Kế toán nguyên liệu,vật liệu tại Công ty bia việt hà.docx

72 494 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Kế toán nguyên liệu,vật liệu tại Công ty bia việt hà.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kế toán nguyên liệu,vật liệu tại Công ty bia việt hà.

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

 Cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế quốc dân thì sự phát triển của các doanh nghiệp sản xuất là nhân tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển chung của nền kinh tế Để tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường thì các doanh nghiệp không ngừng cải tiến và áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ mới vào sản xuất nhằm tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm Cùng với việc đưa tiến bộ khóa học kỹ thuật vào sản xuất các doanh nghiệp còn phải chú trọng trong công tác quản lý kinh tế, trong đó công tác kế toán với tư cách là công cụ quản lý kinh tế ngày càng được củng cố và nâng cao nhằm khai thác tối đa sức mạnh và sự hoàn thiện của nó.

 Trong các doanh nghiệp sản xuất, vật liệu là cơ sở vật chất chủ yếu hình thành nên sản phẩm mới, vì vậy chất lượng sản phẩm phụ thuộc phần lớn vào nguyên vật liệu dùng để sản xuất sản phẩm Hơn nữa, nguyên vật liệu là một trong những yếu tố không thể thiếu được trong bất kỳ quá trình sản xuất nào, chúng đóng một vai trò rất quan trọng và chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí của doanh nghiệp Chính vì vậy, việc tổ chức công tác vật liệu là một yêu cầu tất yếu của công tác kế toán vật liệu nhằm hạ thấp chi phí góp phần nâng cao lợi nhuận và hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Cho nên nghiên cứu để hợp lý công tác vật liệu là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của doanh nghiệp sản xuất và của những người làm công tác kế toán.

 Xuất phát từ ý nghĩa trên, là một học sinh thực tập tại Công ty bia Việt Hà, nhận thức được vai trò của kế toán,đặc biệt là kế toán nguyên vật liệu đối với doanh nghiệp sản xuất nói chung và Công ty nói riêng, với những kiến thức đã được trang bị ở nhà trường và tình hình thực tiễn của Công ty cùng với sự hướng dẫn tận tình của giáo viên cũng như của các cô chú, anh chị trong phòng kế toán của Công ty bia Việt Hà, em đã đi sâu nghiên cứu đề tài:

Kế toán nguyên liệu,vật liệu tại Công ty bia việt hà

Trang 2

Nội dung bản báo cáo gồm ba chương:

CHƯƠNG I: CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU

CHƯƠNG II: THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY BIA VIỆT HÀ

CHƯƠNG III: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN LIỆU VẬT LIỆU

KẾT LUẬN

Do trình độ có hạn và thời gian không nhiều, lần đầu tiếp xúc với thực tế, bản thân em chưa có kinh nghiệm nên bài viết không khỏi có nhiều khiếm khuyết Vì vậy, em rất mong và xin chân thành cảm ơn sự đóng góp ý của cô giáo bộ môn kế toán và sự hướng dẫn chỉ bảo tận tình của các cô chú anh chị trong phòng kế toán Công ty Việt Hà để báo cáo này của em được hoàn thiện hơn.

CHƯƠNG I

Trang 3

CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU

I- KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT

1/ Khái niệm và đặc điểm của NL,VL 1.1 Khái niệm NL,VL

Nguyên liệu, vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất là đối tượng lao động- một trong ba yếu tố cơ bản để sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ là cơ sở vật chất cấu tạo nên cơ sở vật chất của sản phẩm

2/ Vai trò

Trong các doanh nghiệp sản xuất, vật liệu là tài sản dự trữ sản xuất thuộc tài sản lưu động Xét trên góc độ vốn của doanh nghiệp thì vật liệu là thành phần chủ yếu trong vốn lưu động định mức của doanh nghiệp Đặc biệt là vốn dự trữ sản xuất, khi tăng nhanh tốc độ luân chuyển của vốn lưu động không thể tách rời với việc đảm bảo dự trữ một lượng nguyên vật liệu hợp lý để duy trì sản xuất thường xuyên, liên tục đồng thời tiết kiệm vốn lưu động Tình hình dự trữ nguyên vật liệu có ảnh hưởng trực tiếp đến vòng quay của vốn lưu động Vì vậy, phát triển nhanh tốc độ luân chuyển không thể tách rời việc dự trữ, sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu được tiêu dùng toàn bộ và thay đổi hình thái vật chất ban đầu, giá trị của vật liệu được chuyển dịch một lần vào giá trị sản phẩm.Đặc điểm này của vật liệu chi phối đến công tác hạch toán vật liệu là điều

Trang 4

vật liệu cần thiết cho sản xuất và kiểm tra giám sát việc chấp hành quy định mức dự trữ, ngăn ngừa các hiện tượng mất mát lãng phí vật liệu qua các khâu của quá trình sản xuất nhằm tạo đà tăng nhanh vòng quay của vốn lưu động trên cơ sở giảm mức luân chuyển bình quân và giảm khoảng cách giữa hai chu kỳ cung ứng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động hơn nữa

II-PHÂN LOẠI VÀ ĐÁNH GIÁ NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU1/ Phân loại

• Trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh sử dụng nhiều loại, thứ nguyên liệu, vật liệu có vai trò, chức năng và có các đặc tính pháp lý, hoá… khác nhau Để tiến hành công tác quản lý và hạch toán nguyên liệu,vật liệu có hiệu quả thì cần phải phân loại nguyên liệu, vật liệu

• Phân loại nguyên liệu, vật liệu là căn cứ vào các tiêu thức nhất định để chia nguyên liệu, vật liệu sử dụng trong doanh nghiệp thành từng loại, từng nhóm, từng thứ

• Căn cứ vào vai trò và chức năng của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất, kinh doanh, nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh được chia thành các loại sau:

- Nguyên liệu, vật liệu chính (Bao gồm cả nửa thành phẩm mua ngoài) là các

loại nguyên liệu, vật liệu, khi tham gia vào quá trình sản xuất cấu thành thực thể vật chất của sản phẩm

- Vật liệu phụ là những loại nguyên liệu, vật liệu khi tham gia vào quá trình

sản xuất không cấu thành thực thể của sản phẩm, chúng có vai trò nhất định và cần thiết cho quá trình sản xuất

Căn cứ vào công dụng, vật liệu phụ được chia thành các nhóm: + Nhóm vật liệu làm tăng chất lượng nguyên liệu, vật liệu chính + Nhóm vật liệu làm tăng chất lượng sản phẩm

+ Nhóm vật liệu đảm bảo điều kiện cho quá trình sản xuất

Trang 5

- Nhiên liệu là loại vật liệu phụ trong quá trình sử dụng có tác dụng cung cấp

nhiệt lượng nhiên liệu có thể tồn tại ở các thể rắn, thể lỏng hoặc thể khí.

- Phụ tùng thay thế là những chi tiết, phụ tùng máy móc, thiết bị được dự trữ

để sử dụng cho việc sửa chữa, thay thế các bộ phận của TSCĐ hữu hình.

- Vật liệu và thiết bị XDCB là các loại vật liệu và thiết bị dùng cho công tác

2.2 Đánh giá NL,VL theo nguyên tắc giá gốc nhập - xuất kho

2.2.1 Giá thực tế nhập kho

Trong các doanh nghiệp, vật liệu được nhập từ nhiều nguồn nhập mà giá thực tế của chúng trong từng trường hợp được xác định cụ thể như sau:

1. Đối với vật liệu mua ngoài

Giá gốc Giá mua Các loại Chi phí NL,VL = ghi trên HĐ sau + thuế không + có liên quan mua ngoài khi trừ đi các khoản được hoàn trực tiếp đến nhập kho chiết khấu,giảm trừ lại việc mua hàng - Các loại thuế không được hoàn lại : thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt của hàng nhập khẩu, thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp

- Các chi phí có liên quan trực tiếp đến việc mua hàng bao gồm : chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản, phân loại, bảo hiểm… từ nơi thu mua về đến kho của doanh nghiệp, công tác phí của cán bộ thu mua, chi phí của bộ phận thu mua độc lập, các chi phí khác có liên quan trực tiếp đến việc thu mua và số hao hụt tự nhiên trong định mức (nếu có).

Trang 6

1. Đối với giá gốc NL,VL tự chế biến nhập kho:

Giá gốc VL nhập kho = Giá thực tế VL xuất chế biến + Chi phí chế biến Chi phí chế biến hàng tồn kho bao gồm những chi phí có liên quan trực tiếp đến sản phẩm sản xuất như : chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung cố định, chi phí sản xuất chung biến đổi phát sinh trong quá trình chế biến nguyên liệu,vật liệu

1. Đối với thuê ngoài gia công chế biến:

Giá gốc Giá thực tế Tiền thuê Chi phí vận chuyển NL,VL = VL xuất thuê + ngoài gia + bốc dỡ và các chi phí nhập ngoài gia công công chế khác

kho chế biến biến

Đối với giá gốc của nguyên liệu, vật liệu nhận góp liên doanh, vốn cổ phần hoặc thu hồi vốn góp được ghi nhận theo giá trị được các bên tham gia góp vốn liên doanh thống nhất đánh giá chấp thuận

Đối với giá gốc nguyên liệu,vật liệu nhận biếu tặng

Giá gốc NVL Giá trị hợp lý ban đầu Các chi phí khác có liên nhập kho = của những NL,VL + quan trực tiếp đến

tương đương tiếp nhận

Đối với giá gốc của nguyên liệu,vật liệu được cấp

Giá gốc Giá ghi trên sổ Chi phí vận chuyểnnguyên = của đơn vị cấp trên + bốc dỡ,chi phí có liênvật liệu hoặc giá được đánh giá quan trực tiếp khác

1. Đối với giá gốc của phế liệu thu hồi là giá ước tính theo giá trị thuần có

thể thực hiện

2.2.2 Giá thực tế xuất kho

Do giá gốc của nguyên liệu,vật liệu nhập kho từ các nguồn nhập khác nhau như đã trình bày ở trên, để tính giá gốc hàng xuất kho, kế toán có thể sử dụng một trong các phương pháp tính giá trị hàng tồn kho sau:

Trang 7

2. Phương pháp tính theo giá đích danh: Giá trị thực tế của nguyên liệu,vật

liệu xuất kho tính theo giá thực tế của từng lô hàng nhập, áp dụng đối với doanh nghiệp sử dụng ít thứ nguyên liệu,vật liệu có giá trị lớn và có thể nhận diện được

3. Phương pháp bình quân gia quyền: Giá trị của loại hàng tồn kho được

tính theogiá trị trung bình của từng loại hàng tồn kho tương tự đầu kỳ và giá trị từng loại hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất trong kỳ (bình quân gia quyền cuối kỳ.Giá trị trung bình có thể được tính theo thời kỳ hoặc vào mỗi khi lô hàng về, phụ thuộc vào tình hình doanh nghiệp(bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập)

Giá trị thực tế = Số lượng x Đơn giá bìnhNL,VL xuất kho NL,VLxuất kho quân gia quyềnTrong đó giá đơn vị bình quân có thể tính một trong các phương án sau:

- Phương án 1: Tính theo giá bình quân gia quyền cả kỳ dự trữ (còn gọi là giá

bình quân gia quyền toàn bộ luân chuyển trong kỳ )

Đơn giá Giá trị thực tế NL,VL + Giá trị thực tế NL.VLbình quân tồn kho đầu kỳ nhập kho trong kỳ gia quyền cả =

kỳ dự trữ Số lượng NL,VL + Số lượng NL,VL tồn kho đầu kỳ nhập kho trong kỳ

- Phương án 2: Tính theo giá bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập(còn gọi là

giá bình quân gia quyền liên hoàn)

Đơn giá Giá trị thực tế NL,VL + Giá trị thực tế NL,VLbình quân tồn kho trước khi nhập nhập kho trong kỳ gia quyền =

sau mỗi Số lượng NL,VL + Số lượng NL,VL lần nhập tồn kho trước khi nhập Nkho của từng lần nhập

1. Phương pháp nhập trước, xuất trước : Trong phương pháp này áp dụng

dựa trên giả định là hàng tồn kho được mua trước hoặc sản xuất trước thì được xuất trước, và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất gần thời điểm cuối kỳ Theo phương pháp này thì giá trị hàng xuất kho được tính theo giá của lô hàng nhập kho tại thời điểm đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ,

Trang 8

giá trị của hàng tồn kho được tính theo giá của hàng nhập kho ở thời điểm cuối kỳ hoặc gần cuối kỳ còn tồn kho

1. Phương pháp nhập sau, xuất trước: Trong phương pháp này áp dụng

dựa trên giả định là hàng tồn kho được mua sau hoặc sản xuất sau thì được xuất trước và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất trước đó Theo phương pháp này thì giá trị hàng xuất kho được tính theo giá của lô hàng nhập sau hoặc gần sau cùng, giá trị của hàng tồn kho được tính theo giá của hàng nhập kho đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ còn tồn kho.

2. Phương pháp giá hạch toán (Phương pháp hệ số chênh lệch giá)

Theo phương pháp này toàn bộ vật liệu biến động trong kỳ được tính theo giá hạch toán Cuối kỳ, kế toán sẽ tiến hành điều chỉnh từ giá hạch toán sang giá thực tế theo công thức:

Hệ số giá Giá thực tế tồn đầu kỳ + Giá thực tế nhập trong kỳ vật liệu =

Giá hạch toán tồn đầu kỳ + Giá hạch toán nhập trong kỳGiá thực tế vật liệu xuất kho = Giá thực tế xuất kho x Hệ số CL giá

III- NHIỆM VỤ KẾ TOÁN

Để phát huy vai trò, chức năng của kế toán trong công tác quản lý nguyên vật liệu trong doanh nghiệp, kế toán cần thực hiện tốt các nhiệm vụ cơ bản sau: * Tổ chức ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời số lượng, khối lượng, phẩm chất, quy cách và giá trị thực tế của từng loại, từng thứ nguyên liệu,vật liệu nhập, xuất và tồn kho

* Vận dụng đúng đắn các phương pháp hạch toán, phương pháp tính giá nguyên liệu,vật liệu nhập, xuất kho Hướng dẫn và kiểm tra các bộ phận, phòng ban chấp hành các nguyên tắc, thủ tục nhập, xuất và thực hiện nghiêm chỉnh chế độ chứng từ kế toán.

* Mở các loại Sổ ( Thẻ ) kế toán chi tiết theo từng thứ nguyên liệu,vật liệu theo đúng chế độ, phương pháp quy định.

Trang 9

* Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch mua hàng, tình hình dự trữ và sử dụng nguyên liệu,vật liệu theo dự toán, tiêu chuẩn, định mức chi phí và phát hiện các trường hợp vật tư ứ đọng hoặc bị thiếu hụt, tham ô, lãng phí, xác định nguyên nhân và biện pháp xử lý.

* Tham gia kiểm kê và đánh giá nguyên liệu,vật liệu theo chế độ quy định của Nhà nước.

* Cung cấp thông tin về tình hình nhập, xuất, tồn kho nguyên liệu,vật liệu phục vụ công tác quản lý Định kỳ tiến hành phân tích tình hình mua hàng, bảo quản và sử dụng nguyên liệu,vật liệu.

IV-THỦ TỤC QUẢN LÝ NHẬP - XUẤT KHO NL,VL VÀ CÁC CHỨNG TỪ KẾ TOÁN CÓ LIÊN QUAN

1/ Thủ tục nhập kho

Bộ phận cung cấp vật tư căn cứ vào kế hoạch mua hàng và hợp đồng mua hàng đã ký kết, phiếu báo giá để tiến hành mua hàng Khi hàng về đến nơi, nếu xét thấy cần thiết có thể lập ban kiểm nghiệm để kiểm nhận để đánh giá hàng mua về các mặt số lượng, khối lượng, chất lượng và quy cách, căn cứ vào kết quả kiểm nghiệm, ban kiểm nghiệm lập “Biên bản kiểm nghiệm vật tư” Sau đó bộ phận cung cấp hàng lập “ Phiếu nhập kho” trên cơ sở hoá đơn, giấy báo nhận hàng và biên bản kiểm nghiệm giao cho người mua hàng làm thủ tục nhập kho Thủ kho sau khi cân, đong, đo, đếm sẽ ghi số lượng thực nhập vào phiếu nhập và sử dụng để phản ánh số lượng nhập và tồn của từng thứ vật tư vào thẻ kho, trường hợp phát hiện thừa, thiếu, sai quy cách phẩm chất, thủ kho phải báo cho bộ phận cung ứng biết và cùng người giao lập biên bản Hàng ngày hoặc định kỳ thủ kho chuyển giao Phiếu nhập cho kế toán vật tư làm căn cứ để ghi sổ kế toán.

2/ Thủ tục xuất kho

Căn cứ vào kế hoạch sản xuất, kinh doanh các bộ phận sử dụng vật tư viết Phiếu xin lĩnh vật tư Căn cứ vào Phiếu xin lĩnh vật tư bộ phận cung cấp vật tư

Trang 10

viết phiếu xuất kho trình giám đốc duyệt Căn cứ vào phiếu xuất kho thủ kho xuất vật liệu và ghi số thực xuất vào phiếu xuất, sau đó ghi số lượng xuất và tồn kho của từng thứ vật tư vào thẻ kho Hàng ngày hoặc định kỳ Thủ kho chuyển Phiếu xuất cho kế toán vật tư, kế toán tính giá hoàn chỉnh Phiếu xuất để lấy số liệu ghi sổ kế toán.

3/ Các chứng từ kế toán có liên quan

3.2 Các chứng từ kế toán hướng dẫn

* Phiếu xuất kho vật tư theo hạn mức ( Mẫu 04- VT ) * Biên bản kiểm nghiệm vật tư ( Mẫu 05- VT )

* Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ ( Mẫu 07-VT)

V- PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN CHI TIẾT NGUYÊN LIỆU,VẬT LIỆU 1/ Phương pháp ghi thẻ song song

Thẻ kho

Chứng từ xuấtChứng từ nhập

Trang 11

2 2

4 Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu kiểm tra 5

2.2 Sơ đồ trình tự kế toán chi tiết vật tư theo phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển

Thẻ kho Phiếu nhập Phiếu xuấtBảng kê nhập Sổ đối chiếu luân chuyểnBảng kê xuất Sổ kế toán tổng hợp

Sổ chi tiết VL

Bảng tổng hợp N-X-T

Sổ tổng hợp

Trang 12

Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng Đối chiếu kiểm tra

3/ Phương pháp sổ số dư (mức dư)

3.1 Nguyên tắc kế toán chi tiết:

- Ở kho:hàng ngày hoặc định kỳ sau khi ghi thẻ kho xong, thủ kho giao chứng từ, cuối tháng thủ kho căn cứ vào thẻ kho ghi số liệu tồn kho của từng danh điểm vật liệu vào sổ số dư rồi chuyển cho kế toán vật liệu

- Ở phòng kế toán : khi nhận được chứng từ do thủ kho giao, kế toán phân loại chứng từ đồng thời căn cứ vào giá hạch toán của từng loại vật liệu tính ra tổng số tiền và ghi vào sổ cột tiền giao nhận trên chứng từ Cuối tháng sau khi nhận do thủ kho gửi lên, kế toán căn cứ vào giá hạch toán để tính thành tiền Sau đó đối chiếu trên bảng luỹ Nhập- xuất- tồn vật liệu

3.2 Sơ đồ trình tự kế toán chi tiết vật tư theo phương pháp sổ số dư:

Chứng từ nhậpThẻ kho

Trang 13

Chứng từ xuấtSổ số dư

Bảng giao nhận chứng từ nhập

Bảng giao nhận chứng

từ xuất

Sổ tổng hợp nhập xuất tồn Bảng lũy kế nhập xuất tồn

(1)(2)(2)(4)(3)(3)(5)(6)(1)

Trang 14

Phương pháp kê khai thường xuyên theo dõi phản ánh tình hình hiện có, tình hình biến động tăng, giảm hàng tồn kho một cách thường xuyên, liên tục trên các tài khoản phản ánh từng loại hàng tồn kho…Hiện nay phương pháp này được sử dụng phổ biến ở nước ta

1.2 Tài khoản sử dụng:

TK 151- “Hàng mua đang đi trên đường”

1. Kế toán sử dụng TK 151- Hàng mua đang đi trên đường, để phản ánh giá trị vật tư, hàng hoá mua ngoài đã thuộc quyền sở hữu của DN, còn đang trên đường vận chuyển đang ở bến cảng, bến bãi hoặc đã về đến DN nhưng đang chờ kiểm nhận nhập kho…

2. Kết cấu và nội dung TK 151- Hàng mua đang đi trên đường

Giá trị vật tư hàng hoá đã mua nhưng chưa về Nkho ( hàng đi đường )

TK 152 - “Nguyên liệu,vật liệu”

1. Kế toán sử dụng TK 152- NL,VL để phản ánh giá trị hiện có tình hình biến động tăng, giảm các loại nguyên liệu,vật liệu trong kho của DN

2. Kết cấu và nội dung TK 152- NL,VL

- Giá trị thực tế nguyên vật liệu nhập kho do mua ngoài, tự chế, thuê ngoài gia công, chế biến, nhận góp liên doanh hoặc nhập từ các nguồn khác - Trị giá nguyên liệu,vật liệu thừa phát hiện khi kiểm kê

- Trị giá thực tế nguyên liệu,vật liệu xuất kho dùng cho sản xuất kinh doanh, để bán, thuê ngoài gia công chế biến, hoặc góp vốn;

Trang 15

- Trị giá nguyên liệu,vật liệu trả lại người bán hoặc được giảm giá; - Trị giá nguyên liệu,vật liệu thiếu hụt phát hiện khi kiểm kê;

Trị giá thực tế nguyên liệu,vật liệu tồn kho cuối kỳ.

1. TK 152 được mở chi tiết cho từng loại nguyên vật liệu, tuỳ theo yêu cầu quản lý của từng DN.

TK 331- “Phải trả cho người bán”

1. Kế toán sử dụng TK 331- Phải trả cho người bán, để phản ánh tình hình thanh toán về các khoản nợ phải trả của DN cho người bán vật tư, hàng hoá, người cung cấp dịch vụ theo hợp đồng kinh tế đã ký.Tài khoản này cũng được dùng để phản ánh tình hình thanh toán về các khoản nợ phải trả cho người nhận thầu xây lắp chính, phụ

2. Kết cấu và nội dung TK 331 - Phải trả cho người bán

Trang 16

- Số tiền còn phải trả cho người bán,người cung cấp,người nhận thầu xây lắp

TK151Thuế GTGT TK623,627

Hàng đi đường NK Xuất cho sử dụng MTC,

SXC cho bán hàng,QLDN

TK 411 TK 128,222 Nhận cấp phát,nhận góp vốn LD Góp vốn liên doanh

TK 154 TK 154 VL thuê ngoài chế biến, Xuất VL tự chế hay

Tự chế nhập kho thuê ngoài chế biến

TK 128, 222 TK 632 Nhận lại vốn góp LD Xuất bán trả lương,

Đánh giá tăng vật liệu

Trang 17

2/ Kế toán VL theo phương pháp kiểm kê định kỳ

2.1 Khái niệm

Phương pháp kiểm kê định kỳ là phương pháp không theo dõi một cách thường xuyên và liên tục về tình hình biến động của các loại vật tư, hàng hóa, sản phẩm, trên các tài khoản phán ánh từng loại hàng tồn kho mà chỉ phản ánh giá trị tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ của chúng trên cơ sở kiểm kê cuối kỳ, xác định lượng tồn kho thực tế Từ đó xác định lượng xuất dùng cho sản xuất kinh doanh và các mục đích khác trong kỳ theo công thức:

Giá trị VL = Giá trị VL + Tổng giá trị - Giá trị VLxuất trong kỳ tồn đầu kỳ VL tăng trong kỳ tồn cuối kỳ

2.2 Tài khoản sử dụng : TK 611, TK 151, TK 152

TK 611- Mua hàng

2. Công dụng : Dùng để phản ánh trị giá NLVL mua vào trong kỳ

3. Kết cấu và nội dung:

1. Bên nợ

+Kết chuyển trị giá thực tế của VT , hàng hoá tồn kho đầu kỳ

+Trị giá thực tế của NVL,hàng hoá mua trong kỳ,hàng hoá đã bán bị trả lại

Trang 18

1. Công dụng: dùng để phản ánh số kết chuyển giá trị các loại NVL tồn kho ĐK và CK

1. Kết cấu và nội dung:

Phản ánh trị giá thực tế NVL tồn kho cuối kỳ

TK 151- Hàng mua đang đi trên đường

2. Công dụng : Dùng để phản ánh số kết chuyển đầu kỳ và cuối kỳ giá trị của từng loại hàng đang đi trên đường

3. Kết cấu và nội dung:

Giá trị hàng đang đi trên đường cuối kỳ

Ngoài ra trong quá trình hạch toán còn sử dụng một sốTKcó liên quan như: TK 111,TK 112,TK 133,TK 331… các TK này có kết cấu và nội dung giống như phương pháp kê khai thường xuyên

Trang 19

2.3 Sơ đồ kế toán tổng hợp NVL theo phương pháp kiểm kê định kỳ

(Thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ

Trang 20

CHƯƠNG II

THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN NL,VL TẠI CÔNG TY VIỆT HÀ

I- ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA DOANH NGHIỆP 1/ Quá trình phát triển của DN

Sự ra đời và phát triển của Công ty Việt Hà có thể chia thành 4 giai đoạn:

1. Giai đoạn 1:

1. Trên cơ sở trang thiết bị nhà xưởng của hợp tác xã Ba Nhất, tháng 6 năm 1996 Nhà nước đã quyết định cho chuyển hình thức sở hữu toàn dân theo quyết định 1379/QĐ-TCCQ của Uỷ ban hành chính Thành phố Hà Nội và được mang tên xí nghiệp nước chấm trực thuộc sở công nghiệp Thành phố Hà Nội Sản phẩm của xí nghiệp là nước chấm và dấm, các sản phẩm đều sản xuất theo chỉ tiêu, kế hoạch pháp lệnh, giao nộp để phân phối theo chế độ tem phiếu

2. Sau khi có nghị quyết đại hội Đảng V các xí nghiệp được quyền tự chủ xây dựng và thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, xí nghiệp nước chấm đã chuyển sản xuất một mặt hàng truyền thống sang đa dạng hoá sản phẩm Từ mặt hàng chính là nước chấm, dấm, xí nghiệp đã chế thử thành công và đưa vào sản xuất các sản phẩm khác: rượi chanh, mì sợi, kẹo bánh các loại Được phép của Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội, ngày 4/5/1982 xí nghiệp nước chấm đổi tên thành Công ty thực phẩm Hà Nội theo quyết định số 1625/QĐUB.

chính sách vĩ mô của Nhà nước Theo quyết định số217/HĐBT

Trang 21

ngày14/11/1987 đã xác lập và khẳng định quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Từ đây nhà máy đã hoàn toàn tự chủ, được quyền huy động mọi nguồn vốn và chủ động xác định phương án sản xuất kinh doanh Một nhu cầu bức bách đặt ra đối với Công ty là phải chuyển hướng sản xuất kinh doanh cho phù hợp Công ty nhanh chóng mở hướng xuất khẩu sang thị trường Liên Xô cũ và Đông Âu dưới hình thức mua bán và trao đổi hàng hoá Sản phẩm xuất khẩu chủ yếu của Công ty sang thị trường là kẹo bọc đường và nước chấm

1. Cuối năm 1989, tình hình kinh tế chính trị của các nước Đông Âu và Liên Xô cũ đang lâm vào khủng hoảng Công ty mất đi thị trường tiêu thụ sản phẩm của mình và đứng trước tình thế hết sức khó khăn Cuối giai đoạn này, nhà máy hầu như không sản xuất và chờ giải thể Đứng truớc tình hình đó ban lãnh đạo nhà máy đã đề ra mục tiêu là : đổi mới công nghệ, đầu tư chiều sâu, tìm phương hướng sản xuất sản phẩm có giá trị cao,liên doanh ,liên kết trong và ngoài nước Được sự giúp đỡ của các cấp, các ngành có liên quan, nhà máyđã quyết định đưa vào sản xuất bia Đây là hướng đi dựa trên các nghiên cứu về thị truờng, nguồn vốn, phương hướng lựa chọn kỹ thuật và công nghệ Nhà máy đã mạnh dạn vay vốn đầu tư mua thiết bị sản xuất bia hiện đại của Đan Mạch để sản xuất bia lon Halida với số vốn :

+ vay ngân hàng đầu tư :28.438 triệu đồng + Vay ngân hàng nông nghiệp : 5.800 triệu đồng + Vay tổ chức Siđa: 1.578 triệu đồng

Với số vốn trên, Công ty đã nhập một dây chuyền mini với công suất 3.000.000/1 năm

2. Sau một thời gian chạy thử dây chuyền sản xuất bia lon mang nhãn hiệu Halida xuất hiện trên thị trường Việt Nam Trong quá trình sản xuất Công ty phối hợp với trung tâm nghiên cứu thực nghiệm của Liên hiệp thực phẩm vi sinh để sản xuất nước ngọt Vinacola trên day chuyền lon để tận dụng nguyên vật liệu và công suất dây chuyền

Trang 22

3. Với dây chuyền sản xuất bia lon hiện đại sản phẩm bia lon Halida, tháng 6 năm 1992 nhà máy đổi tên thành nhà máy bia Việt Hà, theo quyết định số 1224/QĐUB của Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội Từ đây sản phẩm của nhà máy bia Việt Hà được người tiêu dùng ưa chuộng và được nhiều giải thưởng trong nước và quốc tế Tháng 2/1993 bia Halida được tổ chức quản lý chất lượng Liên hiệp Anh tặng cúp bạc về chất lượng Sau một thời gian cân nhắc, lựa chọn nhà máy đi đến quyết định dùng dây chuyền sản xuất bia lon Halida và quyền sử dụng đất để liên doanh với hãng bia Carlsberg nổi tiếng của Đan Mạnh (1/4/1993) Tháng 10/1993 liên doanh chính thức đi vào hoạt động với tên gọi “ Nhà máy bia Đông Nam á” phần góp vốn của nhà máy bia Việt Hà là:72,67 tỉ đồng , chiếm 40% tổng số vốn liên doanh

1. Ngày 2/11/1994 nhà máy bia Việt Hà đổi tên thành Công ty bia Việt Hà với sản phẩm chủ yếu là bia hơi chất lượng cao Ngoài ra công ty còn đầu tư vào dây chuyền sản xuất nước khoáng sản phẩm có tên gọi là OPAL Hiện nay sản phẩm này còn đang thử nghiệm và xâm nhập thị truờng

UBND thành phố Hà Nội chủ trương cổ phần hóa DN nhà nước,Công ty đã tiến hành cổ phần hoá phân xưởng sản xuất bia số 57 Quỳnh Lôi thành Công ty cổ phần.Công ty bia Việt Hà giữ sổ cổ phiếu chi phối 20%.Như vậy Công ty bia Việt Hà là công ty có nhiều mô hình:sản xuất, kinh doanh đầu tư và dịch vụ

1. Giai đoạn 4:

Ngày 4/9/2002 căn cứ theo quyết định số 6130/QĐUB của UBND Thành phố Hà Nội, Công ty bia Việt Hà đổi tên là “Công ty sản xuất kinh doanh Đầu tư và dịch vụ Việt Hà” Được xây dựng và phát triển trong thời kỳ đổi mới Ngay từ khi ra đời,với các hoạt động đầu tư hiệu quả,sự lựa chọn công

Trang 23

nghệ và thiết bị tiên tiến , hệ thống quản lý chất lượng cao ISO, đặc biệt vận dụng một cách khoa học các kinh nghiệm Marketing quốc tế đặc thù văn hóa Việt Nam, bia Việt Hà đã được người tiêu dùng mến mộ Với hoạt động sản xuất kinh doanh đem lại hiệu quả cao, tốc độ tăng trưởng liên tục trong suốt 10 năm qua Công ty đã là một trong những đơn vị dẫn đầu thi đua ngành Công nghiệp thủ đô từ năm 1997 đến nay…

2/ Chức năng, nhiệm vụ và đặc điểm hoạt động SXKD của đơn vị kế toán2.1 Chức năng và nhiệm vụ:

* Thực hiện việc đánh giá, phân loại vật liệu phù hợp với các nguyên tắc, yêu cầu quản lý thống nhất của Nhà nước và quản trị doanh nghiệp

* Tổ chức chứng từ, tài khoản kế toán, sổ kế toán phù hợp với phương pháp kế toán hàng tồn kho, áp dụng trong doanh nghiệp để ghi chép, phân loại, tổng hợp số liệu về tình hình hiện có và sự biến động tăng, giảm của nguyên vật liệu Tính giá thành thực tế của vật liệu đã thu mua và nhập kho cho doanh nghiệp Kiểm tra định kỳ thu mua vật liệu về chất lượng, chủng loại giá cả, thời hạn nhằm đảm bảo đầy đủ nguyên vật liệu cho sản xuất kinh doanh

* Quan sát kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo quản dự trữ và sử dụng vật liệu, phát hiện ngăn ngừa và đề xuất những biện pháp xử lý vật liệu ứ động hoặc mất phẩm chất Tham gia kiểm kê và đánh giá vật liệu theo chế độ quy định, lập báo cáo về vật liệu phục vụ công tác lãnh đạo và quản lý Phân tích, đánh giá tình hình thanh toán người bán, người cung cấp trong quá trình sản xuất KD

2.2 Đặc điểm

Công ty Việt Hà là một công ty sản xuất sản phẩm chủ yếu là bia Các sản phẩm này đều sản xuất trên dây truyền công nghệ hiện đại, qua nhiều giai đoạn Các nguyên vật liệu chính để tạo nên sản phẩm được mua từ nhiều nơi khác

Trang 24

nhau phải nhập ngoại Ngoài ra Công ty phải có trách nhiệm bảo quản, dự trữ vật liệu một cách phù hợp.

3/ Công tác tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất và tổ chức bộ máy kế toán của Công ty Việt Hà

3.1 Các mặt hàng sản xuất chủ yếu hiện nay của Công ty Việt Hà

1. Công ty sản xuất kinh doanh hai loại sản phẩm là bia Việt Hà và nước khoáng OPAL bao gồm :

+ Bia hơi Việt Hà

+ Nước khoáng OPAL loại :500 ml, 1.5 lit, 19 lit

2. Hai chủng loại sản phẩm này được sản xuất trên hai dây chuyền công nghệ khác nhau có quy trình sản xuất kéo dài 12 ngày tính từ khi lên men đến khi ra sản phẩm bia nước

3. Các sản phẩm bia và nước khoáng đều sản xuất trên dây chuyền công nghệ hiện đại, qua nhiều giai đoạn Vì là sản phẩm đồ uống nên việc kiểm tra chất lượng, vệ sinh và bảo quản rất quan trọng Chất lượng sản phẩm bia hơi của Công ty được nhiều người tiêu dùng ưa chuộng

4. Sản phẩm bia là loại sản phẩm để sử dụng một lần và thời gian bảo quản ngắn 6 tháng Sản phẩm được nhiều người tiêu dùng mua một cách lựa chọn, cân nhắc và so sánh về chất lượng, giá cả và hình thức với các sản phẩm khác Do vậy đối với sản phẩm bia của Công ty, khi tung ra thị trường phải là một sản phẩm bia hoàn chỉnh Nó không chỉ được đảm bảo về chất lượng mà còn được bảo quản trong bao bì hoàn chỉnh về bao gói, nhãn hiệu

5. Cả hai nhãn hiệu của hai loại đều là nhãn hiệu riêng biệt, chúng được tách khỏi tên tuổi Công ty Nhãn hiệu trên vỏ chai nước khoáng nhựa trong suốt cứng, nút chai nhựa được đúc liền với viền vòng bảo hiểm Vì vậy việc

Trang 25

gắn nhãn hiệu và bao bì là yếu tố quan trọng làm tiền đề cho việc tạo ra sự riêng biệt đặc trưng của sản phẩm

3.2 Quy trình công nghệ sản xuất bia

Trang 26

Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất bia

3.3 Công tác tổ chức bộ máy quản lý và tổ chức sản xuất

Nguyên liệu

Xay

Nước đã xử lý Nấu

Hoa Huplon Lắng

Trang 27

3.3.1 Công tác tổ chức bộ máy quản lý

1. Với đặc điểm SXKD của mình Công ty Việt Hà đã tổ chức bộ máy quản lý gọn nhẹ theo hình thức trực tiếp điều hành có hiệu quả

2. Ban giám đốc gồm một giám đốc và ba phó giám đốc

* Giám đốc: là người có thẩm quyền cao nhất trong công ty, có trách nhiệm quản lý điều hành mọi hoạt động của Công ty trên cơ sở chấp hành đúng đắn chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước, chịu trách nhiệm kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty

* Các phó giám đốc bao gồm :

+ Phó giám đốc phụ trách Kỹ thuật + Phó giám đốc phụ trách Tài chính

+ Phó giám đốc phụ trách Tổ chức hành chính

Các phó giám đốc có nhiệm vụ giúp giám đốc giải quyết các công việc được phân công, có quyền ra mệnh lệnh cho các bộ phận do mình quản lý với quan hệ mang tính chất chỉ huy và phục tùng

* Chức năng của các phòng ban và phân xưởng :

+ Các phòng ban : là cơ quan tham mưu giúp việc cho ban giám đốc chịu sự điều hành trực tiếp của các phó giám đốc Ngoài việc thực hiện chức năng của mình các phòng ban còn phải có mối quan hệ chặt chẽ với nhau nhằm kiểm tra đối chiếu số liệu và giúp đỡ nhau hoàn thành công việc được giao + Các phân xưởng sản xuất có nhiệm vụ quản lý các mặt sản xuất, kỹ thuật, lao động, thiết bị, dụng cụ đồ nghề nhằm đảm bảo hoàn thành và hoàn thành vượt mức kế hoạch mà Công ty giao cho phân xưởng, đồng thời tổ chức tốt đời sống vật chất và văn hoá tinh thần cho cán bộ công nhân viên

Trang 30

3.3.2 Công tác tổ chức sản xuất tại Công ty bia Việt Hà

Việc tổ chức sản xuất sản phẩm được tiến hành hoàn toàn phù hợp với quy trình sản xuất sản phẩm, bao gồm các tổ sản xuất:

- Các tổ sản xuất chính : là những tổ có liên quan trực tiếp đến việc tạo ra sản phẩm gồm:

+ Tổ nấu : gồm 10 người làm nhiệm vụ nấu bia

+ Tổ men : có 12 người, chia thành các nhóm làm nhiệm vụ ủ men, lên men chính, lên men phụ

+ Tổ lạnh : gồm 6 người làm theo ca có nhiệm vụ cung cấp lạnh cho quá trình lên men và bảo quản bia

+ Tổ chiết bia(còn gọi là tổ thành phẩm):có nhiệm vụ chiết bia vào bom, thùng với các kích cỡ khác nhau

- Các tổ phụ trợ: là những tổ có liên quan gián tiếp đến việc sản xuất bia nhưng lại có vai trò rất quan trọng trong việc đảm bảo cho quá trình sản xuất được liên tục, bao gồm :

+ Tổ lò hơi: gồm 10 người làm theo ca,có nhiệm vụ cung cấp hơi nóng cho quá trình nấu bia

+ Tổ điện: gồm 5 người, làm nhiệm vụ quản lý và cung cấp điện phục vụ sản xuất và sửa chữa khi có sự cố về điện

+ Tổ vận chuyển : gồm 3 người làm nhiệm vụ vận chuyển nguyên vật liệu thô từ kho đến phân xưởng phục vụ cho sản xuất

+ Tổ xử lý nước: gồm 5 người có nhiệm vụ xử lý làm sạch nước phục vụ sản xuất

Ngoài ra ở các phân xưởng sản xuất còn có văn phòng phân xưởng làm nhiệm vụ quản lý các công việc của phân xưởng

Trang 31

Sơ đồ tổ chức sản xuất

Phân xưởng sản xuất chínhCác tổ sản xuất chínhTổ nấu

Tổ men Tổ chiết Tổ lạnh Tổ lò hơi Tổ điện Tổ xử lý Tổ vậnchuyển

3.4 Tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp

3.4.1 Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu của bộ máy kế toán

Trang 32

Phòng tài chính kế toán là một đơn vị thuộc công ty, có chức năng quản lý tài chính và giám sát mọi hoạt động kinh tế tài chính của công ty.Thực hiện công tác kế toán thống kê, thông tin kinh tế và hoạch toán kinh tế theo quy định hiện hành của nhà nước.

• Cơ cấu bộ máy kế toán :

toán trong công ty do bộ máy kế toán đảm nhiệm Do vậy, việc tổ chức bộ máy kế toán sao cho hợp lý gọn nhẹ, có hiệu quả là điều kiện quan trọng để cung cấp thông tin một cách kịp thời chính xác đầy đủ hữu ích cho đối tượng sử dụng thông tin phát huy và nâng cao trình dộ của đội ngũ cán bộ kế toán

 Bộ máy kế toán của công ty được chia thành các bộ phận sau:

- Kế toán trưởng : là người chịu trách nhiệm hướng dẫn chỉ đạo và kiểm tra

công việc từng CBCNV Chịu trách nhiệm trước ban giám đốc và nhà nước về thông tin kinh tế của công ty

- Phó phòng kiêm tổng hợp : là người giúp việc cho kế toán trưởng chịu

trách nhiệm lập báo cáo tài chính và các văn bản khác trước khi trình kế toán trưởng và giám đốc

- Kế toán thanh toán : là người có nhiệm vụ theo dõi tiền mặt các khoản

vay thanh toán với khách hàng và CBCNV

- Kế toán theo dõi tiền gửi ngân hàng : có nhiệm vụ giao dịch với ngân

hàng theo dõi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh có liên quan đến nghiệp vụ tiền gửi ngân hàng

- Kế toán bán hàng và theo dõi công nợ : có nhiệm vụ theo dõi tình hình

nhập xuất kho thành phẩm, tình hình tiêu thụ và theo dõi công nợ của khách hàng

- Kế toán vật tư và TSCĐ : theo dõi tình hình nhập, xuất vật tư, tình hình

tăng, giảm TSCĐ

- Thủ quỹ: chịu trách nhiệm quản lý tiền mặt, ngân phiếu.Căn cứ các chứng

từ hợp lý, hợp pháp để tiến hành nhập xuất quỹ tiền mặt và ghi vào sổ quỹ

Trang 33

Thủ quỹ Kế toán Ngân hàng Kế toán Thanh toán

3.4.3 Hình thức sổ kế toán áp dụng tại DN

Tại Công ty bia Việt Hà hình thức kế toán được áp dụng là hình thức Nhật ký chứng từ Trình tự hạch toán theo hình thức này và các loại sổ sách sử dụng được phản ánh qua sơ đồ sau

Trang 34

Trình tự ghi sổ kế toán tại Công ty bia Việt Hà

Chứng từ gốc và bảng phân bổ Bảng kê

Nhật ký chứng từSổ kế toán chi tiết Sổ cái

Báo cáo tài chínhSổ tổng hợp chi tiết

Ghi hàng ngày Quan hệ đối chiếu Ghi cuối quý

3.4.4 Phương pháp kế toán hàng tồn kho áp dụng tại Công ty

Tại Công ty bia Việt Hà áp dụng phương pháp bình quân gia quyền chung

3.4.5 Niên độ kế toán , đơn vị tiền tệ

+ Niên độ kế toán : 3 tháng + Đơn vị tiền tệ : VNĐ

II- THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN NVL TẠI CÔNG TY BIA VIỆT HÀ

Trang 35

1/ Đặc điểm và công tác phân loại NL,VL trong Công ty

• Công ty bia Việt Hà là một Công ty sản xuất sản phẩm chủ yếu là bia các loại nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu của thị trường rộng lớn và ngoài thành phố nên phải sử dụng một lượng vật tư tương đối lớn Đặc thù NVL chính của Công ty là sản phẩm nông nghiệp và công nghiệp chế biến Chúng được mua từ nhiều nguồn khác nhau chủ yếu là những hợp tác xã lương thực và của những hộ nông dân với khối lượng lớn như đường,gạo đặc biệt với NVL chính để sản xuất bia là Malt,hoa Huplon phải nhập ngoại (Malt mua ở Pháp, Hoa Huplon nhập từ Đức, Mỹ,Tiệp…) Do đó cần phải quản lý chặt chẽ và giám sát từ đơn vị đối tác tới đơn vị uỷ thác,đơn vị vận chuyển để vật liệu đến kho của Công ty được an toàn, đảm bảo về số lượng, quy cách, phẩm chất mà chi phí thấp nhất.Bên cạnh đó, Công ty còn bảo quản, dự trữ vật liệu một cách phù hợp

Ví dụ:- Kho Malt, hoa Huplon phải để ở những nơi có máy điều hoà không khí, nhằm đảm bảo độ ẩm, tránh mối mọt

- Kho gạo, đường phải thoáng, rộng sạch sẽ

• Từ những đặc điểm trên của nguyên vật liệu đòi hỏi cán bộ kế toán phải có trình độ, trách nhiệm cao trong công việc, đòi hỏi Công ty phải có một hệ thống kho tàng đầy đủ tiêu chuẩn phù hợp cho việc nhập- xuất, bảo quản và dự trữ vật liệu sát đúng với thực tế, hạn chế hư hỏng, thất thoát, đảm bảo tốt chất lượng, không gây ứ động vốn lưu động

1.2 Phân loại vật liệu

• Để giúp cho Công ty quản lý và hạch toán được chính xác, kế toán vật liệu đã tiến hành phân loại vật liệu trên cơ sở công dụng của từng thứ vật liệu đối với quá trình sản xuất sản phẩm Công ty đã tiến hành phân loại vật liệu như sau:

- Nguyên vật liệu chính : Malt, gạo tẻ, gạo nếp, đường, hoa Huplon, khí CO

Thuốc chống váng, men

Trang 36

- Vật liệu phụ bao gồm các hoá chất: hóa chất nấu, hoá chất lọc, hoá chất

rửa, hoá chất vệ sinh công nghiệp, bom bia, can là thiết bị dùng để đóng sản phẩm.

- Nhiên liệu : Than đá, điện, xăng dầu dùng để chạy nồi nấu

- Phụ tùng thay thế : bao gồm các phụ tùng chi tiết dùng để sửa chữa máy

móc, thiết bị sản xuất như vòng bi, dây curoa, bulông…

- Vật tư, công cụ bán hàng : vật tư, hàng quảng cáo để trang bị cho các Đại

SttMã vật tưTên vật tưĐvtvật tư TK TK giá vốnTK HbbtlNhóm 1Nhóm 2

1 NA001 Malt Đan Mạch kg 15216323451113531VLC 2 NA002 Gạo tẻ kg 15216323451113531VLC 3 NA003 Hoa Huplon Đức thơm 8% kg 15216323451113531VLC 4 NA004 Hoa Huplon Đức đắng 10% kg 15216323451113531VLC 5 NA005 Hoa huplon viên đắng 90 (Mỹ) kg 15216323451113531VLC 6 NA006 Hoa húplon viên kg 15216323451113531VLC 7 NA007 Hoa Huplon Lá( CFVS ) kg 15216323451113531VLC 8 NA008 Cao hoa hộp 15216323451113531VLC 9 NA009 Men giống ống 15216323451113531VLC 10 NA010 Khí CO2 kg 15216323451113531VLC 11 NA011 Thuốc chống váng kg 15216323451113531VLC 12 NA012 Malt úc kg 15216323451113531VLC 13 NA013 Malt Anh kg 15216323451113531VLC 14 NA014 Malt Pháp kg 15216323451113531VLC 15 NA015 Malt Đức kg 15216323451113531VLC 16 NA016 Malt Hà Lan kg 15216323451113531VLC 17 NA017 Hoa Huplon Đức đắng 12% kg 15216323451113531VLC

2/ Kế toán chi tiết nguyên liệu, vật liệu

2.1 Thủ tục nhập- xuất nguyên liệu, vật liệu và chứng từ có liên quan2.1.1 Thủ tục nhập kho vật liệu

Ngày đăng: 19/10/2012, 16:49

Hình ảnh liên quan

- ở kho, thủ kho ghi chép tình hình Nhập-Xuất-Tồn trên Thẻ kho về mặt số lượng. - Kế toán nguyên liệu,vật liệu tại Công ty bia việt hà.docx

kho.

thủ kho ghi chép tình hình Nhập-Xuất-Tồn trên Thẻ kho về mặt số lượng Xem tại trang 10 của tài liệu.
- Ở kho: thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép tình hình nhập-xuất-tồn kho vật liệu giống như phương pháp thẻ song song. - Kế toán nguyên liệu,vật liệu tại Công ty bia việt hà.docx

kho.

thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép tình hình nhập-xuất-tồn kho vật liệu giống như phương pháp thẻ song song Xem tại trang 11 của tài liệu.
 Hình thức Công ty thu mua vật liệu là trọn gói nên vật liệu mua về nhập kho là kế toán có thể tính ngay giá trị thực tế của số vật liệu đó  - Kế toán nguyên liệu,vật liệu tại Công ty bia việt hà.docx

Hình th.

ức Công ty thu mua vật liệu là trọn gói nên vật liệu mua về nhập kho là kế toán có thể tính ngay giá trị thực tế của số vật liệu đó Xem tại trang 47 của tài liệu.
2. Bảng kê được lập hàng tháng, ghi lần lượt thứ tự theo - Kế toán nguyên liệu,vật liệu tại Công ty bia việt hà.docx

2..

Bảng kê được lập hàng tháng, ghi lần lượt thứ tự theo Xem tại trang 50 của tài liệu.
BẢNG KÊ PHIẾU XUẤT CỦA MỘT VẬT TƯ Mã NA002 : Gạo tẻ - Đvt : kg - Kế toán nguyên liệu,vật liệu tại Công ty bia việt hà.docx

002.

Gạo tẻ - Đvt : kg Xem tại trang 54 của tài liệu.
BẢNG KÊ SỐ 3 - Kế toán nguyên liệu,vật liệu tại Công ty bia việt hà.docx

3.

Xem tại trang 55 của tài liệu.
BẢNG KÊ SỐ4 - Kế toán nguyên liệu,vật liệu tại Công ty bia việt hà.docx

4.

Xem tại trang 57 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan