PHẦN i LUẬT DU LỊCH QUỐC tế

21 1.2K 7
PHẦN i LUẬT DU LỊCH QUỐC tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT DU LỊCH QUỐC TẾ Luật du lịch quốc tế là hệ thống những quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội có yếu tố nước ngoài liên quan đến hoạt động du lịch. Được biểu hiện qua ba mối quan hệ cơ bản sau: - Mối quan hệ giữa các quốc gia với nhau trong lĩnh vực hợp tác đầu tư, xúc tiến phát triển về du lịch; - Mối quan hệ giữa các tổ chức du lịch quốc tế (bao gồm các tổ chức liên chính phủ và phi chính phủ), tổ chức kinh doanh du lịch du lịch quốc tế, khách du lịch quốc tế với quốc gia nước sở tại trong hoạt động du lịch; - Mối quan hệ giữa các tổ chức, cá nhân ở các quốc gia khác nhau trong mối quan hệ hợp tác về du lịch. Về phạm vi điều chỉnh, luật du lịch quốc tế được xem xét trong cả lĩnh vực công pháp và tư pháp quốc tế. II. CHỦ THỂ CỦA LUẬT DU LỊCH QUỐC TẾ 1. QUỐC GIA 1.1 Quan niệm về quốc gia  Khái niệm: Quốc gia là chủ thể cơ bản của luật quôc tế. Cho đến nay chưa có một định nghĩa thống nhất về quốc gia. Theo Điều 1 của công ước Motevideo năm 1933 về quyền và nghĩa vụ quốc gia thì một thực thể được xem là quốc gia theo luật pháp quốc tế phải có những yếu tố cơ bản sau: (1), Dân cư thường xuyên; (2), Lãnh thổ được xác đinh; (3), Chính phủ; (4), Năng lực tham gia vào các quan hệ với các thực thể quốc tế khác. Đối với quốc gia một trong những vấn đề cơ bản là chủ quyền quốc gia. Trong thời đại ngày nay, chủ quyền quốc gia được hiểu là quyền tối cao của quốc gia trong phạm vi lãnh thổ chủa mình và quyền độc lập của quốc gia trong quan hệ quốc tế.

PHẦN I LUẬT DU LỊCH QUỐC TẾ I. ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT DU LỊCH QUỐC TẾ Luật du lịch quốc tế là hệ thống những quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội có yếu tố nước ngoài liên quan đến hoạt động du lịch. Được biểu hiện qua ba mối quan hệ cơ bản sau: - Mối quan hệ giữa các quốc gia với nhau trong lĩnh vực hợp tác đầu tư, xúc tiến phát triển về du lịch; - Mối quan hệ giữa các tổ chức du lịch quốc tế (bao gồm các tổ chức liên chính phủ và phi chính phủ), tổ chức kinh doanh du lịch du lịch quốc tế, khách du lịch quốc tế với quốc gia nước sở tại trong hoạt động du lịch; - Mối quan hệ giữa các tổ chức, cá nhân ở các quốc gia khác nhau trong mối quan hệ hợp tác về du lịch. Về phạm vi điều chỉnh, luật du lịch quốc tế được xem xét trong cả lĩnh vực công pháp và tư pháp quốc tế. II. CHỦ THỂ CỦA LUẬT DU LỊCH QUỐC TẾ 1. QUỐC GIA 1.1 Quan niệm về quốc gia  Khái niệm: Quốc gia là chủ thể cơ bản của luật quôc tế. Cho đến nay chưa có một định nghĩa thống nhất về quốc gia. Theo Điều 1 của công ước Motevideo năm 1933 về quyền và nghĩa vụ quốc gia thì một thực thể được xem là quốc gia theo luật pháp quốc tế phải có những yếu tố cơ bản sau: (1), Dân cư thường xuyên; (2), Lãnh thổ được xác đinh; (3), Chính phủ; (4), Năng lực tham gia vào các quan hệ với các thực thể quốc tế khác. 1 Đối với quốc gia một trong những vấn đề cơ bản là chủ quyền quốc gia. Trong thời đại ngày nay, chủ quyền quốc gia được hiểu là quyền tối cao của quốc gia trong phạm vi lãnh thổ chủa mình và quyền độc lập của quốc gia trong quan hệ quốc tế. 2 Theo đó, trong phạm vi lãnh thổ của mình quốc gia có quyền lực chính trị tuyệt đối. Quyền lực chính trị tối cao này được thể hiện qua các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp của quốc gia mà quan trọng hơn là quyền quyết định mọi vấn đề về kinh tế chính trị, văn hóa – xã hội, đời sống vật chất và tinh thần của quốc gia và các quốc gia khác không được can thiệp. Trong quan hệ quốc tế, quốc gia hoàn toàn độc lập và không bị lệ thuộc vào quốc gia khác trong việc giải quyết các vấn đề đối ngoại của mình. Việc các quốc gia tham gia vào các tổ chức quốc tế, vào các hoạt động quốc tế liên quốc gia và tham gia vào các quan hệ quốc tế khác là biểu hiện của thực hiện quyền đối ngoại của quốc gia. 3  Quyền và nghiã vụ cơ bản của quốc gia trong quan hệ quốc tế 1 Trường đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Quốc tế, (2006), NXB CAND, tr60 2 Sđd, tr61 3 Sđd, tr62 Theo luật pháp quốc tế, quốc gia với tư cách là chủ thể của luật quốc tế có những quyền và nghĩa vụ cơ bản sau:  Quyền:  Quyền bình đẳng về chủ quyền và quyền lợi;  Quyền được tự vệ cá nhân hay tự vệ tập thể;  Quyền được tồn tại trong hòa bình và độc lập;  Quyền bất khả xâm phạm về lãnh thổ;  Quyền được tham gia vào việc xây dựng các quy phạm pháp luật quốc tế;  Quyền được tự do quan hệ với các chủ thể khác của luật quốc tế;  Quyền được trở thành thanh viên của các tổ chức quốc tế phổ biến.  Nghĩa vụ:  Tôn trọng chủ quyền của các quốc gia;  Tôn trọng bất khả xâm phạm lãnh thổ của các quốc gia khác;  Không áp dụng vũ lực hoặc đe dọa vũ lực;  Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau;  Hợp tác hữu nghị giữa các quốc gia nhằm duy trì nền hòa bình và an ninh quốc tế;  Tôn trọng nguyên tắc bình đẳng tỏng quan hệ quốc tế;  Tôn trọng những cam kết và tập quán quốc tế;  Giải quyết tranh chấp quốc tế bằng phương pháp hòa bình 1.2 Vai trò của quốc gia trong du lịch quốc tếQuốc gia vừa là chủ thể vừa là cầu nối liên kết ngành du lịch quốc tế; Quốc gia là đối tượng điều chỉnh của các văn bản pháp luật quốc tế về du lịch bởi vì các quốc gia là chủ thể chủ yếu và quan trọng hàng đầu trong việc tham gia ký kết, phê chuẩn các điều ước quốc tế (văn bản pháp luật quốc tê) về du lịch. Theo đó, quốc gia có nghĩa vụ thực hiện các cam kết về du lịch mà mình đã tham gia. Hệ quả là không chỉ bản thân Nhà nước của quốc gia đó phải thực hiện mà các chủ thể khác của quốc gia đó cũng phải tôn trọng và thực hiện đầy đủ những cam kết đó. Đồng thời, thông qua hoạt động trên, các quốc gia đã tạo ra những liên kết mang tính ràng buộc về mặt pháp lý giữa các ngành du lịch, các khu vực du lịch với nhau.  Sự hợp tác quốc tế của quốc gia là động lực thúc đẩy ngành du lịch quốc tế phát triển; Sự tham gia ký kết, phê chuẩn và thực thi các điều ước quốc tế có ý nghĩa quyết định trong việc thúc đẩy ngành du lịch quốc tế phát triển không chỉ mang tính son phương mà còn mang tính đa phương (vùng, khu vực)  Môi trường pháp lý mỗi quốc gia là tiền đề của môi trường pháp lý du lịch quốc tế và là yếu tố quan trọng giúp mỗi quốc gia phát triển ổn định ngành du lịch trong nước. 1.3 Những hoạt động chủ yếu của quốc gia trong du lịch quốc tế  Tham gia các điều ước quốc tế song phương, đa phương để tạo ra môi trường pháp lý cho ngành du lịch quốc tế;  Xây dựng các chuẩn mức pháp lý của quốc gia phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế các vấn đề liên quan đến yếu tố nước ngoài trong ngành du lịch quốc gia mình;  Tham gia các tổ chức liên chinh phủ về du lịch và tạo điều kiện để các tổ chức, cá nhân hoạt động du lịch của quốc gia mình tham gia vào các tổ chức, hiệp hội du lịch quốc tế;  Thực hiện các hoạt động xúc tiến, đầu tư về du lịch;  Đảm bảo một hành lang pháp lý an toàn và an ninh chính trị ổn định cho hoạt động du lịch quốc tế diễn ra tại lãnh thổ quốc gia mình.  Thực thi những cam kết quốc tế về du lịch đã ký kết, phê chuẩn. 2. CÁC TỔ CHỨC DU LỊCH QUỐC TẾ Các tổ chức du lịch quốc tế có thể là những tổ chức liên chính phủ hoặc tổ chức phi chính phủ thực hiện tôn chỉ hoạt động về du lịch. 2.1 Vai trò của các tổ chức du lịch quốc tế  Các dấu hiệu pháp lý đặc trưng của các tổ chức quốc tế liên chính phủ trong luật quốc tế: Quyền năng chủ thể luật quốc tế của các tổ chức quốc tế liên quốc gia dựa trên điều lệ (Hiến chương, quy chế…) trong đó quy định rõ phạm vi, quyền và nghĩa vụ cơ bản của các tổ chức này. Vì vậy, mỗi tổ chức quốc tế liên quốc gia sẽ có phạm vi quyền năng chủ thể luật quốc tế không giống nhau. Nhìn chung các tổ chức quốc tế thường có những quyền năng cơ bản như sau:  Được ký kết các điều ước quốc tế;  Tiếp nhận cơ quan đại diện và quan sát viên thường trực của các quốc gia chưa là thành viên tại tổ chức mình;  Được hưởng các quyền miễn trừ và ưu đãi ngoại giao;  Trao đổi đại diện tại các tổ chức của nhau;  Được yêu cầu kết luật tư vấn của Tòa án quốc tế của liên hợp quốc;  Được giải quyết tranh chấp phát sinh giữa các thành viên và các tổ chức quốc tế. Ngoài những quyền cơ bản này, các tổ chức quốc tế có những quyền và nghĩa vụ theo  Các dấu hiệu đặc trưng của các tổ chức du lịch phi chính phủ:  Không được ký kết các điều ước quốc tế  Không được giải quyết mang tính pháp lý các tranh chấp  Thực hiện hoạt động xúc tiến, đầu tư về du lịch liên qua đến tôn chỉ hoạt động của mình  Thực hiện hoạt động hỗ trợ, bảo vệ và tăng cường năng lực hoạt động du lịch của các thành viên.  Vai trò của tổ chức du lịch quốc tế:  Việc sáng lập hoặc gia nhập các tổ chức du lịch quốc tế là sự thể hiện ý chí chính thức trong việc hợp tác song phương hoặc đa phương về du lịch;  Mỗi tổ chức du lịch quốc tế tùy theo quyền năng của mình (theo hiến chương hoặc quy chế) mà có trách nhiệm chuyên biệt trong hoạt động du lịch của vùng, khu vực trên thế giới;  Với trách nhiệm của mình, tổ chức du lịch quốc tế thúc đẩy phát triển tiềm năng du lịch ở vùng, khu vực trên thế giới;  Bảo hộ các thành viên trong việc hợp tác và phát triển kinh tế du lịch. 2.2 Một số tổ chức du lịch quốc tế điển hình 2.2.1 Tổ chức du lịch thế giới (UNWTO: UNITED UNION WORLD TOURISM ORGANIZATION) HOẶC WTO  Tiền thân: Tiền thân của Tổ chức Du lịch Thế giới là Đại hội quốc tế Hiệp hội các Cơ quan Vận chuyển Du lịch, được thành lập vào năm 1925 ở Hague. Sau Chiến tranh Thế giới II, tổ chức này đổi tên là Liên hiệp Quốc tế Tổ chức các Cơ quan Lữ hành (IUOTO) và được chuyển tới Geneva. IUOTO là một tổ chức chuyên môn, phi chính phủ, thành viên vào lúc đông nhất gồm 109 Tổ chức Du lịch Quốc gia (NTOs) và 88 thành viên liên kết, trong đó có các tổ chức tư nhân và tập thể.  Thời gian thành lập: Tháng 12/1969, Đại hội đồng LHQ đã thông qua nghị quyết thừa nhận vai trò quyết định và trung tâm của IUOTO qua cải tổ trong ngành du lịch thế giới, trong sự hợp tác với các cơ quan hiện hành của LHQ. Sau nghị quyết này, vào năm 1974, những quốc gia có các tổ chức du lịch là thành viên của IUOTO đã thông qua các quy chế về UNWTO. Từ đó IUOTO trở thành Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO) và Đại hội đồng đầu tiên được tổ chức tại Madrid vào tháng 5/1975.  Sự phát triển: Đầu năm 1976 trụ sở của UNWTO được thành lập tại Madrid theo lời mời của Chính phủ Tây Ban Nha. Trong năm 1976, UNWTO trở thành một cơ quan chấp hành của Chương trình Phát triển LHQ (UNDP), năm 1977 UNWTO đã ký với LHQ hiệp định hợp tác chính thức. Năm 2003, UNWTO được chuyển đổi thành cơ quan chuyên biệt của LHQ và tái khẳng định vai trò chủ đạo trong nền du lịch thế giới. Từ những năm đầu của quá trình hoạt động, thành viên và ảnh hưởng của UNWTO ngày càng tăng trong ngành du lịch thế giới. Đến năm 2005, danh sách thành viên của UNWTO đã bao gồm 145 quốc gia, 7 vùng lãnh thổ và khoảng 350 thành viên chi nhánh, đại diện cho khu vực tư nhân, các tổ chức giáo dục, hiệp hội du lịch và các cơ quan du lịch địa phương 4 .  Thành viên: Chia thành 3 loại : - Thành viên chính thức (các quốc gia có chủ quyền) đến Đại hội lần thứ 14 WTO có 138 nước thành viên. Hiện nay có 150 thành viên - Thành viên liên kết là những vùng lãnh thổ, hiện nay có 6 thành viên là Aruba, Macao, Madeire, Hồng kông, Frémish và quần đảo Antilles. - Thành viên chi nhánh: là những công ty du lịch, hãng du lịch, . hiện nay có 350 thành viên.  Ngân sách: Do các nước thành viên chính thức đóng góp, được chia thành 15 bậc và đóng theo sự phát triển của khách lữ hành quốc tế vào nước đó.  Tôn chỉ: WTO hoạt động nhằm đẩy mạnh và phát triển du lịch nhằm góp phần vào sự 4 (Nguồn: Tổ chức Du lịch Thế giới - UNWTO) http://trade.dongnai.gov.vn/tin_tuc/quoc_te/mlnews.2006-11-15.5325155667 phát triển kinh tế, tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau giữa các dân tộc, các quốc gia vì hòa bình, thịnh vượng, tôn trọng lẫn nhau, tôn trọng nhân quyền và tự do cơ bản, không phân biệt chủng tộc, giới tính, ngôn ngữ và tôn giáo.  Tuyên bố Hammamet 2007 (Tuynidi) về phát triển du lịch bền vững  Cơ cấu tổ chức: Đại hội đồngWTO : - Họp thường kỳ hai năm họp một lần, có nhiệm vụ thông qua chủ trương, chính sách du lịch, định hướng phát triển du lịch phục vụ sự phát triển kinh tế thé giới; bầu các chức vụ quan trọng của WTO như Tổng thư ký, các nước trong Hội đồng chấp hành WTO , kết nạp thành viên mới và đình chỉ nước thành viên khi nợ ngân sách quá 2 năm liền. - Ngoài Đại hội đồng thường kỳ, WTO cũng có thể triệu tập cuộc họp bất thường theo yêu cầu của Hội đồng chấp hành hoặc do 2/3 số thành viên chính thức yêu cầu. Hội đồng chấp hành (HĐCH): - HĐCH gồm 27 nước thành viên được bầu theo khu vực địa lý. nhiệm kỳ là 2 năm và được tái cử. - HĐCH do 1 Chủ tịch và 3 Phó Chủ tịch lãnh đạo. - HĐCH là cơ quan điều hành giúp WTO triển khai các chủ trương chính sách đã được ĐHĐ thông qua giữa hai kỳ ĐHĐ. - HĐCH họp 2 kỳ 1 năm và có các cuộc họp bất thường theo đề nghị của Tổng Thư ký hay của 2/3 số thành viên HĐCH. Ban thư ký: - Đứng đầu là Tổng Thư ký và 2 phó Tổng thư ký, nhiệm kỳ 4 năm. - 6 tiểu ban khu vực: + Châu Phi + Châu Mỹ + Đông Á - Thái Bình dương + Nam Á + Châu Âu + Trung Đông 5 2.2.2 Các tổ chức du lịch quốc tế khác  Ủy hội du lịch Châu Âu (European Travel Commission – ETC) Ủy hội du lịch Châu Âu tập hợp các tổ chức du lịch quốc gia châu Âu nhằm gia tăng mức độ du lịch từ những phần đất khác trên thế giới đến Châu Âu như là kết quả của những hoạt động tiếp thị 6 .  Hiệp hội du lịch Châu Á- Thái Bình Dương ( PATA): PATA là một tổ chức du lịch bao gồm các hội viên thuộc khu vực tư, đặc biệt là các công ty du lịch lớn, cũng như các tổ chức du lịch quốc gia. PATA tổ chức nghiên cứu thị trường tập thể, dành sự hổ trợ kỷ thuật cho sự phát triển du lịch, chủ yếu thông qua những sự nghiệp dành cho các quốc gia riêng lẽ hoặc trong khu vực Châu Á – Thái Bình Dương 7 .  Trung tâm Quốc tế APEC về Du lịch bền vững (AICST) 5 http://www.mofa.gov.vn/vi/ctc_quocte/un/nr040819155753/nr060928111253/ns070731083500 6 Luật du lịch – TS. LS Phan Đăng Thanh và LS Trương Thị Hòa 7 Luật du lịch – TS. LS Phan Đăng Thanh và LS Trương Thị Hòa [...]... pháp luật một quốc gia nhất định;  Hoạt động nhằm mục tiêu l i nhuận;  Thực hiện hoạt động kinh doanh du lịch có hiếu tố nước ngo i  Vai trò của tổ chức kinh doanh du lịch quốc tế:  Thúc đẩy kinh tế phát triển;  Khai thác và gi i thiệu t i nguyên du lịch hấp dẫn của quốc gia đến các nước khác  Tạo ra nguồn thu nhập quốc gia;  Tạo việc làm cho ngư i lao động; 4 KHÁCH DU LỊCH QUỐC TẾ  Kh i niệm:... Hàng không quốc gia Hiệp h i Du lịch Việt Nam (VITA) gia nhập ASEANTA từ tháng 4 năm 2004 3 TỔ CHỨC KINH DOANH DU LỊCH QUỐC TẾ  Kh i niệm: Là tổ chức kinh tế thực hiện hoạt động kinh doanh du lịch quốc tế Hoạt động kinh doanh du lịch quốc tế thực hiện chức năng kinh doanh du lịch trong các lĩnh vực: lữ hành, khách sạn – nhà hàng, vân chuyển du lịch (chủ yếu là vận chuyển hàng không)  Đặc i m:  Là... niệm: Ngư i i du lịch bên ngo i lãnh thổ quốc gia mà mình thường trú  Vai trò:  Là đ i tượng trung tâm của hoạt động du lịch quốc tế;  Là nguồn động lực phát triển của các tổ chức kinh tế;  Mang l i nguồn thu nhập, việc làm cho quốc gia nước sở t i; III QUAN HỆ HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ DU LỊCH CỦA VIỆT NAM 1 QUAN HỆ VN V I CÁC NƯỚC KHU VỰC ASEAN 1.1 Lịch sử hợp tác du lịch ASEAN  Tuyên bố Manila ngày... trưởng Du lịch APEC lần thứ nhất t i Hàn Quốc năm 2000, Hiến chương Du lịch APEC đã được thông qua v i 4 mục tiêu chính:  Lo i bỏ những trở ng i đ i v i kinh doanh và đầu tư du lịch;  Thúc đẩy dòng khách du lịch và nhu cầu tiêu dùng sản phẩm; quản lý bền vững t i nguyên du lịch và hạn chế tác động tiêu cực;  Tăng cường nhận thức và hiểu biết du lịch, coi đó là phương tiện phát triển kinh tế, xã h i 2.2... Hiệp h i Du lịch Đông Nam Á (ASEANTA) Hiệp h i Du lịch Đông Nam Á (ASEANTA) thành lập ngày 27/3/1971 ASEANTA là hiệp h i du lịch phi l i nhuận bao gồm các tổ chức du lịch khu vực công và tư của các nước Đông Nam Á (ASEAN) Trụ sở của ASEANTA hiện nay đặt t i Kuala Lumpur (Malaysia) và có 9 nước thuộc kh i ASEAN tham gia: Brunei, Cămpuchia, Indonesia, Lào, Malaysia, Philippines, Singapore, Th i Lan... trong ASEAN và du lịch quốc tế; Tạo i u kiện thuận l i cho dịch vụ vận t i; Tiếp cận thị trường; Du lịch có chất lượng; An toàn và an ninh du lịch ; Ph i hợp xúc tiến và tiếp thị; Phát triển nguồn nhân lực;  Nghị định thư H i nhập ngành du lịch ASEAN t i Viên Chăn, Lào ngày 29/11/2004 đề ra lộ trình thực hiện các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hợp tác du lịch khu vực ASEAN 1.2 Một số n i dung hợp tác:... và các biện pháp cần thực hiện nhằm thúc đẩy đầu tư trong ngành du lịch  Xây dựng và triển khai các dự án du lịch sinh th i nhằm khuyến khích đầu tư vào du lịch  Tạo i u kiện thuận l i cho dịch vụ vận t i;  H i hoà hoá các thủ tục cấp thị thực cho khách du lịch quốc tế  Miễn thị thực cho du lịch n i kh i ASEAN của các công dân ASEAN (từ năm 2005);  Nghiên cứu tính khả thi của việc phát triển một... quan du lịch quốc gia, các Hiệp h i khách sạn quốc gia, các Hiệp h i lữ hành quốc gia, các Hãng hàng không quốc gia và các pháp nhân quan tâm kinh doanh khác trong kh i ASEAN Có 4 lo i h i viên: 1 H i viên chính thức 2 H i viên thường xuyên 3 H i viên liên kết 4 H i viên danh dự Ban lãnh đạo ASEANTA gồm Ban chấp hành, Ban chấp hành bầu ra Chủ tịch, Phó chủ tịch, Tổng thư ký và một ngư i phụ trách t i. .. cho phép doanh nghiệp 100% vốn nước ngo i (phù hợp v i i u 51 Luật Du lịch) ; • Không hạn chế vốn nước ngo i trong liên doanh (Luật Du lịch Việt Nam - 2005 chưa có); • Chưa cam kết cho phép thành lập chi nhánh ( i u 42 Luật Du lịch) ; • Không hạn chế đ i tác Việt Nam trong liên doanh ( i u 51 Luật Du lịch) + Đ i xử quốc gia: • Không cam kết cho phép doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngo i được cung cấp... vào cơ sở hạ tầng du lịch của các nền kinh tế thành viên APEC, góp phần mang l i l i ích cho cả nhà đầu tư và cộng đồng  Khuyến khích áp dụng các biện pháp tạo i u kiện i l i thuận l i cho khách du lịch, nghiên cứu khả năng kết n i tour và mở đường bay trực tiếp giữa các di sản văn hóa ở các nền kinh tế thành viên APEC nhằm thúc đẩy lượng khách i du lịch nhiều hơn nữa trong và ngo i khu vực APEC  . PHẦN I LUẬT DU LỊCH QUỐC TẾ I. Đ I TƯỢNG I U CHỈNH CỦA LUẬT DU LỊCH QUỐC TẾ Luật du lịch quốc tế là hệ thống những quy phạm pháp luật i u chỉnh. KINH DOANH DU LỊCH QUỐC TẾ  Kh i niệm: Là tổ chức kinh tế thực hiện hoạt động kinh doanh du lịch quốc tế. Hoạt động kinh doanh du lịch quốc tế thực hiện

Ngày đăng: 19/08/2013, 09:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan