PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ THPT

25 535 0
PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT GIẢI PHÁP HỮU ÍCH Tổ: Sử - Địa – Cơng dân Đề tài: PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ THPT Giáo viên thực hiện: Năm học: 2017 – 2018 GPHI: Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh dạy học lịch sử THPT MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU………………………………………………………… Trang 1 Lí chọn đề tài ……………………………………………………… Trang 2.Giới hạn nghiên cứu – Phạm vi nghiên cứu……………………………… Trang 2.1 Giới hạn nghiên cứu…………………………………………………… Trang 2.2 Phạm vi nghiên cứu…………………………………………………… Trang 3.Thời gian nghiên cứu …………………………………………………… Trang PHẦN II NỘI DUNG…………………………………………………… Trang Cơ sở lí luận Trang Thực trạng………………………………………………………………… Trang 2.1 Thuận lợi……………………………………………………………… Trang 2.2 Khó khăn ……………………………………………………………… Trang 2.3 Hướng khắc phục ……………………………………………………… Trang Giải pháp……………………………………………………………… Trang 3.1 Yêu cầu chung………………………………………………………… Trang 3.2 Yêu cầu cụ thể………………………………………………………… Trang Kết thực tế…………………………………………………………… Trang 18 Bài học kinh nghiệm…………………………………………………… Trang 18 Kết luận………………………………………………………………… Trang 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………… Trang 20 Giáo viên thực : Hồng Thị Ánh Hồng GPHI: Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh dạy học lịch sử THPT PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ THPT PHẦN I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước ta bước vào thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa, với mục tiêu đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp, hội nhập với cộng đồng quốc tế Trong bối cảnh đó, đặt yêu cầu phẩm chất lực người lao động đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện đáp ứng yêu cầu cần phải nâng cao chất lượng giáo dục, tăng cường bồi dưỡng cho hệ trẻ lòng yêu nước, u q hương gia đình, lòng biết ơn, tinh thần hiếu học, biết kế thừa, phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc Mục tiêu môn Lịch sử trường trung học phổ thông nhằm góp phần vào việc đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện Trong q trình hội nhập, môn Lịch sử, đặc biệt lịch sử dân tộc cần coi trọng để giúp hệ trẻ hình thành nhân cách lĩnh người, để giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Nhưng thực tế thực tế dạy học lịch sử trường phổ thông mức “báo động đỏ”, kiến thức học sinh môn lịch sử kém, dư luận xã hội quan tâm vấn đề Vì ? Để trả lời cho câu hỏi trên, tất nhiên phải đề cập giải nhiều vấn đề liên quan quan tâm gia đình, xã hội, xu nghề nghiệp, quan điểm, vi trí kinh tế vấn đề nhà trường sách giáo khoa, chương trình, phương pháp, khả giảng dạy giáo viên, sở vật chất, thiết bị quan tiếp thu trình độ, thái độ học tập học sinh Theo sở điều kiện kinh tế xã hội, giáo dục giáo viên môn Lịch sử bước giúp học sinh u thích, ham học có thói quen tự tìm hiểu lịch sử ln cố gắng tìm tòi phương pháp tiếp cận có hiệu Với mong muốn có kết giáo dục ngày tốt hơn, qua q trình giảng dạy tơi tích lũy số kinh nghiệm việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử trình bày phạm vi đề tài với mong muốn tiếp nhận đóng góp quý đồng nghiệp Giới hạn nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu GPHI: Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh dạy học lịch sử THPT 2.1 Giới hạn nghiên cứu: Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh qua lịch sử 10, 11, 12 2.2 Phạm vi nghiên cứu : Học sinh trường THPT Nguyễn Tri Phương Thời gian nghiên cứu: - Giai đoạn 1: Tiến hành dạy thực nghiệm năm học 2012 – 2013; 2013 - 2014; 2014 – 2015, 2015-2016 - Giai đoạn 2: Tiến hành khảo sát để lấy kết năm 2016 – 2017 PHẦN II NỘI DUNG GPHI: Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh dạy học lịch sử THPT Cơ sở lí luận thực tiễn giải pháp hữu ích 1.1 Những đặc điểm, biểu phương pháp dạy học tích cực Dạy học tích cực yêu cầu giáo viên phải nổ lực nhiều so với phương pháp dạy thụ động Trong phương pháp dạy học tích cực, học sinh đóng vai trò chủ động, hút vào hoạt động học tập giáo viên tổ chức, thơng qua đó, học sinh, tự khám phá điều chưa rõ không thụ động tiếp thu kiến thức đặt Với cách dạy học này, kết dạy học nhân lên, biến trình học tập thụ động sang học tập chủ động Trong trình dạy học, lớp học môi trường giao tiếp giáo viên học sinh, học sinh với nhau, tạo nên mối quan hệ hợp tác cá nhân đường chiếm lĩnh nội dung tri thức thông qua hoạt động thảo luận, trao đổi người học tự chiếm lĩnh kiến thức nâng lên trình độ Như vậy, học vận dụng kiến thức vốn hiểu biết lớp kinh nghiệm giáo viên Khác với trước đây, coi đánh giá việc độc quyền giáo viên, sử dụng phương pháp dạy học tích cực giáo viên khuyến khích học sinh tham gia vào trình học sinh tự đánh giá góp phần để điều chỉnh cách học 1.2 Tác dụng việc áp dụng phương pháp dạy học tích cưc mơn lịch sử trường THPT Trong năm gần cải cách giáo dục diễn ba mặt : Hệ thống giáo dục, nội dung phương pháp dạy học, thực tế trọng đến nội dung mà để ý đến phương pháp dạy học Hiện nay, phương pháp dạy học Lịch sử đổi góp phần nâng cao chất lượng mơn Vì vậy, sử dụng phương pháp dạy học tích cực dạy học Lịch sử THPT góp phần phát huy tính tích cực học sinh, khiến học sinh chủ động không bị động tiếp nhận kiến thức từ giáo viên, thúc đẩy hoạt động học tập tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Đây điều kiện tối đa để phát huy vai trò chủ thể người học, tránh thói quen dạy học cũ “thầy đọc - trò ghi”, thầy người phân phối kiến thức - trò người tiếp nhận thụ động, hay nói sử dụng phương pháp dạy học tích cực góp phần thúc đẩy mối quan hệ hợp tác quan hệ học sinh với giáo viên Tóm lại : Sử dụng phương pháp dạy học tích cực mơn học lịch sử phù hợp với qui luật hoạt động học tập Theo cách này, học sinh hợp tác với bạn để lĩnh hội GPHI: Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh dạy học lịch sử THPT phát triển kiến thức, phát triển kĩ mình, khiến em nắm vững, hiểu sâu kiến thức, đồng thời phát triển tính thần tương trợ tơn trọng lẫn Thực trạng vấn đề nghiên cứu Nghị lần thứ Đảng khóa VIII khẳng định: “Giáo viên nhân tố định giáo dục xã hội tơn vinh, giáo viên phải có đủ tài đức Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện tư sáng tạo người học” Trải qua nhiều năm, thực chương trình cải cách, sách giáo khoa nói chung mơn lịch sử nói riêng, tơi xin trình bày số ý kiến tình hình mơn sau: 2.1 Thuận lợi Được quan tâm cấp, ngành, Sở giáo dục tồn thành phố nói chung trường THPT Nguyễn Tri Phương nói riêng đầu tư trang thiết bị dạy học cho trường tương đối đầy đủ * Đội ngũ giáo viên: - Hầu hết giáo viên phân công chuyên môn - Giáo viên giảng dạy môn lịch sử bồi dưỡng phương pháp giảng dạy theo tinh thần đổi - Tập thể giáo viên đồn kết, có ý thức học hỏi, trau dồi kiến thức, có kinh nghiệm cơng tác, đặc biệt có nhiều cố gắng việc áp dụng phương pháp trình dạy học * Học sinh: - Học sinh làm quen với phương pháp dạy học mới, lại có điều kiện tiếp cận với văn hóa, khoa học, kĩ thuật, đầu tư cho học tập 2.2 Khó khăn: Bên cạnh thuận lợi nêu trình dạy học mơn lịch sử tơi gặp khơng khó khăn : * Thứ nhất: Chất lượng đầu vào thấp, ý thức học tập học sinh chưa cao nên kết học tập học sinh không theo mong muốn * Thứ hai: Một thời gian dài học sinh khơng thích học mơn lịch sử, học sinh chán học, có học sinh học mang tính chất bắt buộc sức ép thầy cô giáo học điểm số nên GPHI: Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh dạy học lịch sử THPT lối học mang tính chất thụ động, thái độ học tập chưa thật đắn, kết học tập môn chưa cao, nhiều học sinh sử dụng học lịch sử vào việc riêng học mơn học khác từ dẫn tới chất lượng mơn lịch sử thấp * Thứ ba: Cách định hướng số phụ huynh xem nhẹ mơn này, hướng cho em lao vào học mơn Tốn, Văn, Anh Văn, Lý, Hóa, mà qn mơn lịch sử 2.3 Hướng khắc phục Để khắc phục thực trạng trên, giáo viên dạy môn lịch sử trăn trở, suy nghĩ nhanh chóng cải tiến phương pháp dạy học nhằm gây hứng thú cho học sinh nâng cao chất lượng môn lịch sử Đặc biệt năm trở lại đây, sách giáo khoa cải cách với dung lượng kiến thức tiết dạy khơng phải ít, đòi hỏi giáo viên phải tìm phương pháp để dạy học lịch sử cho thích hợp Tơi nhận thấy học lịch sử phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, giúp em u thích có hứng thú học tập mơn lịch sử Giải pháp 3.1 Yêu cầu chung Trong giảng dạy môn dựa vào số nguyên tắc định Riêng môn lịch sử nhằm phát huy lực tư duy, tính chủ động, sáng tạo học sinh, thường sử dụng triệt để nguyên tắc sau : a Nguyên tắc trực quan: Học sinh phát triển khả quan sát, tư tốt nghe giáo viên mô tả trực tiếp quan sát đồ dùng trực quan bảng hệ thống hóa kiến thức qua chương Từ học sinh rút nhận định, quy luật cách xác, khoa học đồng thời giúp học sinh nhớ lâu có tư lơgíc b Để giúp hoc sinh xây dựng tích cực từ phát triển lực chủ động sáng tạo theo việc gây hứng thú học tập quan trọng Để thực nguyên tắc ý đến : + Sử dụng phương tiện trực quan kích thích trí tò mò học sinh Khuyến khích học tập tích cực học sinh việc giải tập thực hành đặc biệt phương pháp thảo luận nhóm GPHI: Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh dạy học lịch sử THPT + Xây dựng hệ thống câu hỏi lơgíc đa dạng việc tạo tình có vấn đề học tập lịch sử điều thiếu việc giải vấn đề nhận thức học, phát huy trí thơng minh tính chủ động sáng tạo học sinh Từ gây cho học sinh hứng thú tình cảm, lí trí thực hành Như em tích cực tư để xây dựng mới, tiếp thu tự giác kiến thức lịch sử, vận dụng cách sáng tạo vào thực tiễn + Bên cạnh nguyên tắc trình giảng dạy ý rèn luyện cho lời nói giản dị, rõ ràng, dễ hiểu, giúp cho học sinh tái sinh động khứ lịch sử từ giúp em biết cách suy nghĩ, tìm tòi rút kết luận, hình thành khái niệm có tác động lớn đến tâm tư tình cảm học sinh cách tích cực Để phát triển tính tích cực, sáng tạo học sinh học tập lịch sử theo nguyên tắc thiếu, q trình tự học học sinh thực qua bước: + Thứ nhất: Học sinh tự nghiên cứu cá nhân hướng dẫn thầy, học sinh tự nghiên cứu tìm tòi kiến thức cách tự suy nghĩ xử lí vấn đề đặt + Thứ hai: Trao đổi hợp tác với bạn học; thơng qua hình thức trao đổi cá nhân, thảo luận nhóm hoạt động tập thể để bổ sung làm phong phú kiến thức, để tiếp tục sâu tìm hiểu nghiên cứu + Thứ ba: Là kết hợp với giáo viên để tự kiểm tra điều chỉnh, giáo viên người tổ chức hướng dẫn cho hoc sinh thảo luận tìm trọng tâm, tìm để giúp em hiểu sâu, nhớ kĩ 3.2 Yêu cầu cụ thể Để góp phần nâng cao hiệu dạy học mơn Lịch sử nhà trường phổ thông, xin nêu vài giải pháp để khắc phục khó khăn chủ quan sau: 3.2.1 Để phần khắc phục nội dung dài sách giáo khoa: a Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc sách giáo khoa nhà: Muốn hiểu nội dung bài, học sinh phải hiểu thuật ngữ, số từ hay vài cụm từ quan trọng bài, phải có cách lập luận khoa học, phân tích vấn đề, vận dụng kiến thức học để tổng hợp giai đoạn hay trình lịch sử, phương pháp lấy học sinh làm trung tâm Để đáp ứng yêu cầu này, đòi hỏi học sinh phải đọc sách giáo khoa nhà trước học Nhưng thực tế, học sinh chưa quen với việc đọc tài liệu khoa học, em có tâm lí chờ đợi, GPHI: Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh dạy học lịch sử THPT chịu động não, mau nản chí trước vấn đề khó Học sinh đọc sách giáo khoa qua loa nên khơng nắm nội dung bài, không dừng trước từ, cụm từ “lạ” để suy nghĩ, chí có nhiều em khơng đọc trước, khơng biết học có tựa đề ? gồm phần ? phần người thầy khơng có đủ thời gian kiểm sốt xem em có đọc sách trước hay khơng, từ em ỷ lại, chủ quan theo thời gian hình thành đa số học sinh thói quen khơng đọc trước nhà Vì thế, hướng dẫn người thầy quan trọng, để học sinh làm quen với cách đặt vấn đề, phân tích vấn đề, giải thích vấn đề, tổng hợp vấn đề đánh giá vấn đề, giáo viên hướng dẫn học sinh làm việc với sách giáo khoa theo bước sau: - Đọc lần 1: Đọc tựa chương, tựa bài, đọc lướt nhanh nội dung mục, sau viết nhanh giấy nội dung cần lưu ý không cần thiết phải viết đầy đủ nội dung câu, đoạn mà cần thay nội dung từ cụm từ để diễn tả + Ví dụ 1: Bài 1: Sự xuất loài người bầy người nguyên thủy (SGK lớp 10) Sau đọc lướt, học sinh tóm tắt theo cách sau: Người tối cổ Người tinh khơn  Thị tộc + Ví dụ 2: Chương I, Bài 9: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 đấu tranh bảo vệ cách mạng (SGK lớp 11) Sau đọc lướt, học sinh tóm tắt theo cách sau: Trước cách mạng  Cách mạng tháng Hai  Cách mạng tháng Mười  Xây dựng, bảo vệ quyền  Ý nghĩa - Đọc lần 2: Đọc lại nội dung, cố gắng hiểu phần, kết hợp ghi nhớ hình ảnh minh, họa có sách giáo khoa để hỗ trợ cho việc hiểu nội dung học Phần đòi hỏi người học phải có khả tư duy, cách làm khơng khó u cầu học sinh có tính chịu khó + Trở lại ví dụ 1: Sau đọc lại nội dung lần thứ hai, học sinh phải biết niên đại Người tối cổ, công cụ lao động họ nào? (bằng cách quan sát hình hiểu thuật ngữ Thị tộc, Bộ lạc, thời nguyên thủy xã hội Việt Nam trải qua giai đoạn? Đó giai đoạn nào? Cuộc sống lúc sao?) + Trở lại ví dụ 2: Sau đọc lần hai nội dung bài, học sinh biết nguyên nhân dẫn đến cách mạng? Nhiệm vụ cách mạng? Kết cách mạng? Bài học kinh nghiệm cho nước khác? GPHI: Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh dạy học lịch sử THPT Điều đồng nghĩa với việc giải nội dung học dài, học sinh hứng thú viêc đọc sách giáo khoa tự khai thác nội dung học hướng dẫn người thầy Để vận dụng phương pháp đọc sách giáo khoa có hiệu quả, giáo viên phải thường xuyên đôn đốc, nhắc nhở, kiểm tra việc đọc sách giáo khoa học sinh cách kiểm tra sách giáo khoa xem học sinh có gạch chân từ cụm từ hay không ? Hoặc hỏi em có biết học hơm có phần, nội dung ? Cũng có trường hợp nghe thầy nói kiểm tra học sinh mở sách giáo khoa gạch chân vài từ cho có trả lời cách đối phó Khi đó, giáo viên cố gắng tìm ý mà khen “Nếu lần sau em chuẩn bị kĩ chút tốt nhiều”, lời khen có giá trị nhiều lời trách mắng Việc yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm Và phương pháp gặp khơng trở ngại thói quen thụ động học sinh, thầy cần phải kiên trì, thực bước phải kiên quyết, phải “đến nơi đến chốn”, phải hướng dẫn em cách đọc sách giáo khoa thường xuyên kiểm tra, kiểm tra cần tập trung nhiều vào việc đánh giá hoàn thành nhiệm vụ học tập học sinh kiểm tra kết hay sai người thầy đừng quên tìm ý để khen b Người thầy phải đóng vai trò chủ đạo: Người thầy tìm cách vượt khỏi tâm lí mơn phụ, khơng cho phép “ngồi chờ” có đủ điều kiện tiến hành mà cần phải làm với mức độ phù hợp, phải biết tạo hút môn học cách đầu tư thời gian cho việc nghiên cứu tiết dạy, tạo mẻ cho tiết học, tâm từ bỏ thói quen dạy học theo kiểu truyền đạt kiến thức chiều, nói lại nội dung có sẵn sách giáo khoa Đồng thời cách diễn đạt giáo viên, ngôn ngữ phải rõ ràng, giàu hình ảnh, sinh động, hấp dẫn, gây xúc cảm cho học sinh, tạo cho học sinh hình thành biểu tượng 3.2.2 Tạo tính chiều sâu tiết học Trong tiết dạy Lịch sử, giáo viên cần phải chuẩn bị công phu, tạo nhiều phương án, tồn diện ngơn ngữ nghệ thuật trình bày, lời nói rõ ràng, sáng Mặt khác, người thầy cần nắm vững kiến thức để khai thác học tốt, cần đa dạng phong phú tài liệu tham khảo lịch sử, văn học, địa lí, triết học, nghệ thuật, để có khả liên mơn tốt GPHI: Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh dạy học lịch sử THPT Ví dụ: Khi dạy cách mạng khoa học- cơng nghệ xu tồn cầu hóa nửa sau kì XX (SGK lớp 12), giáo viên cần hiểu biết có khả vận dụng tốt nhiều mơn học khác như: Tốn, Lí, Hóa, Sinh, kiến thức khoa học vũ trụ, nông nghiệp, công nghiệp, giao thơng, thơng tin, tạo chiều sâu giảng Cụ thể: giới thiệu vào bài, giáo viên làm thí nghiệm để HS quan sát trả lời: - Giáo viên chuẩn sẵn lọ nước, miếng tã lót Baby, bơng mướp, ly - Giáo viên tiến hành thí nghiệm: đổ nước vào ly cho mướp vào Học sinh quan sát thấy mướp hút hết phần nước có ly, giáo viên vắt bơng mướp nước bơng mướp chảy Sau giáo viên thao tác bước tương tự vậy, thay mướp tã Baby - Sau học sinh quan sát thí nghiệm giáo viên đặt câu hỏi: tã Baby thấm nước vắt nước không chảy ngược trở ? Sau học sinh trả lời, tùy theo câu trả lời học sinh mà giáo viên dẫn dắt vào mới: Trong tã Baby có thành phần Polime, Polime nhiều thành tựu cách mạng khoa học kĩ thuật mang lại nhằm phục vụ người, tác động cách mạng khoa học kĩ thuật làm xuất xu hướng toàn cầu hóa Vậy để hiểu học hơm trò tìm hiểu cách mạng khoa học- cơng nghệ xu tồn cầu hóa Hoặc dạy Bài 1: Nhật Bản (SGK lớp 11), mục II: Cuộc Duy Tân Minh Trị để tránh khô khan dễ tạo nhàm chán cho học sinh, giáo viên làm tăng hứng thú với câu chuyện Nhật Hoàng Minh Trị sau: “Thiên Hoàng Minh Trị (Mutsuhito)là thứ Thiên Hoàng Hiếu Minh Ông có nhiều anh em hầu hết thơ ấu Bản thân ơng sau có 15 người số có năm người không bị chết yểu Mutsuhito dịch theo tiếng Hán Mục Nhân, nghĩa đối xử với người hòa mục, nhân từ Cái tên hợp với bề ngồi ơng lúc nhỏ Hồi nhỏ, Ơng sống quanh quẩn với cung nữ cách biệt với giới bên ngoài… Hoặc dạy Bài 12: Hoạt động Nguyễn Ái Quốc (SGK lớp 12), giáo viên liên hệ thơ Người tìm hình cứu nước nhà thơ Chế Lan Viên: “Đất nước đẹp vô Bác phải Cho tơi làm sóng tàu đưa tiễn Bác … GPHI: Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh dạy học lịch sử THPT Đêm xa nước đầu tiên, nỡ ngủ Sóng vỗ thân tàu đâu phải sóng quê hương ” Hay cảm xúc Bác đọc Luận cương Lê nin (7/1920) vấn đề dân tộc thuộc địa, giáo viên cho học sinh làm việc với phiếu học tập sau: Trong hồi kí “Con đường dẫn tơi đến chủ nghĩa Lênin”, chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Luận cương Lênin làm cho cảm động, phấn khởi, sáng tỏ, tin tưởng biết bao! Tơi vui mừng đến phát khóc lên Ngồi buồng mà tơi nói to nói trước quần chúng đơng đảo: “Hỡi đồng bào bị đọa đày đau khổ! Đây cần thiết cho chúng ta, đường giải phóng chúng ta” Em trả lời câu hỏi: - Đoạn tư liệu lịch sử thể tâm trạng Nguyễn Ái Quốc sau đọc luận cương Lênin? - Tại Người lại có tâm trạng đó? Phiếu phát cho tất HS.Tùy theo mức độ (khó,dễ) mà tổ chức cho em làm việc nhóm cá nhân.Tất học sinh ghi kết làm việc hình thức nêu ý, cụm từ, gạch đầu dòng…vào phiếu học tập Ưu điểm hình thức học sinh hoạt động, giáo viên kiểm sốt kết hoạt động học sinh giúp đỡ học sinh cần giúp đỡ.Nhở học sinh vừa hiểu biết lịch sử, vừa hình thành phương pháp học tập, nghiên cứu phát triển lực độc lập suy nghĩ, giải vấn đề Sau giáo viên liên hệ thơ: “ Luận cương đến Bác Hồ Người khóc, Lệ Bác Hồ roi chữ Lênin Bốn tường im nghe Bác lật trang sách Tưởng bên đất nước đợi mong tin Bác reo lên nói dân tộc “Cơm áo đây! Hạnh phúc rồi” ” Người thầy phải đa dạng hóa phương pháp giảng dạy, thơng qua việc trình bày kiện lịch sử nên có hình ảnh tái tạo khứ để tạo biểu tượng khơi dậy cảm xúc sâu sắc lịch sử 3.2.3 Khai thác kênh hình Nếu người thầy có phương pháp tốt hiệu dạy cao, để đạt hiệu giáo viên khơng dừng lại sử dụng kênh chữ mà kết hợp kênh hình, nhằm phát triển tư duy, kĩ năng, kĩ xảo, tính tích cực học sinh học tập GPHI: Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh dạy học lịch sử THPT Ví dụ: Trước chuyển vào phần ba: Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1918 (SGK lớp 11), giáo viên yêu cầu học sinh quan sát ba hình ảnh sau cho biết ba hình nói lên nội dung gì? Nơng dân Việt Nam thời kì Pháp thuộc Tàu Đô đốc La- tu- sơ Tơ-rê-vin GPHI: Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh dạy học lịch sử THPT Học sinh quan sát hình ít, nhiều nói lên nội dung hình trên, sau giáo viên dẫn dắt vào nội dung phần học mới, điều tạo cho em có tính tò mò mơn học học thích thú Hoặc dạy Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ năm 1925-1930, phần hội nghị thành lập Đảng (SGK lớp 12), giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình ảnh: - Em có nhận xét khung cảnh, đồ vật tập trung người ảnh? Qua em có suy nghĩ tinh thần tham gia hội nghị họ? Học sinh tập trung khai thác hình ảnh nói lên suy nghĩ mình, giáo viên bổ sung kiến thức câu chuyện nhỏ liên quan đến buổi họp này, tạo tính hấp dẫn cho học tránh khơ khan vốn có Khi dạy Bài 31: Cách mạng tư sản Pháp cuối kỉ XVIII (SGK lớp 10), để tạo biểu tượng cho học sinh đời sống nhân dân Pháp trước cách mạng giáo viên yêu cầu em quan sát hình miêu tả tình cảnh nơng dân trước cách mạng: người nông dân già cõng lưng quý tộc tăng lữ, túi áo giấy nợ, xung quanh chuột bọ, chim chóc phá hoại mùa màng, GPHI: Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh dạy học lịch sử THPT Tình cảnh nơng dân Pháp - Bức tranh có người? Qua trang phục họ em đoán họ ai? - Tại người nông dân già phải cõng hai tên q tộc tăng lữ? - Hình ảnh người nơng dân cầm cuốc nói lên điều gì? Giấy tờ túi áo quý tộc, tăng lữ chim chóc, chuột phản ánh điều gì? - Qua cho biết xã hội tồn đẳng cấp quyền lợi họ sao? Hoặc dạy 23: Khôi phục phát triển kinh tế-xã hội miền Bắc, giải phóng hồn tồn miền miền Nam(1973-1975) (lớp 12) giáo viên cho học sinh xem đoạn phim: chiến dịch Tây Nguyên, Huế, Đà Nẵng, Hồ Chí Minh INCLUDEPICTURE "http://www.lichsuvietnam.vn/images/stories/sukien/168.jpg" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "http://www.lichsuvietnam.vn/images/stories/sukien/168.jpg" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "http://www.lichsuvietnam.vn/images/stories/sukien/168.jpg" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "http://www.lichsuvietnam.vn/images/stories/sukien/168.jpg" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "http://www.lichsuvietnam.vn/images/stories/sukien/168.jpg" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "http://www.lichsuvietnam.vn/images/stories/sukien/168.jpg" \* GPHI: Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh dạy học lịch sử THPT MERGEFORMATINET Phim: Chiến dịch Tây Nguyên INCLUDEPICTURE "http://daidoanket.vn/Pictures/bao tuan/_2010/62/2010_62_8_Hue.jpg" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "http://daidoanket.vn/Pictures/bao tuan/_2010/62/2010_62_8_Hue.jpg" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "http://daidoanket.vn/Pictures/bao tuan/_2010/62/2010_62_8_Hue.jpg" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "http://daidoanket.vn/Pictures/bao tuan/_2010/62/2010_62_8_Hue.jpg" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "http://daidoanket.vn/Pictures/bao tuan/_2010/62/2010_62_8_Hue.jpg" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "http://daidoanket.vn/Pictures/bao tuan/_2010/62/2010_62_8_Hue.jpg" \* GPHI: Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh dạy học lịch sử THPT MERGEFORMATINET Phim: Chiến dịch Huế INCLUDEPICTURE "http://www.lichsuvietnam.vn/images/stories/anhtulieu/anhditichbosung/gia iphongmiennam.jpg" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "http://www.lichsuvietnam.vn/images/stories/anhtulieu/anhditichbosung/gia iphongmiennam.jpg" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "http://www.lichsuvietnam.vn/images/stories/anhtulieu/anhditichbosung/gia iphongmiennam.jpg" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "http://www.lichsuvietnam.vn/images/stories/anhtulieu/anhditichbosung/gia iphongmiennam.jpg" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "http://www.lichsuvietnam.vn/images/stories/anhtulieu/anhditichbosung/gia iphongmiennam.jpg" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "http://www.lichsuvietnam.vn/images/stories/anhtulieu/anhditichbosung/gia GPHI: Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh dạy học lịch sử THPT iphongmiennam.jpg" \* MERGEFORMATINET Phim: Chiến dịch Hồ Chí Minh Qua đoạn phim, đồng thời kết hợp sơ đồ chiến lược, HS trả lời câu hỏi phát vấn giáo viên : - Tại tổng tiến công dậy mùa xuân 1975 ta lại mở chiến dịch Tây Nguyên đầu tiên? - Trình bày diễn biến chiến dịch Tây Nguyên, Huế, Đà Nẵng, Hồ Chí Minh, rút ý nghĩa chiến dịch Học sinh trình bày xong câu hỏi phát vấn giáo viên nói thêm trận đánh sơ đồ chiến lược cho học sinh dễ hình dung : Chiến dịch Hồ Chí Minh bắt đầu vào lúc 17 ngày 26/4/1975 Quân ta chia làm cánh quân tiến vào Sài Gòn Tại mũi tiến cơng phía Đơng, dẫn đầu lữ đồn xe tăng 203, Xe tăng 843 tiến vào dinh Bộ huy chiến dịch giao nhiệm vụ cho lữ đoàn phối hợp với đơn vị bạn cắm cờ lên Dinh Độc Lập Chiếc xe tăng 843 đồng chí Bùi Quang Thận đầu,…xe tăng 843 lao vào cổng phu bị kẹt lại Xe tăng 390 húc đổ cổng tiến thẳng vào Lá cờ tung bay nốc dinh Độc Lập, tiếng reo hò sung sướng mừng phút lịch sử đất nước thống độc lập Bắc Nam sum họp nhà Qua em thấy hào hùng, oanh liệt chiến dịch Những hình ảnh khắc sâu vào trí nhớ em GPHI: Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh dạy học lịch sử THPT Phần củng cố giáo viên dùng phương pháp thực hành phiếu học tập yêu cầu học sinh điền vào phiếu học tập theo yêu cầu: THỜI GIAN SỰ KIỆN CHIẾN DỊCH TÂY NGUYÊN 4-3-1975 10-3-1975 12-3-1975 14-3-1975 24-3-1975 CHIẾN DỊCH HUẾ-ĐÀ NẴNG 21-3-1975 25-3-1975 26-3-1975 Tháng 3&4 29-3-1975 CHIẾN DỊCH HỒ CHÍ MINH 16-4-1975 21-4-1975 18-4-1975 26-4-1975 30-4-1975 2-5-1975 Với cách làm vừa bảo đảm thời lượng giúp học sinh nắm kiến thức mà phát triển tư duy, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo, tính tích cực học sinh học tập 3.2.4 Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm a Đối với học sinh: Chuẩn bị câu hỏi tập mà tiết trước giáo viên cho nhà (hoặc mới) Các động tác tiến hành thảo luận phải nhanh Chuẩn bị giấy bút nhóm, có bảng phụ, bút lơng Cử bạn làm nhóm trưởng Phải có ý thức tập trung tư tích cực, mạnh dạn đưa ý kiến trước nhóm b Đối với giáo viên: Giáo viên nên hiểu dạy học lịch sử không thiết nào, phần phải cho học sinh thảo luận mà tùy theo phần sử dụng cho hợp lí GPHI: Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh dạy học lịch sử THPT Ví dụ dạy 7: Chiến tranh giới lần thứ (1914- 1918) (lớp 11) phần diễn biến chiến Hoặc l9 : Các kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên (Thế kỉ XIII) lớp 10 phần II Loại sử dụng phương pháp thảo luận sử dụng phương pháp làm ngắt quãng không làm tái trận đánh liên tục hấp dẫn khứ Nhưng dạy 20: Chiến lan rộng nước Cuộc kháng chiến nhân dân ta từ năm 1873 – 1884 Nhà Nguyễn đầu hàng (lớp 11) sử dụng phương pháp thảo luận đặc trưng Ở phần giáo viên sử dụng lược đồ Việt Nam yêu cầu học sinh xác định vị trí vùng Pháp chiếm vào năm 1867 đặt câu hỏi có vấn đề để học sinh giải quyết: Pháp có dừng lại khơng ? Vì ? Nhìn lược đồ học sinh phát đươc Pháp khơng dừng lại tỉnh Nam Kì mà muốn đánh chiếm Bắc kì, học sinh xác định vị trí Bắc kì lược đồ sau giáo viên phân nhóm đưa loạt câu hỏi để phát kiến thức tư cho học sinh thảo luận : - Nhóm 1:Tại sau chiếm Nam Kì, Pháp lại mở cơng Bắc kì ? - Nhóm 2: Thái độ quan quân triều đình nhân dân ? - Nhóm 3: Trận Cầu Giấy ảnh hưởng đến cục diện chiến tranh ? - Nhóm 4: Thái độ triều đình sau trận Cầu Giấy ảnh hưởng Hoặc dạy Bài 20: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp phần 2.Chiến dịch Điện Biên Phủ (SGK lớp 12) Phần diễn biến giáo viên cho học sinh xem phim diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ GPHI: Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh dạy học lịch sử THPT Qua đoạn phim, kết hợp với phần sơ đồ, giáo viên phát vấn học sinh: - Chiến dịch Điện Biên Phủ chia làm đợt ? - Nhóm 1: Trình bày diễn biến đợt Trong đợt liệt sĩ lấy thân lấp lỗ châu mai ? - Nhóm 2: Trình bày diễn biến đợt Tại đợt kéo dài tháng đợt có ngày ? - Nhóm 3: Trình bày diễn biến đợt - Nhóm 4: Chiến dòch Điện Biên Phủ đem lại kết quả, ý nghóa nào? Học sinh trình bày câu hỏi phát vấn giáo viên, sau giáo viên bổ sung kiến thức cho học sinh thấy rõ Điện Biên Phủ biểu tượng niềm tự hào khơng người Việt Nam mà dân tộc bị áp giới Với phương pháp học học sinh tư duy, hợp tác với bạn làm việc nắm Hoặc dạy 22 “Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược (1965 - 1973)” (lớp 12) Có câu hỏi : So sánh điểm giống khác hai chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 - 1968) “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969 - 1973) Mĩ miền Nam Việt Nam (câu hỏi giúp cho học sinh củng cố ôn tập lại kiến thức cũ vừa tiếp nhận kiến thức áp dụng hoạt động thảo luận nhóm để em bổ trợ kiến thức cho giải vấn đề) Kết từ thực tế: GPHI: Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh dạy học lịch sử THPT Kết chất lượng môn qua năm thể sau: Năm học Lớp Sĩ Số Giỏi 2012-2013 10A1 43 7% 2013-2014 11A4 38 2014-2015 11A6 2015-2016 2016-2017 Khá TB Trên TB Yếu Kém 24% 60% 91% 9% 0% 14% 34% 47% 95% 5% 0% 36 22% 42% 33% 97% 3% 0% 12A5 33 27% 45% 28% 100% 0% 0% 12A2 29 34% 46% 20% 100% 0% 0% *Nhận xét : - Như qua thời gian áp dụng giải pháp vào trình giảng dạy kết đem lại khả quan thể tỉ lệ giỏi tăng đáng kể, tỉ lệ yếu giảm so với năm trước Bài học kinh nghiệm: Trong trình giảng dạy giáo viên kết hợp hài hòa nhiều phương pháp, nhằm tạo cho học sinh dễ ghi nhớ, dễ dàng móc xích kiến thức cũ tạo thành hệ thống kiến thức, đồng thời tạo cho học sinh hứng thú với mơn học Giáo viên lịch sử phải ln tìm tòi sáng tạo đổi phương pháp dạy học Có kế hoạch cụ thể việc tìm kiếm thiết kế đồ dùng dạy học xác phù hợp với nội dung dạy Giáo viên cần nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, thường xuyên nghiên cứu thêm tài liệu tham khảo để cung cấp thêm thông tin kiến thức học, kết hợp phương tiện dạy học khác đồ dùng trực quan, hình ảnh, tranh vẽ, hệ thống thao tác sư phạm lên lớp để góp phần phát huy tính tích cực chủ động học sinh tiết học, nâng cao hiệu dạy Giáo viên phải biết hướng dẫn tổ chức cho học sinh tự khám phá kiến thức mới, dạy cho học sinh kiến thức mà phương pháp học đó, cốt lõi tự học Chính hoạt động tự lực giao cho cá nhân nhóm nhỏ tiềm sáng tạo học sinh bộc lộ phát huy Kết luận GPHI: Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh dạy học lịch sử THPT Như theo tơi “ phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh dạy học lịch sử ’’đây phương pháp dạy học tốt, sử dụng rộng rãi cho tất lịch sử, muốn làm người Thầy có linh hoạt tổ chức thảo luận, tranh luận lớp học để vừa đảm bảo thời gian tiết học vừa phát huy tối đa tính tích cực, sáng tạo học sinh Yêu cầu học sinh làm việc có nghĩa tạo cho em tác phong làm việc thời đại kinh tế tri thức, kinh tế hội nhập bước vào đời, đáp ứng yêu cầu công cải cách giáo dục rèn luyện phát triển tư duy, phát triển trí thơng minh, óc sáng tạo học sinh Nhưng điều cần thiết phải biết vận dụng linh hoạt cho nội dung giảng, cho đối tượng điều kiện lớp học Vấn đề đặt cho người giáo viên trước lên lớp phải hướng dẫn cho học sinh học tập để thể chất trình dạy học q trình nhận thức tích cực phía học sinh, hướng dẫn thầy Qua thời gian giảng dạy trường THPT Nguyễn Tri Phương chủ động áp dụng đề tài “ phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh dạy học lịch sử ” vào tiết dạy thu kết quả…Tơi thiết nghĩ thành công lớn trao đổi lẫn nhau, suy nghĩ để đúc rút kinh nghiệm q báu q trình giảng dạy lâu dài Mặc dù có nhiều cố gắng song thân tơi nhận biết đề tài nhiều thiếu sót, mong nhận đóng góp Ban giám hiệu, q thầy đồng nghiệp để đề tài hồn thiện hơn, giúp tơi giáo viên giảng dạy môn lịch sử hồn thành tốt nhiệm vụ giáo dục, hình thành nhân cách học sinh Bảo Lộc, ngày 16 tháng năm 2018 Người viết HOÀNG THỊ ÁNH HỒNG TÀI LIỆU THAM KHẢO GPHI: Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh dạy học lịch sử THPT Lê Mậu Hãn(2002), vấn đề chung đổi giáo dục trung học phổ thông môn Lịch sử, Nxb giáo dục Phan Ngọc Liên (2008), sách giáo khoa, sách giáo viên lịch sử 10, 11, 12 Phan Ngọc Liên (1978), tài liệu bồi dưỡng lịch sử, nhà xuất giáo dục Nguyễn Thị Côi(2008), tri thức lịch sử phổ thông lịch sử Việt Nam, tập 2, Nxb trẻ Chuẩn kiến thức kỹ môn Lịch sử - NXB giáo dục GPHI: Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh dạy học lịch sử THPT NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƯỜNG TỔNG SỐ ĐIỂM: ,, ngày tháng năm CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG ... phát huy Kết luận GPHI: Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh dạy học lịch sử THPT Như theo “ phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh dạy học lịch sử ’’đây phương pháp dạy. .. Ánh Hồng GPHI: Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh dạy học lịch sử THPT PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ THPT PHẦN I MỞ ĐẦU Lý chọn... tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh dạy học lịch sử THPT 2.1 Giới hạn nghiên cứu: Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh qua lịch sử 10, 11, 12 2.2 Phạm vi nghiên cứu : Học sinh

Ngày đăng: 13/01/2019, 16:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan