Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu thúc đẩy chuyển đổi cơ cấu cây trồng hàng năm của xã cổ dũng huyện kim thành tỉnh hải dương

73 2K 14
Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu thúc đẩy chuyển đổi cơ cấu cây trồng hàng năm của xã cổ dũng huyện kim thành tỉnh hải dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn, khóa luận, đề tài, tài liệu, thạc sĩ, cao học

PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nền nông nghiệp lâu đời, sự phát triển của nông nghiệp không những đảm bảo an ninh lương thực mà còn tạo ra những tiền đề cần thiết để thực hiện CNH - HĐH. Vì vậy trong những năm qua việc phát triển nông nghiệp nông thôn được Đảng Nhà nước quan tâm khẳng định qua nghị quyết của hội nghị lần VII của BCH TW Đảng khoá VII "Đặt sự phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn theo hướng sản xuất hàng hoá trong quá trình CNH-HĐH đất nước, coi đó là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu". Cho đến nay cùng với nhịp độ phát triển chung đất nước, nông nghiệp nước ta đã những đổi mới rất căn bản, đạt được nhiều thành tựu quan trọng. Về bản đã đảm bảo được an ninh lương thực trở thành nước xuất khẩu đứng thứ 2 trên thế giới. Cây lúa được thay thế bằng nhiều cây trồng giá trị cao, xuất khẩu nhiều mặt hang nông sản giá trị kinh tế cao (như gạo, cà phê) Nền nông nghiệp từ tụ cung tự cấp chuyển sang phục vụ cho nhu cầu tiêu dung trong nước xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người góp phần xóa bỏ cuộc sống nghèo nàn lạc hậu ở nông thôn, thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Tuy nhiên trong ngành nông nghiệp nói chung ngành trồng trọt nói riêng do mới bắt đầu phát triển nên còn nhiều hạn chế. Trước hết sản xuất còn manh mún nhỏ lẻ, lao động vẫn là lao động thủ công, chưa khai thác hết tiềm năng sẵn của đất nước. Nông nghiệp chưa đáp ứng nhu cầu cải thiện đời sống nhân dân, cung cấp đủ nguyên liệu cho công nghiệp hàng hoá xuất khẩu, chưa tạo được động lực thúc đẩy công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn. Nông nghiệp vẫn chưa thoát khỏi tình trạng sản xuất nhỏ, cấu nông nghiệp kinh tế nông thôn chưa hợp lý. Tập quán sản xuất mang tính tự cung tự cấp, chưa đáp ứng nhu cầu thị trường ở một số nơi vùng sâu vùng xa vẫn còn tồn tại tình trạng du canh du cư, di dân tự do dẫn đến môi trường suy thoái. - 1 - Trước tình hình đó việc nghiên cứu các mô hình chuyển dịch cấu cây trồng đã đang được các ngành các cấp từ trung ương đến địa phương rất quan tâm nhằm khai thác tiềm năng đất đai, giải quyết việc làm, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh. Kết quả chuyển đổi cấu cây trồng phải làm tăng năng suất đất đai, năng suất lao động, thu nhập cho từng hộ gia đình đồng thời phải phù hợp với lợi thế so sánh của từng vùng sinh thái phù hợp với điều kiện tự nhiên kinh tế hội, hạn chế những bất lợi nhằm tăng sản phẩm hội, cải thiện đời sống nhân dân. Đây là mục tiêu mà Đảng nhân dân ta đang hướng tới. Nằm trong xu thế phát triển chung của cả nước, huyện Kim Thành nói riêng tỉnh Hải Dương nói chung đã đưa ra một số mô hình chuyển đổi đem lại hiệu quả kinh tế cao. Việc chuyển đổi cấu cây trồng trên toàn huyện đã đạt được nhiều chuyển biến tích cực một trong những huyện giá trị sản xuất nông nghiệp cao. Cổ Dũngmột thuộc huyện Kim Thành tỉnh Hải Dương. Giá trị sản phẩm nông lâm thuỷ sản chiếm hơn 60% trong cấu kinh tế của xã. Tuy nhiên cấu sản xuất nông nghiệp còn chuyển đổi chậm trong khi nhiều tiềm năng chưa được khai thác hết. Trước thực tế như vậy, tỉnh Hải Dương đã những biện pháp chính sách để thực hiện chuyển dịch cấu cây trồng trong mấy năm gần đây, qua đó hạn chế được những tồn tại tạo ra động lực thúc đẩy phát triển kinh tế hội. Từ thực tiễn của trong thời gian thực tập tại địa phương chúng tôi đã chọn nghiên cứu đề tài "Thực trạng một số giải pháp chủ yếu thúc đẩy chuyển đổi cấu cây trồng hàng năm của Cổ Dũng huyện Kim Thành tỉnh Hải Dương". Mục đích nghiên cứu của đề tài - Nghiên cứu một số vấn đề lý luận về chuyển dịch cấu cây trồng - Đánh giá thực trạng cấu cây trồng của trong thời gian qua. - Định hướng đề xuất những biện pháp chủ yếu thúc đẩy chuyển đổi cấu cây trồng trong thời gian tới. - 2 - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu thực trạng chuyển đổi cấu cây trồng trên địa bàn giai đoạn 2003-2005 Phương pháp nghiên cứu Để đáp ứng được mục đích nghiên cứu của đề tài, chúng tôi sử dụng những phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp duy vật biện chứng. - Phương pháp thống kê kinh tế. - Phương pháp điều tra phỏng vấn trực tiếp. Nghiên cứu cấu cây trồngmột phạm trù tương đối rộng, do điều kiện thời gian hạn, nguồn số liệu chưa nhiều nên việc phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế chỉ thực hiện một mức độ nhất định. Đề tài nghiên cứu trên phạm vi địa bàn Cổ Dũng qua việc điều tra chọn mẫu 60 hộ cấu cây trồng tiêu biểu. PHẦN II - 3 - NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I SỞ KHOA HỌC VỀ CHUYỂN ĐỔI CẤU CÂY TRỒNG 1.1. SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Khái quát về chuyển đổi cấu cây trồng Phát triển kinh tế với tốc độ cao bền vững là mục tiêu phấn đấu của tất cả các nước. Để thực hiện được mục tiêu đó cần thiết phải xây dựng một cấu kinh tế hợp lí. Trong đó cần xác định rõ vai trò, tỉ trọng mối quan hệ hợp thành giữa các ngành kinh tế quốc dân, giữa các thành phần kinh tế ngay cả trong nội bộ ngành. Các yếu tố hợp thành cấu hợp thành cấu kinh tế phải được thể hiện cả về mặt số lượng được xác định trong những giai đoạn nhất định, phù hợp với những đặc điểm tự nhiên, kinh tế hội cụ thể của mỗi quốc gia trong từng thời kì. Xét về mặt triết học cấumột phạm trù phản ánh cấu trúc bên trong của một đối tượng, là một tập hợp những mối liên hệ bản, tương đối ổn định giữa các yếu tố cấu thành đối tượng đó trong một thời gian nhất định. cấu kinh tế của một quốc gia là tổng thể những mối liên hệ giữa các bộ phận hợp thành nền kinh tế quốc gia đó gồm: các ngành, lĩnh vực phân phối tiêu dùng, thành phần nền kinh tế, các vùng sinh thái. Ở mỗi ngành, mỗi vùng một cấu kinh tế riêng của mình tuỳ theo điều kiện tự nhiên, kinh tế hội cụ thể. cấu kinh tế nông nghiệp nói chung cấu ngành trồng trọt nói riêng là một phạm trù kinh tế tổng hợp phản ánh các mối quan hệ bản chất giữa các bộ phận, các yếu tố cấu thành của nông nghiệp, là một thực thể kinh tế xét trên phạm vi không gian thời gian trong những môi trường kinh tế, tự nhiên nhất định. cấu kinh tế không chỉ là những con số, những chỉ tiêu mà còn biểu hiện mối quan hệ giữa các lĩnh vực sản xuất, các thành phần, các giống loại - 4 - cây được bố trí theo không gian thời gian trong một hệ sinh thái nông nghiệp nhằm tận dụng hợp lí nhất các nguồn tài nguyên, kinh tế hội của nó. Mục tiêu cao nhất của bất kì hoạt động sản xuất nào chính là hiệu quả kinh tế của nó. Để đáp ứng được điều đó, đòi hỏi người sản xuất phải biết lựa chọn quy mô sản xuất, các loại cây trồng phù hợp với điều kiện đất đai để tăng năng suất, chất lượng sản phẩm hiệu quả kinh tế. Như vậy, cấu cây trồng là tổ hợp nhiều loại cây trồng trong một địa bàn sản xuất, được bố trí với một tỉ lệ diện tích gieo trồng giữa các loại cây trồng khác nhau. Tuy nhiên, để một cấu cây trồng hợp lí đòi hỏi người sản xuất phải căn cứ vào: ∗ Điều kiện về ruộng đất khí hậu thời tiết của tiểu vùng, điều này là do đặc điểm của sản xuất nông nghiệp quy định, đặc biệt đối với ngành trồng trọt thì điều kiện tự nhiên ảnh hưởng rất lớn đến kết quả sản xuất, nó thể làm giảm năng suất thậm chí làm mất trắng. ∗ Nhu cầu của thị trường về các loại sản phẩm cây trồng bởi sản xuất mang nặng tính chất hàng hoá nên yêu cầu của thị trường đóng vai trò quan trọng trong việc lựa chọn loại cây trồng. ∗ Khả năng sinh lợi của cây trồng, đây là thước đo cuối cùng của mọi hoạt động sản xuất. ∗ Mức độ công nghiệp hoá giới hoá trong vùng. Việc xác định thực hiện cấu cây trồng hợp lí nó vừa đảm bảo yêu cầu sản xuất hàng hoá, kinh doanh lãi, vừa bảo vệ nâng cao độ phì nhiêu của đất bảo vệ môi trường sinh thái. Chuyển đổi cấu cây trồngmột nội dung quan trọng mà Đảng Nhà nước ta đã đề ra. Muốn chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp không thể không chuyển đổi cấu cây trồng, đó là một tất yếu khách quan phù hợp với sự phát triển kinh tế. Chuyển đổi cấu cây trồng tạo điều kiện cho người sản xuất tiếp cận ứng dụng các tiến bộ khoa học, công nghệ sinh học vào trong sản xuất. Nâng cao - 5 - hiệu quả sử dụng đất năng suất cây trồng. Chuyển đổi cấu cây trồng làm thay đổi tập quán canh tác bố trí cây trồng hợp lí khai thác tiềm năng thế mạnh của vùng. Nếu không chuyển đổi cấu ngành trồng trọt thì sản xuất hàng hoá nói chung vẫn trong tình trạng manh mún, không ổn định, đa số người nông dân người sản xuất hàng hoá nông nghiệp mới chỉ cung cấp cho thị trường những sản phẩm mà họ hơn là việc đáp ứng nhu cầu thị trường yêu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng. Tóm lại, chuyển đổi cấu cây trồng đòi hỏi phải phát huy được lợi thế so sánh phù hợp yêu cầu kĩ thuật của hệ thống canh tác cũng như xu hướng phát triển chung chịu sự tác động của từng nhân tố ý nghĩa quan trọng nhằm phát huy những nhân tố tích cực hạn chế những nhân tố kìm hãm trong quá trình xây dựng một cấu hợp lí theo hướng CNH-HĐH. 1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển đổi cấu cây trồng 1.1.2.1 Các nhân tố về điều kiện tự nhiên • Điều kiện tự nhiên bao gồm: vị trí địa lí, thời tiết, hệ sinh thái, nước . ảnh hưởng lớn đối với sản xuất nông nghiệp bởi vì đối tượng của sản xuất nông nghiệp là thế giới sinh vật. • Đất đai: nguồn tài nguyên đất đai nhiều hay ít độ màu mỡ cao hay thấp ảnh hưởng rất lớn trực tiếp đến việc hình thành thay đổi cấu cây trồng. Đất đai là thành phần quan trọng của hệ sinh thái, là tư liệu sản xuất đặc biệt chủ yếu không thể thay thế được. Tùy vào điều kiện địa hình, độ dốc, thành phần giới để bố trí cây trồng phù hợp. Nắm bắt được các đặc điểm lí tính, hoá tính của đất con người thể tác động cải tạo đất để dần dần thích hợp với từng loại cây trồng. • Khí hậu: là một trong những yếu tố hàng đầu ảnh hưởng đến đời sống của cây trồng, vì vậy ảnh hưởng đến việc chuyển đổi cấu cây trồng. Bất kì một định hướng chuyển đổi cây trồng như thế nào thì cũng vẫn cần phải căn cứ vào khí hậu để bố trí loại cây trồng, mùa vụ, công thức luân canh cho hợp lí nhằm tăng năng suất, chất lượng sản phẩm đồng thời nâng cao hiệu quả kinh tế. - 6 - Do vậy nếu điều kiện tự nhiên thuận lợi, con người thể lợi dụng những yếu tố "đầu vào" ưu đãi để sản xuất được nhiều sản phẩm hơn với chi phí thấp nhất. Điều đó sẽ ưu thế trong cạnh tranh trên thị trường, tăng thu nhập, góp phần cải thiện điều kiện sống cho nông thôn. Do vị trí địa lí, khí hậu, sinh thái của mỗi vùng khác nhau nên hình thành cấu cây trồng cũng sự khác nhau, không thể áp đặt một cấu cây trồng thoát li điều kiện tự nhiên của từng vùng. Chính vì vậy, trong sản xuất nông nghiệp phải biết chọn lựa, bố trí các loại cây trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên để đạt được hiệu suất sinh học hiệu quả kinh tế cao nhất. Mặc dù, điều kiện tự nhiên ảnh hưởng rất to lớn tới phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn nhưng trong điều kiện cách mạng khoa học công nghệ hiện nay, một số yếu tố của tự nhiên không còn là bất biến, con người thể lợi dụng để cải biến nó phục vụ lợi ích của mình. 1.1.2.2. Các nhân tố về kinh tế hội  Thị trường sự phát triển của thị trường: Trong qua trình chuyển đổi sang chế mới, thị trường vai trò ảnh hưởng rất to lớn đến việc hình thành chuyển đổi cấu cây trồng. Bởi lẽ, thị trường là yếu tố hướng dẫn điều tiết các hoạt động sản xuất kinh doanh. Thị trường không chỉ phản ánh phụ thuộc vào trình độ phát triển của nền sản xuất hàng hoá mà bản thân nó lại là nhân tố kích thích, là động lực thúc đẩy sản xuất phát triển. Hiện nay, cả thị trường đầu vào đầu ra của sản xuất nông nghiệp đều đã hình thành, các yếu tố quan hệ thị trường ngày càng được mở rộng tác động to lớn đến nền sản xuất hàng hoá nói chung. Tuy nhiên hoạt động của thị trường vẫn còn mang tính tự phát, tính khu vực tính thời vụ rõ nét. Trong điều kiện như vậy, cần phải thông tin kịp thời, thường xuyên cho nông dân, các nhà sản xuất, giúp họ phản ứng linh hoạt với thị trường, phải coi phương châm "sản xuất ra cái thị trường cần chứ không phải sản xuất ra cái mình có" là mục đích chuyển đổi cấu cây trồng của người nông dân.  Sự phát triển của KHCN sở hạ tầng: - 7 - Chuyển đổi cấu cây trồng chịu tác động mạnh mẽ bởi nhân tố tiến bộ của CN sinh học như giống, quy trình sản xuất, các chế phẩm sinh học. Hiện nay, các nước trong khu vực trên thế giới đã đang sử dụng nhiều loại giống mới thời gian sinh trưởng ngắn nhưng cho năng suất hiệu quả kinh tế lớn. Việc chuyển đổi cấu cây trồng đòi hỏi phải biết kế thừa những thành tựu tiên tiến của thế giới để áp dụng vào thực tiễn của Việt Nam như giống cây trồng, biện pháp kỹ thuật lai tạo giống, quy trình sản xuất, kỹ thuật chế biến, bảo quản . Đầu tư xây dựng sở hạ tầng như thuỷ lợi, đường sá sẽ tác động tích cực đến chuyển đổi cấu cây trồng. Muốn chuyển đổi cấu cây trồng hiệu quả đòi hỏi phải hệ thống sở hạ tầng thuận tiện để giao lưu, vận chuyển hàng hoá phục vụ công tác tưới tiêu cho đồng ruộng. KHCN sở hạ tầng là những yếu tố ảnh hưởng quan trọng đến việc chuyển đổi cấu kinh tế cây trồng, đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay - giai đoạn đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp hàng hoá theo con đường công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn.  Nhân tố đầu tư cho sản xuất: Sản xuất nông nghiệp nước ta hiện nay còn chủ yếu là sản xuất nhỏ, phân tán, nhiều hộ gia đình vẫn còn trong tình trạng đói nghèo, không khả năng tích luỹ vốn. Thiếu vốn sản xuất sẽ ảnh hưởng đến công tác chuyển đổi cấu cây trồng của hộ. Người dân sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc áp dụng nhiều công nghệ mới, đầu tư xây dựng sở hạ tầng, mua sắm tư liệu sản xuất cũng như đầu tư thâm canh tăng năng suất. Mặc dù Nhà nước đã nhiều chính sách khuyến khích, hỗ trợ các hộ nông dân về vốn nhưng vẫn còn nhiều bất cập, chưa đáp ứng được nhu cầu thiết thực của người sản xuất.  Nhân tố về lao động: cấu cây trồng mang tính khách quan nhưng sự hình thành chuyển đổi nhanh hay chậm, hợp lý hay không lại do sự tác động chủ quan của con - 8 - người hay nói cách khác nhân tố con người ý nghĩa quyết định đến sự hình thành phát triển của chuyển đổi cấu cây trồng. Con người là nhân tố năng động nhất, bản nhất của lực lượng sản xuất. Vì vậy đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật trình độ cao, người lao động được đào tạo bản sẽ là nhân tố quyết định thúc đẩy tăng trưởng kinh tế làm biến đổi nhanh cấu cây trồng. Ở nông thôn nước ta phần lớn lực lượng lao động trình độ thấp, khả năng ứng dụng KHCN vào sản xuất còn nhiều hạn chế. Trong khi đó, KHCN ngày nay phát triển mạnh như vũ bão. Điều này ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp, nông thôn chậm sự chuyển đổi cấu cây trồng. Vì vậy, việc nâng cao trình độ dân trí, đào tạo nguồn nhân lực là yêu cầu cấp bách trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá. Nếu không đội ngũ các nhà khoa học trình độ cao, làm đầu tàu trong nghiên cứu, ứng dụng, triển khai công nghệ tiên tiến phục vụ sản xuất nông nghiệp kinh tế nông thôn hoặc lực lượng lao động nông thôn không được đào tạo, chuyển giao công nghệ, thì không thể nói đến tăng trưởng kinh tế cao bền vững.  Nhân tố về hệ thống chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nước: Vai trò tác động của Nhà nước thông qua hệ thống chính sách kinh tế vĩ mô sẽ định hướng cho sự vận động biến đổi cấu kinh tế cũng như cấu cây trồng, tránh được sự tự phát những rủi ro cho người sản xuất đồng thời giúp cho việc xác định cấu cây trồng hợp lý hiệu quả các chính sách kinh tế vĩ mô nhằm phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn cùng với hệ thống pháp luật kinh tế sẽ tạo môi trường kinh tế thuận lợi kích thích lợi ích kinh tế của người sản xuất hoạt động theo định hướng của Nhà nước. Hệ thống chính sách kinh tế như: chính sách đất đai, chính sách về tín dụng, chính sách đầu tư sở hạ tầng, chính sách khuyến nông, chính sách tiêu thụ sản phẩm . Nếu được ban hành kịp thời, đồng bộ phù hợp với từng giai đoạn phát triển nhất định sẽ tác dụng làm chuyển biến mạnh mẽ cầu ngành trồng trọt. Ngược lại sẽ giảm động lực, không phát huy hết mọi tiềm năng, thế mạnh của từng vùng cho sự phát triển, sẽ hạn chế làm chậm quá trình chuyển đổi cấu cây trồng. - 9 - 1.1.3. Nhóm chỉ tiêu nghiên cứu cấu cây trồng 1.1.3.1. Chỉ tiêu về cấu - cấu về diện tích gieo trồng công thức luân canh. - cấu về giá trị sản lượng các loại cây trồng. 1.1.3.2. Chỉ tiêu về kết quả hiệu quả kinh tế của các loại cây trồng a. Chỉ tiêu về kết quả sản xuất * Giá trị sản xuất (GO) là toàn bộ của cải vật chất dịch vụ hữu ích trực tiếp do lao động sản xuất sáng tạo ra trong một thời kỳ nhất định, thường là một năm. Đối với ngành trồng trọt thì giá trị sản xuất bao gồm: - Giá trị năng suất cây trồng: là tích số giữa năng suất cây trồng trên một đơn vị diện tích với đơn giá của một đơn vị sản phẩm cây trồng đó. - Giá trị sản phẩm phụ của cây trồng: là tổng của các tích số của lượng mỗi loại sản phẩm phụ thu được trên một đơn vị diện tích đơn giá của từng sản phẩm phụ. * Chi phí trung gian (IC) là bộ phận cấu thành chi phí sản xuất bao gồm những chi phí vật chất dịch vụ cho quá trình sản xuất ra sản phẩm nông nghiệp không kể khấu hao tài sản cố định. * Giá trị gia tăng (VA) là một bộ phận của giá trị sản xuất còn lại sau khi trừ đi chi phí trung gian. VA = GO - IC b. Chỉ tiêu hiệu quả - VA/GO: tỷ số này cho biết khi thu được một đồng giá trị sản xuất thì đem lại bao nhiêu đồng giá trị gia tăng. - VA/IC: tỷ số này cho biết cứ bỏ ra một đồng chi phí trung gian thì đem lại bao nhiêu đồng giá trị gia tăng. 1.2. MỘT SỐ NÉT KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CẤU CÂY TRỒNG TRONG NƯỚC TRONG TỈNH HẢI DƯƠNG 1.2.1. Tình hình trong nước - 10 - . và một số giải pháp chủ yếu thúc đẩy chuyển đổi cơ cấu cây trồng hàng năm của xã Cổ Dũng huyện Kim Thành tỉnh Hải Dương& quot;. Mục đích nghiên cứu của. biện pháp chủ yếu thúc đẩy chuyển đổi cơ cấu cây trồng trong thời gian tới. - 2 - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu thực trạng chuyển đổi cơ cấu cây

Ngày đăng: 19/08/2013, 09:58

Hình ảnh liên quan

Bảng 2: Dân số và lao động xã Cổ Dũng giai đoạn 2003-2005 - Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu thúc đẩy chuyển đổi cơ cấu cây trồng hàng năm của xã cổ dũng huyện kim thành tỉnh hải dương

Bảng 2.

Dân số và lao động xã Cổ Dũng giai đoạn 2003-2005 Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 3: Tình hình biến động đất đai nói chung của xã Cổ Dũng - Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu thúc đẩy chuyển đổi cơ cấu cây trồng hàng năm của xã cổ dũng huyện kim thành tỉnh hải dương

Bảng 3.

Tình hình biến động đất đai nói chung của xã Cổ Dũng Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 4: Tổng hợp tình hình phát triển sản xuất nông nghiệp xã Cổ Dũng giai đoạn 2003-2005 - Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu thúc đẩy chuyển đổi cơ cấu cây trồng hàng năm của xã cổ dũng huyện kim thành tỉnh hải dương

Bảng 4.

Tổng hợp tình hình phát triển sản xuất nông nghiệp xã Cổ Dũng giai đoạn 2003-2005 Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 5: Cơ cấu GDP của xã Cổ Dũng trong giai đoạn 2003-2005 - Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu thúc đẩy chuyển đổi cơ cấu cây trồng hàng năm của xã cổ dũng huyện kim thành tỉnh hải dương

Bảng 5.

Cơ cấu GDP của xã Cổ Dũng trong giai đoạn 2003-2005 Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 6: Cơ cấu diện tích đất canh tác hàng năm của xã Cổ Dũng năm 2003-2005 - Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu thúc đẩy chuyển đổi cơ cấu cây trồng hàng năm của xã cổ dũng huyện kim thành tỉnh hải dương

Bảng 6.

Cơ cấu diện tích đất canh tác hàng năm của xã Cổ Dũng năm 2003-2005 Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 7: Thực trạng cơ cấu diện tích canh tác cây trồng theo một số công thức luân canh - Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu thúc đẩy chuyển đổi cơ cấu cây trồng hàng năm của xã cổ dũng huyện kim thành tỉnh hải dương

Bảng 7.

Thực trạng cơ cấu diện tích canh tác cây trồng theo một số công thức luân canh Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 8: Cơ cấu diện tích gieo trồng một số loại cây trồng chính của xã - Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu thúc đẩy chuyển đổi cơ cấu cây trồng hàng năm của xã cổ dũng huyện kim thành tỉnh hải dương

Bảng 8.

Cơ cấu diện tích gieo trồng một số loại cây trồng chính của xã Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 10: Năng suất một số loại cây trồng chính của xã - Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu thúc đẩy chuyển đổi cơ cấu cây trồng hàng năm của xã cổ dũng huyện kim thành tỉnh hải dương

Bảng 10.

Năng suất một số loại cây trồng chính của xã Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 12: Kết quả và hiệu quả kinh tế một số công thức luân canh - Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu thúc đẩy chuyển đổi cơ cấu cây trồng hàng năm của xã cổ dũng huyện kim thành tỉnh hải dương

Bảng 12.

Kết quả và hiệu quả kinh tế một số công thức luân canh Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 11: Kết quả và hiệu quả kinh tế một số loại cây trồng chính năm 2005                                                                                         ĐVT: triệu/ha - Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu thúc đẩy chuyển đổi cơ cấu cây trồng hàng năm của xã cổ dũng huyện kim thành tỉnh hải dương

Bảng 11.

Kết quả và hiệu quả kinh tế một số loại cây trồng chính năm 2005 ĐVT: triệu/ha Xem tại trang 49 của tài liệu.
Qua bảng số liệu trên ta thấy, năm 2003 giá trị sản xuất trên một ha của toàn xã đạt 37,2 triệu đồng ,năm 2005 sau khi có sự chuyển dịch cơ cấu cây  trồng, giá trị sản xuất đạt 51,99 triệu đồng - Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu thúc đẩy chuyển đổi cơ cấu cây trồng hàng năm của xã cổ dũng huyện kim thành tỉnh hải dương

ua.

bảng số liệu trên ta thấy, năm 2003 giá trị sản xuất trên một ha của toàn xã đạt 37,2 triệu đồng ,năm 2005 sau khi có sự chuyển dịch cơ cấu cây trồng, giá trị sản xuất đạt 51,99 triệu đồng Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 14: Dự kiến một số chỉ tiêu hiệu quả kinh tế một số công thức luân canh giai đoạn 2005-2010 - Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu thúc đẩy chuyển đổi cơ cấu cây trồng hàng năm của xã cổ dũng huyện kim thành tỉnh hải dương

Bảng 14.

Dự kiến một số chỉ tiêu hiệu quả kinh tế một số công thức luân canh giai đoạn 2005-2010 Xem tại trang 57 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan