chuyên đề: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH TRỒNG TRỌT môn Địa lý ôn thi THPT Quốc gia

32 162 0
chuyên đề: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH TRỒNG TRỌT môn Địa lý  ôn thi THPT Quốc gia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nông nghiệp nói chung và ngành trồng trọt nói riêng là ngành sản xuất nền tảng của nền kinh tế, có tác động sâu sắc tới tổ chức sản xuất của nền kinh tế và tổ chức đời sống xã hội của nước ta. Đây là ngành được trình bày đầu tiên trong hệ thống các ngành kinh tế được đề cập, nghiên cứu trong sách giáo khoa Địa lí 12.

CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG THI THPT QUỐC GIA – MÔN ĐỊA LÍ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH TRỒNG TRỌT ~1~ MỤC LỤC: STT Nội dung A MỞ ĐẦU I LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI II MỤC TIÊU III PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC IV PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC V THỜI GIAN THỰC HIỆN B NỘI DUNG I KIẾN THỨC CƠ BẢN II LUYỆN TẬP KHÁI QUÁT TIẾN TRÌNH LUYỆN TẬP Trang CÁC VẤN ĐỀ CỤ THỂ: a CÁC DẠNG CÂU HỎI LÝ THUYẾT * Dạng câu hỏi: trình bày – phân tích * Dạng câu hỏi chứng minh 15 * Dạng câu hỏi giải thích 16 * Dạng câu hỏi so sánh 20 b KHAI THÁC ATLAT 22 c LÀM VIỆC VỚI BẢNG SỐ LIỆU 27 III KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT - KIẾN NGHỊ 32 ~2~ CHUYÊN ĐỀ: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH TRỒNG TRỌT A MỞ ĐẦU: I LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI: Nơng nghiệp nói chung ngành trồng trọt nói riêng ngành sản xuất tảng kinh tế, có tác động sâu sắc tới tổ chức sản xuất kinh tế tổ chức đời sống xã hội nước ta Đây ngành trình bày hệ thống ngành kinh tế đề cập, nghiên cứu sách giáo khoa Địa lí 12 Trong mơn Địa lí, ngành trồng trọt nghiên cứu kĩ thông qua hệ thống kiến thức, kĩ đề cập sách giáo khoa Địa lí 12 ATLAT Việc nghiên cứu kĩ chuyên đề kiến thức kĩ sở thuận lợi cho việc truyền thụ, luyện tập giáo viên giành cho học sinh, việc tiếp nhận xử lí học sinh, cho giải cách dễ dàng, hiệu cao câu hỏi có liên quan đến ngành trồng trọt có đề thi khảo sát, đặc biệt kì thi THPT Quốc gia mơn Địa Lí Việc làm sáng tỏ dạng câu hỏi, cách thức tiếp cận kĩ số liệu, ATLAT có chun đề cịn có ý nghĩa quan trọng, trở thành mẫu cho việc tiếp cận ngành kinh tế khác đề cập sách giáo khoa chương trình thi THPT Quốc gia mơn Địa Lí Từ lí đây, tơi lựa chọn chun đề với mục đích làm sáng tỏ dạng câu hỏi thường sử dụng thi, kĩ thực hành ATLAT, nhận xét giải thích biểu đồ, bảng số liệu – hệ thống kiến thức, kĩ sử dụng thường xuyên kì thi II MỤC TIÊU: Sau học học sinh giải tốt vấn đề liên quan đến: Về kiến thức - Cơ cấu chuyển dịch cấu ngành trồng trọt nước ta - Vai trị phân ngành: lương thực, cơng nghiệp, ăn - Điều kiện phát triển ngành sản xuất lương thực, sản xuất công nghiệp ăn - Hiện trạng sản xuất phân ngành (tình hình phát triển phân bố) Về kĩ - Khai thác Atlat - trang 18, 19 để trình bày, phân tích, giải thích được: - Vai trị, vị trí ngành trồng trọt cấu kinh tế khu vực I (Nông – Lâm – Ngư nghiệp) - Tình hình phát triển phân bố hai phân ngành trồng trọt quan trọng nhất: Lúa, Cây cơng nghiệp - Phân tích số liệu thống kê - Nhận xét, giải thích biểu đồ, số liệu có liên quan đến ngành trồng trọt III PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Sách giao khoa địa lí 12 ~3~ - Giáo án chuyên đề - At lat địa lí Việt Nam - Tranh ảnh minh họa (nếu có) IV PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Đàm thoại gợi mở - Thảo luận nhóm - Khai thác hình ảnh trực quan V THỜI GIAN THỰC HIỆN: ca chuyên đề (9 tiết) B MỘI DUNG: I KIẾN THỨC CƠ BẢN Khái quát: - Ngành trồng trọt giảm tỉ trọng cấu sản xuất nông nghiệp, nhiên, ngành giữ vai trò chủ đạo cấu sản xuất nông nghiệp nước ta (chiếm 75% giá trị sản xuất nông nghiệp – năm 2005) - Hoạt động sản xuất ngành trồng trọt đa dạng, có chuyển biến theo hướng tích cực: Cây lương thực, ăn giảm tỉ trọng; rau đậu, công nghiệp tăng tỉ trọng Sản xuất lương thực * Vai trị: có vai trò quan trọng - Đảm bảo lương thực cho quy mô dân số lớn 86,2 triệu người - Tạo nguồn nguyên liệu dồi cho công nghiệp chế biến, góp phần thúc đẩy q trình CNH - Là số mặt hàng xuất chủ đạo - Việc đảm bảo cho an ninh lương thực để thực đa dạng hóa nơng nghiệp * Điều kiện phát triển ngành: + Điều kiện tự nhiên: - Điều kiện tự nhiên, tài nguyên đất, nước, khí hậu nước ta cho phép phát triển sản xuất lương thực phù hợp với vùng sinh thái nông nghiệp - Tuy nhiên, thiên tai (bão, lú lụt, hạn hán ) sâu bệnh thường xuyên đe dọa sản xuất lương thực, có năm thiên tai diễn diện rộng + Điều kiện kinh tế - xã hội: - Các điều kiện kinh tế - xã hội phát triển sản xuất lương thực nước ta ngày thuận lợi như: dân cư lao động; hệ thống sở vật chất, kĩ thuật hạ tầng; thị trường; đường lối sách - Tuy nhiên, biến động, rủi ro thị trường, tác động giá có ảnh hưởng lớn tới hiệu sản xuất ngành * Tình hình sản xuất lương thực nước ta năm qua: Trong hoạt động sản xuất lương thực nước ta nay, sản xuất lúa đóng vai trị chủ đạo ~4~ - Diện tích gieo trồng lúa tăng mạnh, từ 5,6 triệu ( năm 1980) lên 6,04 triệu ( năm 1990), 7,5 triệu (năm 2002) sau giảm nhẹ 7,3 triệu ha( năm 2005) - Cơ cấu mùa vụ có nhiều thay đổi phù hợp cới điều kiện canh tác địa phương - Năng suất lúa tăng mạnh Hiện suất lúa đạt khoảng 49 tạ/ha/năm (năm 1980 đạt 21 tạ/ha/năm, năm 1990 31,8 tạ/ha/năm) - Sản lượng lúa tăng mạnh, từ 11,6 triệu năm 1980 lên 19,2 triệu năm 1990 đạt 36 triệu - Từ chỗ sản xuất không đảm bảo đủ nhu cầu nước, Việt Nam trở thành nước xuất gạo hàng đầu giới Hiện bình qn lương thực có hạt đầu người 470kg/năm Lượng gạo xuất mức 3-4 triệu tấn/năm - Các loại hoa màu lương thực trở thành hàng hóa - Sản xuất lương thực diễn hầu khắp lãnh thổ nước ta tập trung chủ yếu vùng trọng điểm sản xuất lương thực nước: Trên nước hình thành vùng trọng điểm sản xuất lương thực, đó, ĐBCL vùng lớn nhất, chiếm 50% S SL, BQLT cao nước , > 1000kg; ĐBSH vùng thứ 2, có suất lúa cao nước Sản xuất thực phẩm (tham khảo) - Trồng khắp nơi, đặc biệt tập trung ven thành phố lớn (HN Tp HCM, HP ) - Diện tích trồng rau nước > 500.000ha, tập trung nhiều ĐBSH ĐBCL - Diện tích loại đậu > 200.000 ha; nhiều ĐNB TN Sản xuất công nghiệp ăn quả: a Cây công nghiệp: * Khái quát : - chủ yếu công nghiệp có nguồn gốc nhiệt đới, ngồi cịn phát triển số loại cận nhiệt - Cơ cấu: chia làm hai nhóm cơng nghiệp năm (ngắn ngày) công nghiệp lâu năm * Vai trị: - Cung cấp ngun liệu cho cơng nghiệp chế biến, nhành công nghiệp trọng điểm nước ta nhằm đẩy mạnh phát triển trình CNH-HĐH - Cung cấp mặt hàng xuất chủ lực nước ta năm qua - Phát triển cơng nghiệp góp phần phá độc canh lúa, đẩy mạnh chuyển dịch cấu ngành trồng trọt theo hướng tích cực - Tạo việc làm nâng cao thu nhập, ổn định đời sống cho nhân dân( đồng vào miền núi) - Phát huy hiệu mạnh tự nhiên phát triển công nghiệp * Điều kiện phát triển ngành: + Điều kiện tự nhiên ~5~ - Điều kiện tự nhiên nước ta có nhiều thuận lợi sản xuất cơng nghiệp: khí hậu nhiệt đới nóng, ẩm; nhiều loại đất thích hợp với nhiều loại cơng nghiệp, phát triển vùng cơng nghiệp tập trung, nguồn nước dồi phục vụ cho tưới tiêu - Tuy nhiên, gặp phải khó khăn không nhỏ tự nhiên hoạt động sản xuất ngành như: thiên tai, thất thường thời tiết khí hậu + Điều kiện kinh tế - xã hội: - Thuận lợi: nguồn lao động dồi dào, có mạng lưới sở chế biến nguyên liệu cho công nghiệp; quan tâm đầu tư Đảng, Nhà nước, địa phương - Khó khăn: thị trường giới nhiều biến động, sản phẩm công nghiệp nước ta chưa đáp ứng yếu cầu thị trường khó tính * Tình hình sản xuất (Hiện trạng sản xuất) + Cây lâu năm: ++ Về phát triển: - CCN lâu năm chủ yếu là: cafe, cao su, hồ tiêu, điều, dừa, chè - Sự phát triển mạnh sản xuất cơng nghiệp chủ lực đưa VN lên vị trí hàng đầu giới xuất cafe, điều hồ tiêu ++ Về phân bố: - Cafe: trồng chủ yếu đất bazan Tây Nguyên, cịn có ĐNB, rải rác miền Trung, café chè đưa vào trồng Tây bắc - Cao su trồng chủ yếu đất bazan đất xám phù sa cổ ĐNB, ngồi cịn trồng Tây Nguyên, số tỉnh duyên hải miền trung - Hồ tiêu trồng chủ yếu đất bazan Tây Nguyên, ĐNB, DHMT - Điều trồng nhiều ĐNB - Dừa trồng nhiều ĐBCL - Chè trồng nhiều TDMNBB, ngồi cịn có cao ngun cao Tây Nguyên (nhiều tỉnh Lâm Đồng) + Cây hàng năm: - Cây công nghiệp hàng năm chủ yếu nước ta là; mía, lạc, đậu tương, bơng, đay, cói, dâu tằm, thuốc - Mía: vùng chuyên canh mía phát triển ĐBCL, ĐNB, DHMT - Lạc nhiều đồng Thanh - Nghệ - Tĩnh, đất xám bạc màu ĐNB, Đăk Lăk - Đậu tương trồng nhiều TDMNBB, năm gần phát triển mạnh Đăk Lăk, Đồng Tháp - Vùng trồng đay truyền thống ĐBSH - Vùng trồng cói lớn ven biển Ninh Bình, Thanh Hóa b Cây ăn - Các loại ăn chủ yếu: cam, xoài, chôm chôm, chuối, nhãn, vải, dứa - Trong năm gần đay có xu hướng phát triển nhanh ~6~ - Vùng trồng ăn lớn ĐBSCL ĐNB - Ở vùng TDMNBB, đáng kể tỉnh Bắc Giang II LUYỆN TẬP KHÁI QUÁT TIẾN TRÌNH LUYỆN TẬP: Tiến trình luyện tập, ơn luyện kiến thức, kĩ phục vụ cho ôn thi thực thông qua ba nội dung bản: Tiết 1,2,3,4 Nội dung luyện tập - Khái quát KTCB - Tập trung giải dạng câu hỏi lý thuyết 5,6 Khai thác ATLAT 7,8 Bảng số liệu, biểu đồ Kiểm tra đánh giá (Chú ý: Có linh động việc phân phối tiết dạy tương ứng với phần) CÁC VẤN ĐỀ CỤ THỂ: a CÁC DẠNG CÂU HỎI LÝ THUYẾT: Các dạng câu hỏi chuyên đề xây dựng dựa sở dạng câu hỏi lý thuyết phần thi đại học (THPT Quốc Gia), tập trung vào ba dạng bản: trình bày – phân tích; chứng minh; giải thích Riêng dạng câu hỏi so sánh chủ yếu dùng cho thi HSG, dùng cho thi THPT Quốc gia (tốt nghiệp, đại học trước đây) * Dạng câu hỏi: trình bày – phân tích: + Khái qt: - Đây dạng câu hỏi dễ, chủ yếu trình bày lại kiến thức - Dạng câu hỏi thường có từ khóa là: “Trình bày”, “Phân tích” gắn liền với câu hỏi - Dạng câu hỏi thường tập trung chủ yếu vấn đề về: vai trò, ý nghĩa; điều kiện phát triển ngành; trạng phát triển (Ngoài dạng câu hỏi cịn có: trình bày (phân tích) mối quan hệ Tuy nhiên dạng khó, thường dùng cho thi HSG nhiều hơn) - Đối với dạng câu hỏi này, học sinh cần ý số yêu cầu sau: - Trước hết cần nắm vững kiến thức sách giáo khoa cách có hệ thống, lôgic - Tiếp theo, vào câu hỏi, học sinh cần xếp, chọn lọc kiến thức cho phù hợp, giúp làm trọng tâm mạch lạc + Một số câu hỏi cụ thể: ** Dạng câu hỏi trình bày (phân tích) vai trị, ý nghĩa: Trình bày vai trị hoạt động sản xuất lương thực nước ta Trả lời: ~7~ Sản xuất lương thực ngành có vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội nước ta: - Đảm bảo lương thực cho quy mô dân số lớn 86,2 triệu người tiếp tục gia tăng - Tạo nguồn nguyên liệu dồi cho cơng nghiệp chế biến, góp phần thúc đẩy trình CNH - Là số mặt hàng xuất chủ đạo - Việc đảm bảo cho an ninh lương thực để thực đa dạng hóa nơng nghiệp Trình bày vai trị việc trồng phát triển công nghiệp nước ta? * Khái quát Việc trồng phát triển cơng nghiệp có vai trị quan trọng: - Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, nhành công nghiệp trọng điểm nước ta nhằm đẩy mạnh phát triển trình CNH-HĐH - Cung cấp mặt hàng xuất chủ lực nước ta năm qua - Phát triển cơng nghiệp góp phần phá độc canh lúa, đẩy mạnh chuyển dịch cấu ngành trồng trọt theo hướng tích cực - Tạo việc làm nâng cao thu nhập, ổn định đời sống cho nhân dân( đồng vào miền núi) - Phát huy hiệu mạnh tự nhiên phát triển công nghiệp Ý nghĩa việc đảm bảo lương thực phát triển kinh tế nước ta Trả lời: Việc đảm bảo lương thực có ý nghĩa quan trọng: - Góp phần thực chuyển dịch cấu nông nghiệp, cấu ngành trồng trọt: tạo điều kiện để ổn định phát triển vùng chuyên canh công nghiệp, ăn quả, dược liệu, đặc sản quy mô lớn - Cung cấp góp phần quan trọng vào việc đảm bảo sở thức ăn cho ngành chăn nuôi – điều kiện kiên để phát triển ngành chăn ni, đồng thời nâng cao vai trị, vị trí ngành cấu - Là sở đề phát triển ngành dịch vụ nông nghiệp, cung cấp nguyên liệu cho ngành chế biến - Cung cấp mặt hàng xuất khẩu, góp phần tích lũy vốn, đẩy mạnh phát triển ngành nông nghiệp khác - Đảm bảo an ninh lương thực đồng nghĩa với việc phát huy hiệu vùng chuyên canh lương thực, từ thúc đẩy q trình chun mơn hóa sản xuất, đồng thời q trình trao đổi nơng sản vùng miền – thuận lợi cho đa dạng hóa nơng sản phù hợp với đặc trưng sinh thái vùng, miền Phân tích ý nghĩa việc phát triển công nghiệp phát triển kinh tế - xã hội môi trường nước ta Trả lời: * Khái quát ~8~ * Việc phát triển cơng nghiệp có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế - xã hội môi trường nước ta: - Về kinh tế: - Tạo khối lượng sản phẩm lớn, giá trị kinh tế cao, - Cung cấp đẩy đủ nguồn nguyên liệu cho cơng nghiệp chế biến, góp phần đa dạng hóa sản xuất công nghiệp - Tạo nguồn hàng xuất chủ lực, góp phần thu ngoại tệ, tăng tích lũy vốn, thúc đẩy kinh tế phát triển - Khai thác mạnh vùng, phá độc canh, góp phần thúc đẩy đa dạng hóa sản phẩm nơng nghiệp - Xã hội: - Tạo việc làm, góp phần thúc đẩy phân bố lại dân cư lao động vùng miền - Mơi trường: - Góp phần sử dụng hợp lí, hiệu tài nguyên thiên nhiên (đất, nước, khí hậu ), khắc phục tính mùa vụ khí hậu, góp phần bảo vệ mơi trường ** Dạng câu hỏi trình bày (phân tích) điều kiện phát triển ngành: Phân tích thuận lợi khó khăn hoạt động sản xuất lương thực nước ta Trả lời: * Khái quát a Thuận lợi: Việc sản xuất lương thực nước ta có nhiều thuận lợi * Về tự nhiên: Điều kiện tự nhiên, tài nguyên đất, nước, khí hậu nước ta cho phép phát triển sản xuất lương thực phù hợp với vùng sinh thái nơng nghiệp.Cụ thể: - Địa hình – đất đai: - Dải đồng gần liên tục, với nhiều đồng có diện tích lớn, đặc biệt hai đồng lớn (SH, SCL) tạo điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất lương thực (đặc biệt lúa gạo) quy mô lớn - Đất: Có diện tích đất phù sa màu mỡ tương đối lớn, phân bố tập trung đồng thuận lợi cho việc trồng phát triển lúa Ngồi ra, khu vực bán bình ngun đồi trung du với hệ đất phù sa cổ cịn trồng hoa màu Khả mở rộng diện tích cịn sở khai hoang mở rộng diện tích đất… - Khí hậu: - Nhiệt đới ẩm gió mùa với nguồn nhiệt cao, ẩm lớn điều kiện thuận lợi cho lúa loại hoa màu nhiệt đới (ngô, khoai, sắn…) phát triển mạnh ~9~ - Sự phân hóa theo mùa khí hậu sở để xây dựng lịch thời vụ sản xuất lương thực, chuyển dịch cấu mùa vụ phù hợp nhằm tạo hiệu kinh tế cao - Nguồn nước: - Dồi nước mặt nước ngầm, hệ thống sơng ngịi chằng chịt, có giá trị lớn ngành sản xuất lương thực: đảm bảo vấn đề thủy lợi, bồi đắp phù sa cho đồng bằng… - Các điều kiện tự nhiên khác có thuận lợi lớn sản xuất lương thực * Về kinh tế - xã hội: - Dân cư – lao động: - Mang đến cho ngành thị trường tiêu thụ rộng lớn nguồn lao động dồi dào, đơng đảo - Người dân có nhiều kinh nghiệm việc trồng chăm sóc lương thực, trình độ thâm canh ngày cao - Tập quán ăn uống người dân sử dụng nhiều lương thực thuận lợi lớn phát triển ngành - Hệ thống sở hạ tầng vật chất kĩ thuật cho ngành ngày tăng cường: - CSHT: vấn đề thủy lợi, hệ thống đê điều, giao thông vận tải… ngầy đầu tư, cải thiện, nâng cấp… - CSVCKT: bao gồm trạm giống, sở chế biến, dịch vụ nông nghiệp ngày phát triển mạnh tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển ngành - Thị trường: Nhu cầu thị trường nước không ngừng tăng cao mặt hàng lương thực - Chính sách Nhà nước: có nhiều ưu đãi, phát triển lương thực (hình thành phát triển vùng chun canh quy mơ lớn….) b Khó khăn: - Nhiệt cao, ẩm lớn thuận lợi cho sâu bệnh phát triển, phá hoại mùa màng - Sự phân mùa sâu sắc khí hậu gây khó khăn cho vấn đề thủy lợi, bảo quản nông sản sau thu hoạch… - Thiên tai (bão, lũ lụt, hạn hán…), thất thường thời tiết khí hậu gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất, sản lượng lương thực - Hệ thống CSHT phát triển - Sự cạnh tranh gay gắt thị trường, đặc biệt thị trường quốc tế - Sức ép dân số, trình CNH, ĐTH đến quỹ đất canh tác - Năng suất lao động thấp… Phân tích thuận lợi khó khăn việc sản xuất cơng nghiệp nước ta? Trả lời: * Khái quát Thuận lợi: a Tự nhiên: ~ 10 ~ - Đầu tư thâm canh, áp dụng tiến KHKT vào sản xuất: xây dựng hệ thống thủy lợi, giới hóa, tạo nhiều giống có suất chất lượng cao; chuyển dịch cấu mùa vụ… - Chính sách đầu tư, hỗ trợ Nhà nước: coi nông nghiệp mặt trận sản xuất hàng đầu - Nguyên nhân khác: đổi tổ chức quản lí nơng nghiệp (khốn sản phẩm, đa dạng hóa sản xuất,…); tăng cường vốn đầu tư,… Vì việc đẩy mạnh sản xuất công nghiệp gắn liền với sở chế biến vùng trung du, miền núi, cao nguyên hướng phát triển quan trọng vùng nước? Trả lời: Vai trị cơng nghiệp: - Cung cấp ngun liệu cho công nghiệp chế biến - Cung cấp mặt hàng xuất có giá trị Đẩy mạnh sản xuất công nghiệp trung du miền núi vùng có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển Đẩy mạnh sản xuất công nghiệp gắn với CB mang lại hiệu quan trọng cho vùng, cho nước: + Về kinh tế: - Phát huy mạnh vùng  biến thành hiệu kinh tế - Nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm cước phí vận chuyển, tăng khả cạnh tranh - Mở mang, phát triển hệ thống CSHT, làm thay đổi mặt kinh tế vùng - Góp phần đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế vùng + Xã hội: - Tạo việc làm, nâng cao thu nhập, sống cho đồng bào dân tộc miền núi - Thu hút lao động từ vùng khác đến  góp phần thực phân bố lại dân cư lao động phạm vi nước + Mơi trường: Góp phần phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, cải thiện môi trường, hạn chế nạn du canh du cư Giải thích công nghiệp lâu năm phát triển mạnh? Trả lời: Cây lâu năm có xu hướng phát triển mạnh do: - Nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển lâu năm: - Về tự nhiên (Diễn giải khái quát) - Về kinh tế - xã hội (Diễn giải khái quát) - Việc phát triển công nghiệp lâu năm mang lại hiệu cao: kinh tế; xã hội; môi trường: - Về kinh tế: Tạo khối lượng sản phẩm lớn, giá trị kinh tế cao, ~ 18 ~ Cung cấp đẩy đủ nguồn nguyên liệu cho cơng nghiệp chế biến, góp phần đa dạng hóa sản xuất cơng nghiệp Tạo nguồn hàng xuất chủ lực, góp phần thu ngoại tệ, tăng tích lũy vốn, thúc đẩy kinh tế phát triển Khai thác mạnh vùng, phá độc canh, góp phần thúc đẩy đa dạng hóa sản phẩm nơng nghiệp - Xã hội: Tạo việc làm, góp phần thúc đẩy phân bố lại dân cư lao động vùng miền - Mơi trường: Góp phần sử dụng hợp lí, hiệu tài nguyên thiên nhiên (đất, nước, khí hậu ), khắc phục tính mùa vụ khí hậu, góp phần bảo vệ mơi trường Giải thích ĐBSCL vùng trọng điểm sản xuất lúa lớn nhất? Trả lời: Khái quát Giải thích: - Do vai trị quan trọng đồng chiến lược phát triển chung nước: - Cung cấp lương thực cho nước - Vai trị chủ đạo xuất - Có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển nghề lúa: - Đồng có diện tích lớn Đất phù sa màu mỡ, khả mở rộng lớn Khí hậu cận xích đạo Nguồn nước dồi dào, phong phú Dân đơng, nhiều kinh nghiệm, sớm tiếp cận với thị trường Nhận nhiều sách quan tâm, đầu tư * Dạng câu hỏi so sánh: Đây dạng câu hỏi tương đối khó, chủ yếu dùng đề thi học sinh giỏi, đề thi THPT nói dùng Tuy nhiên, nắm vững cách giải làm thí sinh đạt kết tốt: - Trước hết, cần nắm KTCB ~ 19 ~ - Hệ thống hóa, phân loại xếp kiến thức theo phân nhóm riêng biệt để dễ dàng cho việc so sánh - Khá qt kiến thức để tìm tiêu chí so sánh phù hợp + Một số câu hỏi cụ thể: So sánh mạnh để phát triển lương thực – thực phẩm ĐBSH ĐBSCL? Trả lời: giới thiệu vùng: vùng trọng điểm sản xuất LT-TP hàng đầu nước ta ĐBSCL vùng số 1, ĐBSH vùng số Nguyên nhân vùng có điều kiện sản xuất lương thực giống khác Giống nhau: - ĐKTN: - Địa hình phẳng, đất phù sa sơng ngịi bồi đắp màu mỡ, Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, nguồn nước dồi thuận lợi cho sản xuất LT-TP - Đều có tiềm phát triển thủy sản lớn: giáp biển, nguồn lợi hải sản phong phú… - ĐKKTXH: - Đều có dân đơng, lao động dồi dào,nhiều kinh nghiệm trồng lúa, chăn nuôi, phát triển thủy sản,Thị trường thiêu thụ rộng, đầu tư vồn, KHKT… Khác nhau: a ĐKTN: - Địa hình đất đai - ĐBSH: Diện tích nhỏ hơn, bình qn đất nơng nghiệp thấp, địa hình tam giác châu điển hình, đất đai khơng bồi đắp thường xun lại bị khai thác mức nên bạc màu - ĐBSCL: Diện tích rộng, địa hình phẳng hơn, đất bồi đắp thường xuyên màu mỡ thuận lợi cho canh tác Tuy nhiên diện tích đất phèn đất mặn nhiều, thiếu nguyên tố vi lượng phải cải tạo canh tác - Khí hậu: - ĐBSH: nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đơng lạnh nên cấu mùa vụ có vụ đơng lại ảnh hưởng tượng rét đậm, rét hại, sương muối, sương giá… - ĐBSCL: cận xích đạo nóng quanh năm thuận lợi cho trồng vật nuôi phát triển Tuy nhiên, khí hậu phân hóa mưa khơ sâu sắc, mùa mưa lũ gây ngập diện rộng, mùa khô thiếu nước cho sản xuất, bốc phèn, bốc mặn… - Nguồn nước: ĐBSCL phong phú có mạng lưới kênh rạch chằng chịt - Nguồn lợi sinh vật ĐBSCL phong phú b ĐKKT-XH: - ĐBSH: dân cư đơng hơn, lao động đơng có trình độ cao Có mạng lưới sở hạ tầng, sở vật chất kĩ thuật đồng - ĐBSCL: dân cư động sớm thích nghi với chế thị trường nên sản xuất theo hướng hàng hóa… ~ 20 ~ - Điều kiện khác: vốn đầu tư lớn, lịch sử khai thác lãnh thổ ĐBSH lâu đời hơn… So sánh quy mô điều kiện phát triển công nghiệp Tây Nguyên ĐNB? Trả lời: KQ:, Tây Nguyên ĐNB Giống a Quy mô: - Là vùng chuyên canh CN lớn nước ta diện tích, sản lượng, suất, cung cấp sản phẩm công nghiệp xuất chủ lực cho nước - Có mức độ tập trung hóa đất đai tương đối cao thuận lợi cho sản xuất hàng hóa b Điều kiện: - đất đỏ ba dan (đặc điểm) thích hợp với phát triển CN lâu năm - khí hậu cận xích đạo, phân hố mưa khơ rõ rệt thích hợp với CN nhiệt đới - có nguồn lao động với nhiều kinh nghiệm phát triển công nghiệp cao, đúc két nhiều kinh nghiệm lâu đời Trong Trung du, miền núi phía Bắc có kinh nghiệm trồng chè búp, ĐNB có trồng Cao Su, T nguyên có trồng Cà Phê - Đường lối sách:quan tâm đầu tư lớn việc đạI hố CSVCHT, hồn thiện cấu trồng bảo vệ tài nguyên môI trường Khác nhau: a Quy mô: - ĐNB: vùng chuyên canh CN lớn nước ta - TN: vùng chuyên canh CN lớn thứ nước ta b Điều kiện tự nhiên: - Địa hình : - ĐNB: địa hình vùng đồi lựon sóng đồi bát úp độ cao phổ biến 200m, - Tây nguyên: địa hình cao nguyên xếp tầng phẳng, độ cao TB 500-600m - Đất đai: - ĐNB:chủ yếu đất đỏ bazan 600 ngàn ha, đất xám 700 ngàn ha, - Tây nguyên chủ yếu đất đỏ bazan - Khí hậu: - ĐNbộ có khí hậu nhiệt đới cận xích đạo nắng nóng quanh năm, - tây ngun có khí hậu nhiệt đới phân hoá rõ theo chiều cao (từ độ cao 400- 500 m có khí hậu cận nhiệt đới mát lạnh) - Nguồn nước: ĐNB dồi TN nhờ hệ thống sơng ngịi dày đặc hồ thủy lợi trữ nước lớn vào mùa khô c Điều kiện KT-XH: - Nguồn lao động: ~ 21 ~ - ĐNB dân số đông, lao động dồi có trình độ thâm canh cao, động, nhạy bén, vùng nhập cư lớn thứ nước - Tây Nguyên dân cư thưa thớt, vùng nhập cư lớn nước ta, thiếu lao động đặc biệt lao động có kĩ thuật, có trình độ thâm canh thấp - Về CSHT,vốn, thị trường: ĐN mạnh nhất, hoàn thiện Tây nguyên b KHAI THÁC ATLAT Đối tượng: Trang ATLAT 19 ATLAT LÚA * Thống kê số liệu qua năm 2000; 2005; 2007: Diện tích; Năng suất; sản lượng Trình bày đặc điểm hoạt động sản xuất lúa nước ta? Trả lời: + Vị trí, vai trị lúa: - Là lương thực chủ đạo cấu lương thực nước ta - Có vai trị quan trọng việc………… + Điều kiện phát triển ngành + Tình hình phát triển: - Diện tích - Sản lượng - Năng suất - Bình quân đầu người - Sản lượng xuất + Phân bố: - Phân bố rộng khắp nước  lương thực chính, truyền thống, thỏa mãn nhu cầu lương thực chỗ… - Phân bố không đều: - Tập trung chủ yếu đồng bằng, ven biển - Ít trung du, miền núi… - Có phân hóa sản xuất lúa gạo phạm vi nước : - Giữa vùng : cao, TB, thấp - Trong nội vùng (Dẫn chứng : tỉ lệ diện tích trồng lúa so với diện tích gieo trồng lương thực) - Giữa tỉnh, địa phương : cao, thấp (dc cột sản lượng ; diện tích) - Trên nước hình thành hai vùng trọng điểm sản xuất lúa, nhiều tỉnh trọng điểm nghề lúa Trình bày trạng sản xuất lúa? Giải thích ? Trả lời : ~ 22 ~ Tình hình phát triển: - Diện tích lúa giảm nhẹ  chuyển đổi mụa đích sử dụng đất, chuyển đổi cấu trồng - Năng suất lúa tăng nhanh  thâm canh, áp dụng tiến KHKT - Sản lượng lúa tăng nhanh  Do tăng suất, cấu mùa vụ thay đổi theo hướng tích cực - Sản lượng lúa bình quân tăng chậm - Sản lượng xuất tăng Phân bố : - Rộng khắp - Phân bố không đều: - Tập trung chủ yếu đồng bằng, ven biển - Ít trung du, miền núi… - Có phân hóa sản xuất lúa gạo phạm vi nước : - Giữa vùng : cao, TB, thấp - Trong nội vùng (Dẫn chứng : tỉ lệ diện tích trồng lúa so với diện tích gieo trồng lương thực) - Giữa tỉnh, địa phương : cao, thấp (dc cột sản lượng ; diện tích) - Trên nước hình thành hai vùng trọng điểm sản xuất lúa, nhiều tỉnh trọng điểm nghề lúa Giải thích : - Lúa LT chủ đạo - Đường lối sách - CSHTVCKT ngày tăng cường, áp dụng tiến KHKT vào sản xuất… - THị trường mở rộng - Khó khăn…………… Đặc điểm sản xuất lúa vùng : ĐBSH? Trả lời : Vùng ĐBSH : + Quy mơ, vai trị + Là vùng có trình độ thâm canh lúa cao nước + Điều kiện phát triển ngành + Tình hình sản xuất : - Diện tích gieo trồng lúa giảm  sức ép dân số, ĐTH, CNH - Hoạt động gieo trồng lúa phát triển : tỉ lệ diện tích gieo trồng lúa cao - Năng suất: Là vùng có suất lúa cao nước - Sản lượng lúa cao, tăng - Sản lượng bình quân tăng chậm, mức thấp  sức ép dân số ~ 23 ~ + Phân bố : - Khắp tỉnh vùng, nhiên không đều, tập trung số tỉnh trọng điểm nghề lúa vùng, nước (dc) - Phân hóa tỉnh So sánh tình hình sản xuất lúa vùng : ĐBSH ĐBCL ? Trả lời: Giống nhau: + Quy mơ, vai trị + Tình hình sản xuất : - Diện tích gieo trồng lúa cao - Năng suất lúa cao TB nước - Sản lượng lúa cao - Trình độ thâm canh, chun mơn hóa sản xuất lúa cao - Phân bố: rộng khắp, khơng đều, phân hóa, lên số tỉnh trọng điểm Khác : ĐBSH so với ĐBSCL : - Quy mơ, vai trị nhỏ Diện tích, % diện tích, sản lượng < Năng suất lúa cao Phân bố: khơng đều, phân hóa thành mức, tỉnh trọng điểm ĐBCL so với ĐBSH: - Quy mô, vai trị> Năng suất < Diện tích, sản lượng > Phân bố: đồng hơn, phân hóa thành mức, tỉnh trọng điểm ATLAT CÂY CƠNG NGHIỆP: Tình hình phát triển phân bố công nghiệp nước ta? Giải thích cơng nghiệp lâu năm phát triển mạnh? Trả lời: Tình hình phát triển: Nhìn chung năm gần đây, sản xuất công nghiệp có xu hướng phát triển mạnh: + Cơ cấu đa dạng: bao gồm hàng năm lâu năm; chủ đạo nhiệt đới, cịn có cận nhiệt, ơn đới + Diện tích: Diện tích gieo trồng tăng liên tục qua năm, đặc biệt lâu năm (dc) + Cơ cấu diện tích gieo trồng cơng nghiệp có thay đổi theo hướng tích cực: giảm hàng năm; tăng lâu năm + Giá trị sản xuất công nghiệp tăng lên không ngừng: 13,5  25,6% ~ 24 ~ + Trong cấu công nghiệp, lên số loại có giá trị hiệu kinh tế cao (dc cafe, cao su, hồ tiêu ) Phân bố: + Không đồng đều, khác biệt: - Đối với lâu năm: phân bố chủ yếu TD-MN - Cây hàng năm: phân bố chủ yếu đồng bằng, nhiên có xu hướng mở rộng diện tích cá vùng trung du - Cụ thể: Cây năm lâu Phân bố - Cafe Chủ yếu Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, rải rác Bắc Trung Bộ Cafe chè trồng Tây Bắc - Cao su Chủ yếu ĐNB, trồng Tây Nguyên, số tỉnh DHMT Hồ tiêu Được trồng chủ yếu Tây Nguyên, ĐNB, DHMT Điều Trồng nhiều ĐNB Chè Trồng nhiều TDMNBB, Tây Nguyên - trồng nhiều tỉnh Lâm Đồng Dừa Trồng nhiều ĐBSCL Cây năm hàng Phân bố Mía Trồng thành vùng chuyên canh ĐBCL, ĐNB, DHMT Lạc Trồng nhiều đồng bằng: Thanh – Nghệ - Tĩnh; ĐNB, Đăk Lăk Đậu tương Trồng nhiều TDMNBB, Đăk Lăk Đay ĐBSH Cói Ven biển Ninh Bình, Thanh Hóa Bơng Trồng số tỉnh có mùa khơ kéo dài, vùng khuất gió: Gia Lai, Đăk Lawk, Bình Thuận, Sơn La, Điện Biên + Phân hóa: Có phân hóa mức độ gieo trồng cơng nghiệp - Mức thấp nhất: 10% - phân bố chủ yếu phía Tây ĐBCL – - Mức cao nhât: > 30% tập trung hai vùng TN ĐNB, đặc biệt số địa phương có diện tích gieo trồng > 50% + Trên nước hình thành vùng trọng điểm sx công nghiệp Cây lâu năm có xu hướng phát triển mạnh do: + Nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển lâu năm: ~ 25 ~ - Về tự nhiên: - Diện tích đất lớn, nhiều loại thích hợp cho việc phát triển công nghiệp lâu năm; khả mở rộng diện tích cịn lớn Đất feralit đá bazan tập trung chủ yếu TN, rải rác ĐNB, TB, DHMT - màu mỡ, tầng phong hóa dày, thuận lợi cho lâu năm Đất feralit phát triển loại đá axit thuận lợi cho phát triển chè Ngoài ra, đất feralit phát triển loại đá khác, sau cải tạo phát triển công nghiệp Đất xám phù sa cố thuận lợi cho việc trồng số lâu năm có giá trị kinh tế cao: điều, cao su Đất cát ven biển thuận lợi cho phát triển dừa - Nguồn nước dồi từ hệ thống sông, hồ đảm bảo nhu cầu nước tưới cho cơng nghiệp - Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, phân hóa đa dạng  cấu đa dạng - Về kinh tế - xã hội: - Dân cư, lao động - CNCB ngày phát triển mạnh - Nguồn lương thực ngày đảm bảo tạo điều kiện ổn định mở rộng diện tích cơng nghiệp - Nhu cầu tăng - Chính sách Nhà nước + Việc phát triển công nghiệp lâu năm mang lại hiệu cao: kinh tế; xã hội; môi trường: - Về kinh tế: - Tạo khối lượng sản phẩm lớn, giá trị kinh tế cao, - Cung cấp đẩy đủ nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, góp phần đa dạng hóa sản xuất cơng nghiệp - Tạo nguồn hàng xuất chủ lực, góp phần thu ngoại tệ, tăng tích lũy vốn, thúc đẩy kinh tế phát triển - Khai thác mạnh vùng, phá độc canh, góp phần thúc đẩy đa dạng hóa sản phẩm nơng nghiệp + Xã hội: - Tạo việc làm, góp phần thúc đẩy phân bố lại dân cư lao động vùng miền + Mơi trường: - Góp phần sử dụng hợp lí, hiệu tài nguyên thiên nhiên (đất, nước, khí hậu ), khắc phục tính mùa vụ khí hậu, góp phần bảo vệ môi trường Kển tên địa phương có tỉ lệ diện tích gieo trồng cơng nghiệp > 50%? Giải thích? Trả lời: ~ 26 ~ - Các tỉnh có diện tích gieo trồng cơng nghiệp > 50% tập trung chủ yếu vùng CC quy mô lớn TNg ĐNB Cụ thể: - Đây tỉnh có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển công nghiệp, đặc biệt tập trung đất đai, thuận lợi khí hậu - La địa bàn nhận nhiều sách ưu đãi Nhà nước - Ngồi cịn có tỉnh Bến Tre – tỉnh có diện tích trồng dừa lớn nước c LÀM VIỆC VỚI BẢNG SỐ LIỆU: (Biểu đồ, nhận xét, giải thích) + Khái quát: - Trong đề thi THPT Quốc gia mơn Địa lí, câu hỏi thường chiếm số điểm lớn: điểm - Nhìn chung, kĩ khơng khó, khơng địi hỏi học sinh q nhiều mặt kiến thức Tuy nhiên, lại cần học sinh phải nắm vững kĩ năng, thực hành nhiều lần, rút ghi nhớ nguyên tắc chung cho việc thực vẽ biểu đồ nhận xét, giải thích - Đối với phần vẽ biểu đồ: chiếm số điểm lớn (2 điểm)  yêu cầu học sinh cần nắm vững nguyên tắc thực biểu đồ, ý cần thiết (khoảng cách năm, nguyên tắc sử dụng kí hiệu, ghi số liệu ) - Đối với phần nhận xét giải thích: chiếm số điểm không nhiều (1 điểm): tức nhận xét (0,5), giải thích (0,5) Vậy trung bình phần có ý  Yêu cầu cần khái quát kiến thức, đưa nhận xét, giải thích bản, quan trọng nhất, tránh tình trạng làm dàn trải thời gian, hiệu không cao + Một số ví dụ cụ thể: BẢNG Diện tích sản lượng lúa giai đoạn 2005 - 2012 Năm 2005 2007 2010 2012 Diện tích (1000 ha) 7329,2 7207,4 7489,4 7761,2 Trong đó, diện tích lúa mùa (1000 ha) 2037,8 2015,5 1967,5 1977,8 Sản lượng (1000 tấn) 35832,9 35942,7 40005,6 43737,8 Biểu đồ kết hợp thể tình hình sản xuất Nhận xét giải thích tình hình sản xuất lúa? Trả lời: Vẽ biểu đồ Nhận xét giải thích: + Về diện tích: có biến động (dc tổng, diện tích lúa mùa) ~ 27 ~  NN: Giảm chuyển đổi mục đích sử dụng; tăng khai hoang mở rộng diện tích; diện tích lúa mùa giảm cịn bộc lộ hạn chế: thời gian sinh trưởng dài, nhiều sâu bệnh, gặp nhiều thiên tai, suất thấp, không ổn định làm cho sản lượng bấp bênh  vậy, phần diện tích lúa mùa chuyển sang làm vụ hè thu + Sản lượng: tăng mạnh do: tăng suất, mở rộng diện tích, thay đổi cấu mùa vụ thích hợp BẢNG Giá trị sản xuất nơng nghiệp phân theo ngành – giá thực tế (tỉ đồng) Năm Tổng Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ NN 2000 129087,9 101043,7 24907,6 3136,6 2005 183213,6 134754,5 45096,8 3362,3 2010 540162,8 396733,7 135137,1 8292,0 2012 746479,9 533189,1 2000849,8 12441,0 Biểu đồ cột chồng thể tình hình phát triển Nhận xét giải thích thay đổi giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo ngành giai đoạn Trả lời: Vẽ biểu đồ Nhận xét giải thích + Giá trị sản xuất tồn ngành nông nghiệp tăng liên tục, tăng nhanh qua năm: dẫn chứng (tổng, thành phần)  NN: Do ảnh hưởng trực tiếp yếu tố: tác động thị trường; sách phát triển nơng nghiệp Nhà nước, nông nghiệp ngày phát huy hiệu quả… + Tốc độ tăng trưởng khác phân ngành - Dẫn chứng (tính %)  Do điều kiện phát triển khả phát huy mạnh ngành khác nhau: - Chăn ni tăng nhanh nhất: điều kiện phát triển có nhiều thuận lợi (phân tích) - Trồng trọt tăng chậm nhất: sản xuất cịn gặp khó khăn định - Dịch vụ tăng khá: định hướng phát triển nơng nghiệp hàng hóa, đẩy nhanh phát triển dịch vụ nơng nghiệp có liên quan BẢNG Bảng số liệu diện tích sản lượng lúa năm ĐBSH ĐBSCL Vùng Đồng Diện tích (nghìn ha) Sản lượng lúa (nghìn tấn) 2005 2010 2005 2010 1186,1 1150,1 6398,4 6805,4 sông Hồng ~ 28 ~ Đồng 3826,3 3945,9 19298,9 21595,6 sông Cửu Long Biểu đồ cột thể diện tích sản lượng lúa năm đồng Nhận xét giải thích biến động diện tích sản lượng lúa đồng Trả lời: Vẽ biểu đồ Nhận xét giải thích + Đồng sơng Hồng: - Diện tích giảm  do: chuyển đổi mục đích sử dụng đất - Sản lượng tăng  do: thâm canh, tăng suất + Đồng sơng Cửu Long: - Diện tích tăng  do: khai hoang, cải tạo đất, chuyển đổi cấu mùa vụ - Sản lượng tăng: diện tích tăng, tăng vụ, tăng suất BẢNG Bảng số liệu diện tích sản lượng lúa VN thời kì 1975-2012: Năm Diện tích (1000ha) Sản lượng (1000 tấn) Năng suất (tạ/ha) 1975 4856 10293 21,2 1980 5600 11647 20,8 1985 5704 15874 27,8 1990 6028 19225 31,9 1992 6470 21590 33,4 1995 6765 24964 36,9 1999 7643 31392 41,1 2002 7504 34470 45,9 2005 7329 35832 48,9 2010 7489 40006 53,4 2012 7761 43738 56,4 a Vẽ hệ trục tọa độ đường biểu diễn gia tăng diện tích, sản lượng, suất lúa nước ta thời kì 1975 - 2012 b Nhận xét giải thích tình hình sản xuất lúa Trả lời: Biểu đồ đường: tốc độ tăng trưởng Nhận xét giải thích tình hình sản xuất lúa nước ta thời gian này: ~ 29 ~ + Nhìn chung, hoạt động sản xuất lúa nước ta thời gian có bước phát triển đột phá: - Diện tích gieo trồng lúa tăng liên tục qua năm (do khai hoang, mở rộng diện tích đất lúa) - Năng suất lúa tăng mạnh qua năm (dc): áp dụng tiến KHKT mạnh mẽ vào sản xuất - Sản lượng lúa tăng liên tục (dc): diện tích suất tăng + Cùng tăng liên tục, song mức tăng tiêu khác Trong đó, Sản lượng lúa có mức tăng lớn nhất, diện tích tăng chậm BẢNG BSL dân số sản lượng lúa nước ta thời kì 1981 – 2012 Năm 1990 1995 1999 2002 2005 2010 2012 Dân số (triệu người) 66.0 72.0 76.3 79.7 83.1 88.7 88.8 Sản lượng (triệu tấn) 19.2 25.0 29.1 34.4 35.8 40.0 43.7 Tính sản lượng lúa bình quân đầu người Nhận xét thay đổi; mối quan hệ gia tăng dân số, sản lượng lúa, sản lượng lúa bình quân thời kì Trả lời: Biểu đồ đường tốc độ tăng trưởng Nhận xét giải thích thay đổi + Nhìn chung có tăng trưởng mạnh mẽ qua năm: (dc tiêu) + Tốc độ tăng trưởng khác (dc) + MỐI QUAN HỆ: Cả ba số tăng so với sản lượng, số sản lượng bình quân tăng chậm mức gia tăng dân số cao, chưa phù hợp với mức gia tăng sản lượng lương thực BẢNG 6: Diện tích gieo trồng công nghiệp lâu năm hàng năm giai đoạn 1975-2005 (1000ha) Năm 1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005 Cây hàng năm 210,1 371,7 600,7 542,0 716,7 778,1 861,5 Cây năm 172,8 256,0 470,3 657,3 902,3 1451,3 1633,6 lâu - Vẽ biểu đồ miền thể chuyển dịch cấu diện tích - Nhận xét giải thích chuyển dịch quy mơ cấu? Trả lời: ~ 30 ~ Vẽ biểu đồ miền Nhận xét giải thích: - Về quy mơ: tăng liên tục, hàng năm tăng chậm, không ổn định; lâu năm tăng nhanh, liên tục  Do điều kiện phát triển ngành thuận lợi, lâu năm (diễn giải khái quát) - Về cấu: chuyển dịch theo hướng  Do tốc độ tăng trưởng khác phân ngành công nghiệp III KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ: Kết luận: Trên toàn phần nghiên cứu giảng dạy Trong trình trình bày chun đề, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong: - Sự đóng góp ý kiến chân thành đồng nghiệp - Chuyên đề trở thành tài liệu có ích đồng chí Đề xuất – kiến nghị: Thơng qua q trình làm chuyên đề tham gia hội thảo cấp Cụm, với mục tiêu ngày nâng cao chất lượng hiệu giảng dạy, xin mạnh dạn đề xuất sau: ~ 31 ~ - Mỗi Cụm nên làm 1-2 chuyên đề; chuyên đề có từ 2-3 trường viết Sau đó, tham gia vào hội thảo cấp cụm, có so sánh tương quan lực lượng vấn đề, dễ dàng cho việc đánh giá, rút kinh nghiệm học hỏi lẫn - Mỗi cá nhân tham gia viết chuyên đề nên viết cách khoa học nhất, xác nội dung, viết theo dạy rút kinh nghiệm, cho việc ôn tập chuyên đề thực hiệu có sức thuyết phục, trở thành tài liệu hữu ích cho đồng nghiệp Tôi xin chân trọng cảm ơn chúc sức khỏe tới đồng nghiệp Vĩnh Yên, ngày 06/10/2015 Người thực hiện: (đã kí) Nguyễn Thị Thùy Dung (SĐT: 0974.418.283) ~ 32 ~ ... 27 III KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT - KIẾN NGHỊ 32 ~2~ CHUYÊN ĐỀ: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH TRỒNG TRỌT A MỞ ĐẦU: I LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI: Nơng nghiệp nói chung ngành trồng trọt nói riêng ngành sản xuất tảng... sản xuất nông nghiệp hiểu phát triển cấu nông nghiệp đa dạng: bao gồm trồng trọt chăn nuôi; không độc canh lương thực, mà cịn có phát triển mạnh loại trồng khác (cây công nghiệp, ăn ), ngành chăn... ăn cho ngành chăn nuôi – điều kiện kiên để phát triển ngành chăn ni, đồng thời nâng cao vai trị, vị trí ngành cấu - Là sở đề phát triển ngành dịch vụ nông nghiệp, cung cấp nguyên liệu cho ngành

Ngày đăng: 09/01/2019, 13:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan