Giáo án 5 hoạt động ngữ văn 10 học kì II

196 692 31
Giáo án 5 hoạt động ngữ văn 10   học kì II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần: Tiết: 55 Mơn: Làm Văn Ngày soạn: CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH A: Xác định vấn đề cần giải - Tên học: CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH - Hình thức dạy: Dạy học lớp - Chuẩn bị GV HS: + Chuẩn bị giáo viên: Giáo án/thiết kế học Các slides trình chiếu (nếu có) Các phiếu học tập, bao gồm: sơ đồ để HS điền thông tin, tập dùng để kiểm tra, đánh giá HS trình đọc hiểu + Chuẩn bị học sinh: Chuẩn bị nhà theo yêu cầu sau: Đọc trước SGK Ngữ văn 10, Tập Soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn tìm hiểu cuối Các sản phẩm chuẩn bị giao B: Xác định nội dung – chủ đề học: - Các hình thức kết cấu văn thuyết minh C: Xác định mục tiêu học Về kiến thức – Văn thuyết minh, loại văn thuyết minh – Yêu cầu xây dựng văn thuyết minh – Một số hình thức kết cấu văn thuyết minh Về kĩ – Nhận diện phân tích hợp lí hình thức kết cấu số văn thuyết minh – Xác định hình thức kết cấu số vấn đề thuyết minh – Vận dụng hình thức kết cấu phù hợp để viết văn thuyết minh Về thái độ, phẩm chất: Yêu quê hương, đất nước Phát triển lực: Giúp HS hình thành số lực lực sau: - Năng lực chung: Năng lực tự học, , Năng lực giải vấn đề sáng tạo, CNTT - Năng lực riêng: sử dụng ngơn ngữ tiếng Việt D: Thiết kế tiến trình học HOẠT ĐỘNG – KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chiếu đoạn video danh lam thắng cảnh “Tam Cốc Bích Động”.(Ninh Bình) Học sinh theo dõi trả lời câu hỏi Đoạn video có nội dung gì? Em có nhận xét cách thuyết minh trên? Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ Bước 3: Học sinh báo cáo thực kết - Nhận thức nhiệm vụ cần giải học - Tập trung cao hợp tác tốt để giải nhiệm vụ - Có thái độ tích cực, hứng thú -Bước 4: GV nhận xét dẫn vào mới: * Giới thiệu mới: Trong thực tế sống, điều kiện hồn cảnh thực tế, ko thăm quan thắng cảnh, di tích lịch sử- văn hóa tiếng, thưởng thức sản vật quý nhiều vùng quê, ko biết hết đời, nghiệp nhiều danh nhân hay tác giả, tác phẩm VH tiếng, có giá trị, Nhưng nắm bắt đặc điểm chúng qua văn thuyết minh cấp II, em học văn thuyết minh thể loại văn học, phương pháp danh lam thắng cảnh Vậy VB thuyết minh có hình thức kết cấu ntn? Bài học hơm nay, tìm hiểu vấn đề HOẠT ĐỘNG: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động GV&HS Thao tác 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập HD HS ôn tập khái niêm phân loại VB TM Bước 1: Gv giao nhiêm vụ cho học sinh Nội dung kiến thức * Khái niệm phân loại - K/n: VB thuyết minh kiểu VB nhằm giới thiệu, trình bày xác, khách quan cấu tạo, tính chất, quan hệ, giá trị, vật, tượng, vấn đề thuộc tự nhiên, xã hội người - Nhắc lại k/n VBTM? - Phân loại: có nhiều loại, với loại - Các loại VB thuyết minh? Loại thiên trình bày, giới thiệu gồm chính: + Chủ yếu thiên trình bày, giới thể nhỏ: + Thuyết minh tác giả, tác phẩm thiệu + Chủ yếu thiên miêu tả VH + Thuyết minh danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử + Thuyết minh phương pháp Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ Bước 3: Học sinh báo cáo thực kết Bước 4: gv nhận xét *Thao tác 2: HD HS tìm hiểu mục I (gồm văn : “Hội thổi cơm thi Đồng Vân” , “ Bưởi Phúc Trạch” Bước 1: Gv giao nhiêm vụ cho học sinh - Em hiểu kết cấu VB? - Kết cấu VB phụ thuộc vào yếu tố nào? Hs đọc VB Gv chia hs thành tổ thảo luận, trả lời câu hỏi sgk: - Xác định đối tượng mục đích thuyết minh? - Nội dung thuyết minh VB? - Phân tích cách xếp ý VB? Giải thích sở cách xếp ấy? Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ Bước 3: Học sinh báo cáo thực kết Nhóm 1:- Đối tượng thuyết minh: Hội thi thổi cơm Đồng Vân- Đồng Tháp - Đan Phượng - Hà Tây lễ hội dân gian -Nhóm 2: Mục đích thuyết minh: Giúp người đọc (người nghe) hình dung thời gian, địa điểm, diễn biến, ý nghĩa lễ hội - Nhóm 3:Nội dung thuyết minh: + Địa điểm: Hà Tây + Thời gian: ngày rằm tháng giêng hàng I Kết cấu văn thuyết minh * Kết cấu VB: tổ chức, xếp thành tố VB thành đơn vị thống nhất, hồn chỉnh, có ý nghĩa Kết cấu phụ thuộc vào đối tượng, mục đích người tiếp nhận văn Tìm hiểu ngữ liệu a VB 1: Hội thi thổi cơm Đồng Vân - Đối tượng thuyết minh: Hội thi thổi cơm Đồng Vân- Đồng Tháp Đan Phượng - Hà Tây lễ hội dân gian - Mục đích thuyết minh: Giúp người đọc (người nghe) hình dung thời gian, địa điểm, diễn biến, ý nghĩa lễ hội - Nội dung thuyết minh: + Địa điểm: làng Đồng Vân, xã Đồng Tháp, huyện Đan Phượng, tỉnh Hà Tây + Thời gian: ngày rằm tháng giêng hàng năm + Diễn biến: Thi nấu cơm: - Thủ tục bắt đầu - Lấy lửa - Nấu cơm Chấm thi: - Tiêu chuẩn - Cách chấm + Ý nghĩa lễ hội đời sống tinh thần nhân dân - Cách xếp ý: + Theo trình tự lơgic: Giới thiệu thời gian, địa điểm, diễn biến, ý nghĩa lễ hội đời sống tinh thần năm + Diễn biến: Thi nấu cơm chấm thi người dân + Theo trình tự thời gian: phần kể diễn biến lễ hội xếp theo trình tự thời gian: thủ tục bắt + Ý nghĩa lễ hội đời sống tinh đầu thi, diễn biến thi, thần nhân dân chấm thi -Nhóm 3: Cách xếp ý GV dẫn dắt để sang văn 2: Bước 1: Gv giao nhiêm vụ cho học sinh Hs đọc VB, chia lơp nhóm thảo luận, trả lời câu hỏi: - N1: Đối tượng mục đích thuyết minh VB 2? - N 2: Nội dung thuyết minh VB 2? - N 3: Phân tích cách xếp ý VB? - N4: Giải thích sở cách xếp ấy? - Từ việc tìm hiểu VD trên, em nêu hình thức kết cấu chủ yếu văn thuyết minh?(Thảo luận chung) Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ Bước 3: Học sinh báo cáo thực kết Giới thiệu đặc sản tiếng: bưởi Phúc Trạch mặt: địa điểm, hình dáng, cấu tạo, màu sắc, mùi vị, giá trị dinh dưỡng Các ý chính: Các loại bưởi tiếng Việt Nam Hình dáng quả, màu sắc vỏ, múi bưởi vẻ ngon lành, hấp dẫn tép bưởi, tôm bưởi Giá trị hấp dẫn bổ dưỡng Danh tiếng bưởi Phúc Trạch d) Các ý xếp theo quan hệ kết hợp: Quan hệ khơng gian: từ ngồi vào Quan hệ lơgích: phương diện b VB 2: Bưởi Phúc Trạch - Đối tượng thuyết minh: bưởi Phúc Trạch- Một loại trái tiếng - Mục đích thuyết minh: Giúp người đọc (người nghe) nhận biết đặc điểm giá trị bưởi Phúc Trạch - Nội dung thuyết minh: + Các loại bưởi tiếng Việt Nam + Đặc điểm bưởi Phúc Trạch: hình dáng quả, đặc điểm vỏ, cùi bưởi; vẻ ngon lành, hấp dẫn múi bưởi, tép bưởi + Giá trị bổ dưỡng bưởi + Danh tiếng bưởi Phúc Trạch - Cách xếp ý: + Quan hệ không gian: từ ngồi vào + Quan hệ lơgíc: phương diện khác bưởi (hình dáng, vỏ, múi tép, màu sắc, hương vị, cảm giác) + Quan hệ nhân- quả: giá trị danh tiếng bưởi Phúc Trạch Quan hệ hỗn hợp - Cơ sở xếp: Do mục đích thuyết minh Các hình thức kết cấu: - Theo trình tự thời gian - Theo trình tự khơng gian - Theo trình tự lơgíc - Theo trình tự hỗn hợp III Luyện tập: Bài 1: Thuyết minh Tỏ lòng Phạm Ngũ Lão - Hình thức kết cấu: hỗn hợp khác bưởi: hình dáng, vỏ, múi, tép, màu sắc, hương vị, cảm giác Quan hệ nhân - (giữa ý: 1- 2, 3- Bước 4: GV nhận xét Thao tác 3: HD HS luyện tập Bước 1: Gv giao nhiêm vụ cho học sinh Yêu cầu hs thảo luận, thực hành làm tập 1: Thuyết minh Tỏ lòng Phạm Ngũ Lão? - Xác định hình thức kết cấu VB thuyết minh? - Nội dung thuyết minh? Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ Bước 3: Học sinh báo cáo thực kết 1/Nếu cần thuyết minh Tỏ lòng (Thuật hồi) Phạm Ngũ Lão, tổ chức kết cấu sau : - Giới thiệu khái quát tác giả Phạm Ngũ Lão thơ Tỏ lòng - Thuyết minh giá trị nội dung nghệ thuật thơ : + Giá trị nội dung thơ + Giá trị nghệ thuật thơ Chú ý : Có thể thuyết minh giá trị nghệ thuật thơ trước thuyết minh giá trị nội dung đan xen - Khẳng định giá trị thơ Bước 4: GV nhận xét Thuyết minh Đền Hùng Bước 1: Gv giao nhiêm vụ cho học sinh - Thuyết minh di tích Đền Hùng? - Xác định nội dung cần thuyết minh? - Nội dung thuyết minh: + Giới thiệu tác giả Phạm Ngũ Lão- người văn võ tồn tài, vị tướng giỏi, trước mơn khách sau rể Trần Quốc Tuấn + Giới thiệu nội dung thơ: Hai câu đầu: Vẻ đẹp, sức mạnh người quân đội nhà Trần đồng thời chân dung tự họa dũng tướng Phạm Ngũ Lão Hai câu sau: Chí làm trai tâm tình tác giả Bài 2: Nội dung thuyết minh di tích Đền Hùng: - Đường đến, địa điểm - Khung cảnh thiên nhiên - Cụm di tích văn hóa: Đền Hạ, đền Trung, đền Thượng đền Giếng -Vài nét truyền thuyết Lạc Long Quân Âu Cơ - Lễ hội Đền Hùng hàng năm… Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ Bước 3: Học sinh báo cáo thực kết Nếu phải thuyết minh di tích, thắng cảnh đất nước, giới thiệu dựa theo gợi ý sau : - Giới thiệu chung di tích thắng cảnh : tên gọi, giá trị bật,… - Thuyết minh cụ thể đặc điểm, giá trị mặt di tích thắng cảnh : vị trí, quang cảnh, tích, đặc điểm giá trị tiêu biểu,… Có thể thuyết minh theo trình tự thời gian, khơng gian, quan hệ lơgic,… phối hợp cách linh hoạt, tự nhiên trình tự kết cấu - Khẳng định, nhấn mạnh đặc điểm giá trị đối tượng thuyết minh Bước 4: GV nhận xét HOẠT ĐỘNG - LUYỆN TẬP Hoạt động GV&HS Nội dung kiến thức GV cho HS thực hành qua tập luyện tập Mục tiêu: Hs củng cố kiến thức kết cấu văn thuyết minh vận dụng vào làm luyện tập cụ thể Hình thức: HS làm việc nhóm Phương pháp: Phát vấn, kĩ thuật khăn trải bàn B1: GV chia lớp thành nhóm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập B1: GV chia lớp thành nhóm - Nhóm lập dàn ý thuyết minh Tỏ lòng (Thuật hồi) Phạm Ngũ Lão - Nhóm lập dàn ý thuyết minh di tích, thắng cảnh đất nước Bước 2: Thực nhiệm vụ Nếu cần thuyết minh Tỏ lòng (Thuật hồi) Phạm Ngũ Lão, tổ chức kết cấu sau: Giới thiệu khái quát tác giả Phạm Ngũ Lão thơ Tỏ lòng Thuyết minh giá trị nội dung nghệ thuật thơ:  Giá trị nội dung thơ  Giá trị nghệ thuật thơ Chú ý: Có thể thuyết minh giá trị nghệ thuật thơ trước thuyết minh giá trị nội dung đan xen Khẳng định giá trị thơ Nếu phải thuyết minh di tích, thắng cảnh đất nước, giới thiệu dựa theo gợi ý sau: * Hoạt động nhóm: - HS thảo luận cặp đơi, ghi câu trả lời vào giấy nháp - HS nhóm thống ý kiến ghi câu trả lời vào bảng phụ Bước 3: Báo cáo kết thảo luận Hs báo cáo kết bảng phụ, treo kết nhóm khác quan sát, nhận xét, phản biện Gv quan sát, hỗ trợ, tư vấn Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ Gv: - Nhận xét đánh giá kết nhóm - Chốt kiến thức:     Giới thiệu chung di tích thắng cảnh: tên gọi, giá trị bật, Thuyết minh cụ thể đặc điểm, giá trị mặt di tích thắng cảnh: vị trí, quang cảnh, tích, đặc điểm giá trị tiêu biểu, Có thể thuyết minh theo trình tự thời gian, khơng gian, quan hệ lơgic, phối hợp cách linh hoạt, tự nhiên trình tự kết cấu Khẳng định, nhấn mạnh đặc điểm giá trị đối tượng thuyết minh HOẠT ĐỘNG – VẬN DỤNG, TÌM TỊI MỞ RỘNG Hoạt động GV&HS Nội dung kiến thức GV hướng dẫn HS vận dụng, mở rộng, nâng cao Hình thức: HS làm việc cá nhân nhà Mục tiêu: Hs nắm nét nd nt học Phương pháp: Phát vấn, kĩ thuật trình bày phút GV yêu cầu HS sưu tầm viết thuyết minh theo kiểu kết cấu khác để làm tư liệu học tập ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tuần: Tiết: 56 Môn: Làm Văn Ngày soạn: LẬP DÀN Ý BÀI VĂN THUYẾT MINH Bước 1: Xác định vấn đề cần giải - Tên học: LẬP DÀN Ý BÀI VĂN THUYẾT MINH - Hình thức dạy: Dạy học lớp - Chuẩn bị GV HS: + Chuẩn bị giáo viên: Giáo án/thiết kế học Các slides trình chiếu (nếu có) Các phiếu học tập, bao gồm: sơ đồ để HS điền thông tin, tập dùng để kiểm tra, đánh giá HS trình đọc hiểu + Chuẩn bị học sinh: Chuẩn bị nhà theo yêu cầu sau: Đọc trước SGK Ngữ văn 10, Tập Soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn tìm hiểu cuối Các sản phẩm chuẩn bị giao Bước 2: Xác định nội dung – chủ đề học: Dàn ý văn thuyết minh Bước 3: Xác định mục tiêu học 1.Về kiến thức - Dàn ý yêu cầu phần dàn ý văn thuyết minh - Cách lập dàn ý triển khai văn thuyết minh Kĩ - Vận dụng kiến thức học văn thuyết minh kĩ lập dàn ý để lập dàn ý cho văn thuyết minh có đề tài gần gũi, quen thuộc - Thực hành lập dàn ý cho văn thuyết minh có đề tài gần gũi, quen thuộc 3.Thái độ: Yêu quê hương, đất nước Năng lực: Giúp HS hình thành số lực lực sau: - Năng lực chung: Năng lực tự học, , Năng lực giải vấn đề sáng tạo, CNTT - Năng lực riêng: sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt Bước 4: Thiết kế tiến trình học HOẠT ĐỘNG – KHỞI ĐỘNG Hoạt động GV HS Khởi động: GV đưa câu hỏi: Trước viết văn em có lập dàn ý khơng? HS trả lời có khơng GV hỏi tiếp: Vậy trước viết văn e lại lập dàn ý? ( không lập dàn ý em gặp phải khó khăn Nội dung học viết?) HS trả lời: GV dẫn dắt giới thiệu mới: Như việc lập dàn ý quan trọng Văn thuyết minh Dàn ý văn thuyết minh có bố cục cách xếp nào, tiết học hôm tìm hiểu lí thuyết tiến hành luyện tập HOẠT ĐỘNG: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động GV&HS Thao tác 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn lại kiến thức dàn ý văn thuyết minh: - Mục tiêu: Giúp học sinh nhận thức kiến thức dàn ý văn thuyết minh - Phương tiện: máy chiếu - Kĩ thuật dạy học: Công não, thông tin - phản hồi - Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm - Các bước thực hiện: Thao tác 2: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần : Dàn ý văn thuyết minh Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Nhắc lại bố cục ba phần văn nhiệm vụ phần - Bố cục ba phần làm văn có phù hợp với đặc điểm văn Nội dung cần đạt I Dàn ý văn thuyết minh Bố cục văn: - Gồm ba phần: + Mở bài: Giới thiệu vật, việc, đối tượng, tượng viết + Thân bài: Trình bày nội dung viết + Kết luận: Nêu suy nghĩ, cảm nhận người viết Bố cục phù hợp với văn thuyết minh vì: Văn thuyết minh thuyết minh không? Tại sao? - Các kiểu kết cấu văn thuyết minh? - So với phần mở kết văn tự phần mở kết văn thuyết minh có điểm tương đồng khác biệt nào? - Sắp xếp trình tự văn thuyết minh Bước 2: Thực nhiệm vụ * Hoạt động cá nhân: nhớ lại kiến thức học, theo dõi SGK, tìm hiểu yêu cầu câu hỏi * Hoạt động cặp đôi: Học sinh thảo luận trả lời câu hỏi * Hoạt động nhóm: Học sinh thảo luận, thống ý kiến Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS trả lời câu hỏi - Gv quan sát, hỗ trợ, tư vấn Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ GV: nhận xét đánh giá kết cá nhân, chuẩn hóa kiến thức kết thao tác làm văn, có lúc phải miêu tả, nêu cảm xúc, trình bày việc Văn tự văn thuyết minh có tương đồng phần mở kết Song kết có điểm khác: Văn tự cần nêu cảm nghĩ người viết, văn thuyết minh cần trở lại đề tài đẻ lưu lại cảm xúc, suy nghĩ lâu bền lòng người đọc Các trình tự xếp: - Trình tự thời gian: trước - - Trình tự khơng gian: gần – xa; – ngoài; – dưới; - Trình tự nhận thức người: quen – lạ; dễ - khó - Trình tự chứng minh - phản bác II Lập dàn ý văn thuyết minh: Đề: Để giới thiệu vẻ đẹp kinh đô Huế cho du khách, em thực nào? Xác định đề tài: - Giới thiệu Huế kinh đô với nhiều vẻ đẹp từ vật chất đến tinh thần: danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử văn hố; tính cách tâm hồn người Huế 2.Lập dàn ý: a Mở bài: - Nêu đề tài viết - Cho người đọc nhận kiểu văn thuyết minh 10 ngôn ngữ nghệ thuật qua thơ Bước 2: HS thực nhiệm vụ: Bước 3:HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: B4: gv nhận xét, chốt kiến thức (tiết học sau) ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………… Tuần: Tiết: 86 Ngày soạn: … /…./…… Ngày kí : … /…./…… CHÍ KHÍ ANH HÙNG (Trích: Truyện Kiều) - Nguyễn Du – Xác định vấn đề cần giải : - Tên học: CHÍ KHÍ ANH HÙNG - Hình thức dạy: Dạy học lớp - Chuẩn bị GV HS: + Chuẩn bị giáo viên: Giáo án/thiết kế học Các slides trình chiếu (nếu có) Các phiếu học tập, bao gồm: sơ đồ để HS điền thông tin, tập dùng để kiểm tra, đánh giá HS trình đọc hiểu + Chuẩn bị học sinh: Chuẩn bị nhà theo yêu cầu sau: Đọc trước SGK Ngữ văn 10, Tập Soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn tìm hiểu cuối Các sản phẩm chuẩn bị giao Bước 2: Xác định nội dung – chủ đề học: chí khí anh hùng nhân vật Từ Hải ngòi bút sáng tạo Nguyễn Du Bước 3: Xác định mục tiêu học Kiến thức: Hiểu chí khí anh hùng nhân vật Từ Hải ngòi bút sáng tạo Nguyễn Du - Đặc sắc nghệ thuật bút pháp tả nhân vật anh hùng lí tưởng 182 - Nghệ thuật kể tả kết hợp ngôn ngữ tác giả ngôn ngữ nhân vật, không gian nghệ thuật thời nghệ thuật mang đặc tính riêng Kĩ năng: Đọc hiểu thơ trữ tình Về thái độ, phẩm chất a Thái độ:Biết sống có hồi bão, có lí tưởng cao đẹp b Phẩm chất + Sống yêu thương: + Sống tự chủ + Sống trách nhiệm Về phát triển lực a Phát triển lực chung -Năng lực tự học, lực sáng tạo, lực giải vấn đề, lực thẩm mĩ, lực hợp tác, lực công nghệ thông tin truyền thông b Năng lực riêng - Năng lực đọc hiểu văn bản, lực cảm thụ thơ văn, lực tự nhận thức, lực giải số vấn đề đặt từ văn HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: Hoạt động GV HS Nội dung học Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ học - Nhận thức để giải nhiệm vụ tập GGv chiếu hình ảnh minh họa - Có thái độ tích cực, hứng thú gặp gỡ Thúy Kiều Từ Hải Sau cho học sinh có phát nhân vật quen thuộc hình ảnh không? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập Hs trả lời Bước 3: học sinh báo cáo nhiệm vụ học tập Bước 4: Gv nhận xét dẫn dắt vào HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 183 Thao tác 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung tác phẩm, đoạn trích: - Mục tiêu: Học sinh nắm nét tác phẩm , đoạn trích - Phương tiện: máy chiếu - Kĩ thuật dạy học: Cơng não, phòng tranh, thơng tin - phản hồi - Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm - Các bước thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Chiếu vài hình ảnh liên quan đến tác phẩm, đoạn trích GV chuyển giao nhiệm vụ: Dựa vào phần tiểu dẫn / SGK số thơng tin hình ảnh, em cho biết tình dẫn đến đoạn trích, bố cục nội dung đoạn trích? Bước 2: Thực nhiệm vụ * Hoạt động cá nhân: Mỗi cá nhân đọc phần tiểu dẫn SGK, quan sát thơng tin máy chiếu * Hoạt động nhóm: Học sinh thảo luận ghi lại thông tin đoạn trích vào bảng phụ I Tìm hiểu chung - Tóm tắt gặp gỡ Từ Hải Thúy Kiều Vị trí đoạn trích Câu 2213 – 2230 Bố cục: phần + P1: câu thơ đầu→ Cuộc chia tay Từ Hải Thúy Kiều sau nửa năm chung sống + P2: 12 câu thơ tiếp→ Cuộc đối thoại Thúy Kiều Từ Hải – tính cách anh hùng Từ + P3: câu cuối: Hình ảnh Từ Hải dứt áo II Đọc - hiểu văn Bốn câu đầu - Hoàn cảnh chia tay: Thúy Kiều Từ Hải có sống vơ hạnh phúc “hương lửa đương nồng” - Hình ảnh Từ Hải: +Trượng phu: người đàn ơng có chí khí, bậc anh hùng → Thái độ trân trọng, kính phục Nguyễn Du với Từ Hải + Thoắt: dứt khoát, mau lẹ,nhanh chóng + Động lòng bốn phương: lòng náo nức chí tung hồnh bốn phương + Lên đường thẳng rong: liền mạch → Một tư đẹp, hiên ngang không vướng bận, không lệ người quân tử 184 Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS trả lời câu hỏi - Gv quan sát, hỗ trợ, tư vấn Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ GV: nhận xét đánh giá kết cá nhân, chuẩn hóa kiến thức Thao tác 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chuyển giao nhiệm vụ: * Hoạt động cá nhân: Hs đọc diễn cảm văn * Hoạt động nhóm: GV chia lớp thành nhóm: Nhóm 1; Nhóm 2: + Tính cách chí khí anh hùng Từ Hải thể nào? Cụm từ “động lòng bốn phương” có ý nghĩa nào? Những chi tiết kì vĩ mà Nguyễn Du dùng để khắc hoạ nhân vật Từ Hải? => Qua thấy điều mà Nguyễn Du muốn gửi gắm? Nhóm 3; Nhóm 4: - Tâm trạng Thuý Kiều Từ Hải chí đi? => Tình cảm Thuý Kiều sẵn sàng lên đường → Cảm hứng vũ trụ, người vũ trụ với kích thước phi thường, không gian bát ngát, ngợi ca, khâm phục => Từ Hải người đam mê thông thường mà người khát vọng công danh Mười hai câu tiếp a Lời Thúy Kiều - Xưng hơ: Chàng – thiếp: tình cảm vợ chồng mặn nồng, tha thiết - Phận gái chữ tòng: bổn phận người vợ phải theo chồng - Một lòng xin đi: tâm theo Từ Hải → Muốn để tiếp sức, chia sẻ, gánh vác công việc với chồng => Thúy Kiều không ý thức bổn phận người vợ, thể tình u với chồng mà hiểu, khâm phục kính trọng Từ Hải Nàng xứng đáng tri kỉ bậc anh hùng b Lời Từ Hải * Lời đáp: “Từ rằng: “Tâm phúc tương tri Sao chưa thoát khỏi nữ nhi thường tình” - Từ chối mong muốn Kiều - Khuyên Kiều vượt lên tình cảm thông thường để xứng đáng làm vợ người anh hùng - Coi Kiều người tri kỉ, hiểu → Tính cách anh hùng Từ Hải 185 lúc nào? Bước 2: Thực nhiệm vụ * Hoạt động cá nhân: HS đọc lại văn bản, suy nghĩ * Hoạt động nhóm: - HS thảo luận cặp đôi, ghi câu trả lời vào giấy nháp - HS nhóm thống ý kiến ghi câu trả lời vào bảng phụ Bước 3: Báo cáo kết thảo luận Hs báo cáo kết bảng phụ, treo kết nhóm khác quan sát, nhận xét, phản biện Gv quan sát, hỗ trợ, tư vấn Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ Gv: - Nhận xét đánh giá kết nhóm - Chốt kiến thức: * Lời hứa: “Bao mười vạn tinh binh, Tiếng chiêng dậy đất bóng tinh rợp đường Làm cho rỡ mặt phi thường, Bấy ta rước nàng nghi gia.” - Rõ mặt phi thường: tạo nên nghiệp xuất chúng, phi thường → niềm tin sắt đá vào thân, nghiệp - Rước nàng nghi gia: hứa trở đón Kiều → Người anh hùng có chí khí, thống khát vọng phi thường tình cảm sâu nặng với người tri kỉ * câu thơ tiếp: “Bằng bốn bể không nhà, Theo thêm bận biết đâu? Đành lòng chờ lâu Chầy năm sau vội gì!” - Bốn bể khơng nhà: khẳng định thực tế gian nan, vất vả, khó khăn buổi đầu lập nghiệp - Lời hẹn: “ năm” : mốc thời gian cụ thể, nhanh chóng → Khẳng định ý chí, lĩnh, tự tin → Lời hẹn ước ngắn gọn, dứt khốt, tự tin => Từ Hải khơng người anh hùng có khát vọng, chí khí lớn mà tự tin vào tài 186 Hai câu cuối “Quyết lời dứt áo đi, Gió mây đến kì dặm khơi” - Hành động : Thao tác 3: Tổng kết Mục tiêu: Giúp học sinh khái quát nét đặc sắc nội dung nghệ thuật đoạn trích Phương tiện thực hiện: bảng phụ, máy chiếu Phương pháp, kĩ thuật dạy học: kĩ thuật khăn trải bàn, phương pháp thảo luận nhóm Hình thức tổ chức: Học sinh làm việc độc lập kết hợp với làm việc nhóm Các bước thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chuyển giao nhiệm vụ: Em khái quát nét đặc sắc nội dung nghệ thuật đoạn trích Bước 2: Thực nhiệm vụ * Hoạt động cá nhân: Mỗi cá nhân suy nghĩ, tìm nét đặc sắc nội dung nghệ thuật * Hoạt động nhóm: - HS thảo luận thống ý kiến, ghi lại kết nhóm vào bảng phụ Bước 3: Báo cáo kết + lời + dứt áo -> thái độ, cử chỉ, hành động dứt khốt, khơng dự, khơng để tình cảm bịn rịn làm lung lạc cản bước ý chí người anh hùng - Hình ảnh chim : → ẩn dụ tượng trưng người anh hùng có lí tưởng cao đẹp, hùng tráng, phi thường, mang tầm vóc vũ trụ Thể ước mơ người anh hùng lí tưởng Nguyễn Du ( chân dung kì vĩ, chí khí, tài năng, lĩnh phi thường, thực giấc mơ công lí) III Tổng kết 1.Nghệ thuật - Bút pháp lí tưởng hóa : - Từ ngữ : trượng phu, - Hình ảnh kì vĩ, ước lệ: lòng bốn phương, trời bể 2.Nội dung:Qua hình tượng nhân vật Từ Hải, Nguyễn Du thể quan niệm người anh hùng lí tưởng gửi gắm ước mơ cơng lý 187 thảo luận - HS trả lời câu hỏi - Gv quan sát, hỗ trợ, tư vấn Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ GV: nhận xét đánh giá kết cá nhân, chuẩn hóa kiến thức HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập (Lâp bảng) Bước 2: Thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết thảo luận Nội dung học Văn bản/Tiêu chí Thể loại Nội dung Qua hình tượng nhân vật Từ Hải, Nguyễn Du thể quan niệm người anh hùng lí tưởng gửi gắm ước mơ cơng Chí khí anh hùng Thơ Nôm lý - HS trả lời câu hỏi - Gv quan sát, hỗ trợ, tư vấn Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt GV giao nhiệm vụ: 1/ Nêu ý nghĩa thơ 1/ Ý nghĩa thơ: Niềm cảm thương mà Nguyễn Du dành cho Tiểu Thanh tâm 188 Đọc Tiểu Thanh kí? 2/ Nhìn cách khái quát, thơ chia làm phần Hãy đặt tên cho phần 3/ Nêu hiệu nghệ thuật câu hỏi tu từ cuối thơ? - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: khao khát tri âm hướng hậu thế; vẻ đẹp chủ nghĩa nhân đạo Nguyễn Du 2/ Nhìn cách khái quát, thơ chia làm phần Bốn câu đầu khóc nàng Tiểu Thanh Bốn câu sau Nguyễn Du tự khóc 3/Hiệu nghệ thuật câu hỏi tu từ cuối thơ : Đó câu hỏi khơng có câu trả lời Nguyễn Du xót thương Tiểu Thanh đồng nghĩa xót thương thân Tiểu Thanh may mắn nhiều người biết đến, có Nguyễn Du Nguyễn Du khơng biết có khóc khóc Tiểu Thanh không ? Tâm nhà thơ tâm u hoài tài văn chương, nhân cách lớn, thể lòng nhân đạo bao la đại thi hào dân tộc HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt Học sinh làm nhà GV giao nhiệm vụ: Đọc văn sau thực yêu cầu : 1/Viết đoạn văn ngắn (khoảng 8-10 câu), nêu cảm nhận anh/chị lí tưởng cao đẹp cùa người anh hùng Từ Hải 2/Sưu tầm tranh ảnh, audio, video clip, thơ liên quan đến Nguyễn Du để làm thuyết trình Nguyễn Du Truyện Kiều ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 189 Tiết: 87 Ngày soạn: … /…./…… Ngày dạy : … /…./…… LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN Bước :Xác định vấn đề cần giải : - Tên học: LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN - Hình thức dạy: Dạy học lớp Chuẩn bị GV HS: Đối với giáo viên - Sách giáo viên, sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập - Thiết kế giảng - Giáo án điện tử Đối với học sinh - Sách giáo khoa - Vở soạn văn - Vở ghi Bước 2: Xác định nội dung – chủ đề học: LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN Bước 3: Xác định mục tiêu học Kiến thức: Củng cố nâng cao kiến thức (hiểu biết) yêu cầu cách thức xây dựng lập luận học THCS: khái niệm lập luận, cách xác định luận điểm, tìm kiếm luận cách sử dụng phương pháp lập luận Kĩ năng: Có kĩ xây dựng lập luận văn nghị luận Về thái độ, phẩm chất a Thái độ: Có thái độ đắn trước vấn đề xã hội đặt đề b Phẩm chất + Sống yêu thương: + Sống tự chủ 190 + Sống trách nhiệm Về phát triển lực a Phát triển lực chung -Năng lực tự học, lực sáng tạo, lực giải vấn đề, lực thẩm mĩ, lực hợp tác, lực công nghệ thông tin truyền thông b Năng lực riêng - Năng lực đọc hiểu văn bản, lực cảm thụ thơ văn, lực tự nhận thức, lực giải số vấn đề đặt từ văn Bước 4: Thiết kế tiến trình học Khởi động: HOẠT ĐỘNG – KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Định hướng lực, PC - Năng lực Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ học tập hợp tác, giao GGv chiếu hình ảnh minh họa gặp gỡ Thúy Kiều tiếp Từ Hải Sau cho học sinh có phát nhân vật quen thuộc hình ảnh khơng? * Củng cố kiến thức văn nghị luận đã học:Em hiểu văn nghị luận? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập Hs trả lời Bước 3: học sinh báo cáo nhiệm vụ học tập - Nghị luận bàn bạc bàn luận để làm sáng tỏ vấn đề - Văn nghị luận gọi văn lập luận Khi dùng thuật ngữ lập luận để gọi tên phương thức lớn nhằm tạo lập kiểu văn bản: văn lập luận (argumentatif) kiểu văn lập luận gồm nhiều dạng khác nhiều tình khác - Văn nghị luận dạng tiêu biểu số 191 dạng kiểu văn nghị luận Loại văn lấy thao tác lập luận làm chủ yếu muốn lập luận tốt người viết phải nắm nội dung luận điểm, luận cứ, biết vận dụng thao tác lập luận cách linh hoạt Bước 4: Gv nhận xét dẫn dắt vào HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động GV HS Nội dung học Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu học sinh đọc ví dụ Thảo luận câu hỏi SGK, rút kết luận (phần ghi nhớ) Bước 2: Thực nhiệm vụ * Hoạt động cá nhân: Mỗi cá nhân đọc phần tiểu dẫn SGK, quan sát thông tin máy chiếu * Hoạt động nhóm: Học sinh thảo luận ghi lại thông tin khái niệm lập luận văn nghị luận Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS trả lời câu hỏi - Gv quan sát, hỗ trợ, tư vấn Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ GV: nhận xét đánh giá kết cá nhân, chuẩn hóa kiến thức Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách xây dựng lập luận I- Khái niệm lập luận văn nghị luận Xét ví dụ SGK Đích lập luận: Nay ông (giặc Minh -bọn Vương Thông) không hiểu thời thế, lại dối trá, tức “kẻ thất phu hèn kém” “cùng nói việc binh được” Các luận lí lẽ: xuất phát từ chân lí tổng quát: “người dùng binh giỏi chỗ biết xét thời thế….” mà suy kết luận (hệ quả): thời,… Bọn giặc Minh cầm thất bại Lập luận đưa lí lẽ, chứng nhằm dẫn dắt người nghe (đọc) đến kết luận mà người viết (nói) muốn đạt tới Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập 192 GV yêu cầu học sinh đọc ví dụ SGK - Nhóm 1;2: Xác định luận điểm văn Căn vào luận điểm xác định luận văn “Chữ ta”? - Nhóm 3;4: Luận văn “Lại dụ Vương Thơng” có đặc điểm khác Bước 2: Thực nhiệm vụ * Hoạt động cá nhân: Mỗi cá nhân đọc phần tiểu dẫn SGK, quan sát thông tin máy chiếu * Hoạt động nhóm: Học sinh thảo luận ghi lại thông tin cách xây dựng lập luận Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS trả lời câu hỏi - Gv quan sát, hỗ trợ, tư vấn Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ GV: nhận xét đánh giá kết cá nhân, chuẩn hóa kiến thức 193 II- Cách xây dựng lập luận Xác định luận điểm Xét văn “Chữ ta” ta thấy có hai luận điểm bản: - Tiếng nước (tiếng Anh) lán lướt tiếng Việt bảng hiệu, quảng cáo nước ta - Một số trường hợp tiếng nước ngồi dưa vào báo chí cách khơng cần thiết gây thiệt thòi cho người đọc Tìm luận - Luận hai luận điểm văn “Chữ ta” chứng thực tế “mắt thấy tai nghe” người viết Hàn Quốc Việt Nam - Các luận lập luận Nguyễn Trãi lí lẽ Lựa chọn phương pháp lập luận a Văn Nguyễn Trãi: lập luận theo phương pháp diễn dịch quan hệ nhân - b Văn “Chữ ta”: phương pháp quy nạp so sánh, đối lập => Ngồi số phương pháp phản đề, loại suy,… * Ghi nhớ: SGK HOẠT ĐỘNG – LUYỆN TẬP Hoạt động GV – HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập * Yêu cầu hs thảo luận làm tập Hs tìm dẫn chứng cụ thể minh họa luận điểm Kiến thức cần đạt Bài 1: - Luận điểm: Chủ nghĩa nhân đạo VHTĐ phong phú, đa dạng - Luận cứ: + Lí lẽ: Chủ nghĩa nhân đạo biểu hiện: Lòng thương người .Lên án, tố cáo lực bạo tàn chà đạp Bước 2: Thực nhiệm vụ lên người Bước 3: Báo cáo kết thảo Khẳng định, đề cao người mặt luận Bước 4: Nhận xét, đánh giá phẩm chất, tài năng, khát vọng chân chính, kết thực nhiệm vụ Đề cao quan hệ đạo đức Gv nhận xét, chốt đáp án + Dẫn chứng: Các tác phẩm văn học đời Lí- Trần .VHVN kỉ XVIII- kỉ XIX Bài 2: a Đọc sách mang lại cho ta nhiều điều bổ ích: - Giúp ta tích lũy mở rộng tri thức tự nhiên xã hội - Giúp ta khám phá thân - Chắp cánh ước mơ sáng tạo - Giúp rèn khả diễn đạt b Môi trường bị ô nhiễm nặng nề: - Đất đai bị xói mòn, sa mạc hóa - Ko khí nhiễm - Nước bị nhiễm bẩn ko thể tưới cây, ăn uống, tắm rửa - Môi sinh bị tàn phá, bị hủy diệt c VHDG tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng: - VHDG tác phẩm ngôn từ - VHDG tác phẩm truyền miệng 194 HOẠT ĐỘNG – VẬN DỤNG Hoạt động GV – HS Kiến thức cần đạt Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập HS vận dụng viết đoạn văn nghị luận Vận dụng viết đoạn văn nghị luận giải thích câu nói Văn học nhân giải thích câu nói sau: Văn học học nhân học Bước 2: Thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết thảo luận Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ Gv nhận xét, chốt đáp án HOẠT ĐỘNG – TÌM TỊI MỞ RỘNG Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt Bước 1: GV giao nhiệm vụ Vẽ sơ đồ tư học HS vẽ sơ đồ tư học Bước 2: HS thực nhiệm vụ - HS: Suy ghĩ trao đổi trả lời Bước 3: HS báo cáo kết thực nhiệm vụ Bước 4: GV nhận xét, chốt lại kiến thức ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………… Đây xem thử quý thầy cô liên hệ file word 03338.222.55 195 196 ... CNTT - Năng lực riêng: sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt Bước 4: Thiết kế tiến trình học HOẠT ĐỘNG – KHỞI ĐỘNG Hoạt động GV HS Khởi động: GV đưa câu hỏi: Trước viết văn em có lập dàn ý khơng? HS trả... tự văn thuyết minh Bước 2: Thực nhiệm vụ * Hoạt động cá nhân: nhớ lại kiến thức học, theo dõi SGK, tìm hiểu yêu cầu câu hỏi * Hoạt động cặp đôi: Học sinh thảo luận trả lời câu hỏi * Hoạt động. .. nghiệp thơ văn - KB: + Đánh giá vị trí Nguyễn Trãi lịch sử dân tộc + Nêu cảm xúc, suy nghĩ HOẠT ĐỘNG - LUYỆN TẬP Hoạt động GV&HS Nội dung cần đạt Giáo viên hướng dẫn học sinh lập dàn ý văn thuyết

Ngày đăng: 06/01/2019, 23:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • D: Thiết kế tiến trình bài học

  • Bước 4: Thiết kế tiến trình bài học

  • Bước 4: Thiết kế tiến trình bài học

  • Bước 4: Thiết kế tiến trình bài học

  • Bước 4: Thiết kế tiến trình bài học

  • Bước 4: Thiết kế tiến trình bài học

  • Bước 4: Thiết kế tiến trình bài học

  • Bước 4: Thiết kế tiến trình bài học

  • Bước 4: Thiết kế tiến trình bài học

  • Bước 4: Thiết kế tiến trình bài học

  • Bước 4: Thiết kế tiến trình bài học

  • Bước 4: Thiết kế tiến trình bài học

  • Bước 4: Thiết kế tiến trình bài học

  • Bước 4: Thiết kế tiến trình bài học

  • Bước 4: Thiết kế tiến trình bài học

  • Bước 4: Thiết kế tiến trình bài học

  • Bước 4: Thiết kế tiến trình bài học

  • Bước 4: Thiết kế tiến trình bài học

  • Bước 4: Thiết kế tiến trình bài học

  • Bước 4: Thiết kế tiến trình bài học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan