Giáo án 5 hoạt động ngữ văn 11 HK II

96 238 2
Giáo án 5 hoạt động ngữ văn 11 HK II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần : Ngày soạn: Ngày kí : Tiết 73: LƯU BIỆT KHI XUẤT DƯƠNG Phan Bội Châu A VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT I Tên học : Lưu biệt xuất dương II Hình thức dạy học : DH lớp III Chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên: - Phương tiện, thiết bị: + SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 11, thiết kế học + Máy tính, máy chiếu, loa - PPDH: Phát vấn, thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trò chơi Học sinh: Sách giáo khoa, soạn B NỘI DUNG BÀI HỌC Lưu biệt xuất dương C MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức: a Mơn Ngữ văn: Giúp HS có khắc sâu, nâng cao nội dung học như: - Cảm nhận vẻ đẹp lãng mạn, hào hùng nhà chí sĩ cách mạng đầu kỉ XX; - Thấy nét đặc sắc nghệ thuật thơ, giọng thơ tâm huyết, sôi sục cua Phan Bội Châu -Tích hợp với bài: Vào nhà ngục Quảng Đơng cảm tác Phan Bợi Châu, Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu Nguyễn Ái Quốc (đã học THCS) -Tích hợp với thơ trung đại từ Phạm Ngũ Lão, Nguyễn Trãi… liên hệ đến câu thơ ngang tàng ông Hi Văn (Nguyễn Cơng Trứ) Chí làm trai -Tích hợp với Hịch tướng sĩ ( Trần Quốc Tuấn), Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc ( Nguyễn Đình Chiểu) để liên hệ đến vấn đề vinh-nhục - Tích hợp phần Tiếng Việt ( Biện pháp tu từ, Nghĩa từ, Luật thơ) , Làm văn ( thao tác lập luận so sánh, phân tích ) b Mơn Lịch sử: HS có khắc sâu, nâng cao nội dung học như: Bài 23 Phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam từ đầu kỉ XX đến Chiến tranh giới thứ (1914) [Chương trình Lịch sử 11] c Mơn Địa lí: HS có khắc sâu, nâng cao nội dung tìm hiểu địa lí địa phương ( quê hương Nam Đàn, Nghệ An Phan Bội Châu) d Mơn GDCD: HS có khắc sâu, nâng cao nội dung học Công dân với cộng đồng, Công dân với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc [Chương trình GDCD 10]; e Mơn Tin học: biết sử dụng CNTT trình trình bày, liên kết nội dung g HS có kiến thức tổng hợp mĩ thuật,văn hóa, xã hội … ngày Về kĩ năng, HS có: Hệ thống kĩ sử dụng công nghệ thông tin, sưu tầm tư liệu, phân tích, đánh giá, so sánh, kĩ làm việc nhóm, kĩ thuyết trình, phản biện… Về thái độ, HS có: - Sống có lí tưởng hồi bão phấn đấu để dạt lí tưởng ấy, bồi dưỡng lòng yêu nước nhiệt huyết cách mạng có trách nhiệm xây dựng đất nước; + Ý thức trách nhiệm công dân với cộng đồng, với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc… Về lực, HS có lực thực hành mơn như: - Có lực thu thập thơng tin liên quan đến văn - Có lực hợp tác trao đổi, thảo luận nội dung nghệ thuật văn - Có lực tìm hiểu chi tiết, hình ảnh thơ tiêu biểu, trình bày phút nhân vật - Có lực ngôn ngữ; lực cảm thụ thẩm mỹ; lực sáng tạo - Có lực đọc- hiểu tác phẩm trữ tình theo đặc trưng thể loại; phân tích lý giải vấn đề xã hội có liên quan đến văn bản; phản hồi đánh giá ý kiến khác văn văn có liên quan - Có lực trình bày suy nghĩ cảm nhận cá nhân ý nghĩa văn - Có lực giải vấn đề phát sinh học tập thực tiễn sống Mục tiêu liên mơn - HS có vốn kiến thức phong phú, tổng hợp Phong trào Đông Du, giá trị tư tưởng mẻ thơ Có ý thức trách nhiệm người học sinh nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ Quốc ngày - HS có lực tự học, tự nghiên cứu vấn đề có tính liên mơn chưa biên soạn thành học sách giáo khoa - HS có lực vận dụng kiến thức liên môn môn học khác Tiếng Việt, làm văn, Lịch sử, Địa lí, Giáo dục cơng dân, … để giải tình thực tiễn đời sống D TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC  KHỞI ĐỘNG ( phút) Chuẩn kiến thức kĩ cần đạt, lực cần phát triển Hoạt động Thầy trò - GV giao nhiệm vụ: +Trình chiếu tranh ảnh, cho hs xem tranh ảnh (CNTT) +Chuẩn bị bảng lắp ghép * HS: + Nhìn hình đốn tác giả Phan Bợi Châu + Lắp ghép tác phẩm với tác giả + Đọc, ngâm thơ liên quan đến tác giả - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: Từ đó, giáo viên giới thiệu Vào bài: Phan Bợi Châu câu thơ dậy sóng/ Bạn đất khách dãi dầu?(Tố Hữu, Theo chân Bác) Đó là lời đánh giá cao người và thơ văn nhà cách mạng Viêt Nam kiêt xuất 25 năm đầu kỉ XX Trong buổi từ biêt anh em đồng chí, trước bí mật lên đường sang Nhật Bản tổ chức và đạo phong trào Đông du (1905 - 1908), Phan Bội Châu cảm hứng viết bài thơ này  HÌNH THÀNH KIẾN THỨC( 30 phút) Hoạt động GV - HS * Thao tác : Hướng dẫn HS tìm hiểu chung tác giả tác phẩm *GV Tích hợp kiến thức Địa lí(quê hương Nam Đàn), kiến thức lịch sử 11- Lịch sử Việt Nam năm đầu kỉ XX hướng dẫn học sinh tìm hiểu phong trào Đơng Du hoàn cảnh đời thơ Bước 1: GV giao nhiệm vụ GV đặt câu hỏi: dựa vàophần Tiểu dẫn (SGK/3) em cho biết: a Hoàn cảnh đời tác phẩm b Thể thơ c Đề tài d Bố cục - Nhận thức nhiệm vụ cần giải học - Tập trung cao hợp tác tốt để giải nhiệm vụ - Có thái độ tích cực, hứng thú Kiến thức cần đạt I Tìm hiểu chung: Tác giả: - Phan Bội Châu (1867 - 1940) - Quê: Đan Nhiễm – Nam Đàn – Nghệ An - Là người yêu nước cách mạng “vị anh hùng, vị thiên sứ, đấng xả thân độc lập” - Là nhà thơ, nhà văn, người khơi nguồn cho loại văn chương trữ tình ( Nơi PBC bị giam lỏng Huế) Tích hợp với bài: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác Phan Bội Châu, Những trò lố Va-ren Phan Bội Châu Nguyễn Ái Quốc (đã học THCS) để nói thêm tác phẩm Phan Bội Châu Nguyễn Ái Quốc viết Phan Bội Châu Bước 2: HS thực nhiệm vụ Bước 3: HS báo cáo kết thực HS Tái kiến thức trình bày Tác giả: Phan Bội Châu (1867-1940) - Ông sinh trưởng gia đình nhà Nho, làng Đan Nhiệm, Nam Hồ, Nam Đàn, Nghệ An - Là người yêu nước cách mạng, lãnh đạo phong trào Đông Du xuất dương sang Nhật; năm 1925, ông bị thực dân Pháp bắt đưa ông quản thúc (giam lỏng) Huế ông năm 1940 - Sự nghiệp văn học phong phú đồ sộ, chủ yếu viết chữ Hán theo thể loại truyền thống văn học trung đại - Tư nhạy bén, không ngừng đổi mới, bút xuất sắc văn thơ cách mạng Việt Nam chục năm đầu kỉ XX - Quan niệm văn chương vũ khí tuyên truyền yêu nước cách mạng ; khơi dòng cho loại văn chương trữ tình, trị, mũi tiến công kẻ thù vận động cách mạng *GV Tích hợp kiến thức Tiếng Việt (Luật thơ) hướng dẫn học sinh tìm hiểu bố cục, thể thơ thơ Tác phẩm: - Hoàn cảnh đời: Năm 1905, trước lúc lên đường sang Nhật Bản, ông làm thơ để từ giã bạn bè, đồng chí - Hồn cảnh lịch sử: Tình hình trị nước đen tối, đất nước chủ quyền, tiếng mõ Cần Vương tắt, phong trào yêu nước thất bại, ảnh hưởng tư tưởng dân chủ tư sản từ nước tràn vào - Thể thơ: Chữ Hán, Thất ngôn bát cú Đường luật - Đề tài: Lưu biệt - Bố cục: đề, thực, luận, kết GV bổ sung: nét mẻ chỗ lời người lại tiễn người mà lại lời người gửi người lại với giọng thơ rắn rỏi, mực thước Tác phẩm: “Lưu biệt xuất dương” - Hoàn cảnh sáng tác: viết bữa cơm ngày tết cụ Phan tổ chức nhà mình, để chia tay với bạn đồng chí trước lúc lên đường sang Nhật Bản, tổ chức đạo phong trào Đông Du (1905-1908) - Thể thơ: Bài thơ viết chữ Hán, theo thể thất ngôn bát cú Đường luật - Đề tài: Bài thơ mang đề tài “lưu biệt” – đề tài quen thuộc thơ cổ trung đại lại mang - Bố cục: Bước 4: GV nhận xét, chốt kiến thức * Thao tác : Hướng dẫn HS đọc - hiểu văn Đọc phiên âm chữ Hán, dịch nghĩa dịch thơ Trọng tâm dịch thơ Chú ý thể giọng thơ tâm huyết, lôi cuốn, hào hùng giữ vần, nhịp thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật *Giải thích từ khó: Theo thích chân trang * HS đọc, lớp theo dõi * GV HS đọc lần phiên âm, dịch nghĩa - lần dịch thơ * GV HS nhận xét cách đọc Thao tác 2: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm: Bước 1: GV giao nhiệm vụ Nhóm 1: -Tư mẻ, khát vọng hành động nhà chí sĩ cách mạng buổi tìm đường cứu nước biểu lộ câu thơ đầu nào? II Đọc–hiểu: Hai câu đề: quan niệm “Chí làm trai” - Tác giả nêu lên quan niệm mới: đấng nam nhi phải sống cho sống, mong muốn làm nên điều kì lạ “ yếu hi kì” túc phải sống cho phi thường hiển hách, dám mưu đồ xoay chuyển càn khôn - Quan niệm cụ Phan chí làm trai có mẻ, táo bạo so với tiền nhân? -Tích hợp với thơ trung đại: Phạm Ngũ Lão, ông Hi Văn (Nguyễn Cơng Trứ) Chí làm trai, sử dụng thao tác so sánh ( làm văn ) để tìm hiểu nét Chí làm trai PBC - Hồn thành phiếu học tập  Câu thơ thể tư thế, tâm đẹp chí nam nhi phải tin tưởng mức độ tài => Tun ngơn chí làm trai Tác giả Chí làm trai Phạm Ngũ Lão Nguyễn Cơng Trứ Phan Bội Châu GV bổ sung: PBC vượt lên giấc mộng công danh thường gắn liền với hai chữ trung quân để vươn tới lý tưởng nhân quần, xã hội rộng lớn cao (bởi đời đời, xã hội) Hai câu thực: khẳng định ý thức trách nhiệm cá nhân trước thời - Câu 3: “Tu hữu ngã” (phải có đời)  ý thức trách nhiệm tơi cá nhân trước Nhóm 2: Em hiểu khoảng trăm năm (ư bách thời cuộc, không trách niên) gì? Cái "tơi" xuất nào? nhiệm trước mà trách Đây có phải "tơi" hồn tồn mang tính nhiệm trước lịch sử dân tộc chất cá nhân hay khơng? Vì sao?Sự chuyển đổi “thiên taỉ hậu” (nghìn năm sau) giọng thơ từ khẳng định (câu 3) sang - Câu 4: tác giả lại chuyển giọng giọng nghi vấn (câu 4: há không ai? - cánh vô nghi vấn (cánh vơ thuỳ - há thuỳ?) có ý nghĩa gì? khơng ai?) Đó cách nói Nhóm 3: -Tác giả đặt vấn đề nhằm khẳng định cương hai câu - 6? Tại nói quan niệm tư khát vọng sống hiển hách, Phan Bội Châu mẻ?Có phải tác phi thường, phát huy hết tài giả hoàn toàn phủ nhận thánh hiền trí tuệ dâng hiến cho đời thân bậc nhà Nho?  Đó ý thức sâu sắc thể - GV cho HS hoàn thành phiếu học tập Từ vai trò cá nhân lịch sử: sẵn đó, HS phát mẻ tư tưởng sàng gánh vác trách nhiệm PBC mà lịch sử giao phó Tác giả Quan niệm Sống-Chết Trần Quốc Tuấn ( Hịch tướng sĩ) Nguyễn Đình Hai câu luận: thái độ liệt trước tình cảnh đất nước tín điều xưa cũ Chiểu (trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc) Phan Bội Châu *GV Tích hợp kiến thức Tiếng Việt (Từ HánViệt) hướng dẫn học sinh tìm hiểu , so sánh phiên âm dịch thơ Nhóm 4: - Hai câu kết thể khát vọng hành động tư người nào? (Chú ý không gian nói đến, hình tượng thơ có đặc biệt, biện pháp tu từ so sánh phần dịch thơ với nguyên tác câu 8) *GV Tích hợp kiến thức Tiếng Việt (Từ HánViệt) hướng dẫn học sinh tìm hiểu , so sánh phiên âm dịch thơ Bước 2: HS thực nhiệm vụ Bước 3: HS báo cáo kết thực * Nhóm trình bày kết thảo luận: - Làm trai phải lạ đời Sinh làm thân nam nhi, phải làm việc lớn lao kì lạ, trọng đại cho đời - Há để càn khôn tự chuyển dời Lời nhắc nhở: làm trai phải xoay trời chuyển đất, phải chủ động, không nên trông chờ Tác giả Phạm Ngũ Lão Chí làm trai Cơng danh nam tử vương nợ chuyện Vũ Hầu Nguyễn Cơng Chí làm trai nam, Trứ bắc, đông tây Phan Bội Làm trai phải lạ Châu - Chí làm trai theo quan niệm mẻ cụ Phan: Phải xoay trời chuyển đất, phải chủ động, phải làm việc phi thường, phải - Nêu lên tình cảnh đất nước: “non sông chết” đưa ý thức lẽ vinh nhục gắn với tồn vong đất nước, dân tộc - Đề xuất tư tưởng mẻ, táo bạo học vấn cũ: “hiền thánh đâu học hoài” => Bộc lộ khí phách ngang tàng, táo bạo, liệt nhà cách mạng tiên phong: đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hết gắn liền với nghiệp cứu nước Ý tưởng lớn lao, mẻ giúp Phan Bội Châu thể tơi đầy trách nhiệm mình, câu thơ * Nhóm trình bày kết thảo luận: - Trong khoảng trăm năm cần có tớ Khẳng định đầy tự hào, đầy trách nhiệm: dành trọn đời cho nghiệp cứu nước.Tự nhận gánh vác việc giang sơn cách tự giác Nói tâm huyết, lòng sục sơi Phá vỡ tính quy phạm văn học trung đại (Tính phi ngã) - Sau này mn thuở há không ai? Cụ Phan không khẳng định phủ nhận mai sau, mà muốn nói lịch sử dòng chảy liên tục, có góp mặt tham gia gánh vác công việc nhiều hệ! có niềm tin với nào, với mai sau viết câu thơ * Nhóm trình bày kết thảo luận: - Non sông chết Hiền thánh đâu? Việc học hành thi cử cũ, khơng phù hợp với tình hình đất nước (Cụ không phủ nhận Nho giáo, cụ muốn kêu gọi thức thời, tinh thần hành động nghiệp giải phóng dân tộc! Con người tràn đầy nhiệt huyết, cá tính mạnh mẽ ưa hành động dùng từ phủ định đầy ấn tượng: “Tử hĩ” (chết rồi); “Đồ nhuế” (nhơ nhuốc);“Si” (ngu) - So với nguyên tác, cụm từ đồ nhuế (nhơ nhuốc) dịch nhục, tụng diệc si (học ngu thôi) dịch học hoài thể ý phủ nhận mà chưa thể rõ tư thế, khí phách ngang tàng, dứt khốt tác giả Tác giả Quan niệm SốngChết Trần Quốc Tuấn Nay ( Hịch ngồi nhìn chủ tướng sĩ) Nguyễn Đình Chiểu (trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc) nhục mà lo; thân chịu quốc sỉ mà thẹn Sống làm chi theo quân tà đạo, quăng vùa hương, xô bàn độc, thấy lại thêm buồn Sống làm chi lính mã tà, chia rượu lạt, gặm bánh mì, nghe càng thêm hổ Non sông mất, sống thêm nhục Hai câu kết: Tư khát vọng buổi lên đường - “Trường phong”(ngọn gió dài) - “Thiên trùng bạch lãng” (ngàn lớp sóng bạc)  Hình tượng kì vĩ - Tư thế: “nhất tề phi”(cùng bay Phan Bội Châu lên) => Hình ảnh đầy lãng mạn hào hùng, đưa nhân vật trữ tình vào tư - Ơng dám đối mặt với học vấn cũ để vượt lên thực đen tối với nhận thức chân lí: sách Nho gia thánh hiền đôi cánh thiên thần, vươn ngang rường cột tư tưởng, đạo lí, văn hố cho tầm vũ trụ Đồng thời thể nhà nước phong kiến Việt Nam hàng nghìn khát vọng lên đường bậc đại năm lịch sử chẳng giúp ích trượng phu hào kiệt sẵn sàng buổi nước nhà tan khơi muôn trùng sóng bạc * Nhóm trình bày kết thảo luận: tìm đường cứu sống giang sơn đất - Khơng gian : biển Đơng rộng lớn - chí lớn nước nhà cách mạng Câu thơ hăm hở người qua khát vọng muốn vượt theo cánh gió dài biển rộng để thực lí tưởng cách mạng - Hình tượng thơ vừa kỳ vĩ, lớn lao vừa lãng mạn, thơ mộng (trường phong, Đông hải, thiên trùng, bạch lãng) hòa nhập với người tư bay lên gợi chất sử thi cuộn trào câu chữ - Lối nói nhân hóa “ thiên trùng bạch lãng tề phi” dịch “mn trùng sóng bạc tiễn khơi” chưa khắc họa tư khí hùng mạnh, bay bổng nguyên tác cho thấy nhân vật trữ tình niềm hứng khởi nhìn mn trùng sóng bạc khơng phải trở ngại đáng sợ mà yếu tố kích thích - Câu 7: Âm điệu rắn rỏi, thể lời nguyện thề dứt khốt, thiêng liêng với mình, trước bạn bè, đồng chí đồng bào - Câu 8: Âm điệu nhịp nhàng, bay bổng, cao dần, xa dần làm cho lời nguyện biến thành hành động, dạt niềm lạc quan, phơi phới niềm tin Bước 4: GV nhận xét, chốt kiến thức III Tổng kết: Hướng dẫn HS tổng kết học Nghệ thuật: Trình bày thành công nghệ thuật ý nghĩa văn -Ngôn ngữ khống đạt: hình ảnh bản? kì vĩ sánh ngang tầm vũ trụ -> chí GV Tích hợp kiến thức Giáo dục cơng dân khí, tâm, khát vọng lớp 10( CÔNG DÂN VỚI SỰ NGHIỆP -Gịong thơ tâm huyết sâu lắng mà XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC) để sục sôi, hào hùng động từ hướng dẫn học sinh tìm hiểu trách nhiệm đối mạnh, ngắt nhịp dứt khốt, câu với Đất nước khẳng định, từ tình thái >lời thơ rắn rỏi, cảm xúc mãnh liệt Ý nghĩa văn bản: Bài thơ thể lí tưởng cứu * Tổng kết học theo câu hỏi GV nước cao cả, nhiệt huyết sôi sục, tư đẹp đẽ khát vọng lên đường cháy bỏng nhà chí sĩ cách mạng buổi đầu tìm đường cứu nước  3.LUYỆN TẬP ( phút) Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt GV giao nhiệm vụ: 1.Câu có ý nghĩa giống với câu “Há để càn khôn tự chuyển dời” ? a Chí làm trai nam, bắc, tây, đông - Cho phỉ sức vẫy vùng bốn biển (Nguyễn Cơng Trứ) b Cơng danh nam tử vương nợ - Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu (Phạm Ngũ Lão) 10 Đáp án: 1d,2b,3b - Nghệ thuật thơ cổ điển ( lấy điểm tả diện): phác hoạ vài nét mà miêu tả thời gian chiều tà, không gian bao la, hiu hắt (GV: -Tích hợp với thơ trung đại : Bà Huyện Thanh Quan, Nguyễn Du tả cảnh chiều -Tích hợp với thơ Đường: Lý Bạch, Thơi Hiệu để liên hệ đến bút pháp thi trung hữu hoạ, tả cảnh ngụ tình ) GV nhận xét bổ sung + Nhóm 2: Hình ảnh câu thơ thứ ba có khác so với hình ảnh hai câu thơ đầu ? So với thơ cổ điển, hình ảnh có điểm giống và khác nhau?Ý nghĩa hình ảnh ấy? Nhóm trả lời: - hình ảnh em xóm núi làm việc “xay ngơ”; - So với hình ảnh thiếu nữ thơ cổ điển: + Giống: nói đến đẹp trẻ trung người gái + Khác: thơ cổ điển hướng đến đẹp hình thể, nhan sắc, ước lệ ( Một hai nghiêng nước nghiêng thành- Thuý Kiều); thơ HCM: hướng đến đẹp người cụ thể, đẹp từ lao động Cái đẹp làm nên sống bất diệt => Sự ấm áp, niềm vui có xuất người GV nhận xét bổ sung + Nhóm 3: Cụm từ “ma bao túc – bao túc ma” sử dụng biện pháp nghệ thuật ? Tác dụng biện pháp nghệ thuật ấy? Nhóm trả lời: - phép điệp “ma bao túc”, “bao túc ma” - Nghệ thuật diễn tả vòng quay theo chu kì, nghệ thuật nhịp điệu phối âm… 82 Bức tranh sống vùng sơn cước - Cơ em xóm núi xay ngơ tối: vẻ đẹp khỏe khoắn người gái xóm núi xay ngơ bên lò than Cuộc sống đời thường đem lại cho người tù ấm, niềm vui - Biện pháp điệp vòng  vòng quay cơng việc Câu thơ khơng nói đến tối mà gợi tối - Sự vận động tự nhiên vận động tư tưởng, hình tượng thơ HCM: Chiều chuyển dần sang tối tranh thơ lại mở ánh sáng rực hồng - Nghệ thuật sử dụng nhãn tự “hồng” làm ta có cảm giác nóng ấm bao trùm thơ, câu thơ rực lên sắc màu tha thiết tin yêu sống - Cùng với vận động thời gian vận động mạch thơ, tư tưởng người làm thơ: từ tối đến sáng, từ tàn lụi đến sinh sôi, từ buồn sang vui, từ lạnh lẽo cô đơn sang ấm nóng tình người  Lòng u thương sống, người Bác; vận động có chiều hướng lạc quan hướng sống, ánh sáng tương lai - Sự rung động tinh tế tấm, lòng yêu thiên nhiên; phong thái ung dung, thư thả tâm hồn thi sĩ người tù đày GV nhận xét bổ sung + Nhóm 4: Phân tích ý nghĩa từ “hồng” khép bài thơ? Nhóm 4: - Tinh thần lạc quan người chiến sĩ cách mạng giàu nghị lực phi thường; - Thể tình yêu thương người - Niềm tin vào tương lai tươi sáng “lò rực hồng” GV nhận xét bổ sung GV hướng dẫn HS tìm hiểu đặc sắc nghệ thuật thơ GV: Nêu đặc sắc nghệ thuật tác phẩm ? III Tổng kết: Nghệ thuật: - Từ ngữ cô đọng, hàm súc - Thủ pháp đối lập, điệp liên hoàn, Ý nghĩa văn bản: Vẻ đẹp tâm hồn nhân cách nghệ sĩ- chiến sĩ Hồ Chí Minh: yêu thiên nhiên, yêu người, yêu sống; kiên cường vượt lên hồn cảnh, ln ung dung, tự lạc quan cảnh ngộ đời sống GV: Hãy rút ý nghĩa văn ? GV nhận xét, chốt ý * Tổng kết học theo câu hỏi GV GV: Qua thơ, em thấy tinh thần yêu nước Hồ Chí Minh thể nào? Bài học nhận thức hành động dành cho tuổi trẻ rút từ thơ gì? GV Tích hợp kiến thức Giáo dục cơng dân lớp 10( CÔNG DÂN VỚI SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC), tích hợp tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh để hướng dẫn học sinh tìm hiểu học tinh thần lạc quan, niềm tin vào sống, ý chí nghị lực…  3.LUYỆN TẬP ( phút) 83 Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt GV giao nhiệm vụ: 1/ Nêu thể thơ thơ ? 2/ Xác định phép điệp hai câu thơ phần phiên âm Nêu hiệu nghệ thuật phép điệp 3/ Trong hai câu thơ cuối, hình ảnh làm cho tâm trạng tác giả thay đổi ? Nêu ý nghĩa hình ảnh Trả lời: 1/ Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt Đường luật 2/ Phép điệp hai câu thơ phần phiên âm : ma bao túc-bao túc ma Đó phép điệp ngữ bắt cầu vắt dòng Hiệu nghệ thuật phép điệp : -Diễn tả vòng quay cối xay ngơ sơn thơn thiếu nữ, động tác lao động nặng nhọc, đều, thể kiên nhẫn, cần cù người lao động ; - Sự thu nhỏ không gian từ bầu trời cao rộng thu vào cảnh bếp lửa hồng ; - Sự chuyển vận thời gian tự nhiên từ chiều sang tối qua chuyển vận vòng quay cối xay ngô ; -Mang lại chút ấm sống người cho người tù ngày vất vả - HS thực nhiệm vụ: 3/ Trong hai câu thơ cuối, hình ảnh làm - HS báo cáo kết cho tâm trạng tác giả thay đổi : hình ảnh người ánh thực nhiệm vụ: sáng Ý nghĩa hình ảnh : - Con người: người gái xay ngô chuẩn bị cho bữa ăn chiều Cô hình ảnh trung tâm tranh chiều tối Dáng dấp cô, động tác cô mang đến màu sắc khoẻ khoắn cho tranh thơ - Hình ảnh : lò than rực hồng Đây hình ảnh kết thúc thơ làm toả sáng khơng gian, làm ấm nóng tâm trạng nhà thơ, khơng cảm giác mệt mỏi, buồn bã, thay vào niềm vui với sống  4.VẬN DỤNG ( phút) Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt GV giao nhiệm vụ: Có ý kiến cho cảnh thiên nhiên câu thơ đầu vừa tương phản, vừa tương đồng với nhân vật trữ tình Ý kiến em + chim mỏi giống với hình ảnh người tù, đầy mỏi mệt chặng đường xa chiều buông xuống Chòm mây đơn hình ảnh người tù khơng có bên cạnh, khơng có người đồng điệu với nhịp điệu tâm hồn + Có chốn nghỉ ngơi, biết nơi 84 nào? - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: đến, dù mệt mỏi chắn đến nơi Chòm mây độc chòm mây tự do, ung dung tự TÌM TỊI, MỞ RỘNG.( phút) Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt GV giao nhiệm vụ: + Vẽ đồ tư học + Sưu tầm, xem phim Chân dung người Viết cảm nhận sau xem phim -HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: + Vẽ đồ tư + Tìm phim qua Yutube Viết cảm nhận Hồ Chí Minh khoảng trang giấy ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………… Tuần : Ngày soạn: Tuần Tiết 87– Đọc văn Ngày kí : TỪ ẤY 85 (Tố Hữu) A VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT I Tên học : Từ II Hình thức dạy học : DH lớp III Chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên: - Phương tiện, thiết bị: + SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 11, thiết kế học + Máy tính, máy chiếu, loa - PPDH: Phát vấn, thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trò chơi Học sinh: Sách giáo khoa, soạn B NỘI DUNG BÀI HỌC Từ C MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Giúp học sinh : a Môn Ngữ văn: Giúp HS có khắc sâu, nâng cao nội dung học như: - Thấy rõ niềm vui sướng, say mê mãnh liệt Tố Hữu buổi đầu gặp gỡ lí tưởng cộng sản tác dụng kì diệu lí tưởng cộng sản với đời nhà thơ Hiểu vận động yếu tố thơ trữ tình: tứ thơ, hình ảnh, ngơn ngữ, nhịp điệu,…trong việc làm bật tâm trạng nhà thơ - Nghệ thuật diễn tả tâm trạng -Tích hợp với bài: Khi tu hú (đã học THCS) - Tích hợp phần Tiếng Việt ( Biện pháp tu từ, Nghĩa từ, Luật thơ) , Làm văn ( thao tác lập luận so sánh, phân tích ) b Mơn Lịch sử: HS có khắc sâu, nâng cao nội dung học như: Chương II Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945 (Lịch sử lớp 12); hướng dẫn học sinh tìm hiểu hồn cảnh đời tập thơ Từ c Mơn Địa lí: HS có khắc sâu, nâng cao nội dung tìm hiểu địa lí địa phương ( quê hương xứ Huế Tố Hữu) d Mơn GDCD: HS có khắc sâu, nâng cao nội dung học Công dân với cộng đồng, Công dân với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc [Chương trình GDCD 10] e HS có kiến thức tổng hợp văn hóa, xã hội … ngày Kĩ năng: - Rèn kĩ đọc - hiểu văn thơ trữ tình.Phân tích thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại - Giúp em rèn thành thạo khả tư duy, nhận nhiệm vụ, thu thập thơng tin, phân tích kênh hình, xử lí thơng tin, liên hệ thực tế - Xử lí tình tác phẩm gắn với thực tế đời sống thân địa phương Từ rút cách xử lí tình theo chiều hướng tích cực 86 Thái độ: - Nhận thức vai trò Đảng; - Sống có lí tưởng hồi bão phấn đấu để dạt lí tưởng ấy, bồi dưỡng lòng u nước nhiệt huyết cách mạng có trách nhiệm xây dựng đất nước; - Ý thức trách nhiệm công dân với cộng đồng, với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc… Những lực cụ thể học sinh cần phát triển: - HS có lực tự học, tự nghiên cứu vấn đề có tính liên mơn chưa biên soạn thành học sách giáo khoa - Có lực thu thập thông tin liên quan đến văn - Có lực hợp tác trao đổi, thảo luận nội dung nghệ thuật văn - Có lực tìm hiểu hình ảnh tiêu biểu, trình bày phút thơ - Có lực ngôn ngữ; lực cảm thụ thẩm mỹ; lực sáng tạo - Có lực đọc- hiểu tác phẩm tự theo đặc trưng thể loại; phân tích lý giải vấn đề xã hội có liên quan đến văn bản; phản hồi đánh giá ý kiến khác văn văn có liên quan - Có lực trình bày suy nghĩ cảm nhận cá nhân ý nghĩa văn - Có lực giải vấn đề phát sinh học tập thực tiễn sống D TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC  KHỞI ĐỘNG ( phút) Hoạt động Thầy trò - GV giao nhiệm vụ: +Trình chiếu tranh ảnh, cho hs xem tranh ảnh (CNTT) +Chuẩn bị bảng lắp ghép * HS: + Nhìn hình đốn tác giả Tố Hữu + Lắp ghép tác phẩm với tác giả + Đọc, ngâm thơ liên quan đến tác giả 87 - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết Từ đó, giáo viên giới thiệu Vào bài:Trong văn học Việt Nam, Tố Hữu xem là đánh dấu thời điểm bừng sáng tâm hồn và lí tưởng cách mạng Bài thơ “Từ ấy” có ý nghĩa n  HÌNH THÀNH KIẾN THỨC( 30 phút) Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt * Thao tác : Hướng dẫn HS tìm hiểu chung tác giả tác phẩm - GV hỏi : Hãy cho biết hoàn cảnh sáng tác thơ ? - HS xem sách giáo khoa trả lời *GV Tích hợp kiến thức Lịch sử Việt Nam 1930-1945, kiến thức Địa lý địa phương ( Huế) hướng dẫn học sinh tìm I TÌM HIỂU CHUNG : 1) Tác giả: - Vị trí: Tố Hữu nhà thơ lớn văn học Việt Nam đại, xem cờ đầu thơ ca cách mạng - Sáng tác: Những chặng đường thơ Tố Hữu song hành với chặng đường cách mạng 88 hiểu hoàn cảnh đời thơ - GV hỏi :Bài thơ chia phần ? Ý phần ? - HS trả lời HS Tái kiến thức trình bày -“Từ ấy” tập thơ đầu tay Tố Hữu, sáng tác từ năm 1937 đến năm 1946 Tập thơ có ba phần: Máu lửa, Xiềng xích, Gỉai phóng - Bài thơ “Từ ấy” nằm phần “Máu lửa” tập thơ - Khổ 1: Niềm vui lớn - Khổ 2: Lẽ sống lớn - Khổ 3: Tình cảm lớn * Thao tác : Hướng dẫn HS đọc - hiểu văn -Gv hướng dẫn HS cần đọc kĩ, vừa đọc vừa suy ngẫm cảm nhận giọng điệu, ngôn ngữ , hình ảnh thơ * 1-2 HS đọc, lớp theo dõi Thao tác 2: Tổ chức cho HS tìm hiểu khổ thơ 1: - GV: “Từ ấy” thời điểm đời nhà thơ Tố Hữu? Tại khơng dùng từ đó,từ mà dùng từ ấy? (GV tích hợp kiến thức tiếng Việt –bài Ngữ cảnh; nghĩa từ sử dụng để cắt nghĩa cho HS thấy ý nghĩa nhan đề) - GV nhấn mạnh : “Từ ấy” mốc thời gian có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đời CM đời thơ Tố Hữu - GV yêu cầu Hs xác định biện pháp tu từ khổ thơ - HS trình bày cá nhân + Động từ : bừng + Các hình ảnh ẩn dụ : nắng hạ , mặt trời chân lí ++ Nắng hạ mạnh mẽ, chói rực, khác hẳn với nắng ba mùa lại năm; phù hợp với động từ bừng (phát đột 89 2) Bài thơ Từ ấy: a/Hoàn cảnh sáng tác : - Được viết vào tháng – 1938 Tố Hữu kết nạp vào Đảng - Bài thơ mở đầu cho phần thơ “ Máu lửa” tập thơ “ Từ ấy” b) Bố cục : phần - Khổ 1: Niềm vui sướng mãnh liệt nhà thơ gặp ánh sáng lí tưởng - Khổ 2: Nhận thức lẽ sống - Khổ 3: Chuyển biến sâu sắc tình cảm II/ Đọc - hiểu văn bản: 1.Khổ 1: Niềm vui sướng mãnh liệt nhà thơ gặp ánh sáng lí tưởng - câu đầu mốc thời gian có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đời tác giả : Được kết nạp vào Đảng Cộng Sản + Động từ : bừng + Các hình ảnh ẩn dụ : nắng hạ , mặt trời chân lí Ánh sáng lí tưởng mở tâm hồn tâm hồn nhà thơ chân trời nhận thức , tư tưởng , tình cảm - câu sau : Cụ thể hóa ý nghĩa , tác động ánh sáng , lí tưởng ( so sánh )  Vẻ đẹp , sức sống tâm hồn hồn thơ Tố Hữu ngột) từ vầng mặt trời chân lí ++Mặt trời chân lí: hình ảnh ẩn dụ lạ, hấp dẫn Chân lí Đảng, cách mạng, chủ nghĩa Mác − Lênin sáng rực, chói lọi, ấm áp, vĩnh viễn, cần thiết mặt trời, đắn chân lí ++ Chói: chiếu sáng mạnh mẽ, hấp dẫn khơng thể cưỡng - Hs trình bày +Hai câu tiếp tục tả tâm trạng, tâm hồn sau tiếp nhận lí tưởng ++ Nghệ thuật tả: tiếp tục sử dụng ẩn dụ so sánh trực tiếp: hồn − vườn hoa lá, đậm hương rộn tiếng chim 2/ Khổ : Nhận thức lẽ sống ++ Tất hình ảnh khổ thơ - Nhà thơ thể “ tôi” cá nhân sống, mới, tươi trẻ, hình ảnh gắn bó với “ ta” chung người, ẩn dụ − so sánh, nghĩa hình ảnh tưởng chan hòa với người tượng, khái quát + “ Buộc” : tâm cao độ vượt qua giới hạn Tổ chức cho HS thảo luận nhóm khổ + “ Trang trải” : tâm hồn nhà thơ trải thơ 3: rộng với đời + Nhóm 1: Khi ánh sáng lí - “ Để hồn tơi mạnh khối đời” tưởng soi rọi, nhà thơ có nhận  Tình cảm giai cấp , quan tâm thức lẽ sống nào? Quan đặc biệt đến quần chúng lao khổ niệm sống có khác với quan niệm tầng lớp trí thức tiểu tư sản đương thời? - Nhóm trình bày + Tiếp tục tự ghi nhận chuyển biến nhận thức hành động nhà thơ lẽ sống thể quan hệ với tầng lớp khác quần chúng nhân dân lao động +Nếu tầng lớp tư sản, tiểu tư sản co ốc đảo cá nhân người cộng sản Tố Hữu lại đặt dòng đời mơi trường rộng lớn quần chúng lao khổ Ở đấy, nhà thơ tìm thấy niềm vui sức mạnh mới, nhận thức, tình cảm mến yêu, giao cảm 90 trái tim (GV tích hợp kiến thức Làm văn –bài Vận dụng kết hợp thao tác lập luận phân tích so sánh để chốt vấn đề) +Nhóm 2: Tìm và phân tích từ ngữ khổ để thấy gắn bó hài hoà cá nhân và ta chung người - Nhóm trình bày +Lẽ sống nhận thức mối quan hệ cá nhân, thân "tôi" nhà thơ với người, với nhân dân, quần chúng, đặc biệt với người lao động nghèo khổ Đó quan hệ đồn kết gắn bó thân thiết, chặt chẽ để làm nên sức mạnh đấu tranh cách mạng + Từ buộc khơng có nghĩa bắt buộc, miễn cưỡng mà tự ràng buộc, gắn bó tự giác +Từ ấy, "tơi" cá nhân nhà thơ hồ với ta chung đời sống nhân dân, xã hội, với người, với tâm hồn nghèo khổ, khốn khổ đấu tranh tự + Từ khối đời: hình ảnh ẩn dụ trừu tượng hố sức mạnh tập thể nhân dân đoàn kết chặt chẽ +Nhóm 3: Sự chuyển biến sâu sắc tâm hồn nhà thơ biểu khổ thơ thứ 3? - Nhóm trình bày +Cách xưng hơ ruột thịt + số từ ước lệ vạn nhấn mạnh, khẳng định tình cảm gia đình nồng ấm, thân thiết Nhà thơ cảm nhận sâu sắc mối quan hệ thân với quần chúng lao khổ ->Khẳng định ý thức tự giác, chắn, vững vàng tác giả + Đó vạn nhà (tập thể lớn lao, rộng rãi), vạn kiếp phôi pha (nghèo khổ, sa sút, vất 91 c Khổ : Chuyển biến sâu sắc tình cảm - Điệp từ “ là” với từ: , anh , em  tình cảm gia đình đằm ấm mà tác giả thành viên - Tác giả đặc biệt quan tâm tới “ kiếp phôi pha” , em nhỏ khơng áo cơm  Lòng căm giận trước bao bất công , ngang trái xã hội cũ, Tố Hữu hăng say hoạt động Cách mạng vả, cực, phai tàn), vạn em nhỏ cù bất cù bơ (vận dụng thành ngữ: gợi lang thang, bơ vơ, khơng chốn nương thân, bụi đời) +Nhóm 4: Mức đợ chuyển biến tình cảm khổ thơ so với khổ thơ Sự chuyển biến nói lên điều gì? - Nhóm trình bày +Nếu khổ quần chúng cách mạng người, bao hồn khổ sang khổ quan hệ ruột thịt: con, em, anh hàng vạn nhà, vạn kiếp phôi pha, vạn em nhỏ lang thang đói khát chủ thể, cố gắng có tính chất chủ động (buộc ) đến trở thành máu thịt, tự nhiên (đã ) + Sự chuyển biến thể trưởng thành nhận thức, tình cảm hành động nhân vật trữ tình tác giả Thao tác 3: -GV gọi HS đọc phần Ghi nhớ SGK - GV hướng dẫn HS phát nghệ thuật ý nghĩa văn *Liên hệ giáo dục kĩ sống: giáo dục kĩ : Tư sáng tạo cách: phân tích, bình luận quan niệm sống đắn , cao đẹp người niên cách mạng thơ ; liên hệ với sống niên nay; * Tổng kết học theo câu hỏi GV III Tổng kết Nghệ thuật: - Hình ảnh thơ tươi sáng, ngơn ngữ giàu tính dân tộc; - Ngơn ngữ gợi cảm, giàu nhạc điệu - Giọng thơ chân thành, sôi nổi, nồng nàn - Thơ gần gũi với hình thức thơ mới, dùng nhiều hình ảnh tượng trưng… Ý nghĩa văn bản: Bài thơ lời tuyên ngôn cho tập “ Từ ấy” , lời tâm nguyện người niên yêu nước giác ngộ lí tưởng Cộng Sản  3.LUYỆN TẬP ( phút) Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt GV giao nhiệm vụ: Đọc đoạn thơ sau trả lời Trả lời: 1/ Nội dung đoạn thơ: nhà thơ 92 câu hỏi: Từ bừng nắng hạ, Mặt trời chân lí chói qua tim Hồn tơi là một vườn hoa lá, Rất đậm hương và rộn tiếng chim ( Trích Từ ấy, Tố Hữu, Tr 44, SGK Ngữ văn 11,Tập II, NXBGD 2007) 1/ Nêu nội dung đoạn thơ trên? 2/ Đoạn thơ viết theo phương thức biểu đạt nào? 3/ Xác định biện pháp tu từ từ đoạn thơ nêu hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: trẻ thể niềm vui sướng, say mê gặp lí tưởng Đảng 2/Đoạn thơ viết theo phương thức biểu đạt miêu tả biểu cảm 3/ Biện pháp tu từ từ đoạn thơ: Hai câu đầu : Ẩn dụ : nắng hạ ; mặt trời chân lí Hiệu nghệ thuật: nhấn mạnh ánh sáng lí tưởng mở tâm hồn nhà thơ chân trời nhận thức, tư tưởng tình cảm ; nhà thơ có niềm xúc động thành kính, thiêng liêng Hai câu tiếp : so sánh: hồn tôi- vườn hoa đậm hương tiếng chim Hiệu nghệ thuật: Tác giả đón nhận lí tưởng tình cảm rạo rực, say mê, sơi Niềm vui hố thành âm rộn ràng chim hót, thành sắc lá, sắc hoa tươi xanh, rực rỡ, hương thơm lan toả ngào  4.VẬN DỤNG ( phút) Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt GV giao nhiệm vụ: Qua đoạn thơ thơ Từ ấy, viết đoạn văn ngắn ( đến dòng) bày tỏ suy nghĩ tượng phận giới trẻ sống xa rời lí tưởng, thực dụng sống hơm Đoạn văn đảm bảo yêu cầu : -Hình thức : đảm bảo số câu, không gạch đầu dòng, khơng mắc lỗi tả, ngữ pháp Hành văn sáng, cảm xúc chân thành ; -Nội dung: thí sinh bày tỏ suy nghĩ tượng xấu : phận giới trẻ sống xa rời lí tưởng, thực dụng sống hôm Cụ thể : Thế sống xa rời lí tưởng, thực dụng ? Hậu quả, nguyên nhân lối sống ? Nêu biện pháp khắc phục ? - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: 93 TÌM TỊI, MỞ RỘNG.( phút) Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt GV giao nhiệm vụ: + Vẽ đồ tư học + Sưu tầm thêm số thơ Tố Hữu tập Từ Viết cảm nhận vẻ đẹp thơ mà anh chị tâm đắc -HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: + Vẽ đồ tư + Tìm đọc qua sách tham khảo, xử lí thơng tin mạng Viết cảm nhận riêng với tình cảm chân thành ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …… Tuần Tiết 88 – Đọc văn Đọc thêm LAI TÂN (Hồ Chí Minh) NHỚ ĐỒNG (Tố Hữu) TƯƠNG TƯ (Nguyễn Bính) CHIỀU XUÂN (Anh Thơ) A VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT I Tên học : II Hình thức dạy học : DH lớp III Chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên: - Phương tiện, thiết bị: + SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 11, thiết kế học + Máy tính, máy chiếu, loa - PPDH: Phát vấn, thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trò chơi Học sinh: Sách giáo khoa, soạn B NỘI DUNG BÀI HỌC Lưu biệt xuất dương C MỤC TIÊU BÀI HỌC 94 1.Kiến thức -Tự học có phương pháp, có kết qua gợi ý kiến thức kĩ để thấy rõ giá trị tư tưởng – nghệ thuật chủ yếu tác phẩm trữ tình -Hiểu sâu rộng tác giả, tác phẩm học chương trình khóa Kĩ Đọc –hiểu tùy bút theo đặc trưng thể loại Thái độ: Bồi dưỡng lòng u q hương, u đất nước, có ý thức sống giao hòa với thiên nhiên Những lực cụ thể học sinh cần phát triển: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến thơ đọc thêm; - Năng lực đọc – hiểu tác phẩm trữ tình; - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân thơ đọc thêm; - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận giá trị tư tưởng nghệ thuật thơ đọc thêm; - Năng lực phân tích, so sánh vẻ đẹp riêng cuả thơ - Năng lực tạo lập văn nghị luận D TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC  KHỞI ĐỘNG ( phút) Hoạt động GV HS - GV giao nhiệm vụ: +Trình chiếu tranh ảnh, cho hs xem tranh ảnh (CNTT) +Chuẩn bị bảng lắp ghép * HS: + Nhìn hình đốn tác giả Nguyễn Bính, Anh Thơ + Lắp ghép tác phẩm với tác giả + Đọc, ngâm thơ liên quan đến tác giả - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: Từ đó, giáo viên giới thiệu Vào bài: Chúng ta học xong phần thơ tác giả tiêu biểu thuộc bộ phận văn học công khai phong trào thơ Mới; thơ cách mạng tác giả thuộc bộ phận văn 95 Chuẩn kiến thức kĩ cần đạt, lực cần phát triển - Nhận thức nhiệm vụ cần giải học - Tập trung cao hợp tác tốt để giải nhiệm vụ - Có thái độ tích cực, hứng thú học bất hợp pháp Để hiểu thêm thơ bộ phận này, hôm tiến hành đọc thêm bài thơ bốn tác giả, có tác giả là nhà thơ Nguyễn Bính với bài Tương tư và nhà thơ Anh Thơ với bài thơ Chiều xuân  HÌNH THÀNH KIẾN THỨC( 30 phút) Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt * Thao tác : I/ Tìm hiểu chung: GV: Yêu cầu HS đọc tiểu dẫn 1/ Tác giả: thơ, rút điểm Hồ Chí Minh tác giả, tác phẩm Tố Hữu Nguyễn Bính HS Tái kiến thức trình bày.Anh Thơ 2/ Tác phẩm Đây xem thử quý thầy cô liên hệ file word 03338.222.55 96 ... GIẢI QUYẾT I Tên học : Nghĩa câu II Hình thức dạy học : DH lớp III Chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên: - Phương tiện, thiết bị: + SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 11, thiết kế học + Máy tính, máy... chương trình Ngữ văn 11 học kì theo nội dung Văn học, Làm văn, với mục đích đánh giá lực đọc – hiểu tạo lập văn HS thơng qua hình thức kiểm tra tự luận Cụ thể, đề kiểm tra nhằm đánh giá trình... (2)Thành phần cảm thán –(3) Các thành phần tình thái, cảm thán Từ đó, giáo viên giới thiệu Vào bài: Trong phần Ghi nhớ sách Ngữ văn 9, tâp hai, NXB Giáo dục Hà Nội, 20 05 tổng kết tác dụng

Ngày đăng: 06/01/2019, 23:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • D. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC

    • Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà.( 5 phút)

    • D. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC

      • Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà.( 5 phút)

        • 1.Kiến thức

        • D. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC

        • Thao tác 2: Tìm hiểu văn bản

        • - GV: Đặt câu hỏi cách mở đầu câu chuyện của tác giả có điều gì đặc biệt và điều đó thể hiện thái độ của tác giả như thế nào?

        • - GV: Đặt câu hỏi: Tác giả kể câu chuyện đó như thế nào? Xác định điệp từ và nêu hiệu quả nghệ thuật điệp từ đó?

        • - GV: Đặt câu hỏi câu chuyện đó được kể theo dòng, mạch cảm xúc như thế nào?

        • - HS: Suy ghĩ và trả lời.

        •  - HS: Suy nghĩ và trả lời.

        • Bước 4: GV nhận xét, chốt kiến thức

        • - GV: Đặt câu hỏi khi đọc xong thơ văn, thì trên đường về, tác giả thể hiện thái độ như thế nào?

        • - HS: Suy nghĩ và trả lời.

        • - HS: Suy nghĩ trao đổi và trả lời.

          • Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà.( 5 phút)

            • 1.Kiến thức

            • D. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC

              • Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà.( 5 phút)

              • D. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC

                • …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

                • c/Hình thành nhân cách:

                • D. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC

                  • 4. Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà.( 5 phút)

                  • c/Hình thành nhân cách:

                  • D. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC

                    • Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà.( 5 phút)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan