Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ở vùng đất cát đỏ huyện bắc bình tỉnh bình thuận

161 897 2
Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ở vùng đất cát đỏ huyện bắc bình tỉnh bình thuận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn, khóa luận, đề tài, tài liệu, thạc sĩ, cao học

Mở Đầu 1. tính cấp thiết của đề tài Đất là cơ sở cho sản xuất nông nghiệp, là một trong những tài nguyên tự nhiên quan trọng nhất, đất đợc coi là tài sản quốc gia chủ yếu. Vì vậy, sử dụng hợp lý, hiệu quả nguồn tài nguyên đất luôn là mục tiêu hàng đầu đối với công cuộc phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia, trong đó sử dụng đất nông nghiệp hợp lý, hiệu quả rất bức thiết đối với các nớc đang phát triển. Việt Nam có hơn 3260 km bờ biển, trải dài theo nó là một dải đồng bằng cát phân cách có diện tích khá lớn. Diện tích lớn nhất của đồng bằng cát ven biển này tập trung Trung Bộ, bắt đầu từ Nga Sơn (Thanh Hoá), dọc theo bờ biển cho tới các tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận [20]. Tuy có diện tích lớn nhng đất cát biển là loại đất xấu, khả năng khai thác phục vụ sản xuất khá hạn chế. Trong các loại đất cát biển thì đất cát đỏ có diện tích lớn và tập trung thuộc tỉnh Bình Thuận với 78.655 ha, chiếm 17,63% tổng diện tích đất cát toàn quốc. Đất cát đỏ phân bố chủ yếu các xã ven biển huyện Bắc Bình, Hàm Thuận Bắc, Hàm Thuận Nam, Hàm Tân, Tuy Phong và thành phố Phan Thiết. Vùng cát đỏ thuộc vùng bán khô hạn, lợng ma trung bình hàng năm dới 1000 mm, thờng xuyên có gió Đông Bắc thổi mạnh, hiện tợng cát bay, cát di động xảy ra, đặc biệt những nơi đấtđộ che phủ kém. Do sản xuất kém phát triển vì thiếu nớc tới, đất nghèo kiệt, hiện tợng cát bay, cát lấn làm hạn chế sự phát triển của cây trồng. Trong khi đó nguồn thu nhập chính của ngời dân nơi đây phụ thuộc vào sản xuất nông nghiệp, vì vậy đời sống nhân dân trong vùng cát gặp nhiều khó khăn, vất vả. Muốn nâng cao mức sống của ngời dân cần áp dụng nhiều giải pháp nh chuyển đổi và đa dạng hoá ngành nghề, chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi. Để làm đợc việc đó thì vấn đề chọn lựa đợc các mô hình sử dụng đất và cơ cấu cây trồng hợp lý nhằm tăng năng suất, phát triển nông nghiệp bền vững 1 trên đất cát, có những biện pháp hữu hiệu chống thoái hoá, bảo vệ và nâng cao độ phì đất là rất cần thiết. Để có cơ sở đề xuất đợc những mô hình sản xuất nông nghiệphiệu quả, với cơ cấu và mùa vụ gieo trồng khoa học, hợp lý cần có những nghiên cứu theo chiều sâu trong đó hiệu quả kinh tế sử dụng đất cát là vấn đề rất đợc quan tâm. Từ những lý do nêu trên đề tài: Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp vùng đất cát đỏ huyện Bắc Bình tỉnh Bình Thuận đợc lựa chọn nghiên cứu nhằm bổ sung những lý luận và thực tiễn trong nghiên cứu đất cát ven biển đặc biệt là đất cát đỏ vùng bán khô hạn. 2. Mục TIÊU NGHIÊN Cứu 2.1 Mục tiêu chung Hình thành cơ sở khoa học để qui hoạch phát triển nông nghiệp bền vững trên cơ sở lựa chọn các loại hình sử dụng đất cây hàng năm hiệu quả vùng cát đỏ: Sử dụng hợp lý tài nguyên nớc; tài nguyên khí hậu, thời tiết; nâng cao thu nhập; cải thiện đời sống nhân dân và cảnh quan môi trờng. 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá các vấn đề lý luận và thực tiễn về hiệu quả sử dụng đấtđất cát ven biển; - Điều tra, đánh giá thực trạng sản xuất nông nghiệp vùng đất cát đỏ; - Điều tra, đánh giá hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất, các công thức luân canh cây hàng năm, cây lâu năm tiêu biểu làm cơ sở khoa học để xây dựng các mô hình sử dụng đấthiệu quả kinh tế và bền vững về môi trờng; - Đề xuất loại hình sử dụng đất, các công thức luân canh cây hàng năm có hiệu quả vùng đất cát đỏ; - Đề xuất các mô hình phát triển cây lâu năm và phát triển lâm nghiệp theo các mô hình nông - lâm kết hợp; lâm - nông kết hợp có hiệu quả cao; - Khuyến cáo một số giải pháp nhằm khai thác hợp lý, hiệu quả nguồn tài nguyên đất cát đỏ; 2 - Giúp các địa phơng có đất cát đỏ phân bố lập kế hoạch quản lý khai thác đất cát đỏ hợp lý, hiệu quả. 3. đối tợng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tợng nghiên cứu - Hệ thống sử dụng đất nông nghiệp. - Hộ nông dân sản xuất nông nghiệp diện tích canh tác là đất cát đỏ. 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Theo địa giới hành chính các xã có phân bố đất cát đỏ (8 xã) thuộc huyện Bắc Bình; có quy mô diện tích đất cát đỏ là 38.415 ha, chiếm 54,43% tổng diện tích tự nhiên vùng. - Về thời gian: + Số liệu thứ cấp: số liệu liên quan trong giai đoạn 2000 - 2005; + Số liệu sơ cấp: Điều tra tình hình sản xuất của các hộ dân trong năm 2004 và 2005. 3.3 Mức độ nghiên cứu Đánh giá hiệu quả kinh tế các công thức luân canh cây hàng năm và cây lâu năm tiêu biểu canh tác trên đất cát đỏ. 4. Hạn Chế Vùng đất cát đỏ huyện Bắc Bình có những đặc trng rất khác biệt với các cồn cát có dạng địa hình bằng thoải một màu đỏ tơi trải dài trên 8 xã thuộc phía Tây Nam huyện và chạy dọc theo ven biển, trên vùng cát đỏ chủ yếu canh tác cây hàng năm với các cây trồng rất hạn chế do canh tác nhờ ma. Dân số vùng cát đặc biệt là nhân dân 2 xã nằm trọn trong vùng cát đỏ (xã Hồng Phong và Hoà Thắng) còn rất khó khăn nên đầu t để phát triển sản xuất hạn chế, kỹ thuật canh tác cha cao và hầu hết canh tác theo kiểu nơng rẫy không ổn định nên việc nghiên cứu hiệu quả kinh tế sử dụng đất gặp rất nhiều khó khăn, trong đó một khó khăn lớn nhất là thời vụ canh tác và việc đầu t phụ thuộc hoàn toàn 3 vào chế độ ma và cả việc chọn lựa cơ cấu cây trồng của nông hộ, hơn nữa các nghiên cứu trong thời gian qua về việc sử dụng đất và phát triển sản xuất nông nghiệp vùng cát đỏ còn tản mạn, cha hệ thống. Kiểu canh tác nơng rẫy không ổn định làm cho việc thu thập số liệu gặp rất nhiều khó khăn, định mức đầu t cho các loại cây trồng và công thức luân canh phụ thuộc vào thời gian và lợng ma trong năm. Các thửa đất áp dụng các công thức luân canh nh nhau nhng cho năng suất khác nhau khá lớn do chịu ảnh hởng của các yếu tố nh địa hình, hớng gió, đai rừng phòng hộ, tuy nhiên các yếu tố này rất khó ớc lợng và thực tế nghiên cứu cha thể ớc lợng đợc các vấn đề này. Một yếu tố cũng tác động khá mạnh đối với sản phẩm nông nghiệp truyền thống của vùng là hạt da đã và đang bị cạnh tranh bởi hạt da Trung Quốc trên thị trờng làm cho giá cả có xu h- ớng giảm, đây là một trong số rất nhiều khó khăn khi định hớng và dự báo xu hớng phát triển. Trong khi các số liệu quan trắc và thu thập không liên tục; một số mô hình sản xuất nông nghiệp đang giai đoạn thử nghiệm và giá cả các loại nông sản phẩm và vật t biến động thờng xuyên, nhng đề tài vẫn mạnh dạn nghiên cứu, đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp vùng đất cát đỏ vì nó sẽ có ý nghĩa rất lớn đối với đời sống kinh tế - xã hội các địa phơng này và góp phần vào việc định hớng sử dụng đất hợp lý, hiệu quả và bền vững. Trong sản xuất nông nghiệp từng bớc né tránh đợc thời tiết bất lợi, làm giảm phần nào hiện tợng thoái hoá đất, nguy cơ sa mạc hoá và hạn chế gió cát trong mùa khô nóng. Chơng 1 NHữNG VấN Đề Lý LUậN Và THựC TIễN Về ĐấT ĐAI Và HIệU QUả KINH Tế Sử DụNG ĐấT NÔNG nGHIệP 4 1.1 Lý luận về đất đai 1.1.1 Khái niệm về đất K.Mark viết về đất: Đất là tài sản mãi mãi với loài ngời, là điều kiện cần để sinh tồn, là điều kiện không thể thiếu đợc để sản xuất, là t liệu sản xuất cơ bản trong nông lâm nghiệp. Theo Docuchaev: "Đất là một thể tự nhiên độc lập cũng giống nh khoáng vật, thực vật, động vật, đất không ngừng thay đổi theo thời gian và không gian. Đất hay "lớp phủ thổ nhỡng" là phần trên cùng của vỏ phong hoá của trái đất, là thể tự nhiên đặc biệt đợc hình thành do tác động tổng hợp của năm yếu tố: sinh vật, khí hậu, đá mẹ, địa hình và thời gian (tuổi tơng đối). Nếu là đất đã sử dụng thì sự tác động của con ngời là yếu tố hình thành đất thứ 6. Giống nh vật thể sống khác, đất cũng có quá trình phát sinh, phát triển và thoái hoá vì các hoạt động về vật lý, hoá học và sinh học luôn xảy ra trong nó. Trong t bản luận tập III, phần 2, K.Mark cho rằng đất mà trớc hết là độ phì nhiêu của nó là điều kiện không thể thiếu đợc của sự tồn tại và tái sinh của hàng loạt thế hệ loài ngời kế tiếp nhau. 1.1.2 Đất đai Theo học thuyết sinh thái học cảnh quan (Landscape ecology), đất đai đ- ợc coi là vật mang của hệ sinh thái. Đất đai đợc định nghĩa đầy đủ nh sau: "Một vạt đất xác định về mặt địa lý là một diện tích bề mặt của trái đất với những thuộc tính tơng đối ổn định hoặc thay đổi có tính chất chu kỳ có thể dự đoán đợc của sinh quyển bên trên, bên trong và bên dới nó nh là: không khí, đất (soil), điều kiện địa chất, thủy văn, thực vật và động vật c trú, những hoạt động hiện nay và trớc đây của con ngời, chừng mực mà những thuộc tính này ảnh hởng có ý nghĩa tới việc sử dụng vạt đất đó của con ngời hiện tại và trong tơng lai. (Christian và Stewart-1968 và Smyth-1973). 5 Trong phạm vị nghiên cứu về sử dụng đất, "đất đai" đợc nhìn nhận là một nhân tố sinh thái (FAO,1976), Với khái niệm này, đất đai bao gồm tất cả các thuộc tính sinh học và tự nhiên của bề mặt trái đất có ảnh hởng nhất định đến tiềm năng và hiện trạng sử dụng đất. Đất theo nghĩa đất đai bao gồm: khí hậu; dáng đất (địa mạo, địa hình); đất (thổ nhỡng); thủy văn; thảm thực vật tự nhiên bao gồm cả rừng; cỏ dại trên đồng ruộng; động vật tự nhiên và những biến đổi của đất do các hoạt động của con ngời. Từ định nghĩa trên, có thể hiểu đơn giản: Đất đai là một vùng đất có ranh giới, vị trí cụ thể và có các thuộc tính tổng hợp của các yếu tố tự nhiên - kinh tế - xã hội nh: thổ nhỡng, khí hậu, địa hình, địa mạo, địa chất, thủy văn, thực vật, động vật và hoạt động sản xuất của con ngời. 1.1.3 Độ phì nhiêu của đất William cho rằng: "Khi chúng ta nói về đất, chúng ta phải hiểu đó là tầng mặt tơi xốp của lục địa có khả năng tạo ra sản phẩm của cây". Thành phần tạo ra sản phẩm của cây chính là độ phì nhiêu. Nhờ có độ phì nhiêu, đất đã trở thành vốn cơ bản của sản xuất nông nghiệp. Chất lợng đất soil quality đã đợc khái quát nh bản tóm lợc các đặc tính cơ bản của đất cho mục đích sử dụng nhất định. Doran and Parkin (1994) cho rằng để có sự phù hợp trong quản lý và duy trì sức sản xuất lâu dài của đất cần phải có sự hiểu biết rộng rãi về vai trò của chất lợng đất cũng nh các thuộc tính của chúng trong hệ sinh thái nông nghiệp. Chất lợng đất có thể thay đổi do quá trình canh tác lâu dài (Nguyễn Tử Siêm và Thái Phiên, 1999). Để đánh giá sự thay đổi chất lợng đất có thể căn cứ vào các đặc tính lý, hóa và sinh học của đất (Larson và Pierce, 1994). Nh vậy, muốn sử dụng đất phải tiến hành đánh giá chất lợng đất, phát triển nông nghiệp cần giữ gìn và nâng cao chất lợng đất. Để đánh giá chất lợng đất một cách tổng hợp, cần có chỗ dựa vững chắc đó là khả năng sản xuất ra sản phẩm của cây trồng; khả năng này chính là nội dung chủ yếu của độ phì 6 đất. Dựa trên cơ sở khoa học và thực tiễn có thể định nghĩa độ phì của đất nh sau: Độ phì của đất là khả năng cung cấp một lợng thu hoạch nhất định nhờ vào việc duy trì trong đất các yếu tố: dinh dỡng, nớc, mùn, kết cấu của đất, hệ thống vi sinh vật . Độ phì nhiêu là thuộc tính quan trọng bậc nhất của ruộng đất, là biểu hiện chất lợng của đất. Nó ảnh hởng đặc biệt và gần nh là yếu tố quyết định đến khả năng cho sản phẩm của cây trồng và do đó ảnh hởng đến hiệu quả của lao động. Độ phì nhiêu là thuộc tính khách quan của đất, song không phải là đại lợng vĩnh viễn mà luôn luôn biến đổi, một mặt chịu sự tác động của tự nhiên, mặt khác chịu sự tác động của con ngời [15]. Độ phì nhiêu của đất biểu hiện các dạng sau: Độ phì tự nhiên: là độ phì hình thành do quá trình phong hoá của vỏ trái đất dới tác động vật lý, hoá học và sinh học. Độ phì tự nhiên là thuộc tính tự nhiên của đất, nó phụ thuộc vào kết cấu tự nhiên của vỏ trái đất nơi mà nó hình thành. Độ phì nhân tạo: là độ phì do con ngời tạo ra trong quá trình sử dụng đất để sản xuất nông nghiệp trên cơ sở sử dụng độ phì tự nhiên của đất đai bằng bón phân, tới nớc và phơng pháp canh tác khoa học. Độ phì kinh tế: là sự thống nhất giữa độ phì tự nhiên và độ phì nhân tạo. Sự thống nhất này có tác dụng thiết thực và hoàn toàn thích ứng với cây trồng cũng nh không ngừng làm tăng thêm độ phì nhiêu cho đất. Nâng cao độ phì của đất đặc biệt là độ phì kinh tế là đòi hỏi cấp bách trong quá trình sản xuất nông nghiệp, điều này đợc quyết định chủ yếu bởi trình độ canh tác và nhận thức của nông dân vì quá trình sản xuất kinh doanh nông nghiệp thể hiện sự tác động của con ngời lên ruộng đất. 1.1.4 Vai trò và đặc điểm của đất đai trong sản xuất nông nghiệp 1.1.4.1 Vai trò của đất trong sản xuất nông nghiệp Đất đai là yếu tố vật chất quan trọng, loài ngời tồn tại, phát triển và hoạt động trong nhiều lĩnh vực khác nhau, song lĩnh vực quyết định là sản xuất. Trong bất kỳ ngành sản xuất nào, đất đai cũng là yếu tố đầu tiên quyết, tuy 7 nhiên các ngành sản xuất khác nhau thì đất đai đóng vai trò khác nhau. Trong sản xuất công nghiệp, đất đai chỉ đơn thuần là chỗ dựa, địa điểm c trú, chất l- ợng của đất đai (độ phì đất) không liên quan đến sản phẩm. Trong nông nghiệp hoàn toàn khác hẳn, chất lợng của đất đai đóng vai trò quyết định đến năng suất, chất lợng các sản phẩm sản xuất ra. Vai trò của đất đai trong sản xuất nông nghiệp có thể xem xét hai khía cạnh: (1) Trong nông nghiệp đất đai là t liệu sản xuất (TLSX) đặc biệt, khác với các TLSX khác. Đất đai có trớc lao động và là sản phẩm của tự nhiên, khi con ngời biết sản xuất, đất đai mới trở thành TLSX. Nét khác biệt của loại TLSX này với các TLSX khác là quá trình sử dụng, các TLSX khác trong quá trình sử dụng bị hao mòn đến một lúc nào đó sẽ bị đào thải và đợc thay thế bằng TLSX khác hoàn thiện hơn về mặt kỹ thuật và lợi hơn về mặt kinh tế. Trong quá trình sử dụng đất đai không bị hao mòn, nếu sử dụng hợp lý thì chất lợng đất sẽ ngày càng tăng lên. (2) Đất đai tham gia vào quá trình sản xuất nông nghiệp với t cách vừa là đối tợng lao động vừa là t liệu lao động. Trong sản xuất nông nghiệp, trớc hết con ngời tác động vào đất đai: làm đất, bón phân, tới nớc . khi chịu tác động của con ngời, đất đai có sự biến đổi (độ phì nhiêu tăng lên), nh vậy đất đai tham gia vào quá trình sản xuất với t cách là đối tợng lao động. Sau khi có đợc độ phì nhiêu thích hợp đai lại tác động lên cây trồng cho sản phẩm, nh vậy đất đai là t liệu lao động. 1.1.4.2 Đặc điểm của đất đai trong sản xuất nông nghiệp (1) Ruộng đất bị giới hạn về diện tích. Quy mô của ruộng đất bị giới hạn bởi bề mặt trái đất, quốc gia bị giới hạn bởi ranh giới lãnh thổ của mỗi nớc, địa phơng, tỉnh, huyện xã, xí nghiệp, hộ gia đình bị giới hạn bởi ranh giới hành chính, ranh giới sử dụng . Trong xu thế hiện nay, đất đai đợc sử dụng vào sản xuất nông nghiệp ngày càng giảm. Để khắc phục đặc điểm này, cần phải sử dụng đầy đủ, tiết kiệm và hợp lý đất đai, cần chú trọng đầu t phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, một mặt cần đầu t thâm canh tăng năng suất trên một 8 đơn vị diện tích, mặt khác khai hoang mở rộng diện tích, tuy nhiên cần khai thác sử dụng đất đai hợp lý, hiệu quả và bền vững. (2) Ruộng đất có vị trí cố định. Vị trí cố định đã quy định tính chất vật lý, hoá học, sinh thái của đất đai và cũng góp phần hình thành nên những lợi thế so sánh nhất định cho sản xuất nông nghiệp, vấn đề này đã đợc K. Mark trình bày trong lý thuyết về địa tô [5]. (3) Ruộng đất không đồng nhất về chất lợng. Chất lợng đất đai phụ thuộc vào cấu tạo của tầng đá mẹ mà nó đợc phong hoá và do các yếu tố lý, hoá, sinh học tác động đến quá trình phong hoá đó. Chất lợng đất đai không đồng nhất dẫn đến những khó khăn trong việc sử dụng đất đai hợp lý, hiệu quả và bền vững. (4) Đất đai nếu đợc sử dụng hợp lý thì độ phì và tái sản xuất không ngừng đợc tăng lên: trong nông - lâm nghiệp, đất đai là t liệu sản xuất đặc biệt tạo nên năng suất cây trồng và nếu sử dụng đúng thì độ phì tăng, ngợc lại, trong quá trình khai thác sử dụng đất không hợp lý, độ phì của đất trở nên suy giảm. Từ những đặc điểm nêu trên chúng ta càng thấy rõ vai trò quan trọng và có tính chất quyết định đến sản xuất nông nghiệp của đất đai. Nắm chắc chất l- ợng đất, đầu t thâm canh cải tạo đất, sử dụng đất hợp lý nhằm tăng năng suất cây trồng là điều kiện để giữ gìn, bảo vệ và phát triển quỹ đất. 1.1.4.3 Sử dụng đất Đất đai là nguồn tài nguyên cơ bản cho nhiều kiểu sử dụng [30]: + Sử dụng trên cơ sở sản xuất trực tiếp (làm đất canh tác để trồng trọt, làm đồng cỏ, trồng rừng lấy gỗ .). + Sử dụng trên cơ sở sản xuất gián tiếp (nh chăn nuôi). + Sử dụng vì mục đích bảo vệ (chống suy thoái đất, bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ các loài quý hiếm). + Sử dụng theo các chức năng đặc biệt nh làm đờng xá, khu dân c, các công trình nhà máy công nghiệp, khu vui chơi an dỡng . 9 Tất cả các hình thức sử dụng đất nêu trên đợc coi nh là loại hình sử dụng đất chính [29]. thời Nguyên thủy khi con ngời mới chỉ tạo ra sản phẩm nông nghiệp bằng hình thức tra lỗ bỏ hạt hay thả rông gia súc trên đồng cỏ tự nhiên, đó là các hình thức của loại hình sử dụng đất "canh tác nhờ nớc ma". Và sau này khi thuỷ lợi đợc áp dụng, con ngời biết đa nớc từ sông hồ cho vào đồng ruộng để canh tác lúa và hoa màu, loại hình sử dụng đất "nông nghiệp có tới" ra đời. - Loại hình sử dụng đất (Land Use type) trong nông nghiệp: là loại hình đặc biệt của sử dụng đất đợc mô tả theo các thuộc tính nhất định. Các thuộc tính đó bao gồm quy trình sản xuất, các đặc tính về quản lý đất đai nh sức kéo trong làm đất, đầu t kỹ thuật và các đặc tính về kinh tế nh định hớng thị trờng, vốn, lao động, vấn đề sở hữu đất đai. Nh vậy, loại hình sử dụng đất là bức tranh mô tả thực trạng sử dụng đất của một vùng với những phơng thức quản lý sản xuất trong các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và kỹ thuật đợc xác định. Một số loại hình sử dụng đất khá phổ biến trong nông nghiệp hiện nay nh đất chuyên trồng lúa, chuyên trồng màu, đất trồng cây lâu năm, đất đồng cỏ chăn nuôi, đất sản xuất lâm nghiệp, đất và mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản. 1.1.5 Đất cát ven biển 1.1.5.1 Tổng quan đất cát biển a. Khái niệm về đất cát ven biển Theo Phan Liêu đất cát ven biển là đất đợc hình thành do quá trình bồi tích của phù sa sông và biển, nh vậy các sản phẩm này đều đợc nớc cuốn trôi theo và bồi tích những vùng ven biển [20]. b. Nhận dạng đất cát ven biển Đất cát có nhiều loại và dựa vào nguồn gốc phát sinh của đất cát để nhận dạng. - Đất cát vùng khô hạn: phần lớn liên quan tới các đụn cát cồn cát (di động), đất hình thành những đụn cát này là nó đợc cố định lại bởi thực vật. Sau đó các chất hữu cơ có thể tích luỹ lại trên bề mặt và hình thành một tầng 10 . hiệu quả kinh tế sử dụng đất cát là vấn đề rất đợc quan tâm. Từ những lý do nêu trên đề tài: Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ở vùng đất cát đỏ. tiễn về hiệu quả sử dụng đất và đất cát ven biển; - Điều tra, đánh giá thực trạng sản xuất nông nghiệp ở vùng đất cát đỏ; - Điều tra, đánh giá hiệu quả kinh

Ngày đăng: 19/08/2013, 09:45

Hình ảnh liên quan

2.1.5 Đặc điểm đất - Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ở vùng đất cát đỏ huyện bắc bình tỉnh bình thuận

2.1.5.

Đặc điểm đất Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 3: Phõn bố đất cỏt đỏ huyện Bắc Bỡnh - Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ở vùng đất cát đỏ huyện bắc bình tỉnh bình thuận

Bảng 3.

Phõn bố đất cỏt đỏ huyện Bắc Bỡnh Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 4: Hiện trạng sử dụng đất cát đỏ năm2005 - Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ở vùng đất cát đỏ huyện bắc bình tỉnh bình thuận

Bảng 4.

Hiện trạng sử dụng đất cát đỏ năm2005 Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 6: Diện tích, năng suất, sản lợng cây lơng thực 2000-2005 - Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ở vùng đất cát đỏ huyện bắc bình tỉnh bình thuận

Bảng 6.

Diện tích, năng suất, sản lợng cây lơng thực 2000-2005 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 8: Diện tích, năng suất, sản lợng cây công nghiệp ngắn ngày - Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ở vùng đất cát đỏ huyện bắc bình tỉnh bình thuận

Bảng 8.

Diện tích, năng suất, sản lợng cây công nghiệp ngắn ngày Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 9: Diện tích, năng suất, sản lợng một số cây lâu năm - Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ở vùng đất cát đỏ huyện bắc bình tỉnh bình thuận

Bảng 9.

Diện tích, năng suất, sản lợng một số cây lâu năm Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 11: Tổng giá trị sản phẩm giai đoạn 2000-2005 (Giá hiện hành) - Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ở vùng đất cát đỏ huyện bắc bình tỉnh bình thuận

Bảng 11.

Tổng giá trị sản phẩm giai đoạn 2000-2005 (Giá hiện hành) Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 12: Tăng trởng kinh tế (giá so sánh) - Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ở vùng đất cát đỏ huyện bắc bình tỉnh bình thuận

Bảng 12.

Tăng trởng kinh tế (giá so sánh) Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 13: Cơ cấu kinh tế theo ngành (giá hiện hành). - Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ở vùng đất cát đỏ huyện bắc bình tỉnh bình thuận

Bảng 13.

Cơ cấu kinh tế theo ngành (giá hiện hành) Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 15: Các loại hình sử dụng đất nông nghiệp ở vùng đất cát đỏ - Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ở vùng đất cát đỏ huyện bắc bình tỉnh bình thuận

Bảng 15.

Các loại hình sử dụng đất nông nghiệp ở vùng đất cát đỏ Xem tại trang 72 của tài liệu.
(%) I. Trên đất cát đỏ - Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ở vùng đất cát đỏ huyện bắc bình tỉnh bình thuận

r.

ên đất cát đỏ Xem tại trang 77 của tài liệu.
(%) I. Trên đất cát đỏ - Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ở vùng đất cát đỏ huyện bắc bình tỉnh bình thuận

r.

ên đất cát đỏ Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng 19: Diễn biến sản xuất mì trên đất cát đỏ - Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ở vùng đất cát đỏ huyện bắc bình tỉnh bình thuận

Bảng 19.

Diễn biến sản xuất mì trên đất cát đỏ Xem tại trang 79 của tài liệu.
Bảng 20: Tình hình nhân khẩu và lao động của các hộ điều tra TTChỉ tiêuĐvtXã Hoà  ThắngXã Hồng Phong Bình quân chung - Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ở vùng đất cát đỏ huyện bắc bình tỉnh bình thuận

Bảng 20.

Tình hình nhân khẩu và lao động của các hộ điều tra TTChỉ tiêuĐvtXã Hoà ThắngXã Hồng Phong Bình quân chung Xem tại trang 82 của tài liệu.
Bảng 21: Tình hình sử dụng đất nông nghiệp - Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ở vùng đất cát đỏ huyện bắc bình tỉnh bình thuận

Bảng 21.

Tình hình sử dụng đất nông nghiệp Xem tại trang 83 của tài liệu.
3.3.2 Sử dụng đất đai của các hộ điều tra - Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ở vùng đất cát đỏ huyện bắc bình tỉnh bình thuận

3.3.2.

Sử dụng đất đai của các hộ điều tra Xem tại trang 83 của tài liệu.
3.3.3 Tình hình thu nhập và cơ cấu thu nhập của các nông hộ điều tra - Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ở vùng đất cát đỏ huyện bắc bình tỉnh bình thuận

3.3.3.

Tình hình thu nhập và cơ cấu thu nhập của các nông hộ điều tra Xem tại trang 84 của tài liệu.
Bảng 23: Năng suất ruộng đất vùng cát đỏ - Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ở vùng đất cát đỏ huyện bắc bình tỉnh bình thuận

Bảng 23.

Năng suất ruộng đất vùng cát đỏ Xem tại trang 86 của tài liệu.
Bảng 25: Hiệu quả kinh tế sử dụng đất cát đỏ của các công thức luân canh trên 1 ha - Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ở vùng đất cát đỏ huyện bắc bình tỉnh bình thuận

Bảng 25.

Hiệu quả kinh tế sử dụng đất cát đỏ của các công thức luân canh trên 1 ha Xem tại trang 93 của tài liệu.
Nh vậy thông qua mô hình ớc lợng có thể giải thích sự gia tăng của VA ở công thức luân canh CT1 nh sau: - Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ở vùng đất cát đỏ huyện bắc bình tỉnh bình thuận

h.

vậy thông qua mô hình ớc lợng có thể giải thích sự gia tăng của VA ở công thức luân canh CT1 nh sau: Xem tại trang 98 của tài liệu.
Bảng 29: Kết quả ớc lợng hàm sản xuất theo phơng pháp bình phơng bé nhất (OLS) của mô hình trồng mì trên đất cát đỏ - Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ở vùng đất cát đỏ huyện bắc bình tỉnh bình thuận

Bảng 29.

Kết quả ớc lợng hàm sản xuất theo phơng pháp bình phơng bé nhất (OLS) của mô hình trồng mì trên đất cát đỏ Xem tại trang 105 của tài liệu.
Bảng 30: Kết quả ớc lợng hàm sản xuất theo phơng pháp bình phơng bé nhất (OLS) của 4 CTLC chủ yếu ở vùng đất cát đỏ - Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ở vùng đất cát đỏ huyện bắc bình tỉnh bình thuận

Bảng 30.

Kết quả ớc lợng hàm sản xuất theo phơng pháp bình phơng bé nhất (OLS) của 4 CTLC chủ yếu ở vùng đất cát đỏ Xem tại trang 110 của tài liệu.
Bảng 31: Chi phí cho 1 ha điều trồng mới và kiến thiết cơ bản - Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ở vùng đất cát đỏ huyện bắc bình tỉnh bình thuận

Bảng 31.

Chi phí cho 1 ha điều trồng mới và kiến thiết cơ bản Xem tại trang 116 của tài liệu.
Bảng 32: Chi phí sản xuất cho 1 ha điều thời kỳ kinh doanh TTChỉ tiêuBình quân năm (1000  đ) Tỷ lệ (%) - Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ở vùng đất cát đỏ huyện bắc bình tỉnh bình thuận

Bảng 32.

Chi phí sản xuất cho 1 ha điều thời kỳ kinh doanh TTChỉ tiêuBình quân năm (1000 đ) Tỷ lệ (%) Xem tại trang 116 của tài liệu.
Bảng 33: Chi phí cho 1 ha xoài trồng mới và kiến thiết cơ bản - Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ở vùng đất cát đỏ huyện bắc bình tỉnh bình thuận

Bảng 33.

Chi phí cho 1 ha xoài trồng mới và kiến thiết cơ bản Xem tại trang 117 của tài liệu.
Bảng 34: Chi phí bình quân cho 1 ha xoài thời kỳ kinh doanh - Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ở vùng đất cát đỏ huyện bắc bình tỉnh bình thuận

Bảng 34.

Chi phí bình quân cho 1 ha xoài thời kỳ kinh doanh Xem tại trang 117 của tài liệu.
Bảng 35: Chi phí cho 1 ha Na trồng mới và kiến thiết cơ bản - Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ở vùng đất cát đỏ huyện bắc bình tỉnh bình thuận

Bảng 35.

Chi phí cho 1 ha Na trồng mới và kiến thiết cơ bản Xem tại trang 118 của tài liệu.
Bảng 36: Chi phí bình quân cho 1 ha na thời kỳ kinh doanh TTChỉ tiêuBình quân năm  (1000đ) Tỷ lệ (%) - Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ở vùng đất cát đỏ huyện bắc bình tỉnh bình thuận

Bảng 36.

Chi phí bình quân cho 1 ha na thời kỳ kinh doanh TTChỉ tiêuBình quân năm (1000đ) Tỷ lệ (%) Xem tại trang 118 của tài liệu.
Bảng 38: Đề xuất sử dụng đất nông-lâm nghiệp vùng cát đỏ Nhóm sử dụngDiện tích (ha) Tỷ lệ (%) - Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ở vùng đất cát đỏ huyện bắc bình tỉnh bình thuận

Bảng 38.

Đề xuất sử dụng đất nông-lâm nghiệp vùng cát đỏ Nhóm sử dụngDiện tích (ha) Tỷ lệ (%) Xem tại trang 124 của tài liệu.
Bảng 39: Quy hoạch sử dụng đất cát đỏ huyện Bắc Bình - Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ở vùng đất cát đỏ huyện bắc bình tỉnh bình thuận

Bảng 39.

Quy hoạch sử dụng đất cát đỏ huyện Bắc Bình Xem tại trang 126 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan