhóm khác DA theo phiếu đánh giá - HS đánh giá trình thực DA nhóm nhóm khác theo phiếu đánh giá Hoạt động 10: Củng cố, nhận xét đánh giá GV tóm tắt nội dung học đưa nhận xét đánh giá sơ GV dựa bảng kiểm, phiếu đánh giá điểm đánh giá sản phẩm DA học tập nhóm HS Các sản phẩm kế hoạch thực DA nhóm HS 1.Một số hình ảnh sản phẩm dự án HS nhóm lớp 10A2 trường THPT Võ Thị Sáu Câu hỏi nghiên cứu DA DA 1: Chất tẩy rửa – lợi ích ảnh hưởng tới môi trường Câu hỏi 1: Lịch sử, khái niệm, chất tẩy rửa? Câu hỏi 2: Cơ chế hoạt động chất tẩy rửa Câu hỏi 3:Ứng dụng chất tẩy rửa đời sống công nghiệp? Câu hỏi 3: Những ảnh hưởng chất tẩy rửa với môi trường? Bảng phân cơng nhiệm vụ thành viên nhóm stt Tên thành Nhiệm vụ Phương tiện viên Thời hạn Sản phẩm dự hoàn kiến thành Nguyễn Lịch sử, khái Internet, Tuấn Anh niệm chất tẩy SGK niệm chất tẩy rửa rửa Nguyễn Cơ chế chất Internet Vân Anh tẩy rửa Nguyễn Cắt, 2/10/2017 Lịch sử, khái 3/10/2017 Cơ chế chất tẩy rửa chỉnh Internet 4/10/2017 Clip chế Văn Hải sửa clip thể hoạt động chế chất tẩy rửa chất tẩy rửa Ngô Diệu Ứng Linh dụng Internet chất tẩy rửa đời sống rửa đời sống công nghiệp 3/10/2017 Bài Powerpoint ứng dụng chất tẩy công nghiệp Nguyễn Tác hại Internet Duy Hưng chất tẩy rửa hại chất tẩy đời rửa đời sống sống người người mơi 3/10/2017 Hình ảnh tác môi trường trường Trần Hiếu Công Cách sử dụng Internet 3/10/2017 Các hình ảnh an tồn minh họa cách chất tẩy rửa sử dụng an toàn chất tẩy rửa Bùi Kiên Viết Thành phần Internet 3/10/2017 Thành phần hóa học hóa số chất số chất tẩy tẩy rửa cụ thể rửa cụ thể dùng dùng gia đình học gia đình Nguyễn văn Thành Tiến phần Internet 3/10/2017 Thành học phần hóa học hóa chất tẩy chất tẩy rửa cụ dùng thể rửa cụ thể dùng trong cơng nghiệp cơng nghiệp Nguyễn Hình ảnh liên Internet Văn Tú quan 2/10/2017 Hình ảnh đến chất tẩy rửa chất tẩy rửa 10 Nguyễn Văn Giang Hình ảnh tác Internet 2/10/2017 Hình ảnh tác hại chất tẩy hại chất tẩy rửa rửa với với người người môi môi trường trường 11 Cả tổ Video nhóm, Internet, sơ đồ tư phần 4/10/2017 Video sơ đồ mềm powerpoint tư chất tẩy rửa Một số hình ảnh sản phẩm nhóm khác Sản phẩm sơ đồ tư nhóm lớp 10A2 trường THPT Võ Thị Sáu Sản phẩm DA mưa axit nhóm lớp 10A2 trường THPT Phạm Cơng Bình Sản phẩm DA Ozon nhóm lớp 10A1 trường THPT Phạm Cơng Bình PHỤ LỤC 4: Kiểm tra 15 phút I Đề kiểm tra Đề kiểm tra 15 phút( chương Halogen) Câu 1: Nước Gia – ven hỗn hợp A HCl, HClO, H2O C NaCl, NaClO, H2O B NaCl, NaClO3, H2O D.NaCl, NaClO4 , H2O Câu 2: Dãy axit xếp theo tính axit giảm dần? A HI > HBr > HCl > HF C HCl > HBr > HI > HF B HF > HCl > HBr > HI D HCl > HBr > HF > HI Câu 3: Các nguyên tố nhóm halogen có đặc điểm chung gì? A Ở điều kiện thường chất khí B Là chất oxi hoá mạnh C Tác dụng mạnh với H2O D Vừa có tính oxi hố vừa có tính khử Câu 4: Đổ dung dịch AgNO3 vào dung dịch muối sau khơng có phản ứng hóa học xảy ra? A NaF B NaCl C NaBr D NaI Câu 5: Kim loại sau cho tác dụng với Cl2 axit HCl thu hai muối Clorua khác nhau? A.Ca B.Al C.Fe D.Na Câu 6: Các nguyên tố nhóm halogen có số electron lớp ngồi A B C D Câu 7: Khí Clo làm khơ A H2SO4 đặc B CaO rắn C.NaOH rắn D H2SO4 đặc CaO rắn Câu 8: Hiện tượng quan sát cho AgNO3 vào dung dịch NaCl A khơng có tượng B có khí khơng màu bay lên C có kết tủa màu vàng D có kết tủa màu trắng Câu 9: Vai trò Cl phản ứng hóa học: MnO2+ HClđặc → MnCl2 + Cl2 + H2O A Chất khử B Chất oxi hóa C Vừa chất khử vừa chất oxi hóa D Chất môi trường Câu 10: Trong dãy sau dãy tác dụng với dung dịch HCl A AgNO3, Na2CO3, Cu, MnO2 B Fe2O3, MnO2, Cu, Al C Fe, CuO, Ba(OH)2, MnO2 D Na2CO3, Ag, Mg(OH)2, MnO2 Câu 11: Cho 16,25 gam Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl Thể tích H2(lit) thu đktc A 22,4 B 11,2 C 5,6 D 6,72 Câu 12: Cho PTHH phản ứng sau: 4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 + H2O 2HCl + Fe FeCl2 + H2 14HCl + K2Cr2O7 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl3 + 7H2O 6HCl + 2Al 2AlCl3 + H2 16 HCl + KMnO4 2KCl + MnO2 + 5Cl2 + 8H2O Số phản ứng HCl thể tính oxihóa A.4 B.2 C.3 D.1 Câu 13: Chất dùng để tẩy trắng giấy bột giấy công nghiệp A NO2 B SO2 C CO2 D N2O Câu 14: Hòa tan hết hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 lượng dư dung dịch H2SO4 đặc nóng thu 2,24 lít khí SO2 ( đktc) Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu 100,00g muối khan Giá trị m A 43,8 B 34,8 C 34,8 D Kết khác PHỤ LỤC 5: ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT I MA TRẬN ĐỀ Mức độ nhận thức Nội dung kiến thức Nhận biết TN TL Thông hiểu TN TL Đơn chất oxi - Cấu hình e, vị - Tính chất hóa – lưu huỳnh trí, tính chất vật học Vận dụng TN TL Cộng lý, điều chế Số câu hỏi Số điểm 2 0,5 0,5 1,0 (10%) Hidrosunfua - Tính chất hóa - Tính chất hóa - Nhận biết học Số câu hỏi Số điểm học, nhận biết 2 1 0,5 0,5 0,25 1,0 2,25 (22,5%) Lưu huỳnh - Tính chất hóa - Tính chất hóa - Xác định đioxit - Lưu học bản, điều học, nhận biết huỳnh chế tính khối lượng sản phẩm trioxit phản ứng với kiềm Số câu hỏi Số điểm 2 0,5 0,5 2,0 3,0 (30%) Axit sunfuric - Cách pha lỗng - Tính chất hóa - Tính phần trăm – Muối sunfat H2SO4 đặc, tính học, nhận biết khối lượng chất axit, tính oxi hóa tham gia, tính thể tích sản phẩm khử… Số câu hỏi Số điểm 1 1,0 0,5 0,25 2,0 4,0 (37,5%) Tổng số câu 10 23 Tổng số điểm 2,5 2,0 0,5 5,0 10,0 (25%) (20%) (5%) (50%) (100%) II: ĐỀ KIỂM TRA PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ) Câu 1: Chất sau vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử? A O3 B H2S C H2SO4 D SO2 Câu 2: Cho 200 ml dung dịch H2SO4 1M tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thu m gam kết tủa Giá trị m A 4,66g B 46,6g C 2,33g D 23,3g Câu 3: Khí oxi điều chế có lẫn nước Dẫn khí oxi ẩm qua chất sau để khí oxi khơ? A Al2O3 B CaO C dung dịch Ca(OH)2 D dung dịch HCl Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 42 gam FeS2 thu V lít khí (đktc) Giá trị V là: A 7,84 B 8,96 C 15,68 D 4,48 Câu 5: Trong phản ứng: SO2 + H2S → S + H2O, câu diễn tả tính chất chất tham gia phản ứng? A Lưu huỳnh bị oxi hóa hiđro bị khử B Lưu huỳnh SO2 bị khử, lưu huỳnh H2S bị oxi hóa C Lưu huỳnh SO2 bị oxi hóa lưu huỳnh H2S bị khử D Lưu huỳnh bị khử khơng có chất bị oxi hóa Câu 6: Số mol H2SO4 cần dùng để pha chế 10 ml dung dịch H2SO4 2M là: A 0,2 mol B 5,0 mol C 20,0 mol D 0,02 Câu 7: Thuốc thử dùng để phân biệt dung dịch H2SO4 loãng, Ba(OH)2, HCl A Cu B dung dịch BaCl2 C dung dịch NaNO3 D.dung dich NaOH Câu 8: Cho 10g hỗn hợp X gồm Fe, Cu phản ứng hồn tồn với H2SO4 lỗng dư, sau phản ứng thu 3,36 lít khí (đktc), dung dịch Y m gam chất rắn không tan Giá trị m A 8,4 B 1,6 C 5,6 D 4,4 Câu 9: Cho hỗn hợp X gồm Mg Fe vào dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng đến phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch Y phần Fe không tan Chất tan có dung dịch Y A MgSO4, Fe2(SO4)3 FeSO4 B MgSO4 Fe2(SO4)3 C MgSO4 FeSO4 D MgSO4 Câu 10: Trộn 156,25 gam H2SO4 98% với V lit nước dung dịch H2SO4 50% ( biết DH2O = 1g/ml) Giá trị V A 150 B 100 C 0,1 D 0,15 Câu 11: H2SO4 đặc nguội không phản ứng với A Al, Fe B Zn, Cu C HI, S D Fe2O3, Fe(OH)3 Câu 12: Hòa tan 6,76g oleum vào nước dung dịch Y, để trung hòa dung dịch Y cần 200 ml dung dịch NaOH 1M Công thức phân tử oleum A H2SO4 nSO3 B H2SO4.5SO3 C H2SO4 3SO3 D H2SO4 4SO3 Câu 13: Cho phương trình phản ứng: aAl + bH2SO4 → c Al2(SO4)3 + d SO2 + e H2O Tỉ lệ a:b A 2:3 B 1:1 C 1:3 D 1:2 Câu 14: Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al Zn tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20%, thu 2,24 lít khí H2 (ở đktc) Khối lượng dung dịch thu sau phản ứng A.52,48 g B 52,68 g C 5,44 g D 5,64 g Câu 15: Hấp thụ 2,24 lít SO2 (đktc) vào 150 ml dung dịch NaOH 1M thu dung dịch A Chất tan có dung dịch A A Na2SO3 NaOH dư C NaHSO3 B Na2SO3 D NaHSO3 Na2SO3 A.PHẦN TỰ LUẬN (7đ) Câu 1: (1đ) Viết PTPƯ phản ứng xảy theo dãy chuyển hóa KClO3 O2 SO2  H2SO4  oleum sau: Bài 2: Cho chất sau H2; Cl2 ;N2; Fe; Au; Mg ; CO2; CO; CH2; C2H5OH Những chất tác dụng với oxi? Viết phương trình hóa học phản ứng hóa học xảy xác định vài trò oxi phản ứng đó? Bài 3: Hãy giải thích bình đựng dung dịch H2S để lâu ngồi khơng khí trở nên vẩn đục màu vàng? Câu 4: (1,5đ) Hấp thụ V lít SO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch Ba(OH)2 1M thu 43,4g kết tủa Tính V Câu 5: (2đ) Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe Cu Chia hỗn hợp X thành phần Phần 1: cho tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu 1,12 lít khí (đktc) Phần 2: cho tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch H2SO4 đặc, nguội (98% ,D= 1,84g/ml) thu 4,1216 lít khí (đktc) a, Tính m phần trăm theo khối lượng kim loại X b, Tính V ĐÁP ÁN: B PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: KClO3 O2 + S t t o KCl + O2 o SO2 SO2 + H2O +1/2 O2 H2SO4 + nSO3 H2SO4 H2SO4.n SO3 Câu 2: H2 + ½ O2 t o N2 + ½ O2 N2O Fe + ½ O2 FeO Mg +½ O2 MgO CO +½ O2 CO2 H2O Oxi đóng vai trò chất oxi hóa phản ứng Câu 3: Dung dịch H2S tiếp xúc với khơng khí trở nên vẩn đục màu vàng oxi không khí oxi hóa H2S thành S 2H2S + O2 => 2H2O+ 2S Câu 4: Có giá trị V V1 = 4,48 lít V2 = 17,92 lit Câu 5: a, Phần 1: Cu + H2SO4 lỗng → khơng xảy Fe + H2SO4 loãng 0,05 → FeSO4 + H2 ←0,05 Vì chia phần nên số mol Cu Fe phần phần nFe/p1 = 0,05 → nFe/X = 0,05.2 = 0,1→ mFe/X = 0,1.56 = 5,6g Phần 2: Fe + H2SO4 đặc nguội → không xảy Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + 2H2O 0,184 0,368 ←0,184 nCu/p2 = 0,184 mol → n Cu/X = 0,184.2 = 0,368 mol→ mCu/X = 0,368 64 = 23,552g → mX = mFe/X + mCu/X = 29,152g 5,6.100 → %Fe = 29,152 = 19,21% %Cu = 100 – 19,21 = 80,79% mH 2SO 100 b, mH2SO4 = 0,368 98 = 36,064g → mddH2SO4 = = 36,8g mddH 2SO → VH2SO4 = D = 20 ml = 0,02 lít C% 36,064.100 = 98 ... Một số phương pháp phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh phần phi kim Hóa học lớp 10 Trung học phổ thông 49 2.3.1 Sử dụng phương pháp dạy học giải vấn đề dạy học phần phi kim- Hóa học. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI DƯƠNG THỊ THU LINH SỬ DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC PHẦN HÓA HỌC PHI KIM LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ... NLGQVĐ&ST dạy học hóa học, chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài: Sử dụng số phương pháp dạy học tích cực dạy học phần Hóa học phi kim lớp 10 nhằm phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh Mục đích

Ngày đăng: 21/01/2019, 01:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan