Pháp luật về xử lý nợ quá hạn trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại ở việt nam

193 243 0
Pháp luật về xử lý nợ quá hạn trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ NỢ QUÁ HẠN TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 50 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2012 Cơng trình hồn thành Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Lan Hương Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn, họp Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi ., ngày tháng năm 2012 Có thể tìm hiểu luận văn Trung tâm tư liệu Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Trung tâm tư liệu – Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội MỤC LỤC Mục Nội dung Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XỬ LÝ NỢ QUÁ HẠN VÀ PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ NỢ QUÁ HẠN TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Những vấn đề lý luận nợ hạn hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm cho vay hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 1.1.2 Khái niệm nợ hạn hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại 10 1.1.3 Nguyên nhân nợ hạn 1.1.3.1 Nợ hạn nguyên nhân khách quan 15 1.1.3.2 Nợ hạn nguyên nhân chủ quan 18 1.1.4 Phân loại nợ hạn hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại 20 1.1.5 Sự ảnh hưởng nợ hạn hoạt động cho vay 22 Ngân hàng thương mại 15 1.1.6 Nguyên tắc xử lý nợ hạn 24 1.1.7 Biện pháp xử lý nợ hạn hoạt động cho vay Ngân 27 hàng thương mại 1.2 Khái quát pháp luật xử lý nợ hạn 30 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ NỢ QUÁ HẠN 34 TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 2.1 2.2 Căn xác định nợ hạn hoạt động cho vay ngân hàng 34 thương mại Việt Nam Quản lý hạn chế nợ hạn hoạt động cho vay ngân 38 hàng thương mại Việt Nam 2.3 Biện pháp xử lý nợ hạn hoạt động cho vay ngân hàng 44 thương mại 2.4 Trình tự, thủ tục xử lý nợ hạn hoạt động cho vay ngân 46 2.4.1 hàng thương mại Xử lý nợ hạn số trường hợp 46 2.4.2 Các bước xử lý tài sản bảo đảm 54 2.5 58 2.6 Mua nợ hạn Ngân hàng thương mại công ty mua bán nợ Quản lý giám sát xử lý nợ hạn Ngân hàng nhà nước 2.7 Một số vấn đề đặt từ thực tiễn áp dụng pháp luật xử lý nợ 66 65 hạn hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 2.8 Kinh nghiệm số nước xử lý nợ hạn hoạt 78 động cho vay Ngân hàng thương mại học kinh nghiệm Việt Nam Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ HẠN CHẾ VÀ XỬ LÝ NỢ QUÁ HẠN TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 82 3.1 Tình hình nợ hạn hoạt động cho vay Ngân hàng 82 thương mại Việt Nam 3.2 Định hướng hoàn thiện pháp luật xử lý nợ hạn hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại Việt Nam 84 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu xử lý nợ hạn hoạt động cho vay ngân 85 3.3.1 hàng thương mại Việt Nam Thực quy trình tín dụng cho vay 86 3.3.2 Kiểm tra giám sát khách hàng vay vốn, theo dõi rủi ro xảy khoản cho vay 86 3.3.3 Sửa đổi quy định phân loại nợ 86 3.3.4 Lãi suất nợ hạn 87 3.3.5 Về thời gian gia hạn nợ vay 88 3.3.6 Về thời hiệu khởi kiện 88 3.3.7 Sửa đổi quy định pháp luật bảo đảm tền vay 89 3.3.8 Xây dựng hoàn thiện thị trường mua bán nợ 90 3.3.9 Hồn thiện pháp luật cơng ty quản lý nợ khai thác tài sản trực thuộc Ngân hàng thương mại 92 3.3.10 Quy định bổ sung biện pháp xử lý nợ hạn 93 3.3.11 Quy định nghĩa vụ bắt buộc bảo hiểm tn dụng 93 KẾT LUẬN CHUNG 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AMC Công ty quản lý nợ khai thác tài sản trực thuộc ngân hàng thương mại BHTDXK Bảo hiểm tín dụng xuất CIC Trung tâm thông tn tn dụng DATC Công ty mua, bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp DN Doanh nghiệp NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTƯ Ngân hàng trung ương NQH Nợ hạn TCTD Tổ chức tín dụng LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Pháp luật NH có vị trí quan trọng lĩnh vực pháp luật kinh tế phận thiếu kinh tế thị trường Luật TCTD 2010 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII kỳ họp thứ thơng qua ngày 16-6-2010, có hiệu lực từ ngày 01-01-2010 Việc ban hành Luật TCTD 2010 kết tập thể người có trí tuệ, tiếp thu từ học thực tiễn, từ kinh nghiệm hay nước khu vực giới Chúng ta biết kinh doanh NH mang nhiều rủi ro tềm ẩn, rủi ro ln xảy lúc Chấp nhận rủi ro kinh doanh quy luật tất yếu thương nhân từ ngàn xưa, quy luật song hành “lợi nhuận tăng rủi ro cao” Trong kinh tế thị trường rủi ro kinh doanh khơng thể tránh khỏi, giác độ tổ chức kinh doanh, NHTM chịu tác động chịu tác động mơi trường yếu mơi trường thứ yếu Mối quan hệ hai môi trường xoay quanh trung tâm hạt nhân “Vận hội thách thức tổ chức kinh tế” hay gọi rủi ro mơi trường Trong mơi trường cạnh tranh tồn cầu, xu hướng hợp khu vực ngày phát triển, vận hội xuất hiện, thời cho NH lớn mạnh Song bên cạnh tồn song hành nguy lớn từ mơi trường kinh tế, xã hội, trị, pháp luật, cạnh tranh ảnh hưởng to lớn đến hoạt động kinh doanh NH, mà đặc biệt rủi ro hoạt động kinh doanh NH có phản ứng dây truyền, lây lan ngày có biểu phức tạp Rủi ro hoạt động kinh doanh NH nói chung rủi ro tn dụng nói riêng phạm trù tiềm ẩn, xảy lúc làm sai lệch, đảo lộn kết hoạt động kinh doanh NH Do hệ thống pháp luật NH mà đặc biệt vấn đề xử lý NQH hoạt động kinh doanh NH đóng vai trò quan trọng mối quan tâm hàng đầu không diễn phương diện lý thuyết mà đặc biệt trọng hoạt động thực tiễn NHTM Hoạt động cho vay luôn tiềm ẩn rủi ro yếu tố gắn liền với hoạt động kinh doanh nói chung Trong rủi ro rủi ro tn dụng nghiêm trọng nhất, NH khơng kiểm sốt dẫn đến hậu khơn lường đổ vỡ hệ thống NH, gây ảnh hưởng đến kinh tế, tác giả nghiên cứu, phân tch quy đinh pháp luật NQH để hiểu cách sâu sắc thực trạng Từ đề số biện pháp khắc phục nhằm làm cho hệ thống NHTM hoạt động cách lành mạnh hiệu hơn, góp phần tăng trưởng phát triển kinh tế điều kiện kinh tế hội nhập Tác giả chọn đề tài nghiên cứu với mong muốn nghiên cứu mơt cách có hệ thống quy định pháp luật NH, đặc biệt thực tiễn xử lý NQH NHTM Việt Nam, từ rút mặt tích cực hạn chế đồng thời đưa đề xuất, kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hành Trong điều kiện phát triển kinh tế đất nước song song với việc hội nhập kinh tế quốc tế, gia nhập tổ chức thương mại giới WTO vấn đề tiếp tục hồn thiện môi trường kinh doanh, quy định pháp lý vấn đề quan trọng Nghiên cứu vấn đề góp phần thực mục tiêu Tình hình nghiên cứu ý nghĩa lý luận, thực tiễn đề tài Hiện nước ta có nhiều cơng trình nghiên cứu đề tài cấp bộ, cấp sở quan chức tổ chức hội thảo đề cập nghiên cứu số khía cạnh pháp luật giải NQH tnh hình xử lý giải khoản nợ trên, nhà khoa học có cách tếp cận đề tài nhiều góc độ khác Ví dụ “Trao đổi giải pháp xử lý nợ xấu hệ thống NHTM Việt Nam” TS Lê Quốc Lý, Bộ Kế hoạch Đầu tư “Giải nợ xấu ngăn chặn nợ xấu phát sinh” Trần Đình Định, phó Tổng giám đốc NH Nông nghiệp phát triển nông quan tâm, đào tạo cán cho AMC có đủ kỹ AMC, học tập kinh nghiệm ngồi nước miễn thuế cho AMC suy cho hoạt động AMC thu lại khoản nợ cho NH cho khách hàng vay 3.3.10 Quy định bổ sung biện pháp xử lý nợ hạn Ngoài biện pháp xử lý NQH trình bày NHTM, cần nghiên cứu, áp dụng số biện pháp xử lý nợ như: ni nợ, đồng tài trợ…Đó biện pháp NH tếp thêm vốn để giúp khách hàng vượt qua thời kỳ khó khăn tài tạm thời Trong trường hợp này, việc NH tếp tục tài trợ cho khách hàng hành động mạo hiểm có tính rủi ro cao, thêm vào khơng thu nợ khoản nợ cao trước Chính áp dụng biện pháp này, NH cần phải thẩm định lại khách hàng thật cụ thể, phải đánh giá xem khả trả nợ tương lai khách hàng nào, có thuận lợi hay khơng? Tuy nhiên, việc áp dụng biện pháp thành cơng nâng cao uy tín NH thị trường, giữ khách hàng truyền thống thu hút thêm khách hàng 3.3.11 Quy định nghĩa vụ bắt buộc Bảo hiểm Tín dụng Bảo hiểm Tín dụng cách thức để bảo vệ hoạt động kinh doanh các nhân, tổ chức trước rủi ro việc khơng tốn giao dịch với điều khoản trả sau Một hàng hóa gửi khách hàng chấp nhận điều kiện giao hàng, họ có nghĩa vụ phải tốn hạn Tuy nhiên, bên bán không nhận khoản tốn Cơng ty Bảo hiểm Tín dụng Bảo hiểm cho rủi ro tài tiềm tàng Tổ chức thực Bảo hiểm Tín dụng có trách nhiệm bồi thường cho NH có rủi ro xảy theo quy định Ngoài ra, quan có nhiệm vụ phối hợp với ngành hữu quan, tổ chức biện pháp để đề phòng, ngăn chặn hạn chế, đồng thời bù đắp có tổn thất xảy ra, đảm 93 bảo an toàn cho thân tổ chức cho NH Tổ chức khơng bồi thường hồn tồn giá trị bị tổn thất thực tế, mà việc bồi thường theo tỉ 94 lệ định tùy thuộc vào tnh chất loại rủi ro mức bảo hiểm đóng góp Thực tế nay, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 2011/ QĐ-TTg việc triển khai thí điểm Bảo hiểm Tín dụng xuất (BHTDXK) giai đoạn 2011-2013, nhiên lĩnh vực nhiều thách thức BHTDXK loại hình bảo hiểm nhằm cung cấp bồi thường tài khoản nợ khó đòi theo hợp đồng mua bán, xuất nhập phát sinh rủi ro Thương mại rủi ro trị giao dịch Thương mại quốc tế Căn vào Điều Luật Kinh doanh bảo hiểm, BHTDXK loại hình bảo hiểm tín dụng rủi ro tài chính, thuộc nghiệp vụ kinh doanh DN bảo hiểm phi nhân thọ Theo giấy phép thành lập hoạt động Bộ Tài cấp cho DN bảo hiểm, phần lớn DN bảo hiểm phép triển khai BHTDXK có 03 DNBH bắt đầu triển khai BHTDXK, bao gồm: Tổng công ty cổ phần bảo hiểm dầu khí (PVI); Tổng cơng ty cổ phần Bảo Minh (Bảo Minh); Công ty TNHH bảo hiểm QBE (Việt Nam) Nguyên nhân việc bảo hiểm tín dụng xuất chưa chào đón Nhà nước chưa có sách đầu tư, khuyến khích phát triển BHTDXK, điều kiện tên tất quốc gia muốn đẩy mạnh xuất hỗ trợ xuất an tồn Còn phía thương nhân, nhận thức vai trò BHTDXK hạn chế, đặc biệt tổ chức xuất lớn, với bạn hàng lớn có hệ số tín nhiệm tốt nên họ chủ quan cho kinh nghiệm xuất nhiều năm rủi ro người mua khơng toán hay phá sản thấp Đồng thời, họ quan niệm mua BHTDXK làm tăng chi phí, dẫn đến tăng giá thành hàng hóa xuất mà chưa nhận thức quyền lợi tham gia BHTDXK nên chưa hình thành thói quen nhu cầu loại hình bảo hiểm Hơn nữa, hoạt động xuất liên quan hoạt 94 động thương mại toàn cầu, nên đòi hỏi DN triển khai BHTDXK phải có hệ thống công nghệ thông tn tốt, liệu rủi ro đa dạng quốc gia, 95 lĩnh vực ngành hàng, mạng lưới giao dịch lớn giới, nguồn nhân lực có kinh nghiệm chuyên sâu BHTDXK triển khai sản phẩm BHTDXK BHTDXK cần phát triển theo mơ hình phù hợp với chiến lược kinh tế, phương thức kinh doanh quốc tế nguyên tắc WTO, đảm bảo cạnh tranh lành mạnh chịu điều chỉnh luật pháp bảo hiểm thương mại Cần mang tnh chuyên môn cao đầu tư lớn vốn, công nghệ thông tn, nghiệp vụ đánh giá rủi ro, thu hồi nợ, giải khiếu nại minh bạch, công bằng, phân tán rủi ro thông qua hoạt động tái bảo hiểm đồng bảo hiểm Vì việc tìm kiếm hợp tác công ty bảo hiểm tín dụng xuất quốc tế hàng đầu cần thiết DN bảo hiểm Việt Nam Cần có khung pháp lý tạo điều kiện cho bảo hiểm tín dụng nói chung bảo hiểm tín dụng xuất nói riêng để hạn chế rủi ro tn dụng cho NHTM 96 KẾT LUẬN CHƯƠNG III Từ tnh hình NQH hoạt động cho vay NHTM Việt Nam thực trạng áp dụng pháp luật cho thấy công tác xử lý NQH việc làm đơn lẻ, mà chu trình tổng hợp, xen kẽ nhiều cách thức khác Việc xử lý NQH, đòi hỏi thống từ việc áp dụng quy định pháp luật tới việc thực Theo tác giả giải pháp nhằm hạn chế xử lý NQH hiệu nay, có phối hợp nhịp nhàng từ nhiều phía Đối với Chính phủ, Bộ, ban, ngành ngân hàng nhà nước nên xem xét, sửa đối quy định phân loại nợ theo chuẩn quốc tế để có nhìn chân thực xác nợ hạn nợ xấu, tránh tnh trạng “dấu nợ”, sửa đổi quy định pháp luật cho vay, xây dựng hoàn thiện thị trường mua, bán nợ để giúp cho ngân hàng hạn chế rủi ro, đồng thời xem xét lãi xuất NQH, thời gian gia hạn nợ, thời hiệu khởi kiện tến tới việc quy định nghĩa vụ bắt buộc bảo hiểm tín dụng để bảo vệ hoạt động kinh doanh cá nhân, tổ chức Còn phía ngân hàng thương mại cần nghiêm chỉnh tuân thủ quy định pháp luật, thực quy trình tín dụng Vậy xử lý nợ q hạn đòi hỏi thống từ Pháp luật tới việc áp dụng thi hành Với giải pháp đưa tác giả hy vọng giúp Ngân hàng Thương mại khắc phục xử lý tình trạng nợ hạn ngày tăng Việt Nam 97 KẾT LUẬN CHUNG Nợ hạn vấn đề mà không mong muốn, kể từ phía bên cho vay bên vay, chất nợ hạn khoản vay đến hạn toán theo hợp đồng Tín dụng mà khách hàng khơng thực nghĩa vụ Ngân hàng Trên thực tế, nguyên nhân việc không trả nợ hạn việc sử dụng vốn vay khách hàng không hiệu quả, dẫn đến tnh trạng Sau nghiên cứu, phân tch vấn đề lý luận, thực tiễn quy định pháp luật NQH hoạt động cho vay NHTM Ngoài việc nêu hạn chế, ưu điểm hệ thống pháp luật xử lý NQH, tác giả đưa số ý kiến sau: Thứ nhất: Nhằm bảo đảm cho hoạt động NHTM đạt mục têu như: An toàn, hiệu quả, tnh cạnh tranh cao, NHTM cần áp dụng biện pháp xử lý NQH để bảo đảm an toàn cho hoạt động NHTM nhằm hạn chế rủi ro xảy mức thấp Thứ hai: Việc xây dựng hoàn thiện pháp luật xử lý NQH hoạt động cho vay NHTM đặt cấp thiết hệ thống NH toàn kinh tế, đồng thời bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp khách hàng Thứ ba: Để việc hoàn thiện pháp luật xử lý NQH hoạt động cho vay NHTM an toàn, hiệu cao cần xây dựng qui định nhằm nâng cao hiệu việc xử lý NQH, đặc biệt xây dựng qui định có tnh chất dự báo, phòng ngừa, hạn chế NQH Đồng thời, kết hợp nghiên cứu, tổng kết kinh nghiệm nước việc xây dựng pháp luật điều chỉnh việc xử lý NQH Tác giả hy vọng kiến nghị luận văn tài liệu để NHTM, quan có thẩm quyền tham khảo việc áp dụng xây dựng 98 hoàn thiện qui định pháp luật xử lý NQH nói riêng pháp luật NH nói chung hoạt động cho vay NHTM Việt Nam Vơi vai trò quan trọng phân t ích , pháp luật x lý NQH va phap luât NH nói chung cần tếp tục nghiên cứu sâu Tác giả chân thành mong muốn nhận phê bình , đong gop y kiên cua cac nha nghiên cưu , thây, cô giao va cac ban đông nghiêp đê luân văn đươc hoan thiên 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tường Ân (2005), “Triển khai đề án xử lý nợ tồn đọng ngân hàng Ngoại thương Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Tái cấu ngân hàng thương mại nhà nước, thực trạng triển vọng - Hà Nội Bộ tài (2002), Thơng tư số 27/2002/TT-BTC ngày 22/03 hướng dẫn chế độ tài với công ty quản lý nợ khai thác tài sản trực thuộc NH thương mại, Hà Nội Bộ tài (2002), Thơng tư số 74/2002/TT-BTC ngày 9/9 hướng dẫn việc đánh giá lại khoản nợ tồn đọng khơng có tài sản bảo đảm NH thương mại nhà nước, Hà Nội Bộ Tài (2006), Thơng tư số 38/2006/TT-BTC ngày 10/5/2006 hướng dẫn trình tự, thủ tục xử lí Tài hoạt động mua, bán, bàn giao, tiếp nhận, xử lí nợ tài sản tồn đọng Doanh nghiệp, Hà Nội Chính phủ (1999), Nghị định số 178/1999/NĐ-CP xử lý tài sản bảo đảm, Hà Nội Chính phủ (2001), Quyết định số 149/2001/QĐ-TTg ngày 5/11 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án xử lý nợ tồn đọng NH Thương mại, Hà Nội Chính phủ (2001), Nghị định số 150/2001/QĐ-TTg ngày 05/10 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập Cơng ty quản lý nợ khai thác tài sản trực thuộc NH Thương mại, Hà Nội Chính phủ (2002), Nghị định số 69/2002/NĐ-CP ngày 12/7 quản lý xử lý nợ tồn đọng doanh nghiệp Nhà nước, Hà Nội Chính phủ (2003), Quyết định số 109/2003/QĐ-TTg ngày 05/6 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập Cơng ty mua, bán nợ tài sản tồn đọng Doanh nghiệp, Hà Nội 10 Phí Trọng Hiển (2003), “Một số vấn đề xung quanh qúa trình tái cấu Ngân hàng Thương mại Nhà nước”, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Tái 100 cấu Ngân hàng Thương mại Nhà nước, kỷ yếu hội thảo khoa học “Giải pháp xử lý nợ xấu tiến trình tái cấu Ngân hàng Thương mại Việt Nam, Hà Nội 11 Lê Đình Hợp (2005), “Xu tập trung hóa tái cấu Ngân hàng Thương mại Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Tái cấu Ngân hàng Thương mại Nhà nước, thực trạng triển vọng, Hà Nội 12 Dương Thị Bạch Lan (2008), “Sự phát triển ngành Ngân hàng giai đoạn 2004 đến xu hướng lớn thời gian tới”, Nội san kinh tế, (9), Viện Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Thị Phương Lan (2003), “Cần thực đồng giải pháp xử lý nợ xấu Ngân hàng Thương mại Việt Nam” Kỷ yếu hội khoa học: Giải pháp xử lý nợ xấu tiến trình tái cấu Ngân hàng Thương mại Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội 14 Lê Quốc Lý (2003), “Trao đổi giải pháp xử lý nợ xấu hệ thống Ngân hàng Thương mại Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Giải pháp xử lý nợ xấu tiến trình tái cấu Ngân hàng Thương mại Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội 15 Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 16 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2004), Thông tư số 01/2004/TTNHNN ngày 20/02 hướng dẫn thực Quyết định số 1197/QĐ-TTg ngày 05/11/2003 Thủ tướng Chính phủ việc xử lý nợ tồn đọng Hợp tác xã phi Nông nghiệp, Hà Nội 17 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Quyết định số 493/2005/QĐNHNN ngày 22/4 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro Tín dụng hoạt động NH TCTD, Hà Nội 101 18 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2001), Quyết định số 1627/2001/QĐNHNN ngày 31/12 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc ban hành quy chế cho vay tổ chức Tín dụng khách hàng, Hà Nội 19 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Quyết định số 127/2005/QĐNHNN ngày tháng năm 2005 việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế cho vay tổ chức Tín dụng khách hàng ban hành theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, Hà Nội 20 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Chỉ thị số 05/2005/CT-NHNN ngày 26/4 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam việc thực phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN, Hà Nội 21 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2006), Chỉ thị số 01/2006/CT-NHNN ngày 07/01 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam việc xử lý nợ tồn đọng Ngân hàng Thương mại, Hà Nội 22 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2006), Quyết định số 59/2006/QĐNHNN ngày 21/12 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành quy chế mua, bán nợ tổ chức Tín dụng, Hà Nội 23 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2007), Quyết định số 18/2007/QĐNHNN ngày 25/4 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro Tín dụng hoạt động Ngân hàng tổ chức Tín dụng ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng năm 2005, Hà Nội 24 Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo Luật kinh tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 102 25 Đoàn Ngọc Phúc (2006), “Những hạn chế thách thức hệ thống Ngân hàng Thương mại Nhà nước Việt Nam bối cảnh hội nhập Quốc tế”, Nghiên cứu kinh tế, (337) 103 26 Quốc hội (2010), Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Hà Nội 27 Quốc hội (2003), Luật Đất đai, Hà Nội 28 Quốc hội (2010), Luật Các tổ chức Tín dụng, Hà Nội 29 Quốc hội (2004), Luật Phá sản Doanh nghiệp, Hà Nội 30 Quốc hội (2003), Luật Doanh nghiệp Nhà nước, Hà Nội 31 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 32 Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 33 Quốc hội (2009), Luật Quản lý nợ cơng, Hà Nội 34 Nguyễn Đình Tài (2003), “Vấn đề xử lý nợ xấu tổ chức Tín dụng Doanh nghiệp”, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Giải pháp xử lý nợ xấu tiến trình tái cấu NH Thương mại Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội 35 Lê Thị Thu Thủy (2005), Các biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản tổ chức Tín dụng, NXB Tư pháp, Hà Nội 36 Trần Minh Tuấn (2003), “Tình hình xử lý nợ tồn đọng NH Thương mại Việt Nam thời gian qua, tồn tại, vướng mắc giải pháp tháo gỡ nhằm ngăn ngừa xử lý nợ tồn đọng”, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Giải pháp xử lý nợ xấu tiến trình tái cấu Ngân hàng Thương mại Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội 37 Lê Minh, “Nữ đại gia thủy sản nợ 1200 tỷ”, http://vietnamnet.vn/vn/xa-hoi/64678/nu-dai-gia-thuy-san-no-hon-1200- ty-dong.html 38 Bùi Quang Tuấn, “Truy nã cán ngân hàng lừa đảo 73 tỷ đồng” http://www.tnmoi.vn/truy-na-can-bo-ngan-hang-eximbank-lua-dao-73ty- dong-07811075.html 39 Đào Kim Ngân, “Tổng quan công ty quản lý nợ khai thác tài sản Ngân hàng thương mại” 102 http://pgbankresearch.wordpress.com/ /tổng-quan-về-cong-ty-quảnly- nợ 103 40 Huy Hào, “Cần xem lại cách phân loại nợ” http://www.baomoi.com/Can-xem-lai-cach-phan-loai no/126/1906364.epi 41 Phạm Thanh Quang, “ DATC tiếp nhận hồ sơ xử lý nợ cho 2223 DNNN” http://www.datc.com.vn/tabid/87/postd/5/DATC-da-tep-nhan-ho-soxu- ly-no-cho-2223-DNNN.aspx 42 Hùng Cường “Tọa đàm thực quy định an toàn quản lý rủi ro TCTD Việt Nam” http://www.baomoi.com/Toa-dam-ve-thuc-hien-cac-quy-dinh-an-toanva- quan-ly-rui-ro-tai-cac-TCTD-Viet Nam/126/1879671.epi 43 Kiểm Toán, “Trích lập dự phòng rủi ro ngân hàng 2011 gấp lần kỳ” http://kiemtoan.com.vn/news/viet-nam/trich-lap-du-phong-rui-ro-8ngan- hang-2011-gap-2-lan-cung-ky-2657/ 44 Thùy Vinh, “Ngân hàng thận trọng với nguy nợ xấu” http://www.baomoi.com/Ngan-hang-than-trong-voi-nguy-co-noxau/126/6717260.epi 45 Phan Minh Ngọc, “Nguyên nhân vấn đề nợ xấu có quy mơ lớn Việt Nam” http://www.dichvuthuno.com/services/debt-managementskills/nguyen- nhan-cua-van-de-no-xau-co-quy-mo-lon-o-vietnam.474.html 46 Thùy Vinh, “Nợ xấu “ăn mòn” lợi nhuận ngân hàng từ bao giờ” http://www.baomoi.com/Home/TaiChinh/tnnhanhchungkhoan.vn/Noxau- an-mon-loi-nhuan-ngan-hang-tu-bao-gio/8974581.epi 47 Thanh Tùng, “Ba tháng đầu năm nợ xấu nhiều ngân hàng tăng mạnh” http://www.baomoi.com/3-thang-dau-nam-no-xau-nhieu-ngan-hangtang- manh/126/8350675.epi 104 ... nợ hạn hoạt động cho vay ngân hàng 34 thương mại Việt Nam Quản lý hạn chế nợ hạn hoạt động cho vay ngân 38 hàng thương mại Việt Nam 2.3 Biện pháp xử lý nợ hạn hoạt động cho vay ngân hàng 44 thương. .. VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XỬ LÝ NỢ QUÁ HẠN VÀ PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ NỢ QUÁ HẠN TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Những vấn đề lý luận nợ hạn hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 1.1.1... NỢ QUÁ HẠN TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Những vấn đề lý luận nợ hạn xử lý nợ hạn hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm cho vay hoạt động cho vay Ngân hàng

Ngày đăng: 18/01/2019, 01:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan