Kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại công ty tnhh hoàng tâm.doc

69 501 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại công ty tnhh hoàng tâm.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại công ty tnhh hoàng tâm

Trang 1

PHẦN MỞ ĐẦU -Lý do chọn đề tài:

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh,chúng ta muốn biết hết kết quảđạt được và hao phí bỏ ra cho hoạt động sản xuất kinh doanh để từ đó tíchluỹ được kinh nghiệm và rút ra những bài học mới trong nền kinh tế thịtrường, mục tiêu lớn nhất của nhà quản lý là làm sao để có kết quả hoạt độngkinh doanh.

Đối với bất kỳ doanh nghiệp nào, dù có quy mô nhỏ vừa hay lớn, quitrình công nghệ đơn giản hay phức tạp, các nhà quản lý luôn tìm kiếm nhữngbiện pháp tối ưu để giảm giá thành sản xuất mà không ảnh hưởng đến lợinhuận của doanh nghiệp Trong đó,chi phí nguyên vật liệu là trong ba yếu tốcấu thành nên thực thể sản xuất và thưòng chiếm tỉ trọng trong toàn bộ chiphí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

Do đó, biết tìm kiếm quản lý chặt chẽ nguyên vật liệu trong quá trìnhthu mua dự trử,bảo quản và sư’dụng cho ý nghĩa lớn trong tiết kiệm chi phí,hạ giá thành sản phẩm,tiết kiệm vốn từ đó các nhà quản lý doanh nghiệp sẽthu được lọi nhận càng cao do vậy,công tác quản lý sử dụng hợp lý và sửdụng hợp lý tiết kiệm nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ trong sản xuấtkinh doanh là vấn đề mà các nhà quản lý cần quan tâm Hay nó cách khác, tổchức công tác kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ hợp lý, chặt chẽvà khoa học là một việc quan trọng, nó không những tiết kiệm được nguyênvật liệu mà còn tạo điều kiện cung cấp kịp thời và đồng bộ những nguyên vậtliệu cần thiết cho sản xuất và nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên vật liệucũng như hiệu quả sản xuất trong kinh doanh.

Trên cơ sở đó đề ra những phương hướng đúng đắn nâng cao lợi nhậncho doanh nghiệp Xuất phát từ ý nghĩa, tầm quan trọng của việc hạch toánnên em chọn chuyên đề tốt nghiệp là”kế toán nguyên vật liệu và công cụdụng cụ tại công ty TNHH Hoàng Tâm”.

-Mục đích nguyên cứu:

Việc nghiên cứu đề tài này có thể giúp chúng ta nắm rõ hơn về phươngpháp kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ.Việc thực hiện hệ thống kếtoán nói chung và kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ nói riêng ởngành bao bì.Việc hoạch toán đó có gì khác với kiến thức đã học ở nhàtrường hay không?từ đó có thể rút ra ưu khuyết điểm của hệ thống kế toánnguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại công ty để đưa ra một số ý kiến nhằmhệ thống hơn hệ thống kế toán công ty.

Trang 2

- Phương hướng nghiên cứu:

+Thu thập số liệu ở dơn vị thực tập

+ Phân tích các số liệu ghi chép trên sổ sách kế toán của công ty.

+ Tìm hiểu thực tế,tham khảo ý kiến của các anh chi kế toán ở công ty.+ Tham khảo một sổ sách chuyên nghành kế toán.

+ Một số văn bản qui định chế độ tài chính hiện hành.

- Phạm vi nghiên cứu:

+ Đề tài nghiên cứu về công tác kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụngcụng tại Công Ty TNHH Hoàng Tâm với kỳ kế toán là tháng 12 năm 2007.+ Chỉ thu thập các số liệu liên quan đến kế toán nguyên vật liệu và công cụdụng cụ.

+ Trong thời gian thực tập cộng với năng lực,trình độ chuyên môn có hạn nênchuyên đề thực tập của em không sao tránh khỏi những sai sót.Vậy kínhmong giáo viên hướng dẫn,Ban Giám Đốc và cán bộ phòng kế toán tạo đềukiện giúp đễ,chỉ bảo để đề tài em đạt kết quả tốt hơn.

- Kết cấu đề tài: (gồm ba phần)

Chương1: Cơ sở lý luận của kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cu.Chương2: Thực trạng của công tác kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng

Chương3: Phương hướng để giả quyết và hoàn thiện công tác kế toán

nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại Công Ty TNHH Hoàng Tâm.

Trang 3

CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA KẾ TOÁN NGUYÊN VẬTLIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ:

1.1.Những vấn đề chung về kế toán nguyên liệu và công cụ dụng cụ:1.1.1.Khái niệm và đặc điểm của nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ:

- Vật liệu dụng cụ trong đơn vị được coi là hình thái tài sản thuộc nguồnkinh phí, quỹ cơ quan hoặc vốn.Thuộc quyền sử dụng khai thác của mỗi đơnvị.

- Vật loại dụng cụ đựoc chia thành các loại sau:

- Nguyên vạt liệu dùng trong công tác chuyên môn ở đơn vị hành chínhsự nghiệp.

- Nguên vật liệu trực tiếp dùng cho sản xuất kinh doanh.- Nhiên liệu.

- phụ tùng thay thế.

- công cụ dụng cụ: Công dụng cụ bình thường Công dụng cụ lâu bềnh.

+Công cụ dụng cụ lâu bềnh: (giá trị tương đối lớn, có thòi gian sử dụnglâu dài) nên khi xuất dùng cần phân bổ.

1.1.2.Phân loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ:1.1.2.1 phân loại nguyên vật liệu:

Nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp bao gồm nnhiều thứ, nhiềuloại khác nhau, có giá trị công cụ nguồn hình thành,….khác nhau Do vậy tiếnhành phân loại nguyên vật liệu nhằm tạo điều liện cho việc hạch toán vàquản lý nguyên liệu.

_Nguyên vật liệu chính: là những thứ nguyên vật kiệu mà sau quá trìnhgia công, chế biến sẽ tao thành nên thực thể vật chất chủ yếu là sản phẩm _nguyên vật liệu phụ: là những vật liệu chỉ có tác dụng phụ trợ cho sảnphẩm, được kết hơp vật liệu chính để làm thay đỏi màu sắc, hình dáng mùi vịhoặc dùng để bảo quản, phục vụ lao động chộng cho các tư liệu lao động VD:Dầu nhờn, hồ keo, thuốc nhuộm thuốc tẩy, thuốc chống rỉ, hương liệuxà phòng, giẻ lau….

1.1.2.2 Phân loại công cụ, dụng cụ:

Công cụ dụng cụ bao gồm: tất cả công cụ,dụng cụ sử dụng phục vụcho mục đích sản xuất chế tạo sản phẩm, hàng hoá Ssau mỗi lần xuất dùng,giá trị của bao bì giảm dần và được chuyển vào chi phí liên quan.

+ Các loại bao bì dùng để chứa dựng vật liệu, hàng hoá trong quá trìnhthu mua, bảo quản và tiêu thụ sản phẩm hàng hoá:

Trang 4

+ Những dụng cụ đồ nghề bàng thuỷ tinh, sành sứ, quần áo, giày dépchuyên dùng để làm việc.

Các loại bao bì dán kèm theo hàng hoá có tính giá riêng nhưng vẫntính giá trị hao mòn để trừ dần giá trị bao bì trong quá trình dự trử, bảo quảnhang chuyển hàng hoá.

+ Các dụng cụ gá lắp chuyên dùng cho sản xuất.

+ Các lan trại tạm thời, công cụ…trong xây dựng cơ bản.

1.1.3 Tính giá nguyên vật liệu và công cụ dung cụ:

Vật liệu dụng cụ mua ngoài = giá thực tế ghi trên sổ – (các khoảnchiết khấu thương mại và giảm giá hàng mua được hưởng + các chi phí giacông + các loại thuế đuợc hoàn lại (nếu có) và các chi phí thu mua thực tế ) Để xác định giá thực tế ghi sổ của vật liệu, dụng cụ, sản phẩm sảnxuất kho trong kỳ, tùy theo đặc điểm của từng doanh nghiệp, và yêu cầu trìnhđộ quản lý và trình độ nghiệp vụ của cán bộï kế toán Có thể sử dụng mộttrong các phương pháp sau đây theo nguyên tắc nhất quán trong hạch toán,nếu đổi phương pháp thi phải giải thích rõ ràng.

*Phương pháp nhập trước xuất trước (fifo):

Phương pháp này giả thiết cho rằng, số vật liệu dụng cụ hàng hoá nàonhập trước thì xuất trước, xuất hết số nhập trước mới đến số nhập sau theogiá thực tế của vật liệu

*Theo phương pháp nhật sau xuất trước (Lifo):

Phương pháp này giả định nhưng vật liệu, dụng cụ hàng hoá nhập khosau cùng sẽ được xuất trước tiên, ngược lại với phươntg pháp nhập trước,xuấttrước ở trên Phương pháp nhập sau xuất trước thích hợp trong trường hợp lạmphát.

*Phương pháp trực tiếp:

Giá thực tế

từng loại xuất kho = Số lượng tường loạixuất kho x Đơn giá nhập kho

Trang 5

1.1.4 Chứng từ và sổ sách sử dụng:- Phiếu nhập kho:

Sản lượng Đơn

Giá ThànhtiềnTheo

chứng từ

-Tổng số tiền (viết bàng chữ):……… -Số chứng từ gốc kèm theo:………

Ngày … tháng… năm…… Người lập phiếu Người giao phiếu Thủ kho Kế toántrưởng

(Ký,họ tên) (ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họtên)

Trang 6

-Phiếu xuất kho

Mẫu số -02-VT

Đơn vị:……… (Ban hành theo Qđsố 15/2006/QĐ – BTC ngày 20/03/2006

Địa chỉ:……… của bộ trưởng Bộ Tài chính)

PHIẾU XUẤT KHO

Ngày…… tháng……….năm…… Nợ:…… Số:……… Có:……

Họ và tên người nhận hàng:………Địa chỉ (bộ phân):……… Lý do xuất kho:………

Xuất tại kho (ngăn lô)………Địa điểm………STT Tên,nhãn hiệu,phẩm chât,vật

tư,dụng cụ sản phẩm hàng hoá Maõ số Đơnvịtính

Sản lượng Đơn

Giá ThànhtiềnYêu

cầu Thựcxuất

Người lập Người nhận Thủ kho Kế toán trưởngGiám đốc

(ký,họ tên) (ký,họ tên) (ký,họ tên) (ký,họ tên) (ký,họ tên)

Trang 7

-Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ

Mẫu số 04 – VT

Đơn vị:… (ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ – BTC

Địa chỉ:… 20/3/2006 của bộ trương Bộ Tài Chính) PHIẾU BÁO VẬT TƯ CÒN LẠI CUỐI KỲ

Ngày……tháng… năm…. Số:………Bộ phận sử dụng:………

STT Tên,nhãn hiệu,qui cách, phẩm chất

vật tư công cụ, sản phẩm, hàng hoá Mãsố Đơn vịtính Sốlượng Ghichú

Ý kiến của ban kiểm nghiệm:……….

Phụ trách bộ phận sử dụng

(ký, họ tên)

Trang 8

-Bảng kê mua hàng:

Mẫu số 06 – VT

Đơn vị:…. (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ – BTC ngày

Địa chỉ:…. 20/3/2006 Bộ Trưởng Bộ Tài chính)

BẢNG KÊ MUA HÀNG

Quyển sổ:……….Số:………

Họ và tên người mua:……… Nợ:……… Bộ phận (phòng ban):……… Có:……… S

Tên,qui cách,phẩm chất

hàng hoá(Vật tư,công cụ…) Địa chỉmuahàng

Người muaKế toán trưởngNgười duyệt mua

Trang 9

-Bảng phân bổ nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cu:

Mẫu số 07 – VT

Đơn vị:… (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ – BTC 20/3/2006

Địa chỉ:… Bộ Trưởng Bộ Tái chính)

BẢNG PHÂN BỔ NGUYÊN VẬT LIỆU,CÔNG CỤ DUNGCỤ

Số:………….STT Ghi có tài khoản

Đối tượngSử dụng

(Ghi nợ các tài khoản)

Tài khoản 152Tài khoản 153

242Giá HT Gía TT Giá HT Gía TT

TK 621 “chi phí NVLtrưc tiếp

-Phân xưởng(SP)-Phân xưởng(SP)

TK 623”chi phí sửdụng máy thi côngTK627”Chi phí sảnxuất chung”

-Phân xưởng-Phân xưởng

TK641”Chi phí BH”TK642”CPQLDN”TK242”CPTTDH”……….

Ngày….tháng….năm…

Người lập biểuKế toán trưởng

(Ký,họ tên) (Ký,họ tên)

Trang 10

-Thẻ kho:

Mẫu số S12 – DN

Đơn vị:… (Ban hành theo QĐ số 15/2006QĐ – BTC 20/302006

Sổ này có….Trang,đánh số trang 01 đến trang………Ngày mở:………

Ngày ………tháng …năm……

Thủ kho Kế toán trưởng Giám đốc

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Trang 11

-Sổ chi tiết vật liệu, dụng cụ:

Mẫu số S10 – DN

Đơn vị:…… (Ban hành theo QĐSố 15/2006/QĐ – BTC 20/3/2006

SỔ CHI TIẾT VẬT LIỆU,DUNG CỤ

chúSH NT lượngSố Thànhtiền lượngSố Thànhtiền Số /lg T/ tiền

Số dưđầu

Số này có….Trang, đánh số từ trang 1 đến………….Ngày mở số:…….

Ngày….tháng….năm….

Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc

(Ký,họ tên) (ký,họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)

Trang 12

Bảng tổng hợp chi tiết:

Mẫu số S11 – DN

Đơn vị:… (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ- BTC 20/3/2006

Địa chỉ:…. Bộ Trưởng Bộ Tài chính)

BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT VẬT LIỆU, DUNG CỤ

Tài khoản:……

STTTên, qui cách vật liệu, dụngcụ, sản phẩm, hàng hoá

Số tiềnSố

Người lập kế toán trưởng

(Ký, họ tên) (ký ,họ tên)

Trang 13

1.2.Phương pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ:1.2.1.Phương pháp thẻ song song:

-Ở kho: Thủ kho dùng thẻ kho để phản ánh tình hình nhập, xuất , tồn vậtliệu, dung cụ về mặt số lượng.

Ở phòng kế toán: kế toán sử dụng thẻ kế toán chi tiết vật liệu, dụng cụđể phản ánh tình hình hiện có, biến động tăng giảm theo từng danh điểm vậtliệu, dụng cụ tương ứng với thẻ kho.

Phương pháp thẻ song song chỉ áp dụng cho doanh nghiệp qui mô nhỏPhiếu phập kho:

Sơ đồ 1.1 : Kế toán chi tiết nguyên vật liệu dụng cụ theo phương pháp thẻsong song.

hoặc sổ kế

toán chi tiết

Trang 14

1.2.2 Phương pháp đối chiếu luân chuyển :

Phương pháp này mặc dầu đã có cải tiến nhưng việc ghi chép vẫn còntrùng lắp.

Sơ đồ 1.2: kế toán chi tiết vật liệu, dụng cụ theo phương pháp sổ đối chiếuluân chuyển.

Ghi hàng ngàyQuan hệ đối chiếuGhi cuối tháng

1.2.3 Phương pháp sổ số dư:

Sơ đồ 1.3 : kế toán chi tiết vật liệu, dụng cụ theo phương pháp sổ số dư

Phiếu nhập kho

Thẻ kho

Phiếu xuất kho

Sổ đối chiếu luân chuyển

Bảng kê xuất

Bảng kê nhập

Kế toán tổng hợp

Phiếu nhập kho

Thẻ kho

Phiếu xuất kho

Sổ số dư

Kế toán tổng hợp

Phiếu giao nhận chứng từ

Bảng lỹ kế nhập, xuất tồn kho vật tư

Phiếu giao nhận chứng từ xuất

Trang 15

Ghi hàng ngày Quan hệ đối chiếu

1.3 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ dung cụ:1.3.1 Tài khoản sử dụng:

-Tài khoản sử dụng :

-Tài khoản 152 :”nguyên vật liệu”

Bên nợ: Phản ánh các nghiệp vụ phát sinh làm tăng giá thực tếnguyên vật liệu trong kỳ.

Bên có: Phản ánh các nghiệp vụ phát sinh làm giảm nguyên vậtliệu trong ky.ø

Dư nợ : Giá thực tế của nguyên vật liệu tồn kho.-Tài khoản 151 : “ hàng mua đang đi đường”.

Bên nợ: Phản ánh giá trị hàng đi đường tăng thêm trong kỳ.

Bên có: Phản ánh giá trị hàng đi đường kỳ trước đã nhập kho haychuyển giao bộ phận sử dụng hoặc giao khách hàng.

Dư nợ Giá trị hàng đi đường.Tài khoản 153 : “công cụ dụng cụ”.

Phản ánh các nghiệp vụ phát sinh làm tăng giảm thực tế của côngcụ dụng cụ nhỏ trong kỳ.

Bên có: Phản ánh các nghiệp vụ phát sinh giảm công cụ, dụng cụnhỏ trong kỳ theo giá thực tế.

Giá thực tế của công cụ, dụng cụ nhỏ tồn kho.

Ngoài ra trong quá trình hạch toán, kế toán còn sử dụng một số tàikhoản liên quan khác như 133,331,111,632,157……

1.3.2 kế toán biến động tăng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ:

* Tăng do tự sản xuất nhập kho hay do mua ngoài gia công chế biếnnhập kho.

Căn cứ vào phiếu nhập kho vật liệu, dụng cụ kế toán ghi tăng giá trịvật liệu dụng cụ theo gia 1 thành sản xuất thự tế bằng bút toán:

Nợ TK 152: giá thành sản xuất thực tế vật liệu nhập kho.Nợ TK 153: giá thành sản xuất thực tế dụng cụ nhập kho.

Có TK 154: giá thành sản xuất thực tế sản phẩm sản xuất hoànthành nhập kho vật liệu, dụng cụ.

*Tăng do mua ngoài:

+ Trường hợp mua ngoài, hàng về và hoá đơn về :

Nợ TK 152: giá thực tế vật liệu nhập kho.Nợ TK 153: giá thực tế dụng cụ nhập kho.

Trang 16

Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ.

Có TK (331,111,112,141…);Tổng giá thanh toán củavật liệu, doanhnghiệp mua ngoài nhập kho.

+ Trường hợp thiếu so với hoá đơn:

- Nếu nhập kho toàn bộ hàng mua ngoài :

Nợ TK 152: giá mua thực tế toàn bộ số vật liệu nhập kho.Nợ TK 153: giá mua thực tế toàn bộ số vật liệu nhập kho.Nợ TK 133 : Thuế GTGT tính theo số hoá đơng.

CóTK 331 :Trị giá thanh toán theo hoá đơn.

Có Tk338: trị giá hàng thừa (chưa có thuế GTGT).Trả lại người bán:

NỢ TK 338:trị giá thừa chờ sử lý.

Có TK 152,153:trả lại số thừa theo giá muachưa có thuế GTGT.

Nếu đồng ý mua tiếp số thừa :

Nợ TK 338: trị giá thừa (giá chưa có thuế GTGT).Nợ TK 133: thuế GTGT của số hàng thừa.

Có TK 331: tổng giá thanh toán số thừa.

Thừa không rõ nguyên nhân :

Nợ TK 338: trị giá thừa.

Có TK 711 : Số thừa không rõ nguyên nhân.

Sơ đồ 1.4 : Kế toán tổng quát các khoản giảm giá hàng mua, chiết khấu

TK 331Trừ vào số còn

nợ người bán

TK 111,112

TK 1388Nhận lại

Bằng tiền

Người bánChấp nhận

Trang 17

- Nếu nhập theo hoá đơn :

Khi nhập kho, ghi nhận số nhập kho như trường hợp trên, số thừa coinhư giữ hộ người bán ghi: Nợ TK 002

Khi xử lý thừa, ghi: Có TK 002.

Nếu doanh nghiệp đồng ý mua tiếp số thừa, căn cứ vào hoá đơn do bênbán lập bổ sung.

Kế toán ghi:Nợ TK 152 : trị giá vật liệu thừa (giá chưa có thuế gtgt).Nợ TK 133 (1331):Thuế GTGT của số hàng thừa.

Có TK 331: Tổng giá thanh toán số hàng thừa.Nếu thừa không rõ nguyên nhân , ghi tăng thu nhập khác.

Nợ TK liên quan (152,153): Trị giá hàng thừa (giá chưa có thuếgtgt) Có TK 711:Số thừa không rõ nguyên nhân.

* Trường hợp hàng thiếu so với hoá đơn :- Khi nhập kho, kế tóan phản ánh ghi:

Nợ TK (152,153): giá mua không thuế GTGT của số vật liệu , dụng cụthực nhập kho.

Nợ Tk 138 (1381):Trị giá số thiếu (không có thuế gtgt).Nợ TK 133 (1331): Thuế gtgt theo hoá đơn.

Có Tk 331: trị giá thanh toán của số hàng mua theo hoá đơn.

-Khi xử lý số thiếu người bán giao tiếp :

Nợ TK (152,153):người bán giao tiếp số hàng còn thiếu.Có TK 138 (1381) :xử lý thiếu.

Trường hợp người bán khng còn hàng, kế toán bên mua căn cứ vào hoáđơn:

Nợ TK 331: ghi giảmsố tiền phải trả người bán.Có TK 138 (1381): xử lý số thiếu.

Có TK 133 (1331): thuế gtgt của số hàng thiếu.

+Nếu cá nhân làm mất phải bồi thường:

NợTK 138 (1388),334: cá nhân phải bồi thường.Có TK 133 (1331):thuế gtgt của số hàng thiếu.Có TK 138 (1381):xử lý thiếu.

Nếu thiếu không xác định được nguyên nhân:Nợ TK 632: Số thiếu không rõ nguyên nhân.

Có TK138 (1381):xử lý số thiếu.

Trang 18

* Trường hợp hàng hoá kém phẩm chất, sai qui cách, không đảm bảo nhưhợp đồng.

Số hàng này có thể được giảm giá hoặc trả lại cho người bán khi xuấtkhogiao trả cho chủ hàng hoặc được giảm giá ghi :

Nợ TK 331, 111, 112… :tổng giá thanh toán.

Có TK liên quan (152,153): giá mua của hàng trả lại hay được giảmgiá (chưa có thuế GTGT).

Có TK 133 (1331) thuế GTGT tương ứng.

* Trường hợp hàng về chưa có hoá đơn:

Kế toán lưu phiếu nhập kho và tập hợp hồ sơ (hàng chưa có hoá đơn).Nợ TK 152 (chi tiết vật liêu): ghi tổng giá trị vật liệu nhập kho.

Nợ TK 153 (chi tiết từng loại): ghi tăng giá trị dụng cụ nhập kho.Có TK1331: ghi tăng số tiền phải trả tạm tính.

* Trường hợp hoá đơn vê nhưng hàng chưa về:

Kế toán lưu hoá đơn vào tập hồ sơ “hàng mua đang đi đường “Nợ TK 151: giá mua theo hoá đơn (không có thuế gtgt ).

Nợ TK 133 (1331): thuế gtgt được khấu trừ.Có TK liên quan (331,111,112,141… ).Sang tháng Sau khi hàng về ghi :

Nợ TK (152,153): nếu nhập kho vật liệu, dụng cụ.

Nợ TK 621, 627, 641, 642: nếu chuyển giao trực tiếp cho các bộ phận sửdung,không qua kho.

Có TK 151: hàng đi đường kỳ trước đã về.

1.3.3 Kế toán biến động giảm nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ :+ xuất dùng vật liệu cho sản xuất kinh doanh.

Khi xuất vật liệu cho sản xuất kinh doang, căn cứ vào mục đích xuấtdùng, kế toán ghi:

Nợ TK 621 (chi tiết đối tượng): Xuất trực tiếp chế tạo sản phẩm haythực hiện các lao vụ dịch vụ.

Nợ TK 627: Xuất dùng chung cho phân xưởng , bộ phận sản xuấtNợ TK 641: xuất phục vụ cho người bán.

Nợ TK 642: xuất cho nhu cầu quản lý doanh nghiệp.Nợ TK 241: Xuất cho XDCB hoặc sửa chữa TSCĐ.

Có TK 152: giá thực tế vật liệu xuất dùng.

+Xuất dùng công cụ dụng cụ nhỏ cho sản xuất, kinh doanh.

Khi xuất dùng công cụ dụng cụ nhỏ cho sản xuất kinh doanh, căn cứ vàoqui mô và mục đích xuất dùng cũng như thời gian tham gia vào hoạt động sản

Trang 19

xuất – kinh doanh của công cụ dụng cụ để xác định số lần phân bổ công cụ,dụng cụ Trong thực tế, kế toán có thể áp dụng phương pháp phân bổ 1lần,2lân

Nhiều lần.

-Phương pháp phân bổ 1 lần (hay phân bồ 100% giá trị )

Nợ TK 627: xuất dùng cho sản xuất phân xưởng.Nợ TK 641: xuất dùng phục vụ tiêu thụ

Nợ TK 642:xuất phục vụ cho quản lý doanh nghiệp.Có TK153: toàn bộ giá trị xuất dùng.

-Phương pháp phân bổ 2 lần (50% giá trị)

BT1: Phản ánh toàn bộ giá trị xuất dùng.Nợ TK 242 :100% giá trị xuất dùng.

Có TK 153: ghi giảm giá trị công cụ nhỏ xuất dùng.

BT2: Phân bổ 50% xuất dùng cho các đối tượng sử dụng công cụ, dụngcụ.

Nợ TK (6273,6413,6423 ……)Có TK 242: 50% xuất dùng.

Khi hàng báo mất hoặc hết thời gian sử dụng.

Nợ TK 138, 111, 152 … Phế liệu thu hồi bồi thường.

Nợ TK (62736413, 6423):phân bổ nốt giá trị còn lại (trừ thu hồi)Có TK 242: giá trị còn lại (50% giá trị xuất dùng )

-Phương pháp phân bổ nhiều lần (từ 3 lần trở lên)

BT1: phản ánh 100% giá trị xuất dùng.

Nợ TK 242: ghi tăng chi phí trả trước dài hạn.Có TK 153: toàn bộ giá trị xuất dùngBT2: phản ánh giá trị phân bổ mỗi lần Nợ TK (6273,6413,6423)

Có TK 242: giá trị phân bổ mỗi lần

Các kỳ tiếp theo kế toán chỉ ghi bút toán phân bổ giá trị hao mòn

+ xuất dùng bao bì luân chuyển cho sản xuất kinh doanh

Khi xuất dùng kế toán phản ánh toàn bộ giá trị vào chi phí trả trướcbằng bút toán.

Nợ TK 142 (1421): nếu bao bì luân chuyển xuất dùng liên quan trong 1năm tài chính.

Nợ TK 242: nếu bao bì luân chuyển xuất dùng liên quan đến 2 năm tàichính trở lên.

Có TK153: toàn bộ giá trỉ bao bì luân chuyển xuất dùng.

Trang 20

Phân bổ giá trị hao mòn của bao bì luân chuyển vào chi phí :Nợ TK 152: Tính vào giá thực tế mua ngoài

Nợ TK 641: tính vào chi phí bán hàng.

Có TK (1421 ,242 ): giá trị hao mòn mõi lần xuất dùng Khi thu hồi bao bì luân chuyển nhập kho:

Nợ TK 153: giá trị còn lại.

Có TK (142, 242 ): giá trị còn lại của bao bì luân chuyển thu hồinhập kho.

Xuất dùng đồ dùng cho thuê:

Khi xuất dùng đồ dùng để cho thê ,kế toán ghi nhân toàn bộ giá trịxuất

Nợ TK 142: nếu xuất cho thê chi liên quan đến 1 năm tài chính.Nợ TK 242: nếu xuất cho thuê liên quan đến 2 năm tài chính trở lên.

Có TK 153: toàn bộ xuất cho thuê.

Xác định giá trị hao mòn của đồ cho thê tương ứng với từng năm tínhvào chi phí kinh doanh

Nợ Tk 727: ghi tăng chi phí sản xuất chung.

Có TK liên quan (1421, 242): giá trị hao mòn của đồ dùng cho thuêtừng kỳ.

Đồng thời phản ánh số thu về cho thuê từng kỳ.

Nợ TK liên quan (111, 112, 131,…): tổng số thu cho thuê từng kỳCó TK 333: thế gtgt phải nộp.

Có TK 511: tăng doanh thu cung cấp dịch vụ.

Khi thu hồi đồ dùng cho thuê, kế toán phản ánh giá trị còn lại của đồdùng cho thuê nhập kho bàng bút toán.

Nợ TK 153: giá trị còn lại nhập kho

Có TK (1421, 242): giá trị còn lại của đồ dùng cho thuê thu hồinhập kho.

+Giảm do xuất bán :

BT1: phản ánh giá vốn vật liệu, dụng cụ (giá thực tế), sản phẩm (giáthành sản xuất thực tế ) xuất bán:

Nợ TK 157: Xuất gửi bán, ký gửi đại lý.Nợ TK 632: xuất tiêu thụ trực tiếp.

Có TK (152, 153, 155): giá vốn vật liệu, dụng cụ, quầy gửi bán haytiêu thụ trực tiếp.

BT2: Phản ánh giá bán của vật liệu, dụng cụ.

Trang 21

Nợ TK (131, 1368, 111, 113…): tổng giá thanh toán của vật liệu, dụngcu, phải thu hay đã thu.

Có Tk 511, 512: doanh thu tiêu thụ.

Có TK 3331: thuế gtgt đầu ra phải nộp về lượng hàng tiêu thụ

+ Giảm do xuất thuê ngoài gia công chế biến:

Khi xuất vật liệu, dụng cụ để thuê ngoài gia công chế biến, kế toan 1ghi.

Nợ TK 154: giá trị vật liệu, dụng cụ xuất thuê ngoài gia công chế biếnCó TK (152,153 – chi tiết từng loại) giá thực tế vật liệu dụng cụxuất thuê ngoài gia công, chế biến.

Các chi phí liên quan đến việc thuê ngoài gia công chế biến, kế toántổng hợp TK 154.

Nợ TK 154: Tập hợp chi phí liên quan để thuê ngoài gia công chế biếnNợ TK 133 : thuế gtgt đầu vào được khấu trừ ( nếu có ) Thực tế phátsinh liên quan đến thê ngoài gia công chế biến.

+Các trường hợp khác:

- Giảm xuất cho vay tạm thời, không tính lãi.

Nợ TK 138: cho các cá nhân, tập thể vay tạm thời.Nợ TK 136: Cho vay nội bộ tạm thời.

Có TK (152,153,155): giá thực tế vật liệu,dụng cụ cho vay

- Xuất trả lương, trả thưởng, kế toán phản ánh vào giá vốn (giá thực tế)của vật liệu dụng cụ xuất trả

Nợ TK 632: giá vốn hnàg xuất trả lương, trả thưởng

Có TK (152, 153, 155): ghi giảm giá vốn hàng xuất trả

- Thiếu do phát hiện qua kiểm kê:

Nợ TK 632: giá trị vật liệu thiếu trong định mức, ghi tăng giá vốn hàngtiêu thụ

Nợ TK 138: giá trị vật liệu, dụng cụ thiếu k rõ nguyên nhân chờ xử lýCó TK (152,153,155): giá trị thiếu.

Trang 22

Sơ đồ 1.5: kế toán tổng quát tăng, giảm vật liệu theo phương pháp kêkhai thường xuyên

TK 412

TK 1331Tổng

giáThanh

toán

Tăng do mua ngoàiChưa có thuế

GTGTThuế GTGTĐược khấu trừ

Vật liệu đi đường kỳ trước

Thu hồi vốn đầu tư

Khoản chênh lệch doĐánh già tăngThuế GTGT tương ứng với khoản chiết khấu thương mại,giảm giá hàng mua

Xuất vật liệu để trực tiếpchế tạo sản phẩm

Xuất cho phân xưởng sản xuất, cho bán hàng cho quản

lý doanh nghiệp cho xây dựng cơ bản

Xuất vật liệu gốp vốn liên doanh liên kết… (*)

Xuất thuê ngoài gia công chế biến

Vật liệu thiếuphát hiện qua kiểm kêKhoản chênh lệch giảm đánh giá giảm

Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng mua

TK627,641,642…

Trang 23

Sơ đồ 1.6: kế toán tổng quát tăng, giảm dụng cụ pháp kê khai thường xuyên

giáThanh

toán

Tăng do mua ngoàiChưa có thuế

GTGTThuế GTGTĐược khấu trừ

Công cụ dụng cụ di dường kỳ trước

Thu hồi vốn đầu tưBằng công cụ dụng cụKhoản chênh lệch tăng

Thuế GTGT tương ứng với khoản chiết khấu thương mại,giảm giá hàng mua,hàng mua trả lại

bản(loại phân bổ 1 lầnXuất vật liệu gốp tham gia

liên doanh,liên kết… (*)

Xuất thuê ngoài gia công chế biến

Công cụ dụng cụ thiếuphát hiện qua

kiểm kê tại khoKhoản chênh lệch giảm

Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng mua,hàng mua trả lại

Trang 24

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊNVẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY TNHH HOÀNG

Công Ty TNHH Hoàng Tâm được uỷ ban nhân dân Tỉnh Bình Định cấpphép thành lập số: 56GP/ TLDN ngày 24 /06 / 1999 sở kế hoạch và đầu tưcấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 071893 ngày 25/6/1999 việc rađời của Công Ty TNHH Hoàng Tâm có ý nghĩa rất lớn về phát triển kinh tếcủa khu vực, tạo nguồn thu đáng kể cho nhà nước giải quyết việc làm chongười lao động.

Công Ty TNHH Hoàng Tâm có đầy đủ tư cách pháp nhân, chế độhoạch toán kinh tế độc lập, được mở tài khoản và có quan hệ giao dịch tạingân hàng và sử dụng con dấu riêng.

Tên gọi đầy đủ bằng tiếng việt: Công Ty TNHH Hoàng Tâm.Ngành nghề kinh doanh: sản xuất bao bì carton các loại.

Trụ sở đặt tại: KCN Phú Tài – TP Qui Nhơn – Tỉnh Bình Định.Điện thoại: 056.741071

Fax : 056.741072

Với ngành nghề kinh doanh và địa điểm nói trên Công Ty có nhiềuthuận lợi trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh vì khu công nghiệpPhú tài là khu vực trung tâm thu hút các nguồn hàng từ các tỉnh lân cận như:Gia Lai, Quảng Ngải, Kon Tum, Phú Yên… Hiên nay trong khu công nghiệpđã có 105 dự án đăng ký đầu tư trong đó có 60 dự án đã đi vào hoạt động,chủ yếu là sản xuất lâm sản xuất chế biến lâm sản xuất khẩu và tiêu thụ nộiđịa nên có nhu cầu về bao bì rất lớn Bên cạnh những thuận lợi công ty còngặp những khó khăn: đối thủ cạnh tranh trong cùng nghành nghề, tuổi đờicòn trẻ.

2.1.2 Chúc năng và nhiệm vụ của công ty:

+ Chức năng: Công ty có quyền lựa chọn ngành hàng và quy mô hoạt động.Lựa chọn hình thức và cách thức huy động vốn, sử dụng vốn gốp của cácthành viên và các nguồn vốn khác để thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ kinhdoanh của công ty.

Trang 25

Tổ chức bộ máy quản lý phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ của công ty.Tuyển dụng và thuê mướn theo yêu cầu kinh doanh.

Chủ động trong hoạt động kinh doanh đã đăng ký.

Quyết định sử dụng và phân phối lợi nhuận còn lại cho các thành viênsau khi thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đối với nhà nước, lập và sử dụng cácquỹ theo quy định của nhà nước và nghĩa vụ phiên họp tập thể thành viên.+ Nhiệm vụ: Công ty có trách nhiệm tổ chức hoạt động sản xuất các loại baobì carton để cung cấp cho các đơn vị xuất khẩu và tiêu thụ nội địa.

Ký kết và thực hiện các hợp đồng đã ký tuân thủ các chính sách và chếđộ quản lý kinh tế.

Thực hiện hệu quả tài sản để thực hiện mục tiêu kinh tế- xã hội về cácnhiệm vụ của công ty, chịu sự giám toàn diện của cơ quan có thẩm quyền.Làm tốt công tác đảm bảo an toàn lao động, an ninh trật tự xã hội, bảo vệmôi trường, bảo vệ tài sản xã hội chủ nghĩa và làm tròn nghĩa vụ đối với nhànước.

2.1.3 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty:

Thực hiện nguyên tắc quản lý tập trung dân chủ, chế độ một thủ trưởngtrong quản lý điều hành sản xuất kinh doanh không ngừng sản xuất kinhdoanh theo hướng phát triển của nền kinh tế, đồng thời mở rộng tính chủđộng, tự chịu trách nhiệm theo pháp luật và cơ chế thị trường, mọi hoạt độngkinh tê đều phải chấp hành pháp lệnh kế toán- thống kê.

Sản xuất kinh doanh lấy thu bù chi, hoạch toán kinh tế độc lập và chịutrách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh đảm bảo có lãi để tái sản xuấtmở rộng nhằm bảo tồn và phát triển vốn được giao.

Giải quyết thoả đáng, hài hoá các lợi ích cá nhân của người lao động.Trình độ trang bị công nghệ sản xuất bao bì của đơn vị bạn mà nhà máy lựachọn dây chuyền sản xuất bao bì Bên cạnh đó, hiện nay công nghệ còn sảnxuất trong nước và thế giới đang phát triển nhanh chóng, cho ra đời nhiềuloại giấy chất lượng cao, số lượng nhiều Với mục tiêu đặc ra là sản xuất baobì thùng carton, công nghệ được bắt đầu lựa chọn từ nguyên liệu giấy cuộn 2.1.4 Đặc điểm quy trình công nghệ, tổ chức sản xuất tại đơn vị:

Căn cứ vào nhu cầu thị trường và bao bì carton, khả năng tài chính hiệncó, trình độ trang bị sản xuất bao bì của các đơn vị bạn mà nhà máy lựa chọndây chuyền sản xuất bao bì Bên cạnh đó, hiện nay công nghệ sản xuất trongnước và thế giới đang phát triển nhanh chóng, cho ra đời nhiều loại giấy cóchất lượng cao, số lượng nhiều Với mục tiêu đặt ra là sản xuất bao bì thùngcarton, công nghệ được bắt đầu lựa chọn từ nguyên liệu giấy cuộn.

Trang 26

Sơ đồ 2.1: Quy trình công nghệ sản xuất

* Từng công đoạn của quy trình công nghệ sản xuất :

- Giấy cuộn: là sản phẩm của quy trình sản xuất giấy và là nguyênliệu chính của quy trình sản xuất bao bì carton Nó chiếm 60 – 70 % giáthành sản phẩm giấy ở dạng cuộn tròn, bề rộng tối đa của khổ giấy để vừakhổ máy là 1,6m Nhà máy sử dụng hai loại giấy: Giấy nhập ngoại có độ dai,có độ cứng cao và giấy nội địa Tỷ lệ hai loại giấy này tuỳ thuộc vào yêu cầubao bì sản phẩm tuỳ theo đơn đặt hàng.

- Gấp sóng: Sản xuất bao bì thùng carton chất lượng phụ thuộc vào haiyếu tố là giấy, keo, hồ và quy trình công nghệ Trong quy trình công nghệquan trọng nhất là tạo nếp sóng có độ đồng đều cao và phương pháp phủ keodà đều trên bờ mặt sóng điều đó cho phép sản xuất bao bì thùng carton có độcứng, độ dai, theo yêu cầu đồng thời gốp phần tạo vẻ đẹp trên bờ mặt sảnphẩm, tiết kiệm chi phí điện, nhiên liệu trong quá trình sản xuất và đảm bảoan toàn cho công nhân trong khi vận hành thiết bị

- Cắt lằn, cắt mép: sau khi gấp sóng tuỳ theo yêu cầu của đơn đặt hàngmà các thông số kỷ thuật về chiều rộng, chiều dài, chiều cao của thùng màcông nhân đứng máy phóng dao, cán lằn chỉnh máy cho phù hợp với lệnh sàn

Nhập khoCắt lằn, cắt mépGiấy Thùng

Cắt lằn, cắt kheĐóng đinh

Bế lỗĐóng góiIn

Trang 27

xuất vì là sản phẩm ở dạng bảng chiều dài sẽ được cắt phân thành từng tấmsản phẩm cho phù hợp với yêu cầu của lệnh sản xuất

-In: Căn cứ vào yêu cầu của khách hàng cần thể hiện trên thùng nơisản xuất tên sản phẩm, lô sản phẩm, ngày sản suất, cách bảo quản vậnchuyển …sẽ được hệ thống in ba màu của nhà máy đáp ứng một cách đầy đủvới độ nét cao Đối với loại sản phẩm mà mặt giấy bóng hoặc chất lượng caohơn thì tiến hành in lụa, riêng đối với các sản phẩm có hình ảnh phức tạp sắtnét thì nhà máy tiến hành cho in offset.

-Cắt lằn, cắt khe: Sau khi in song ,các tấm sản phẩm này sẽ được đưavào khe tạo thành rãnh, đến đây tấm carton có thể gấp thành thùng theo cáckhe đã cắt và lằn đã cán ngang Sau đó sản phẩm sẽ được chuyển sang máydán hoặc đóng đinh tuỳ theo yêu cầu của khách hàng để nhằm khép kín cácmép lại với nhau và tạo thành sóng

- Bế lỗ: Bước này đa số chỉ tiến hành với các dạng sản phẩm như cáchộp vừa và nhỏ, giấy nguyên liệu đã qua các bước cán lằn, cán mép ,cắt tờ,in bế lỗ, công đoạn hình thành những nếp gấp để theo đó gấp thành nếp

- Đóng gói: sản phẩm bao bì sau khi đã hoàn thành sẽ được buột dâythành từng bó, tuỳ thuộc vào kích cỡ trọng lượng và yêu cầu của khách hàng.- Nhập kho: Sản phẩm sau khi thu được buột dây sẽ tiến hành phânphối Kho thành phẩm phải đảm bảo khô thoáng đủ điều kiện phòng cháychữa cháy.

* Cơ cấu sản xuất bộ máy của nhà máy:

Được tạo lập bởi các bộ phận sản xuất và phục vụ sản xuất với nhữnghình thức tổ chức xây dựng sự phân bố về không gian và mối liên hệ giữacác bộ phận với nhau.Hiện ở công ty chỉ có một phân xưởng sản xuất Theoyêu cầu của quá trình sản xuất tại phân xưởng bố trí toàn bộ dây chuyền sảnxuất bao bì carton trong phân xưởng chia thành các bộ phận sau.

+ Bộ phận sản xuất chính gồm: Hai tổ dợn sóng và hai tổ thành phẩm.+ Bộ phận phục vụ sản xuất.

Loại hình sản xuất ở nhà máy là loại hình sản xuất hàng loạt vừa, xong docông nghệ áp dụng hiện đại, sự khác nhau giữa các loại sản phẩm bao bìcarton là đơn giản như sự khác nhau về kích thước nội dung và số màu in,kiểu thùng …cho nên việc điều chỉnh đơn giản và ít tốn thời gian khó khănnhất là khâu chế bản nhưng hiện nay khâu này được sự giúp đỡ của bộ phậnin offset.

2.1.5 Đặc điểm tổ chức quản lý tại công ty:

Công Ty TNHH Hoàng Tâm là một đơn vị sản xuất kinh doanh đóng

Trang 28

tại địa bàn thành phố Quy Nhơn Được tự chủ trong công tác hạch toán vàđiều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Cơ cấu tổ chức quản lýcó đầy đủ các bộ phận chức năng cần thiết đảm bảo cho công tác quản lýđược tiến hành một cách có hiệu quả cao cơ cấu quản lý của công ty tổ chứctheo sơ đồ

Sơ đồ 2.2 : Tổ chức bộ máy quản lý của công ty

Ghi chú: Quan hệ trực tiếp

Quan hệ phân phối qua lại.

* Nhiệm vụ chức năng của từng phòng ban, bộ phận và mối quan hệ giữa đơnvị của công ty.

- Hội đồng thành viên: Bao gồm các cổ đông lớn có quyền tham gia

quản lý công ty thông qua các kỳ họp hàng năm.

- Giám đốc:

+ do tập hội đồng thành viên quyết định, là người đại diện cho công tytrước pháp luật và các cơ quan nhà nước Chịu trách nhiệm trước hội đồngthành viên và pháp luật toàn bộ hoạt động sản xuất của công ty

Hội đồng thành viên

2 tổ thành phẩm

Trang 29

+ Chỉ đạo điều hành hoạt động tài chính của công ty, huy động nguồnlực để đáp ứng nhu cầu xây dựng và thực hiện hệ thống quản lý chất lượng,thực hiện các cam kết về chất lượng sản phẩm đối với khách hàng

+ Trực tiếp chỉ đạo, định hướng hoạt động các phòng như: Phòng kếtoán, phòng kế hoạch và nghiệp vụ, phòng tổ chức

+ Có quyền quyết định cao nhất về mọi hoạt động của công ty

- Phòng kế toán, tài vụ:

+ Chịu trách nhiệm trước giám đốc và nhà nước theo quy định kế toánvề hoạt động tài chính kế toán của công ty Theo dõi và tập hợp các số liệucó liên quan về kết quả đầu tư tài chính trong năm

+ Xác lập và theo hệ thống sổ sách kế toán có liên quan trong quá trìnhsử dụng hệ thống tài chính: Thanh toán tiền hàng bằng thủ tục thông quangân hàng, các hoạt động thu chi, cam kết và thanh lý hợp đồng kinh tế tronglĩnh vực hàng hoá phục vụ nhu cầu sản xuất của công ty

- Phòng tổ chức:

+ Chịu trách nhiệm trước giám đốc vế công tác hành chính quản trị,công tác an ninh, an toàn phòng cháy nổ Trong phạm vi toàn công ty, trựctiếp chỉ đạo các hoạt động của phòng ban, phòng tổ chức hành chính, đội bảovệ

+ Đảm bảo các nhu cầu sản xuất, sinh hoạt, ra quyết định và quản lýcác văn bản trong phạm vi trách nhiệm được giao theo sự phân công uỷquyền của giám đốc Có quyền ra quyết định ngừng sản xuất khi phát hiệncác vi phạm về kỷ luật lao động, kịp thời báo cáo ngay lên trên biết về cácquyết định của mình.

- Phòng kế hoạch và nghiệp vụ: là phòng tham mưu tổng hợp cho

giám đốc có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch hàng tháng, quý,năm, dài hạn thayđổi sản xuất xây dựng cung ứng vật tư kỷ thuật theo dõi việc sản xuất, và xâydựng chương trình sản xuất kinh doanh của công ty, tổ chức hướng dẫnnghiệp vụ công nhân trong quá trình sản xuất, đảm bảo chất lượng và chịutrách nhiệm trước giám đốc về chuyên môn của mình đã được giám đốc giaocho

- Kho: Chịu trách nhiệm trước giám đốc về các hoạt động mua sắm vật

tư ,tổ chức sản xuất, tổ chức cung ứng nguyên vật liệu đáp ứng nhu cầu sảnxuất, xây dựng kỷ thuật sản xuất về trang thiết bị máy móc, công cụ lao độngvà chịu trách nhiệm giám sát có hiệu quả.

2.1.6 Đặc điểm tổ chức kế toán tại công ty :

* Mô hình tổ chức bộ máy kế toán tại công ty :

Trang 30

Sơ đồ 2.3: Tổ chức bộ máy kế toán

Ghi chú : Chỉ đạo trực tiếp

Quan hệ phân phối.

* Nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán ở công ty:

- Kế toán trưởng: Là người chịu trách nhiệm mọi hoạt động kinh tế tài

chính, lập báo cáo tài chính và phân phối hoạt động kinh tế một cách thườngxuyên để tìm ra biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, trực tiếpchỉ đạo điều hành các bộ phận kế toán, ký duyệt các chứng từ gốc, các thủtục đầu tư trước khi trình lãnh đạo công ty.

- Kế toán tổng hợp: Có nhiệm vụ tổng tông hợp các sổ sách, chứng từ

của các bộ phận kế toán lập báo cáo có liên quan lên kế toán trưởng, chịutrách nhiệm về mọi nghiệp vụ kinh tế của mình trước kế toán trưởng và giámđốc.

- Kế toán công nợ: Theo dõi các khoản thu chi, tồn quỹ tiền mặt hàng

ngày theo chế độ làm căn cứ vào chứng từ gốc, cập nhật các khoản, thu, phảitrả, ứng trước người mua, trả trước người bán khoản tạm ứng chịu tráchnhiệm theo dõi kiểm tra đôn đốc thu nợ và kế hoạch trả nợ trước lãnh đạo

KẾ TOÁN TRƯỞNG

KẾ TOÁN TỔNG HỢP

KẾ TOÁN CÔNG NỢ

KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG

KẾ TOÁN VẬT TƯ

THỦ QUỸ

Trang 31

của công ty.

- Kế toán tiền lương: Tính tiền lương và các khoản trích theo lương

cho cán bộ công nhân viên trong công ty.

- Kế toán vật tư: Theo dõi giám sát tình hình nhập xuất - tồn vật tư

của công ty.

- Thủ quỹ: Có trách nhiệm theo dõi số tiền mặt thu chi hàng năm, báo

cáo tình hình tăng giảm tồn quỹ tiền mặt của đơn vị lên cấp trên.

* Hình thức kế toán đang áp dụng tại công ty :

Công ty sử dụng hình thức sổ kế toán theo phương pháp chứng từ ghi sổvà kê khai hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.

Để đảm bảo sự thống nhất công tác hoạch toán trong công ty, việc ápdụng chung một hình thức kế toán là cần thiết Các nghiệp vụ kinh tế phátsinh được phản ảnh ở chứng từ gốc sẽ được phân loại để ghi vào chứng từ ghisổ, cuối tháng tập hợp số liệu từ các sổ chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ cái Từđó căn cứ cơ sở lập bảng cân đối kế toán và báo cáo kế toán khác.

Sơ đồ 2.4: Hệ thống kế toán chứng từ ghi sổ.

Sổ quỹChứng từ gốc (Bảng tổng hợp CTG)

Sổ, thẻ hoạch toán chi tiết

Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

Chứng từ ghi sổ

Sổ cái

Bảng cân đố tài khoản

Báo cáo kế toán

Bảng tổng hợp chi tiết

Trang 32

Ghi chú : Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng Đối chiếu ,kiểm tra.

Để đảm bảo sự thống nhất công tác hoạch toán trong toàn công ty, việcáp dụng chung một hình thức kế toán là cần thiết, các nghiệp vụ kinh tế phátsinh được phản ảnh ở chứng từ gốc sẽ được phân loại để ghi vào nhật kýchứng từ, cuối tháng tập hợp số liệu từ các sổ nhật ký chứng từ để ghi vào sổcái Từ đó căn cứ cơ sở lập bảng cân đối kế toán và báo cáo kế toán khác.

Hình thức chứng từ ghi sổ thích hợp với mọi loại hình đơn vị, thuận tiệncho việc áp dụng máy tính Tuy nhiên việc ghi chép bị trùng lấp nhiều nênviệc lập báo cáo dể bị chậm trể nhất là trong điều kiện thủ công.

- Các sổ kế toán sử dụng gồm có :

+ Sổ cái: Là sổ phân loại (Ghi theo hệ thống )dùng để hoạch toàn tổng

hợp Mổi tài khoản được phản ánh trên một trang sổ cái ( có thể kết hợp phảnánh chi tiết ) Có thể sử dụng số ít cột hoặc nhiều cột

+ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ: Là sổ ghi theo thời gian, phản ánh toàn

bộ chứng từ ghi sổ đã lập trong tháng Sổ này nhằm quản lý chặt chẽ chứngtừ ghi sổ và kiểm tra, đối chiếu với số liệu sổ cái Mọi chứng từ ghi sổ saukhi lập xong đều phải đăng ký vào sổ này để lấy số hiệu và ngày tháng Sốhiệu của chứng từ ghi sổ được đánh liên tục từ đầu tháng( hoặc đầu năm) đếncuối tháng(hoặc cuối năm ); Ngày, tháng trên chứng từ ghi sổ tính theo ngàyghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ'.

+ Bảng cân đối kế toán: Dùng để phản ánh tình hình đầu kỳ, phát sinh

trong kỳ và tình hình cuối kỳ của các loại tài sản và nguồn vốn với mục đíchkiểm tra tính chính xác của việc ghi chép cũng như cung cấp thông tin cầnthiết cho quản lý.

+ Các sổ và thẻ họach toán chi tiết: Dùng để phản ánh các đối tượng

cần hoạch toán chi tiết (vật liệu ,dụng cụ,tài sản cố định, chi phí sản xuất,tiêu thụ,thanh toán )

+ Chứng từ ghi sổ: thực chất là sổ định khoản theo kiểu tờ rơi để tập

hợp chứng từ gốc cùng loại Chứng từ ghi sổ sau khi vào " sổ đăng ký chứngtừ ghi sổ " nơi được dùng làm căn cứ sổ cái

Trang 33

QUAN HỆ CÂN ĐỐI

Tổng số tiền trên "sổ đăng ký chứng từ ghi sổ"

.= Tổng số phát sinh bên nợ (hoặc bên có) của tất cả các tài khoản trong sổ cái (hay bảng cân đối tài khoản )

Trình tự ghi sổ:

Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc kế toán tổng hợp vào bảng kê, từbảng kê lên chứng từ ghi sổ Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăngký chứng từ ghi sổ, sau đó dùng để ghi vào sổ cái các chứng từ gốc sau khilàm căn cứ lập chứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiếtvà sổ quỹ.

Cuối tháng phải khoá sổ tính ra tổng các nghiệp vụ phát sinh trongtháng trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sổ cái các tài khoản, căn cứ vào sổ thẻchi tiết lập bảng tổng hợp chi tiết, bảng cân đối phát sinh

Sau khi đối chiếu khớp đúng với số liệu ghi trên bảng cân đối phát sinhvà sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Lập báo cáo tài chính, quan hệ đối chiếu,kiểm tra phải đảm bảo tổng số phát sinh của tất cả các tài khoản ghi trênbảng cân đối phát sinh bằng tổng số tiền phát sinh trên sổ đăng ký chứng từghi sổ.

* Hệ thống tài khoản được áp dụng:

Công Ty TNHH Hoàng Tâm được áp dụng bằng hệ thống tài khoản dobộ tài chính ban hành.

* Phương pháp tính giá thực tế xuất kho vật tư, hàng hoá, sản phẩm: Công tytính giá hàng hoá xuất kho theo phương pháp nhập trước xuất trước.

* Phương pháp tính và nộp thuế giá trị gia tăng:

Công ty nộp thuế theo phương pháp khấu trừ.

2.2 Tình hình thực tế công tác nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tạiCông Ty TNHH Hoàng Tâm:

A KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU:

2.2.1 Đặc điểm nội dung công tác kế toán Nguyên vật liệu:

Công Ty TNHH hoàng Tâm chuyên sản xuất các loại bao bì carton Đểđảm bảo sản xuất cho các mặt hàng này công ty cần phải thu mua rất nhiềunguyên liệu Đặc điểm của những vật liệu này chỉ tham gia vào một chu kỳsản xuất kinh doanh và toán bộ giá trị vật liệu chuyển hết vào một lần chi phíkinh doanh trong kỳ.

Để thuận tiện cho việc quản lý cũng như sắp xếp các loại vật tư theomột hệ thống rõ ràng dễ quản lý, công ty đã phân ra 2 loại như sau:

-Nguyênvật liệu chính: là những nguyênvật liệu sau quá trình chế

Trang 34

biến sẽ cấu thành nênthực thể vật chất chủ yếu của bao bì như: giấy mặt,giấy xeo và giấy đáy.

-Vật liệu phụ: có tác dụng phụ trợ trong sản xuất để làm thay đổi một

số tính năng của sản phẩm hay dùng để bảo quản: như suond,PVA, bột mì,mực in, giẻ lau

- Nhiên liệu ; Công Ty TNHH Hoàng Tâm sử dụng củi đốt để cung cấp

năng lượng trong quá trình sản xuất kinh doanh.

+ Công Ty TNHH Hoàng Tâm tính giá nguyên vật liệu như sau:

- Giá trị ghi sổ của nguyên vật liệu nhập kho được tính theo giáthực tế.

Giavật liệu Giá mua ghi trên Các khoản giảm giá Chi phí thu muaMua ngoài = trên hoá đơn - chiết khấu mua hàng + thực tế

- Giá trị ghi sổ của nguyên vậtliệu xuất kho được tính theo phươngpháp trực tiếp:

Các loại nguyên vật liệu tại công ty có tính tách biệt và dẽ nhận diệnđược chính vì vậy mà công ty đã sử dụng phương pháp này để theo dõi vậtliệu xuất kho.

Theo phương pháp này giá thực tế nguyên vật liệu được xác định theođơn chiếc hay từng lô hay được giữ nguyên từ lúc nhập vào cho đến xuấtkho.khi xuất ko lô nào sẽ tính theo giá thực tế của lô hay cái đó.

2.2.2 Tổ chức chứng từ lên quan đến kế toán nguyên vật liệu:

- Hoá đơn giá trị gia tăng (GTGT)- Phiếu nhập kho.

- Phiếu đề nghị cấp vật tư.- Phiếu xuất kho.

2.2.3.Kế toán chi tiết nguyên vật liệu:- Phương pháp chứng từ:

Trích trong tháng 12 năm 2007 các nghiệp vụ kinh tế phát sinh cụ thểsau:+ Hoá đơn GTGT Khi mua nguyên vật liệu về nhập kho, bên bán giaohoá đơn giá trị gia tăng Chứng từ này được lập 3 liên.

Liên 1: Lưu tại cùi

Liên 2: Giao khách hàng Liên 3: Làm chứng từ thu tiền

Ngày đăng: 19/10/2012, 16:49

Hình ảnh liên quan

-ÔÛ kho: Thụ kho duøng thẹ kho ñeơ phạn aùnh tình hình nhaôp, xuaât, toăn vaôt lieôu, dung cú veă maịt soâ löôïng. - Kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại công ty tnhh hoàng tâm.doc

kho.

Thụ kho duøng thẹ kho ñeơ phạn aùnh tình hình nhaôp, xuaât, toăn vaôt lieôu, dung cú veă maịt soâ löôïng Xem tại trang 13 của tài liệu.
- Keâ toaùn vaôt tö: Theo doõi giaùm saùt tình hình nhaôp xuaât - toăn vaôt tö cụa cođng ty. - Kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại công ty tnhh hoàng tâm.doc

e.

â toaùn vaôt tö: Theo doõi giaùm saùt tình hình nhaôp xuaât - toăn vaôt tö cụa cođng ty Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình thöùc thanh toaùn: TCNH 4100138964 - Kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại công ty tnhh hoàng tâm.doc

Hình th.

öùc thanh toaùn: TCNH 4100138964 Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình thöùc thanh toaùn: nôï - Kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại công ty tnhh hoàng tâm.doc

Hình th.

öùc thanh toaùn: nôï Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình thöùc thanh toaùn: Nôï - Kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại công ty tnhh hoàng tâm.doc

Hình th.

öùc thanh toaùn: Nôï Xem tại trang 53 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan