NHẬP MÔN TCTT:CÁC CÔNG CỤ CỦA THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC CÔNG CỤ NÀY Ở VIỆT NAM

20 245 0
NHẬP MÔN TCTT:CÁC CÔNG CỤ CỦA THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC CÔNG CỤ NÀY Ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Công cuộc đổi mới kinh tế của đất nước ta từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường. Trong những năm qua đã và đang kéo theo hàng loạt những thay đổi tích cực tạo nên những cơ sở quan trọng ban đầu để phát triển thị trường tài chính nhằm đảm bảo sự tăng trưởng và phát triển nền kinh tế một cách bền vững. Cùng với sự phát triển đó, nhu cầu về vốn là vấn đề quan trong được ưu tiên hàng đầu trước khi bắt đầu một năm tài khóa mới. Đề cập đến vấn đề này để thấy rằng việc hình thành một thị trường tài chính cho phát triển kinh tế xã hội là vô cùng quan trọng. Cho nên việc tìm hiểu thị trường tiền tệ hay thị trường vốn là gì có vai trò to lớn như thế nào đối với nền kinh tế Việt Nam là điều hết sức cần thiết, nhưng chúng ta phải đặc biệt chú trọng các công cụ lưu thông trên thị trường này. Việt Nam hiện nay là một quốc gia có thị trường mới phát triển, các công cụ trong thị trường tài chính nhiều cái khá mới mẻ, nhưng với tốc độ đang phát triển thì các công cụ này đã thể hiện được tầm quan trọng của nó trong việc cung cấp vốn cho sản xuất và tiêu dùng, làm cho các dòng vốn được lưu thông một cách hiệu quả nhất. Để làm rõ vấn đề này, bài thảo luận nhóm chúng em hôm nay tập trung phân tích: “Các công cụ trên thị trường tài chính; thực trạng và giải pháp các công cụ này trên thị trường Việt Nam”

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KẾ TOÁN KIỂM TOÁN BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN: NHẬP MƠN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ ĐỀ TÀI: TRÌNH BÀY CÁC CƠNG CỤ CỦA THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC CÔNG CỤ NÀY Ở VIỆT NAM GV hướng dẫn : Nhóm thực : 01 Lớp HP : 1774EFIN2811 Hà nội -2017 LỜI MỞ ĐẦU Công đổi kinh tế đất nước ta từ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường Trong năm qua kéo theo hàng loạt thay đổi tích cực tạo nên sở quan trọng ban đầu để phát triển thị trường tài nhằm đảm bảo tăng trưởng phát triển kinh tế cách bền vững Cùng với phát triển đó, nhu cầu vốn vấn đề quan ưu tiên hàng đầu trước bắt đầu năm tài khóa Đề cập đến vấn đề để thấy việc hình thành thị trường tài cho phát triển kinh tế xã hội vô quan trọng Cho nên việc tìm hiểu thị trường tiền tệ hay thị trường vốn có vai trò to lớn kinh tế Việt Nam điều cần thiết, phải đặc biệt trọng công cụ lưu thông thị trường Việt Nam quốc gia có thị trường phát triển, công cụ thị trường tài nhiều mẻ, với tốc độ phát triển cơng cụ thể tầm quan trọng việc cung cấp vốn cho sản xuất tiêu dùng, làm cho dòng vốn lưu thơng cách hiệu Để làm rõ vấn đề này, thảo luận nhóm chúng em hơm tập trung phân tích: “Các cơng cụ thị trường tài chính; thực trạng giải pháp công cụ thị trường Việt Nam” Do hiểu biết hạn chế chưa sâu vào thực tế, thảo luận không tránh khỏi khiếm khuyết Chúng em mong nhận góp ý giáo viên mơn Em xin chân thành cảm ơn! PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan thị trường tài 1.1.1 Khái niệm Thị trường tài loại thị trường thực việc chuyển giao nguồn vốn từ người cung vốn sang người cầu vốn theo nguyên tắc thị trường, tổng hòa mối quan hệ hàng hóa – vốn tiền tệ, cung cầu, giá phương thức giao dịch phương thức toán 1.1.2 Các yếu tố thị trường tài Đối tượng thị trường tài chính: nguồn cung cầu vốn xã hội chủ thể kinh tế Cơng cụ thị trường tài chính: loại chứng khốn Chủ thể thi trường tài chính: pháp nhân thể nhân đại diện cho nguồn cung, cầu vốn thị trường tài 1.1.3 Các loại thị trường tài Căn vào thời hạn thu hồi vốn đầu tư: thị trường tiền tệ, thi trường vốn Căn vào thời hạn giao nhận tốn: thị trường giao thị trường có kỳ hạn Căn vào chế hoạt động: thị trường có tổ chức, thị trường tự Căn vào đối tượng giao dịch thị trường: thị trường trái phiếu, thị trường cổ phiếu, thị trường công cụ phát sinh 1.1.4 Chức thị trường tài Chức dẫn nguồn tài từ chủ thể có khả cung ứng nguồn tài đến chủ thể cần nguồn tài chính:  Thị trường tài đóng vai trò kênh dẫn vốn từ người tiết kiệm đến người kinh doanh Giúp cho việc chuyển vốn từ người khơng có hội đầu tư sinh lợi đến người có hội đầu tư sinh lợi  Thị trường tài thúc đẩy việc tích lũy tập trung tiền vốn để đáp ứng nhu cầu xây dựng sở vật chất kỹ thuật, sản xuất kinh doanh Thị trường tài giúp cho việc sử dụng vốn có hiệu hơn, khơng người có tiền đầu tư mà với người vay tiền để đầu tư Người cho vay có lãi thông qua lãi suất cho vay Người vay vốn phải tính tốn sử dụng vốn vay hiệu họ phải hoàn trả vốn lãi cho người cho vay đồng thời phải tạo thu nhập tích lũy cho thân  Thị trường tài tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực sách mở cửa, cải cách kinh tế Chính phủ thơng qua hình thức phát hành trái phiếu nước ngoài, bán cổ phần, thu hút vốn đầu tư nước vào ngành sản xuất kinh doanh nước  Thị trường tài cho phép sử dụng chứng từ có giá, bán cổ phiếu, trái phiếu, đổi tiền Chức cung cấp khả khoản cho chứng khoán; Chức cung cấp thông tin kinh tế đánh giá giá trị doanh nghiệp 1.4.5 Vai trò thị trường tài Thị trường tài thu hút, huy động nguồn tài ngồi nước, khuyến khích tiết kiệm đầu tư; Thị trường tài góp phần thúc đẩy, nâng cao hiệu sử dụng tài chính; Thị trường tài thực sách tài chính, sách tiền tệ nhà nước 1.2 Các cơng cụ thị trường tài 1.2.1 Thị trường tiền tệ Thị trường tiền tệ thị trường tài cơng cụ ngắn hạn (có kỳ hạn năm) mua bán, thị trường vốn thị trường giao dịch, mua bán cơng cụ tài trung dài hạn (gồm công cụ vay nợ dài hạn cổ phiếu) Vốn ngắn hạn chủ yếu ngân hàng cung cấp, thị trường chứng khốn đặc trưng thị trường vốn Các công cụ lưu thông thị trường tiền tệ cắc tài sản tài ngắn hạn (hay cơng cụ nợ ngắn hạn) có tính khoản cao như: a Tín phiếu kho bạc Tín phiếu (TP) kho bạc loại chứng nhận nợ ngắn hạn phủ kho bạc nhà nước phát hành nhằm bù đắp thiếu hụt tạm thời NSNN tạo thêm công cụ cho thị trường tiền tệ Mục đích việc phát hành chứng từ cho ta biết thâm hụt tạm thời NSNN, tạo thêm công cụ cho thị trường tiền tệ Tín phiếu kho bạc phát hành hình thức chiết khấu: tín phiếu kho bạc khơng trả lãi bán mức chiết khấu so với mênh giá kho bạc chuộc lại với đầy đủ mệnh giá đến hạn Thời hạn TP kho bạc thường ngắn tháng, tháng, năm Khi bán với mức chiết khấu xác định được:  Giá TP kho bạc, viêc xác định giá TP kho bạc tùy thuộc thị trường sơ cấp, hay thị trường thứ cấp  Lợi suất đầu tư TP  Giá bán lại TP theo thời gian  Giá bán từ mua tới bán Hình thức mua bán tín phiếu:  Tín phiếu kho bạc phát hành tới tận tay nhà đầu tư hình thức phổ biến kho bạc bán ln cho NHTW sau NHTW bán lại cho nhà đầu tư mà chủ yếu bán cho NHTM  Tín phiếu kho bạc hàng hóa chiếm tỷ trọng lớn thị trường tiền tệ có độ tin cậy cao độ lỏng cao b Tín phiếu NHTW Tín phiếu NHTW loại công cụ nợ NHTW phát hành với mục đích hút tiền nhằm thắt chặt sách tiền tệ c Chứng tiền gửi Chứng tiền gửi loại công cụ nợ NHTM phát hành để huy động vốn cam kết trả lãi định kỳ cho khoản tiền gửi hoàn trả vốn gốc cho người gửi tiền đến ngày đáo hạn d Chấp nhận ngân hàng Chấp nhận NH giấy đảm bảo NH toán điều kiện số tiền mà người nhập thiếu người xuất vào ngày xác định tương lai Chấp nhận NH thường sử dụng giao dịch thương mại quốc tế thực hối phiếu phát sinh quan hệ mua bán trả chậm doanh nghiệp xuất nhập NH chấp nhận toán NHTM thay mặt nhà nhập chấp nhận hối phiếu nhà xuất ký phát cách đóng dấu e Thương phiếu Thương phiếu loại giấy nhận nợ xác định quyền đòi nợ chủ sở hữu thương phiếu nghĩa vụ phải hoàn trả người mua đến hạn Đặc điểm thương phiếu:  Có tính trừu tượng  Có tính lưu thơng : thương phiếu chuyển nhượng từ người sang người khác Phân loại thương phiếu:  Căn vào chủ thể lập thương phiếu có loại :  Hồi phiếu: Là thương phiếu chủ nợ lập để lệnh cho người thiếu nợ trả số tiền định cho người hưởng thụ nợ đáo hạn  Lệnh phiếu: Là thương phiếu người thiếu nợ lập để cam kết trả tiền định cho chủ nợ đến hạn  Theo hình thức có loại thương phiếu: Thương phiếu vô danh thương phiếu ký danh Vai trò thương phiếu:  Đối với người đầu tư thương phiếu có độ rủi ro thấp , thời hạn toán ngắn nên dung để thay cho công cụ thị trường tiền tệ  Đối với người kinh doanh thương phiếu việc mua bán thương phiếu qua cách :  Trực tiếp : Người vay bán trực tiếp cho người đầu tư  Gián tiếp : Mua bán qua nhà kinh doanh thương phiếu cách mua thương phiếu từ người phát hành với mức lãi suất chiết khấu sau bán lại cho chủ thể có vốn thặng dư ngắn hạn Lợi ích đầu tư thương phiếu:  Đối với người mua: Thu lợi nhuận (chênh lệch giá mua giá bán )  Đối với người vay: Lãi suất chiết khấu (lãi xuất vay từ NH thu hút nguồn vốn nhàn rỗi để đầu tư ngắn hạn, có đủ điều kiện để người vay tham gia hay rút khỏi thị trường mở f Hợp đồng mua lại Hợp đồng mua lại thỏa thuận bên theo bên bán chứng khốn đồng ý mua lại chứng khoản bán cho người mua mức giá định Giúp người bán thoả mãn nhu cầu cấp thiết vốn chi tiêu Hợp đồng mua lại bao gồm giao dịch:  Bán chứng khoán kèm theo cam kết mua chứng khoán vào thời điểm tương lai theo mức giá thời điểm tương lai người bán cam kết trả cho người mua mức lãi suất định  Mua chứng khoán đưa điều kiện người bán phải mua lại chứng khoán tương lai, người mua nhận lại tiền gốc cộng với lãi suất định thời điểm tương lai 1.2.2 Thị trường vốn Thị trường vốn phận thị trường tài chính, diễn q trình giao dịch, phát hành, mua bán, chuyển nhượng công cụ tài trung dài hạn ( có thời hạn từ năm trở lên), nơi cung ứng vố đầu tư trung dài dài cho kinh tế, đồng thời thị trường đầu tư quan nhà đầu tư Các công cụ lưu thông thị trường vốn: a Cổ phiếu Cổ phiếu chứng pháp lý xác định quyền lợi ích hợp pháp người sở hữu phần vốn góp vào tổ chức phát hành cơng ty Theo tính chất quyền lợi ích mà cổ phiếu mang lại cho cổ đơng có loại cổ phiếu:  Cổ phiếu phổ thông: loại cổ phiếu có thu nhập khơng cố định, cổ tức biến động tuỳ theo biến động lợi nhuận công ty Tuy nhiên, thị giá cổ phiếu lại nhạy cảm thị trường, không phụ thuộc vào lợi nhuận cơng ty mà nhiều nhân tố khác như: môi trường kinh tế, thay đổi lãi suất, hay nói cách khác tuân theo quy luật cung cầu Cụ thể nữa, thị giá cổ phiếu thông thường phụ thuộc vào tăng trưởng kinh tế nói chung biến động theo chiều ngược lại với biến động lãi suất trái phiếu Chính phủ, cơng cụ vay nợ dài hạn lãi suất cố định lãi suất huy động tiền gửi ngân hàng  Cổ phiếu ưu đãi: loại cổ phiếu có quyền nhận thu nhập cố định theo tỷ lệ lãi suất định, không phụ thuộc vào lợi nhuận công ty Tuy nhiên, thị giá cổ phiếu phụ thuộc vào thay đổi lãi suất trái phiếu kho bạc tình hình tài cơng ty b Trái phiếu Trái phiếu loại chứng khoán xác định quyền lơi ích hợp pháp người sở hữu phần vay tổ chức phát hành Với người mua trái phiếu nguời cho vay vốn, tổ chức phát hành trái phiếu người vay vốn Căn vào chủ thể phát hành trái phiếu chia thành:  Trái phiếu Chính phủ: kho bạc nhà nước phát hành, nhằm huy động vốn phát triển kinh tế - xã hội bù đắp thâm hụt NSNN Khơng có rủi ro khoản phá sản  Trái phiếu quyền địa phương: quyền địa phương phát hành nhằm huy động vốn hỗ trợ ngân sách địa phương Độ rủi ro thấp  Trái phiếu cơng trình: gắn liền với cơng trình dự án đầu tư phát triển kinh tế - xã hội Chinh phủ quyền địa phương Chủ thể phát hành Chính phủ trung ương, quyền địa phương chủ dự án đầu tư Độ rủi ro cao hai loại  Trái phiếu doanh nghiệp: doanh nghiệp phát hành nhằm mục đích huy động vốn vay đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Mức độ an tồn thấp có thu nhập cao Ngồi có số loại trái phiếu doanh nghiệp lưu hành phổ biến: trái phiếu có đảm bảo, trái phiếu khơng có đảm bảo, trái phiếu chuyển đổi, trái phiếu mua lại c Chứng quĩ đầu tư Chứng quĩ đầu tư loại tài sản tài quĩ đầu tuư phát hành để huy động vốn thực mục tiêu đầu tư tập thể để thu lợi nhuận Có mơ hình thành lập quĩ đầu tư:  Qũy đầu tư dạng công ty có tư cách pháp nhân, có hội đồng quản trị - quan quản lý điều hành cao phép phát hành cổ phần công chúng để huy động vốn đầu tư  Qũy đầu tư dạng hợp đồng công ty quản lý quỹ huy động đầu tư cách lấy tổng lượng vốn dự kiến để huy động chia nhỏ thành phần phát hành chứng tương ứng với phần vốn bán đơn vị đầu tư d Chứng khoán phái sinh  Quyền mua cổ phiếu: loại chứng khoán phát sinh từ cổ phiếu phổ thông, cho phép cổ đông công ty cổ phần mua lượng cổ phiếu đợt phát hành mới, tương ứng với mức tỷ lệ cổ phần có họ với mức giá thấp bán công chúng  Chứng quyền: alf loại chứng khoán cho phép người sở hữu mua số lượng chứng khốn xác định tổ chức phát hành với mọt mức giá thời gian xác định  Quyền chọn hợp đồng cho phép người nắm giữ quyền mua bán khối lượng cổ phiếu, trái phiếu,… ghi hợp đồng PHẦN 2: THỰC TRẠNG CÁC CƠNG CỤ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH TẠI VIỆT NAM 2.1 Thị trường tiền tệ a Tín phiếu kho bạc nhà nước * Thực trạng: Ngày 1/4/1990 Việt Nam hình thành kho bạc nhà nước Khi phủ giao cho kho bạc nhiệm vụ phát hành tín phiếu với thời gian tháng Nhưng ngân sách cân đối, Chính phủ phải phát hành tiếp có đợt số thuế phục vụ cho trả nợ cũ chiếm tới 60-75% Hiện tín phiếu kho bạc nhà nước Việt Nam công cụ vay nợ ngắn hạn với phủ để bù đắp thâm hụt ngân sách tạm thời Với tình hình trị ổn định Việt Nam với biện pháp trả nợ phủ tín phiếu kho bạc nhà nước đảm bảo độ an toàn cao, mức lãi suất phù hợp, năm 1990, lãi suất kho bạc nhà nước lại lớn lãi suất tiền gửi tiết kiệm ngân hàng Vì thời gian đầu kho bạc nhà nước phát hành tín phiếu kho bạc, dân chúng chưa biết nhiều, họ quen gửi tiết kiệm để hấp dẫn dân chúng lãi suất tín phiếu kho bạc tăng lên Mặt khác, lúc nhu cầu vay phủ lớn đẻ bù dắp thâm hụt ngân sách Hiện tín phiếu kho bạc có lãi suất nhỏ lãi suất tiền gửi ngân hàng Nhìn chung năm gần thị trường đấu thầu tín phiếu kho bạc có nhiều mẻ, đặc biệt năm 1998 kho bạc nhà nước phối hợp với ngân hàng nhà nước tổ chức 46 phiên đấu thầu loại kỳ hạn năm tăng lần so với năm 1997 Năm 1998 năm sôi động, thành công cưa thị trường đấu thầu tín phiếu kho bạc Cho đến năm 2000 thị trường đấu thầu tín phiếu kho bạc nhà nước hoạt động thường xun, góp phần hồn thiện thị trường tài nước ta Đến tháng 10/2000 có 47 thành viên tham gia thị trường Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác nhau, phiên chợ đấu thầu tín phiếu kho bạc sơi động Nhận diện thành phần tham dự thầu hầu hết ngân hàng thương mại quốc doanh công ty bảo hiểm, ngân hàng thương mại cổ phần tham dự khơng có ngân hàng liên doanh hay chi nhánh ngân hàng nước tham gia Về lãi suất trúng thầu giảm từ6%/ năm phiên thứ nhấtxuống 5.95%; 5.88%; 5.7% phiên Và từ 12/6/2000 đến lãi suất trúng thầu dao động quanh mức 4.95 – 5.1%/ năm Qua hoạt động thị trường này, với thị trường mở mua bán tín phiếu kho bạc thị trường chứng khốn, nơi phát hành trái phiếu phủ…sẽ làm tăng tính linh hoạt chu chuyển vốn kinh tế, góp phần cho ngân hàng nhà nước hồn thiện chế điều hành lãi suât * Những tích cực việc phát hành tín phiếu kho bạc nhà nước hoạt động thị trường đấu thầu tín phiếu kho bạc nhà nước: Với mức lãi suất thấp tín phiếu kho bạc nhà nước có độ an toàn gần tuyệt đối, mức rủi ro thấp Có tính lỏng cao số cơng cụ nợ ngắn hạn Do dễ thu hút đầu tư nhà đầu tư vào tín phiếu kho bạc Trong năm gần thị trường tín phiếu kho bạc hoạt động sơi động có hiệu giúp nhà nước tiết kiệm hàng tỉ đồng từ khoản chênh lệch lãi suất phát hành trực tiếp qua đấu thầu, thị trường dần vào ổn định, nề nếp, tổ chức đấu thầu trì tốt, tổ chức 1phieen đấu thầu tuần * Những tồn hạn chế thị trường đấu thầu tín phiếu kho bạc: Các thành viên tham gia hạn chế, kho bạc nhà nước, ngân hàng nhà nước chưa tìm phương thức hữu hiệu thu hút vốn thích hợp để tăng khối lượng thành viên tham gia trúng thầu lên cao hơn, sở tăng khối lượng kho bạc nhà nước đưa đấu thầu Thị trường thứ cấp nơi diễn việc mua bán lại tín phiếu kho bạc phát hành lần đầu qua đấu thầu chưa hoạt động Việc toán lãi suất tín phiếu kho bạc cứng nhắc chưa linh hoạt b Các chứng tiền gửi Ở Việt Nam chưa có thị trường thứ cấp phát triển nên chứng tiền gửi ngân hàng có chưa phát triển Vì biện pháp hữu hiệu để chứng tiền gửi ngân hàng phát triển đòi hỏi khơng thể thiếu phải có thị trường thứ cấp phát triển c Thương phiếu * Thực trạng: Ở Việt Nam đời kì phiếu thương mại, phát triển theo luật lệ nhà nươc chưa mức độ phổ biến rộng rãi Để tạo môi trường cho tồn phát triển thương phiếu diện hoạt ngân hàng sơ khai vốn tự có sản suất thấp Từ năm 1995 việc soạn thảo pháp lệnh thương phiếu đề cập đến phải đến tháng 6/1999 dự thảo pháp lệnh thương phiếu trình lên để Uỷ ban Thường vụ Quốc hội thơng qua Được kiến nghị định hướng dẫn chi tiết pháp luật thương phiếu bắt đầu soạn thảo từ tháng 1/2000 với phối hợp Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp, Bộ Thương mại, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Văn phòng Chính phủ Bên cạnh kỳ phiếu thương mại có hối phiếu, ngày tồn sử dụng quan hệ xuất nhập Những tồn tích cực lưu hành thương phiếu : Là phương tiện toán, thương phiếu có tác dụng khơng thể phủ nhận thúc đẩy kinh doanh, mở rộng sản xuất kinh tế thị trường với đặc trưng khan tiền tệ Hạn chế lệch pha nhu cầu khả toán, giảm hạn chế khả tiếp cận nguồn tín dụng ngân hàng đơn vị kinh tế Đi với đời, phát triển thương phiếu xuất phát triển thị trường thứ cấp, thị trường chiết khấu ngân hàng thương mại thị trường tái chiết khấu ngân hàng nhà nước với thương phiếu Thương phiếu giúp chủ sở hữu tác nhân kinh tế thực muc tiêu lợi nhuận kinh tê thị trường Họ đến với thoả mãn nhu cầu cách giao dịch (mua - bán) thương phiếu thị trường cấp Thương phiếu có tác dụng tích cực với hệ thống ngân hàng,hạn chế bành chướng tín dụng ngân hàng, bảo đảm khan tiền tệ toàn kinh tế, góp phần thực cân đối tiền hàng thị trường thương phiếu Ngân hàng có thêm loại hình tài sản để đa dạng hố loại hình hoạt động sử dụng vốn tăng cường điều tiết vốn khả dụng Giúp ngân hàng nhà nước thực vai trò điều tiết đièu kiện khan tiền tệ d Các kì phiếu ngân hàng Ở Việt Nam, ngân hàng nhà nước phát hành kì phiếu ngân hàng có quy chế phát hành ngày 23/10/1999 Chúng thực chất công cụ vay nợ ngăn hạn ngân hàng thương mại để thu hút vốn phục vụ kinh doanh ngắn hạn mình, vay mang tính chất chủ động ngân hàng thương mại Có trường hợp ngân hàng trung ương phát hành kì phiếu để thực thi sách tiện tệ quốc gia ( thu hồi lượng tiền trực tiếp từ ngân hàng thương mại về) Hiện Việt Nam mệnh giá lớn tối thiểu 100 triệu đồng/kì phiếu ngân hàng Chúng mua bán sở tự nguyện, trường hợp cần thiết hệ thống ngân hàng nhà nước bắt buộc phát hành cho ngân hàng thương mại để điều hành sách tiền tệ quốc gia 2.2 Thị trường vốn Với đặc thù kinh tế mở, Việt Nam thúc đẩy nhiều mơ hình tăng trưởng dựa lợi lao động trẻ, ổn định trị - xã hội, kinh tế vĩ vô, thể chế pháp luật Việt Nam không ngừng cải thiện hướng đến tạo điều kiện cho nhà đầu tư, doanh nghiệp phát triển lâu dài Việt Nam kinh tế động, hấp dẫn, với mức tăng trưởng bình quân đạt 6.5%/năm năm qua a Thị trường chứng khoán Theo Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, nay, thị trường chứng khoán thực trở thành kênh huy động vốn quan trọng cho kinh tế có cấu ngày vững chắc, hoàn thiện Các doanh nghiệp nước hướng tới nâng cao lực quản trị, minh bạch tài với nhà đầu tư Hàng loạt doanh nghiệp nhà nước thực cổ phần hóa mạnh mẽ hội đầu tư lớn Do đó, thị trường vốn - thị trường chứng khốn Việt Nam có dấu hiệu đáng mừng, cho thấy thu hút nhiều nhà đầu tư nước Thị trường nơi gặp gỡ nhà đầu tư cần địa để đầu tư doanh nghiệp cần vốn để phát triển.Nền kinh tế Việt Nam khẩn trương cải thiện nhiều lĩnh vực để phục vụ cho phát triển bền vững năm gần có nhiều bước đột phá thời gian tới Trong đó, Việt Nam đặt mục tiêu tăng trưởng 6,7% năm 2017; cải cách hệ thống tài chính-tiền tệ; kiên thực thi chương trình cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước, coi việc phát triển kinh tế tư nhân động lực quan trọng phát triển kinh tế Nếu vào thời điểm 2006, tính hai Sở Giao dịch chứng khoán TPHCM (HOSE) Sở Giao dịch chứng khốn Hà Nội (HNX) có 192 doanh nghiệp niêm yết/đăng ký giao dịch có doanh nghiệp có giá trị vốn hóa tỷ USD, đến thị trường có 700 doanh nghiệp niêm yết, 640 doanh nghiệp đăng ký giao dịch, có 23 doanh nghiệp có giá trị vốn hóa tỷ USD Dù có quy mơ khiêm tốn khoảng 124 tỷ USD xếp hạng thị trường cận biên, thị trường vốn - thị trường chứng khoán Việt Nam đánh giá phát triển vượt bậc sức hấp dẫn ngày tăng Hiện nay, 1,867 triệu tài khoản giao dịch mở, có 21.000 tài khoản nhà đầu tư nước ngồi Tuy năm 2016, có rút vốn nhẹ nhà đầu tư nước thị trường cổ piếu, năm 2017, nhà đầu tư nước ngồi mua ròng nhiều chả thị trường cổ phiếu thị trường trái phiếu Tổng giá trị danh mục đầu tư gián tiếp nhà đầu tư nước đến tháng 10/2017 tăng 47.4% so với cuối năm 2016 Sau 17 năm hình thành phát triển, thị trường chứng khoán Việt Nam biết đến thị trường non trẻ nhất, quy mô khiêm tốn Tuy nhiên, thị trường có tốc độ phát triển nhanh quy mô khoản khu vực ASEAN Đông Á Quy mô thị trường cổ phiếu tăng lần, năm 2006 đạt 22% GDP, năm 2010 44% GDP thời điểm 63% GDP Bên cạnh phát triển tích cực thị trường vốn - thị trường chứng khốn Việt Nam hạn chế quyền sở hữu cổ đơng nước ngồi, chuyển từ thị trường cận biên sang thị trường nổi…nhưng có tăng trưởng.Nhìn chung, so với nước khu vực Malaysia, Singapore, Thái lan, Philippines, thị trường vốn Việt Nam (với tảng dựa vào hệ thống ngân hàng) phát triển Thị trường tín dụng giữ vai trò "đầu tàu việc cung cấp vốn cho kinh tế.Điều khiến tỷ lệ tín dụng GDP Việt Nam ln cao nhiều so với phần lớn nước AEC.Các chuyên gia kinh tế cho rằng, quốc gia có tỷ lệ tín dụng GDP thấp hưởng nhiều lợi ích q trình hội nhập tài Đối với nước có tỷ lệ tăng tín dụng cao thiếu hệ thống giám sát tác động tới tính ổn định vĩ mơ Đối với thị trường chứng khoán (TTCK), quy mơ vốn hóa TTCK Việt Nam tăng nhanh với mức vốn hóa thị trường cổ phiếu đến cuối tháng 5/2017 đạt 2.400 nghìn tỷ đồng, tương đương 53% GDP, xếp hạng nhóm thị trường cận biên thị trường (tùy theo tiêu chí) chưa vào thị trường phát triển Điều trở ngại cho việc thu hút dòng vốn đầu tư trung, dài hạn để cung ứng cho kinh tế Thị trường trái phiếu (TTTP) Việt Nam khiêm tốn so với nước khu vực.Đến hết năm 2016, TTTP chiếm 22% GDP với tổng giá trị 44 tỷ USD Theo nghiên cứu GS - TS Nguyễn Thị Cành cộng Trung tâm Nghiên cứu kinh tế tài - Trường Đại học Kinh tế Luật thuộc Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh: Quy mơ TTTP Việt Nam thấp giá trị tuyệt đối % GDP so với nước khu vực Đáng lưu ý, TTTP chủ yếu trái phiếu Chính phủ, giá trị niêm yết trái phiếu doanh nghiệp thấp b Thị trường vốn tín dụng ngân hàng: Sau trở thành thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Việt Nam quan tâm đến việc tái cấu trúc thị trường tài nói chung thị trường vốn nói riêng, phù hợp với thông lệ quốc tế Các chủ thể tham gia thị trường cải thiện lực tài chính, quy mơ, quản trị rủi ro, để bước tham gia vào chuỗi kinh tế toàn cầu Với độ mở kinh tế thị trường vốn, đầu tư xã hội có bứt phá mạnh mẽ, đặc biệt đầu tư trực tiếp nước ngoài, đưa Việt Nam lên nhóm nước có quy mô đầu tư xã hội GDP cao giới Số liệu Tổng cục Thống kê cho thấy, tổng đầu tư xã hội sau năm hội nhập WTO mức cao; Đầu tư nhà nước tăng mạnh; Xuất nhập liên tục ghi nhận kỷ lục mới; đưa Việt Nam thoát khỏi nhóm nước có thu nhập thấp vào năm 2011 Những động thái tạo cung vốn lớn cho kinh tế thông qua thị trường vốn Mặt khác, chủ thể tham gia thị trường (ngân hàng thương mại, cơng ty chứng khốn, doanh nghiệp, quỹ đầu tư ) cần phải tăng quy mô hoạt động, cải thiện tiềm lực tài chính, mở rộng sản xuất, áp dụng công nghệ kinh doanh để nâng cao suất lao động Điều tạo hội phát triển phía cầu Tuy nhiên, thị trường vốn Việt Nam lệ thuộc lớn vào sách tài chính, tiền tệ quốc gia, kinh tế vĩ mơ bất ổn, lạm phát tăng cao, sách tài – tiền tệ điều hành theo hướng thắt chặt để đạt mục tiêu kiềm chế lạm phát, ổn định vĩ mơ nên mặt bất lợi sách thắt chặt tác động tiêu cực đến thị trường vốn Có thể thấy rõ biến động thất thường TTCK thị trường vốn tín dụng ngân hàng, rủi ro tiềm ẩn từ nội chủ thể tham gia thị trường, tình trạng sở hữu chéo doanh nghiệp với ngân hàng, ngân hàng với cơng ty bảo hiểm, chứng khốn, ngân hàng với nhau… Đến nay, hệ thống ngân hàng đóng vai trò chi phối thị trường vốn.Thị trường cổ phiếu ý phát triển song song với tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước (DNNN), quy mô thị trường cổ phiếu nhỏ Mức độ vốn hóa thị trường (của công ty niêm yết) so với GDP cải thiện đạt 39%/GDP vào năm 2010 lại giảm mạnh xuống 26% vào năm 2012 (cho dù TTCK Việt Nam đánh giá số nước có tốc độ tăng trưởng nhanh giới) Vì thế, tín dụng cho kinh tế giảm, hệ số tăng trưởng tín dụng tăng trưởng kinh tế giảm (năm 2010 4,8 lần, năm 2012 giảm 1,76 lần, tháng năm 2013 1,2 lần), điều ảnh hưởng lớn đến công việc làm người lao động Mặc dù thị trường cung cấp vốn chủ yếu cho doanh nghiệp khó khăn từ kinh tế, khó khăn từ nội doanh nghiệp ngân hàng, điểm nghẽn kinh tế (nợ xấu, hàng tồn kho) không giải rốt ráo, giá vốn cao (lãi suất cho vay bình quân năm 2012 mức 13-15%/năm, năm 2013 mức 10 -12%/năm), sức chịu đựng cuả doanh nghiệp Tình trạng nhiều doanh nghiệp không tiếp cận vốn, hàng tồn kho tăng cao (năm 2012 bình quân khoảng 28-30%; tháng năm 2013 tăng bình quân 9,3%), lực cạnh tranh thấp, kinh doanh thua lỗ (tính đến 30/9/2013, số DN kê khai lỗ chiếm gần 66%)… dẫn đến nhiều doanh nghiệp phá sản, ngừng hoạt động, giải thể, kéo theo cầu vốn giảm mạnh, khiến tăng trưởng tín dụng năm 2012 dừng lại số 8,91% so với mục tiêu Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đưa 15-17%, tháng đầu năm 2013 tăng 6,14% so với tiêu 12%/năm Nợ xấu tốc độ tăng nợ xấu Điều khơng có nghĩa chất lượng nợ tốt lên mà hệ thống ngân hàng cấu lại nợ, chiếm khoảng 10% tổng dư nợ, sử dụng dự phòng rủi ro để xử lý khoảng 3%, bán nợ xấu qua Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) khoảng 0,3% Với giải pháp xử lý này, nợ xấu hệ thống ngân hàng giảm xuống 4,64% PHẦN 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM 3.1 Thị trường tiền tệ Một là, tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý cần thiết cho phát triển TTTT Rà soát sớm hoàn thiện qui định hành phát hành công cụ TTTT sơ cấp phát hành thương phiếu, chứng tiền gửi,… NHTM, cần tiếp tục chuẩn hoá để tạo điều kiện cho công cụ giao dịch thị trường thứ cấp Ban hành đồng văn hướng dẫn thực công cụ phái sinh, công cụ phòng ngừa rủi ro theo thơng lệ quốc tế; đẩy mạnh nghiệp vụ kỳ hạn hoán đổi Tiếp tục bổ sung, sửa đổi văn tạo khuôn khổ pháp lý cho hoạt động thị trường thứ cấp quy định việc mua bán giấy tờ có giá tổ chức tín dụng; quy định việc chiết khấu giấy tờ có giá tổ chức tín dụngđối với khách hàng nhằm tăng tính khoản công cụ TTTT, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tổ chức tín dụng thành viên khác thị trường Tiếp tục triển khai việc hoàn thiện văn pháp lý cho việc hình thành phát triển thành viên chuyên nghiệp TTTT, nhà tạo lập thị trường Hai là, phát triển hoàn thiện cấu trúc TTTT Việt Nam Cần nghiên cứu, xem xét nhằm xây dựng TTTT Việt Nam hoàn chỉnh sở thị trường phận thị trường nội tệ, thị trường ngoại tệ, thị trường đấu thầu tín phiếu kho bạc, OMO…, tạo thống thị trường phận TTTT nhằm đảm bảo lợi ích thành viên tham gia thị trường, bước tạo kênh truyền dẫn để NHNN kiểm sốt can thiệp chủ động thơng qua điều tiết giá (lãi suất) TTTT, bước làm cho TTTT trở thành thị trường thực động, mang tính cạnh tranh cao nhạy cảm trước thay đổi sách NHNN Tiếp tục hồn thiện quy định tổ chức, hoạt động kiểm soát TTTT, đặc biệt đưa quy định chung tư cách thành viên TTTT, đó: (1) NHNN tham gia TTTT sơ cấp thứ cấp với tư cách vừa người tổ chức, điều hành, kiểm soát chi phối TTTT thông qua nghiệp vụ thị trường thực vai trò người cho vay cuối (nếu cần) đểđạt cân thị trường phù hợp với mục tiêu điều hành sách tiền tệ (2) Thành lập hệ thống đại lý cấp I chủ trương lựa chọn 5-7 tổ chức tín dụng ngân hàng tổ chức tín dụng phi ngân hàng đáp ứng đầy đủ điều kiện NHNN đặt làm đại lý cấp I Các thành viên thị trường phải đầy đủ hoạt động mang tính chuyên nghiệp cao Ba là, phát triển hạ tầng hoàn thiện quy tắc giao dịch TTTT Việt Nam Xây dựng hệ thống giao dịch tập trung dựa công nghệ tiên tiến phương thức giao dịch đa dạng (sử dụng sàn giao dịch điện tử thống nhất) đảm bảo đáp ứng yêu cầu khác thị trường, đồng thời xây dựng kế hoạch thành lập hệ thống giao dịch hỗ trợ thông qua tổ chức môi giới tiền tệ Việt Nam Cần xây dựng kế hoạch thành lập hệ thống môi giới tiền tệ Việt Nam, phối hợp với đơn vị liên quan nghiên cứu, thành lập cơng ty xếp hạng tín nhiệm để giúp cho việc định giá giấy tờ có giá xác hạn chế rủi ro hoạt động thành viên thị trường Cần phát triển hệ thống quản lý thông tin minh bạch tin cậy thành viên thị trường Bốn là, hình thành phát triển nhà tạo lập thị trường Với TTTT nhiều hạn chế Việt Nam, tình trạng cung- cầu cân đối xảy thường xuyên, việc tạo dựng nhà tạo lập thị trường cần thiết Nhà tạo lập thị trường phải có am hiểu thị trường cung cấp, cập nhật thông tin giao dịch, phải niêm yết giá chào chiều (cả cho vay ñi vay) TTTT liên ngân hàng Họ phải có khả vốn tham gia hỗ trợ khoản cho thị trường đảm bảo giao dịch cạnh tranh bình đẳng giới đầu tư, tạo giá cân ổn định cho thị trường Vai trò cần phải trao cho NHTM Năm là, mở rộng quy mơ chủng loại hàng hố giao dịch đồng thời tăng cường thu hút thành viên tham gia TTTT Cần đưa nhiều sản phẩm, hàng hố đa dạng, phong phú, có chất lượng cao phù hợp với nhu cầu hoạt động tổ chức tín dụng thời kỳ Chú trọng phát triển đầy đủ công cụ, sản phẩm quan trọng TTTT repo, thương phiếu (CP), CDs (chứng tiền gửi) mua bán thị trường thứ cấp, tạo hành lang pháp lý, phát triển thị trường thứ cấp để cơng cụ TTTT phát triển, đáp ứng nhu cầu thị trường NHNN cần phối hợp với Bộ Tài phát hành loại trái phiếu đa dạng kỳ hạn để xây dựng đường cong lãi suất chuẩn trái phiếu phủ làm sở cho thành viên thị trường tham chiếu thu hút thêm nhiều nhà đầu tư Mở rộng thêm thành viên thị trường liên ngân hàng: Bên cạnh đối tượng NHTM cần bổ sung thành viên định chế tài khác, Cơng ty bảo hiểm, Quỹđầu tư, Cơng ty chứng khốn, Cơng ty tài đặc biệt Công môi giới, Dealer nước việc nghiên cứu thành lập tổ chức định mức tín nhiệm Việt Nam cho phép số tổ chức định mức tín nhiệm có uy tín nước ngồi vào hoạt động Sáu là, hoàn thiện nghiệp vụ NHTW tác động lên TTTT Rà soát lại lại chếđiều hành TTTT: Chiết khấu, tái cấp vốn OMO để tăng tính linh hoạt cho việc hình thành lãi suất thị trường, tính pháp lý việc xác nhận giao dịch, hợp đồng chuẩn áp dụng giao dịch cho vay, gửi tiền Xem xét, xây dựng quy chế hướng dẫn cho việc đưa vào áp dụng công cụ phái sinh đầu tư tài chính, đặc biệt thị trường kỳ hạn tiền tệ (SWAP ngoại tệ) kỳ hạn lãi suất (REPO) nhằm nâng cao hiệu độ sâu tài thị trường Bảy là, NHNN cần nghiên cứu cách thức cung cấp thông tin cho thị trường NHNN cần nghiên cứu cách thức cung cấp thông tin cho thị trường lãi suất, dự báo vốn khả dụng TTTT, lượng tiền cung ứng, kế hoạch đấu thầu,…và xử lý thơng tin kịp thời, xác nhằm ổn định thị trường, tránh tác động xấu tác động tâm lý không mong muốn thị trường Tám là, tăng cường công tác quản lý điều hành, tra, giám sát NHNN TTTT NHNN có vai trò quan trọng việc thúc đẩy TTTT phát triển NHNN vừa người quản lý, vừa thành viên tham gia thị trường NHNN cần tiếp tục đổi chếđiều hành lãi suất Cần trọng thơng tin q trình di chuyển luồng vốn, đặc biệt luồng vốn ngoại để phục vụ cơng tác dự báo, điều chỉnh tỷ giá thích hợp định hướng hoạt động thị trường Tăng cường công tác quản lý, dự báo vốn khả dụng hệ thống NHTM, cập nhật nhanh chóng báo cáo thống kê thời kỳ, từ NHNN chủđộng can thiệp điều tiết kịp thời vào thị trường nhằm đạt mục tiêu sách tín dụng Đẩy mạnh hoạt động Uỷ ban Giám sát tài quốc gia, NHNN, Bộ Tài chính, việc giám sát TTTT thông qua biện pháp can thiệp hành phù hợp với phát triển thị trường Nâng cao vai trò Hiệp hội Ngân hàng việc thực chức giám sát tính tự tuân thủ thành viên thị trường Chín là, tăng cường cơng tác tun truyền, đào tạo đội ngũ cán ngân hàng có lực trình độ chuyên sâu Các nghiệp vụ TTTT mẻđối với công chúng ngân hàng, vậy, ngân hàng cần phải tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền, quảng cáo để khách hàng biết tiện ích mang lại họ tham gia nghiệp vụ Đối với ngân hàng, việc đào tạo, bồi dưỡng cán có trình độ kinh doanh, giao dịch tiền tệđể thực kinh doanh TTTT nước quốc tế quan trọng, đảm bảo hoạt động hiệu thành công ngân hàng TTTT Đồng thời tăng cường đào tạo kinh tế vĩ mô kinh tế lượng, nâng cao trình độ phân tích, dự báo cho cán ngân hàng; đổi công tác phân tích, dự báo tiền tệ theo hướng áp dụng mơ hình kinh tế lượng để có giải pháp điều hành sách tài cách chủđộng, hiệu 3.2 Thị trường vốn Thứ nhất, kiện toàn thể chế thị trường vốn: Về khung pháp lý, cần rà sốt lại tồn hệ thống khung pháp lý điều tiết thị trường Trên sở tham chiếu thông lệ quốc tế vào điều kiện cụ thể Việt Nam để có điều chỉnh phù hợp, phát triển thể chế khuyết, nhằm đảm bảo tính đồng khung pháp lý, tạo điều kiện cho chủ thể tham gia thị trường chủ động hoạt động môi trường cạnh tranh lành mạnh, song đảm bảo yêu cầu thận trọng, an toàn khu vực tài chính, với vấn đề ổn định vĩ mơ hỗ trợ phát triển kinh tế Hồn thiện chế tài xử phạt có vi phạm, gắn kết lợi ích với rủi ro mức định Đẩy mạnh việc hợp tác, tư vấn, nghiên cứu để hồn thiện mơi trường pháp lý cho thị trường nói chung dịch vụ nói riêng dịch vụ uỷ thác, giao dịch công cụ phái sinh thúc đẩy phát triển thị trường vốn theo chiều sâu sở đa dạng hóa tham gia các định chế tài ngồi nước Rà sốt mơ hình tổ chức kinh doanh vốn, chứng khoán, tổ chức tự quản, quỹ đầu tư; Sửa đổi Luật Chứng Khoán, Luật Các tổ chức tín dụng, Luật Kinh doanh bảo hiểm, xây dựng Luật Kiểm toán độc lập quy định chào bán, niêm yết, giao dịch, quản lý giao dịch vốn cho phù hợp với với lộ trình WTO tham gia Hiệp định Đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) lĩnh vực ngân hàng – chứng khoán Thứ hai, tiếp tục thực tái cấu trúc thị trường vốn gắn với trình tái cấu trúc kinh tế: Cơ cấu lại TTCK đảm bảo phát triển đồng bộ, cân đối thị trường cổ phiếu, trái phiếu, thị trường công cụ phái sinh, bước nâng cao vai trò TTCK huy động vốn cho đầu tư phát triển Phát triển quy mô hiệu hoạt động thị trường trái phiếu (chính phủ, địa phương DN), hoàn thiện phương thức phát hành, xây dựng chế khuyến khích DN thuộc thành phần kinh tế huy động vốn qua TTCK Tăng cung hàng hóa cho thị trường cải thiện chất lượng nguồn cung thông qua việc đẩy mạnh phát hành mới, sử dụng cơng cụ phái sinh để hồn thiện cấu trúc thị trường Xây dựng chế công bố thông tin theo chuẩn mực quốc tế, áp dụng chuẩn mực quản trị công ty, quản trị rủi ro, chuẩn hóa quy định giao dịch, mua bán, đăng ký, tốn theo thơng lệ quốc tế Đẩy nhanh trình tái cấu trúc DN gắn với cổ phần hóa DNNN, DN có vốn đầu tư nước ngồi, nhằm tăng số lượng chất lượng hàng hóa cho thị trường Đa dạng hóa tổ chức đầu tư chuyên nghiệp nước, khuyến khích nhà đầu tư nước tham gia thị trường đầu tư lâu dài vào TTCK Việt Nam Đối với thị trường vốn tín dụng ngân hàng, cần rà sốt chế sách, tạo mơi trường cho tổ chức tín dụng hoạt động Cụ thể: Sửa đổi, bổ sung Luật Pháp cho phù hợp với lộ trình hội nhập; Nhanh chóng áp dụng chuẩn mực phân loại nợ trích dự phòng rủi ro theo thơng lệ quốc tế; Rà sốt vốn thực có ngân hàng thương mại để giám sát tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu, thực quản trị rủi ro theo Basel II, tiến tới Basel III VD: Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 8%, thời gian thực kéo dài năm, năm ngân hàng phải tăng tối thiểu 1/3 số tỷ lệ thiếu Basel II khơng trọng tới rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi ro hoạt động mà tập trung hệ thống kiểm soát nội giám sát ngân hàng, nguyên tắc thị trường cung cấp thông tin Những văn phải điều chỉnh phù hợp với lộ trình cam kết quốc tế lĩnh vực ngân hàng phải tương đối ổn định để tổ chức tín dụng chủ động tiên liệu rủi ro nảy sinh thay đổi sách Mặt khác, thơng qua vai trò Nhà nước việc điều tiết, khắc phục khuyết tật thị trường theo hướng tạo môi trường lành mạnh cho ngân hàng hoạt động theo luật, không bao cấp cho ngân hàng (cả ngân hàng thương mại (NHTM) nhà nước NHTM cổ phần), không nên tạo rủi ro chế sách hay mệnh lệnh hành chính; kết hợp giám sát tuân thủ giám sát theo rủi ro, có chế tài đủ mạnh để bảo đảm cho ngân hàng tham gia thị trường tuân thủ “luật chơi” quy định Thứ ba, tăng cường lực hoạt động tổ chức tham gia thị trường vốn: Tái cấu trúc tổ chức kinh doanh chứng khốn để có tiềm lực tài mạnh, uy tín, trình độ nghiệp vụ cao, quản trị đại, hoạt động lành mạnh, bảo đảm tính khoản tính an tồn hệ thống, đủ khả cạnh tranh thị trường nước khu vực; Tiếp tục phát triển, nâng cao hiệu hoạt động vai trò Hiệp hội nghề nghiệp lĩnh vực dịch vụ tài thị trường vốn Về tái cấu trúc hệ thống ngân hàng: Đối với NHTM cổ phần yếu kém, sau tái cấu trúc phải có chuyển biến chất (vốn, trình độ quản trị, cơng nghệ thơng tin, mức độ an tồn vốn, tính minh bạch) Đối với NHTM nhà nước, tiếp tục giảm tỷ trọng phần vốn nhà nước mức hợp lý, nâng tỷ lệ sở hữu cổ phiếu nhà đầu tư nước ngồi ngân hàng tùy theo quy mơ phạm vi hoạt động ngân hàng; Giảm can thiệp Nhà nước vào hoạt động ngân hàng, buộc ngân hàng phải minh bạch kinh doanh Hiện nay, để lành mạnh hóa hệ thống ngân hàng, trước hết cần thiết phải giải triệt để nợ xấu Mặc dù ngành Ngân hàng triển khai nhiều giải pháp, song đa phần giải pháp có tính chất ngắn hạn, thiếu vào ngành kinh tế khó khăn, nợ xấu khơng xử lý dứt điểm Một vấn đề khác, sở hữu chéo DN ngân hàng, ngân hàng với cơng ty chứng khốn, cần có lộ trình biện pháp cứng rắn để xử lý sở hữu chéo việc thực tái cấu trúc đôi với hoàn thiện hành lang pháp lý liên quan đến hoạt động ngân hàng, hạn chế tới chấm dứt lợi ích nhóm tháo túng thị trường vốn tín dụng ngân hàng… để giúp khơi thơng tín dụng cho kinh tế Bên cạnh đó, cần hình thành phát triển tổ chức xếp hạng tín nhiệm cung cấp dịch vụ xếp hạng tín nhiệm cho thị trường vốn Sự phát triển thị trường vốn khiến hội đầu tư rủi ro đầu tư tăng lên Nhà đầu tư có nhiều hội lựa chọn nhằm thu lợi cao từ khoản đầu tư này, song rủi ro đầu tư tăng lên họ khơng hiểu hết chủ thể sử dụng vốn Do đó, để biết mức độ rủi ro khoản đầu tư, cần có hoạt động xếp hạng tín nhiệm mức độ rủi ro khoản đầu tư (chủ yếu khoản vay nợ) thị trường vốn Những thông tin số tín nhiệm DN, ngành kinh tế giúp nhà đầu tư có định hướng tốt định đầu tư Thứ tư, công khai thông tin thị trường: Để có thị trường vốn hiệu quả, yếu tố quan trọng hàng đầu xây dựng chế công khai thông tin.Trên thị trường vốn, hoạt động thể chế hóa quy định pháp luật, quy chế, điều lệ thị trường nhằm tạo thị trường trung thực, trật tự có hiệu quả, đồng thời, tạo sân chơi bình đẳng cho nhà đầu tư, bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư Thị trường vốn phát triển, đòi hỏi phải quan tâm đến tính minh bạch thị trường, tạo dựng lòng tin để thu hút chủ thể cung cấp vốn chủ thể có nhu cầu sử dụng vốn tham gia thị trường, làm cho thị trường phát huy tối đa vai trò Thứ năm, nâng cao hiệu kiểm soát vốn: Để đạt mục tiêu tăng trưởng nhanh, bền vững, Việt Nam cần có lượng lớn vốn đầu tư tăng thêm năm Tuy nhiên, dòng vốn vào khơng kiểm sốt, sử dụng khơng hiệu quả, bất ổn tài nảy sinh Vì vậy, cần phải có phối hợp chặt chẽ sách để đối phó với dòng chảy vốn giai đoạn đầu hội nhập Kinh nghiệm số nước việc kết hợp sách để đối phó với dòng chảy vốn, thường cơng khai biện pháp kiểm sốt vốn lộ trình thay đổi có để nhà đầu tư nắm bắt có phản ứng thích hợp Kiểm sốt vốn kết hợp với sách khác làm thay đổi cấu trúc dòng vốn chảy vào theo hướng khuyến khích dòng vốn đầu tư dài hạn, hạn chế dòng tiền nóng mang tính đầu ngắn hạn, từ giảm thiểu rủi ro “đảo ngược dòng vốn” gây khủng hoảng KẾT LUẬN Ngày nay, kinh tế Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, phù hợp với quy luật phát triển kinh tế tồn cầu Chính vậy, vấn đề xây dựng hị trường tài vững mạnh, ổn định phát triển cần phải tổ chức có bước thích hợp Các cơng cụ thị trường tài ngày phát triển với tốc độ nhanh, thị trường chứng khoán ngày sơi động, khơng tổ chức kinh tế lớn ngân hàng, tổ chức tín dụng,… mà người dân Việt Nam cần có hiểu biết thị trường tài chính, đặc biệt chứng khốn Chỉ có hiểu biết cơng cụ tài nà khiến đất nước ta không ngày bị tụt hậu so với nước khác giới ... Căn vào chế hoạt động: thị trường có tổ chức, thị trường tự Căn vào đối tượng giao dịch thị trường: thị trường trái phiếu, thị trường cổ phiếu, thị trường công cụ phát sinh 1.1.4 Chức thị trường. .. sách tài chính, sách tiền tệ nhà nước 1.2 Các cơng cụ thị trường tài 1.2.1 Thị trường tiền tệ Thị trường tiền tệ thị trường tài cơng cụ ngắn hạn (có kỳ hạn năm) mua bán, thị trường vốn thị trường. .. dòng vốn lưu thơng cách hiệu Để làm rõ vấn đề này, thảo luận nhóm chúng em hơm tập trung phân tích: Các cơng cụ thị trường tài chính; thực trạng giải pháp công cụ thị trường Việt Nam Do hiểu biết

Ngày đăng: 08/01/2019, 10:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • Công cuộc đổi mới kinh tế của đất nước ta từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường. Trong những năm qua đã và đang kéo theo hàng loạt những thay đổi tích cực tạo nên những cơ sở quan trọng ban đầu để phát triển thị trường tài chính nhằm đảm bảo sự tăng trưởng và phát triển nền kinh tế một cách bền vững. Cùng với sự phát triển đó, nhu cầu về vốn là vấn đề quan trong được ưu tiên hàng đầu trước khi bắt đầu một năm tài khóa mới. Đề cập đến vấn đề này để thấy rằng việc hình thành một thị trường tài chính cho phát triển kinh tế xã hội là vô cùng quan trọng. Cho nên việc tìm hiểu thị trường tiền tệ hay thị trường vốn là gì có vai trò to lớn như thế nào đối với nền kinh tế Việt Nam là điều hết sức cần thiết, nhưng chúng ta phải đặc biệt chú trọng các công cụ lưu thông trên thị trường này. Việt Nam hiện nay là một quốc gia có thị trường mới phát triển, các công cụ trong thị trường tài chính nhiều cái khá mới mẻ, nhưng với tốc độ đang phát triển thì các công cụ này đã thể hiện được tầm quan trọng của nó trong việc cung cấp vốn cho sản xuất và tiêu dùng, làm cho các dòng vốn được lưu thông một cách hiệu quả nhất.

  • Để làm rõ vấn đề này, bài thảo luận nhóm chúng em hôm nay tập trung phân tích: “Các công cụ trên thị trường tài chính; thực trạng và giải pháp các công cụ này trên thị trường Việt Nam”

  • Do hiểu biết còn hạn chế và chưa đi sâu vào thực tế, bài thảo luận không tránh khỏi những khiếm khuyết. Chúng em mong được nhận sự góp ý của giáo viên bộ môn.

  • Em xin chân thành cảm ơn!

  • PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

  • 1.1. Tổng quan thị trường tài chính

  • 1.1.1. Khái niệm

  • Thị trường tài chính là loại thị trường thực hiện việc chuyển giao các nguồn vốn từ người cung vốn sang người cầu vốn theo các nguyên tắc thị trường, là tổng hòa của các mối quan hệ hàng hóa – vốn tiền tệ, cung cầu, giá cả phương thức giao dịch và phương thức thanh toán.

  • 1.1.2. Các yếu tố cơ bản trên thị trường tài chính

  • Đối tượng của thị trường tài chính: nguồn cung và cầu về vốn trong xã hội của các chủ thể kinh tế

  • Công cụ của thị trường tài chính: các loại chứng khoán

  • Chủ thể của thi trường tài chính: pháp nhân và thể nhân đại diện cho những nguồn cung, cầu về vốn trên thị trường tài chính

  • 1.1.3. Các loại thị trường tài chính

  • Căn cứ vào thời hạn thu hồi vốn đầu tư: thị trường tiền tệ, thi trường vốn

  • Căn cứ vào thời hạn giao nhận và thanh toán: thị trường giao ngay và thị trường có kỳ hạn

  • Căn cứ vào cơ chế hoạt động: thị trường có tổ chức, thị trường tự do

  • Căn cứ vào đối tượng giao dịch trên thị trường: thị trường trái phiếu, thị trường cổ phiếu, thị trường công cụ phát sinh

  • 1.1.4. Chức năng của thị trường tài chính

  • Chức năng dẫn nguồn tài chính từ những chủ thể có khả năng cung ứng nguồn tài chính đến những chủ thể cần nguồn tài chính:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan