HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH VÀ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA PHÁP LUẬT

16 74 0
HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH VÀ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA PHÁP LUẬT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Khái niệm và đặc điểm của tài chính công: 1.1 Khái niệm tài chính công: Tài chính công phản ánh các quan hệ kinh tế phát sinh giữa các cơ quan công quyền của nhà nước với các chủ thể khác trong nền kinh tế nhằm thực hiện chức năng, nhiệm vụ của nhà nước trong việc cung cấp hàng hoá, dịch vụ công cho xã hội không vì mục tiêu lợi nhuận. 1.2 Đặc điểm tài chính công: Thứ nhất, gắn liền với sở hữu nhà nước, quyền lực chính trị nhà nước: Nhà nước là chủ thể duy nhất quyết định đến quá trình tạo lập và sử dụng quỹ công đặc biệt là quỹ ngân sách nhà nước. Tài chính công chủ yếu được thực hiện thông qua cơ chế quyền lực nhà nước mà không phải là cơ chế thoả thuận. Các quyết định về thu thuế hay phân bổ ngân sách đều được thực hiện dưới hình thức quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Do đó, nó xác lập tính quyền lực Nhà nước. Thứ hai, chứa đựng lợi ích chung, lợi ích công cộng: hoạt động tài chính công phản ánh các quan hệ lợi ích giữa nhà nước với các chủ thể khác nhau trong nền kinh tế, trong đó lợi ích tổng thể được đặt lên hàng đầu và chi phối các quan hệ lợi ích khác. Thứ ba, Hoạt động tài chính công phải tuân thủ chặt chẽ nguyên tắc công khai minh bạch và nguyên tắc dân chủ, nghĩa là mức độ tham gia và thụ hưởng của công dân trong hoạt động tài chính nhà nước hầu như không phụ thuộc vào khả năng đóng góp của bản thân họ. Thứ tư, hiệu quả của hoạt động thu chi tài chính công không lượng hóa một cách chính xác được chỉ có thể xác định một cách tương đối thông qua các chỉ tiêu kinh tế xã hội như tốc độ tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ thất nghiệp, hộ nghèo, tỷ lệ thất học... Thứ năm, phạm vi hoạt động rộng và liên quan đến nhiều chủ thể: Tài chính công được thể hiện trên tất cả các lĩnh vực từ kinh tế, văn hoá, giáo dục, y tế, xã hội, quốc phòng, an ninh,... Hoạt động thu chi tài chính công có tác động đến thu nhập của hầu hết các chủ thể trong nền kinh tế kể cả chủ thể đầu tư hay tiêu dùng.

CHƯƠNG II – HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH VÀ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA PHÁP LUẬT Khái niệm đặc điểm tài cơng: 1.1 Khái niệm tài cơng: Tài cơng phản ánh quan hệ kinh tế phát sinh quan công quyền nhà nước với chủ thể khác kinh tế nhằm thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước việc cung cấp hàng hố, dịch vụ cơng cho xã hội khơng mục tiêu lợi nhuận 1.2 Đặc điểm tài cơng: -Thứ nhất, gắn liền với sở hữu nhà nước, quyền lực trị nhà nước: Nhà nước chủ thể định đến trình tạo lập sử dụng quỹ cơng đặc biệt quỹ ngân sách nhà nước Tài cơng chủ yếu thực thông qua chế quyền lực nhà nước mà chế thoả thuận Các định thu thuế hay phân bổ ngân sách thực hình thức định quan nhà nước có thẩm quyền Do đó, xác lập tính quyền lực Nhà nước -Thứ hai, chứa đựng lợi ích chung, lợi ích cơng cộng: hoạt động tài cơng phản ánh quan hệ lợi ích nhà nước với chủ thể khác kinh tế, lợi ích tổng thể đặt lên hàng đầu chi phối quan hệ lợi ích khác -Thứ ba, Hoạt động tài công phải tuân thủ chặt chẽ nguyên tắc công khai minh bạch nguyên tắc dân chủ, nghĩa mức độ tham gia thụ hưởng công dân hoạt động tài nhà nước khơng phụ thuộc vào khả đóng góp thân họ -Thứ tư, hiệu hoạt động thu chi tài cơng khơng lượng hóa cách xác xác định cách tương đối thơng qua tiêu kinh tế - xã hội tốc độ tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ thất nghiệp, hộ nghèo, tỷ lệ thất học -Thứ năm, phạm vi hoạt động rộng liên quan đến nhiều chủ thể: Tài cơng thể tất lĩnh vực từ kinh tế, văn hoá, giáo dục, y tế, xã hội, quốc phòng, an ninh, Hoạt động thu chi tài cơng có tác động đến thu nhập hầu hết chủ thể kinh tế kể chủ thể đầu tư hay tiêu dùng 2.1 Khái niệm Ngân sách nhà nước (NSNN): NSNN phản ánh quan hệ kinh tế phát sinh gắn liền với trình tạo lập, phân phối sử dụng quỹ tiền tệ tập trung Nhà nước Nhà nước tham gia phân phối nguồn tài quốc gia nhằm thực chức Nhà nước sở luật định Trên góc độ pháp luật, Điều Luật NSNN Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 16/12/2002, ngân sách nhà nước toàn khoản thu, chi Nhà nước quan nhà nước có thẩm quyền định thực năm để bảo đảm thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước 2.2 Đặc điểm NSNN: - Hoạt động thu chi ngân sách nhà nước gắn chặt quyền lực kinh tế - trị nhà nước với quyền sở hữu nhà nước, đặt lợi ích nhà nước lên đầu đồng thời chứa đựng lợi ích chung nhà nước tiến hành sở luật lệ định - Ngân sách nhà nước quỹ tiền tệ tập trung nhà nước, chia thành nhiều quỹ nhỏ chi dùng cho mục đích định, tạo tiền đề cho đầu tư nhà nước - Hoạt động thu chi ngân sách nhà nước thực theo nguyên tắc khơng hồn trả trực tiếp chủ yếu 2.3 Cơ cấu NSNN: 2.3.1 Cơ cấu khoản thu: Thu NSNN hoạt động nhà nước nhằm tập trung phận cải xã hội hình thức giá trị theo hình thức biện pháp phù hợp để lập quỹ NSNN Thu ngân sách nhà nước bao gồm khoản thu từ thuế, phí, lệ phí; khoản thu từ hoạt động kinh tế Nhà nước; khoản đóng góp tổ chức cá nhân; khoản viện trợ; khoản thu khác theo quy định pháp luật Căn vào nội dung quy phạm pháp luật, phân nhóm chúng thành: - Pháp luật thu NSNN từ thuế - Pháp luật thu NSNN từ phí, lệ phí - Pháp luật khoản thu khác NSNN viện trợ, tài sản xung cơng… Trong đó, pháp luật thu NSNN từ thuế đóng vai trò quan trọng Pháp luật thu NSNN từ thuế: tập hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ thuế tạo thành pháp luật thuế Đạo luật thuế Quốc hội ban hành Tên đạo luật thuế thường xác định sở tên gọi thứ thuế qui định Tên gọi thứ thuế xác định theo đối tượng tính thuế, hay nội dung tính chất hoạt động làm phát sinh điều kiện pháp lý áp dụng thuế Thông thường, đạo luật thuế gồm phận: quy định chung, tính thuế, chế độ khai, nộp thuế, thu thuế; chế độ ưu đãi thuế; chế độ xử lý vi phạm, khen thưởng giải tranh chấp Pháp luật thu NSNN từ phí, lệ phí: phí, lệ phí nhà nước khoản thu NSNN, quy định văn pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền Phí khoản thu NSNN nhằm bù đắp phần khoản chi đầu tư, bảo dưỡng cơng trình cơng cộng trì hoạt động nhà nước Trong quan hệ thu, nộp phí có chủ thể: thứ nhất, Nhà nước (thông qua quan, tổ chức, nhà nước) thực quyền thu phí, quyền phát sinh sở việc chi đầu tư, chi bảo dưỡng cơng trình cơng hay trì hoạt động giáo dục – đào tạo, khám – chữa bệnh…; thứ hai, người nộp phí pháp nhân, thể nhân thụ hưởng lợi ích cơng trình, hoạt động nhà nước, nghĩa vụ nộp phí phát sinh sở thụ hưởng quyền lợi Quan hệ thu, nộp phí mang tính chất đối giá Lệ phí khoản thu NSNN phát sinh từ hoạt động quản lý nhà nước mà người thụ hưởng kết hoạt động có nghĩa vụ nộp cho nhà nước Trong số trường hợp, quan hệ thu, nộp lệ phí khơng mang tính chất đối quan hệ thu, nộp phí Về phía người nộp lệ phí tính chất tự nguyện việc thiết lập quan hệ thu, nộp số trường hợp hạn chế Pháp luật khoản thu ngồi thuế, phí, lệ phí: bao gồm chế độ thu sử dụng vốn NSNN, chế độ khoản thu khác NSNN Chế độ thu sử dụng vốn NSNN tập hợp qui định pháp luật điều chỉnh quan hệ thu sử dụng vốn NSNN nhà nước với tổ chức kinh tế sử dụng vốn NSNN, vốn có nguồn gố từ NSNN Các chế độ khoản thu khác NSNN bao gồm: chế độ thu NSNN vay nợ, chế độ thu tiền bán cho thuê tài sản thuộc sở hữu nhà nước, chế độ thu khác thu viện trợ khơng hồn lại, tiền phạt giao thơng, tiền phạt xây nhà trái phép, tiền tịch thu, tịch biên, thu từ buôn lậu,…Đây khoản thu đóng góp đáng kể vào NSNN Căn điều 30, điều 32 Luật NSNN Việt Nam năm 2002, nguồn thu NSNN cấu cụ thể sau: Nguồn thu ngân sách trung ương gồm: Các khoản thu ngân sách trung ương hưởng 100%: a) Thuế giá trị gia tăng hàng hoá nhập khẩu; b) Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; c) Thuế tiêu thụ đặc biệt hàng hoá nhập khẩu; d) Thuế thu nhập doanh nghiệp đơn vị hạch tốn tồn ngành; đ) Các khoản thuế thu khác từ dầu, khí theo quy định Chính phủ; e) Tiền thu hồi vốn ngân sách trung ương tổ chức kinh tế, thu hồi tiền cho vay ngân sách trung ương (cả gốc lãi), thu từ quỹ dự trữ tài trung ương, thu nhập từ vốn góp Nhà nước; g) Viện trợ khơng hồn lại Chính phủ nước, tổ chức quốc tế, tổ chức khác, cá nhân nước ngồi cho Chính phủ Việt Nam; h) Các khoản phí, lệ phí nộp vào ngân sách trung ương; i) Thu kết dư ngân sách trung ương; k) Các khoản thu khác theo quy định pháp luật; Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) ngân sách trung ương ngân sách địa phương: a) Thuế giá trị gia tăng, khơng kể thuế giá trị gia tăng hàng hố nhập quy định điểm a khoản Điều này; b) Thuế thu nhập doanh nghiệp, không kể thuế thu nhập doanh nghiệp đơn vị hạch toán toàn ngành quy định điểm d khoản Điều này; c) Thuế thu nhập người có thu nhập cao; d) Thuế chuyển lợi nhuận nước ngoài, khơng kể thuế chuyển lợi nhuận nước ngồi từ lĩnh vực dầu, khí quy định điểm đ khoản Điều này; đ) Thuế tiêu thụ đặc biệt thu từ hàng hố, dịch vụ nước; e) Phí xăng, dầu Nguồn thu ngân sách địa phương gồm: Các khoản thu ngân sách địa phương hưởng 100%: a) Thuế nhà, đất; b) Thuế tài nguyên, không kể thuế tài ngun thu từ dầu, khí; c) Thuế mơn bài; d) Thuế chuyển quyền sử dụng đất; đ) Thuế sử dụng đất nông nghiệp; e) Tiền sử dụng đất; g) Tiền cho thuê đất; h) Tiền cho thuê tiền bán nhà thuộc sở hữu nhà nước; i) Lệ phí trước bạ; k) Thu từ hoạt động xổ số kiến thiết; l) Thu hồi vốn ngân sách địa phương tổ chức kinh tế, thu từ quỹ dự trữ tài địa phương, thu nhập từ vốn góp địa phương; m) Viện trợ khơng hồn lại tổ chức quốc tế, tổ chức khác, cá nhân nước trực tiếp cho địa phương; n) Các khoản phí, lệ phí, thu từ hoạt động nghiệp khoản thu khác nộp vào ngân sách địa phương theo quy định pháp luật; o) Thu từ quỹ đất cơng ích thu hoa lợi công sản khác; p) Huy động từ tổ chức, cá nhân theo quy định pháp luật; q) Đóng góp tự nguyện tổ chức, cá nhân nước nước; r) Thu kết dư ngân sách địa phương theo quy định Điều 63 Luật này; s) Các khoản thu khác theo quy định pháp luật; Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) ngân sách trung ương ngân sách địa phương theo quy định khoản Điều 30 Luật này; Thu bổ sung từ ngân sách trung ương; Thu từ huy động đầu tư xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng theo quy định khoản Điều Luật I.3.2 Cơ cấu khoản chi: Chi NSNN hoạt động Nhà nước nhằm mục đích phân phối sử dụng quỹ NSNN theo dự tốn NSNN quan Nhà nước có thẩm quyền định Chi ngân sách nhà nước bao gồm khoản chi phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo đảm hoạt động máy nhà nước; chi trả nợ Nhà nước; chi viện trợ khoản chi khác theo quy định pháp luật Chi NSNN phân chia theo nhóm lớn chi có tính chất tích lũy chi có tính chất tiêu dùng Chi có tính chất tích lũy thường có khoản lớn: chi đầu tư xây dựng bản, cho cấp vốn cho doanh nghiệp Nhà nước, chi dự trữ nhà nước Chi có tính chất tích lũy gọi chi đầu tư phát triển Chi có tính chất tiêu dùng đa dạng phức tạp hơn, theo đó, có nhóm chi con: Chi quản lý nhà nước: chiếm tỷ trọng không lớn, bao gồm chi quản lý hành quan Nhà nước cấp Chi cho hoạt động nghiệp: gồm chi cho hoạt động kinh tế, giáo dục, y tế, nghiên cứu khoa học, đào tạo, văn hóa, thơng tin, thể dục thể thao, trợ cấp sách xã hội bảo hiểm xã hội… Chi hỗ trợ cho hoạt động tổ chức trị-xã hội, trị xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội nghề nghiệp Chi cho quốc phòng an ninh: khoản chi cần thiết quốc gia, nhằm bảo đảm điều kiện vật chất cho nghiệp quốc phòng, an ninh quốc gia trật tự an toàn xã hội Chi khác: bao gồm chi trợ giá theo sách nhà nước, phần chi thường xuyên chương trình, mục tiêu quốc gia Căn Luật NSNN Việt Nam năm 2002, cấu chi NSNN quy định cụ thể điều 31 điều 33 sau: Nhiệm vụ chi ngân sách trung ương gồm: Chi đầu tư phát triển: a) Đầu tư xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội khơng có khả thu hồi vốn trung ương quản lý; b) Đầu tư hỗ trợ cho doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, tổ chức tài Nhà nước; góp vốn cổ phần, liên doanh vào doanh nghiệp thuộc lĩnh vực cần thiết có tham gia Nhà nước; c) Chi bổ sung dự trữ nhà nước; d) Các khoản chi khác theo quy định pháp luật; Chi thường xuyên: a) Các hoạt động nghiệp giáo dục đào tạo, y tế, xã hội, văn hố thơng tin văn học nghệ thuật, thể dục thể thao, khoa học công nghệ, môi trường, hoạt động nghiệp khác quan trung ương quản lý; b) Các hoạt động nghiệp kinh tế quan trung ương quản lý; c) Quốc phòng, an ninh trật tự, an tồn xã hội, không kể phần giao cho địa phương; d) Hoạt động quan trung ương Nhà nước, Đảng cộng sản Việt Nam tổ chức trị - xã hội; đ) Trợ giá theo sách Nhà nước; e) Các chương trình quốc gia trung ương thực hiện; g) Hỗ trợ quỹ bảo hiểm xã hội theo quy định Chính phủ; h) Trợ cấp cho đối tượng sách xã hội trung ương đảm nhận; i) Hỗ trợ cho tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp trung ương theo quy định pháp luật; k) Các khoản chi khác theo quy định pháp luật; Chi trả nợ gốc lãi khoản tiền Chính phủ vay; Chi viện trợ; Chi cho vay theo quy định pháp luật; Chi bổ sung quỹ dự trữ tài trung ương; Chi bổ sung cho ngân sách địa phương Nhiệm vụ chi ngân sách địa phương gồm: Chi đầu tư phát triển: a) Đầu tư xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội địa phương quản lý; b) Đầu tư hỗ trợ cho doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, tổ chức tài Nhà nước theo quy định pháp luật; c) Các khoản chi khác theo quy định pháp luật; Chi thường xuyên: a) Các hoạt động nghiệp kinh tế, giáo dục đào tạo, y tế, xã hội, văn hố thơng tin văn học nghệ thuật, thể dục thể thao, khoa học công nghệ, môi trường, hoạt động nghiệp khác địa phương quản lý; b) Quốc phòng, an ninh trật tự, an toàn xã hội (phần giao cho địa phương); c) Hoạt động quan nhà nước, quan Đảng cộng sản Việt Nam tổ chức trị - xã hội địa phương; d) Hỗ trợ cho tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp địa phương theo quy định pháp luật; đ) Thực sách xã hội đối tượng địa phương quản lý; e) Chương trình quốc gia Chính phủ giao cho địa phương quản lý; g) Trợ giá theo sách Nhà nước; h) Các khoản chi khác theo quy định pháp luật; Chi trả nợ gốc lãi khoản tiền huy động cho đầu tư quy định khoản Điều Luật này; Chi bổ sung quỹ dự trữ tài cấp tỉnh; Chi bổ sung cho ngân sách cấp 2.3.3 Mối quan hệ khoản thu, chi ngân sách nhà nước Mối quan hệ thu, chi ngân sách nhà nước biểu qua nguyên tắc: a) Ngưyên tắc cân thu chi: - Ngân sách nhà nước cân đối theo nguyên tắc tổng số thu từ thuế, phí, lệ phí phải lớn tổng số chi thường xuyên góp phần tích luỹ ngày cao vào chi đầu tư phát triển; trường hợp bội chi, số bội chi phải nhỏ số chi đầu tư phát triển, tiến tới cân thu, chi ngân sách - Bội chi ngân sách nhà nước bù đắp nguồn vay nước nước Vay bù đắp bội chi ngân sách nhà nước phải bảo đảm nguyên tắc không sử dụng cho tiêu dùng, sử dụng cho mục đích phát triển bảo đảm bố trí ngân sách để chủ động trả hết nợ đến hạn - Về nguyên tắc, ngân sách địa phương cân tổng số chi không vượt tổng số thu; trường hợp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có nhu cầu đầu tư xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng thuộc phạm vi ngân sách cấp tỉnh bảo đảm, thuộc danh mục đầu tư kế hoạch năm Hội đồng nhân dân cấp tỉnh định, vượt khả cân đối ngân sách cấp tỉnh năm dự tốn, phép huy động vốn nước phải cân đối ngân sách cấp tỉnh hàng năm để chủ động trả hết nợ đến hạn Mức dư nợ từ nguồn vốn huy động không vượt 30% vốn đầu tư xây dựng nước hàng năm ngân sách cấp tỉnh - Các bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, quan khác trung ương, Uỷ ban nhân dân cấp, tổ chức đơn vị chịu trách nhiệm tổ chức thực dự toán ngân sách phạm vi giao; nghiêm cấm trường hợp vay, cho vay sử dụng ngân sách nhà nước trái với quy định pháp luật b) Nguyên tắc thu, chi theo kế hoạch mục đích: - Hoạt động thu, chi NSNN phải dựa sở kế hoạch Sự thiếu ăn khớp thu chi tạo khó khăn cho hoạt động quản lý ngân sách c) Nguyên tắc tiết kiệm chi tăng cường thu: - Tiết kiệm chi chi tiêu theo định mức nhà nước quy định, nội dung hợp lý - Tăng cường thu tìm giải pháp thu bổ sung ngân sách, chống thất thu, kể bố trí chi ngân sách phải thể việc nuôi dưỡng chăm sóc nguồn thu Nguyên tắc có ý nghĩa quan trọng khai thác nguồn thu sử dụng hiệu vốn NSNN Tuy nhiên, việc thực phải phù hợp với yêu cầu: Các ngành, cấp, đơn vị không đặt khoản thu chi trái với quy định pháp luật 2.4 Các nguyên tắc ngân sách nhà nước Nguyên tắc ngân sách niên thể hai khía cạnh bản: năm Quốc hội định ngân sách lần theo kì hạn pháp luật quy định; dự toán ngân sách nhà nước sau Quốc hội định có hiệu lực thi hành năm Chính phủ với tư cách quan nắm quyền hành pháp phép thi hành năm Ở Việt Nam, nguyên tắc ngân sách niên quy định Điều Điều 14 Luật ngân sách nhà nước Hai điều luật quy định khoản thu, khoản chi ngân sách nhà nước thực năm năm ngân sách 1/1 đến 31/12 năm dương lịch Nguyên tắc ngân sách đơn nguyên tắc mà khoản thu chi quốc gia năm phép trình bày văn kiện Đó dự tốn ngân sách nhà nước trình lên Quốc hội Ở nước ta, pháp luật hành chưa có điều luật ghi nhận cách rõ ràng, thức nguyên tắc ngân sách đơn khiến cho việc thực đời sống lỏng lẻo Sự đời nguyên tắc đơn Việt Nam thể rõ việc phân hóa nguồn thu chi Các nguồn thu nhiệm vụ chi có xu hướng thiết kê nhiều tài liệu khác chí chúng bổ sung, sửa đổi thường xuyên trình thực thi ngân sách nhà nước Nguyên tắc ngân sách toàn diện diễn tả hai nội dung bản: khoản thu, khoản chi phải ghi nhận thể hiển rõ ràng dự toán ngân sách nhà nước hàng nắm Quốc hội quy định, khơng để ngồi dự tốn ngân sách nhà nước khoản thu chi dù nhỏ nhất; khoản thu nhiệm vụ chi không bù trừ lẫn mà phải thể rõ ràng Từng khoản thu chi mục lục ngân sách nhà nước duyệt không phép dùng khoản thu riêng cho khoản chi cụ thể mà khoản thu dùng để tài trợ cho khoản chi Tại Việt Nam, nguyên tắc ngân sách toàn diện quy định cách cụ thể Điều Luật ngân sách nhà nước năm 2002 Hơn nữa, Điều Luật ngân sách nhà nước 2002 quy định “Các khoản thu, chi phải hoạch toán, kế toán, toán đầy đủ, kịp thời ” Nguyên tắc ngân sách cân quy định tất khoản thu ngân sách phải cân với khoản chi ngân sách Tuy nhiên, theo nhà tài học đương đại đưa quan điểm cân ngân sách nhà nước.Theo đo, họ cho cân ngân sách nhà nước khơng hồn tồn đồng nghĩa với cân băng tổng thu tổng chi mà thực chất cân tổng thu hoa lợi (trong chủ yếu thuế) với tổng chi có tính chất phí tổn Ngân sách nhà nước cần thiết phải ban hành Luật Ngân sách nhà nước Năm 1997, Luật Ngân sách Nhà nước gồm chương, 82 điều có hiệu lực thi hành ngày 16/12/2002 Quốc hội khóa XI thơng qua việc sửa đổi, bổ sung số điều Luật Ngân sách Nhà nước, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2004, nhằm cải thiện tình hình phân cấp ngân sách, tạo ổn định chủ động cho ngân sách địa phương Chương 1: Những quy định chung thu, chi ngân sách nhà nước Chương 2: Nhiệm vụ, quyền hạn Quốc hội, chủ tịch nước, Chính phủ, quan khác nhà nước trách nhiệm, nghĩa vụ tổ chức, quan khác nhà nước trách nhiệm, nghĩa vụ tổ chức, cá nhân ngân sách nhà nước Chương 3: Nguồn thu, nhiệm chi ngân sách cấp Chương 4: Lập dự toán NSNN Chương 5: Chấp hành NSNN Chương 6: Kết toán toán NSNN Chương 7: Kiểm tra, khen thưởng xử lý vi phạm Chương 8: Điều khoản thi hành Việc cần thiết ban hành Luật NSNN nhằm mục đích sau: - Điều chỉnh quan hệ tài phát sinh trình tạo lập sử dụng nguồn vốn NSNN - Tạo khuôn khổ pháp lý để thống tài quốc gia Theo đó, Nhà nước cần tiếp tục sửa đổi, hoàn thiện luật NSNN để đảm bảo hiệu hoạt động thu, chi NSNN - Nâng cao tính chủ động trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân việc quản lý sử dụng ngân sách nhà nước - Luật NSNN đời nhằm bảo vệ lợi ích nhà nước, lợi ích tổ chức, cá nhân Cụ thể Nhà nước đảm bảo việc thu NSNN nhằm phục vụ cho hoạt động quan nhà nước mục đích cơng cộng; tổ chức, cá nhân đảm bảo công nghĩa vụ nộp thuế… - Tăng cường quản lý nhà nước lĩnh vực NSNN xã hội nói chung Pháp luật NSNN đời giúp nhà nước kiểm soát, điều chỉnh thu chi ngân sách phù hợp, tạo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội - Đảm bảo cho việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Tạo hành lang pháp lý trình hội nhập kinh tế quốc tế 4 Luật NSNN hệ thống NSNN 4.1 Hệ thống NSNN Hệ thống ngân sách thể thống tạo thành từ phận cấu thành nên ngân sách: khâu ngân sách Giữa khâu hệ thống ngân sách vừa độc lập, vừa có mối quan hệ qua lại lẫn trình thực nhiệm vụ thu, chi Hệ thống ngân sách thường tổ chức tương ứng với hệ thống quyền nhà nước khơng thiết cấp quyền cấp ngân sách Luật Ngân sách nhà nước 2002 hệ thống ngân sách Việt Nam đuợc thiết lập bao gồm ngân sách trung ương ngân sách địa phương Trong đó, ngân sách địa phương hàm chứa ngân sách cấp tỉnh, huyện, xã Rõ ràng, với hệ thống ngân sách theo quy định Luật Ngân sách nhà nước 2002 việc phân cấp quản lý ngân sách nhà nước đẩy mạnh, tăng tính chủ động, linh hoạt cho địa phương 4.2 Nguyên tắc tổ chức Đảm bảo tính tập trung thống ngân sách nhà nước thể việc phân bổ NSNN theo tỉ lệ dựa dự toán NSNN, dù có phân chia cấp ngân sách theo cấp quyền nhà nước hệ thống ngân sách thống từ trung ương đến địa phương Đảm bảo tính chủ động, tự chịu trách nhiệm cấp ngân sách, có chế phân cấp quản lý phù hợp để phát huy tính tự chủ, kích thích khai thác nguồn thu cấp ngân sách địa phương, đáp ứng nhu cầu chi tiêu địa phương Quản lý NSNN 5.1 Khái niệm Quản lý Ngân sách Nhà nước hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền lĩnh vực tổ chức thu, tổ chức kiểm soát chi ngân sách nhà nước nhằm đảm bảo khả toán, chi trả sử dụng có hiệu Ngân sách nhà nước 5.2 Đặc điểm Thứ nhất, quản lý NSNN hoạt động quan Nhà nước có thẩm quyền thực Chỉ quan pháp luật cho phép tham gia vào hoạt động quản lý NSNN thực hoạt động Thứ hai, quản lý NSNN thực trình tổ chức thu, cấp phát, toán khoản chi kiểm soát chi Trong lĩnh vực tổ chức thu NSNN, quan nhà nước có thẩm quyền lập kế hoạch, tổ chức công tác thu nộp nhằm tập trung đầy đủ, kịp thời phân chia cách xác, chế độ khoản thu cho cấp ngân sách Trong lĩnh vực tổ chức chi ngân sách, quan nhà nước hữu quan lập kế hoạch, phân bổ hạn mức tổ chức cấp phát, toán khoản chi ngân sách duyệt phù hợp với nhu cầu sử dụng ngân sách đơn vị thụ hưởng ngân sách, với tiến độ hoạt động dự án dùng vốn ngân sách Trong lĩnh vực kiểm soát chi NSNN, quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành thẩm định, kiểm tra khoản chi NSNN, sau thực việc cáp phát, toán Việc tổ chức kiểm soát thu, chi NSNN tạo điều kiện xây dựng xác định mức tồn quỹ NSNN để đảm bảo khả toán, chi trả kịp thời khoản chi NSNN Thứ ba, PL quản lý NSNN đòi hỏi phải có kế hoạch xây dựng cách cụ thể Các quan, tổ chức nhà nước phải lập dự toán NSNN, tổ chức thực Nhà nước tổ chức điều tiết, phân bổ theo cấu, tổ chức, giao tiêu thu, chi NSNN Mặt khác, quản lý NSNN mang tính tập trung rõ nét Điều thể việc quyền cấp nắm quyền kiểm sốt ảnh hưởng tới ngân sách quyền cấp cụ thể tính chất lồng ghép ngân sách quy định Thông tư số 59/2004/TT-BTC hướng dẫn Nghị định số 60/2003/NĐTTg hướng dẫn chi tiết thi hành Luật ngân sách nhà nước Thứ tư, việc quản lý ngân sách Nhà nước phải đảm bảo tính thống nhất, tính đầy đủ tính phân cấp ngun tắc • • • Tính thống thể chế độ, sách, phương thức quản lý thống sử dụng đơn vị tiền tệ để hạch toán, Luật Ngân sách nhà nước quy định khoản thu, chi ngân sách Nhà nước phải hạch tốn đồng Việt Nam) Tính đầy đủ yêu cầu tất khoản thu chi ngân sách phải hạch toán đầy đủ vào ngân sách Nhà nước Các khoản thu quan thu trực tiếp thu phải nộp tiền vào kho bạc phải báo cáo với quan tài chính, kho bạc để hạch toán làm thủ tục cấp phát, tốn Tính phân cấp đòi hỏi nguồn thu ngân sách cấp phải tập trung vào ngân sách cấp đó, khơng sử dụng quỹ ngân sách cấp để chi cho ngân sách cấp khác 5.3 Mơ hình quản lý Mục tiêu: tập trung NSNN đầy đủ, kịp thời, đảm bảo công Hệ thống ngân sách nhà nước gồm cấp: − Ngân sách Trung ương − Ngân sách cấp quyền địa phương (Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương,Thành phố thuộc tỉnh, quận huyện, thị xã, Thị trấn phường xã) Theo Thông Tư số 224/2009/TT-BTC Ngày 26 tháng 11 năm 2009 Quy định tổ chức thực dự toán Ngân sách Nhà nước năm 2010, Chương gồm điều cụ thể Tổ chức quản lý, điều hành Ngân sách nhà nước Điều Tổ chức quản lý thu ngân sách: Ủy ban nhân dân cấp, quan Thuế, Hải quan quan liên quan có trách nhiệm: Tiếp tục thực việc thu phí, lệ phí theo quy định pháp luật, địa phương nghiêm túc triển khai thực Chỉ thị số 24/2007/CT-TTg ngày 01/11/2007 Thủ tướng Chính phủ tăng cường chấn chỉnh việc thực quy định pháp luật phí, lệ phí, sách huy động sử dụng khoản đóng góp nhân dân Để đơn vị có nguồn kinh phí thực nhiệm vụ giao thực miễn thu loại phí, lệ phí theo Chỉ thị 24/2007/CT-TTg, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương báo cáo Hội đồng nhân dân cấp chủ động bố trí kinh phí hỗ trợ cho đơn vị từ nguồn ngân sách địa phương Điều Tổ chức điều hành dự toán ngân sách nhà nước: Các Bộ, quan Trung ương, địa phương đơn vị sử dụng ngân sách thực phạm vi dự tốn ngân sách giao; quan tài chính, Kho bạc nhà nước tổ chức điều hành ngân sách phạm vi dự toán duyệt, thực kiểm soát chi chặt chẽ đảm bảo theo mục đích, tiêu chuẩn, định mức, chế độ nhà nước quy định 5.4 Nguyên tắc Ngân sách nhà nước quản lý thống theo nguyên tắc tập trung dân chủ, công khai, minh bạch, có phân cơng, phân cấp quản lý, gắn quyền hạn với trách nhiệm Quốc hội định dự toán ngân sách nhà nước, phân bổ ngân sách trung ương, phê chuẩn toán ngân sách nhà nước Phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi quan hệ ngân sách cấp thực theo nguyên tắc sau đây: • Ngân sách trung ương ngân sách cấp quyền địa phương phân cấp nguồn thu nhiệm vụ chi cụ thể; • Ngân sách trung ương giữ vai trò chủ đạo, bảo đảm thực nhiệm vụ chiến lược, quan trọng quốc gia hỗ trợ địa phương chưa cân đối thu, chi ngân sách; • Ngân sách địa phương phân cấp nguồn thu bảo đảm chủ động thực nhiệm vụ giao; tăng cường nguồn lực cho ngân sách xã Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung cấp tỉnh) định việc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách cấp quyền địa phương phù hợp với phân cấp quản lý kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh trình độ quản lý cấp địa bàn; • Nhiệm vụ chi thuộc ngân sách cấp ngân sách cấp bảo đảm; việc ban hành thực sách, chế độ làm tăng chi ngân sách phải có giải pháp bảo đảm nguồn tài phù hợp với khả cân đối ngân sách cấp; • Trường hợp quan quản lý nhà nước cấp uỷ quyền cho quan quản lý nhà nước cấp thực nhiệm vụ chi mình, phải chuyển kinh phí từ ngân sách cấp cho cấp để thực nhiệm vụ đó; • Thực phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) khoản thu phân chia ngân sách cấp bổ sung từ ngân sách cấp cho ngân sách cấp để bảo đảm công bằng, phát triển cân đối vùng, địa phương Tỷ lệ phần trăm (%) phân chia khoản thu số bổ sung cân đối từ ngân sách cấp cho ngân sách cấp ổn định từ đến năm Số bổ sung từ ngân sách cấp khoản thu ngân sách cấp dưới; • Trong thời kỳ ổn định ngân sách, địa phương sử dụng nguồn tăng thu hàng năm mà ngân sách địa phương hưởng để phát triển kinh tế - xã hội địa bàn; sau thời kỳ ổn định ngân sách, phải tăng khả tự cân đối, phát triển ngân sách địa phương, thực giảm dần số bổ sung từ ngân sách cấp tăng tỷ lệ phần trăm (%) điều tiết số thu nộp ngân sách cấp trên; • Ngồi việc uỷ quyền thực nhiệm vụ chi bổ sung nguồn thu quy định điểm đ điểm e khoản Điều này, không dùng ngân sách cấp để chi cho nhiệm vụ cấp khác, trừ trường hợp đặc biệt theo quy định Chính phủ Các nguyên tắc pháp lý quản lý thu NSNN gồm: • Nguyên tắc khoản thu phải nộp trực tiếp vào kho bạc nhà nước tiền mặt, ngân phiếu tốn chuyển khoản • Ngun tắc nguồn thu NSNN phải tập trung đầy đủ, kịp thời vào quỹ NSNN • Ngun tắc hoạch tốn khoản thu NSNN xác, đầy đủ, kịp thời Các nguyên tắc pháp lý quản lý chi NSNN gồm: • Nguyên tắc xác định thực khoản chi phù hợp với chức nhiệm vụ nhà nước có mục tiêu rõ ràng • Ngun tắc kiểm tra, kiểm sốt khoản chi NSNN • Nguyên tắc chi kịp thời trực tiếp cho đối tượng sử dụng ngân sách • Ngun tắc hạch tốn khoản chi NSNN đồng Việt Nam 5.5 Chủ thể Cấp nhà nước 5.1.1.Quốc hội: theo Luật NSNN, Chương 2, Điều 15 - Làm luật sửa đổi luật tài chính-ngân sách nhà nước - Quyết định sách tài chính, tiền tệ quốc gia để phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm cân đối thu, chi ngân sách nhà nước; - Quyết định dự toán ngân sách nhà nước: Tổng số thu ngân sách nhà nước,tổng chi ngân sách nhà nước, mức bội chi ngân sách nhà nước nguồn bù đắp 5.1.2.Uỷ Ban Thường Vụ Quốc Hội: theo Luật NSNN, Chương 2, Điều 16 - Ban hành văn pháp luật lĩnh vực tài - ngân sách Quốc hội giao; Quy chế lập, thẩm tra, trình Quốc hội định dự tốn ngân sách nhà nước, phương án phân bổ ngân sách trung ương phê chuẩn toán ngân sách nhà nước 5.1.3.Uỷ Ban kinh tế ngân sách quốc hội: theo Luật NSNN, Chương 2, Điều 17 - Thẩm tra dự án luật, dự án pháp lệnh dự án khác lĩnh vực tài - ngân sách Quốc hội, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội giao; - Giám sát việc thực luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Uỷ ban Thường vụ Quốc hội lĩnh vực tài - ngân sách; giám sát việc thực ngân sách nhà nước sách tài chính; 5.1.4.Chính phủ: theo Luật NSNN, Chương 2, Điều 20 - Trình Quốc hội, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội dự án luật, pháp lệnh dự án khác lĩnh vực tài - ngân sách; dự tốn ngân sách nhà nước phương án phân bổ ngân sách trung ương hàng nă, ban hành văn quy phạm pháp luật lĩnh vực tài - ngân sách theo thẩm quyền; dự toán điều chỉnh ngân sách nhà nước trường hợp cần thiết 5.1.5.Bộ tài chính: theo Luật NSNN, Chương 2, Điều 21 - Chuẩn bị dự án luật, pháp lệnh, dự án khác lĩnh vực tài - ngân sách xây dựng chiến lược kế hoạch vay nợ, trả nợ nước nước trình Chính phủ; ban hành văn quy phạm pháp luật lĩnh vực tài - ngân sách theo thẩm quyền - Chủ trì phối hợp với Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, quan khác trung ương, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh việc xây dựng định mức phân bổ chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách nhà nước, chế độ kế toán, tốn, chế độ báo cáo, cơng khai tài - ngân sách; lập dự toán ngân sách nhà nước phương án phân bổ ngân sách trung ương 5.1.6.Bộ kế hoạch đầu tư: theo Luật NSNN, Chương 2, Điều 22 - Trình Chính phủ dự án kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nước cân đối chủ yếu kinh tế quốc dân - Phối hợp với Bộ Tài lập dự toán ngân sách nhà nước Lập phương án phân bổ ngân sách trung ương, kiểm tra, đánh giá hiệu vốn đầu tư cơng trình xây dựng 5.1.7.Bộ,cơ quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ quan khác trung ương: theo Luật NSNN, Chương 2, Điều 24 - Xây dựng dự toán ngân sách hàng năm quan - Phối hợp với Bộ Tài q trình lập dự tốn ngân -sách nhà nước, phương án phân bổ ngân sách trung ương, toán ngân sách,x ây dựng chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách thuộc ngành, lĩnh vực phụ trách; Cấp địa phương: 5.2.1.Hội đồng nhân dân cấp: theo Luật NSNN, Chương 2, Điều 25 - Quyết định phân bổ dự tốn ngân sách cấp - Quyết định dự toán thu ngân sách nhà nước địa bàn, dự toán thu ngân sách địa phương, dự toán chi ngân sách địa phương - Phê chuẩn toán ngân sách địa phương 5.2.2.Uỷ ban nhân dân cấp: theo Luật NSNN, Chương 2, Điều 26 - Lập dự toán ngân sách địa phương phương án phân bổ ngân sách cấp theo tiêu quy định pháp luật - Lập toán ngân sách địa phương trình HĐND cấp phê chuẩn báo cáo quan hành Nhà nước, quan tài cấp trực tiếp - Kiểm tra nghị HĐND cấp dự toán ngân sách toán ngân sách - Giao nhiệm vụ thu, chi ngân sách cho quan, đơn vị trực thuộc - Tổ chức thực kiểm tra việc thực ngân sách địa phương Xử lý vi phạm giải tranh chấp 1.1 Khái niệm vi phạm pháp luật tài Hành vi vi phạm pháp luật tổ chức tín dụng hành vi làm trái quy định luật tổ chức tín dụng chủ thể tổ chức, cá nhân thực với lỗi cố ý vô ý gây phương hại đến trật tự cơng cộng phải gánh chịu chế tài tương ứng theo qui định pháp luật Trong lĩnh vực tài chính, có loại vi phạm: vi phạm hành chính, vi phạm dân vi phạm hình • Vi phạm pháp luật hành lĩnh vực tài vi phạm thể hành vi (hành vi cụ thể bất tác vi) người (cá nhân, tổ chức) biểu bên ngồi cố ý hay vơ ý xâm phạm đến trật tự quản lý nhà nước lĩnh vực tài chưa đến mức tội phạm hình • Vi phạm pháp luật hình lĩnh vực tài vi phạm hành bị xử phạt các nhân, tổ chức tiếp tục tái phạm nhiều lần Nhà nước xem xét nhiều yếu tố để nâng mức vi phạm dân lên vi phạm hình 1.2 Trách nhiệm pháp lý hành vi vi phạm pháp luật tài Căn chương VI, điều 59 Luật NHNN Việt Nam năm 1997 chương X, điều 126 Luật tổ chức tín dụng năm 1997, cá nhân có hành vi vi phạm nội quy, quy chế tổ chức, quan phải chịu chế tài khiển trách, cảnh cáo, kỉ luật, đuổi việc; vi phạm pháp luật lĩnh vực tài hoạt động ngân hàng, tuỳ tính chất, mức độ vi phạm mà bị nhà nước xử lý hành chính, dân (khiển trách, phạt tiền, quản chế, đánh vào lợi ích vật chất) truy cứu trách nhiệm hình sự, gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật Để xác đinh trách nhiệm pháp lý vi phạm pháp luật tài • Nhà nước phải hành vi xâm phạm trật tự quản lý nhà nước lĩnh vực tài • Hành vi lỗi cố ý hay vơ ý • Các vi phạm chịu xử lý khuôn khổ pháp lý, theo khung hình phạt quy định luật Các nhân tố cấu thành vi phạm pháp luật tài thể mặt chủ quan, khách quan, chủ thể, khách thể 1.3 Xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực NSNN Căn theo Điều 73 Luật Ngân sách Nhà nước Quốc hội ban hành ngày 16/12/2002 Điều 83 Nghị định 60/2003/NĐ-CP Chính Phủ ngày 06/06/2003 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành luật Ngân sách Nhà nước, Tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật ngân sách tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành bị truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại cho cơng quỹ phải bồi thường theo quy định pháp luật Các hình thức xử phạt Chế tài hành chính: áp dụng cho vi phạm hành lĩnh vực ngân sách Nhà nước Chế tài tước số quyền lợi vật chất tinh thần người vi phạm nhằm khôi phục lại hậu răn đe, giáo dục người vi phạm Căn chương I, điều Nghị định Chính phủ xử lý vi phạm hành lĩnh vực tài hoạt động ngân hàng, hình thức xử phạt hành khắc phục hậu quy định sau:  Phạt cảnh cáo;  Phạt tiền hình thức xử phạt phổ biến nhất, tác động mặt vật chất, tài sản thể cưỡng chế nhà nước nhằm khôi phục lại thiệt hại nhà nước - Tùy theo tính chất, mức độ vi phạm, cá nhân, tổ chức vi phạm hành bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung sau đây:  Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành chính; - Đề nghị cấp có thẩm quyền đình, tước quyền sử dụng giấy phép có thời hạn khơng có thời hạn việc thực hoạt động nghiệp vụ liên quan đến hành vi vi phạm hành lĩnh vực tiền tệ hoạt động ngân hàng phong tỏa tài khoản ngân hàng… Ngồi hình thức xử phạt quy định khoản 1, Điều này, cá nhân, tổ chức vi phạm hành bị áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả: buộc chấp hành quy định pháp luật hành vi vi phạm hành 1.4 Xử lý vi phạm pháp luật giải tranh chấp thuế Chế tài hành Cụ thể, theo quy định Nghị định 100/2004/NĐ-CP Chính phủ ngày 25/02/2004 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thuế: Đi ều Hình thức mức xử phạt hành vi vi phạm quy định thu, nộp tiền thuế, tiền phạt Xử phạt theo quy định pháp luật thuế hành vi nộp chậm tiền thuế tiền phạt so với ngày quy định phải nộp ghi thông báo nộp thuế, định xử phạt Trường hợp bị xử phạt vi phạm hành mà không nộp tiền thuế, tiền phạt theo định quan có thẩm quyền bị áp dụng biện pháp tạm đình sử dụng hố đơn quy định điểm b khoản Điều Nghị định Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng tổ chức, cá nhân chi trả lương, chi trả thu nhập không thực việc khấu trừ số tiền thuế, tiền phạt đối tượng bị xử phạt hành lĩnh vực thuế; ngân hàng, tổ chức tài chính, tín dụng khác nơi đối tượng bị xử phạt mở tài khoản khơng trích nộp ngân sách nhà nước số tiền thuế, tiền phạt theo lệnh thu, định trích nộp ngân sách nhà nước quan có thẩm quyền sau 10 ngày, kể từ ngày giao lệnh thu, định trích nộp ngân sách nhà nước Đi ều 10 Hình thức mức xử phạt hành vi vi phạm quy định kiểm tra, tra thuế Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng hành vi không chấp hành định tra, kiểm tra quan có thẩm quyền; trừ trường hợp quy định khoản Điều Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng hành vi không cung cấp chứng từ kèm theo hàng hoá, nguyên, nhiên, vật liệu vận chuyển đường để chứng minh lô hàng nộp thuế quản lý để thu thuế theo quy định pháp luật thời hạn tối đa 24 giờ, kể từ thời điểm bị kiểm tra, phát Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng hành vi sau: a) Từ chối; trì hỗn lẩn tránh khơng cung cấp tài liệu, chứng từ, sổ kế toán liên quan đến việc xác định số thuế phải nộp từ ngày làm việc kể từ ngày nhận yêu cầu văn quan, người có thẩm quyền; b) Không thực lệnh niêm phong quan người có thẩm quyền niêm phong khơng quy định hồ sơ, tài liệu, chứng từ, sổ kế toán, két quỹ, kho hàng, kho nguyên liệu, máy móc, nhà xưởng Phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng hành vi tự ý tháo bỏ, di chuyển có hành vi khác làm thay đổi tình trạng niêm phong tài liệu, chứng từ, sổ kế toán tài liệu khác, két quỹ, kho hàng, kho nguyên liệu, máy móc, nhà xưởng Đi ều 11 Hình thức mức xử phạt hành vi trốn thuế Cá nhân, tổ chức có hành vi trốn thuế việc phải nộp đủ số thuế theo quy định bị phạt tiền theo số lần tính số thuế trốn Mức phạt theo số lần thuế trốn hành vi vi phạm tối đa không 100.000.000 đồng, trừ trường hợp Luật thuế có quy định khác Chế tài hình Luật số 37/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình thơng qua ngày 19 tháng năm 2009 nhằm sửa đổi bổ sung cho Bộ luật Hình 1999, bắt đầu có hiệu lực vào ngày tháng năm 2010 quy định chế tài hình hành vi vi phạm liên quan đến ngân sách Nhà nước sau: Điều 161 Tội trốn thuế Người trốn thuế với số tiền từ trăm triệu đồng đến ba trăm triệu đồng trăm triệu đồng bị xử phạt hành hành vi trốn thuế bị kết án tội mà vi phạm, bị phạt tiền từ lần đến năm lần số tiền trốn thuế phạt cải tạo không giam giữ đến hai năm Phạm tội trốn thuế với số tiền từ ba trăm triệu đồng đến sáu trăm triệu đồng tái phạm tội này, bị phạt tiền từ lần đến năm lần số tiền trốn thuế phạt tù từ sáu tháng đến ba năm Phạm tội trốn thuế với số tiền từ sáu trăm triệu đồng trở lên trường hợp đặc biệt nghiêm trọng khác, bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm Người phạm tội bị phạt tiền từ lần đến ba lần số tiền trốn thuế Điều 164a Tội in, phát hành, mua bán trái phép hóa đơn, chứng từ thu nộp ngân sách nhà nước Người in, phát hành, mua bán trái phép hóa đơn, chứng từ thu nộp ngân sách nhà nước với số lượng lớn bị xử phạt hành hành vi bị kết án tội này, chưa xóa án tích mà vi phạm, bị phạt tiền từ năm mươi triệu đồng đến hai trăm triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm phạt tù từ sáu tháng đến ba năm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ năm đến năm năm: a) Có tổ chức; b) Có tính chất chuyên nghiệp; c) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn; d) Hóa đơn, chứng từ có số lượng lớn đặc biệt lớn; đ) Thu lợi bất lớn; e) Tái phạm nguy hiểm; g) Gây hậu nghiêm trọng Điều 164b Tội vi phạm quy định bảo quản, quản lý hóa đơn, chứng từ thu nộp ngân sách nhà nước Người có trách nhiệm bảo quản, quản lý hóa đơn, chứng từ thu nộp ngân sách nhà nước mà vi phạm quy định Nhà nước bảo quản, quản lý hóa đơn, chứng từ thu nộp ngân sách nhà nước gây hậu nghiêm trọng bị xử phạt hành chính, xử lý kỷ luật hành vi bị kết án tội này, chưa xóa án tích mà vi phạm, bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến trăm triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến hai năm phạt tù từ ba tháng đến hai năm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ năm đến năm năm: a) Có tổ chức; b) Phạm tội nhiều lần; c) Gây hậu nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng Người phạm tội bị cấm đảm nhiệm chức vụ làm công việc định từ năm đến năm năm Chế tài dân sự: Bất kể hành vi gây thiệt hại cho quyền tài sản hay lợi ích kinh tế chủ thể tham gia vào họat động Ngân sách Nhà nước phải chịu trách nhiệm dân Giải tranh chấp: theo trình tự thủ tục, kiện lên người trực tiếp định, người không giải tranh chấp thời hạn, nguyên đơn tiếp tục nộp đơn kiệ lên quan quản lý cấp cao Nếu chưa giải tranhc hấp, tòa án giải định tòa án định chung thẩm ... quy định pháp luật Căn vào nội dung quy phạm pháp luật, phân nhóm chúng thành: - Pháp luật thu NSNN từ thuế - Pháp luật thu NSNN từ phí, lệ phí - Pháp luật khoản thu khác NSNN viện trợ, tài sản... cơng… Trong đó, pháp luật thu NSNN từ thuế đóng vai trò quan trọng Pháp luật thu NSNN từ thuế: tập hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ thuế tạo thành pháp luật thuế Đạo luật thuế Quốc hội... nước 5.2 Đặc điểm Thứ nhất, quản lý NSNN hoạt động quan Nhà nước có thẩm quyền thực Chỉ quan pháp luật cho phép tham gia vào hoạt động quản lý NSNN thực hoạt động Thứ hai, quản lý NSNN thực trình

Ngày đăng: 06/01/2019, 19:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan