Giáo án 5 hoạt động ngữ văn 12 HK i học kì i

146 317 18
Giáo án 5 hoạt động ngữ văn 12 HK i   học kì i

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngữ văn 12 Tuần Ngày soạn Tiết 1-2 Ngày kí duyệt……… KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX A VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT I Tên học : KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX II Hình thức dạy học : DH lớp III Chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên: - Phương tiện, thiết bị: + SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 11, thiết kế học + Máy tính, máy chiếu, loa - PPDH: Phát vấn, thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trò chơi Học sinh: Sách giáo khoa, soạn B NỘI DUNG BÀI HỌC KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX C MỤC TIÊU BÀI HỌC I Kiến thức : a/ Nhận biết:Nêu hoàn cảnh lịch sử xã hội văn hóa giai đoạn VHNêu chủ đề, thành tựu thể loại qua chặng đường phát triển b/ Thông hiểu:Ảnh hưởng hồn cảnh lịch sử xã hội văn hóa đến phát triển văn học.Những đóng góp bật giai đoạn văn học 45-75,75 đến hết XX Lý giải nguyên nhân hạn chế c/Vận dụng thấp:Lấy dẫn chứng để chứng minh d/Vận dụng cao:- Vận dụng hiểu biết hoàn cảnh lịch sử xã hội để lí giải nội dung,nghệ thuật tác phẩm văn học II Kĩ : a/ Biết làm: đọc hiểu văn học sử b/ Thông thạo: sử dụng tiếng Việt trình bày nghị luận văn học sử III.Thái độ : a/ Hình thành thói quen: đọc hiểu văn b/ Hình thành tính cách: tự tin trình bày kiến thức văn học sử c/Hình thành nhân cách: có tinh thần yêu nước, yêu văn hoá dân tộc Ngữ văn 12 IV Những lực cụ thể học sinh cần phát triển: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến giai đoạn văn học từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết kỉ XX - Năng lực đọc – hiểu tác tác phẩm văn học Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết kỉ XX - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân giai đoạn văn học - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận thành tựu, hạn chế, đặc điểm bản, giá trị tác phẩm văn học giai đoạn - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm giai đoạn từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết kỉ XX so với giai đoạn khác - Năng lực tạo lập văn nghị luận D TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC  HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG ( phút) Hoạt động Thầy trò Nội dung cần đạt - GV giao nhiệm vụ: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn học văn học đại Việt Nam từ năm 1945 đến hết kỉ XX bằng câu hỏi trắc nghiệm sau: Ai tác giả thơ Đồng chí: a/ Xuân Diệu b/ Tố Hữu c/ Chính Hữu HS suy nghĩ trả lời d/ Phạm Tiến Duật xác câu hỏi: 2/ Nguyễn Duy tác giả thơ sau đây: trả lời: 1d;2b a/ Mùa xuân nho nhỏ b/ Ánh trăng c/ Đoàn thuyền đánh cá d/ Viếng Lăng Bác - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: - GV nhận xét dẫn vào mới: chương trình Ngữ văn 9, em học số nhà thơ, nhà văn tiêu biểu văn học Việt Nam qua thời kì kháng chiến chống Pháp ( Chính Hữu), chống Mĩ sau 1975 ( Ánh trăng Nguyễn Duy) Như vậy, văn học Việt Nam từ 1945 đến hết kỉ XX có bật?  HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Ngữ văn 12 Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt Hướng dẫn HS tìm hiểu Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám 1945- 1975 (40 phút) - B1: Cho HS tìm hiểu (qua trao đổi nhóm, cá nhân: HS thảo luận theo nhóm, chia thành nhóm :( 5-7 phút) Nhóm 1: VHVN 1945 – 1975 tồn phát triển hoàn cảnh lịch sử nào?Văn học giai đoạn 1945 đến 1975 phát triển qua chặng?Nêu chủ đề thành tựu chủ yếu chặng? Nhóm 2: Từ HCLS đó, VH có đặc điểm nào?Nêu giải thích, chứng minh đặc điểm thứ thứ hai văn học giai đoạn này? Nhóm 3: Thế khuynh hướng sử thi? Điều thể VH? Nhóm 4: VH mang cảm hứng lãng mạn VH nào? Hãy giải thích phân tích đặc điểm VH 45-75 sở hoàn cảnh XH? - B2: HS thực nhiệm vụ - B3: HS báo cáo sản phẩm - B4: GV cho nhóm khác nhận xét sau bổ sung chốt lại kiến thức I/ Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám 1945- 1975: Vài nét hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá: - Văn học vận động phát triển lãnh đạo sáng suốt đắn Đảng - Cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc vô ác liệt kéo suốt 30 năm - Điều kiện giao lưu văn hoá với nước bị hạn chế, kinh tế nghèo nàn chậm phát triển 2.Quá trình phát triển thành tựu chủ yếu: a Chặng đường từ năm 1945-1954: - VH tập trung phản ánh kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân ta - Thành tựu tiêu biểu: Truyện ngắn kí Từ 1950 trở xuất số truyện, kí dày dặn.( D/C SGK) b Chặng đường từ 1955-1964: - Văn xuôi mở rộng đề tài - Thơ ca phát triển mạnh mẽ - Kịch nói có số thành tựu đáng kể.( D/C SGK) c Chặng đường từ 1965-1975: - Chủ đề bao trùm đề cao tinh thần yêu nước, ngợi ca chủ nghĩa anh hùng cách mạng - Văn xuôi tập trung phản ánh sống chiến đấu lao động, khắc hoạ thành cơng hình ảnh người VN anh dũng, kiên cường, bất khuất.( Tiêu biểu thể loại Truyện-kí miền Bắc miền Nam) - Thơ đạt nhiều thành tựu xuất sắc, thực bước tiến thơ ca VN đại Ngữ văn 12 - Kịch có thành tựu đáng ghi nhận.( D/C SGK) d Văn học vùng địch tạm chiếm: - Xu hướng thống: Xu hướng phản - GV nói them văn học vùng bị tạm động ( Chống cộng, đồi truỵ bạo lực ) chiếm - Xu hướng VH yêu nước cách mạng : + Nội dung phủ định chế độ bất công tàn bạo, lên án bọn cướp nước, bán nước, thức tỉnh lòng yêu nước tinh thần dân tộc + Hình thức thể loại gon nhẹ: Truyện ngắn, thơ, phóng sự, bút kí - Ngồi có sáng tác có nội dung lành mạnh, có giá trị nghệ thuật cao Nội dung viết thực xã hội, đời sống văn hoá, phong tục, thiên nhiên đất nước, vẻ đẹp người lao động Những đặc điểm bản VHVN 1945-1975: a Một VH chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hố, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung đất nước - Văn học xem vũ khí phục vụ đắc lực cho nghiệp cách mạng, nhà văn chiến sĩ mặt trận văn hoá - Văn học tập trung vào đề tài lớn Tổ quốc Chủ nghĩa xã hội ( thường gắn bó, hồ quyện tác phẩm)=> Tạo nên diện mạo riêng cho Vh giai đoạn b Một văn học hướng đại chúng - Đại chúng vừa đối tượng phản ánh phục vụ vừa nguồn cung cấp bổ sung lực lượng sáng tác cho văn học - Nội dung, hình thức hướng đối tượng quần chúng nhân dân cách mạng GV: nêu ví dụ: “Người gái Việt Nam – trái tim vĩ đại Còn giọt máu tươi đập Khơng phải cho em Cho lẽ phải đời c Một văn học mang khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn - Khuynh hướng sử thi thể văn học mặt sau: Ngữ văn 12 Cho quê hương em Cho tổ quốc, loài người!” (Người gái Việt Nam - Tố Hữu) Hay: Người mẹ cầm súng – chị Út Tịch xã Tam Ngãi, huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh, người mẹ sáu đứa con, tiếng với câu nói Còn lai quần đánh; Đất q ta mênh mơng – Lòng mẹ rộng vơ cùng… + Đề tài: Tập trung phản ánh vấn đề có ý nghĩa sống đất nước: Tổ quốc hay mất, tự hay nơ lệ + Nhân vật chính: người đại diện cho phẩm chất ý chí dân tộc; gắn bó số phận cá nhân với số phận đất nước; đặt lẽ sống dân tộc lên hàng đầu + Lời văn mang giọng điệu ngợi ca, trang trọng đẹp tráng lệ, hào hùng GV: Nói thêm: + Người cầm bút có tầm nhìn bao Họ trận, vào mưa bom bão đạn quát lịch sử, dân tộc thời đại mà vui trẩy hội: - Cảm hứng lãng mạn: “Xẻ dọc Trường Sơn cứu nước, - Là cảm hứng khẳng định dạt Mà lòng phơi phới dậy tương lai” tình cảm hướng tới cách mạng (Tố Hữu) - Biểu hiện: “Những buổi vui nước lên + Ngợi ca sống mới, người đường mới, Xao xuyến bờ tre hồi trống giục” + Ca ngợi chủ nghĩa anh hùng CM (Chính Hữu) tin tưởng vào tương lai tươi sáng dân “Đường trận mùa đẹp lắm, tộc Trường Sơn Đông nhớ Trường Sơn  Cảm hứng nâng đỡ người vượt lên Tây” chặng đường chiến tranh gian khổ, (Phạm Tiến Duật) máu lửa, hi sinh => Khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn kết hợp hoà quyện làm cho văn học giai đoạn thấm đẫm tinh thần lạc quan, tin tưởng VH làm tròn nhiệm vụ phục vụ đắc lực cho nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc thống đất nước GV hướng dẫn tìm hiểu Văn học VN từ sau 1975- hết kỉ XX - B1: Chuyển giao nhiệm vụ ( HS làm việc cá nhân) -Theo em hoàn cảnh LS đất nước giai đoạn có khác trước? Hồn cảnh chi phối đến q trình phát triển VH nào? -Những chuyển biến văn học diễn II/ Văn học VN từ sau 1975- hết kỉ XX 1/ Hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá VN từ sau 1975: - Đại thắng mùa xuân năm 1975 mở thời kì mới-thời kì độc lập tự Ngữ văn 12 cụ thể sao? -Ý thức quan niệm nghệ thuật biểu nào? -Theo em VH phải đổi mới? Thành tựu chủ yếu trình đổi gì? ( Câu hỏi SGK) -Trong quan niệm người VH sau 1975 có khác trước? Hãy chứng minh qua số tác phẩm mà em đọc? -B2: HS thực nhiệm vụ: HS theo dõi SGK trình bày gọn ý chính.Nêu D/C - B3: HS báo cáo sản phẩm - B4: GV cho HS lại nhận xét, sau bổ sung chốt kiến thức thống đất đất nước-mở vận hội cho đất nước - Từ năm 1975-1985 đất nước trải qua khó khăn thử thách sau chiến tranh - Từ 1986 Đất nước bước vào cơng đổi tồn diện, kinh tế bước chuyển sang kinh tế thị trường, văn hố có điều kiện tiếp xúc với nhiều nước giới, văn học dịch, báo chí phương tiện truyền thơng phát triển mạnh mẽ => Những điều kiện thúc đẩy văn học đổi cho phù hợp với nguyện vọng nhà văn, người đọc phù hợp quy luật phát triển khách quan văn học 2/Những chuyển biến số thành tựu ban đầu văn học sau 1975 đến hết kỉ XX: - Từ sau 1975, thơ chưa tạo lôi hấp dẫn giai đoạn trước Tuy nhiên có số tác phẩm nhiều gây ý cho người đọc (Trong có bút thuộc hệ chống Mĩ bút thuộc hệ nhà thơ sau 1975) - Từ sau 1975 văn xi có nhiều thành tựu so với thơ ca Nhất từ đầu năm 80 Xu đổi cách viết cách tiếp cận thực ngày rõ nét với nhiều tác phẩm Nguyễn Mạnh Tuấn, Ma văn Kháng, Nguyễn Khải - Từ năm 1986 văn học thức bước vào thời kì đổi : Gắn bó với đời sống, cập nhật vấn đề đời sống hàng ngày Các thể loại phóng sự, truyện ngắn, bút kí, hồi kí có thành tựu tiêu biểu - Thể loại kịch từ sau 1975 phát triển Ngữ văn 12 mạnh mẽ ( Lưu Quang Vũ, Xuân Trình ) Trước Sau 1975 1975: - Con người cá nhân Con quan hệ đời người lịch thường (Mùa rụng sử vườn- Ma Văn Kháng, Thời xa vắngLê Lựu, Tướng hưu – Nguyễn Huy Thiệp ) Nhấn - Nhấn Mạnh tính mạnh nhân loại (Cha tính giai - Nguyễn Khải, Nỗi cấp buồn chiến tranh – Bảo Ninh ) - Còn khắc hoạ - Chỉ phương diện tự nhiên, khắc hoạ phẩm chất - Con người thể trị, đời sống tâm tinh thần linh (Mảnh đất cách mạng người nhiều ma - Tình cảm Nguyễn Khắc Trường, nói Thanh minh trời đến t/c sáng Ma Văn đồng bào, Kháng ) đồng chí, t/c người - Được mơ tả đời sống ý thức =>Nhìn chung văn học sau 1975 - Văn học bước chuyển sang giai đoạn đổi vận động theo hướng dân chủ hố,mang tính nhân nhân văn sâu sắc - Vh phát triển đa dạng đề tài, phong phú, mẻ bút pháp,cá tính sáng tạo nhà văn Ngữ văn 12 phát huy - Nét VH giai đoạn tính hướng nội, vào hành trình tìm kiếm bên trong, quan tâm nhiều đến số phận người hoàn cảnh phức tạp đời sống - Tuy nhiên VH giai đoạn có hạn chế: biểu đà, thiếu lành mạnh nảy sinh khuynh hướng tiêu cực, nói nhiều tới mặt trái xã hội GV hướng dẫn học sinh tổng kết III/ Tổng kết: ( Ghi nhớ- SGK) - B1: Chuyển giao nhiệm vụ ( làm việc cá - VHVN từ CM tháng Tám 1945-1975 nhân) hình thành phát triển hoàn Câu hỏi: HS đọc phần ghi nhớ cảnh đặc biệt, trải qua chặng, chặng - B2: HS thực nhiệm vụ có thành tựu riêng, có đăc điểm - B3: HS báo cáo sản phảm - B4: GV nhận xét,chốt kiến thức - Từ sau 1975, từ năm 1986, VHVN bước vào thời kì đổi mới, vận động theo hướng dân chủ hố,mang tính nhân bản, nhân văn sâu sắc; có tính chất hướng nội, quan tâm đến số phận cá nhân hoàn cảnh phức tạp sống đời thường, có nhiều tìm tòi đổi nghệ thuật  3.HOẠT ĐỘNG :LUYỆN TẬP Hoạt động Kiến thức cần đạt GV - HS -B1:GV giao Trước 1975: Sau 1975 nhiệm vụ: lập bảng so sánh - Con người lịch sử - Con người cá nhân quan hệ Đổi đời thường (Mùa rụng quan niệm vườn- Ma Văn Kháng, Thời xa người văn vắng- Lê Lựu, Tướng hưu – học Việt Nam - Nhấn mạnh tính giai Nguyễn Huy Thiệp ) trước sau năm cấp - Nhấn Mạnh tính nhân loại 1975? (Cha và - Nguyễn Khải, - B2: HS thực Nỗi buồn chiến tranh – Bảo - Chỉ khắc hoạ Ninh ) nhiệm vụ: phẩm chất trị, tinh - Còn khắc hoạ phương - B3: HS báo cáo Ngữ văn 12 kết thực nhiệm vụ: - B4: GV nhận xét, chốt kiến thức thần cách mạng - Tình cảm nói đến t/c đồng bào, đồng chí, t/c người - Được mô tả đời sống ý thức  4.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Hoạt động GV - HS -B1: GV giao nhiệm vụ: Tr/bày ngắn gọn khuynh hướng sử thi c/hứng lãng mạn VHVN 1945 – 1975 - B2: HS thực nhiệm vụ: - B3:HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: - B4: GV nhận xét, chốt kiến thức diện tự nhiên, - Con người thể đời sống tâm linh (Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường, Thanh minh trời sáng Ma Văn Kháng ) Kiến thức cần đạt - Khuynh hướng sử thi: thể vh mặt sau: + Đề tài: Tập trung phản ánh vấn đề có ý nghĩa sống đất nước: Tổ quốc hay mất, tự hay nơ lệ + Nhân vật chính: người đại diện cho phẩm chất ý chí dân tộc; gắn bó số phận cá nhân với số phận đất nước; đặt lẽ sống dân tộc lên hàng đầu + Lời văn mang giọng điệu ngợi ca, trang trọng đẹp tráng lệ, hào hùng + Người cầm bút có tầm nhìn bao qt lịch sử, dân tộc thời đại - Cảm hứng lãng mạn: Tuy nhiều khó khăn gian khổ, nhiều mác, hy sinh lòng tràn đầy mơ ước, tin tưởng vào tương lai tươi sáng đất nước Cảm hứng lãng mạn nâng đỡ người VN vượt lên thử thách hướng tới chiến thắng 5 HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG VÀ SÁNG TẠO Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt - B1: GV giao nhiệm vụ: Trong Nhận đường, Nguyễn Đình Thi viết: “Văn nghệ phụng kháng chiến, kháng chiến đem đến cho văn nghệ NĐT đề cập đến mối quan hệ văn nghệ kháng chiến: Một mặt: Văn nghệ phụng kháng chiến Đó mục đích văn nghệ hồn cảnh đất nước có chiến tranh – Nhà văn chiến sĩ mặt trận văn hoá Mặt khác, thực phong phú , sinh động Ngữ văn 12 sức sống Sắt lửa mặt cách mạng, kháng chiến đem đến cho văn nghệ trận đúc nên văn nghệ sức sống mới, khơi nguồn cảm hứng sáng tạo dồi cho văn nghệ chúng ta.” Hãy bày tỏ suy nghĩ anh (chị) ý kiến - B2: HS thực nhiệm vụ: - B3: HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: - B4: GV nhận xét, bổ sung ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………… Tuần Ngày soạn: Tiết Ngày duyệt:………… NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG ,ĐẠO LÍ A VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT I Tên học : nghị luận tư tưởng, đạo lý II Hình thức dạy học : DH lớp III Chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên: - Phương tiện, thiết bị: + SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 11, thiết kế học + Máy tính, máy chiếu, loa - PPDH: Phát vấn, thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trò chơi Học sinh: Sách giáo khoa, soạn B NỘI DUNG BÀI HỌC Nghị luận tư tưởng, đạo lý C MỤC TIÊU BÀI HỌC I Kiến thức : a/ Nhận biết: Nắm khái niệm kiểu văn nghị luận tư tưởng, đạo lý; b/ Thông hiểu: Xác định vấn đề cần nghị luận văn nghị luận tư tưởng, đạo lý (luận đề) c/Vận dụng thấp: Xây dựng dàn ý cho văn nghị luận tư tưởng, đạo lý; 10 Ngữ văn 12 Nhóm 5: 5.Một tiếng đờn (1992 ), Ta với ta (1999 ): - Những suy tư, chiêm nghiệm mang tính phổ quát người, đời - Niềm tin vào lí tưởng đường cách mạng, tin vào chữ 5.Một tiếng đờn nhân tỏa sáng tâm hồn người (1992 ), Ta với ta (1999 ): - B4: GV nhận xét, chốt kiến thức Sau HS trình bày, GV nhấn mạnh Từ chất men say lí tưởng, chất lãng mạn trẻo, tâm hồn nhạy cảm, sôi tơi trữ tình - GV chốt lại tập thơ TH vận động trữ tình, biên niên sử ghi lại đời sống dân tộc, tâm hồn dân tộc vân động tiến trình lịch sử GV hướng dẫn HS tìm hiểu phong cách thơ Tố Hữu ( 30 PHÚT) Thao tác 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu phong cách thơ Tố Hữu - B1: GV chuyển giao nhiệm vụ - Phong cách thơ TH thể mặt nào? - Tại nói thơ Tố Hữu mang phong cách trữ tình trị? - Em chứng minh thơ Tố Hữu mang phong cách dân tộc đậm đà? II Phong cách thơ Tố Hữu: 1.Về nội dung: Thơ Tố Hữu mang phong cách trữ tình trị sâu sắc -Trong việc biểu tâm hồn, thơ Tố Hữu hướng tới ta chung - Trong việc miêu tả đời sống, thơ Tố Hữu mang đậm tính sử thi - Những điều thể qua giọng thơ mang tính chất tâm tình, tự nhiên, đằm thắm, chân thành - B2: HS thực nhiệm vụ Về nghệ thuật: Thơ Tố Hữu mang - B3: HS báo cáo kết phong cách dân tộc đậm đà HS trả lời mặt nội dung nghệ thuật - Về thể thơ: HS trả lời + Vận dụng thành công thể thơ lục - B4: GV nhận xét, chốt kiến thức bát truyền thống dân tộc Sau HS trả lời GV giải thích trữ tình + Thể thất ngơn trang trọng mà tự trị thể điểm nhiên -Về ngôn ngữ: Dùng từ ngữ cách * Thao tác 2: Hướng dẫn HS kết luận nói dân gian, phát huy tính nhạc - B1: Cảm nhận chung em nhà thơ Tố phong phú tiếng Việt Hữu? IV Kết luận: Định hướng lưu ý HS phần ghi nhớ SGK Thơ Tố Hữu bằng chứng sinh - B2: HS thực nhiệm vụ động kết hợp hài hoà hai yếu - B3: HS báo cáo kết tố cách mạng dân tộc sáng 132 Ngữ văn 12 - B4: GV nhận xét , chốt kiến thức tạo nghệ thuật, sáng tạo thi ca  3.LUYỆN TẬP Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt ĐÁP ÁN - B1: GV giao nhiệm vụ: Câu hỏi 1: Thông tin sau Tố Hữu [1]='a' [2]='d' [3]='b' [4]='d' chưa xác? [5]='c' a Trong giai đoạn 1930- 1935 ông thành viên phong trào Thơ b Năm 1938 ông trở thành đảng viên Đảng cộng sản năm 1939 bị bắt giam nhiều nhà tù miền Trung c Nhiều năm liền ông phụ trách công tác văn hóa văn nghệ Đảng Ủy viên Bộ trị Đảng cộng sản Việt Nam d Ông qua đời năm 2002 Câu hỏi 2: “Máu lửa”, “Xiềng xích”, “Giải phóng” là: a .Tên ba thơ Tố Hữu b Tên ba phần tập thơ Máu hoa c Tên ba phần tập thơ Ra trận d Tên ba phần tập thơ Từ Câu hỏi 3: Bài thơ sau Tố Hữu không nằm tập thơ Việt Bắc? a Cá nước b Mẹ Tơm c Lên Tây Bắc d Lượm Câu hỏi 4: Nội dung tập thơ Việt Bắc là: a Bản hùng ca kháng chiến chống Pháp b Kết tinh tình cảm lớn người Việt Nam kháng chiến c Ngợi ca công xây dựng xã hội chủ nghĩa Miền Bắc 133 Ngữ văn 12 d Cả A B Câu hỏi 5: Cảm xúc bật tập thơ “Gió lộng” Tố Hữu là: a Tiếng hát say mê lí tưởng cách mạng, xả thân lí tưởng người chiến sĩ cộng sản b.Ca ngợi hình ảnh nhân dân kháng chiến chống Pháp c.Niềm vui, tự hào, tin tưởng công xây dựng sống xã hội chủ nghĩa miền Bắc tình cảm với miền Nam, ý chí thống Tổ quốc d.Ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng - B2: HS thực nhiệm vụ: - B3: HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: - B4: gv nhận xét, chốt kiến thức  4.VẬN DỤNG Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt - B1: GV giao nhiệm vụ: Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Tố Hữu nhà thơ có vị trí quan trọng văn học cách mạng Việt Nam Trong thơ Tố Hữu, Tơi trữ tình, trẻ trung, sơi đầy nhiệt huyết Tôi gắn với cách mạng, Tơi mang lí tưởng cộng sản Với tập thơ Từ ấy, Tố Hữu bắc cầu nối hình thức thơ với thơ ca yêu nước cách mạng Giữa lúc nhà thơ băn khoăn, đắm nỗi buồn đau, đơn tuyệt vọng, Tố Hữu với Từ cất lên khúc hát ngợi ca lí tưởng cách mạng tự tin khẳng định đắn đường chọn Từ thể tâm trạng háo hức, tràn đầy niềm tin hi vọng người cộng sản trẻ tuổi Đặt thơ vào hoàn cảnh xã hội, trị, văn hố thời điểm đời 134 1/ Nội dung văn : Vị trí nhà thơ Tố Hữu thơ ca yêu nước cách mạng, đồng thời lí giải tác động lịch sử, văn hoá, xã hội làm nên hồn thơ Tố Hữu tập thơ Từ 2/Biện pháp tu từ từ câu văn: ẩn dụ (bắc cầu nối gợi gắn kết) Hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ đó: Tạo hình ảnh cụ thể để khẳng định đóng góp Tố Hữu qua tập thơ Từ ấy, đóng góp hình thức nghệ thuật 3/Nhân vật trữ tình hình tượng người trực tiếp thổ lộ suy nghĩ, cảm xúc, tâm trạng tác phẩm Nhân vật trữ tình khơng có diện mạo, hành động, lời nói, quan hệ cụ thể nhân vật tự kịch Nhưng nhân vật trữ tình cụ thể giọng điệu, Ngữ văn 12 hiểu lí giải cung bậc cảm xúc mãnh liệt nhân vật trữ tình Bài thơ đời vào thời kì cách mạng Dân tộc dân chủ 1936- 1939 Năm 1930, Đảng Cộng sản đời, lãnh đạo nhân dân thực đấu tranh giành độc lập dân tộc Tố Hữu thuộc lớp niên sớm giác ngộ cách mạng Và người niên với trái tim tuổi hai mươi căng đầy sống đến với cách mạng niềm phấn khích người vừa tìm thấy đường lí tưởng đời Nhân vật trữ tình thơ người cộng sản trẻ tuổi với quan niệm cao đẹp lí tưởng sống, lí tưởng cộng sản ( Trích Đọc hiểu văn Ngữ văn 11- Nguyễn Trọng Hồn) 1/ Nêu nội dung văn ? 2/ Xác định biện pháp tu từ từ câu văn Với tập thơ Từ ấy, Tố Hữu bắc cầu nối hình thức thơ với thơ ca yêu nước cách mạng Hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ gì? 3/ Văn nhiều lần nhắc đến nhân vật trữ tình Nhân vật trữ tình ? 4/ Viết đoạn văn ngắn ( đến dòng) bày tỏ suy nghĩ lí tưởng sống tuổi trẻ sống cảm xúc, cách cảm cách nghĩ Qua trang thơ, ta gặp tâm hồn người, lòng người 4/ Đoạn văn đảm bảo yêu cầu : -Hình thức : đảm bảo số câu, khơng gạch đầu dòng, khơng mắc lỗi tả, ngữ pháp Hành văn sáng, cảm xúc chân thành ; -Nội dung : từ quan niệm cao đẹp lí tưởng sống nhà thơ Tố hữu, thí sinh liên hệ đến lí tưởng sống tuổi trẻ: Lí tưởng sống mục đích tốt đẹp mà người muốn hường tới mong mỏi đạt Người có lí tưởng sống cao đẹp ln suy nghĩ hành động để hồn thiện hơn, đóng góp cơng sức thân, đem lại hạnh phúc cho mình, gia đình, xã hội, đất nước Phê phán người khơng có lí tưởng sống Rút học nhận thức hành động cho thân - B2: HS thực nhiệm vụ: - B3: HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: - B4: GV nhận xét, chốt kiến thức 5 MỞ RỘNG VÀ SÁNG TẠO Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt - B1: GV giao nhiệm vụ: - Vẽ sơ đồ tư Vẽ đồ tư Tác giả Tố Hữu Chọn ghi lại thơ/ tập Sưu tầm thêm chặng đường thơ gồm thơ thơ Tố Hữu 135 Ngữ văn 12 - B2: HS thực nhiệm vụ: - B3: HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: - B4: GV nhận xét, chốt kiến thức ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tuần Ngày soạn: Tiết 22-23 ĐỌC VĂN Ngày kí: VIỆT BẮC (trích) (Tố Hữu) A VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT I Tên học : Việt Bắc II Hình thức dạy học : DH lớp III Chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên: - Phương tiện, thiết bị: + SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 11, thiết kế học + Máy tính, máy chiếu, loa - PPDH: Phát vấn, thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trò chơi Học sinh: Sách giáo khoa, soạn 136 Ngữ văn 12 B NỘI DUNG BÀI HỌC Việt Bắc C MỤC TIÊU BÀI HỌC I Kiến thức : a/ Nhận biết: Nêu thông tin tác giả, hoàn cảnh sáng tác, Kết cấu sắc thái tâm trạng thơ; sáng tác b/ Thông hiểu:Lý giải mối quan hệ/ ảnh hưởng hoàn cảnh lịch sử với giá trị nội dung nghệ thuật thơ; c/Vận dụng thấp: Phân tích nội dung nghệ thuật thơ d/Vận dụng cao: So sánh nét tương đồng dị biệt đoạn thơ chủ đề thơ kháng chiến chống Pháp II Kĩ : a/ Biết làm: nghị luận đoạn thơ Việt Bắc b/ Thông thạo: đọc diễn cảm , cảm nhận tác phẩm trữ tình III.Thái độ : a/ Hình thành thói quen: đọc hiểu văn trữ tình b/ Hình thành tính cách: tự tin trình bày kiến thức tác gia, tác phẩm văn học c/Hình thành nhân cách: có tinh thần lạc quan , niềm tin vào ngày mai, tình u thiên nhiên, lòng thuỷ chung cách mạng IV Những lực cụ thể học sinh cần phát triển: + Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn + Năng lực giải tình đặt văn + Năng lực đọc – hiểu thơ đại Việt Nam theo đặc điểm thể loại + Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân ý nghĩa văn + Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận nội dung nghệ thuật văn D TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC  KHỞI ĐỘNG ( phút) Hoạt động Thầy trò Nội dung cần đạt - B1: GV giao nhiệm vụ: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác HS quan sát tranh phẩm Việt bắc bằng cách cho HS: nghe đoạn 1.Xem hình ảnh Việt Bắc ( đa Tân Trào, mái đình Hồng hát Thái , chiến dịch Điện Biên Phủ…) Nghe đoạn hát đối giao duyên dân ca tình yêu Yêu cầu HS đốn hình biết nội dung, nghe nhạc biết hình thức đối đáp dân ca tình yêu - B2: HS thực nhiệm vụ: - B3: HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: 137 Ngữ văn 12 - B4: GV nhận xét từ giới thiệu Vào bài: Nếu lớp 11 em học thơ Từ hơm em tìm hiểu thơ thứ hai Tố Hữu chương trình, thơ xem đỉnh cao thơ ca chống Pháp 1954 Đó Việt Bắc  HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt GV HƯỚNG DẪN HS TÌM HIỂU CHUNG (10 phút) - B1: GV chuyển giao nhiệm vụ - Em cho biết hoàn cảnh đời thơ Việt Bắc Tố Hữu? Theo em hoàn cảnh đơi chi phối đến sắc thái tâm trạng âm hưởng gịong điệu thơ nào? - Vị trí đoạn trích? - Gọi HS đọc diễn cảm thơ, dựa theo kết cấu đối đáp, tìm bố cục? - B2: HS thực nhiệm vụ HS dựa vào SGK nêu hoàn cảnh đời, vào mạch cảm xúc lối kết cấu, nhận xét 1-2 HS đọc diễn cảm thơ, xác định bố cục - B3: HS báo cáo kết quả thực nhiệm vụ - B4: GV nhận xét, chốt lại kiến thức Phần hai: Tác Phẩm (2 tiết) I.Tìm hiểu chung: Hồn cảnh sáng tác: ( SGK) => Chính hồn cảnh sáng tác chi phối tạo nên sắc thái tâm trạng đặc biệt đầy xúc động, bâng khuâng da diết thơ Cách chọn kết cấu theo lối đối đáp để thể sắc thái 2.Vị trí: Thuộc phần I ( Bài thơ gồm phần: - Phần 1: Tái kỉ niệm cách mạng kháng chiến - Phần 2: Gợi viễn cảnh tươi sáng đất nước ca ngợi công ơn đảng Bác Hồ dân tộc Bố cục đoạn trích : phần + Lời nhắn gửi người lại + Lời đáp người – ân tình sâu nặng với Việt Bắc Sắc thái tâm trạng: - Hoàn cảnh sáng tác tạo nên sắc thái tâm trạng đặc biệt: “Cầm tay biết nói hơm nay”  đầy xúc động, bâng khng khơng nói nên lời - Đây chia tay người gắn bó: “Mười lăm năm ấy, thiết tha mặn nồng”  có kỷ niệm ân tình thuỷ chung - Chuyện ân tình cách mạng Tố 138 Ngữ văn 12 Hữu thể khéo léo tâm trạng tình u đơi lứa Kết cấu : - Diễn biến tâm trạng tổ chức theo lối đối đáp giao duyên ca dao - dân ca: bên hỏi, bên đáp, người bày tỏ, người hô ứng - Hỏi đáp điều mở kỷ niệm cách mạng kháng chiến gian khổ mà anh hùng, bao nỗi niềm nhớ thương - Thực ra, bên ngồi đối đáp, bên lời độc thoại, biểu tâm tư tình cảm nhà thơ, người tham gia kháng chiến *GV Hướng dẫn HS đọc - hiểu văn II Đọc–hiểu: bản Tám câu thơ đầu: Khung cảnh chia tay tâm trạng người Thao tác 1: Gv hướng dẫn HS tìm a Bốn câu trên: Lời ướm hỏi, khơi gợi hiểu câu thơ đầu kỉ niệm giai đoạn qua, không -B1 : GV chuyển giao nhiệm vụ gian nguồn cội, tình nghĩa; qua đó, thể Tổ chức cho HS thảo luận nhóm: tâm trạng người lại Nhóm 1+2: Tìm hiểu nội dung, nghệ - Câu hỏi ngào, khéo léo “mười lăm thuật câu đầu năm” cách mạng gian khổ hào hùng, cảnh Nhóm 3+4: Tìm hiểu nội dung, nghệ người VB gắn bó nghĩa tình với thuật câu sau người kháng chiến; đồng thời khẳng định Lời hỏi người lại gợi lên lòng thủy chung mình: Tố Hữu kỉ niệm gì? khơi sâu vào nguồn mạch đạo lý ân ? Hãy tìm chi tiết gợi nhớ nghĩa thủy chung dân tộc để thể thời gian khổ? Ptích tình cảm cách mạng Mười lăm năm ? Theo em chọn chi tiết để gợi nhớ trở với cội nguồn năm tiền khởi đến tình đồng bào? nghĩa sâu nặng ân tình ? Nghệ thuật câu thơ bên ? - Nghĩa tình kẻ ở- người biểu - B2: HS thực nhiệm vụ qua đại từ mình- ta quen thuộc - B3: HS báo cáo kết quả thơ ca dân gian gắn liền với tình u * Nhóm 1+2 đơi lứa, cách xưng hơ: mình- ta tạo nên câu đầu: Lời nhân dân VBắc: thân mật, gần gũi Điệp từ nhớ, láy đi, láy - Mình- ta: hai đại từ, hai cách xưng hô lại với lời nhắn nhủ “mình có nhớ ta”, quen thuộc ca dao khúc “mình có nhớ khơng” vang lên day dứt giao duyên đằm thắm → tạo không khí khơn ngi - Các từ thiết tha, mặn nồng thể bao ân trữ tình cảm xúc - Mình- ta đặt đầu câu thơ tạo cảm tình gắn bó 139 Ngữ văn 12 giác xa xơi, cách biệt, tâm trạng băn khoăn người lại - Câu gợi tình cảm cội nguồn, nhớ núi nhớ nguồn nhớ đến Việt Bắc- nguồn cách mạng - Từ “nhớ” lặp lại lần làm tăng dần nỗi nhớ cội nguồn, nhớ vùng đất đầy tình nghĩa =>4 câu đầu tạo thành câu hỏi khéo: câu hỏi không gian, câu hỏi thời gian, gói gọn thời cách mạng, vùng cách mạng * Nhóm 3+4 :Tiếng lòng người đi: - Người Việt Bắc hỏi "thiết tha", người nghe "tha thiết" => hô ứng ngôn từ tạo nên đồng vọng lòng người -“bâng khuâng”, "bồn chồn"=>tâm trạng vấn vương, khơng nói nên lời có nhiều kỉ niệm với Việt Bắc “ Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay /biết/ nói hơm nay” + Nhịp thơ đặn, uyển chuyển đến thay đổi ngập ngừng thể tâm trạng bối rối + Hoán dụ gợi hình ảnh quen thuộc người dân VB diễn tả tình cảm tha thiết sâu nặng đồng bào Việt Bắc cán xuôi b Bốn câu thơ tiếp: Tiếng lòng người xi bâng khuâng lưu luyến - Tuy không trả lời trực tiếp câu hỏi người lại tâm trạng bâng khuâng, bồn chồn, với cử ‘cầm tay nhau” xúc động bồi hồi nói lên tình cảm : chưa xa nhớ, bịn rịn luyến lưu người cán với cảnh người Việt Bắc - Lời hỏi người lại khéo câu trả lời khéo léo Khơng phải câu trả lời có hay khơng mà cử Câu thơ bỏ lửng “cầm tay…” diễn tả thái độ nghẹn ngào khơng nói lên lời người cán giã từ Việt Bắc xi - Hình ảnh “áo chàm”- nghệ thuật hoán dụ, trang phục quen thuộc người dân Việt Bắc Rất hình ảnh thực, hình ảnh tưởng tượng người cán kháng chiến để lần hình ảnh áo chàm bay tâm trí người cán lần bao nỗi nhớ thân thương lại dội => khúc dạo đầu tình ca nỗi nhớ - B4: GV nhận xét, chốt lại kiến thức * Thao tác 2: GV hướng dẫn tìm hiểu 12 câu thơ tiếp - B1: GV chuyển giao nhiệm vụ HS trả lời cá nhân Tìm hình ảnh chi tiết gợi lên thời gian khổ, gợi nhớ tình đồng bàovà phân tích - B2: HS thực nhiệm vụ - B3: HS báo cáo kết quả c 12 câu tiếp: *Việt Bắc gợi nhớ thời gian khổ: -Những hình ảnh: “suối lũ”, “mưa nguồn”, “mây mù”, “miếng cơm chấm muối * Gợi nhớ tình đồng bào: - Chi tiết “Trám bùi để già” → 140 Ngữ văn 12 -Những hình ảnh: “suối lũ”, “mưa nguồn”, “mây mù”, “miếng cơm chấm - “Hắt hiu lòng son” → muối”⇒ Đây hình ảnh thực gợi gian khổ kháng chiến, vừa cụ thể hoá mối thù cách - "Mình đi, có nhớ mình"→ mạng thực dân - Chi tiết “Trám bùi để già” → diễn tả cảm giác trống vắng gợi nhớ khứ sâu nặng Tác giả mượn thừa để nói thiếu - “Hắt hiu lòng son” → phép đối gợi nhớ đến mái tranh nghèo Họ người nghèo giàu tình nghĩa, son sắt, thuỷ chung với cách mạng - "Mình đi, có nhớ mình"→ ý thơ đa nghĩa cách thú vị Cả kẻ ở, người gói gọn chữ "mình" tha thiết Mình mà hai, hai gắn kết HẾT TIẾT I cách mạng, kháng chiến => Chân dung Việt Bắc gian nan mà nghĩa tình , thơ mộng, đối hào hùng nỗi nhớ người - B4: GV nhận xét, chốt lại kiến thức GV hướng dẫn HS tìm hiểu nỗi nhớ thiên nhiên người (20 PHÚT) * Thao tác : Phần lại: Lời người cán Hướng dẫn HS tìm hiểu lời người xuôi: a Lời đáp lại người đi: Mình- ta - B1: GV chuyển giao nhiệm vụ có chuyển hố -Câu thơ đầu sử dụng biện pháp nghệ - Phép điệp mình- ta: xoắn xuýt hồ quyện thuật gì? Tác dụng? vào -Người đáp lại lời băn khoăn - Đáp lại lời băn khoăn người việt Bắc: người Việt Bắc nào? "Mình đi, lại nhớ mình" câu trả lời - B2: HS thực nhiệm vụ chắc nịch - B3: HS báo cáo kết quả - Khẳng định tình nghĩa dạt khơng bao - Phép điệp mình- ta: xoắn xt hồ vơi cạn: "Nguồn nước nghĩa quyện vào nhau→ tình cảm thuỷ chung, tình nhiêu" => Tình nghĩa người cán xuối đối sâu nặng, bền chặt - Đáp lại lời băn khoăn người việt với nhân dân Việt Bắc sâu đậm, không phai nhạt theo thời gian Bắc: "Mình đi, lại nhớ mình" … - Khẳng định tình nghĩa dạt khơng vơi cạn: "Nguồn 141 Ngữ văn 12 nước nghĩa tình nhiêu - B4: GV nhận xét, chốt lại kiến thức GV bổ sung: Mình: thân, chúng ta, người khác (người thân thiết).Anh anh có nhớ tơi khơng? có nhớ kỉ niệm khơng? anh có nhớ anh khơng? * Thao tác 2: Hướng dẫn HS phát vẻ đẹp tranh thiên b Nhớ cảnh nhớ người: nhiên mùa- nỗi nhớ * Nhớ day dứt, cồn cào nhớ người yêu: người xuôi nhớ khoảnh khắc thiên nhiên đẹp, nhớ bếp lửa nhà sàn đón đợi người - B1: GV chuyển giao nhiệm vụ thương, nhớ nẻo đường kháng chiến, HS thảo luận nhóm: nhớ đời sống cần lao, nhớ sinh hoạt Nhóm cảm nhận mùa đông kháng chiến, lớp bình dân học vụ, Nhóm cảm nhận mùa xuân nhớ âm đặc trưng miền Nhóm cảm nhận mùa hạ núi Nhóm cảm nhận mùa thu * Bộ tranh tứ bình mùa Việt Bắc: có lẽ HS trả lời cá nhân đẹp nỗi nhớ Việt Bắc Hình ảnh người nên - Thiên nhiên: mùa sao? + Chữ "rừng" xuất tất Em có cảm nhận cách miêu tả dòng lục→ cảnh thiên nhiên chốn núi rừng thiên nhiên người? Việt Bắc + Mỗi tranh vẽ mùa với màu sắc - B2: HS thực nhiệm vụ chủ đạo - B3: HS báo cáo kết quả => Bức tranh thiên nhiên tươi sáng, phong Nhóm trình bày: phú, sinh động, thay đổi theo thời tiết, theo • Mùa đơng: màu xanh bạt ngàn mùa núi rừng, điểm lên nét đỏ tươi hoa - Con người bình dị, cần cù: người làm chuối nương rẫy, người đan nón, người hái măng, Nhóm trình bày: ấn tượng tiếng hát ân tình, thuỷ • Mùa xn với hoa mơ trắng xố chung…bằng cơng việc tưởng chừng nhỏ bé họ góp phần tạo Nhóm trình bày: • Mùa hè với màu vàng rừng nên sức mạnh vĩ đại kháng chiến phách: Ve kêu rừng phách đổ lá; + Từ nhớ lặp lại → giọng thơ ngào, sâu lắng Ve kêu cho rừng phách trút =>Ứng với tranh thiên nhiên hình Nhóm trình bày: Mùa thu với ánh trăng huyền ảo trải ảnh người làm cho tranh ấm áp hẳn lên Tất ngời sáng tâm trí nhà thơ đầy khắp núi rừng - B4: GV nhận xét, chốt lại kiến thức 142 Ngữ văn 12 GV hướng dẫn HS tìm hiểu Việt Bắc anh hùng ( 20 PHÚT) - B1: GV chuyển giao nhiệm vụ c Khung cảnh vai trò Việt Bắc HS đọc diễn cảm đoạn lại với cách mạng kháng chiến: giọng điệu phù hợp: nhanh hơn, chắc * Hai mươi hai câu nói khoẻ, hào sảng, ngẫm nghĩ, tự hào kháng chiến anh hùng: (đoạn cuối).HS thảo luận nhóm ( “Nhớ giặc đến giặc lùng nhóm) ……………… Nhận xét vai trò VB? Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng” Khơng khí chiến đấu miêu tả - Trong hồi niệm bao trùm có ba mảng nào? thống hòa nhập là: nỗi nhớ thiên Những địa danh nêu lên liên tiếp nhiên- nỗi nhớ người sống Việt câu cuối đoạn nói lên điều Bắc- nỗi nhớ chiến đấu anh hùng gì?\ chống TDP xâm lược - B2: HS thực nhiệm vụ - B3: HS báo cáo kết quả - B4: GV nhận xét, chốt lại kiến thức Theo dòng hồi tưởng, người đọc sống lại giây phút kháng chiến với không gian rộng lớn, hoạt động tấp nập, sôi động vẽ bằng bút pháp tráng ca Cảnh Việt Bắc đánh giặc miêu tả bằng tranh rộng lớn, kì vĩ + Rừng núi mênh mơng hùng vĩ trở thành bạn ta, chở che cho đội ta, quân dân ta đánh giặc + Chiến khu vững chắc, đầy nguy hiểm với quân thù + Nghệ thuật so sánh, nhân hoá: núi giăng…luỹ sắt, rừng che, rừng vây… + Những tên, địa danh chiến khu Việt Bắc: phủ Thông, đèo Giàng, sông Lô, Cao- Lạng…vang lên đầy mến yêu, tự hào, trở thành nỗi nhớ người cán kháng chiến xi - Khơng khí chiến đấu sơi hào hùng, khí hừng hực trào sôi: + Sức mạnh quân ta với lực lượng đội, dân công… hợp lực nhiều thành phần tạo thành khối đoàn kết vững chắc + Các từ: Rầm rập, điệp diệp, trùng trùng…thể khí dồn dập + Hình ảnh người chiến sĩ gợi lên qua chi tiết giàu chất tạo hình: “ánh đầu mũ bạn mũ nan”-> ánh sáng dẫn đường, ánh sáng niềm tin, lí tưởng + Thành ngữ “Chân cứng đá mềm” nâng lên thành bước cao “bước chân nát đá muôn tàn lửa bay” 143 Ngữ văn 12 - B1: GV chuyển giao nhiệm vụ Trong đoạn thơ cuối, hình ảnh vai trò lịch sử Viêt Bắc khắc sâu nào? Hình ảnh Cụ Hồ mái đình Hồng Thái, đa Tân Trào nhắc lại nhằm dụng ý nghê thuật gì? HS trả lời cá nhân - B2: HS thực nhiệm vụ - B3: HS báo cáo kết quả + Việt Bắc quê hương cách mạng, địa vững chắc, đầu não kháng chiến, nơi hội tụ tình cảm, suy nghĩ, niềm tin hi vọng người Việt Nam yêu nước + Việt Bắc chiến khu kiên cường, nơi nuôi dưỡng bao sức mạnh đấu tranh, nơi khai sinh địa danh mãi vào lịch sử dân tộc - “Ở đâu u ám quân thù, ……………………………… Quê hương Cách mạng dựng nên cộng hoà” + Khẳng định Việt Bắc nơi có “Cụ Hồ sáng soi”, có “Trung ương phủ luận bàn việc cơng” + Khẳng định niềm tin yêu nước với Việt Bắc bằng vần thơ mộc mạc, giản dị mà thắm thiết nghĩa tình Hình ảnh cuối đoạn: Cụ Hồ, mái đình Hồng Thái, đa Tân Trào nhắc lại để hồi đáp câu hỏi cuối người lại; mặt khác, khẳng định vai trò vị trí lịch sử chiến khu Viêt Bắc, quê hương cách mạng dựng + Chiến cơng tưng bừng vang dội khắp nơi: Hồ Bình, Tây Bắc, Điện Biên, đèo De, núi Hồng… Niềm vui chiến thắng chan hoà bốn phương: Vui từ…vui về…vui lên… + Đoạn thơ ngập tràn ánh sáng: ánh sao, ánh đuốc, ánh đèn pha… ánh sáng niềm tin tưởng, niềm vui tràn ngập + Nhịp thơ dồn dập gấp gáp, ấm hưởng hào hùng náo nức tạo thành khúc ca chiến thắng * Mười sáu câu cuối đoạn: Vai trò Việt Bắc cách mạng kháng chiến: + Việt Bắc quê hương cách mạng, địa vững chắc, … + Việt Bắc chiến khu kiên cường… - “Ở đâu u ám quân thù, ……………………………… Quê hương Cách mạng dựng nên cộng hồ” + Khẳng định Việt Bắc nơi có “Cụ Hồ sáng soi”, có “Trung ương phủ luận bàn việc công” + Khẳng định niềm tin yêu nước với Việt Bắc … 144 Ngữ văn 12 nên nhà nước dân chủ cộng hoà Viêt Nam Đơng Nam Á; vị trí vai trò lịch sử khơng nơi thay B4: GV nhận xét, chốt lại kiến thức GV HƯỚNG DẪN TỔNG KẾT ( 10 PHÚT) - B1: GV chuyển giao nhiệm vụ III Tổng kết GV đặt câu hỏi HS tổng kết hai 1) Nghệ thuật: mặt nghệ thuật nội dung Bài thơ đậm đà tính dân tộc, tiêu biểu Em chứng minh đoạn trích thể cho phong cách thơ Tố Hữu: nghệ thuật đậm đà tính dân tộc? 2) Ý nghĩa văn bản: ?Sau học xong nội dung nghệ Bản anh hùng ca kháng thuật , em rút chủ đề đoạn trích? chiến; bản tình ca nghĩa tình cách HS trình bày cá nhân mạng kháng chiến - B2: HS thực nhiệm vụ - B3: HS báo cáo kết quả - Thể thơ lục bát: - Lối đối đáp, cách xưng hơ – ta tạo nên phân đôi – thống tâm trạng chủ thể trữ tình: + Trong tiếng Việt, từ “mình”: thân ( ngơi thứ nhất) đối tượng giao tiếp( thứ hai) Trong đoạn thơ, chủ thể dùng thứ hai  phân đơi Nhưng có lúc chuyển hóa: Vừa chủ thể ( thân), vừa đối tượng giao tiếp ( người khác)  Thống nhất: “ Mình đi, có nhớ Mình đi, lại nhớ ” + Như vậy,lời hỏi, lời đáp đoạn thơ thực chất lời độc thoại tâm trạng ( phân thân) Tác dụng: Tâm trạng chủ thể trữ tình bộc lộ đầy đủ hơn., - Ngôn từ mộc mạc, giàu sức gợi,… B4: GV nhận xét, chốt lại kiến thức 145 Ngữ văn 12  3.LUYỆN TẬP Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt D TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC  KHỞI ĐỘNG ( phút) Nội dung cần đạt - B1: GV giao nhiệm vụ: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu HS đốn thơ bằng cách cho HS: xác chân dung Xem chân dung nhà thơ P.Eluya đoán tác giả nhà thơ - B2: HS thực nhiệm vụ: - B3: HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: - B4: GV nhận xét, giới thiệu Vào bài: Hơm tìm hiểu dạng đọc thêm thơ: Tự do( P.Eluya) Hoạt động Thầy trò  HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động GV-HS Nội dung cần đạt Đây bản xem thử quý thầy cô liên hệ file word cả 03338.222.55 146 ... CẦN GI I QUYẾT I Tên học : nghị luận tượng đ i sống II Hình thức dạy học : DH lớp III Chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên: - Phương tiện, thiết bị: + SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 11, thiết kế học. .. PHẦN I – TÁC GIẢ) A VẤN ĐỀ CẦN GI I QUYẾT I Tên học : Tun ngơn độc lập II Hình thức dạy học : DH lớp III Chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên: - Phương tiện, thiết bị: + SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn. .. D TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC B I HỌC  HOẠT ĐỘNG 1: KH I ĐỘNG ( phút) Hoạt động Thầy trò N i dung cần đạt - GV giao nhiệm vụ: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn học văn học đ i Việt Nam từ năm 19 45 đến

Ngày đăng: 06/01/2019, 23:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - B1: GV giao nhiệm vụ: Dễ bị hỏng mắt, mắc bệnh tâm thần… vì nghiện chơi Pokemon Go

  • III. LUYỆN TẬP:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan