Đánh giá kết quả điều trị loạn thị trong phẫu thuật nhũ tương hóa thể thủy tinh với hai đường rạch rìa đối xứng

107 148 0
Đánh giá kết quả điều trị loạn thị trong phẫu thuật nhũ tương hóa thể thủy tinh với hai đường rạch rìa đối xứng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu tổng quát Đánh giá hiệu quả điều chỉnh loạn thị giác mạc sẵn có của phẫu thuật phaco kết hợp rạch giác mạc rìa đối xứng tại kinh tuyến công suất cao dựa trên javal kế. Mục tiêu chuyên biệt 1) Khảo sát đặc điểm loạn thị giác mạc sẵn có trước phẫu thuật phaco kết hợp rạch giác mạc rìa. 2) So sánh hiệu quả giảm loạn thị giác mạc sẵn có của phẫu thuật Phaco kết hợp rạch giác mạc rìa và phẫu thuật Phaco với vết mổ đặt trên kinh tuyến giác mạc có công suất cao nhất. 3) Đánh giá tỷ lệ biến chứng của phẫu thuật Phaco kết hợp rạch giác mạc rìa.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ỦY BAN NHÂN DÂN TPHCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH - - LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ LOẠN THỊ TRONG PHẪU THUẬT NHŨ TƯƠNG HÓA THỂ THỦY TINH VỚI HAI ĐƯỜNG RẠCH RÌA ĐỐI XỨNG Chuyên nghành Mã số : NHÃN KHOA : Người hướng dẫn khoa học: PGS TS BS TRẦN HẢI YẾN Học viên : MAI ANH DUY Niên Khố : 2016 - 2018 TP Hồ Chí Minh – Năm 2018 MỤC LỤC Trang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG .iv DANH MỤC HÌNH .v ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược giải phẫu sinh lý giác mạc 1.2 Loạn thị 1.3 Điều trị loạn thị phương pháp rạch giác mạc 17 1.4 Sơ lược đục thủy tinh thể 19 1.5 Các phương pháp xử lý loạn thị giác mạc sẵn có lúc phẫu thuật đục thủy tinh thể 20 1.6 Phương pháp rạch rìa giác mạc điều chỉnh loạn thị .22 1.7 Các nghiên cứu liên quan đến phẫu thuật rìa giác mạc 29 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .34 2.1 Thiết kế nghiên cứu 34 2.2 Đối tượng nghiên cứu .34 2.3 Cỡ mẫu 34 2.4 Phương pháp chọn mẫu 35 2.5 Tiêu chí chọn mẫu 37 2.6 Phương pháp thu thập số liệu 38 2.7 Xử lý phân tích số liệu .43 2.8 Liệt kê biến số 44 2.9 Vấn đề y đức 46 CHƯƠNG KẾT QUẢ .47 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu .47 3.2 Kết điều trị nhóm phaco đường rạch 60 3.3 Kết điều trị nhóm nghiên cứu .66 3.4 So sánh kết điều trị hai nhóm 73 CHƯƠNG BÀN LUẬN 78 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu .78 4.2 Hiệu điều trị nhóm phaco đường rạch 82 4.3 Hiệu điều trị nhóm phaco kết hợp LRI .85 4.4 So sánh hiệu điều trị hai nhóm 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 Phụ lục 1: Phiếu thu thập thông tin DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CRI (Corneal Relaxing Incision) : Rạch Giãn Giác Mạc GM : Giác Mạc IOL (Intraocular Lens) : Kính Nội Nhãn LRI (Limbal Relaxing Incision) : Rạch Giác Mạc Rìa Toric IOL : Kính Nội Nhãn Loạn Thị Phaco hai đường rạch đối xứng : Nhóm A Phaco đường rạch : Nhóm B DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Tương quan thị lực cơng suất kính điều Bảng 1.2 Toán đồ LRI Nichamin dùng cho phẫu thuật phaco .26 Bảng 3.1 Đặc điểm dân số mẫu nghiên cứu 48 Bảng 3.2 Đặc điểm dân số hai nhóm nghiên cứu 49 Bảng 3.3 Thị lực khơng chỉnh kính trước phẫu thuật 50 Bảng 3.4 Loạn thị giác mạc trước phẫu thuật 53 Bảng 3.5 Loạn thị giác mạc trước Phẫu thuật 54 Bảng 3.6 Chiều dài trục nhãn cầu 55 Bảng 3.7 Phân loại độ cứng nhân 56 Bảng 3.8 Nhãn áp 57 Bảng 3.9 UCVA nhóm phaco đường rạch 61 Bảng 3.10 Triệu chứng nhóm phaco đường rạch 63 Bảng 3.11 Loạn thị giác mạc nhóm phaco đường rạch thời điểm .64 Bảng 3.12 Phân độ loạn thị nhóm phaco đường rạch 64 Bảng 3.13 Mức giảm loạn thị giác mạc nhóm phaco đường rạch 65 Bảng 3.14 Phân loại loạn thị nhóm phaco đường rạch .65 Bảng 3.15 UCVA nhóm phaco + LRI 67 Bảng 3.16 Triệu chứng nhóm phaco + LRI 69 Bảng 3.17 Độ loạn thị giác mạc nhóm phaco + LRI .70 Bảng 3.18 Phân độ loạn thị nhóm phaco + LRI 70 Bảng 3.19 Mức giảm loạn thị giác mạc nhóm phaco + LRI 71 Bảng 3.20 Phân loại loạn thị nhóm phaco + LRI 72 Bảng 3.21 UCVA theo thời gian so sánh hai nhóm 73 Bảng 3.22 Loạn thị giác mạc theo thời gian so sánh hai nhóm nghiên cứu 75 Bảng 3.23 Mức giảm loạn thị theo thời gian so sánh hai nhóm 77 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Độ tuổi trung bình mẫu nghiên cứu 47 Biểu đồ 3.2 Thị lực khơng chỉnh kính trước mổ bệnh nhân 50 Biểu đồ 3.3 Độ loạn thị trung bình mẫu nghiên cứu 51 Biểu đồ 3.4 Phân độ loạn thị mẫu nghiên cứu .52 Biểu đồ 3.5 Phân loại theo trục loạn thị mẫu nghiên cứu .54 Biểu đồ 3.6 Chiều dài trục nhãn cầu mẫu nghiên cứu 55 Biểu đồ 3.7 Phân loại độ cứng nhân mẫu nghiên cứu 56 Biểu đồ 3.8 Nhãn áp mẫu nghiên cứu .57 Biểu đồ 3.9 Kích thước đường rạch phaco mẫu nghiên cứu 58 Biểu đồ 3.10 Vị trí mổ nhóm phaco + LRI 58 Biểu đồ 3.11 Chiều dài đường mổ LRI nhóm phaco + LRI 59 Biểu đồ 3.12 Vị trí mổ nhóm phaco đường rạch 59 Biểu đồ 3.13 UCVA theo thời gian nhóm phaco đường rạch .60 Biểu đồ 3.14 Triệu chứng nhóm phaco đường rạch theo thời gian 62 Biểu đồ 3.15 Độ loạn thị giác mạc bệnh nhân phaco đường rạch theo thời gian theo dõi 63 Biểu đồ 3.16 UCVA bệnh nhân nhóm phaco + LRI theo thời gian .66 Biểu đồ 3.17 Triệu chứng bệnh nhân nhóm phaco + LRI theo thời gian theo dõi 68 Biểu đồ 3.18 Độ loạn thị bệnh nhân phaco + LRI theo thời gian 69 Biểu đồ 3.19 Xu hướng giảm dần độ loạn thị hai nhóm nghiên cứu .76 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1: Giải phẩu sinh lý quang học giác mạc Hình 1.2 Sơ đồ khúc xạ hệ loạn thị Hình 1.3 Sơ đồ cấu tạo Javal kế .9 Hình 1.4 Sơ đồ nguyên tắc quanh hình học Javal kế .11 Hình 1.5 Ảnh phản chiếu a, b GM qua lăng kính Wollaston 11 Hình 1.6 Máy đo đồ giác mạc theo nguyên lý Placido 12 Hình 1.7 Bán kính cong r đồ độ cong theo trục (phải) độ cong tiếp tuyến (trái) .14 Hình 1.8 Nguyên tắc hoạt động máy đo đồ giác mạc .15 dựa vào khe quét 15 Hình 1.9 Máy đo đồ giác mạc ORBSCAN II 16 Hình 1.10 Hình nơ cân xứng điển hình cho loạn thị .17 Hình 1.11 Toán đồ LRI James P.Gills loạn thị 1-4 D 24 Hình 1.12 Tốn đồ dùng cho LRI tác giả Eric Donnefeld .25 Hình 1.13 Rạch giác mạc rìa 28 Hình 1.14: Rạch giác mạc rìa mơ .28 Hình 2.2 Dao kim cương với mức cài đặt 500, 550,600 µm 39 Hình 2.3 Thực đường rạch LRI bắt đầu mổ 41 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần đây, phẫu thuật đục thủy tinh thể không nhằm mục đích đơn giản lấy thủy tinh thể đục mà mang lại cho bệnh nhân thị lực khơng chỉnh kính tốt sau mổ Đó lý phẫu thuật đục thủy tinh thể ngày gọi phẫu thuật đục thủy tinh thể khúc xạ Để đạt điều này, cần chọn lựa kính nội nhãn thích hợp để giải yếu tố cầu tật khúc xạ, đồng thời xử lý tình trạng loạn thị giác mạc (GM) bệnh nhân, bao gồm loạn thị sẵn có GM loạn thị gây phẫu thuật Phẫu thuật Phaco với vết mổ nhỏ chứng tỏ gây loạn thị so với phương pháp trước đây, điều có nghĩa khắc phục đáng kể tình trạng loạn thị phẫu thuật Một vết rạch GM dài 3.0mm phía thái dương có khả làm dẹt GM phía thái dương từ 0,28 đến 0,53 diopter mà khơng ảnh hưởng đến GM phía mũi [31] Tuy nhiên tồn vấn đề giải tình trạng loạn thị sẵn có bệnh nhân [24] Nếu độ loạn thị vượt mức độ cho phép (0.75D) ảnh hưởng đến hiệu phục hồi thị lực cách hoàn hảo cho bệnh nhân Loạn thị GM sẵn có bệnh nhân đục thủy tinh thể giải lúc phẫu thuật đục thủy tinh thể thời gian sau phẫu thuật riêng biệt Đa số phẫu thuật viên ưa thích kết hợp lúc phẫu thuật đục thủy tinh thể phương pháp xử lý loạn thị GM sẵn có giúp bệnh nhân trải qua lần phẫu thuật, làm giảm thời gian chi phí cho lần phẫu thuật thứ hai, đồng thời rút ngắn thời gian phục hồi vết mổ GM ổn định khúc xạ sau mổ Hiện nay, phẫu thuật viên sử dụng ba phương pháp sau nhằm làm giảm loạn thị GM sẵn có lúc phẫu thuật phaco: (1) Chọn vị trí đường mổ Phaco đặt kinh tuyến GM có công suất khúc xạ cao để giảm loạn thị GM; (2) Dùng kỹ thuật rạch GM điều chỉnh loạn thị bao gồm rạch giãn GM rạch GM rìa; (3) Đặt kính nội nhãn loạn thị So với phương pháp điều chỉnh loạn thị GM sẵn có phẫu thuật Phaco kỹ thuật rạch GM rìa kỹ thuật đơn giản, dễ thực hiện, chi phí thấp, đạt hiệu loạn thị GM nhẹ trung bình mức loạn thị thường gặp, gây biến chứng [30], [8] Ở Việt Nam, theo hiểu biết chúng tơi có nghiên cứu Trần Đình Tùng đánh giá hiệu phương pháp rạch rìa GM phối hợp với mổ Phaco Thái Xuân Đào đánh giá hiệu phương pháp rạch rìa GM đối xứng sau mổ Phaco để điều chỉnh loạn thị GM sẵn có bệnh nhân đục thủy tinh thể… Các nghiên cứu cho thấy phương pháp mổ rìa GM có tính hiệu an tồn cho bệnh nhân Việc tiến hành thêm nghiên cứu bối cảnh lâm sàng khác điều cần thiết nhằm chứng minh tính hiệu an tồn phương pháp Đó lý do, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết điều chỉnh loạn thị phẫu thuật nhũ tương hóa thể thủy tinh với hai đường rạch rìa đối xứng” Mục tiêu tổng quát Đánh giá hiệu điều chỉnh loạn thị giác mạc sẵn có phẫu thuật phaco kết hợp rạch giác mạc rìa đối xứng kinh tuyến công suất cao dựa javal kế Mục tiêu chuyên biệt 1) Khảo sát đặc điểm loạn thị giác mạc sẵn có trước phẫu thuật phaco kết hợp rạch giác mạc rìa 2) So sánh hiệu giảm loạn thị giác mạc sẵn có phẫu thuật Phaco kết hợp rạch giác mạc rìa phẫu thuật Phaco với vết mổ đặt kinh tuyến giác mạc có cơng suất cao 3) Đánh giá tỷ lệ biến chứng phẫu thuật Phaco kết hợp rạch giác mạc rìa lượng phaco Hơn nữa, có thay đổi nhãn áp vào cuối mổ Các yếu tố làm ảnh hưởng đến độ sâu đường rạch LRI làm giảm hiệu giảm loạn thị đường rạch [28] Nói cách khác, đường rạch LRI lúc bắt đầu mổ đạt độ sâu mong muốn tốt cho hiệu giảm loạn thị cao hơn, nhiên nguy thủng giác mạc cao không xem xét số đo chiều dày giác mạc mỏng trước mổ độ sâu dao kim cương 4.4 So sánh hiệu điều trị hai nhóm 4.4.1 Thị lực khơng chỉnh kính (UCVA) theo thời gian Khi so sánh UCVA bệnh nhân hai nhóm theo thời gian, chúng tơi nhận thấy hai nhóm làm tăng UCVA bệnh nhân cách có đáng kể Tuy nhiên nhóm phaco đường rạch tỷ lệ bệnh nhân có thị lực ≥ 20/30 tăng từ 70,4% sau mổ ngày lên 89,3% sau mổ tháng, nhóm phaco + LRI tỷ lệ bệnh nhân có thị lực ≥ 20/30 tăng lên đến 96,4% tháng sau phẫu thuật Kết cho thấy vượt trội phương pháp phaco + LRI việc phục hồi thị lực bệnh nhân so với nhóm phaco đường rạch (p< 0,001) 4.4.2 Độ loạn thị giác mạc theo thời gian Kết qua phân tích chúng tơi cho thấy nhóm phaco đường rạch độ loạn thị giác mạc giảm dần theo thời gian từ 1,1 D trước mổ xuống 0,8D sau mổ ngày, 0,6 D sau mổ tuần, 0,6 D sau mổ tháng 0,5 D sau mổ tháng Còn nhóm phaco + LRI chúng tơi thấy có giảm độ loạn thị giác mạc theo thời gian theo dõi độ loạn thị giác mạc trước mổ 1,7 D giảm xuống 0,6 D sau tuần, 0,5 sau tháng, 0,3 sau tháng 0,4 sau tháng Khi đưa vào mơ hình dự đốn tuyến tính chúng tơi nhận thấy độ loạn thị nhóm phaco + LRI giảm thấp so với độ loạn thị nhóm phaco 86 đường rạch thời điểm tuần tháng Tuy nhiên đến thời điểm tháng khác biệt không lớn Phép kiểm thống kê cho thấy khác biệt độ loạn thị giác mạc hai nhóm khơng có ý nghĩa thống kê cho thời điểm quan sát Tuy nhiên kết cho gợi ý phẫu thuật phaco + LRI có tác dụng làm giảm độ loạn thị giác mạc tốt so với phaco đường rạch thời điểm tuần tháng hậu phẫu 4.4.3 Thời gian ổn định khúc xạ sau mổ Khi so sánh mức giảm loạn thị giác mạc hai nhóm chúng tơi nhận thấy khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê mức giảm loạn thị giác mạc theo giai đoạn quan sát Cả hai nhóm cho mức độ giảm loạn thị tương tự sau tuần trì ổn định khúc xạ sau mổ giai đoạn sau Tuy nhiên số liệu cho thấy nhóm phaco + LRI cho mức giảm loạn thị ổn định (chỉ số mức giảm dao động khoảng 1,1-1,2 D giai đoạn quan sát) so với nhóm phaco đường rạch (mức giảm loạn thị giao động khoảng 0,1-0,9D) Điều gợi ý phương pháp phẫu thuật phaco cho độ ổn định loạn thị giác mạc tốt so với nhóm phaco đường rạch 4.5 Khả ứng dụng phẫu thuật Phaco kết hợp LRI: Điều chỉnh loạn thị giác mạc trước mổ phẫu thuật Phaco kết hợp LRI thực tác giả Budak với loạn thị giác mạc trước mổ từ 1,12 – 3,5 D (trung bình 2,46 ± 0,81D) giảm trung bình 1,12 D ± 0,74D Sau đó, Mario Jose Carvalho cộng tiếp tục nghiên cứu, với kết mức giảm loạn thị giác mạc sau tháng 0,9 D Kết nghiên cứu với loạn thị trước mổ từ – 3D (trung bình 1,88 ± 0,51 D) cho kết giảm loạn thị giác mạc trung bình 1,14 ± 0,43D Dựa vào kết nghiên cứu nói trên, nhận thấy phẫu thuật Phaco kết hợp LRI có hiệu làm giảm đáng kể loạn thị giác mạc có trước bệnh nhân đục thủy tinh thể Mức điều chỉnh loạn thị giác mạc kỹ thuật từ 0,75 – D, 87 định Phaco kết hợp LRI bệnh nhân đục thủy tinh thể có mức loạn thị giác mạc từ 0,75 – D Tác dụng giảm loạn thị giác mạc đường rạch LRI bệnh nhân loạn thị không kèm với phẫu thuật phaco nghiên cứu Tác giả Budak sau nghiên cứu hiệu giảm loạn thị phẫu thuật Phaco kết hợp LRI vào năm 1998 có nghiên cứu thứ hai vào năm 2001 tác dụng giảm loạn thị giác mạc đường rạch LRI loạn thị giác mạc bẩm sinh, cho kết giảm 0,91 D sau Nghiên cứu tác giả Thái Xuân Đào tác dụng giảm loạn thị giác mạc đường rạch LRI bệnh nhân sau mổ đục thủy tinh thể, cho thấy hiệu giảm loạn thị giác mạc trung bình 1,04 D sau tháng Hiện có nhiều tốn đồ LRI nhiều tác giả, đa số tác giả sử dụng mức cài đặt độ sâu dao kim cương 600 µm Tuy nhiên, chúng tơi nhận thấy toán đồ tác giả Nichamin thuyết phục chiều dài đường rạch tính độ cung ( o ) thay đổi cho 0,5 D loạn thị, tùy theo tuổi loại loạn thị thuận hay nghịch Việc xác định chiều dài đường rạch LRI độ cung ( o ) tránh gây chiều dài đường rạch khác mắt có đường kính khác nhau, gây tránh trường hợp thặng chỉnh thiểu chỉnh giác mạc nhỏ lớn bất thường Về độ sâu đường rạch LRI, lúc đầu bác sĩ Nichamin dùng độ sâu 600 µm, sau ơng điều chỉnh độ sâu đường rạch theo chiều dày giác mạc chu biên Việc thực lúc phẫu thuật phaco đường rạch LRI bệnh nhân đục thủy tinh thể có loạn thị giác mạc sẵn có chiến lược thích hợp cho nhiều bệnh nhân tính hiệu quả, đồng thời tiết kiệm chi phí thời gian, đặc biệt bệnh nhân lớn tuổi có điều kiện kinh tế để thực phẫu thuật giải loạn thị triệt để lasik 88 4.6 Hạn chế nghiên cứu: Nghiên cứu chúng tơi có số hạn chế sau: - Không đo BSCVA trước mổ Mẫu nghiên cứu lấy từ bệnh nhân đục thủy tinh thể định phẫu thuật phaco bệnh viện STO Phương Đơng Đây bệnh viện có số lượng lớn bệnh nhân phẫu thuật hàng ngày Việc chọn mẫu thu thập số liệu nhiều gây phiền hà thời gian chờ mổ bệnh nhân Hơn nữa, BSCVA bị ảnh hưởng tình trạng đục thủy tinh thể Do chúng tơi khơng tiến hành đo BSCVA trước mổ - Đo đồ giác mạc lần cho lần tái khám Để tăng xác, cần đo lần chọn kết tốt - Chưa đánh giá thiểu chỉnh thặng chỉnh Việc đánh giá khả thặng chỉnh thiểu chỉnh điều trị loạn thị kỹ thuật đường rạch giác mạc đòi hỏi phân tích vec-tơ nhằm xác định biến số SIA (Surgically induced astigmatism: biến đổi độ trục loạn thị phẫu thuật gây ra), TIA (Target induced astigmatism: biến đổi độ trục loạn thị mà phẫu thuật dự định tạo ra) Chỉ số điều chỉnh (CI) tỉ số SIA TIA, lớn nghĩa xảy thặng chỉnh nhỏ thiểu chỉnh Tuy nhiên, phân tích vec-tơ loạn thị khái niệm sử dụng thực tế lâm sàng bao gồm tính tốn lượng giác, cho kết xa với tình trạng khúc xạ thực bệnh nhân Các khái niệm nằm phạm vi nghiên cứu 89 KẾT LUẬN Nghiên cứu với mục tiêu đánh giá hiệu điều chỉnh loạn thị giác mạc sẵn có bệnh nhân đục thể thủy tinh phẫu thuật phaco kết hợp đường rạch giác mạc rìa, với nhóm chứng phẫu thuật phaco với đường rạch Phaco đặt kinh tuyến giác mạc có công suất khúc xạ cao Qua thời gian theo dõi tháng, nhận thấy: Đặc điểm loạn thị giác mạc sẵn có: Trong số 60 mắt đục thể thủy tinh có 56,7% bệnh nhân có loạn thị giác mạc sẵn có từ 1-< 3D, chúng tơi nhận thấy số đặc điểm tình trạng loạn thị giác mạc sẵn có bệnh nhân đục thủy tinh thể sau: - Tuổi trung bình 50,8 ± 19,5 - Tỉ lệ nam/nữ 23/37, mắt phải/ mắt trái 27/33 - Độ loạn thị giác mạc trung bình 1,3 ± 0,9 D - Đa số bệnh nhân có thị lực ĐNT 1m - < 20/60 (91,7%) Hiệu giảm loạn thị giác mạc sẵn có phẫu thuật phaco kết hợp LRI phẫu thuật phaco có đường rạch đặt trục loạn thị giác mạc: - Phẫu thuật phaco kết hợp LRI có tác dụng giảm đáng kể loạn thị giác mạc sẵn có với mức giảm trung bình 1,2 ± 0,1 D (p < 0,05) - Phẫu thuật phaco với đường rạch đặt trục loạn thị giác mạc có tác dụng giảm loạn thị giác mạc sẵn có với mức giảm trung bình 0,3 ± 0,01 D (p < 0,05) - Độ loạn thị giác mạc sau phẫu thuật phaco kết hợp LRI ổn định sau tuần sau tháng phẫu thuật phaco với đường rạch đặt trục loạn thị giác mạc - Thị lực có chỉnh kính sau mổ đạt > 20/30 cho hai nhóm Điều cho thấy tính an tồn phẫu thuật 90 So sánh hiệu giảm loạn thị giác mạc sẵn có phẫu thuật phaco kết hợp LRI phẫu thuật phaco với vết mổ đặt kinh tuyến giác mạc có cơng suất cao nhất: - Mức giảm loạn thị giác mạc sẵn có đạt với phẫu thuật phaco kết hợp LRI cao so với phẫu thuật phaco đường rạch (p < 0,05) - Thị lực khơng chỉnh kính sau mổ nhóm phaco kết hợp LRI cao đáng kể so với nhóm phaco đường rạch (p < 0,05) Tóm lại, phẫu thuật Phaco kết hợp rạch giác mạc rìa đối xứng phương pháp phẫu thuật an toàn, đơn giản, hiệu đáng tin cậy nhằm điều chỉnh loạn thị giác mạc sẵn có bệnh nhân đục thể thủy tinh, giảm loạn thị tồn lưu nâng cao thị lực khơng chỉnh kính cho bệnh nhân sau phẫu thuật Tuy nhiên, nghiên cứu với số lượng bệnh nhân lớn thời gian theo dõi lâu dài cần thiết để giúp đánh giá đầy đủ giá trị kỹ thuật 91 ĐỀ XUẤT Qua thời gian nghiên cứu tác dụng điều chỉnh loạn thị giác mạc có trước phẫu thuật phaco kết hợp LRI phẫu thuật phaco với đường rạch phaco đặt trục loạn thị giác mạc, xin đề xuất số gợi ý khả ứng dụng phương pháp này:  Đối với độ loạn thị giác mạc nhỏ 1D: Đây mức loạn thị giác mạc gây ảnh hưởng đến thị lực thị giác bệnh nhân, theo Nigel Morlet, Diop loạn thị thường gây biến dạng hình ảnh 0,3% Với mức loạn thị giác mạc này, phẫu thuật Phaco với đường rạch Phaco đặt kinh tuyến giác mạc có cơng suất khúc xạ cao hướng điều chỉnh thích hợp Đây kỹ thuật điều chỉnh loạn thị giác mạc bản, với tính đơn giản thuận lợi so với kỹ thuật đường rạch khác Trong nghiên cứu tác giả khác, phẫu thuật Phaco với đường rạch có tác dụng giảm loạn thị giác mạc khoảng 0,4 – 0,5 D Do kỹ thuật áp dụng cho trường hợp loạn thị giác mạc trước mổ nhỏ 1D Hơn nữa, tăng hiệu kỹ thuật cách tăng chiều dài đường rạch giác mạc mà cần phải khâu Cũng cần lưu ý dạng đường rạch thường làm dẹt nửa bên giác mạc có đường rạch không tác động nửa bên giác mạc đối bên  Đối với độ loạn thị giác mạc từ – D: Kết nghiên cứu cho thấy phẫu thuật phaco kết hợp LRI có tác dụng giảm loạn thị giác mạc sẵn có với mức giảm trung bình 1,14 ± 0,43 D Do đó, chọn lựa tốt đáng tin cậy bệnh nhân có mức loạn thị giác mạc sẵn có từ – D Kỹ thuật nhiều tác giả quan tâm có nhiều tốn đồ để chọn lựa Các toán đồ LRI thường thiết kế theo xu hướng thiểu chỉnh 92 bảo tồn Theo phân tích tốn đồ Nichamin tính tốn với độ sâu chiều dài đường rạch thích hợp, giúp giảm thiểu biến chứng thủng giác mạc thặng chỉnh  Đối với độ loạn thị giác mạc > D: Phẫu thuật phaco kết hợp LRI có hiệu giảm loạn thị giác mạc sẵn có độ loạn thị giác mạc tồn lưu trung bình sau phẫu thuật tháng 0,75 ± 0,3 D mẫu nghiên cứu chọn có độ loạn thị giác mạc trước mổ từ – D (bảng 3.11) Hiệu giảm loạn thị giác mạc khác nhóm bệnh nhân có loạn thị giác mạc trước mổ từ - < D từ – D, với độ loạn thị giác mạc sau mổ tháng tương ứng hai nhóm 0,6 ± 0,18 D 0,9 ± 0,24 D (bảng 3.13) Do đó, bệnh nhân đục thủy tinh thể có mức loạn thị giác mạc sẵn có cao D có lẽ có loạn thị giác mạc tồn lưu sau mổ cao Vì vậy, cần có nghiên cứu phương pháp xử lý loạn thị giác mạc hiệu bệnh nhân đặt kính nội nhãn loạn thị, đặc biệt kính nội nhãn loạn thị cải tiến nhằm giảm khả xoay kính sau mổ sẵn có cơng suất điều chỉnh loạn thị giác mạc đến D 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Thị Tịnh Anh (2005) "Khảo sát kỹ thuật rạch giác mạc đối xứng để thay đổi độ loạn thị giác mạc có trước mổ Phaco" Luận văn Chuyên khoa cấp II, Đại Học Y Dược TP HCM Tr 14-87 Thái Xuân Đào, Nguyễn Thành Long, Lương Ngọc Tuấn (2009) "Khảo sát phẫu thuật rạch vùng rìa giác mạc điều chỉnh loạn thị sau mổ đục thể thủy tinh " Y học thành phố Hồ Chí Minh, 13, (1), Tr 53-57 Hồng Văn Hiệp (2007) Tật Khúc Xạ, NXB Y học, Hà Nội, Tr 34-76 Nguyễn Xuân Trường, Lê Minh Thông (1997) Giáo trình nhãn khoa, Nhà xuất TP Hồ Chí Minh, HCM, Tr 44-56 Trần Đình Tùng (2012) "Đánh giá hiệu điều chỉnh loạn thị giác mạc sẵn có phẫu thuật phaco kết hợp rạch giác mạc vùng rìa" Y Học TP HồChí Minh, 16, (1), Tr 211-217 Tiếng Anh American Academy of Ophthamology (2008) External Dieases and Cornea Structure and Function of the External Eye and Cornea Lancet, New York, Pp 123-143 Budak K, et al (2001) "Limbal relaxing incisions in congenital astigmatism: month follow – up" J Cataract Refr Surg, 27, 715 – 719 Budak K, Friedman NJ, Koch DD (1998) "Limbal relaxing incisions with cataract surgery" J Cataract Refract Surg;, 24, 503-508 Carvalho M, et al (2007) "Limbal relaxing incisions to correct corneal astigmatism during phacoemulsification" Journal of Refractive Surgery, 23, Pp 34-45 10 Curragh DS, Hassett P (2017) "Prevalence of Corneal Astigmatism in an NHS Cataract Surgery Practice in Northern Ireland" Ulster Med 86, (1), 25-27 11 Devgan U (2007) "Corneal correction of astigmatism during cataract surgery" Cataract and Refractive Surgery Today, 12, 41-44 12 Ferrer-Blasco T, Montés-Micó R, Peixoto-de-Matos SC, González- Méijome JM, Cerviđo A (2009 ) "Prevalence of corneal astigmatism before cataract surgery." J Cataract Refract Surg., 35, (1), 70-5 13 Freitas GO, Boteon JD, Carvalho MJ, Pinto RMC (2014) "Treatment of astigmatism during phacoemulsification" Arq Bras Oftalmol, 77, (1), 40-6 14 de Oliveira Freitas G, Boteon JE, Carvalho MJ, de Melo Costa Pinto R (2014) "Comparison of clinical outcomes between limbal relaxing incisions and toric intraocular lenses in eyes with astigmatic corneas" Rev Bras Oftalmol, 73, (1), 11-5 15 Gills JP (2002) "Treating astigmatism at the time of cataract surgery" Current opinion in Opthalmology,, 13, (1), pp 2-6 16 Guy J, Simon B, Desatnik H (2005) "Correction of pre-existing astigmatism during cataract surgery: comparison between the effects of opposite clear corneal incisions and a single clear corneal incision" Graefe’s Arch Clin Exp Ophthalmol, 243, 321-326 17 Holladay JT (1997) "Proper method for calculating average visual acuity" Journal of Refractive Surgery, 13, 388-391 18 Huseyn B, et al (2003) "Limbal relaxing incisions for primary mixed astigmatism and mixed astigmatism after cataract surgery" J Cataract Refr Surg, 29 (2), 723-728 19 Hussain M, Quraishy MM (2015) "Limbal Relaxing Incision during Phacoemulsification for the Correction of Astigmatism" Pak J Ophthalmol, 31 (2), 77-81 20 Langerman DW (1994) "Architecture design of a self-sealing corneal tunnel, single-hinge incision" J Cataract Refractive Surgery, 20, 123130 21 Lever J, Dahan E (2000) "Opposite clear corneal incisions to correct preexisting astigmatism in cataract surgery" J Cataract Refractive Surg,, 26, 803-805 22 Loncar VL, Vicković IP, Iveković R, Mandić Z (2012 ) "Limbal relaxing incision during cataract surgery" Acta Clin Croat., 51, (2), 289-92 23 Mohammad-Rabei H, Mohammad-Rabei E, et al (2016) "Three Methods for Correction of Astigmatism during Phacoemulsification" J Ophthalmic Vis Res, 11, (2), 162-167 24 Morlet Minassian D, Dart J (2001) "Astigmatism and the analysis of its surgical correction" Br J Ophthalmol, 85, 1127-1138 25 Nichamin LD (2006) "Astigmatism control" Ophthalmol Clinic North America 19, 485-493 26 Ruhswurm I, Scholz U, Zehetmayer M, et Al (2000) "Astigmatism correction with a foldable toric intraocular lens in cataract patients" J Cataract Refract Surg, 26, 1022-1027 27 Simon GJB, Desanik H (2005) "Correction of pre-existing astigmatism during cataract surgery: comparison between the effects of opposite clear corneal incisions and a single clear corneal incision" Graefe’s Arch Clin Exp Ophthalmol, 243, 321-326 28 Singh K, et al (2017 ) "Review of manual small-incision cataract surgery" Indian J Ophthalmol., 65, (12), 1281–1288 29 Sun X, Vicary D, Montgomery P, et al (2000) "Toric intraocular lenses for correcting astigmatism in 130 eyes" Ophthalmology, 107, 17761782 30 Talsma J (2006) "Limbal relaxing incision: good option for pre-existing astigmatism in phaco surgery" Ophthalmology Times, 1, Pp 23-30 31 Vass C, Menapace R (1994) "Computerized statistical analysis of corneal topography for the evaluation of changes in corneal shape after surgery" Am J Ophthalmol, 118, 177-184 32 Yuan X, Song H, Peng G, Hua X, Tang X (2014) "Prevalence of Corneal Astigmatism in Patients before Cataract Surgery in Northern China" Journal of Ophthalmology, 536412, 33 Zare MA, MD, Tehrani MH, MD, Gohari M, MD, Jabbarvand M, et al (2010) "Management of Corneal Astigmatism by Limbal Relaxing Incisions during Cataract Surgery" Iranian Journal of Ophthalmology, 22, (1), 15-20 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Ngày tháng năm 2017 Số vào viện : Họ tên bệnh nhân : Tuổi: Nam, Nữ: Địa chỉ: Chẩn đoán: Mắt mổ: ĐT: DĐ: TRƯỚC MỔ Thị lực: Khơng kính: Đo Javal kế: Chiều dài trục nhãn cầu: Độ cứng nhân: II K max: x K : x Sim K : x IOL: III IV V Nhãn áp: Đáy mắt: TRONG MỔ Toán đồ: Đường mổ Phaco: Kinh tuyến đường rạch LRI: Chiều dài LRI: Hình vẽ vị trí mổ SAU MỔ NGÀY: Ngày tháng Thị lực: Không kính: năm Kính lỗ: Triệu chứng : Dễ chịu  Cộm xốn  Đau  Đáy mắt: Ghi chú: SAU MỔ TUẦN: Thị lực: Khơng kính: Có kính: Khúc xạ: Độ Cầu: Độ trụ: Đo Javal kế: K max: x K min: x Sim K : x Triệu chứng : Dễ chịu  Cộm xốn  Đau  Đáy mắt: Ghi chú: SAU MỔ THÁNG: Thị lực: Khơng kính: Có kính: Khúc xạ: Độ Cầu: Độ trụ: Đo Javal kế: K max: x K : x Sim K : x Triệu chứng : Dễ chịu  Đáy mắt: Ghi chú: Cộm xốn  Đau  SAU MỔ THÁNG: Thị lực: Khơng kính: Có kính: Khúc xạ: Độ Cầu: Độ trụ: Đo đồ giác mạc: K max: x K min: x Sim K: x Triệu chứng : Dễ chịu  Cộm xốn  Đau  Đáy mắt: Ghi chú: SAU MỔ THÁNG: Thị lực: Khơng kính: Có kính: Khúc xạ: Độ cầu: Độ trụ: Đo Javal kế: K max: x K min: x Sim K: x Triệu chứng : Dễ chịu  Đáy mắt: Ghi chú: Cộm xốn  Đau  ... tài: Đánh giá kết điều chỉnh loạn thị phẫu thuật nhũ tương hóa thể thủy tinh với hai đường rạch rìa đối xứng Mục tiêu tổng quát Đánh giá hiệu điều chỉnh loạn thị giác mạc sẵn có phẫu thuật. .. chỉnh loạn thị cao Đối với phẫu thuật đục thủy tinh thể có vết mổ kích thước lớn, việc xử lý loạn thị GM chủ yếu tránh gây loạn thị phẫu thuật Khi phẫu thuật đục thủy tinh thể phương pháp Phaco với. .. có loạn thị GM từ 0,25-1,25D 22,2% có loạn thị ≥ 1,5D [12] 1.5 Các phương pháp xử lý loạn thị giác mạc sẵn có lúc phẫu thuật đục thủy tinh thể Điều chỉnh loạn thị GM sẵn có lúc phẫu thuật đục thủy

Ngày đăng: 11/01/2019, 15:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chọn mẫu thuận tiện tất cả các bệnh nhân đến khám tại Khoa Mắt Bệnh Viện STO Phương Đông trong thời gian từ 10/07/2017 đến 10/03/2018 sẽ được lựa chọn theo tiêu chí đưa vào.

  • Số bệnh nhân phù hợp với tiêu chí đưa vào sẽ được phân bố ngẫu nhiên vào hai nhóm nghiên cứu: nhóm mổ Phaco với 2 đường rạch được kí hiệu là A, nhóm mổ Phaco với 1 đường rạch được kí hiệu là B. Kỹ thuật phân bố ngẫu nhiên được áp dụng là kỹ thuật ngẫu nhiên đơn. Kỹ thuật này thực hiện như sau: sử dụng bảng số ngẫu nhiên để chọn ra các dãy số ngẫu nhiên gồm 4 chữ số có giá trị A hoặc B. Tổng số mẫu của nghiên cứu là 30, do đó sẽ chọn ra 9 dãy số ngẫu nhiên. Giả sử dãy số đầu tiên được chọn là 2211, như vậy theo thứ tự tương ứng của dãy số, 4 bệnh nhân đầu tiên sẽ được xếp vào 2 nhóm như sau: 2 bệnh nhân đầu sẽ vào nhóm 2, 2 bệnh nhân tiếp theo vào nhóm 1. Cứ tiếp tục như vậy cho đến khi phân bố đủ 30 bệnh nhân vào hai nhóm. Phương pháp chọn mẫu trong nghiên cứu này được trình bày tóm tắt trong sơ đồ sau:

    • Biến số về biến chứng: bao gồm các biến chứng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan