Công nghệ 7: từ bài 1-bài 10

32 15.5K 10
Công nghệ 7: từ bài 1-bài 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 4 / 9 /05 Ngày giảng : / 05 Tuần 1 Phần I TRỒNG TRỌT Chương I ĐẠI CƯƠNG VỀ KỸ THUẬT TRỒNG TRỌT Tiết 1 Bài 1 : VAI TRÒ , NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG TRỌT I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1 . Kiến thức : - Hs hiểu được vai trò của trồng trọt ; nhiệm vụ của trồng trọt ; một số biện pháp thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt . 2 . Kỹ năng : quan sát , nhận biết , phân tích . 3 . Thái độ : tạo cho học sinh có hứng thú học tập môn công nghệ 7 và coi trọng sản xuất trồng trọt . II/ CHUẨN BỊ : 1 . Giáo viên : - n/c sgk ; phóng to tranh 1 /5 sgk - phiếu học tập ; liệu về sản lượng lương thực của Việt Nam 2 . Học sinh : - n/c sgk & có các kiến thức về trồng trọt của đòa phương . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY &HỌC : 1 . n đònh : trật tự , sỉ số . 2 . Bài cũ : kiểm tra sự chuẩn bò sách vở của học sinh 3 . Bài mới : Giới thiệu bài : Hàng ngày mỗi người phải sử dụng đến lương thực thực phẩm ; để có nhiều thực phẩm như thòt , trứng , sữa cần phải có nhiều sản phẩm từ thực vật , muốn có nhiều sản phẩm từ thực vật phải có trồng trọt . Như vậy trồng trọt có vai trò như thề nào ?Và có những nhiệm vụ gì đối với sự phát triển xã hội và đời sống xã hội ?  bài mới T Nội dung kiến thức Phương pháp dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ Vai trò của trồng trọt - Cung cấp lương thực thực phẩm cho con người . - Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi . - Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp . - Cung cấp nông sản để xuất khẩu . Hoạt động 1 : tìm hiểu vai trò của trồng trọt Treo tranh vẽ cho hs quan sát làm việc theo nhóm và trả lời câu hỏi : trồng trọt có vai trò gì trong nền kinh tế quốc dân ? 1.Vai trò thứ nhất của trồng trọt là gì ? 2.Kể tên một số loại cây lương thực thực phẩm có ở đòa phương em ? 3.Thế nào là cây lương thực ? cây thực phẩm ? 4.Vai trò thứ 2 của trồng trọt là gì ? 5.Vai trò thứ 3 ? 6.Vai trò thứ 4 ? Hs quan sát , thảo luận theo nhóm 2 Hs trả lời , lớp bổ sung II/ Nhiệm vụ của trồng trọt - Đảm bảo lương thực thực phẩm cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu III/ Để thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt cần sử dụng những biện pháp nào ? - Khai hoang lấn biển . - Tăng vụ trên đơn vò S đất trồng . - Áp dụng các biện pháp kỹ thuật tiên tiến . 7.Kể tên một số mặt hàng nông sản xuất khẩu ra thế giới ? 8.Vậy vai trò của trồng trọt là gì ? Hoạt động 2 : tìm hiểu nhiệm vụ của trồng trọt 9. Đọc kỹ các nhiệm vụ của trồng trọt rồi khoanh tròn các những câu đúng ? Gv liên hệ thực tiễn của đòa phương Đà Lạt Hoạt động 3 : tìm hiểu các nhiệm vụ thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt 10. Khai hoang lấn biển nhằm mục đích gì ? 11. Tăng vụ trên S đất trồng nhằm mục đích gì ? 12. Sử dụng giống có năng suất cao , bón phân đầy đủ , phòng trừ sâu bệnh kòp thời nhằm mục đích gì Gv chốt lại : cả 3 biện pháp trên đều nhằm mục đích tăng sản lượng , đảm bảo lương thực thực phẩm cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu . Hs thảo luận theo nhóm 4. Củng cố : hs đọc ghi nhớ 5. Nhận xét dặn dò : a. Nhận xét : đánh giá tiết học & sự chuẩn bò của học sinh b. Dặn dò : học bài ; chuẩn bò bài 2 n/c vai trò của đất ; thành phần của đất . Ngày soạn : 9/05 Ngày giảng : /05 Tuần 1 Tiết : 2 Bài 2 : KHÁI NIỆM VỀ ĐẤT TRỒNG VÀ THÀNH PHẦN CỦA ĐẤT TRỒNG I / MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 1/ Kiến thức : HS phải - Hiểu được đất trồng là gì ? - Vai trò của đất trồng đối với cây trồng . - Biết được đất trồng bao gồm những thành phần gì ? 2/ Kỹ năng : - Quan sát , nhận biết , phân tích , quy nạp . 3/ Thái độ : - Có ý thức giữ gìn , bảo vệ tài nguyên môi trường đất . II/ CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên : - Sơ đồ 1 phóng to , phiếu học tập - liệu liên quan đến đất trồng thổ nhưỡng . 2/ Học sinh : - Nghiên cứu SGK - Liên hệ thực tế đòa phương . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1/ Ổn đònh tổ chức : 2/ Kiểm tra : - Vai trò của TT ở nước ta là gì ? - Nhiệm vụ của TT ở nước ta là gì ? - Đ ể thực hiện nhiệm vụ của TT ta cần sử dụng những biện pháp gì ? 3 / Bài mới : Giới thiệu bài : Đất là tài nguyên thiên nhiên quý của quốc gia , là cơ sở cho sản xuất nông lâm nghiệp . Vì vậy trước khi nghiên cứu các quy trình kỹ thuật trồng trọt chúng ta cần tìm hiểu thế nào là đất trồng ? T Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ Khái niệm về đất trồng : 1/ Đất trồng là gì ? Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ trái đất , trên đó thực vật có khả năng sinh sống và sản xuất ra sản phẩm . 2/ Vai trò của đất trồng : Đất cung cấp nước , chất dinh dưỡng , ôxi cho cây và giữ cho cây đứng thẳng Hoạt động 1 : Tìm hiểu khái niệm về đất trồng 1/ Đất trồng là gì ? 2/ Lớp than đá tơi xốp có phải là đấtrồng không ? Tại sao ? ( lớp than đá tơi xốp không phải là đất trồng vì thực vật không thể sống trên lớp than đá được ) - GV nhấn mạnh : chỉ có lớp bề mặt tơi xốp của trái đất trên đó thực vật co ùthể sinh sống mới gọi là đất trồng . 3/ Một em nhắc lại đất trồng là gì ? 4/ Theo em đất được hình thành như thế nào? Dưới tác động của ai? 5/ Đất trồng khác đá ở chỗ nào ? (đất có độ phì nhiêu ) Hoạt động 2 : Tìm hiểu vai trò của đất - GV hướng dẫn HS quan sát hình 2 / 7 SGK 6/ Đất có tầm quan trọng như thế nào đối với cây ? 7/ Ngoài đất cây trồng có thể sống trong môi trường nào? (nước) 8/ Trồng cây trong môi trường đất và nước có gì giống và khác nhau ? 9/ Tại sao trồng cây trong dung dòch dinh dưỡng cần phải có giá đỡ để cho HS trả lời 4 HS trả lời Sống đời , bèo… Trong khe hở của đất Cần cho qt hô II/ Thành phần của đất trồng - Đất gồm 3 phần : rắn ,lỏng ,khí . + Phần khí cung cấp ôxi cho cây hô hấp . + Phần rắn cung cấp chất dinh dưỡng cho cây . + Phần lỏng cung cấp nước cho cây. cây đứng thẳng ? 10/ Cho vài ví dụ về những loại cây trồng trong nước? Hoạt động 3 : Nghiên cứu thành phần của đất trồng GV treo sơ đồ 1 hướng dẫn học sinh quan sát 11/ Thành phần của đất trồng gồm những thành phần nào ? 12/ Phần khí trong đất có ở đâu ? 13/ Không khí có chứa những chất nào? 14/ xi có vai trò gì trong đời sống cây trồn g? 15/ So sánh lượng oxi và cacbonic trong đất và không khí ? 16/ Phần rắn trong đất gồm những thành phần nào ? 17/ TP vô cơ chiếm ? % và chứa gì ? 18/ Chất hữu cơ được hình thành dưới tác động của ai ? 19/ Các sản phẩm này sẽ là gì cho cây trồng ? - GV : chất hữu cơ của đất đặc biệt là chất mùn có chứa nhiều chất dinh dưỡng , khi bò phân huỷ các chất d 2 được phóng ra cung cấp cho cây trồng . 20/ Phần lỏng trong đất là gì ? nó có tác dụng gì ? hấp xi ít CO 2 > 5 4/ Củng cố : - gọi 2 HS đọc ghi nhớ - Cây trồng có sống được trên đá không ? Vì sao ? 5/ Nhận xét , dặn dò : a. Nhận xét : đánh giá tiết học . b. Dặn dò : trả lời câu hỏi 1 , 2 sgk ; đọc trước bài 3 & làm bài tập phần III . 6 Ngày soạn: -09-05 Ngày giảng : -09-05 Tuần : 2 Tiết : 4 Bài 4 Thực hành XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN CƠ GIỚI CỦA ĐẤT BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐƠN GIẢN ( VÊ TAY ) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1 . Kiến thức : Hs phải xác đònh được tp cơ giới của đất bằng p 2 vê tay 2 . Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng quan sát , thực hành . 3 . Thái độ : có ý thức lao động cẩn thận , chính xác II/ CHUẨN BỊ : 1 . Giáo viên : * 3 mẫu đất hơi ẩm , sạch cỏ rác . * Hình vẽ quy trình thực hành . * Bảng chuẩn phân cấp đất * 5 thanh đất dày dài 9,5 cm , đường kính 3mm ; 5 vòng dây đường kính 3cm ; 5 viên bi nhỏ . 2 . Học sinh : * mỗi nhóm 1 cốc thuỷ tinh , 1 pipet , nilon , nước rửa tay , khăn lau tay & n/c bàithực hành . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY &HỌC : 1 . n đònh : trật tự , sỉ số . 2 . Bài cũ : kiểm tra sự chuẩn bò của HS 3 . Bài mới : Giới thiệu bài : Bài trước các em đã được n/c những t/c cũa đất trồng mà tp cơ giới của đất là 1 trong 4 t/c của đất trồng . Việc x/đ tp cơ giới của đất rất quan trọng , nó cho phép ta từ đó có thể cải tạo và sử dụng hợp lý nguồn tài nhuyên đất . Có nhiều p 2 x/đ tp cơ giới của đất nhưng phổ biến nhất là p 2 đơn giản , dễ làm , dễ x/đ và ai ai cũng làm được  bài mới T Nội dung kiến thức Phương pháp dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ Mục tiêu : - Biết cách x/đ tp cơ giới của đất bằng p 2 đơn giản ( vê tay ). - Đảm bảo trật tự & vệ sinh . - Đảm bảo an toàn lao động. II/ Vật liệu & dụng cụ : (sgk ) III/ Quy trình thực hành :(sgk ) III/ Kết quả thực hành : Bàng 3 sgk *Hoạt động 1 : tìm hiểu mục tiêu bài học 1 . Nêu mục tiêu bài thực hành ? - Yêu cầu vệ sinh , trật tự : phải gọn gàng , ngăn nắp , sạch sẽ , không làm mất trật tự , ảnh hưởng đến các lớp bên cạnh . - Cẩn thận không để đất nước vương ra bàn ghế , sách vở , quần áo . - Yêu cầu lao động : tránh làm đổ nước ra sàn nhà , bàn ghế  gây trơn trợt & bẩn . *Hoạt động 2: tìm hiểu vật liệu & dụng cụ 2 . Cần những vật liệu & dụng cụ gì ? Hoạt động 3 : Giới thiệu quy trình thực hành 3 . QTTH gồm mấy bước ? -Gv treo tranh về quy trình của p 2 vê tay giới thiệu cho hs . 4 . Trình bày nội dung từng bước của QTTH ? - Khi đã tiến hành xong QTTH muốn biết đất trên thuộc loại đất nào ta căn cứ vào bảng chuẩn phân cấp đất . -Gv treo bảng chuẩn phân cấp đất , yêu cầu hs đọc để cỉ ra được trạng thái đất sau khi vê  y/c nhận xét loại đất . Tổ chức thực hành : - Phân nhóm thực hành : mỗi nhóm 8 – 10 em Hs trả lời 4 bước 7 b1 : lấy 1 ít đất bằng viên bi cho vào lòng bàn tay . b2 : nhỏ vài giọt nước cho đủ ẩm ( cảm thấy mát tay , nặn dẻo là được ) b3 : dùng 2 tay vêthành thỏi có r = 3mm b4 : uốn thỏi đất thành vòng tròn có d = 3cm Hs tự phân chia công việc - Phát mẫu đất & dụng cụ - Giới thiệu dụng cụ - Phân công công việc : • 7 em thực hành • 1 em ghi kết quả • 2 em giúp bạn đo kích thước - Nhắc trật tự , vệ sinh , an toàn khi làm thực hành Thực hiện quy trình : gv làm thao tác mẫu  hs quan sát  hs làm theo  gv quan sát giúp đỡ . Đánh giá kết quả : Gv ghi kết quả & đánh giá dựa vào : - sự chuẩn bò của hs ( tốt , đạt , chưa đạt ) - thực hiện quy trình ( đúng , chưa đúng ) - an toàn LĐ & VSMT ( tốt , đạt , chưa đạt ) - đánh giá cho điểm Hs thao tác thực hành + đúng thao tác + đ/b vệ sinh trật tự 4 nhóm lần lượt báo cáo kết quả 4 . Củng cố : 5 . Nhận xét , dặn dò : 8 a. Nhận xét : đánh giá tiết học b. Dặn dò : * đọc trước bài thực hành * chuẩn bò 3 mẫu đất ; chỉ thò màu ; thang màu chuẩn ; thìa nhỏ . * ôn lại độ chua , độ kiềm của đất . Ngày soạn: 05 Ngày giảng : 05 Tuần 3 Tiết ppct 5 Bài 5 Thực hành XÁC ĐỊNH ĐỘ pH CỦA ĐẤT BẰNG PHƯƠNG PHÁP SO MÀU I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1 . Kiến thức : hs xđ được độ pH của đất trồng bằng p 2 so màu . 2 . Kỹ năng : thực hiện được các thao tác trong từng bước của quy trình Tập so sánh màu trên thang màu pH chuẩn & màu của d 2 đất sau khi nhỏ chất chỉ thò vào đất . 3 . Thái độ : Rèn luyện tính chính xác , khoa học trong học tập ; tham gia cùng gia đình xđ độ pH của đất vườn , ruộng gia đình đang trồng trọt . II/ CHUẨN BỊ : 1 . Giáo viên : Chất chỉ thò màu ; thang màu pH chuẩn ; thìa nhỏ màu trắng ; mẫu đất sạch . 2 . Học sinh : 3 mẫu đất ; nước rửa tay ; khăn lau tay ; n/c sgk . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY &HỌC : 1 . n đònh : trật tự , sỉ số . 2 . Bài cũ : - nêu QTTH bài 4 ? - Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh 3 . Bài mới : Giới thiệu bài : Đất có những t/c cơ bản nào ? bằng cách nào người ta xđ được độ chua hay độ kiềm của Đất ? hôm nay ta cùng nhau xđ độ chua của đất bằng một trong những p 2 đơn giản nhất là p 2 so màu . T Nội dung kiến thức Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ Mục tiêu : - Biết cách xđ được độ pH của đất bằng p 2 so màu đơn giản . - Đảm bảo trật tự & vệ sinh . - Đảm bảo an toàn lao động . II/ Vật liệu , dụng cụ : (sgk) III/ Quy trình thực hành : Gồøm 3 bước B1. lấy một lượng đất bằng hạt ngô cho vào thìa . B2. nhỏ từ 2 chất chỉ thò màu vào mẫu đất cho đến khi dư thừa một giọt . B3. sau 1 phút , nghiêng thìa cho chất chỉ thò chảy ra và so màu với thang màu pH chuẩn .Nếu trùng màu thì đất có độ pH tương *Hoạt động 1 : Giới thiệu bài thực hành 1. Mục tiêu của bài thực hành là gì ? - Yêu cầu trật tự phải gọn gàng , ngăn nắp sạch sẽ , không làm mất trật tự . - Cẩn thận khi nhỏ d 2 chỉ thò màu . - Không làm vương vãi đất , chất chỉ thò ra bàn ghế , quần áo… *Hoạt động 2 : tìm hiểu vật liệu , dụng cụ cần thiết 2. Cần những dụng cụ . vật liệu nào ? *Hoạt động 3 : Giới thiệu quy trình thực hành 3. Hãy cho biết QTTH gồm mấy bước ? 4. Yêu cầu hs nhắc lại ? 5. Đưa thang màu pH chuẩn cho hs quan sát . Sau khi thực hành xong ta so với thang màu pH chuẩn  Gv hướng 9 Hs tự phân công nhau đương với độ pH của màu đó . IV/ Kết quả thực hành : Kẻ bảng sgk . dẫn hs kẻ bảng & ghi kết quả thực hành - *Hoạt động 4 : tổ chức thực hành - Phân chia nhóm thực hành gồm 8 em mỗi nhóm - Phát mẫu đất & dụng cụ cho các nhóm - Giới thiệu dụng cụ - Phân công công việc - Nhắc hs giữ trật tự , vệ sinh , an toàn trong khi làm thực hành *Hoạt động 5 : thực hiện quy trình - Gv làm mẫu - Hs thao tác mẫu - Gv giúp đỡ , quan sát hs thao tác - Chú ý ch hs lượng nước *Hoạt động 6 : đánh giá kết quả - Gv ghi kết quả , đánh giá dựa vào : + sự chuẩn bò của hs ( tốt , đạt , chưa đạt ) + thực hiện quy trình ( đúng , chưa đúng ) + ATLĐ & VSMT ( tốt , đạt , chưa đạt ) + đánh giá , cho điểm Hs tiến hành thao tác - đúng thao tác . - đảm bảo vệ sinh , trật tự . các nhóm lần lượt báo cáo 10 4. Củng cố : dọn vệ sinh 5. Nhận xét , dặn dò : a. Nhận xét : đánh giá tiết học b. Dặn dò : học bài ; đọc trước bài 6 : tìm hiểu các biện pháp sd , cải tạo & bảo vệ đất ở đòa phương . 11 Ngày soạn : /05 Ngày giảng : /05 Tuần 3 Tiết ppct 6 Bài 6 BIỆN PHÁP SỬ DỤNG , CẢI TẠO VÀ BẢO VỆ ĐẤT I/ MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : HS phải : - Hiểu được ý nghóa của việc sử dụng đất hợp lý , biết các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất . 2/ Kỹ năng : - Phân tích , tái hiện . 3/ Thái độ : - Có ý thức chăm sóc , bảo vệ tài nguyên môi trường đất II/ CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên : - Nghiên cứu SGK - Tái liệu đánh giá : hiện trạng sử dụng đất trên toàn quốc - Tranh ảnh có liên quan 2/ Học sinh : - Nghiên cứu SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : 1/ n đònh : trật tự , sỉ số . 2/ Bài cũ : nêu QTTH bài 5 ? 3/ Bài mới : Giới thiệu bài : Đất là tài nguyên thiên nhiên quý của nước ta , là cơ sở cho sản xuất nông , lâm nghiệp vì vậy chúng ta cần phải biết cách sử dụng và cải tạo đất  ta phải sử dụng ntn cho hợp lý ? có những biện pháp nào để cải tạo , bảo vệ đất ?  bài mới T Nội dung kiến thức Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ Vì sao phải sử dụng đất hợp lý ? Do nhu cầu về lương thực thực phẩm ngày càng tăng mà S trồng trọt có hạn  cần sử dụng đất hợp lý . *Hoạt động 1 : tìm hiểu tại sao phải sử dụng đất hợp lý ? 1.Vì sao phải sử dụng đất 1 cách hợp lý ? 2.Có những bp sử dụng đất nào ? 3.Điền mục đích của các bp sử dụng đất vào bảng sgk ? 4.Thâm canh tăng vụ trên đơn vò S có tác dụng gì ? [...]... Đọc ghi nhớ 5- Nhận xét – dặn dò : a- Nhận xét : đánh giá tiết học b- Dặn dò : học bài , chuẩn bò bài mới – qs hình 11 nêu vai trò của giống - qs hình 12 , 13 , 14 nêu các cách chọn tạo giống cây t 20 Ngày soạn : Ngày giảng : Tuần 5 Tiết ppct 10 T Bài 10 VAI TRÒ CỦA GIỐNG & PHƯƠNG PHÁP CHỌN TẠO GIỐNG CÂY TRỒNG I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1- Kiến thức : HS hiểu được vai trò của giống cây trồng & các p2 tạo giống... học bài - đọc trước bài 8 / 18 SGK - chuẩn bò mẫu vật để thực hành : than củi , thìa nhỏ , quẹt , đèn cồn , nước , kẹp gắp than 17 Ngày soạn : Ngày giảng : Tuần 5 Tiết ppct 9 Bài 9 CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN CÁC LOẠI PHÂN BÓN THÔNG THƯỜNG I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1- Kiến thức : Hiểu được các cách bón phân , cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường 2- Kỹ năng : Vận dụng các đặc điểm của từng... CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1- Ổ n đònh : trật tự – sỉ số 2- Bài cũ : - Vì sao phải cải tạo đất ? - Người ta dùng những biện pháp nào đẻ cải tạo đất ? 3- Bài mới : Giới thiệu bài : Ngay từ xa xưa ông cha ta đã nói : “ nhất nước , nhì phân , tam cần , tứ giống “ Câu tục ngữ này phần nào nói lên tầm quan trọng của phân bón trong trồng trọt , bài này chúng ta tìm hiểu phân bón có tác dụng gì trong SXNN... 2- Bài cũ : a/ giống cây trồng có vai trò ntn trong trồng trọt b/ tiêu chí của một giống cây trồng tốt ? 3- Bài mới : Giới thiệu bài : giống CT là yếu tố quan trọng quyết đònh NS & chất lượng nông sản mà hàng năm trong trồng trọt cần nhiều hạt giống tốt có chất lượng mùn có nhiều hạt giống , cây giống tốt phục vụ SX đại trà chúng ta phải biết quy trình SX giống & làm tốt công tác bảo quản giống  bài. .. đen , nâu , vàng … -Trạng thái : cây bò héo rũ 4 Củng cố : đọc ghi nhớ Trả lời các câu hỏi sau bài 5 Nhận xét , dặn dò : a Nhận xét : đánh giá tiết học b Dặn dò : học bài ; chuẩn bò bài 13 Ngày soạn: Ngày giảng Tuần 4 Tiết ppct 8 Bài 8 Thực hành NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI PHÂN HOÁ HỌC THÔNG THƯỜNG I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1 Kiến thức : phân biệt được một số loại phân hoá học thông thường 2 Kỹ năng : rèn... hại cho cây 4 Củng cố : * đọc ghi nhớ 5 Nhận xét , dặn dò : a Nhận xét : đánh giá tiết học b Dặn dò : * học bài * đọc bài 4 : chuẩn bò 3 mẫu đất khác nhau , 1 lọ đựng nước , 1 ống hút , nilon 26 Ngày soạn : Ngày giảng : Tuần 6 Tiết 11 Bài 11 SẢN XUẤT & BẢO QUẢN GIỐNG CÂY TRỒNG I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1- Kiến thức : - Nêu được khái niệm Sxgiống CT & bảo quản hạt giống - Nêu được qt sx hạt giống & đ2... cho từng loại cây 3- Thái độ : Có ý thức tiết kiệm , bảo vệ môi trường khi sử dụng phân bón II/ CHUẨN BỊ : 1- Giáo viên : - n/c SGK, giáo trình phân bón & cách bón phân - các hình vẽ 7, 8 ,9 ,10 SGK phóng to 2- Học sinh : n/c SGK , liên hệ thực tế III/ CÁC HẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : 1- n đònh : trật tự , sỉ số 2- Bài cũ : Nêu quy trình thực hành nhận biết một số loại phân hoá học thông thường 3- Bài. .. đònh : trật tự , sỉ số 2 Bài cũ : - Thế nào là giâm cành ; chiết cành ; ghép mắt ? - Nêu các điều kiện cần thiết để bảo quản hạt giống ? 3 Bài mới : Giới thiệu bài : trong trồng trọt , có nhiều nguyên nhân làm giảm năng suất và chất lượng sản phẩm trong đó sâu bệnh là 2 nhân tố gây hại cây trồng nhiều nhất Để hạn chế sâu bệnh hại cây trồng ta cần nắm vững đ 2 sâu bệnh hại  bài mới T Nội dung kiến... vệ đất Kẻ bảng /15 sgk 4 Củng cố : 2 hs đọc ghi nhớ 5 Nhận xét , dặn dò : a Nhận xét : đánh giá tiết học b Dặn dò : học bài chuẩn bò bài 7 : tìm hiểu td của phân bón ? 14 Ngày soạn : /05 Ngày giảng Tuần 4 /05 Tiết ppct 7 Bài 7 TÁC DỤNG CỦA PHÂN BÓN TRONG TRỒNG TRỌT I / MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1- Kiến thức : - Học sinh biết được các loại phân bón thường dùng và tác dụng của phân bón đối với đất , cây trồng... loại phân hoá học thông thường * Dụng cụ : ống nghiệm , đèn cồn , kẹp , thìa , diêm , than củi , nước 2 Học sinh : đọc trước bài thực hành III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY &HỌC : 1 n đònh : trật tự , sỉ số 2 Bài cũ : Phân bón là gì ? tác dụng của phân bón ? 3 Bài mới : Giới thiệu bài : Phân bón có vai trò rất lớn đối với ngành trồng trọt , trong các loại phân bón có nhóm phân hoá học có tác dụng nhanh đối . n/c bàithực hành . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY &HỌC : 1 . n đònh : trật tự , sỉ số . 2 . Bài cũ : kiểm tra sự chuẩn bò của HS 3 . Bài mới : Giới thiệu bài. n đònh : trật tự , sỉ số . 2 . Bài cũ : - nêu QTTH bài 4 ? - Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh 3 . Bài mới : Giới thiệu bài : Đất có những t/c cơ bản nào

Ngày đăng: 19/08/2013, 11:10

Hình ảnh liên quan

-Gv treo bảng chuẩn phân cấp đất , yêu cầu hs đọc để cỉ ra được trạng  thái đất sau khi vê  y/c nhận xét  loại đất . - Công nghệ 7: từ bài 1-bài 10

v.

treo bảng chuẩn phân cấp đất , yêu cầu hs đọc để cỉ ra được trạng thái đất sau khi vê  y/c nhận xét loại đất Xem tại trang 6 của tài liệu.
Kẻ bảng sgk . - Công nghệ 7: từ bài 1-bài 10

b.

ảng sgk Xem tại trang 9 của tài liệu.
Kẻ bảng /15 sgk - Công nghệ 7: từ bài 1-bài 10

b.

ảng /15 sgk Xem tại trang 12 của tài liệu.
10.Quan sát hình 6/ 17 SGK - Công nghệ 7: từ bài 1-bài 10

10..

Quan sát hình 6/ 17 SGK Xem tại trang 14 của tài liệu.
6. Quan sát hình 7, 8, 9, 10 SGK cho biết các cách bón ? nêu  ưu  nhược điểm của chúng?  - Công nghệ 7: từ bài 1-bài 10

6..

Quan sát hình 7, 8, 9, 10 SGK cho biết các cách bón ? nêu ưu nhược điểm của chúng? Xem tại trang 16 của tài liệu.
b- Dặn dò : học bài , chuẩn bị bài mới – qs hình 11 nêu vai trò của giống - qs hình 12 , 13 , 14 nêu các cách chọn tạo giống cây t - Công nghệ 7: từ bài 1-bài 10

b.

Dặn dò : học bài , chuẩn bị bài mới – qs hình 11 nêu vai trò của giống - qs hình 12 , 13 , 14 nêu các cách chọn tạo giống cây t Xem tại trang 17 của tài liệu.
- Thình bày được các bp bảo quản hạt giống có chất lượng tốt trong thời gian dài  - Công nghệ 7: từ bài 1-bài 10

hình b.

ày được các bp bảo quản hạt giống có chất lượng tốt trong thời gian dài Xem tại trang 24 của tài liệu.
1. Giáo viê n: n/c sgk ; hình 1 8, 1 9, 20 phóng to - Công nghệ 7: từ bài 1-bài 10

1..

Giáo viê n: n/c sgk ; hình 1 8, 1 9, 20 phóng to Xem tại trang 27 của tài liệu.
Kẻ bảng sgk - Công nghệ 7: từ bài 1-bài 10

b.

ảng sgk Xem tại trang 30 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan