CHUYÊN ĐỀ: BÀI TẬP ĐỌC HIỂU VĂN BẢN MÔN NGỮ VĂN THPT

65 1.2K 1
CHUYÊN ĐỀ: BÀI TẬP ĐỌC HIỂU VĂN BẢN  MÔN NGỮ VĂN THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I.Vị trí, phạm vi của phân môn đọc hiểu trong đề thi Ngữ văn. 1. Nằm ở phần đầu của đề thi. 2. Câu số 1 trong tổng số 3 câu của đề thi. 3. Thuộc dạng câu hỏi mới đưa vào kì thi trong 02 năm gần đây. 4. Đọc hiểu văn bản nghệ thuật, văn bản nhật dụng…..bất kì trong sách giáo khoa hoặc ngoài sách giáo khoa, chính khóa hay đọc thêm, văn xuôi hoặc thơ, các bài báo, các bài phát biểu, bài nghị luận, bài kêu gọi……

TRƯỜNG THPT …………… TỔ VĂN – GDCD CHUYÊN ĐỀ: BÀI TẬP ĐỌC HIỂU VĂN BẢN MÔN NGỮ VĂN THPT ĐỐI TƯỢNG: HS LỚP 12 THI THPT QG SỐ LƯỢNG: 20 TIẾT A MỞ ĐẦU I.Vị trí, phạm vi phân môn đọc- hiểu đề thi Ngữ văn Nằm phần đầu đề thi Câu số tổng số câu đề thi Thuộc dạng câu hỏi đưa vào kì thi 02 năm gần Đọc hiểu văn nghệ thuật, văn nhật dụng… sách giáo khoa ngồi sách giáo khoa, khóa hay đọc thêm, văn xuôi thơ, báo, phát biểu, nghị luận, kêu gọi…… II Vai trò, mục đích câu hỏi đọc hiểu văn bản: 1.Câu hỏi đọc hiểu thường chiếm điểm/ 10 điểm đề Có tác dụng kiểm tra kĩ đọc hiểu, kĩ tư duy, vận dụng học sinh tiếp xúc với văn bản, tránh tượng học sinh học tủ học vẹt ghi nhớ kiến thức máy móc trước 3.Học sinh thường dễ ghi điểm nhờ câu hỏi III Vì cần trọng xây dựng tập chuyên đề đọc hiểu văn bản? 1.Vì tập chuyên đề bắt buộc đề thi THPT QG ( bên cạnh chuyên đề nghị luận xã hội nghị luận văn học) Số điểm chiếm tới gần 1/3 tổng số điểm thi Học sinh có khả lấy điểm dễ so với chuyên đề lại Trước học sinh quen với việc ghi nhớ kiến thức máy móc, yếu kĩ đọc- hiểu sáng tạo nên cần thiết phải rèn cho em thành thạo kĩ Đây chuyên đề có đề thi 02 năm nên tài liệu tham khảo cịn ít, nên thiết cần phải tập hợp, xây dựng để có chuyên đề dần hoàn thiện làm tài liệu thiết yếu cho thầy học sinh q trình dạy-học IV Các dạng tập đề cập tới chuyên đề đọc hiểu: Khái quát nội dung văn Đặt nhan đề cho văn bản, viết đoạn văn theo yêu cầu Các phép liên kết hình thức kết cấu văn Các biện pháp, thủ pháp nghệ thuật Các kiểu câu văn 6.Các phương thức biểu đạt Các kiểu phong cách ngơn ngữ Sửa lỗi tả, dùng từ, câu, diễn đạt….trong văn Các thể thơ, cách gieo vần 10 Ý nghĩa hình ảnh thơ, chi tiết văn xuôi 11 Các thao tác lập luận…… V Những lưu ý quan trọng xây dựng tập chuyên đề đọc hiểu văn bản: Để làm tốt phần đọc hiểu, giáo viên cần giúp học sinh 1.Nắm đọc- hiểu văn bản; 2.Các yêu cầu hình thức kiểm tra cụ thể đọc hiểu; 3.Lựa chọn văn phù hợp với trình độ nhận thức lực học sinh để làm ngữ liệu hướng dẫn đọc hiểu; 4.Xây dựng loại câu hỏi hướng dẫn chấm cách phù hợp với mục đích đối tượng học sinh Các câu hỏi phần đọc hiểu tập trung vào số khía cạnh như: + Nội dung thông tin quan trọng văn bản; hiểu ý nghĩa văn bản, tên văn bản; + Những hiểu biết từ ngữ, cú pháp, chấm câu, cấu trúc, thể loại văn bản; + Một số biện pháp nghệ thuật văn tác dụng chúng B CÁC BÀI TẬP CHUYÊN ĐỀ ĐỌC HIỂU CÓ HƯỚNG DẪN * Lưu ý chung: Do đặc thù tập đọc hiểu có nhiều câu hỏi nhỏ, câu hỏi phân sẵn mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao… theo thứ tự từ dễ đến khó Do tập đọc hiểu hội tụ kĩ Về câu hỏi tập đọc hiểu nằm bảng mô tả sau đây: Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Nhận biết biện pháp, thủ pháp nghệ thuật tiêu biểu Nhận rõ phép liên kết, hình thức kết cấu văn bản, phương thức biểu đạt, kiểu phong cách ngôn ngữ, thao tác lập luận Nhận rõ lỗi thường gặp dùng từ, đặt câu diễn đạt sửa lại cho Chỉ thể thơ, cách gieo vần đoạn/ thơ… Hiểu nội dung văn Nêu khái quát chủ đề đoạn văn đoạn thơ Đặt nhan đề cho đoạn văn thơ cho Hiểu tác dụng biện pháp, thủ pháp nghệ thuật sử dụng văn Vận dụng liên hệ mở rộng vấn đề thực tiễn đời sống sở ý nghĩa đoạn văn đoạn thơ cho Vận dụng viết đoạn văn trình bày suy nghĩ, thái độ, cách nhìn nhận, đánh giá thân em trước vấn đề đặt văn Từ đoạn văn đoạn thơ học sinh khái quát nét phong cách văn chương tác giả Hiểu rõ ý nghĩa hình ảnh, chi tiết thơ văn xuôi, từ ngữ mang giá trị biểu cảm Chỉ tác dụng biểu cảm chúng I ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN XUÔI Bài 1: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: "Dân ta có lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống quý báu ta Từ xưa đến nay, Tổ Quốc bị xâm lăng tinh thần lại sơi Nó kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước ( Hồ Chí Minh) Anh/ chị đặt tên cho đoạn trích Chỉ phép liên kết chủ yếu sử dụng đoạn văn Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật để thể lịng u nước câu "Nó kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước" ? Với hai cụm động từ "lướt qua" "nhấn chìm" , tác giả khẳng định điều lịng u nước? Sự khẳng định chứng minh lịch sử giữ nước oanh liệt dân tộc? Viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ anh/ chị lịng u nước người Việt Nam thời đại? Hướng dẫn trả lời 1.Đặt tên cho đoạn trích.:Tinh thần yêu nước nhân dân ta 2.Chỉ phép liên kết chủ yếu sử dụng đoạn văn: Phép với đại từ " đó, ấy, nó" 3.Tác giả sử dụng nghệ thuật ẩn dụ ngầm so sánh sức mạnh lòng yêu nước với " sóng "; sử dụng phép điệp cấu trúc " Nó kết thành lướt qua nhấn chìm ", điệp từ " nó"; phép liệt kê ba vế câu - Với hai cụm động từ "lướt qua" "nhấn chìm" , tác giả khẳng định sức mạnh vô địch lịng u nước giúp nhân dân ta vượt qua khó khăn để chiến thắng kẻ thù đe dọa chủ quyền thiêng liêng dân tộc - Có thể chứng minh trang sử hào hùng dân tộc, từ chiến chống Tống, Nguyên, Minh, Thanh tới hai kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ , nước nhỏ chưa khuất phục trước kẻ thù xâm lược Viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ anh/ chị lịng u nước người Việt Nam thời đại? Bài luận tham khảo số ý sau đây: - Giải thích khái niệm: Lịng u nước biểu mối quan hệ tình cảm tích cực cơng dân với đất nước - Biểu hiện: Lịng u nước tình cảm mang tính truyền thống người VN Khi đất nước có chiến tranh, lịng u nước thể lịng căm thù giặc, ý chí bất khuất kiên cường chống giặc ngoại xâm, ý thức chủ quyền dân tộc…; đất nước hịa bình, lịng u nước thể tình u thiên nhiên, người, lòng tự hào dân tộc - Trong thời đại, thời kì kinh tế thị trường, hội nhập…, người Việt Nam vừa tiếp nối truyền thống cha ơng, thể lịng u nước ý thức bảo vệ, giữ gìn chủ quyền thiêng liêng dân tộc; vừa có ý thức bảo vệ truyền thống văn hóa, giá trị tinh thần dân tộc phong tục, tập quán, di sản văn hóa vật thể phi vật thể; thể ý thức tự tôn dân tộc hành động cụ thể, thiết thực; xây dựng đất nước giàu mạnh để tự hào sánh vai cường quốc giới; bảo vệ danh dự người Việt Nam trước cộng đồng quốc tế Bài 2: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: "Tôi muốn nhấn mạnh rằng, Việt Nam kiên bảo vệ chủ quyền lợi ích đáng chủ quyền lãnh thổ, chủ quyền biển đảo thiêng liêng Chúng tơi ln mong muốn có hịa bình, hữu nghị phải sở bảo đảm độc lập, tự chủ, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, vùng biển, định không chấp nhận đánh đổi điều thiêng liêng để nhận lấy thứ hòa bình, hữu nghị viển vơng, lệ thuộc đó." (Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng) Nội dung đoạn trích gì? Nội dung thể chủ yếu qua phép liên kết nào? Văn viết theo phương thức biểu đạt nào? Trong Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định:" Chúng ta hy sinh tất cả, định không chịu nước, định không chịu làm nô lệ.".Anh/ chị tìm thơng điệp chung hai văn bản? Thơng điệp thể sâu sắc truyền thống cao quý đời sống tinh thần, tình cảm dân tộc? Hướng dẫn trả lời: Nội dung đoạn trích là: Khẳng định ý chí kiên bảo vệ chủ quyền thiêng liêng đất nước Nội dung thể chủ yếu qua phép liên kết: Phép lặp với từ ngữ: chủ quyền, thiêng liêng, lãnh thổ, biển đảo, 3.Văn chủ yếu viết theo phương thức biểu đạt nào? Phương thức nghị luận 4.- Thông điệp chung hai văn khẳng định ý chí bảo vệ chủ quyền thiêng liêng đất nước với giá nào, " khơng có q độc lập, tự do!" - Thơng điệp thể sâu sắc truyền thống yêu nước cao quý đời sống tinh thần, tình cảm dân tộc Bài 3: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: Chữ tiếng thơ phải cịn có giá trị khác, giá trị ý niệm Người làm thơ chọn chữ tiếng khơng ý nghĩa nó, nghĩa thế ấy, đóng lại khung sắt Điều kỳ diệu thơ tiếng, chữ, ngồi nghĩa nó, ngồi cơng dụng gọi tên vật, tự phá tung mở rộng ra, gọi đến chung quanh cảm xúc, hình ảnh khơng ngờ, tỏa chung quanh vùng ánh sáng động đậy Sức mạnh câu thơ sức gợi Câu thơ hay, có làm rung cốc bàn, làm lay động ánh trăng bờ đê “Chim hơm thoi thót rừng ” Chúng ta đọc mà thấy rõ buổi chiều thở tắt dần, câu thơ khơng cịn ý, ảnh gắng gượng chụp lại cảnh chiều, bao phủ vầng linh động truyền sang lòng ta nhịp phập phồng buổi chiều Mỗi chữ ngón nến cháy, nến xếp bên thành vùng sáng chung Ánh sáng đầu nến, tất chung quanh nến Ý thơ chữ, vây bọc chung quanh Người xưa nói: Thi ngơn ngoại (Trích Mấy ý nghĩ thơ Tuyển tác phẩm văn học Nguyễn Đình Thi Tiểu luận-Bút kí NXB Văn học, Hà Nội, 2001) Nêu ý đoạn trích văn trên? Người viết sử dụng kết hợp thao tác lập luận đoạn trích trên? Xác định thao tác lập luận chính.? Xác định hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ sử dụng câu văn sau: Mỗi chữ ngón nến cháy, nến xếp bên thành vùng sáng chung Anh/ chị hiểu câu: “Thi ngôn ngoại”? Hãy phần “Thi ngôn ngoại” câu thơ: Đêm đêm rì rầm tiếng đất Những buổi vọng nói ( Đất nước- Nguyễn Đình Thi) Hướng dẫn trả lời 1.Những ý đoạn trích văn bản: - Chữ tiếng thơ phải có giá trị khác, ngồi giá trị ý niệm Ngồi cơng dụng gọi tên vật, cịn có khả gợi hình, gợi cảm cao - Nghĩa câu thơ, thơ, không nghĩa cộng chữ, tiếng tạo nên câu thơ, thơ mà nghĩa tổng hợp mối quan hệ đa chiều tiếng, chữ tạo nên câu thơ, thơ 2.Người viết sửng dụng kết hợp thao tác : Bình luận, chứng minh Bình luận thao tác lập luận Biểu hiện: Có nhiều câu văn thể quan điểm, ý kiến người viết vấn đề chữ tiếng thơ -Biện pháp so sánh: Mỗi chữ nến cháy Hiệu nghệ thuật: Làm tăng tính gợi hình, gợi cảm Có cảm giác chữ khơng cịn vỏ ngôn ngữ vô hồn, bất động mà lung linh, sinh động, có sức sống toả nhiệt truyền ấm sang người đọc - Biện pháp ẩn dụ: Hình ảnh vùng sáng chung Hiệu nghệ thuật: Đó nghĩa tiếng, chữ ( nói chung từ ngữ) mối quan hệ tương tác, hoà hợp, bổ sung lẫn để tạo nên ý nghĩa ý nghĩa riêng tiếng, chữ Làm tăng tính gợi hình cho diễn đạt Thi ngôn ngoại nghĩa : Ý thơ ngồi lời thơ Phần Thi ngơn ngoại hai câu thơ: - Tiếng nói thiêng liêng lịch sử cha ông vọng nhắc nhở - Sức mạnh truyền thống lịch sử dân tộc tạo nên động lực, niềm tự hào cho hệ đương đầu với thực dân Pháp xâm lược Bài 4: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “ Với tốc độ truyền tải vũ bão, Internet nói chung, Facebook nói riêng hàm chứa nhiều thông tin không kiểm chứng, sai thật, chí độc hại Vì thế, nguy hiểm, gây ảnh hưởng xấu đến trị, kinh tế, đạo đức … nhiều mặt đời sống, gây nguy hại cho quốc gia, tập thể hay cá nhân Do sáng tạo mơi trường ảo, chí nặc danh nên nhiều “ngôn ngữ mạng” trở nên vô trách nhiệm, vô lương tâm vơ văn hóa… Khơng kẻ tung lên Facebook ngôn ngữ tục tĩu, bẩn thỉu nhằm nói xấu, đả kích, thóa mạ người khác Chưa kể đến tượng xuyên tạc tiếng Việt, viết tắt, kí hiệu đến kì quặc, tùy tiện đưa vào văn chữ z, f, w vốn khơng có hệ thống chữ tiếng Việt, làm sáng tiếng Việt… Facebook kết nối giới ảo lại làm xói mịn ảnh hưởng đến cách người giao tiếp, thể tình cảm Nhiều bạn trẻ mải nói chuyện với người mạng mà quên giao tiếp với người thân, đắm chìm giới ảo mà thờ ơ, dửng dưng với người, không muốn cách giao tiếp, chí niềm tin nơi đời thực, có dẫn đến mặc cảm đơn, thu lại Nhiều ông bà, cha mẹ thấy cô đơn cháu họ “ơm” điện thoại, laptop…” (Trích “Bàn Facebook với học sinh”, Lomonoxop Edu.vn>Tin tức) Đoạn văn viết theo phương thức biểu đạt chính? Đoạn văn đề cập đến tác hại mạng xã hội Facebook? Bên cạnh tác hại khó lường, Facebook có tác dụng hữu ích Anh/chị tưởng tượng tác giả viết để viết tiếp đoạn văn (khoảng – câu) bàn việc sử dụng mạng xã hội Facebook cho hiệu Hướng dẫn trả lời 1.Đoạn văn viết theo phương thức lập luận ( nghị luận) (Lưu ý: Đoạn văn sử dụng kết hợp phương thức lập luận biểu cảm lập luận phương thức Thí sinh nêu xác, GK cho điểm) Đoạn văn đề cập đến tác hại mạng xã hội Facebook: - Facebook chứa nhiều thông tin không kiểm chứng, sai thật gây nguy hại đến nhiều mặt đời sống quốc gia, tập thể cá nhân - Gây ảnh hưởng xấu đến sáng ngôn ngữ tiếng Việt - Mở rộng giao tiếp ảo khiến giao tiếp thực tế bị thu hẹp, làm ảnh hưởng đến đời sống tâm lí người HS thể kĩ viết đoạn văn: diễn đạt theo kiểu diễn dịch (hay quy nạp, tổng phân hợp …) trình bày ngắn gọn suy nghĩ theo hướng: - Tuổi trẻ cần nhận thức rõ mặt lợi, hại Facebook để người dùng thông minh, hiệu quả, hướng đến đẹp, lành mạnh, có ích - Chỉ dùng Facebook cách có mức độ cần thiết, khơng kết bạn dễ dãi, khơng đưa lên nội dung xấu, tuyệt đối không làm ảnh hưởng xấu tới người khác - Khơng để lộ q nhiều Phải giữ gìn sáng tiếng Việt Bài 5: Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi: Hỡi đồng bào nước! "Tất người sinh có quyền bình đẳng tạo hóa cho họ quyền khơng xâm phạm được; quyền ấy, có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc" Lời bất hủ Tuyên ngôn độc lập năm 1776 nước Mỹ Suy rộng ra, câu có ý nghĩa là: tất dân tộc giới sinh bình đẳng; dân tộc có quyền sống, quyền sung sướng quyền tự Bản tuyên ngôn nhân quyền dân quyền cách mạng Pháp năm 1791 nói: "Người ta sinh tự bình đẳng quyền lợi, phải ln ln tự bình đẳng quyền lợi" Đó lẽ phải khơng chối cãi Đoạn văn trích tác phẩm nào?Của ai?Nêu ý văn Xác định phong cách ngôn ngữ văn Việc dùng từ “Suy rộng ra” có ý nghĩa nào? Nêu ý nghĩa đoạn trích văn Hướng dẫn trả lời: 1.Đoạn văn trích tác phẩm Tun ngơn độc lập Hồ chí Minh Nội dung phần mở đầu “Tun ngơn Độc lập”: trích dẫn “Tun ngơn độc lập”của người Mỹ ( 1776), nói quyền tự do, bình đẳng “mọi người” Suy rộng từ quyền tự do, bình đẳng “mọi người” thành quyền tự do, bình đẳng “tất dân tộc giới” Trích dẫn “Tun ngơn Nhân quyền Dân quyền” cách mạng Pháp (1791) , nói quyền tự do, bình đẳng người Khẳng định “đó lẽ phải không chối cãi được” Văn thuộc phong cách ngơn ngữ luận Việc dùng từ “Suy rộng ra” có ý nghĩa: Từ quyền bình đẳng, tự người, Hồ Chí Minh suy rộng quyền đẳng, tự dân tộc Đây đóng góp riêng Người vào lịch sử tư tưởng nhân loại 3.Ý nghĩa: Trích dẫn hai tuyên ngôn Mĩ, Pháp nhằm đề cao giá trị tư tưởng nhân đạo văn minh nhân loại, tạo tiền đề cho lập luận Bài 6: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: "Tiếng trống thu khơng chịi huyện nhỏ ; tiếng vang để gọi buổi chiều Phương Tây đỏ rực lửa cháy đám mây ánh hồng than tàn Dãy tre làng trước mặt đen lại cắt hình rõ rệt trời Chiều, chiều Một chiều êm ả ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngồi đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào Trong cửa hàng tối muỗi bắt đầu vo ve Liên ngồi yên lặng bên thuốc sơn đen ; đơi mắt chị bóng tối ngập đầy dần buồn buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ chị ; Liên không hiểu sao, chị thấy lòng buồn man mác trước khắc ngày tàn." (Trích "Hai đứa trẻ" - Thạch Lam, SGK Ngữ văn 11 tập 1, NXBGD năm 2014) 1.Đoạn văn viết theo phương thức chính? Nêu nội dung đoạn văn? Những đặc sắc nghệ thuật đoạn văn? Tác dụng? Vẻ đẹp văn phong Thạch Lam qua đoạn văn Hướng dẫn trả lời: 1.Đoạn văn viết theo phương thức miêu tả 2.Đoạn văn miêu tả cảnh chiều tà nơi phố huyện nghèo đôi mắt quan sát nhân vật Liên: tiếng trống, hồng hơn, ánh mây, dãy tre làng, tiếng ếch nhái, muỗi vo ve… Những nét đặc sắc nghệ thuật: -Hình ảnh so sánh độc đáo: Phương Tây đỏ rực … tàn, chiều êm ả ru, … - Ngôn ngữ nhẹ nhàng, thấm sâu vào lòng người Vẻ đẹp văn phong Thạch Lam: - Giọng văn nhẹ nhàng, đằm thắm -Văn phong tinh tế, sâu lắng, có sức lay động Bài 7: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: Còn xa đến thác Nhưng thấy tiếng nước réo gần lại, réo to lên Tiếng nước thác nghe ốn trách gì, lại van xin, lại khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo Thế rống lên tiếng ngàn trâu mộng lồng lộn rừng vầu, rừng tre nứa nổ lửa, phá tuông rừng lửa, rừng lửa gầm thét với đàn trâu da cháy bùng bùng Tới thác Ngoặt khúc sông lượn, thấy sóng bọt trắng xố chân trời đá Đá từ ngàn năm mai phục hết lịng sơng, lần có thuyền xuất quãng ầm ầm mà quạnh hiu này, lần có nhơ vào đường ngoặt sơng số nhổm dậy để vồ lấy thuyền Mặt hịn đá trơng ngỗ ngược, hịn nhăn nhúm méo mó mặt nước chỗ ( Trích Tuỳ bút Sơng Đà-Nguyễn Tuân) Đoạn văn viết theo phương thức chính? Nội dung chủ yếu đoạn văn ? Trong đoạn văn trên, Nguyễn Tuân sử dụng nhiều biện pháp tu từ từ Xác định biểu phép tu từ nêu tác dụng hình thức nghệ thuật ? Đoạn văn Nguyễn Tuân sử dụng tổng hợp tri thức ngành ? Hiệu nghệ thuật việc sử dụng ? 10 Câu 6: Đặc sắc nghệ thuật hai dịng thơ: Lũ chúng tơi từ tay mẹ lớn lên - Cịn bí bầu lớn xuống gì? A Sử dụng từ trái nghĩa B Sử dụng hình ảnh nhân hóa C Sử dụng thủ pháp miêu tả D Sử dụng phép tương phản, đối lập - Chọn D Câu 7: Biện pháp tu từ tác giả sử dụng hai dòng thơ “Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn - Rỏ xuống lịng thầm lặng mẹ tơi? Ghi lại cảm xúc em đọc hai dòng thơ - “Giọt mồ hôi mặn” phép so sánh, liên tưởng độc đáo, tạo ấn tượng mạnh mẽ hi sinh lặng thầm mà lớn lao mẹ Từ thấy tình cảm sâu nặng đứa với công lao suốt đời người mẹ Đọc hai câu thơ ta hiểu, yêu biết bóng hình người mẹ Việt Nam “sớm chiều nhẫn nại/Cần mẫn nuôi suốt đời im lặng/Biết hi sinh nên chẳng nhiều lời” (Tố Hữu) Câu 8: Ở khổ thơ thứ hai, hình ảnh người mẹ lên nào? Hãy ghi lại cảm xúc nhà thơ mà em cảm nhận được? - Người mẹ lên với hi sinh thầm lặng Giọt mồ hôi mẹ nuôi “quả” chúng lớn lên ngày Cảm xúc nhà thơ trân trọng, biết ơn Câu 9: Phần in đậm dòng thơ: Và chúng tôi, thứ đời gọi là: A Phụ B Khởi ngữ C Tình thái D Gọi đáp - Chọn B Câu 10: Chữ “hái” dòng thơ “Bảy mươi tuổi mẹ đợi chờ hái” có nghĩa gì? - Có nghĩa là: Bảy mươi tuổi mẹ khơng cịn trẻ mẹ trơng chờ vào thứ “quả”, đứa mẹ chăm sóc ngày Mong chờ nhìn thấy thành Các thành chăm sóc mẹ Mẹ mong nhìn thấy trưởng thành, thành cơng, thành đạt Cho nên có thứ đời gọi “Quả thành công” Câu 11: Chữ “mỏi” dịng thơ “Tơi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi” có nghĩa gì? - Nỗi niềm băn khoăn, lo lắng nhà thơ hình dung ngày mai đơi tay mẹ khơng cịn đủ khỏe để chăm sóc, để bên cạnh Vì dù có mẹ Mẹ chỗ dựa tinh thần vững đời chúng Mẹ gốc phong ba cho tựa vào Câu 12: Những biện pháp tu từ sử dụng hai dòng thơ cuối bài? Tác dụng biện pháp gì? - Biện pháp tu từ sử dụng: nói giảm nói tránh, ẩn dụ 51 - Tác dụng: từ “mỏi” để tuổi già mẹ, lo lắng khơng cịn mẹ bên cạnh - Ẩn dụ: “quả non xanh” – người thấy cịn non dại, bé nhỏ xa rời bàn tay mẹ Vì “con dù lớn mẹ/đi suốt đời lòng mẹ bên con” Mẹ chỗ dựa nên vắng mẹ rồi, xa mẹ sợ khơng cịn bên cạnh bảo ban, sẻ chia… cảm xúc khơng riêng nhà thơ mà tất Câu 13: Ở khổ thơ thứ ba, hình ảnh người mẹ lên nào? Hình dung ghi lại tâm trạng nhà thơ hai dòng thơ cuối - Hình ảnh người mẹ lên: 70 tuổi, bàn tay mẹ mỏi Mẹ già, sức khỏe yếu - Tâm trạng nhà thơ: lo lắng, lo sợ, băn khoăn nghĩ đến ngày mai xa mẹ Câu 14: Suy nghĩ, cảm xúc nhà thơ để lại ấn tượng sâu đậm với em? - Câu tùy ý kiến chủ quan em nhé! Câu 15: Đọc xong thơ, em nghĩ đến câu tục ngữ hay ca dao nào? Hãy ghi lại câu tục ngữ hay ca dao - Những câu tục ngữ ca dao: + Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Một lịng thờ mẹ kính cha Cho trịn chữ hiếu đạo (Ca dao) + Còn mẹ ăn cơm với cá Mất mẹ vét đường + Mẹ già chuối chín Gió lay mẹ rụng phải mồ cơi Câu 16: Trong văn học có nhiều tác phẩm viết tình mẫu tử Hãy kể tên số tác phẩm viết đề tài mà em học đọc Từ đó, khác biệt lớn mặt nghệ thuật nội dung thơ Mẹ (Nguyễn Khoa Điềm) với tác phẩm - Trong văn học có nhiều tác phẩm viết tình mẫu tử Hãy kể tên số tác phẩm: “Trong lòng mẹ” – Nguyên Hồng, “Chiếc thuyền xa” – Nguyễn Minh Châu, Vợ nhặt – Kim Lân… Bài 42: Đọc đoạn thơ thực yêu cầu sau: Chẳng dại em ước vàng 52 Trái tim em anh biết Anh người coi thường cải Nên cần anh bán Em khơng mong giống mặt trời Vì tắt bóng chiều đổ xuống Lại anh với đêm dài câm lặng Mà lòng anh xa cách với lòng em Em chở nghĩa trái tim Biết làm sống hồng cầu chết Biết lấy lại Biết rút gần khoảng cách yêu tin Em chở nghĩa trái tim em Biết khao khát điều anh mơ ước Biết súc động qua nhiều nhận thức Biết yêu anh biết anh yêu (Tự hát -Xuân Quỳnh) Phát chữa lỗi tả Những thông tin sau hay sai: - Bài thơ thuộc đề tài tình yêu - Tác giả nhà thơ thời chống Pháp - Bài thơ viết theo thể thất ngôn bát cú - Bài thơ viết theo ngôn ngữ tự Tác giả sử dụng phương thức liên kết đoạn thơ? Trong thơ, hình ảnh " trái tim" dùng với ý nghĩa gì? Xác định hình thức ngơn ngữ biểu đạt thơ? Hình thức ngơn ngữ biểu đạt phát huy tác dụng thủ pháp nghệ thuật chủ yếu? " Một túp lều tranh hai trái tim vàng" hay "Tấm lòng vàng" thành ngữ thường dùng để điều gì? Từ "vàng" câu thơ đầu có ý nghĩa với từ "vàng" thành ngữ hay không? Nhận xét mối quan hệ hai câu thơ: "Biết làm sống hồng cầu chết Biết lấy lại mất"? Từ mối quan hệ đó, em hiểu nội dung khổ thơ? 53 Ý nghĩa phủ định hai khổ đầu với tâm nguyện hai khổ sau thể quan niệm nhà thơ tình yêu nào? Ý nghĩa nhan đề Tự hát? 10.Từ hai câu thơ Xuân Quỳnh: Em trở nghĩa trái tim em Biết khao khát điều anh mơ Hãy viết văn khoảng 200 từ trình bày quan niệm em tơi người phụ nữ tình u Trả lời Lỗi tả chữ: " chở ", " súc" câu thơ: Em chở nghĩa trái tim em Biết súc động qua nhiều nhận thức - Sửa lại : Em trở nghĩa trái tim em Biết xúc động qua nhiều nhận thức Đ-S-S-S Lặp- thế- nối Ẩn dụ cho tình u Ngơn ngữ biểu cảm- phép điệp khiến sắc thái biểu cảm thêm tha thiết Thành ngữ " lòng vàng" thường dành người tốt bụng, biết sẻ chia, giúp đỡ người xung quanh lòng nồng hậu, chân thành Thành ngữ " Một túp lều tranh hai trái tim vàng" ẩn dụ cho tình u cao q, khiết vượt lên hồn cảnh khó khăn nghèo khổ Từ "vàng"trong câu thơ XQ có luân chuyển tinh tế từ nét nghĩa ẩn dụ thành ngữ sang tầng nghĩa thực, từ q giá lịng, tình cảm sang quí giá bạc vàng, vật chất Hai câu thơ: "Biết làm sống hồng cầu chết- Biết lấy lại mất" có mối quan hệ tương đồng Trái tim dẫn truyền máu, trì sống cho người giống tình u giúp tìm lại mát, xoa dịu tổn thương, làm hồi sinh xúc cảm tưởng khô cằn, rút ngắn khoảng cách tình u Ý nghĩa phủ định hai khổ đầu tâm nguyện hai khổ sau thể quan niệm đẹp đẽ, cao thượng, vừa truyền thống, vừa đại, mẻ XQ tình u Theo XQ, mục đích tình u khơng phải để hướng tìm q giá vật chất hay rực 54 rỡ chói danh vọng; ngoại thân để bán đổi, phù du để tồn thoáng chốc ; tình yêu cần hướng tới đồng điệu, đồng cảm, chia sẻ chân thành, tận tụy hi sinh, cần mãnh liệt để yêu tinh tế để cảm nhận Nhan đề Tự hát vừa nồng nàn xúc cảm việc bộc lộ tình yêu, vừa sâu sắc hành trình tự nhận thức, tự tìm kiếm giá trị đích thực tình u Nhan đề cho thấy toàn thơ lời bày tỏ tha thiết đắm say tâm nguyện tình yêu người phụ nữ hồn hậu chân thành, giàu đức hi sinh lịng vị tha, người phụ nữ ln khao khát dâng hiến, yêu thương, khao khát bến bờ bình yên, hạnh phúc tình yêu 10 Từ ý thơ XQ, luận người phụ nữ tình u hướng tới số gợi ý sau đây: - Tình u đích thực cần đồng cảm, chia sẻ, cảm thông, cần trái tim vị tha, giàu đức hi sinh để " khao khát điều anh mơ ước"! - Tuy nhiên, tình u khơng cần tri ân mà cịn cần tơn trọng, khơng thể hi sinh phía mà phải có quan tâm, thấu hiểu từ hai chiều, vậy, người phụ nữ không "khao khát điều anh mơ ước" mà cịn cần biết sống với Bản Ngã mình; khơng cần trái tim biết u thương mà cịn cần trí tuệ thơng minh để nhận trái tim khơng hi sinh cho người vị kỉ - Hãy biết hi sinh cho tình yêu cao thượng đừng đánh tình yêu mù quáng! Bài 43: Đọc đoạn thơ trả lời câu hỏi: “Chỉ có thuyền hiểu Biển mênh mơng nhường Chỉ có biển biết Thuyền đâu, đâu Những ngày không gặp Biển bạc đầu thương nhớ Những ngày khơng gặp Lịng thuyền đau – rạn vỡ” (Xuân Quỳnh – “Thuyền biển”) 1/ Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? Thể thơ có tác dụng việc diễn đạt nội dung đoạn thơ? 2/ Nội dung hai đoạn thơ gi? 55 3/ Nêu biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng? Tác dung? Trả lời 1- Đoạn thơ viết theo thể thơ ngũ ngôn - Tác dụng: diễn đạt nhịp nhàng âm điệu song biển sóng long người yêu.) 2.Tình yêu thuyền biển cung bậc tình yêu 3.- Biện pháp nghệ thuật nhà thơ sử dụng nhiều ẩn dụ: Thuyền – Biển tượng trưng cho tình yêu chàng trai gái Tình u nhiều cung bậc, thương nhớ mênh mông, cồn cào da diết, bâng khuâng… Biện pháp nghệ thuật sử dụng nhân hóa Biện pháp gắn cho vật vô tri trạng thái cảm xúc giúp người đọc hình dung rõ tâm trạng đơi lứa yêu.) Bài 44:Đọc kĩ thơ sau trả lời câu hỏi dưới: Trăng nở nụ cười Đâu Thị Nở, đâu Chí Phèo Đâu làng Vũ Đại đói nghèo Nam Cao Vẫn vườn chuối gió lao xao Sông Châu chảy nôn nao mạn thuyền Ả ngớ ngẩn Gã khùng điên Khi tình yêu đến nhiên thành người Vườn sông trăng nở nụ cười Phút giây tan chảy vàng mười Giữa đời vàng lẫn với thau Lòng tin chút sau để dành Tình yêu nên vị cháo hành Đời chung bát vỡ thơm lành lứa đơi (Lê Đình Cánh) 1/ Xác định thể thơ? Cách gieo vần? 2/ Bài thơ giúp em liên tưởng đến tác phẩm học chương trình phổ thơng? 56 3/ Câu thơ: “Khi tình u đến nhiên thành người” có ý nghĩa gì? Liên hệ với nhân vật tác phẩm mà em vừa liên hệ câu 4/ Vị cháo hành nhắc đến hai câu thơ cuối chi tiết nghệ thuật đặc sẳc tác phẩm Nam Cao Hãy nêu ý nghĩa hai câu thơ với chi tiết nghệ thuật ấy? Trả lời: 1.Thể thơ lục bát; vần chân vần lưng 2.Đoạn thơ giúp liên tưởng tới truyện ngắn “Chí Phèo” Nam Cao 3.Câu thơ cho thấy tình u có sức mạnh cảm hóa người làm cho người trở nên thực trở nên người Trong tương quan với “Chí Phèo” Nam Cao, câu thơ Lê Đình Cánh cho thấy sức mạnh tình yêu với biểu tượng bát cháo hành mà Thị Nở dành cho Chí khiến phần Người ngủ quên tronng thức thức tỉnh Chí khơng cịn quỷ mà khao khát quay làm người lương thiện nhờ cảm nhận hương vị tình yêu 4.“Bát cháo hành” chi tiết nghệ thuật đặc sắc tác phẩm “Chí Phèo” nhà văn Nam Cao với lớp nghĩa: - Nghĩa cụ thể: Một cách chữa cảm, giải độc dân gian - Nghĩa liên tưởng: Biểu yêu thương, chăm sóc ân cần; Biểu tình người; Một ẩn dụ tình u thương đưa Chí Phèo từ quỷ trở với xã hội lương thiện, chứng minh cho chân lí: “Chỉ có tình thương cứu rỗi cho linh hồn khổ hạnh.” Bài 45: Đọc văn sau thực yêu cầu nêu - Mình có nhớ ta Mười lăm năm thiết tha mặn nồng Mình có nhớ khơng Nhìn nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn - Tiếng tha thiết bên cồn Bâng khuâng dạ, bồn chồn bước Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay biết nói hơm nay… (Trích “Việt Bắc” – Tố Hữu) 1.Văn được tổ chức theo hình thức nào? 57 2.Vản nói nội dung gì? Nội dung thể thông qua việc sử dụng từ ngữ, kiểu câu nào? 3.Văn sử dụng thành công biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng cụ thể phép tu từ 4.Hãy đặt tiêu đề cho văn Trả lời Văn tổ chức theo hình thức đối đáp người kẻ Nội dung nói băn khoăn, lưu luyến, bịn rịn người buổi chia tay - Sự băn khoăn, lưu luyến, bịn rịn thể rõ thông qua việc sử dụng từ láy bộc lộ tâm trạng người như: bâng khuâng, bồn chồn việc sử dụng câu hỏi tu từ với từ (Mình có nhớ ta, có nhớ khơng) Hỏi khơng đề hỏi mà cịn để gợi nhắc kỉ niệm gắn bó Văn sử dụng thành cơng phép tu từ hốn dụ im lặng + Hoán dụ: Áo chàm dùng để người đưa tiễn Qua hình ảnh ta hiểu tính chất chia tay Đó chia tay lớn, chia tay lịch sử Trong chia tay này, khơng phải có người, hai người đưa tiễn mà Việt Bắc bao gồm nhân dân sáu tỉnh Cao – Bắc – Lạng; Hà – Tuyên – Thái thiên nhiên, núi rừng Việt Bắc tiễn đưa người đi, cán kháng chiến + Phép tu từ im lặng (dấu chấm lửng) cuối câu có (Khoảng lặng cảm xúc) tác dụng diễn tả phút ngừng lặng, trùng xuống chia tay đầy xúc động, bâng khuâng, tay tay mà khơng nói lên lời Khaongr lặng cảm xúc gọi cảm hứng, gợi cảm xúc đánh thức tâm hồn người Tên văn bản: Cuộc chia tay lịch sử, cảnh chia tay Bài 46:Đọc trả lời câu sau Đất Nước (Nguyễn Đình Thi) Mùa thu khác Tơi đứng vui nghe núi đồi Gió thổi rừng tre phấp phới Trời thu thay áo Trong biếc nói cười thiết tha Trời xanh Núi rừng Những cánh đồng thơm mát 58 Những ngả đường bát ngát Những dịng sơng đỏ nặng phù sa Nước chúng ta, nước người chưa khuất Đêm đêm rì rầm tiếng đất Những buổi vọng nói Nêu nội dung đoạn thơ? Đoạn thơ viết theo thể thơ gì? Trong ba dịng thơ “Gió thổi rừng tre phấp phới/ Trời thu thay áo mới/ Trong biếc nói cười thiết tha”, tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì? Hãy nêu tác dụng biện pháp tu từ Đoạn thơ từ câu “Trời xanh chúng ta” đến câu “Những buổi vọng nói về” có sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ Hãy nêu tác dụng biện pháp tu từ điệp ngữ Cả đoạn thơ cho đề tập trung miêu tả hình ảnh gì? Hình ảnh ? Hãy ghi lại cảm xúc nhà thơ mà em cảm nhận qua đoạn thơ Chữ “khuất” câu thơ “Nước chúng ta, nước người chưa khuất” có ý nghĩa ? Trả lời: Thể niềm vui sướng hân hoan mùa thu cách mạng tháng 8/1945 thành công Việt Bắc nôi CM Việt nam giải phóng Thể thơ tự Biện pháp tu từ nhân hóa Tác dụng: miêu tả sinh động, chân thực hình ảnh đất trời vào thu: sắc trời mùa thu xanh, gió thu lay động cành khiến xào xạc tiếng reo vui, tiếng nói cười Đó hình ảnh đất nước mẻ, tinh khơi, rộn rã sau ngày giải phóng Tác dụng phép tu từ điệp ngữ: cụm từ “của chúng ta”, “chúng ta” nhắc lại nhiều lần đoạn thơ nhằm khẳng định, nhấn mạnh quyền làm chủ đất nước dân tộc ta Cả đoạn thơ tập trung miêu tả hình ảnh đất nước Qua đoạn thơ, hình ảnh đất nước sinh động, chân thực, gần gũi Đó đất nước tươi đẹp, rộng lớn, màu mỡ, phì nhiêu, tràn đầy sức sống Cảm xúc nhà thơ: yêu mến, tự hào đất nước -Chữ “khuất” câu thơ “Nước chúng ta, nước người chưa khuất” trước hết hiểu với ý nghĩa đi, khuất lấp Với ý nghĩa vậy, câu thơ ngợi 59 ca người ngã xuống dâng hiến đời cho đất nước ngàn năm sống với quê hương Chữ “khuất” hiểu bất khuất, kiên cường Với ý nghĩa này, câu thơ thể thái độ tự hào dân tộc Dân tộc Việt Nam bất khuất, kiên cường, chưa khuất phục trước kẻ thù Bài 47: Đọc ca dao sau thực yêu cầu nêu Thương thay thân phận tằm Kiếm ăn phải nằm nhả tơ Thương thay kiến li ti Kiếm ăn phải tìm mồi Thương thay hạc lánh đường mây Chim bay mỏi cánh biết ngày Thương thay quốc trời Dầu kêu máu có người nghe Bài ca dao có hình ảnh gì? Được khắc họa nào? Có đặc điểm chung 2.Tác giả dân gian sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu ý tác dụng việc sử dụng phép tu từ 3.Chủ đề ca dao gì? 4.Anh, chị đặt nhan đề cho ca dao Gợi ý: Bài ca dao có hình ảnh sau: tằm, kiến, chim hạc, quốc Những hình ảnh khắc họa qua hành động hàng ngày chúng (tằm – nhả tơ; kiến – tha mồi, chim hạc – bay, quốc kêu…) Những hình ảnh vật có chung đặc điểm nhỏ bé, yếu ớt siêng năng, chăm cần mẫn Tác giả dân gian sử dụng thành công phép điệp ngữ ẩn dụ Việc lặp lặp lại cấu trúc than thân “thương thay” liền với hình ảnh hoạt động hàng ngày cùa hình tượng (tằm, kiến, hạc, quốc), phép tu từ ẩn dụ: dùng hình ảnh vật nhỏ bé, yếu ớt chăm chỉ, siêng để nói người dân lao động thấp cổ, bé họng, giúp người bình dân xưa nhấn mạnh vào nỗi bất hạnh, phải chịu nhiều áp bức, bất công, bị bóc lột cách tàn nhẫn người lao động nghèo xã hội cũ - Chủ đề ca dao: Nỗi thống khổ, thân phận người nông dân xã hội cũ - Nhan đề: ca dao than thân, khúc hát than thân Bài 48:Đọc hai văn sau trả lời câu hỏi: 60 Chúng đứng trần trụi trời Cho biển không hoang lạnh Đứa đồng chua Đứa vùng đất mặn Chia nỗi nhớ nhà Hồng tím ngắt xa khơi Chia tin vui Về cô gái làng khểnh, hay hát Vầng trăng lặn chân lều bạt Hắt lên chúng tơi nhếnh nhống vàng Chúng tơi coi thường gian nan Dù đồng đội tơi, có người ngã trước miệng cá mập Có người bị vùi bão tợn Ngày mai đảo nhô lên Tổ quốc Việt Nam, lần nối liền Hoàng Sa, Trường Sa Những quần đảo long lanh ngọc dát Nói chẳng đủ đâu, tơi phải hát Một ca nhịp trái tim Đảo à, đảo ơi! Đảo Thuyền Chài, 4-1982, ( Trích Hát đảo- Trần Đăng Khoa, Trường Sa,NXB Văn học 2014, Tr.51) 1.Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? 2.Cuộc sống gian khổ hiểm nguy người lính đảo miêu tả qua từ ngữ hình ảnh nào? 3.Chỉ nêu hiệu biện pháp tu từ sử dụng câu:Những quần đảo long lanh ngọc dát 4.Đoạn thơ gợi cho anh/ chị tình cảm người lính đảo?( Viết khoảng 5-7 dòng) Trả lời: 1.Đoạn thơ viết theo thể thơ tự 61 2.Cuộc sống gian khổ hiểm nguy người lính miêu tả qua từ ngữ, hình ảnh:trần trụi trời, lều bạt, gian nan, có người ngã trước miệng cá mập,có người bị vùi bão tợn… 3.Biện pháp sử dụng câu thơ biện pháp so sánh Tác dụng:Làm bật vẻ đẹp quần đảo, thể tình yêu niềm tự hào biển đảo Bày tỏ tình cảm chân thành, sâu sắc dành cho người lính đảo C MỘT SỐ BÀI TẬP TỰ GIẢI: Bài 1: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu đảo Thanh Luân (tức đảo Cô Tô mẹ?) cách thật đầy đủ Tôi dậy từ canh tư Còn tối đất, cố đá đầu sư, thấu đầu mũi đảo Và ngồi rình mặt trời lên Điều tơi dự đốn, thật không sai Sau trận bão, chân trời, ngấn bể, kính lau hết bụi Mặt giời nhú lên dần dần, lên cho kỳ hết Tròn trĩnh phúc hậu lòng đỏ trứng Lòng đỏ trứng khổng lồ đặt lên mâm bạc rộng chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng Y mâm lễ phẩm tiến từ bình minh để mừng cho trường thọ tất người chài lưới muôn thuở biển Đông Vài nhạn mùa thu chao chao lại mặt bể sáng dần lên chất bạc nén Một hải âu bay ngang, là nhịp cánh (…) ( Trích: Cơ Tơ- Nguyễn Tn) Nội dung đoạn văn gì? Hãy tìm từ láy đoạn văn nêu tác dụng chúng? Đoạn văn sử dụng phương thức biểu đạt gì? Biện pháp nghệ thuật chủ yếu sử dụng đoạn văn? Bài 2: Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: Xuân tới nghĩa xuân đương qua Xuân non nghĩa xuân già Mà xuân hết nghĩa tơi Lịng tơi rộng lượng trời chật Không cho dài thời trẻ nhân gian Nói làm chi xn tuần hồn Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại 62 Đoạn thơ trích thơ nào? Của ai? Thuộc giai đoạn văn học văn học đại Việt Nam? Xác định biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn thơ nêu tác dụng chúng? Đoạn thơ viết theo phong cách ngôn ngữ nào? Quan niệm thời gian tác giả thơ có khác so với quan niệm thời gian nhà thơ văn học trung đại? Hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng dòng) nêu suy nghĩ em tầm quan trọng tuổi xuân đời người? Bài 3: Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi: Đê- sai tử trận Ma-ren-gô ngaỳ gần lúc với Cle-be Cai-cô.Cả hai ngày 14-06-1800, để hoàn thành mưu đồ rộng lớn tướng Bô- na- pac ( Na-pô-lê-ông) Vận mạng hai vị thật lạ lùng, đời luôn sống cạnh nhau, tới ngày chết lại gần nữa, mà nét tâm hồn thân thể khác xa vậy.(1) Kle-be tướng mạo đẹp qn đội Vóc lớn ơng, vẻ mặt cao quý ông tiết tất tính tự tơn tâm hồn ơng, lịng dũng cảm ơng vừa táo bạo vừa bình tĩnh, thơng minh mau le ông làm cho ông trở thành vị tướng oai phong chiến trường Ĩc ơng sáng suốt tân kỳ ơng học.Tính tình ngơn ngữ ơng phóng đãng ơng liêm khiết không vụ lợi….(2 Đê-sai gần trái hẳn điểm Giản dị,bẽn lẽn có phần ngượng nghịu nữa, mái tóc râm ln che mặt, bề ngồi ơng khơng qn nhân Nhưng trận anh dũng, tốt với lính, nhũn với bạn, đại lượng với kẻ bại Ông quân đội dân tộc bị chiếm đóng tơn sùng Ĩc ơng vững vàng, hiểu sâu biết rộng, sáng suốt ông chiến tranh, chuyên cần ông phận sự, tính khơng vụ lợi ơng làm cho ơng thành kiểu mẫu hoàn hảo gồm tất đức thượng võ (3) Trong Kle-be khó bảo, khơng chịu phục tùng, khơng chịu mệnh lệnh nào, Đêsai dễ lời….(4) ( Dẫn theo Nguyễn Hiến Lê, Hương sắc vườn văn, Sài Gòn, 1962) Nêu nội dung đoạn văn Đặt nhan đề cho đoạn văn? 63 Đoạn (2) đoạn (3) tác giả sử dụng thao tác lập luận nào? Nêu tác dụng thao tác đó? Phương thức biểu đạt sử dụng đoạn văn? Bài Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: Hôm qua em tỉnh Đợi em đê đầu làng Khăn nhung quần lĩnh rộn ràng Áo cài khuy bấm em làm khổ Nào đâu yếm lụa sồi Cái dây lưng đũi nhuộm hồi sang xuân Nào đâu áo tứ thân Cái khăn mỏ quạ quần nái đen Nói sợ lòng em Van em em giữ nguyên quê mùa Như hôm em lễ chùa Cứ ăn mặc cho vừa lòng anh Hoa chanh nở vườn chanh Thầy u với chân quê Hơm qua em tỉnh Hương đồng gió nội nhiều bay ( Chân quê- Nguyễn Bính) Xác định 01 biện pháp tu từ cú pháp 01 biện pháp tu từ từ vựng sử dụng đoạn thơ Nêu chủ đề đoạn thơ? Thơng qua câu chuyện tình u đơi lứa, Nguyễn Bính muốn gửi gắm tới tâm gì? Trả lời đoạn văn từ đến câu? 64 Nguyễn Bính tác giả tiêu biểu phong trào Thơ Hãy kể tên ba nhà thơ khác thời ? Bài Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi: ….(1) Huế trung tâm văn hóa, nghệ thuật lớn Việt Nam Huế thành phố đẹp Huế đẹp thiên nhiên Việt Nam Huế đẹp thơ Huế đẹp người sáng tạo anh dũng (2) Huế kết hợp hài hòa núi, sơng biển Chúng ta lên núi Bạch Mã để đón gió biển Từ đèo Hải Vân mây phủ, nghe tiếng sóng rì rào Từ buổi sáng lên Trường Sơn, buổi chiều tắm biển Thuận An ban đêm ngủ thuyền sông Hương (3) Huế đẹp với cảnh sắc sông núi Sông Hương đẹp dải lụa xanh bay lượn tay nghệ sĩ múa Núi Ngự Bình yên ngựa bật trời xanh Huế Chiều đến, thuyền nhỏ nhẹ nhàng lướt dịng nước hiền dịu sơng Hương Những mái chèo thong thả bng, giọng hị Huế ngào bay lượn mặt sóng, trà, phượng vĩ ( Dẫn theo “ Tiếng Việt thực hành”) Xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn văn? Đoạn (1),(2),(3) liên kết với phép liên kết nào? Anh/ chị nêu hai biện pháp tu từ sử dụng đoạn văn? Kể tên tác phẩm văn học chương trình Ngữ văn lớp 12 viết Huế Trên hệ thống tập chuyên đề đọc hiểu văn môn Ngữ văn dùng để ơn tập kì thi THPT QG Tuy nhiên, tập sử dụng hiệu sau học sinh học toàn lý thuyết nội dung đọc hiểu Hi vọng tài liệu tập chuyên đề đem lại tác dụng cho trình dạy học giáo viên, học sinh Rất mong đóng góp bổ sung thêm thật nhiều kinh nghiệm từ đồng nghiệp để chuyên đề tập phong phú hoàn chỉnh Chân thành cảm ơn! 65 ... văn bản; hiểu ý nghĩa văn bản, tên văn bản; + Những hiểu biết từ ngữ, cú pháp, chấm câu, cấu trúc, thể loại văn bản; + Một số biện pháp nghệ thuật văn tác dụng chúng B CÁC BÀI TẬP CHUYÊN ĐỀ ĐỌC... xây dựng tập chuyên đề đọc hiểu văn bản: Để làm tốt phần đọc hiểu, giáo viên cần giúp học sinh 1.Nắm đọc- hiểu văn bản; 2.Các yêu cầu hình thức kiểm tra cụ thể đọc hiểu; 3.Lựa chọn văn phù hợp... giả Hiểu rõ ý nghĩa hình ảnh, chi tiết thơ văn xuôi, từ ngữ mang giá trị biểu cảm Chỉ tác dụng biểu cảm chúng I ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN XUÔI Bài 1: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: "Dân ta có lịng

Ngày đăng: 19/01/2019, 20:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan