Nghiên cứu tiềm năng, hiện trạng và giải pháp phát triển du lịch sinh thái ở các huyện miền núi tỉnh quảng ngãi (tt)

19 642 2
Nghiên cứu tiềm năng, hiện trạng và giải pháp phát triển du lịch sinh thái ở các huyện miền núi tỉnh quảng ngãi  (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐOÀN SỸ SƠN NGHIÊN CỨU TIỀM NĂNG, HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Ở CÁC HUYỆN MIỀN NÚI TỈNH QUẢNG NGÃI Demo Version - Select.Pdf SDK LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC Huế, Năm 2018 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐOÀN SỸ SƠN NGHIÊN CỨU TIỀM NĂNG, HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Ở CÁC HUYỆN MIỀN NÚI TỈNH QUẢNG NGÃI Chuyên ngành : Địa Lý Học Demo Version - Select.Pdf SDK Mã số: 8310501 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN TƯỞNG Huế, Năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Đoàn Sỹ Sơn Demo Version - Select.Pdf SDK ii LỜI CẢM ƠN Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Tưởng, người trực tiếp hướng dẫn khoa học giúp đỡ tận tình suốt trình nghiên cứu thực luận văn Xin trân trọng cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa; quý thầy, cô giáo khoa Địa lý trường Đại học Sư pham - Đại học Huế; quý thầy, cô giáo thỉnh giảng nhiệt tình giảng dạy, giúp đỡ suốt thời gian học tập trường tạo điều kiện thuận lợi để giúp tác giả hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình quan, ban ngành tỉnh Quảng Ngãi: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch; Phịng văn hóa thơng tin huyện miền núi; Cục thống kê; đơn vị lữ hành đóng địa bàn tỉnh Xin chân thành cảm ơn người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tác giả suốt trình học tập thực luận văn Demo Version - Select.Pdf SDK Thừa Thiên Huế, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Đồn Sỹ Sơn iii MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi đối tượng nghiên cứu 10 Quan điểm phương pháp nghiên cứu 10 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 13 Demo - Select.Pdf SDK Lịch sử nghiên cứuVersion đề tài 13 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH SINH THÁI 16 1.1 Cơ sở lý luận 16 1.1.1 Du lịch 16 1.1.2 Du lịch sinh thái 20 1.2 Cơ sở thực tiễn 32 1.2.1.Tình hình phát triển du lịch sinh thái giới 32 1.2.2 Tình hình phát triển du lịch sinh thái Việt Nam 34 CHƯƠNG TIỀM NĂNG VÀ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Ở CÁC HUYỆN MIỀN NÚI TỈNH QUẢNG NGÃI 39 2.1 Khái quát huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi 39 2.1.1 Vị trí địa lý, giới hạn, diện tích 39 2.1.2 Đặc điểm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 42 2.1.3 Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội 48 2.2 Tiềm DLST huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi 49 2.2.1.Các loại tài nguyên DLST huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi 49 2.2.2 Các điểm du lịch sinh thái tiêu biểu huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi 57 2.3 Hiện trạng phát triển du lịch sinh thái huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi 69 2.3.1 Cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ du lịch 69 2.3.2 Lao động ngành du lịch 72 2.3.3 Khách du lịch 73 2.3.4 Thu nhập du lịch 75 2.3.5 Hiện trạng khai thác tuyến, điểm du lịch sinh thái 76 2.4 Đánh giá chung trạng phát triển du lịch sinh thái huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi 77 2.4.1 Những kết đạt 77 2.4.2 Những tồn 79 2.4.3 Nguyên nhân tồn 80 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỀN DU LỊCH SINH THÁI Ở CÁC HUYỆN MIỀN NÚI TỈNH QUẢNG NGÃI 81 Demo Version - Select.Pdf SDK 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 81 3.1.1 Quy hoạch định hướng phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi 81 3.1.2 Định hướng phát triển du lịch sinh thái huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi82 3.1.3 Kết nghiên cứu tiềm trạng phát triển DLST huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi 84 3.2 Đề xuất số giải pháp 85 3.2.1 Nhóm giải pháp chế sách quản lý 85 3.2.2 Nhóm giải pháp sở hạ tầng sở vật chất kĩ thuật 86 3.2.3 Nhóm giải pháp tuyên truyền, quảng bá xúc tiến du lịch 87 3.2.4 Nhóm giải pháp đào tạo nguồn nhân lực khoa học công nghệ 88 3.2.5 Nhóm giải pháp hợp tác, liên kết huyện miền núi địa bàn tỉnh Quảng Ngãi 89 3.2.6 Nhóm giải pháp bảo vệ, tôn tạo tài nguyên du lịch tự nhiên mơi trường 90 3.2.7 Nhóm giải pháp khuyến khích tham gia cộng đồng địa phương vào việc bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc 90 3.2.8 Nhóm giải pháp khai thác, tổ chức điểm, tuyến DLST 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC 105 Demo Version - Select.Pdf SDK DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết CSHT Cơ sở hạ tầng CSVCKT Cơ sở vật chất kỹ thuật DLST Du lịch sinh thái HĐND Hội đồng nhân dân KT – XH Kinh tế - xã hội LS – VH Lịch sử - Văn hóa QĐ-TTg Quyết định – Thủ tướng TNDLST Tài nguyên du lịch sinh thái Tp Thành phố UBND Ủy ban nhân dân VQG Vườn quốc gia Demo Version - Select.Pdf SDK DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Số hiệu 2.1 Tên bảng Diện tích, dân số mật độ dân số năm 2017 huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi Trang 41 Đặc trưng nhiệt độ trung bình năm tổng nhiệt độ năm 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 số khu vực tỉnh Quảng Ngãi Các đặc trưng nhiệt độ (oC) tháng số khu vực tỉnh Quảng Ngãi Các đặc trưng nhiệt độ (oC) tháng số khu vực tỉnh Quảng Ngãi Lượng mưa trung bình năm (mm) số khu vực tỉnh Quảng Ngãi Thống kê điểm du lịch sinh thái huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi Thống kê sở lưu trú quán ăn huyện Demo Version - Select.Pdf SDK miền núi tỉnh Quảng Ngãi Thống kê lao động ngành du lịch tỉnh Quảng Ngãi 44 44 45 45 68 70 72 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu 2.1 2.2 Tên biểu đồ Số lượng khách du lịch đến với huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi Doanh thu từ du lịch đến với huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi Demo Version - Select.Pdf SDK Trang 74 75 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Số hiệu Tên hình vẽ Trang 2.1 Bản đồ hành huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi 42 2.2 Bản đồ tài nguyên DLST huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi 56 2.3 Bản đồ CSVC - KT huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi 71 3.1 Bản đồ tuyến điểm DLST huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi 94 Demo Version - Select.Pdf SDK MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, du lịch sinh thái (DLST) phát triển nhanh chóng phạm vi tồn cầu, tiếp cận góc độ nhu cầu tìm với tự nhiên bối cảnh môi trường nhân tạo biến đổi theo hướng tiêu cực với sức khỏe người (ô nhiễm từ sản xuất công nghiệp, hoạt động giao thông, gia tăng dân số, thị hóa,…) DLST trở thành xu chiếm quan tâm nhiều người, loại hình du lịch thiên nhiên có trách nhiệm, hỗ trợ cho mục tiêu bảo vệ môi trường tự nhiên, giá trị văn hóa địa, phát triển cộng đồng, mang lại nguồn lợi kinh tế to lớn, góp phần vào phát triển du lịch nói riêng kinh tế xã hội (KT - XH) nói chung Theo Quyết định số 201/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” Quảng Ngãi thuộc vùng du lịch Duyên hải Nam Trung Bộ Quảng Ngãi có nhiều địa danh nỗi tiếng Mỹ Khê, Sa Huỳnh với bãi cát trắng, Demo Version - Select.Pdf SDK nước xanh, thắng cảnh Núi Ấn – Sông Trà, đảo Lý Sơn với vẻ đẹp hoang sơ kì vĩ, giá trị sinh thái đa dạng rừng, thác, suối khống nóng, đầm, hồ … Quảng Ngãi cịn biết đến văn hóa Sa Huỳnh, văn hóa Chămpa có vị trí phát triển LS – VH dân tộc, nơi sinh sống dân tộc Kinh, Kor, Hre, Ca dong với văn hóa đa dạng Các khu di tích địa Ba Tơ, chiến thắng Vạn Tường, chứng tích Sơn Mỹ, nhà lưu niệm bác Phạm Văn Đồng, quần thể di tích lịch sử anh hùng: Liệt sĩ – Bác sĩ Đặng Thùy Trâm, với nhật ký nỗi tiếng, bên cạnh Dung Quất khu cơng nghiệp hóa dầu nước ta, có vị trí quan trọng phát triển KT – XH khu vực Miền Trung nói riêng nước nói chung Vì vậy, Quảng Ngãi có điều kiện thuận lợi để phát triển loại hình du lịch gắn với mơi trường tự nhiên, giá trị văn hóa địa, thu hút quan tâm du khách ngồi nước, góp phần vào phát triển KT – XH tỉnh, Miền Trung nước Các huyện miền núi Quảng Ngãi có nguồn TNDLST tương đối tồn diện: Các giá trị sinh thái đa dạng rừng, thác Cà Đú, thác Trắng, núi Cà Đam, đèo Violét, suối khống nóng Thạch Bích, suối Trà Bói, hố Dội, hồ Nước Trong, hồ Đồng Cần,… Văn hóa dân tộc miền núi: Hrê, Kor, Ca Dong, nhào nặn vùng đất nhiều sắc thái văn hóa độc đáo Các tuyến đường giao thông quan trọng như: Đường sắt Bắc – Nam, quốc lộ 1A, quốc lộ 24, tỉnh lộ 622, 623, 627,…tạo điều kiện thuận lợi cho DLST phát triển DLST huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi có nhiều tiềm đặc trưng riêng, nhiên vấn đề khai thác tài nguyên DLST nhiều hạn chế Hiện đa số địa điểm có tiềm DLST có quy hoạch chưa hiệu chưa quy hoạch số nơi bị khai thác bất hợp lý tích nước làm thủy điện, khai thác đá,… làm vẻ đẹp thiên nhiên hùng vĩ, hoang sơ núi rừng Quá trình khai thác, sử dụng bảo vệ chưa thực hợp lý, sản phẩm DLST chưa đa đạng chất lượng, số lượng khách du lịch đến hạn chế, số ngày khách lưu trú điểm DLST thấp, số khách du lịch quay trở lại lần sau hạn chế, việc thu hút đầu tư phát triển du lịch chưa quan tâm mức Việc phát triển DLST bền vững huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi vấn Demo Version - Select.Pdf SDK đề cấp thiết chưa nghiên cứu Chính tơi chọn đề tài “Nghiên cứu tiềm năng, trạng giải pháp phát triển Du lịch sinh thái huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi” làm luận văn Thạc sĩ Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu Đề xuất giải pháp phát triển DLST phù hợp với huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi 2.2 Nhiệm vụ - Tổng quan, hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn phục vụ nghiên cứu DLST - Phân tích tiềm trạng phát triển DLST huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi - Tìm kiếm giải pháp phát triển DLST phù hợp với huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi Phạm vi đối tượng nghiên cứu 3.1 Phạm vi - Về nội dung: Nghiên cứu tiềm năng, trạng đề xuất giải pháp phát triển DLST huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi - Về không gian: huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi bao gồm: Ba Tơ, Minh Long, Sơn Hà, Sơn Tây, Trà Bồng Tây Trà - Về thời gian: + Nghiên cứu tiềm năng, trạng phát triển DLST huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2017 + Đề xuất giải pháp phát triển DLST huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2025 3.2 Đối tượng DLST huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi Quan điểm phương pháp nghiên cứu 4.1 Quan điểm - Quan điểm tổng hợp Demo Version - Select.Pdf SDK Quan điểm xem yếu tố tượng mơi trường tự nhiên tổ hợp có tổ chức, chúng có mối quan hệ qua lại với Sự tác động người vào hợp phần hay phận tự nhiên gây biến đổi lớn hoạt động tổng thể Tuy nhiên, quan điểm không yêu cầu thiết phải nghiên cứu tất thành phần mà lựa chọn số đại diện có vai trị chủ đạo, nhân tố có vai trị định đến thuộc tính tổng thể Áp dụng quan điểm nghiên cứu DLST huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi Ta cần xem tác động khách du lịch đến cảnh quan thiên nhiên, gây ảnh hưởng đến sống người dân, từ đề xuất giải pháp phù hợp - Quan điểm hệ thống Tiếp cận hệ thống theo quan điểm cấu trúc địa lí học việc nghiên cứu cấu trúc thẳng đứng, cấu trúc ngang cấu trúc chức hệ thống tự 10 nhiên Cấu trúc thẳng đứng thành phần cấu tạo như: Địa hình, khí hậu, thủy văn, thổ nhưỡng, sinh vật mối quan hệ chúng Đối với việc nghiên cứu tác động kinh tế, xã hội môi trường hoạt động DLST huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi ta phải đặt mối quan hệ có tính hệ thống yếu tố kinh tế, xã hội môi trường Mặt khác cần xem xét mối quan hệ người dân sinh sống địa bàn huyện với hoạt động DLST từ có nhận định đắn đề xuất giải pháp phát triển du lịch phù hợp - Quan điểm lãnh thổ Mỗi cơng trình nghiên cứu địa lí tự nhiên nói riêng địa lí nói chung gắn với lãnh thổ cụ thể Các thành phần tự nhiên ln có thay đổi theo thời gian phân hóa theo khơng gian Với quan điểm này, nghiên cứu DLST huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi, cần xác định phân hóa khơng gian theo lãnh thổ việc đánh giá cần gắn liền lãnh thổ cụ thể phân chia, để từ đề xuất giải pháp phù hợp - Quan điểm phát triển bền vững Phát triển bền vững phát triển nhằm thỏa mãn nhu cầu Demo Version - Select.Pdf SDK không làm tổn hại đến khả hệ tương lai việc đáp ứng nhu cầu họ Do đó, vừa xu thế, vừa yêu cầu bắt buộc hoạt động KT – XH Quan điểm tác giả vận dụng xuyên suốt trình nghiên cứu tiềm năng, trạng giải pháp phát triển DLST huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi - Quan điểm lịch sử, viễn cảnh Mọi vật, tượng có q trình phát sinh, vận động biến đổi Do đánh giá chúng thời điểm định Đứng quan điểm lịch sử, phân tích nguồn gốc phát sinh, đánh giá đắn sở để đưa dự báo xác thực xu hướng phát triển giai đoạn tới Vận dụng quan điểm này, đề tài nghiên cứu tiềm năng, trạng giải pháp phát triển DLST huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi với chuỗi số liệu nhiều năm nhằm phản ảnh đặc điểm đối tượng 11 4.2 Phương pháp - Phương pháp phân tích, tổng hợp lý thuyết: Đây phương pháp sử dụng nhiều nhằm thu thập thơng tin từ sách, báo, tạp chí, cơng trình nghiên cứu,… liên quan đến DLST, từ tiến hành xử lý, chọn lọc, phân tích tổng hợp thành hệ thống nội dung đáp ứng yêu cầu nghiên cứu để đạt mục tiêu đề - Phương pháp đồ: Là phương pháp đặc trưng khoa học Địa lí Sử dụng đồ địa hình, đồ hành số đồ KT - XH có liên quan đến vấn đề nghiên cứu trạng tài nguyên du lịch, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi,… làm tảng cho việc khai thác thơng tin, phân tích yếu tố khơng gian lãnh thổ phục vụ nghiên cứu DLST - Phương pháp khảo sát thực địa: Phương pháp nhằm cập nhật thông tin đối tượng nghiên cứu cách thực địa, khảo sát địa điểm để thu thập liệu hình ảnh thực tế địa điểm DLST địa bàn huyện miền núi tỉnh Làm tăng độ xác, cập nhật thuyết phục kết nghiên cứu tài liệu thu thập Qua tăng cường sở thực tiễn để nghiên cứu tiềm năng, trạng đề xuất giải pháp phát triển DLST huyện miền núi tỉnh, làm cho nội dung nghiên cứu phong phú mang ý nghĩa thực tiễn cao Demo Version - Select.Pdf SDK - Phương pháp tốn học: Sử dụng cơng thức tốn học phần mềm Excel để tập hợp, xử lý thông tin từ phiếu điều tra Các kết phân tích thống kê mô tả thể bảng biểu biểu đồ - Phương pháp điều tra xã hội học: Tiến hành điều tra, vấn cảm nhận du khách, người dân địa nhà quản lý tiềm năng, trạng phát triển DLST địa bàn huyện miền núi tỉnh cách khách quan theo phiếu điều tra chuẩn bị sẵn Phương pháp thực với hệ thống câu hỏi lựa chọn câu hỏi mở Trong q trình điều tra, tìm hiểu ý kiến khác liên quan đến vấn đề nghiên cứu - Phương pháp chuyên gia: Được thực thông qua việc lắng nghe ý kiến đóng góp cán chuyên trách máy quyền, cán ngành du lịch, cán nghiên cứu lĩnh vực du lịch có nhiều kinh nghiệm am hiểu nghiên cứu DLST để vận dụng vào nghiên cứu, rút ngắn trình điều tra phức tạp, đồng thời bổ sung có hiệu cho phương pháp điều tra cộng đồng 12 - Phương pháp so sánh đối chiếu: So sánh đối chiếu thông số nghiên cứu tài nguyên DLST lãnh thổ nghiên cứu với khu vực phụ cận nhằm thấy rõ tương đồng khác biệt, từ rút nhận định cần thiết.[5] Ý nghĩa khoa học thực tiễn 5.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu đề tài góp phần hồn thiện phương pháp đánh giá tiềm năng, trạng giải pháp phát triển DLST huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi, sở xác lập luận chứng khoa học cho việc đề xuất giải pháp nhằm phát triển DLST phù hợp với huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài tư liệu tham khảo cho người dân địa phương cấp quản lý, nhằm lựa chọn giải pháp phát triển DLST phù hợp với huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi Đề tài tài liệu tham khảo cho sinh viên, học viên cao học chuyên ngành Địa lý học Lịch sử nghiên cứu đề tài 6.1 Trên giới Demo Version - Select.Pdf SDK DLST bắt đầu bàn đến từ năm đầu thập kỉ 80 Những nhà nghiên cứu tiên phong điển hình lĩnh vực Ceballos - Lascurain, Buckley… nhiều nghiên cứu lí luận thực tiễn DLST nhà khoa học, tổ chức quan tâm đến lĩnh vực như: Cater, Chalker, Dowling, western, Linberg - Hawkis, Whelan, Wight, Weating, Duff, Cochrane, Hiệp hội DLST, Quỹ bảo vệ động vật hoang dã (WWF), Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới (IUCN),… có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng bố quan điểm, khái niệm DLST, học thực tiễn hướng dẫn cho nhà quản lí, tham gia hoạt động DLST như: Hiệp hội DLST xuất “DLST: Hướng dẫn cho nhà lập kế hoạch - Chẩn đoán DLST hướng dẫn quy hoạch”, George N.Walace (1998), Quản lí khách tham quan, học từ VQG Galapagos; Kreg Lindbeg (1999), Các vấn đề quản lí DLST; David L.Ardersen (2001), Kế hoạch quốc gia phát triển DLST Guyana; David Ardersen (2000), Thiết kế phương tiện phục vụ DLST; Karrtrina Brandon (1998), Những bước nhằm khuyến khích tham gia dân địa phương vào dự án DLST,… 13 Một số kết nghiên cứu tác giả nước ngoài: - Martha Honey (1998), Du lịch sinh thái phát triển bền vững - L.Hens (1998), Du lịch môi trường - Ceballos - Lascurain, H (1991) Du lịch, du lịch sinh thái khu bảo tồn (Tourism, ecotourism and protected areas) - Stephen Wearing; John Neil, (1999) Du lịch sinh thái: tác động, tiềm tính khả thi (Ecotourism: impacts, potentials and possibilities) - Kreg Lindberg, Megan Epler Wood, David Engeldrum (2000) Du lịch sinh thái Hướng dẫn cho nhà lập kế hoạch quản lý (Ecotourism: A guide for planners and managers) - Richard Broadhurst (2001) Quản lý môi trường hoạt động giải trí du lịch (Managing environments for leisure and recreation) Ngồi cịn nhiều tài liệu tác giả nước khác DLST.[4] 6.2 Ở Việt Nam DLST loại hình du lịch tương đối mẻ, nhiều vấn đề tiếp tục nghiên cứu DLST lên Việt Nam từ khoảng thập kỉ 90 kỉ XX, song Demo Version Select.Pdf SDK thu hút quan tâm đặc- biệt nhà khoa học du lịch môi trường Có nhiều hội nghị, hội thảo DLST tổ chức Việt Nam, như: “Hội nghị Quốc tế du lịch bền vững Việt Nam” Tổng cục du lịch Việt Nam kết hợp với Quỹ Hanns Seidel (CHLB Đức) tổ chức Huế, tháng 5/1997; Hội thảo “DLST với phát triển du lịch bền vững Việt Nam” diễn Hà Nội, tháng 4/1998; Hội thảo “Xây dựng chiến lược Quốc gia phát triển DLST Việt Nam” tổ chức vào tháng 9/1999 Hà Nội Tổng cục du lịch phối hợp với Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới (IUCN) Ủy ban Kinh tế - Xã hội châu Á Thái Bình Dương (ESCAP) Trong đó, nhiều tham luận trình bày đóng góp nhiều giá trị quý báu sở lí luận kinh nghiệm thực tiễn phát triển DLST nhà nghiên cứu du lịch môi trường đến từ nhiều nước giới Việt Nam Nhiều công trình nghiên cứu, luận án tiến sĩ, giáo trình… đề cập vấn đề DLST, nhiều cách tiếp cận khác nhau, tiêu biểu tác giả: Lê Văn Lanh, Phạm Trung Lương, Nguyễn Thị Hải, Đặng Duy Lợi, Nguyễn Thị Sơn,… 14 Một số kết nghiên cứu nước: - Phạm Trung Lương (2002) Du lịch sinh thái: vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam - Thế Đạt (2003) Du lịch du lịch sinh thái - Lê Huy Bá nnk (2009) Du lịch sinh thái - Lê Văn Thăng (2008), Du lịch mơi trường Ngồi ra, vấn đề DLST tìm thấy trang Web báo điện tử, phương tiện thông tin đại chúng, ấn phẩm chuyên ngành…[6] Trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, nghiên cứu DLST chưa nhiều, chủ yếu đề cập chung quy hoạch phát triển KT - XH, tài liệu nghiên cứu du lịch Năm 2013, Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Ngãi thông qua Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Quảng Ngãi đến năm 2020, định hướng đến năm 2025, có đề cập đến DLST Ngồi cịn có số tài liệu báo đăng tạp chí, trang web,… Đây nguồn tài liệu giúp người nghiên cứu có hiểu biết sâu Version - Select.Pdf SDK rộng hiệnDemo đại DLST Cấu trúc luận văn Ngoài mở đầu, kết luận kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, phần nội dung luận văn trình bày chương: Chương Cơ sở lý luận thực tiễn du lịch sinh thái Chương Tiềm trạng phát triển du lịch sinh thái huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi Chương Đề xuất giải pháp phát triển du lịch sinh thái huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi 15 ... sở lý luận thực tiễn du lịch sinh thái Chương Tiềm trạng phát triển du lịch sinh thái huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi Chương Đề xuất giải pháp phát triển du lịch sinh thái huyện miền núi tỉnh Quảng. .. triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi 81 3.1.2 Định hướng phát triển du lịch sinh thái huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi8 2 3.1.3 Kết nghiên cứu tiềm trạng phát triển DLST huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi. .. hình phát triển du lịch sinh thái giới 32 1.2.2 Tình hình phát triển du lịch sinh thái Việt Nam 34 CHƯƠNG TIỀM NĂNG VÀ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Ở CÁC HUYỆN MIỀN NÚI TỈNH

Ngày đăng: 18/01/2019, 12:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan