Nghiên cứu sử dụng cây khổ sâm trong phòng trị hội chứng tiêu chảy ở lợn rừng lai giai đoạn theo mẹ

64 86 0
Nghiên cứu sử dụng cây khổ sâm trong phòng trị hội chứng tiêu chảy ở lợn rừng lai giai đoạn theo mẹ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN NGỌC HOÀNG Tên chuyên đề : “NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CÂY KHỔ SÂM TRONG PHÒNG TRỊHỘI CHỨNG TIÊU CHẢY Ở LỢN RỪNG LAI GIAI ĐOẠN THEO MẸ” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2013 – 2017 THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN NGỌC HOÀNG Tên chuyên đề: “NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CÂY KHỔ SÂM TRONG PHÒNG TRỊHỘI CHỨNG TIÊU CHẢY Ở LỢN RỪNG LAI GIAI ĐOẠN THEO MẸ” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K45 - TY - N02 Khoa: Chăn nuôi thú y Khóa học: 2013 – 2017 Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Trần Văn Phùng THÁI NGUYÊN - 2017 i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập rèn luyện trường, thực tập tốt nghiệp nghiên cứu khoa học cần thiết với sinh viên Đây khoảng thời gian tất sinh viên có hội đem kiến thức tiếp thu ghế nhà trường ứng dụng vào thực tiễn sản xuất, nâng cao tay nghề cho sinh viên theo phương châm “học hành” Sau thời gian tiến hành nghiên cứu khoa học, để hoàn thành báo cáo nỗ lực thân, nhận giúp đỡ quý báu, bảo tận tình thầy cô khoa thầy cô Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình thực đề tài Trước tiên, em xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi Thú y, tập thể thầy cô giáo khoa bác, anh, chị công nhân viên trại chăn nuôi thuộc Chi nhánh nghiên cứu phát triển động thực vật địa – Cơng ty cổ phần khai khống miền núi xã Tức Tranh – Huyện Phú Lươngđã tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Trần Văn Phùng, người tận tình bảo, hướng dẫn suốt q trình thực tập hồn thành báo cáo đề tài Cuối em xin chúc thầy giáo, cô giáo mạnh khỏe, hạnh phúc đạt nhiều thành tích cơng tác, có nhiều thành công nghiên cứu khoa học giảng dạy Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 18 tháng 12 năm 2017 Sinh viên Nguyễn Ngọc Hoàng ii ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 24 Bảng 4.1 Kết công tác tiêm phòng cho đàn lợn 32 Bảng 4.2: Tình hình mắc tiêu chảy lợn rừng theo tháng 35 Bảng 4.3: Kết điều tra tình hình mắc hội chứng tiêu chảy theo thời tiết 36 Bảng 4.4: Kết điều tra hội chứng tiêu chảy lợn theo đàn theo cá thể 37 Bảng 4.5: Kết tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy theo tuần tuổi lợn 38 Bảng 4.6: Một số triệu chứng lâm sàng lợn mắc bệnh tiêu chảy 39 Bảng 4.7 Kết điều trị tiêu chảy lợn Khổ Sâm 41 Bảng 4.8 Thời gian điều trị hội chứng tiêu chảy lợn Khổ Sâm .41 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Cs : Cộng ĐC : Đối chứng ĐVT Đơn vị tính NXB : : Nhà xuất SS Sơ sinh STT : Số thứ tự TN : Thí nghiệm TT : Thể trọng : MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần 1.MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2.TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Đặc điểm dịch tễ hội chứng tiêu chảy lợn 2.1.2 Biện pháp phòng trị bệnh 2.1.3 Đặc điểm sinh lí tiêu hóa lợn 2.1.4 Biện pháp phòng trị hội chứng tiêu chảy 15 2.1.5 Khái quát Khổ Sâm ứng dụng điều trị bệnh tiêu hóa .18 2.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi nước 19 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 19 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 20 Phần 3.ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 23 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 23 3.3 Nội dung nghiên cứu 23 3.4 Phương pháp nghiên cứu tiêu chí theo dõi 23 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 23 3.4.2 Các tiêu theo dõi phương pháp theo dõi số liệu 24 Phần 4.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Công tác phục vụ sản xuất 25 4.1.1 Công tác chăn nuôi đàn lợn nái sinh sản lợn sau cai sữa 25 4.1.2 Công tác thú y 30 4.1.3 Công tác khác 34 4.2 Kết nghiên cứu chuyên đề khoa học 34 4.2.1 Tình hình mắc hội chứng tiêu chảy lợn rừng lai giai đoạn theo mẹ 34 4.2.2 Kết thử nghiệm hiệu trị hội chứng tiêu chảy lợn rừng lai giai đoạn theo mẹ Khổ Sâm 40 Phần 5.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 5.1 Kết luận 43 5.2 Đề nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC 39 tỷ lệ tiêu chảy cao lợn giai đoạn từ 21 - 40 ngày tuổi 34,54% có chiều hướng giảm dần giai đoạn tuổi tiếp theo, từ 41-60 ngày tuổi 28,44% Nghiên cứu Hoàng Thị Nhung (2016) [21] Phạm Sỹ Lăng (2009) [16] cho tuần đầu sơ sinh sau cai sữa mẹ lợn có có tỷ lệ mắc tiêu cao có chiều hướng giảm dần giai đoạn tuổi Kết phù hợp với kết nghiên cứu, tuần đầu lợn sơ sinh có tỷ lệ 16,51% vàtuần cai sữa mẹ có tỷ lệ 24,77% Bệnh thường xuất giai đoạn phát triển lợn con: giai đoạn sơ sinh (1-4 ngày tuổi), giai đoạn lợn theo mẹ (5-21 ngày tuổi), giai đoạn lợn sau cai sữa (trên 21 ngày tuổi) Sau cai sữa, lợn thường bị ảnh hưởng điều kiện bất lợi chuồng trại, thức ăn, điều kiện chăm sóc, vệ sinh thú y nên lứa tuổi lợn có tỷ lệ mắc tiêu chảy cao (Hồng Văn Tuấn cs 1998) [31] Kết phù hợp với nhận xét Nguyễn Thị Kim Lan cs (2009) [14] nghiên cứu bệnh tiêu chảy lợn Thái Nguyên cho thấy tỷ lệ lợn tiêu chảy cao vào giai đoạn từ sau cai sữa đến tháng tuổi 4.2.1.5 Một số triệu chứng lâm sàng lợn mắc hội chứng tiêu chảy Bảng 4.6: Một số triệu chứng lâm sàng lợn mắc hội chứng tiêu chảy STT Triệu chứng Giảm bú, nôn Tiêu chảy phân trắng Tiêu chảy phân vàng Chướng bụng Số mắc bệnh 109 Số xuất triệu Tỷ lệ chứng % 23 21,10 153 48,62 56 51,38 86 78,90 Lợn mắc tiêu chảy có triệu chứng mệt mỏi, ăn; xù lơng, bụng chướng hơi, uống nhiều nước, da nhăn nheo, phân loãng màu vàng, màu trắng; lợn giảm thể trọng, chậm lớn Tuy nhiên, nghiên cứu 40 thực theo dõi bốn tiêu chí chính, kết thể Bảng 4.6 Khi bị tiêu chảy 100% số lợn có biểu phân lỗng (phân loãng màu vàng (51,38%); phân loãng màu trắng (48,62%); biểu thường gặp lợn có biểu giảm bú, nôn (21,10%), bụng chướng (78,90%) Lê Văn Dương (2010) [6] cho biết: lợn mắc tiêu chảy thường xuất triệu chứng chủ yếu sau: mệt mỏi, ăn, giảm thể trọng, bụng chướng hơi, màu phân thay đổi; tiêu chảy kéo dài thường xuất triệu chứng da nhăn, chậm lớn, lông xù, phân bết hậu môn.Lợn bị tiêu chảy giảm khả tiêu hoá, chuyển hoá hấp thụ chất dinh dưỡng, nên lợn gầy còm, chậm tăng trọng dễ dàng mắc bệnh khác (Phạm Sỹ Lăng,2009) [16] Trong nghiên cứu Hoàng Thị Nhung (2016) [21], so sánh kết khơng có nhiều khác biệt, lợn phân loãngmàu vàng 57,33%;phân loãng màu trắng 33,33%, mệt mỏi bỏ ăn 70,67%, bụng chướng 69,33%, giảm thể trọng chậm lớn 25,33% biểu da nhăn nheo 24,67%, biểu nơn mửa gặp là16,67% 4.2.2Kết thử nghiệm hiệu trịhội chứngtiêu chảy lợn rừng lai giai đoạn theo mẹ KhổSâm Đánh giá hiệu phương pháp điều trị bệnh tiêu chảy Khổ sâm lợn rừng lai giai đoạn theo mẹ, thí nghiệm bố trí so sánh lơ đối chứng (LDC), lơ thí nghiệm 1(LTN1) lơ thí nghiệm 2(LTN2) Sau tháng thực thí nghiệm, kết thể bảng đây: 41 Bảng 4.7 Kết điều trịtiêu chảy lợn Khổ sâm TT Chỉ tiêu ĐVT Lô ĐC Lô TN1 Lô TN2 Số lợn theo dõi điều trị Con 10 10 10 Số khỏi bệnh Con 10 Tỷ lệ khỏi bệnh % 90,00 80,00 100,00 Số tái phát Con 5 Tỷ lệ tái phát % 55,56 50,00 30,00 Kết thí nghiệm thu cho thấy Lơ thí nghiệm 2, kết hợp sử dụng Khổ Sâm tươi Trimoxazol có số lợn khỏi bệnh cao nhất, tỷ lệ lên tới 100%; tỷ lệ tái phát 30%, thấp so với hai phương pháp lại Lơ thí nghiệm sử dụng Khổ Sâm có tỷ lệ khỏi bệnh 80% thấp Lô đối chứng 10% số lợn tái mắc bệnh mức cao 50%, số Lô đối chứng mức cao 55,56% Trong nghiên cứu Hoàng Thị Nhung (2016) [21] thực nghiệm phác đồ điều trị: Sử dụng kháng sinh Flumequine Amoxicillin chiếm tỷ lệ 87,05% 86,25%, có hiệu tương đương so với điều trị thuốc Trimoxazol nghiên cứu 90% Kết thấp so với việc sử dụng Ceftiofur (90,8%) vàNorfloxacin (90,32%) Tuy nhiên, dùng Tylosin kết hợp Gentamycincó tỷ lệ khỏi bệnh thấp 83,87% Bảng 4.8 Thời gian điều trị hội chứng tiêu chảy lợn KhổSâm Chỉ tiêu ĐVT Lô ĐC Lô TN1 Lô TN2 Số lợn theo dõi điều trị Con 10 10 10 Thời gian điều trị khỏi Ngày ± 3,5 ±4 ±3 Số điều trị lần Con Thời gian điều trị khỏi lần Ngày ± 4,5 ± 5,5 ±4 42 Kết thời gian điều trị cho thấy Lơ thí nghiệm có thời gian điều trị trung bình ngày, cao Lơ đối chứng 0,5 ngày Lơ thí nghiệm ngày Điều trị tái nhiễm có giá trị trung bình 4,5 Lơ đối chứng, thấp Lơ thí nghiệm ngày Lơ thí nghiệm có thời gian điều trị tái nhiễm thấp so với lơ lại ngày (Bảng 4.8) 43 44 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết “Nghiên cứu sử dụng Khổ sâm phòng trị hội chứng tiêu chảy lợn rừng lai giai đoạn theo mẹ”, em có số kết luận sau: - Tỷ lệ lợn rừng lai giai đoạn theo mẹ mắc hội chứng tiêu chảy cao vào điều kiện thời tiết rét-ẩm (28,44%), sau mưa rét-khô (21,10% 23,85%), thấp thời tiết nắng-khô (11,93%) - 96,30% số đàn lợn mắc bệnh tiêu chảy, số lợn mắc hội chứng tiêu chảy đàn chiếm hầu hết 100% Trong đó, lợn có tuần tuổi tuần tuổi có tỷ lệ mắc tiêu chảy cao nhất, chiếm 22,02% 24,77% - Lợn mắc tiêu chảy có biểu phân lỗng màu vàng (51,38%), phân loãng màu trắng (48,62%), biểu giảm bú, nôn (21,10%), bụng chướng (78,90%) - Điều trị hội chứng tiêu chảy lợn Khổ Sâm có tỷ lệ khỏi 80% tỷ lệ lợn tái nhiễm trung bình (50%), dùng thuốc Trimoxazol có tỷ lệ khỏi 90% 55,56% tái nhiễm, thấp kết hợp KhổSâm Trimoxazol có tỷ lệ100% khỏi, 30% tái nhiễm - Điều trị tiêu chảy lần đầu cho lợn Khổ Sâm hiệu (trung bình4 ngày) so với việc dùng thuốc Trimoxazol (trung bình 3,5 ngày) Sử dụng kết hợp KhổSâm Trimoxazol mang lại hiệu tốt với số ngày điều trị trung bình ngày Tiếp theo cho thấy thời gian điều trị khỏi lần việc kết hợp thuốc Trimoxazol KhổSâm trung bình ngày, thấp so với việc dùng thuốc Trimoxazol 0,5 ngày Khổ sâm 1,5 ngày 5.2 Đề nghị - Cần có thời gian nghiên cứu dài hơn, số lượng lợn nái số lứa đẻ để kết thí nghiệm đánh giá toàn diện - Cần tiếp tục nghiên cứu, áp dụng nhiều biện pháp chữa trị tiêu chảy lợnnhằm nâng cao hiệu chăn nuôi - Cần làm tốt công tác vệ sinh chuồng trại, tạo mơi trường chăn ni thích hợp cho đàn lợn, đảm bảo thời tiết khí hậu nơi ni nhốt TÀI LIỆU THAM KHẢO I.Tài liệu tiếng Việt Archie H(2000), Sổtaydịchbệnhđộngvật, (Phạm Gia Ninh Nguyễn Đức Tâm dịch), Nxb Bản đồ, Hà Nội, tr 53, 204 - 207 Trịnh Tuấn Anh (2010), Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ số yếu tố gây bệnh vi khuẩn salmonelaspp trọng hội chứngtiêu chảy ởlợn tháng tuổi tỉnh Thái Nguyên biện pháp phòng trị, luận văn thạc sĩ khoa học Nơng nghiệp Lê Minh Chí (1995), Bệnh tiêu chảy gia súc, Hội thảo khoa học Nông nghiệp công nghiệp thực phẩm, Hà Nội, tr 20 - 22 Đoàn Thị Kim Dung (2004), Sự biến động số vi khuẩn hiếu khí đường ruột, vai trò E.coli hội chứng tiêu chảy lợn con, phác đồ điều trị, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Chí Dũng (2013), Nghiên cứuvaitrògâybệnhcủavikhuẩnE coli hội chứng tiêu chảy lợn nuôi tỉnh Vĩnh Phúc biện pháp phòng trị, Luận Văn thạc sĩ Thú y, Trường ĐH Nông Lâm – ĐH Thái Nguyên Lê Văn Dương (2010), Phân lập, xác định vai trò gây bệnh Escherichia coli hội chứng tiêu chảy lợn số huyện tỉnh Bắc Giang biệnpháp phòng trị, Luận Văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Trường ĐH– ĐH Thái Nguyên Nghiêm Thị Anh Đào (2008), Xác định vaitrò vi khuẩnE.coli gây hội chứng tiêu chảy lợn địa bàn ngoại thành Hà Nội, Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ (1995), Bệnh đường tiêu hóa lợn, NXB Nông nghiêp- Hà Nội Trần Đức Hạnh (2013), Nghiên cứu vai trò gây bệnh Escherichia coli,Salmonellavà Clostridiumperfringensgâytiêuchảyởlợntại3tỉnh phía Bắc biện pháp phòng trị, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp 10.Trần Thị Hạnh, Đặng Xn Bình, Lưu Quỳnh Hương (2004) Xác định vai trò E.coli C.perfringens bệnh tiêu chảy lợn giai đoạn theo mẹ, chế tạo sinh phẩm phòng bệnh, Viện Thú y 35 năm xây dựng phát triển (1996 - 2004), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 393 - 405 11.Nguyễn Ngọc Hải (2010), “Vắcxinchuồng(autovaccine)phòngbệnhtiêuchảy E.coli heo theo mẹ”, Tạp chí khoa học kĩ thuật thúy, tập XVII (2), tr 47- 52 12.Nguyễn Bá Hiên (2001), Một số vi khuẩn đường ruột thường gặp biến động chúng gia súc khỏe mạnh bị tiêu chảy nuôi vùng ngoại thành Hà Nội, điều trị thử nghiệm, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Hà Nội 13.Phạm Khắc Hiếu, Bùi Thị Tho (1996), Kết kiểm tra tính kháng kháng sinh E.coli phân lập từ lợn bị phân trắng tính phía Bắc 20 năm qua (1975 – 1995), Tạp chí KHKT Thú y, Tâp III (4) 14.Nguyễn Thị Kim Lan,La Văn Cơng, Nguyễn Thị Ngân,Lê Minh(2009),“Tình hình bệnh tiêu chảy lợn sau cai sữa tỷ lệ nhiễm giun sán lợntiêu chảy tạiThái Nguyên”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XVI (1), tr 36- 41 15.Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Minh, Nguyễn Thị Ngân (2006), “Vai trò ký sinh trùngđườngtiêuhốtronghộichứngtiêuchảyởlợnsaucaisữatạiTháiNgun”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập 13, số 3, tr 36 - 40 16.Phạm Sỹ Lăng(2009), “Bệnhtiêu chảy vi khuẩn ởlợn biện pháp phòng tri”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập 16 (6), tr 80- 85 17.Phạm Thị Hiền Lương, Phan Đình Thắm (2008), Giáo trình tổ chức học, phơi thai học, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 18.Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Trương Quang, Phùng Quốc Chướng, Chu Đức Thắng, Phạm Ngọc Thanh (1997),“Bệnhviêmruộtỉachảyởlợn”,Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, số 2, tr 39 – 45 19.Nguyễn Thị Nội (1985), Tìm hiểu vai trò E.coli bệnh phân trắng lợn vaccine xin dự phòng, Luận án TS khoa học, Hà Nội 20.Nguyễn Thị Nội, Nguyễn Ngọc Nhiên, Cù Hữu Phú, Nguyễn Thị Sở, Trần Thị Thu Hà(1989), “Nghiên cứu vaccine đa giá Salco phòng bệnh ỉa chảylợn con”, Kết nghiên cứu KHKT Thú y 1985- 1989, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 54 - 58 21.Hồng Thị Nhung (2016), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học củavi khuẩn Escherichia coli(E.coli) gây tiêu chảyở lợn tháng tuổi huyện hữu lũng tỉnh lạng sơn biện pháp điều trị, Luận văn thạc sĩ thú y, Trường ĐH Nông Lâm – ĐH Thái Nguyên 22.Nguyễn VĩnhPhước(1980),Vi sinh vật ứng dụng chănnuôi,NXB Nông nghiệp, Hà Nội 23.Phan Thanh Phượng, Đặng Thị Thủy(2008), “Nghiên cứu biến động hiệu giá khángthểthụ độngtrong cơthểlợn sử dụng khángthể dạng bột dạng đơngkhơphòngtrịbệnh E.colivàtụhuyếttrùnglợn”, Tạpchí Khoahọckĩ thuật Thú y, tập 15, số 6, tr 56 - 59 24.Trương Quang,TrươngHàThái(2007).”Biếnđộngcủamộtsốvi khuân đường ruột vai trò Salmonella hội chứng tiêu chảy lợn 2- tháng tuổi” Tạp chí KHKT Thú y, 14 (6), 52-57 25.Phạm Thế Sơn, Phạm Khắc Hiếu(2008a),“Tácdụng kháng khuân chế phâm EM - TK21 với vi khuẩnE.coli, Salmonella, Cl.Perfringens (invitro) khả phòng trị tiêu chảy chế phâm EM - TK21 lợn 60ngày tuổi”, Tạp chí khoa học kĩ thuật thú y, tập XV (1), 69 - 72 26.Phạm Thế Sơn, Phạm Khắc Hiếu, Cù Hữu Phú, Lê Văn Tạo (2008b), “Đặc tính vi khuân E coli, salmonella, Cl perfringens gây bệnh lợn tiêu chảy” Tạp chí khoa học kĩ thuật thú y, tập XV (1), 73 – 77 27.Lê Văn Tạo (2007), Một số bệnh truyền nhiễm thường gặp lợn biện pháp phòng trị, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 28.Lê Văn Tạo (1997), Bệnh Escherichia coli gây Nhữngthànhtựu nghiên cứu phòng chống bệnh vật nuôi,tàiliệu giảng dạy Sau đại học, Viện Thú y Quốc gia, Hà Nội, tr 207- 210 29.Nguyễn Ngọc Minh Tuấn (2010), Nghiên cứu vai trò gây bệnh vi khuẩn clostridium perfringens hội chứng tiêu chảy lợn Phú Thọ biện pháp phòng trị, luận án thạc sĩ khoa học Nông nghiệp 30.Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Bá Tiếp (2013), “Vai trò Escherichia coli Salmonella spp hội chứng tiêu chảy lợn trước sau cai sữa nghiên cứu mơ hình trại ni cơng nghiệp”, Tạp chí Khoa học Phát triển 2013, tập 11 (3), 318-327 31.Hoàng Văn Tuấn, Lê Văn Tạo, Trần Thị Hạnh (1998), “Kết điềutratìnhHình tiêu chảy lợn trại giống hướng nạc”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, Tập 5, số 32.Phạm Ngọc Thạch(2005), Hộichứngtiêuchảyởgiasúc Trường Đại học Nông Nghiệp I – Hà Nội – Khoa Chăn nuôi Thú y, Hà Nội 33.Phạm Ngọc Thạch (1996), Một số tiêu phi lâm sàng trâu viêm ruột ỉa chảy biện pháp phòng trị, Luận án tiến sĩ Nơng Nghiệp, tr 20 - 32 34.Hồng Tồn Thắng, Cao Văn(2006), Giáotrìnhsinhlýhọcvậtni, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 35.Tống Vũ Thắng, Đậu Ngọc Hào (2008), “Nghiêncứu mốiquanhệ giữaônhiễmnấm mốc, E.coli, Samonella, Clostridiumperfringens thức ăn hỗn hợp tỷ lệ lợn bị tiêu chảy mùa khô, mùa mưa sở chăn ni lợn sinh sản Thành Phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí khoa học Thú y -Tập XV (1) 36.Nguyễn Văn Thiện (2002), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 37.Trịnh Văn Thịnh (1985), Bệnh lợn Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 90 - 95 38.Tạ Thị Vịnh (1996), Những biến đổi bệnh lý đường ruột bệnh phân trắng lợn con, Luận án tiến sỹ khoa học Nông nghiệp 39.Tạ Thị Vịnh, Đặng Thị Hoè (2002), “Một số kết sử dụng chế phẩm sinh học để phòng trị bệnh tiêu chảy lợn con”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập 9, số 4, tr 54 - 56 40.Yu Yu (2005), Quản lý chăn nuôi lợn đạt hiệu cao Việt Nam Hội thảo Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh II Tài liệu tiếng Anh 41 Akita E.M and S.Nakai (1993), “Comparison of four purification th Coliinfected weaning pigg 12 IPVS Congress, August 42 Glawischning E Bacher H (1992) The Efficacy of costat on E.immunological methols”, Vet 160(1993), P.207 – 214 43 Smith H.W & Halls.S (1976) Observations by the ligated segment and methols for the production of immunoglobulins from eggs laid by hens oral inoculation methods on Escherichia coli infections in pigs, calves, lamb and rabbits Journal of Pathology and Bacteriology 93, 499 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Hình Lợn tiêu chảy phân vàng Hình Thuốcđiều trị tiêu chảy Hình Thuốcđiều trị tiêu chảy Hình Vườn thuốc Khổ sâm Hình Lợn đẻ cho vào Hình Lợn đẻ chuẩn bị bấm úm có đèn sưởi nanh, bấm số tai Hình Phun sát trùng chuồng trại Hình Chăn gà ... sử dụng Khổ Sâm phòng trị hội chứng tiêu chảy lợn rừng lai giai đoạn theo mẹ 1.2.Mục tiêu yêu cầu đề tài - Xác định số đặc điểm dịch tễ hội chứng tiêu chảy lợn rừng lai giai đoạn theo mẹ nuôi... LÂM NGUYỄN NGỌC HOÀNG Tên chuyên đề: “NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CÂY KHỔ SÂM TRONG PHÒNG TRỊHỘI CHỨNG TIÊU CHẢY Ở LỢN RỪNG LAI GIAI ĐOẠN THEO MẸ” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính... 4.2.1 Tình hình mắc hội chứng tiêu chảy lợn rừng lai giai đoạn theo mẹ 34 4.2.2 Kết thử nghiệm hiệu trị hội chứng tiêu chảy lợn rừng lai giai đoạn theo mẹ Khổ Sâm 40 Phần 5.KẾT LUẬN VÀ KIẾN

Ngày đăng: 16/01/2019, 20:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan