CHUYÊN ĐỀ MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG VIỆC XÂY DỰNG TRƯỜNG MẦM NON LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM

35 438 0
CHUYÊN ĐỀ MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG VIỆC XÂY DỰNG TRƯỜNG MẦM NON LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 CHUYÊN ĐỀ: MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG VIỆC XÂY DỰNG TRƯỜNG MẦM NON LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM Theo nhiều chuyên gia, "học chơi, chơi mà học" phương pháp giáo dục phù hợp cho trẻ mầm non phát triển tâm lý trẻ giới trò chơi Theo quan điểm phương pháp học mà chơi, chơi học việc học chia làm hai dạng: học cách thú vị học cách khổ sở Trong đó, học cách thú vị việc học gắn với việc vui chơi Vui chơi có hai dạng: vui chơi có ích vui chơi nhàm chán vơ ích Nói cách dễ hiểu vui chơi có ích học tập Theo đó, học mà chơi, chơi mà học phương pháp giáo dục phù hợp trẻ mầm non Giữa việc học chơi phải diễn cách tự nhiên, hợp linh hoạt Học vui chơi 1.1 Học gì? - Học nghĩa thay đổi tương đối thường xuyên mà người học biết, hiểu làm - Việc học diễn kết trải nghiệm - Việc học thuận lợi xây dựng sở người học biết làm - Việc học diễn lúc, nơi, kể cá nhân làm việc tương tác với người khác - Ai có khả học tập, kể trẻ em 1.2 Việc học trẻ Việc học trẻ diễn khi: - Trẻ tương tác với người lớn, với bạn bè với giới xung quanh - Trẻ khám phá tìm tịi - Khi trẻ khám phá, sử dụng giác quan (sờ, ngửi, nếm…) - Khi trẻ với trẻ giao tiếp, tương tác với - Quan sát lắng nghe - Khi bắt chước thực hành - Khi bảo hay hướng dẫn - Khi tiếp nhận giúp đỡ vật chất - Khi trẻ suy nghĩ, tưởng tượng, liên tưởng - Khi nói chuyện - Khi nhớ thứ - Khi liên hệ với hiểu biết có với cách thức thực điều - Khi giải vấn đề - Khi trẻ khỏe mạnh chăm sóc 1.3 Trẻ chơi mà học, học chơi Trẻ nhỏ có mong muốn tự nhiên cảm nhận khám phá cách tích cực giới Quá trình học hỏi, khám phá trẻ diễn thơng qua nhiều hoạt động hoạt động vui chơi có ý nghĩa quan trọng Vui chơi không hoạt động giúp trẻ giải trí, thư giãn mà cịn giúp trẻ cảm nhận khám phá giới xung quanh cách tự nhiên, thuận lợi, nhanh chóng Tất trị chơi có tiềm hỗ trợ cho việc học trẻ Thông qua chơi, trẻ được: - Khám phá, trải nghiệm thử sức với điều lạ - Mắc lỗi, thất bại luyện tập - Phát triển tư kỹ giải vấn đề - Tham gia vào việc tổ chức, định, lựa chọn vấn đề - Phát triển trí tưởng tượng sáng tạo - Phát triển ngôn ngữ kỹ giao tiếp - Hợp tác, thương thuyết học kỹ xã hội - Nhận xúc cảm tình cảm thân người khác - Rèn luyện tính kiên trì, nhẫn nại tâm thực đến - Phát triển kỹ vận động tăng cường sức khỏe - Trẻ học nhiều thứ theo nhiều cách khác 1.4 Hoạt động chơi trẻ mầm non 1.4.1 Đặc điểm hoạt động chơi trẻ mầm non - Chơi thiên hướng tự nhiên, nhu cầu trẻ để tham gia khám phá điều trẻ quan tâm, làm cho trẻ hưởng thụ hài lòng - Chơi tự nguyện, trẻ tự định tham gia chơi hay khơng chơi Trẻ kiểm soát thay đổi hướng chơi - Chơi thú vị, dù bất đồng xảy q trình chơi Khi chơi khơng vui, thơng thường trẻ chuyển sang hoạt động khác - Chơi tượng trưng, chơi cho phép trẻ sử dụng trí tưởng tượng, sáng tạo - Chơi có ý nghĩa với người chơi- khơng phải ln ln có ý nghĩa với người khác Trẻ có giải thích riêng tình huống, kiện, kinh nghiệm mong muốn chơi trẻ - Chơi tiến hành cá nhân, với người khác với đồ vật, vật liệu - Chơi cách mà qua trẻ học hỏi 1.4.2 Học chơi quan trọng - Chơi đáp ứng nhu cầu tự nhiên trẻ em như: vận động, tình cảm, giao tiếp, nhận thức, ngôn ngữ, khám phá, sáng tạo - Chơi giúp trẻ học nhiều nội dung: vận động, tình cảm, giao tiếp, nhận thức, ngôn ngữ, giới tự nhiên xã hội, khoa học, nghệ thuật - Chơi cung cấp đường học khác cho trẻ em: trải nghiệm, khám phá, bắt chước, thử nghiệm, thực hành, sáng tạo, - Chơi giúp trẻ vượt lên mức độ mà có, thay đổi mà trẻ biết làm được/học - Chơi giúp trẻ làm điều mà trẻ không làm sống thực - Chơi giúp trẻ thích thú khỏi sức ép căng thẳng việc học 1.5 Giáo viên hỗ trợ trẻ chơi mà học - Hướng dẫn trẻ tự chọn bạn chơi, góc hoạt động, trị chơi, vai chơi, đồ chơi, cách chơi, người/sự vật/hành động thay thế, tình chơi theo ý thích kinh nghiệm cá nhân, - Lắng nghe đáp ứng ý tưởng, tình cảm, mong muốn đáng trẻ - Hướng dẫn trẻ hợp tác, chia sẽ, lắng nghe bạn chơi - Dành đủ thời gian cho trẻ chơi, quan sát, suy nghĩ, đưa ý kiến, giải vấn đề ` - Gợi ý hành động, vai chơi, chủ đề chơi cách: làm mẫu, đóng vai, dùng lời, chơi trẻ; cung cấp đồ chơi tương ứng- tùy vào mức độ phát triển chơi lứa tuổi cá nhân Thay đổi quy tắc chơi cho phù hợp với tiến trẻ - Hướng dẫn trẻ học thông qua chơi cách đưa khái niệm, chủ đề, kinh nghiệm cho trẻ khám phá, trẻ tự hướng dẫn, quy định, đặt câu hỏi, - Xác định kiến thức trẻ nên biết cách tạo kinh nghiệm tương tác để thúc đẩy kỹ tư cho trẻ - Khuyến khích trẻ tham gia tích cực việc học Cho trẻ có nhiều lựa chọn - Tương tác với trẻ để hỗ trợ việc học trẻ- trò chuyện, tham gia chơi trẻ - Chấp nhận bừa bộn trẻ chơi - Không thiết lúc can thiệp vào trò chơi trẻ Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Mỗi người có khác biệt về: hồn cảnh, điều kiện sống, thể chất, sở thích, lực, trình độ… trẻ em Mỗi trẻ có khác biệt hồn cảnh, điều kiện gia đình, mơi trường sinh sống học tập (thành phố hay nông thôn, đồng hay miền núi,…), thành phần dân tộc (dân tộc Kinh hay dân tộc thiểu số), …do đó, trẻ cá thể riêng biệt khác thể chất, tình cảm, mối quan hệ xã hội, trí tuệ, tâm lí Mỗi trẻ cá thể riêng biệt nên trẻ có hứng thú, cách học tốc độ học tập riêng Cần biết xảy thời thơ ấu có ảnh hưởng sâu sắc lâu dài đến đời sau trẻ đứa trẻ thành cơng Những trải nghiệm năm đầu đời nên phù hợp với mức độ phát triển trẻ phải xây dựng sở trẻ biết làm Điều có nghĩa phải cẩn trọng, khơng cố gắng dạy cho trẻ khó trẻ để trẻ hiểu làm 2.1 Thế giáo dục lấy trẻ làm trung tâm? - Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm là: + Dựa nhu cầu, hứng thú, khả mạnh trẻ- tin tưởng đứa trẻ thành cơng tiến + Tạo hội cho trẻ học nhiều cách khác gồm hoạt động vui chơi + Phản ánh mức độ phát triển cá nhân trẻ xây dựng dựa trẻ biết làm - Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cần đảm bảo: + Hứng thú, nhu cầu, khả năng, mạnh đứa trẻ hiểu, đánh giá tôn trọng + Mỗi đứa trẻ có hội tốt để thành cơng + Mỗi đứa trẻ có hội để học nhiều cách khác nhau, đặc biệt thông qua vui chơi - Để thực việc giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, giáo viên cần: + Dựa nhu cầu, hứng thú, khả mạnh trẻ để xây dựng kế hoạch giáo dục phù hợp với đối tượng + Tin tưởng trẻ thành cơng tiến + Tạo hội cho trẻ học nhiều cách khác gồm hoạt động vui chơi, vui chơi cung cấp cho trẻ nhiều hội để học tập khám phá, sáng tạo, đóng vai, tưởng tượng tương tác với bạn bè + Xây dựng kế hoạch giáo dục sở trẻ biết làm; kế hoạch giáo dục phải phản ánh mức độ phát triển cá nhân trẻ 2.2 Đặc điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm - Đối với trẻ: + Trẻ hỗ trợ để tham gia vào hoạt động khác + Trẻ khuyến khích để tạo lựa chọn + Trẻ khuyến khích để giải vấn đề + Trẻ khuyến khích hỗ trợ để hợp tác làm việc + Cho trẻ thời gian để học + Trẻ vui chơi có nhiều hội để học tập khám phá, sáng tạo, giả vờ, tưởng tượng tương tác với bạn bè - Đối với giáo viên: + Giáo viên xác định thỏa mãn hứng thú, hiểu biết, ý kiến kỹ trẻ, mở rộng việc học cho trẻ + Cho trẻ thời gian để học phù hợp + Giáo viên cung cấp cho trẻ nhiều hội khác để học diễn đạt trẻ biết hiểu + Giáo viên trị chuyện với trẻ lơi trẻ vào hoạt động giao tiếp có ý nghĩa + Giáo viên sử dụng câu hỏi để tìm hiểu thơng tin, giúp trẻ diễn đạt bộc lộ trẻ biết hiểu + Giáo viên có tri thức, kinh nghiệm, ln ln tư linh hoạt học tập không ngừng + Sự tương tác tích cực nhà trường- gia đình- cộng đồng 2.3 Vị trí trẻ vai trị giáo viên giáo dục lấy trẻ làm trung tâm 2.3.1 Vị trí trẻ - Được tơn trọng: Lợi ích, nhu cầu, khả trẻ hiểu, quan tâm đáp ứng - Tích cực hoạt động: + Trẻ có hội tham gia vào hoạt động giáo dục nhiều cách + Trẻ tham gia vào hoạt động giáo dục khuyến khích khám phá, quan sát, bắt chước, sáng tạo, tưởng tượng, …đặc biệt hoạt động chơi + Trẻ học nhiều cách khác nhau, bao gồm trải nghiệm, khám phá, quan sát, bắt chước, sáng tạo, tưởng tượng, thử nghiệm, thực hành, giao tiếp, chơi, giải nhiệm vụ, học có hướng dẫn,…đặc biệt học chơi + Trẻ tham gia vào hoạt động với lớp, nhóm nhỏ với cá nhân + Trẻ tự đề xướng hoạt động + Trẻ tự lựa chọn hoạt động + Trẻ dược khuyến khích nói lên chia ý tưởng 2.3.2 Vai trò giáo viên giáo dục lấy trẻ làm trung tâm - Tôn trọng trẻ: + Chấp nhận khác biệt, đa dạng, độc đáo trẻ gia đình + Tin tưởng vào khả thành cơng trẻ - Mở rộng việc học cho cá nhân trẻ: + Tăng cường tiếp cận cá nhân, nhóm nhỏ hướng dẫn trẻ + Xác định đáp ứng hiểu biết, sở thích, ý tưởng, kỹ trẻ - Tạo hội cho trẻ tích cực hoạt động: + Tạo hội cho trẻ tham gia vào hoạt động phù hợp với khả năng, nhu cầu hứng thú cá nhân + Sử dụng hiệu hội học xảy kiện thói quen ngày để hướng dẫn kỹ năng, kiến thức thái độ cho trẻ + Chuẩn bị môi trường cung cấp đồ dùng, đồ chơi, học liệu theo trình tự nội dung hoạt động + Sử dụng ngôn ngữ phong phú, rõ ràng, ngữ pháp, biểu cảm hướng dẫn trẻ + Hướng dẫn trẻ hiểu mục đích hoạt động giáo dục + Hỗ trợ trẻ q trình hoạt động cách khuyến khích, gợi mở + Sử dụng câu hỏi để tìm hiểu thơng tin, giúp trẻ trình bày, giải thích trẻ biết hiểu + Tham gia vào hoạt động vui chơi để hỗ trợ trẻ học + Quan sát đáp ứng đầy đủ nhu cầu đáng trẻ + Lập kế hoạch cho hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm (tăng cường chơi mà học- học chơi, tương tác trẻ với trẻ) + Điều chỉnh hoạt động giáo dục cho phù hợp với nhu cầu khả trẻ - Hỗ trợ trẻ phát triển thành công so với thân trẻ 2.3.3 So sánh giáo dục lấy trẻ làm trung tâm giáo dục lấy giáo viên làm trung tâm Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Vị trí trẻ: Giáo dục lấy giáo viên làm trung tâm Vị trí trẻ: - Được tơn trọng lợi ích, nhu cầu, khả - Thường phải ngồi chỗ, thụ động cá nhân nghe - Tích cực tham gia hoạt động giáo - Ít có hội lựa chọn hoạt động giáo dục nhiều cách dục khác - Được tự lựa chọn nhiều hoạt động từ - Thường học theo nhóm lớn, lớp nhiều góc hoạt động khác để học - Thường xuyên học theo cặp, nhóm nhỏ, mình, lớp Vai trị giáo viên Vai trị giáo viên - Tơn trọng trẻ: Xác định đáp ứng lợi - Là người định, áp đặt trẻ làm ích, nhu cầu, khả trẻ gì, làm vào - Mở rộng việc học trẻ - Cung cấp cách học khác cho trẻ, cách: cung cấp môi trường giáo dục sử dụng chơi, tương tác trẻ thuận lợi, nhiều cách học khác nhau, tăng với trẻ, trẻ với người lớn cường chơi mà học-học chơi, tương - Chú trọng phương pháp dùng lời làm tác trẻ với trẻ, trẻ với người lớn mẫu - Chú trọng phương pháp trải nghiệm, - Chủ yếu hướng dẫn trẻ hoạt động theo khám phá, bắt chước, thực hành, sáng lớp tạo, - Tập trung chủ yếu vào kết cuối - Tạo hội cho trẻ tích cực hoạt động xác định chung cho nhóm trẻ theo cá nhân, nhóm lớp - Hỗ trợ trẻ thành cơng so với thân trẻ 2.3.4 Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Chương trình Giáo dục mầm non a) Yêu cầu phương pháp giáo dục mầm non Đối với giáo dục mầm non, phương pháp giáo dục cần: 10 + Có nhiều hội cho hoạt động phát triển vận động thô Cần đánh giá cao môi trường hoạt động ngồi trời, khơng có hoạt động giáo dục thực lớp mà tiến hành ngồi trời, song có nhiều hoạt động tiến hành ngồi trời thực lớp - Môi trường vật chất: Môi trường vật chất bao gồm: + Khơng gian đồ dùng: góc, khu vực khác cho loại hoạt động khác + Vật liệu phương tiện: loại đồ chơi, nguyên vật liệu phương tiện để trẻ chơi, thao tác nhằm kích thích trẻ tham gia làm phong phú hoạt động vui chơi học tập trẻ - Môi trường xã hội: Môi trường xã hội tạo nên mối quan hệ tương tác giáo viên với trẻ, trẻ với trẻ, trẻ với người lớn xung quanh 5.3 Môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm - Là môi trường giáo dục mà trẻ tham gia xây dựng giáo viên: bổ sung thêm học liệu, đồ chơi; xếp vệ sinh góc chơi - Phong phú góc học tập lớp trời - Học liệu đa dạng, hấp dẫn, khuyến khích trẻ sử dụng theo nhiều cách sáng tạo khác - Tận dụng nguyên vật liệu sẵn có địa phương - Giáo viên trị chuyện chơi với trẻ, kích thích trẻ tư - Có nhiều hội cho trẻ lựa chọn học liệu hoạt động để trẻ có thể: + Trẻ chủ động, tích cực + Vui chơi + Tìm tịi khám phá 21 + Trải nghiệm + Thực hành + Sáng tạo + Hợp tác + Trò chuyện chia sẻ ý tưởng 5.4 sử dụng mơi trường giáo dục hợp lí - Tổ chức nhiều hoạt động ngồi trời, chí trị chơi đóng vai ngồi trời - Chia trẻ thành nhóm kiểm sốt hoạt động trẻ - Phân công nhiệm vụ phối hợp giáo viên phụ trách lớp - Sắp xếp lại góc lớp để lấy không gian thuận tiện cho trẻ chơi 5.5 Lấy trẻ làm trung tâm xếp sử dụng góc hoạt động a) Tầm quan trọng góc hoạt động - Trẻ “chơi mà học , học chơi” - Trẻ có nhiều hội để thực hành học hỏi - Trẻ có nhiều lựa chọn - Trẻ thực theo hứng thú - Tất trẻ khơng phải làm việc thời điểm - Giáo viên sử dụng góc chơi để hỗ trợ cho kế hoạch dạy học - Giáo viên hỗ trợ cá nhân trẻ nhóm nhỏ b) Thiết kế góc hoạt động - Trong giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, góc hoạt động trì thường xun, trẻ khơng cần phải di chuyển đóng lại giáo viên cần suy nghĩ cẩn trọng việc bố trí góc 22 - Việc xếp góc phải linh hoạt để xếp lại Ví dụ: Để thay đổi tập trung góc “Đóng vai” từ trị chơi gia đình sang trị chơi bệnh viện, tạo khơng gian cho ngủ trưa cách di chuyển số giá để đồ - Khi thiết kế góc hoạt động, giáo viên cần ý: + Sắp xếp: hoạt động tương đồng gần (hoạt động tĩnh xa hoạt động động) + Giới hạn không gian: chiếu, giá, đồ dùng + Nhiều góc phịng, nhiều góc ngồi trời + Kiểu di chuyển: chắn di chuyển qua lại phòng hay trời phải hạn chế tối đa cản trở; đảm bảo trẻ di chuyển dễ dàng góc mà khơng va chạm vào vấp ngã hay va chạm vào đồ vật + Có đồ chơi, học liệu phương tiện đặc trưng cho góc + Các góc phải bày biện hấp dẫn + Không gian để chơi di chuyển xung quanh: cần giới hạn số trẻ khơng gian nhỏ + Khơng cần thiết phải có khơng gian rộng, thống, cố định làm giảm khơng gian góc hoạt động thú vị khác, hạn chế việc học chơi trẻ góc hoạt động c) Học liệu phương tiện góc hoạt động - Hỗ trợ giáo viên lập kế hoạch học tập cho trẻ, kích thích trẻ tham gia làm phong phú hoạt động chơi học trẻ - Có thể thay đổi tùy theo giáo viên dự định tùy vào hứng thú khả trẻ - Phong phú, đa dạng bổ sung cần - Được bày biện cách hấp dẫn - Sắp đặt hợp lí thuận tiện d) Sử dụng hoạt động góc hiệu 23 Trong thời điểm khác ngày: - Có lúc giáo viên dạy lớp trẻ không chơi góc - Các góc hoạt động ln trẻ khơng phải lúc sử dụng chúng - Trong suốt thời gian học tập vui chơi trẻ sử dụng tất góc - Đôi giáo viên yêu cầu cụ thể nhóm chơi góc khác sau nhóm trẻ đổi góc hoạt động cho Để giúp trẻ tham gia vào góc hoạt động, giáo viên cần: - Cho trẻ lựa chọn góc mà trẻ muốn chơi thu hút trẻ vào góc khác - Giúp trẻ ổn định góc - Nói chuyện với trẻ góc giúp trẻ tham gia - giúp hỗ trợ việc học trẻ - Đặt vài quy tắc đơn giản rõ ràng an tồn tơn trọng lẫn Nên để trẻ xây dựng quy tắc - Đảm bảo hoạt động thú vị có đủ học liệu, vật liệu dụng cụ cho trẻ Xây dựng sử dụng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm 6.1 Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Môi trường giáo dục bao gồm: - Môi trường vật chất: Được tạo nên không gian chứa đựng đồ dùng, vật liệu phương tiện - Môi trường xã hội: Được tạo nên mối quan hệ tương tác giáo viên với trẻ, trẻ với trẻ, trẻ với người lớn xung quanh - Mơi trường bên ngồi lớp học môi trường bên lớp học 6.1.1 Môi trường xã hội a) Môi trường xã hội tốt 24 - Môi trường xã hội tốt môi trường xã hội có mối quan hệ tương tác tích cực giáo viên với trẻ, người lớn với trẻ, trẻ với trẻ, như: + Yêu thương + Tôn trọng + An toàn + Cởi mở + Tin tưởng + Khoan dung + Đáp ứng yêu cầu đáng,… - Một ảnh hưởng quan trọng đến phát triển học tập trẻ cách người lớn tương tác với trẻ - Các mối quan hệ nồng ấm, nuôi dưỡng, hỗ trợ chu đáo người lớn, bao gồm việc làm gương, nhận chăm sóc tơn trọng người khác góp phần vào việc học tập, phát triển lĩnh vực tình cảm- quan hệ xã hội, nhận thức, ngôn ngữ- giao tiếp, thẩm mỹ thể chất trẻ Khi người lớn hỗ trợ hành vi theo cách tơn trọng tích cực, trẻ phát triển tự tin tự kiểm sốt - Thơng qua tương tác với nhau, phát triển tình bạn, trẻ học cách chia sẽ, biết luân phiên, hợp tác, xem xét nhu cầu mong muốn người khác, kiểm sốt hành vi b) Tác dụng môi trường xã hội tốt Môi trường xã hội tốt khuyến khích trẻ: - Tự trọng - Được tôn trọng - Sáng tạo - Tự tin - Tự lực - Năng động/ứng biến 25 - Hợp tác - Chia c) Xây dựng môi trường xã hội tốt Giáo viên xây dựng mơi trường xã hội tốt cách: - Đáp ứng nhu cầu, sở thích trẻ - Trị chuyện tích cực với trẻ - Tạo hội để trẻ trò chuyện với với giáo viên - Tôn trọng khả năng, sở thích, nguyện vọng, mong muốn, ý kiến trẻ - Động viên trẻ tham gia hoạt động - Bày tỏ tình cảm tốt lành với trẻ - Sử dụng bước hướng dẫn hành vi tích cực - Khuyến khích trẻ tương tác hợp tác - Cung cấp nhiều trải nghiệm chơi khác 6.1.2 Môi trường vật chất a) Môi trường vật chất phong phú Môi trường vật chất phong phú trường mầm non có đặc điểm sau: - Góc hoạt động: + Có nhiều loại khác nhau, gồm góc hoạt động nhà trời + Được xác định rõ ràng - Đồ chơi, nguyên vật liệu, học liệu: + Có nhiều loại khác nhau: vật thật, tranh ảnh, sơ đồ, mơ hình, ký hiệu, bao gồm ngun vật liệu thiên nhiên, vật liệu tái chế, đồ dùng thường ngày + Có thể dùng theo cách khác cung cấp kiểu học khác + Được thay đổi cho phù hợp với mục tiêu học ý thích trẻ 26 + Có nhiều loại khác góc hoạt động + Đại diện cho nhóm trẻ em dân tộc thiểu số + Dễ dàng tìm kiếm b) Mơi trường vật chất thuận tiện Môi trường vật chất thuận tiện trường mầm non có đặc điểm sau: - Bố cục khơng gian: số lượng, vị trí góc hoạt động phù hợp với diện tích khơng gian lớp học, góc động xa góc tĩnh, góc ngồi trời thường có đồ chơi học liệu lớn, động (xe đạp, ô tô, cầu trượt, đu quay, xích đu,…) - Tạo ranh giới góc hoạt động rõ ràng đồ chơi vật dụng an toàn (giá, kệ, hoa, cây, ghạch nhựa, thảm,…) để trẻ di chuyển dễ dàng, không cản trở - Linh hoạt di chuyển góc hoạt động nhà ngồi trời c) Cách xây dựng mơi trường vật chất thuận tiện Có thể xây dựng mơi trường vật chất thuận tiện cách: - Chọn đồ chơi, đồ dùng, học liệu an tồn, có kích thước, trọng lượng, chất liệu, kết cấu phù hợp với thể chất tâm lí trẻ - Sắp xếp đồ chơi, đồ dùng, học liệu nơi trẻ dễ thấy, dễ lấy, dễ dùng, dễ cất Không cất đồ chơi vào tủ để trưng bày, vào túi Không treo cao, dán lên tường tầm với trẻ Không xếp chồng chất đồ chơi lên Không để nơi bẩn, tối tăm - Hướng dẫn trẻ phân loại đồ chơi, đồ dùng, học liệu theo góc hoạt động, đưa quy định chỗ để định; thường xuyên cho trẻ xếp chỗ sau hoạt động xong d) Xây dựng góc hoạt động - Xác định số lượng loại hình góc hoạt động phù hợp với không gian lớp học số lượng trẻ lớp học Khởi đầu tốt có năm góc hoạt động lớp, thường góc: chơi đồ chơi xếp hình, xây dựng, đóng vai, tạo hình, sách truyện Song mở góc hoạt động theo nhu cầu trẻ 27 - Quyết định vị trí thích hợp góc hoạt động - Xác định hoạt động góc hoạt động - Đặt góc có hoạt động ồn gần nhau, góc có hoạt động yên tĩnh Sách truyện tạo hình gần - Xác định đồ nội thất, đồ chơi, vật liệu liên quan đến hoạt động giáo dục mà giáo viên muốn thực góc hoạt động - Các tài liệu cung cấp cho góc hoạt động nên có cấu trúc mở trẻ sử dụng theo nhiều cách khác 6.2 Sử dụng góc hoạt động a) Đưa trẻ vào góc hoạt động - Với quy mô lớp học lớn, giáo viên đưa trẻ vào góc hoạt động cách: + Hệ thống luân phiên: trẻ di chuyển qua góc hoạt động cách có hệ thống Giáo viên sử dụng danh sách lớp để theo dõi di chuyển trẻ qua góc hoạt động Giáo viên cần cung cấp cho trẻ đủ thời gian, tài liệu để tham gia vào trò chơi hướng dẫn trẻ hoàn thành hoạt động + Tự chọn: Trẻ tự chọn góc mà muốn chơi Khi kết thúc, trẻ làm vật liệu sử dụng, sau lại tự chọn góc, nơi có khơng gian cho trẻ để chơi Giáo viên theo dõi cách sử dụng bảng tờ giấy để ghi lại góc trẻ đến tham gia hoạt động mà trẻ hoàn thành - Mở thêm góc hoạt động lớp ngồi trời b) Giúp trẻ tham gia hoạt động góc hoạt động Giáo viên hỗ trợ trẻ tham gia hoạt động góc hoạt động theo cách sau: - Giáo viên cho trẻ sử dụng học liệu mở: Học liệu mở học liệu dùng theo nhiều cách khác Ví dụ: Dùng viên sỏi khác để so sánh màu sắc, hình dáng, kích thước, trọng lượng, số lượng; dùng sợi dây nhiều màu để 28 múa, buộc tóc, tết nơ, làm miến nấu ăn, làm lưới nhện, dây điện thoại để so sánh, phân loại, Học liệu mở cho phép trẻ em tham gia làm việc khác - Giáo viên hỗ trợ trẻ hoạt động góc cách sau đây: + Đi đến góc, dành thời gian để gợi ý cách khác sử dụng vật liệu, chơi + Di chuyển quanh phòng để quan sát xảy góc, tương tác làm việc với trẻ nhóm nhỏ + Kích thích trẻ suy nghĩ mở rộng trình độ trẻ đến cấp độ cao - Giáo viên thay đổi vật liệu: + Giáo viên thay đổi vật liệu góc thường xuyên để khuyến khích, thu hút trẻ tham gia vào hoạt động tương tác với người khác + Giáo viên thêm vật liệu để đáp ứng với tình mà trẻ tham gia vào; thêm vật liệu phức tạp để trẻ khám phá theo ý thích - Giáo viên sử dụng góc hoạt động ngày: + Những kiến thức, kỹ giới thiệu cho trẻ trước chơi Sau đó, suốt thời gian chơi, trẻ có hội thực hành, áp dụng mở rộng + Trong chơi, trẻ sử dụng tất góc Đơi giáo viên u cầu trẻ thay đổi góc với c) Hướng dẫn trẻ tự chọn góc hoạt động Với trẻ lớn: Giáo viên hỏi lớp xem trẻ thích chơi góc nào?: “Ai thích chơi góc đóng vai? Ai thích chơi góc xây dựng?” ; cho trẻ vào chơi góc theo ý thích; nói với trẻ rằng, trẻ chơi 2- góc buổi sáng Với trẻ nhỏ: Giáo viên hỏi trẻ dắt trẻ tới góc chơi để hỏi xem trẻ có thích chơi khơng chơi góc trẻ thích - Trong tuần đầu: + Sau khoảng 15 phút, giáo viên đến góc nói với trẻ rằng: Chỉ cịn vài phút chơi thơi, sau trẻ phải dọn dẹp học liệu gọn gàng 29 - phút sau đó, giáo viên yêu cầu trẻ góc dừng lại dọn dẹp góc để đến góc chơi khác - Lặp lại chu trình nêu hết 55- 60 phút chơi - Trong tuần tiếp theo: Cho trẻ biết trẻ có thể: + Tự chọn góc chơi riêng + Tự định muốn chuyển đến góc chơi khác Lưu ý: Khơng để trẻ chơi góc buổi sáng 6.3 Những kỹ thuật giáo dục lấy trẻ làm trung tâm - Tôn trọng khác biệt cá nhân: Đánh giá cao điểm mạnh cách khen ngợi, tạo hội cho trẻ sử dụng điểm mạnh Đồng thời, giúp trẻ khắc phục điểm yếu: Tạo hội cho trẻ tham gia vào hoạt động khắc phục điểm yếu, tránh kỳ thị, gắn mác điểm yếu so sánh với trẻ khác - Tạo nhiều đường khác cho phát triển thành cơng trẻ so với thân trẻ cách sử dụng loại góc hoạt động khác nhau, hoạt động giáo dục đa dạng (học tập, lao động, tham quan, dã ngoại, lễ hội, trình diễn, giao lưu, ), sử dụng nhiều loại trị chơi - Hướng vào tương tác nhóm cá nhân thông qua việc hỗ trợ, học hỏi, làm việc theo cơng đoạn, hợp tác nhóm nhỏ lớp; cho trẻ hội trò chuyện, chia ý kiến cá nhân, giúp đỡ lẫn - Kết hợp ngồi yên với làm việc tích cực Nguyên tắc lập kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non Lập kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cần đảm bảo trẻ được: - Hỗ trợ để phát triển tất lĩnh vực: thể chất, vận động, tình cảm quan hệ xã hội, ngôn ngữ giao tiếp, nhận thức, thẩm mỹ - Học thông qua chơi nhiều cách khác 30 - Hoạt động tích cực nhiều hoạt động khác bắt chước, tìm tịi, khám phá, trải nghiệm, thực hành, sáng tạo, hợp tác, chia ý tưởng, giải vấn đề, Giáo viên cần: - Xác định mục tiêu, nội dung, phương pháp, đồ dùng, đồ chơi, học liệu, thời gian, địa điểm phù hợp với lợi ích, nhu cầu, khả trẻ - Linh hoạt thay đổi nội dung, phương pháp, đồ dùng, đồ chơi, học liệu, thời gian, địa điểm hồn cảnh thay đổi - Có nhiều cách trình bày kế hoạch giáo dục: theo mục tiêu/nội dung/lĩnh vực hoạt động - Chú trọng vào kế hoạch giáo dục tuần ngày Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non thể vị trí trẻ, vai trị giáo viên; thông qua kỹ thuật xây dựng môi trường giáo dục, hỗ trợ trẻ chơi mà học góc hoạt động, lập kế hoạch giáo dục Các kỹ thuật cần đảm bảo rằng: Trẻ em tôn trọng, đáp ứng lợi ích, nhu cầu khả cá nhân, tích cực tham gia vào nhiều hoạt động khác Giáo viên tôn trọng trẻ, mở rộng việc học cho trẻ theo nhiều cách Học chơi quan trọng Môi trường giáo dục thay đổi để đáp ứng nhu cầu trẻ Giáo viên tạo hội cho trẻ tích cực hoạt động, trọng hướng dẫn trẻ phương pháp trải nghiệm, khám phá, quan sát, bắt chước, sáng tạo, tưởng tượng, thử nghiệm, thực hành, giao tiếp, giải nhiệm vụ, học có hướng dẫn, tương tác theo cá nhân, nhóm lớp, thông qua chơi chủ yếu Giáo viên lập kế hoạch giáo dục theo nguyên tắc lấy trẻ làm trung tâm Giáo viên hỗ trợ trẻ thành cơng so với thân trẻ Kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm 31 Việc học trẻ trở nên hiệu hơn, hấp dẫn hơn, đa dạng tiến việc kế hoạch giáo viên thực tốt Quá trình phát triển chương trình giáo dục đòi hỏi giáo viên phải liên tục: Lập kế hoạch -> Thực hiện-> Đánh giá -> Điều chỉnh -> Lập kế hoạch cho thời gian tiếp theo, để đáp ứng với nhu cầu học tập trẻ 8.1 Tầm quan trọng kế hoạch giáo dục ngày kế hoạch giáo dục tuần Có nhiều loại kế hoạch giáo dục: Kế hoạch giáo dục năm học, kế hoạch giáo dục tháng/chủ đề, kế hoạch giáo dục tuần, kế hoạch giáo dục ngày… kế hoạch giáo dục ngày kế hoạch giáo dục tuần quan trọng, bời vì: - Sát với thực tiễn diễn lớp - Dễ nhìn thấy tiến hay khơng tiến trẻ để có biện pháp giáo dục có hiệu - Giáo viên tập trung vào đứa trẻ - Kế hoạch ngắn hạn đòi hỏi giáo viên phải suy nghĩ đến đứa trẻ - Giáo viên dễ dàng thực họ muốn dạy trẻ - Việc xác định mục tiêu rõ ràng, cụ thể hơn, giúp giáo viên đạt mục tiêu đặt thuận lợi 8.2 Những việc cán quản lý cần để giúp giáo viên lập kế hoạch theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm - Thay đổi nhận thức việc lập kế hoạch + Kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cần phù hợp với trẻ + Hiểu rõ tầm quan trọng kế hoạch ngày kế hoạch tuần + Biết cách tổ chức hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ theo tinh thần lấy trẻ làm trung tâm - Cho giáo viên nhiều quyền tự chủ lập kế hoạch 32 - Nắm vững chương trình giáo dục mầm non để phát triển chương trình theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm - Nắm vững tình hình thực tế lớp trường + Điều kiện kinh tế, sở vật chất trường, lớp, địa phương + Năng lực trình độ giáo viên nhóm lớp + Đối tượng trẻ nhóm lớp (độ tuổi, tình trạng giáo dục ) - Hỗ trợ giáo viên công tác lập kế hoạch + Khuyến khích giáo viên lập kế hoạch dựa việc quan sát hiểu biết trẻ + Giúp giáo viên xác định mục tiêu khả thi + Khuyến khích giáo viên xác định mục tiêu cho nhóm cho cá nhân trẻ + Gợi ý giáo viên lập kế hoạch cho cá nhân trẻ nhóm trẻ tuần + Khuyến khích giáo viên thực việc đánh giá sau lên kế hoạch cho ngày hơm sau + Khuyến khích giáo viên lập kế hoạch cho mục tiêu phát triển lĩnh vực nội dung cho tuần + Tôn trọng ý kiến giáo viên hiểu biết trẻ lớp họ + Hỗ trợ cho giáo viên giáo viên gặp khó khăn thực nhiệm vụ + Tổ chức buổi thảo luận trao đổi, chia sẻ giáo viên trường + Cung cấp cho giáo viên tài liệu, kinh nghiệm tốt đồng nghiệp - Luôn nhớ kế hoạch không cố định mà cần linh hoạt để đáp ứng nhu cầu hứng thú học tập trẻ Việc lập kế hoạch thực kế hoạch cần linh hoạt, vì: 33 + Có nội dung không đưa vào kế hoạch mà giáo viên cần giải hoàn cảnh thực tế xảy + Có nội dung xây dựng kế hoạch có thay đổi, nên khơng thực thời gian dự kiến, phải thay nội dung khác + Việc lập kế hoạch phải đảm bảo trẻ lớp hỗ trợ để phát triển + Việc lập kế hoạch cần trọng đến hoạt động cho trẻ “học chơi, chơi mà học” 8.3 Những vấn đề cần thể kế hoạch giáo dục Cần phải có suy nghĩ trước bao gồm định về: - Mục tiêu kết mong đợi với việc học trẻ - Các trải nghiệm hội hỗ trợ kết mong đợi - Vật liệu đồ dùng - Địa điểm thời gian cho trẻ trải nghiệm - Vai trò giáo viên - họ làm nói Nếu hoạt động không theo kế hoạch khơng diễn ra, giáo viên đánh giá xem liệu hoạt động có phù hợp với trẻ khơng tìm kiếm hội khác để đạt hoạt động học tập kỳ vọng cho trẻ 8.4 Lập kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Các kế hoạch phải dựa hiểu biết phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm giáo dục đảm bảo rằng: - Trẻ tham gia tích cực việc học tập - Trẻ học thơng qua chơi - Trẻ học hỏi nhiều cách khác Nói tóm lại, Quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm quan điểm đạo xuyên suốt, thống hoạt động giáo dục trẻ trường mầm non để 34 đảm bảo việc thực chương trình giáo dục mầm non có hiệu quả, có chất lượng tất trẻ hưởng lợi từ chương trình Quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm thể tất yếu tố trình giáo dục Từ việc xác định mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục hoạt động cụ thể người giáo viên lập kế hoạch, xây dựng môi trường giáo dục … Mọi hoạt động hướng tới trẻ nhóm trẻ nhỏ nhóm trẻ lớn để tạo hội cho trẻ học tập điều kiện cụ thể nhằm hỗ trợ trẻ phát triển tất lĩnh vực Thực tiễn Giáo dục Mầm non Việt Nam địi hỏi nhà quản lí cần hiểu đúng, hiểu sâu sắc vận dụng vào thực tiễn quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm công tác đạo hỗ trợ chuyên môn cho GVMN Việc hỗ trợ chun mơn nhà quản lí cần cụ thể, sát thực, linh hoạt, không áp đặt Cần khuyến khích sáng tạo GV, tơn trọng giáo viên (bởi giáo viên người hiểu trẻ rõ nhất) XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO SỞ GD&ĐT PHỤ TRÁCH CẤP HỌC (đã kí) Trần Thị Hương 35 ...CHUYÊN ĐỀ: MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG VIỆC XÂY DỰNG TRƯỜNG MẦM NON LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM Theo nhiều chuyên gia, "học chơi, chơi mà học" phương pháp giáo dục phù hợp cho trẻ mầm non phát... trẻ phát triển thành công so với thân trẻ 2.3.3 So sánh giáo dục lấy trẻ làm trung tâm giáo dục lấy giáo viên làm trung tâm Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Vị trí trẻ: Giáo dục lấy giáo viên làm. .. liệu dụng cụ cho trẻ Xây dựng sử dụng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm 6.1 Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Môi trường giáo dục bao gồm: - Môi trường vật chất: Được

Ngày đăng: 20/01/2019, 11:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan