Đề tài thực trạng và giải pháp khai thác nghệ thuật chèo hải dương phục vụ phát triển du lịch

59 235 1
Đề tài thực trạng và giải pháp khai thác nghệ thuật chèo hải dương phục vụ phát triển du lịch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng giải pháp phát triển nghệ thuật chèo Hải Dương phục vụ phát triển du lịch MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong văn hóa dân tộc Việt Nam,sân khấu loại hình nghệ thuật vơ đặc sắc.Đây coi loại hình nghệ thuật thứ nhân loại.Được hình thành phát triển sớm.Trải qua bao trầm lịch sử ngày nghệ thuật sân khấu Việt Nam đạt thành tựu vô to lớn trở thành ăn tinh thần khơng thể thiếu người dân Việt Nam Khi nói tới loại hình nghệ thuật sân khấu Việt Nam khơng thể khơng nhắc đến nghệ thuật sân khấu chèo chèo môn nghệ thuật truyền thống đặc sắc dân tộc có lịch sử hình thành phát triển lâu đời.nghệ thuật sân khấu chèo Việt Nam đời nôi chèo vùng đồng Bắc Bộ tiêu biểu: Chiếng chèo Nam (Nam Định - Thái Bình), chiếng chèo Đồi (Hà Tây), chiếng chèo Bắc (Bắc Ninh - Bắc Giang), chiếng chèo Đông (Hải Dương - Hưng Yên).Ngày loại hình nghệ thuật sân khấu phát triển rộng rãi nước trở thành ăn tinh thần khơng thể thiếu đời sống nhân dân.Sân khấu chèo không trở nên quen thuộc với người dân Việt Nam mà gây tiếng vang nước ngoài.Hải Dương nơi có nghệ thuật hát Chèo từ lâu đời Hiện nghệ thuật Sân khấu chèo Hải Dương thực có sức hấp dẫn để laị nhiều ấn tượng cho người xem.Nhưng việc khai thác nghệ thuật chèo vào phát triển du lịch chưa khai thác triệt để.Chính để góp phần cơng sức nhỏ bé vào phát triển du lịch quê hương người viết dã lựa chọn đề tài “Thực trạng giải pháp phát triển nghệ thuật chèo Hải Dương phục vụ phát triển du lịch” Việc khai thác nghệ thuạt chèo Hải Dương hiệu du lịch cách góp phần vào việc bảo tồn phát triển loại hình nghệ thuật độc đáo này, đồng thời cách giới thiệu với bạn bè gần xa kiệt tác phi vật thể Sinh viên Lê Thị Oanh – VH 1101 Thực trạng giải pháp phát triển nghệ thuật chèo Hải Dương phục vụ phát triển du lịch Hải Dương nói riêng Việt Nam nói chung, đóng góp vào ngân sách chung ngành du lịch nước MỤC ĐÍCH CHỌN ĐỀ TÀI Chèo loại hình nghệ thuật có từ xa xưa văn hoá Việt Nam Đây nét tiêu biểu văn hoá ứng xử dân tộc.Tìm hiểu nghệ thuật sân khấu chèo cho hiểu góc văn hố dân tộc đồng thời từ tìm hướng để gìn giữ, bảo tồn phát triển nghệ thuật sân khấu chèo truyền thống thời đại cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước ta 3.NHIỆM VỤ Nghiên cứu tìm hiểu nghệ thuật chèo nói chung nét đặc sắc nghệ thuật chèo Hải Dương nói riêng từ tìm hướng để gìn giữ,bảo tồn phát triển nghệ thuật sân khấu chèo truyền thống,kết hợp với tài nguyên du lịch để phục vụ cho phát triển du lịch Hải Dương PHẠM VI NGHIÊN CỨU Tìm hiểu nghệ thuật chèo nhà hát chèo Hải Dương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong đề tài sử dụng phương pháp sau: phương pháp thu thập xử lí số liệu; phương pháp thực địa; phương pháp thống kê, phân tích, so sánh tổng hợp Phương pháp thu thập xử lý tài liệu: Là phương pháp sử dụng đề tài Trên sở thu thập thông tin tư liệu từ nhiều lĩnh vực, nhiều nguồn khác có liên quan tới đề tài nghiên cứu, người viết xử lý, chọn lọc để có kết luận cần thiết, có tầm nhìn khái qt vấn đề nghiên cứu Phương pháp thực địa: Quá trình thực địa giúp sưu tầm thu thập tài liệu, nhằm nhận thông tin xác thực cần thiết để thành lập ngân hàng số liệu cho việc hoàn thiện đề tài Phương pháp thống kê, phân tích, so sánh tổng hợp: Sinh viên Lê Thị Oanh – VH 1101 Thực trạng giải pháp phát triển nghệ thuật chèo Hải Dương phục vụ phát triển du lịch Phương pháp giúp định hướng, thống kê, phân tích để có cách nhìn tương quan, phát yếu tố ảnh hưởng yếu tố tới hoạt động du lịch đề tài nghiên cứu; việc phân tích, so sánh, tổng hợp thông tin số liệu mang lại cho đề tài sở việc thực mục tiêu dự báo, chương trình phát triển, định hướng, chiến lược giải pháp phát triển du lịch phạm vi nghien cứu KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI Ngoài phần mở đầu - kết luận - tài liệu tham khảo - mục lục, đề tài chia làm chương: Chương Khái quát chung nghệ thuật sân khấu chèo truyền thống Chương 2.Tìm hiểu nghệ thuật chèo Hải Dương Chương Hiện trạng phát triển Một số giải pháp nhằm bảo tồn khai thác hiệu nghệ thuật chèo Hải Dương nhằm phát triển du lịch Sinh viên Lê Thị Oanh – VH 1101 Thực trạng giải pháp phát triển nghệ thuật chèo Hải Dương phục vụ phát triển du lịch CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGHỆ THUẬT SÂN KHẤU CHÈO TRUYỀN THỐNG 1.1 Lịch sử hình thành phát triển Chèo 1.1.1 Câu chuyện truyền thuyết Bà tổ nghề hát chèo Bà tổ nghề hát chèo bà Phạm Thị Trân, sinh năm 926, năm 976, quê quán: Hồng Châu (ngày gọi tỉnh Hải Dương Hưng Yên).Hải Dương Hưng Yên nằm vùng châu thổ sông Hồng, đông dân, giàu của, phát triển sớm từ thời bình minh dựng nước, xóm làng trù phú, đồng ruộng thẳng cánh cò bay Sử sách Việt Nam ghi chép, bà Phạm Thị Trân sống vào thời Đinh Tiên Hoàng Tiền Lê (Lê Hoàn) Là người phụ nữ nhan sắc, lại có tài múa hát tiếng từ nhỏ Bà ln giữ vai trò chủ chốt nhóm, đồn múa hát làm trò thời Lời ca tiếng hát bà quan khách người dân lao động hết lời ca ngợi, người xem bà múa hát thành thơ: Múa hát muốn hát bàn đào Hát giục mây bay, giục gió Tiếng hát kinh hồn quân bạc ác Lời than làm nhỏ lệ đồng bào Vua Đinh Tiên Hoàng cho mời bà Hoa Lư (kinh đô Việt Nam lúc đó) phong cho bà chức ưu Bà - chịu trách nhiệm dạy quân lính múa hát, đánh trống, gẩy đàn, diễn tích trò, lúc gọi hát trò nhời hay gọi hát chèo Lời ca bà mang tinh thần thượng võ yêu nước: Chinh tòng chinh, chinh tòng chinh Bất diệt thù hề, bất nguyện sinh Sinh viên Lê Thị Oanh – VH 1101 Thực trạng giải pháp phát triển nghệ thuật chèo Hải Dương phục vụ phát triển du lịch Trong sách “Đả cố lục” ghi lại: cách rước trống chèo nhà Đinh bà Phạm Thị Trân có sức cổ vũ lớn tinh thần chiến đấu quân sĩ Nghệ thuật hát chèo manh nha từ thời Cả vùng quê rộng lớn Hải Dương, Hưng Yên phát triển hát chèo Cũng nơi sau cung cấp cho ngành hát chèo Việt Nam nghệ nhân ưu tú, tài ba góp phần truyền thụ cho hệ sau thừa kế nghệ thuật dân tộc độc đáo vào đời sống nhân dân Việt Nam hàng ngàn năm Ngày vào dịp tháng giêng, tháng hai sau vụ gặt lúa, nhân dân vùng Hải Dương, Hưng Yên lại tổ chức hội làng, hát chèo giữ vai trò quan trọng, linh hồn khơng thể thiếu ngày hội Khi bà mất, nhân dân Hải Dương Hưng Yên tôn bà Bà tổ nghề hát chèo Trong nhà thờ, chùa làng vị thờ bà thường đặt giữa.Hàng năm đến ngày 18/2 âm lịch, nhân dân Hải Dương Hưng Yên lại tổ chức giỗ bà Phạm Thị Trân - bà tổ nghề hát chèo 1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển chèo Có nhiều ý kiến khác nguồn gốc hình thành chèo, nhiên tóm tắt số ý kiến phát biểu từ trước đến nay, nguồn gốc thời điểm xuất Chèo sau: Chèo có nguồn gốc ngoại lai, kiện quân ta cầm giữ nghệ nhân Lý Nguyên Cát trận Tây Kết; Chèo khởi lên từ Trịnh Trọng Tử cho quân hát khúc Long ngân đưa tang vua Trần Nhân Tông: Chèo động tác chèo thuyền, đề nói nguồn gốc chèo xuất phát từ trò tang lễ lao động; Chèo hình thức sân khấu tuý dân tộc, bắt nguồn từ kho tàng văn hoá nghệ thuật dân gian phong phú lâu đời Việt Nam; Sinh viên Lê Thị Oanh – VH 1101 Thực trạng giải pháp phát triển nghệ thuật chèo Hải Dương phục vụ phát triển du lịch Chèo biến âm Trào, sau gọi Chèo.Chèo gắn với động tác chèo thuyền tồn đời sống tín ngưỡng phong tục lâu đời người Việt Chèo từ nghi lễ tơn giáo cổ xưa.Chèo loại hình sân khấu nảy sinh phát triển từ ca vũ nhạc dân tộc sinh hoạt văn hóa dân gian Kinh Hoa Lư (Ninh Bình) đất tổ sân khấu chèo, người sáng lập bà Phạm Thị Trân, vũ ca tài ba hoàng cung nhà Đinh vào kỷ 10, sau phát triển rộng đồng Bắc Bộ Địa bàn phố biến từ Nghệ - Tĩnh trở Chèo bắt nguồn từ âm nhạc múa dân gian, trò nhại từ kỷ 10 Qua thời gian, người Việt phát triển tích truyện ngắn chèo dựa trò nhại thành diễn trọn vẹn dài Sự phát triển chèo có mốc quan trọng thời điểm binh sỹ quân đội Mông Cổ bị bắt Việt nam vào kỷ 14 Binh sỹ vốn diễn viên nên đưa nghệ thuật Kinh kịch Trung Quốc vào Việt Nam Trước chèo có phần nói ngâm dân ca, ảnh hưởng nghệ thuật người lính bị bắt mang tới, chèo có thêm phần hát Vào kỷ 15, vua Lê Thánh Tông khơng cho phép biểu diễn chèo cung đình, chịu ảnh hưởng đạo Khổng Chèo trở với nông dân, kịch lấy từ truyện viết chữ Nơm Tới kỷ 18, hình thức chèo phát triển mạnh vùng nông thôn Việt Nam tiếp tục phát triển, đạt đến đỉnh cao vào cuối kỷ 19 Những tiếng Quan Âm Thị Kính, Lưu Bình Dương Lễ, Kim Nham, Trương Viên xuất giai đoạn Đến kỷ 19, chèo ảnh hưởng tuồng, khai thác số tích truyện Tống Trân, Phạm Tải, tích truyện Trung Quốc Hán Sở tranh hùng Sinh viên Lê Thị Oanh – VH 1101 Thực trạng giải pháp phát triển nghệ thuật chèo Hải Dương phục vụ phát triển du lịch Đầu kỷ 20, chèo đưa lên sân khấu thành thị trở thành chèo văn minh Có thêm số đời dựa theo tích truyện cổ tích, truyện Nơm Tơ Thị, Nhị Độ Mai Đồng châu thổ sông Hồng nôi văn minh lúa nước người Việt Mỗi vụ mùa thu hoạch, họ lại tổ chức lễ hội để vui chơi cảm tạ thần thánh phù hộ cho vụ mùa no ấm Nhạc cụ chủ yếu chèo trống chèo Chiếc trống phần văn hoá cổ Việt Nam, người nông dân thường đánh trống để cầu mưa biểu diễn chèo 1.2 Đặc trưng nghệ thuật Chèo 1.2.1 Về tên gọi Chèo Chèo biến âm trào sau gọi chệch chèo.Chèo gắn với động tác chèo thuyền tồn đời sống tín ngưỡng phong tục lâu đời người việt Chèo từ nghi lễ tôn giáo cổ xưa Chèo loại hình sân khấu nảy sinh phát triển từ ca vũ nhạc dân tộc sinh hoạt văn hóa dân gian 1.2.2 Nội dung Chèo Không giống tuồng ca tụng hành động anh hùng giới quyền quý, chèo miêu tả sống bình dị người dân nơng thơn Nhiều chèo thể sống vất vả người phụ nữ sẵn sàng hy sinh thân người khác Nội dung chèo lấy từ truyện cổ tích, truyện Nơm; nâng lên mức cao nghệ thuật sân khấu mang giá trị thực tư tưởng sâu sắc Trong chèo, thiện thắng ác, sỹ tử tốt bụng, hiền lành, ln đỗ đạt, làm quan người vợ tiết nghĩa, cuối đồn tụ với chồng Các Sinh viên Lê Thị Oanh – VH 1101 Thực trạng giải pháp phát triển nghệ thuật chèo Hải Dương phục vụ phát triển du lịch tích trò chủ yếu lấy từ truyện cổ tích, truyện Nôm; ca vũ nhạc từ dân ca dân vũ; lời thơ chủ yếu thơ dân gian Lối chèo thường diễn việc vui cười, thói xấu người đời vai: Thầy mù, Hương câm, Đồ điếc, Quan Âm Thị Kính Ngồi chèo thể tính nhân đạo, Trương Viên Chèo ln gắn với chất "trữ tình", thể xúc cảm tình cảm cá nhân người, phản ánh mối quan tâm chung nhân loại: tình yêu, tình bạn, tình thương 1.2.3 Nhân vật Chèo Nhân vật chèo thường mang tính ước lệ, chuẩn hóa rập khn Tính cách nhân vật chèo thường khơng thay đổi với vai diễn Những nhân vật phụ chèo đổi lắp lại nào, nên khơng có tên riêng Có thể gọi họ thầy đồ, phú ông, thừa tướng, thư sinh, v.v Tuy nhiên, qua thời gian, số nhân vật Thiệt Thê, Thị Kính, Thị Mầu, Súy Vân khỏi tính ước lệ trở thành nhân vật có cá tính riêng Diễn viên đóng chèo nói chung người không chuyên, hợp tổ chức văn nghệ dân gian gọi phường chèo hay phường trò Đặc điểm bật Chèo xuất yếu tố hài qua nhân vật tạo nên giá trị thẩm mĩ độc đáo "Hề" vai diễn thường có diễn chèo Anh phép chế nhạo thoải mái anh cung điện vua chúa Châu Âu Các cảnh diễn có vai nơi người dân đả kích thói hư tật xấu xã hội phong kiến hay kể vua quan, người có quyền, có làng xã Có hai loại bao gồm :hề áo dài áo ngắn Sinh viên Lê Thị Oanh – VH 1101 Thực trạng giải pháp phát triển nghệ thuật chèo Hải Dương phục vụ phát triển du lịch Hề áo ngắn ( tích cực) đại diện cho người lao động tích cực nghèo khổ,địa vị thấp thông minh đứng lên quan điểm nhân dân để phê phán giai cấp thống trị tiêu iểu Mồi, Gậy, Mẹ mõ, Lính canh Hề áo dài đại diện cho tầng lớp quan lại, hào lý, thầy đồ, thầy bói … họ tuej bộc lộ chất tham lam ngu ngốc giả dối 1.2.4 Kĩ thuật kịch Chèo loại hình nghệ thuật tổng hợp yếu tố dân ca, dân vũ loại hình nghệ thuật dân gian khác vùng đồng Bắc Bộ Nó hình thức kể chuyện sân khấu, lấy sân khấu diễn viên làm phương tiện giao lưu với cơng chúng, biểu diễn ngẫu hứng Sân khấu chèo dân gian đơn giản, danh từ chèo sân đình, chiếu chèo phát khởi từ Đặc điểm nghệ thuật chèo bao gồm yếu tố kịch tính, kỹ thuật tự sự, phương pháp biểu tính cách nhân vật, tính chất ước lệ cách điệu Ngơn ngữ chèo có đoạn sử dụng câu thơ chữ Hán, điển cố, câu ca dao với khuôn mẫu lục bát tự do, phóng khống câu chữ 1.2.5 Âm nhạc chèo Nói tới đặc trưng nghệ thuật Chèo người ta thường nghĩ tới tính chất cách điệu Dĩ nhiên nhiều yếu tố khác nữa, tính chất cách điệu theo lối Chèo xem yếu tố bao trùm bật để nhận diện phân biệt Chèo với môn nghệ thuật khác Chính từ ý nghĩa danh xưng Chèo có lúc biến thành tính từ để tính chất cử chỉ, giọng nói, cách ứng xử có phần khác thường với đời sống thường nhật, mang vẻ riêng như: “Cô đứng nói chèo!” Sinh viên Lê Thị Oanh – VH 1101 Thực trạng giải pháp phát triển nghệ thuật chèo Hải Dương phục vụ phát triển du lịch Chèo – suy cho dạng ca kịch đặc thù Việt Nam lấy âm nhạc làm phương tiện chủ yếu Tuy quan niệm đơn giản cho phần âm nhạc biểu qua điệu hát (bao gồm điệu hát – nói lối nói sử, nói chênh, nói lệch, nói lối, nói đếm, kể hạnh…) mà khơng tâm tới tính âm nhạc lối nói thường chiếm lĩnh thời lượng lớn tiến trình Chèo Âm nhạc Chèo biểu thị qua ba hình thức: hát, hát – nói nói Ngồi trạng thái không lời khác Về Hát, biểu qua điệu Sa lệch, Đường trường, Vãn, Sắp… với giai điệu tiết tấu định hình thành cố định nhằm mơ tả trạng thái tâm lý, tình mang sắc thái riêng biệt Về loại Hát – nói, biểu qua vỉa, ngâm, nói sử, nói chênh, nói lệch, nói lối… phương tiện tạo nên Chèo Loại thường không định hình nghiêm ngặt điệu hát, mà tiến hành giai điệu cách tự tiết tấu dựa dẫn dắt lời thơ, thường dùng trường hợp: đối cảnh sinh tình, suy tư, gợi cảm bắc cầu nối vào điệu hát mang tính chất riêng biệt Hình thức biểu thứ ba âm nhạc Chèo Nói Nói Chèo phương tiện biểu phong phú đa dạng, bao gồm cách nói người trung, kẻ nịnh, vai chín, vai hề, lão say, tiên ông, mục đồng, tiểu tốt… Lại có trang trọng vua, thâm trầm hiền sĩ, yểu điệu thục nữ, dân dã thôn làng, oai phong tướng sĩ… Tất phủ lên sắc thái âm nhạc tinh tế, hình thành nên lối nói Chèo – nét đặc trưng quan trọng ngôn ngữ, thi pháp thể loại Với cách nhìn thấu đáo nghệ thuật nói Chèo hàm chứa đủ thành tố ngôn ngữ âm nhạc độ cao thấp (cao độ), độ dài ngắn (trường độ), độ mạnh nhẹ (cường độ) độ tối sáng, thuận nghịch mang tính kịch rõ nét Thanh điệu tiếng Việt tạo thành cung bậc: huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng mang tính âm nhạc cao Văn Chèo lại văn biền ngẫu có cấu Sinh viên Lê Thị Oanh – VH 1101 10 Thực trạng giải pháp phát triển nghệ thuật chèo Hải Dương phục vụ phát triển du lịch lấp lánh ánh sáng Nguyễn Trãi - Sao Khuê; địa danh Côn Sơn in đậm dấu ấn thiêng liêng, thi văn, cổ thoại, truyền thuyết ly kỳ tích bất hủ danh nhân kim cổ Những di tích tên tuổi danh nhân, Trúc Lâm Tam Tổ, đặc biệt Nguyễn Trãi, nâng tầm vóc Cơn Sơn trở thành quốc tự, thành di tích đặc biệt quan trọng quốc gia, thành "một cõi về" đời sống tâm hồn muôn triệu người dân Việt, kể người sống xa Tổ quốc Cảnh sắc thiên nhiên người tạo dựng làm cho Cơn Sơn thành "Đại thắng tích"*4 Ở đây, có núi Kỳ Lân Ngũ Nhạc, với rừng thơng bát ngát, suối chảy rì rầm, nước hồ mát; có Bàn Cờ Tiên, Thạch Bàn, Giếng Ngọc; có chùa Hun, am Bạch Vân, đền Nguyễn Trãi, động Thanh Hư, cầu Thấu Ngọc, có Ngũ Nhạc linh từ… Cũng Cơn Sơn cảnh vật tốt tươi, “sắc ngàn ráng đỏ, rừng gấm cuốn, cỏ lụa giăng”, chùa chiền cổ bích, am pháp thâm nghiêm, u tịch tao nhã, nước biếc, non xanh, hữu tình hồ hợp, thành miền thắng cảnh làm say đắm hồn người, nơi người gửi gắm ước nguyện tâm linh, thoả chí hướng rung động tâm hồn Cho nên, từ bao đời nay, mùa trẩy hội, "trai gái lịch lại đông mắc cửi"*5; bao thi nhân, trí giả tìm đó, nghiền ngẫm xúc cảm viết nên trước tác có giá trị sâu sắc, thơ văn tuyệt đẹp Ở đây, Huyền Quang viết kinh, thuyết pháp, làm thơ; Trần Nguyên Đán nghiên cứu nông lịch viết "Băng Hồ ngọc hác tập", Nguyễn Phi Khanh viết “Thanh Hư Động ký” Nguyễn Trãi viết "Côn Sơn ca" nhiều thơ xứng kiệt tác Những năm gần đây, nhân dân Hải Dương, đồng lòng đồng bảo nước, tu bổ hàng loạt di tích, đồng thời xây dựng nhiều cơng trình văn hóa lớn đền thờ Nguyễn Trãi, đền thờ Trần Nguyên Đán, đường lên Ngũ Nhạc Sinh viên Lê Thị Oanh – VH 1101 45 Thực trạng giải pháp phát triển nghệ thuật chèo Hải Dương phục vụ phát triển du lịch v.v làm cho Côn Sơn giàu thêm giá trị văn hóa, cảnh sắc thêm tráng lệ, tơn nghiêm ngoạn mục, hấp dẫn nhiều du khách bốn phương Kiếp Bạc địa danh lừng lẫy bên Lục Đầu Giang, cách Côn Sơn chừng số Kiếp Bạc "rồng vươn, hổ phục", có "tứ đức, tứ linh" Thế sơng núi hiểm mà hài hồ, hùng vĩ khoáng đạt mà trang nhã Tại đây, hội nước dòng sơng từ thượng nguồn dồn về, chảy vào sơng Thái Bình sơng Kinh Thầy, mang phù sa màu mỡ tốt tươi xuôi bồi đắp Bốn dòng sơng ấy, ngồi tên quen thuộc, có thêm tên Hán tự có chữ "đức" đứng sau: sông Đuống (Thiên Đức), sông Cầu tức sông Như Nguyệt (Nguyệt Đức), sông Thương (Minh Đức), Sông Lục Nam (Nhật Đức); dòng xi có tên sơng Thái Bình Vì người xưa coi Lục Đầu Giang nơi hợp lưu dòng đức lớn vũ trụ* mang thái bình tức mang yên ổn thịnh vượng cho trăm họ, muôn dân Kiếp Bạc có đường thuỷ, đường thuận tiện Từ Kiếp Bạc thuận tới Thăng Long, lên ngược, xuôi, biển dễ dàng, nên vị trí chiến lược, "quyết chiến điểm" mà quân dân Đại Việt quân xâm lược phương Bắc cần chiếm giữ chiến tranh Vào thời nhà Trần kỷ XIII, Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn - vị anh hùng dân tộc, nhà quân kiệt xuất, vị tổng huy quân dân Đại Việt kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên Mông chọn Vạn Kiếp để đặt đại doanh, xây dựng phủ đệ Với tài thao lược Quốc Công Tiết Chế, Kiếp Bạc Lục Đầu Giang phát huy sức mạnh tổng lực trận chiến tranh nhân dân Dưới huy Nhân Vũ Hưng Đạo Đại vương, quân dân Đại Việt "trên lòng, nước giúp sức" lập nên chiến côn vang dội: Hàm Tử, Chương Dương, Tây Kết, Vạn Kiếp cuối trận Bạch Đằng lừng lẫy, đánh bại hồn tồn đế quốc Ngun Mơng hùng mạnh giới lúc giờ, để non song toàn vẹn, dân tộc khải hoàn ca khúc thái bình Từ sau đại thắng giặc Sinh viên Lê Thị Oanh – VH 1101 46 Thực trạng giải pháp phát triển nghệ thuật chèo Hải Dương phục vụ phát triển du lịch Nguyên lần thứ ba, Trần Hưng Đạo hẳn tư dinh Vạn Kiếp cuối đời Tại đây, trước nguy quân Nguyên xâm lược lần thứ hai, Đại Vương viết "Binh gia diệu lý yếu lược" để dạy tướng sỹ, viết "Hịch tướng sỹ" để xác định trách nhiệm, nâng cao ý thức cảnh giác, tích cực học tập binh thư, luyện tập võ nghệ, sắn sàng diệt giặc cho họ; sau nghỉ, Ngài lại viết "Vạn Kiếp tơng bí truyền thư", đúc kết kinh nghiệm, bí đánh giặc giữ nước đời cầm quân truyền lại cho hậu Trước mất, vua Trần Anh Tông thăm bệnh hỏi kế sách giữ nước, Đại Vương dặn: "Khoan thư sức dân làm kế sâu rễ bền gốc, thượng sách để giữ nước" Bởi Đại Vương danh tướng bậc "tài mưu lược, anh hùng, lòng giữ gìn trung nghĩa … lập nên cơng nghiệp có Tiếng vang đến giặc Bắc, chúng thường gọi An Nam Hưng Đạo Vương mà không dám gọi tên” Ngài triều đình nhà Trần cho lập đền thờ sống, gọi Sinh Từ; Thượng hồng Trần Thánh Tơng tự soạn văn bia ngợi ca công đức Đại Vương Ngày 20 tháng Tám năm Canh Tý (1300), Đại Vương Kiếp Bạc Triều đình tơn phong Thái sư Thượng phụ*8 Thượng quốc công Nhân Vũ Hưng Đạo Đại Vương; nhân dân Đại Việt tôn Đức Thánh Trần, xây đền Kiếp Bạc để tưởng nhớ công lao to lớn non sông, đất nước Ngày giỗ Đại Vương hàng năm trở thành ngày hội Đền Kiếp Bạc Hội Đền kéo dài hàng tuần, thu hút hàng chục vạn dân Đại Việt từ khắp miền đất nước kính bái, nguyện cầu Đó số lễ hội lớn nước gìn giữ kỷ nay, trở thành mỹ tục truyền thống, thể sâu sắc đạo lý "uống nước nhớ nguồn" dân tộc Đền Kiếp Bạc với hai đền núi Bắc Đẩu Nam Tào ví "một cõi thiên bồng hạ giới" Tại vị trí trang trọng Đền Kiếp Bạc, tượng Đức Thánh Trần đồng nặng hàng ngự ngai sơn son thếp vàng đường bệ, uy nghi, bao kỷ tốt hùng tâm tráng chí hào khí Đơng Sinh viên Lê Thị Oanh – VH 1101 47 Thực trạng giải pháp phát triển nghệ thuật chèo Hải Dương phục vụ phát triển du lịch A lẫm liệt, khiến khách hành hương không không ngưỡng vọng thành kính Được phối thờ Đền gia quyến Đại Vương, gồm 04 tượng thờ: Nguyên từ Quốc mẫu Thiên Thành công chúa (tức phu nhân Trần Hưng Đạo), tướng quân Phạm Ngũ Lão (danh tướng đời Trần, rể Đại Vương), người gái Trần Hưng Đạo Đệ Khâm từ Hồng thái hậu Qun Thanh cơng chúa (phu nhân vua Trần Nhân Tông), Đệ nhị Nữ đại hoàng Anh Nguyên quận chúa (phu nhân tướng quân Phạm Ngũ Lão) 04 ngai vị thờ vọng bốn trai Đại Vương Cổng đến Kiếp Bạc có câu đối tiếng: Kiếp Bạc hữu sơn giai kiếm khí Lục Đầu vơ thuỷ bất thu Nghĩa là: Kiếp Bạc mn núi có hùng khí kiếm thiêng Lục Đầu không nước chẳng vọng tiếng thu*9 Có thể nói, cảnh sắc, vật, dấu tích Kiếp Bạc gợi hùng ca giữ nước dân tộc triều đại nhà Trần, gợi nhớ Đức Thánh Trần linh thiêng tâm thức dân tộc Việt - Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn, người kết tinh rực rỡ hào khí Đơng A, linh hồn kháng chiến chống Nguyên Mông xâm lược Kiếp Bạc trở thành mảnh đất tâm linh, nơi tìm dâng lòng tri ân thành kính lời cầu mong phù giúp chiến thắng trở lực, đạt điều sở nguyện đời hệ người Việt, thuộc tầng lớp miền đất nước Trong nhiều kỷ qua, giá trị lịch sử - văn hố lớn lao Cơn Sơn Kiếp Bạc, với danh thơm, nghiệp bậc vĩ nhân toả rọi hào quang Sinh viên Lê Thị Oanh – VH 1101 48 Thực trạng giải pháp phát triển nghệ thuật chèo Hải Dương phục vụ phát triển du lịch vào lịch sử văn hoá dân tộc Sự linh thiêng Kiếp Bạc, Côn Sơn tồn vĩnh sông núi nước Nam Những cơng trình chùa Cơn Sơn, đền Kiếp Bạc, Đền Nam Tào, Đền Bắc Đẩu, đền thờ Nguyễn Trãi, đền thờ quan Tư đồ Trần Nguyên Đán, Ngũ Nhạc linh từ quần thể Côn Sơn - Kiếp Bạc mãi chốn thờ tự thiêng liêng, nơi đặt niềm tin nhân Vẻ đẹp hùng vỹ mà nên thơ, tráng lệ mà trầm mặc u cảnh vật thiên nhiên người tạo dựng Côn Sơn - Kiếp Bac tiếp tục chăm sóc, tu bổ cho ngày tốt tươi, hồnh tráng, giàu tiềm năng, ngày hấp dẫn du khách thập phương niệm Phật, tưởng nhớ danh nhân, "nghỉ ngơi chơi ngắm"*10, nâng cao tri thức bồi bổ tâm hồn…  Văn miếu Mao Điền Vào thời phong kiến, hệ thống sở thờ tự Khổng Tử - ông tổ đạo Nho tôn vinh Đại khoa Nho học xây dựng nhiều địa phương, có Văn miếu Mao Điền thuộc trấn Hải Dương xưa (bao gồm Hải Dương, Hải Phòng, phần huyện Đông Triều (Quảng Ninh), Mỹ Hào Yên Mỹ (Hưng Yên) ngày Văn Miếu Mao Điền nguyên Văn miếu trường thi Hương trấn Hải Dương xưa sáp nhập lại mà thành Theo sử sách ghi lại, Văn miếu trấn Hải Dương khởi dựng vào thời Lê Sơ (1428-1527), xã Vĩnh Lại, huyện Đường An, phủ Thượng Hồng (nay xã Vĩnh Tuy, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương) để thờ Khổng Tử Cơng trình gồm gian bái đường gian tẩm đặt gò đất cao Cùng thời điểm này, muốn đẩy mạnh việc phát triển Nho giáo, triều đình cho xây dựng thêm số trường học, trường thi, có trường thi Hương xã Mao Điền, tổng Mao Điền, huyện Cẩm Giàng, phủ Thượng Hồng (nay xã Cầm Điền, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương) Sinh viên Lê Thị Oanh – VH 1101 49 Thực trạng giải pháp phát triển nghệ thuật chèo Hải Dương phục vụ phát triển du lịch Sang thời nhà Mạc (1527-1592), Thăng Long – Hà Nội bất ổn trị, triều đình tổ chức khoa thi Hội trường thi xã Mao Điền, có khoa thi năm Ất Mùi – năm Đại Chính thứ (1535), trấn Hải Dương có Nguyễn Bỉnh Khiêm, người tiếng Thủ khoa ba kỳ thi: Hương - Hội - Đình, triều đình phong tặng Trạng nguyên Đến thời Tây Sơn (1778 -1802), để thuận tiện cho việc quản lý trấn, triều đình chuyển Văn miếu từ xã Vĩnh Lại sáp nhập với trường thi Hương xã Mao Điền, tạo nên trung tâm văn hóa lớn Cơng trình có diện tích khoảng 3,6 ha, quy hoạch cân đối đẹp mắt, bao gồm nhiều hạng mục như: Bái đường, Hậu cung gian, xây theo kiểu chữ Nhị; hai dãy nhà Đông vu, Tây vu; gác khuê văn; gác khánh; lầu chuông, lầu trống; đài Nghiên; tháp Bút; nghi môn; Thiên Quang tỉnh Khải thánh thờ thân Phụ thân Mẫu Khổng Tử Từ đó, việc tế lễ học tập diễn đông vui, nhộn nhịp Hàng năm, vào ngày 17 18 (chính lễ ngày 18) tháng hai tháng tám âm lịch, trấn Hải Dương tổ chức lễ tế Khổng Tử Các quan đầu phủ, đầu trấn cử nhân, tiến sỹ tụ họp tham gia lễ tế trọng thể, nêu cao truyền thống "Hiếu học tôn sư, trọng đạo" người tỉnh Đông Do trải qua hai chiến tranh chống Pháp chống Mỹ, Văn miếu Mao Điền bị xuống cấp nghiêm trọng Năm 1991, UBND xã Cẩm Điền vận động nhân dân tham gia tu bổ di tích Năm 1992, Bộ Văn hóa, Thơng tin cũ (nay Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch) Quyết định số 97/QĐ-VH xếp hạng Văn miếu Mao Điền di tích lịch sử quốc gia Quy mơ cơng trình kiến trúc Văn miếu Mao Điền kết lần trùng tu lớn – tìm lại dáng vẻ xưa Văn miếu, kéo dài khoảng năm (từ năm 2002 – 2004), bao gồm nhiều hạng mục, điển hình như: Tam quan: Đây nơi vào khu Văn miếu có ba cổng: cổng hai cổng phụ Sinh viên Lê Thị Oanh – VH 1101 50 Thực trạng giải pháp phát triển nghệ thuật chèo Hải Dương phục vụ phát triển du lịch Cổng gồm hai tầng, tầng thu nhỏ phía tầng có cửa vòm, phía cửa có lợp mái ngói hai tầng có hai rồng cách điệu… Tầng dưới, có cửa vòm với kích thước to hẳn cửa tầng Phía trước mặt cổng trang trí hoa văn họa tiết đẹp Hai cổng phụ có kích thước giống thiết kế theo kiểu vòm Lầu chng, lầu trống: Với kiến trúc truyền thống hai tầng tám mái làm hồn tồn gỗ lim, lầu chng lầu trống nằm đầu hồi hai dãy nhà giải vũ có hình dáng giống nhà Thủy đình (nhà thường thiết kế hồ vua chúa, quan lại xem biểu diễn múa rối nước) Theo tục xưa, tiếng chuông, tiếng trống tiếng tập hợp học trò thầy giáo có việc cần để báo giải lao, tan học cho học sinh Hai dãy nhà giải vũ: Hai dãy nhà (mỗi dãy gian) nằm hai phía đơng, tây, đối diện nên gọi nhà Đơng vu, Tây vu Hai nhà lớn Bái đường Hậu cung, tòa gian, mái cong vút, chạm trổ hình rồng, phượng tinh xảo Bái đường: trước kia, bái đường nơi bái lễ bậc quan trường, học giả Hiện nay, nơi có đặt bàn thờ bát nhang công đồng, lư hương đá (trên bàn thờ công đồng) khánh đá từ thời Tây Sơn Ở tường hai bên có treo bảng danh sách 637 vị tiến sĩ quê trấn Hải Dương xưa Hậu cung: Đây nơi thờ chín vị: Khổng Tử giữa, hai bên vị Đại khoa Nho học hàng đầu Việt Nam thời phong kiến: danh nhân văn hoá giới - Anh hùng dân tộc Nguyễn Trãi, nhà giáo Chu Văn An, Lưỡng quốc Trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi, Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nhập nội hành khiển Phạm Sư Mạnh, Thần toán Vũ Hữu, Đại danh y thiền sư Tuệ Tĩnh, Nghi Ái quan - Tiến sĩ Nguyễn Thị Duệ, nữ tiến sĩ nước ta thời phong kiến Biểu tượng tháp Bút, đài Nghiên đắp rồng cao 5m Sinh viên Lê Thị Oanh – VH 1101 51 Thực trạng giải pháp phát triển nghệ thuật chèo Hải Dương phục vụ phát triển du lịch Thiên Quang tỉnh in bóng gạo già.Hình ảnh gạo 200 tuổi nằm bên Thiên Quang tỉnh đánh dấu thời điểm Văn miếu chuyển từ xã Vĩnh Lại sáp nhập với trường thi Hương xã Mao Điền Cây gạo chứng kiến bao biến cố lịch sử lớn lao vùng đất hiếu học Ngồi hạng mục cơng trình, nơi đầu tư trồng xen nhiều xanh, tôn thêm vẻ tịnh Văn miếu Từ năm 2005 nay, vào tháng tháng âm lịch hàng năm, Ban Quản lý Văn miếu Mao Điền tổ chức lễ hội phục vụ nhân dân vùng du khách, có lễ hội xuân tổ chức vào tháng (chính hội ngày 18/2) có quy mơ lớn với hai phần lễ hội Phần lễ bao gồm: tế khai hội; làng khoa bảng tiêu biểu tỉnh tế tơn vinh tiến sĩ làng mình; tỉnh bạn tế giao lưu; biểu diễn trống hội; Lễ chữ… Phần hội bao gồm: biểu diễn thư pháp, thi đấu cờ tướng, chọi gà, biểu diễn rối nước, chèo thuyền, hát quan họ…  Lễ hội Lễ hội truyền thống có vị trí quan trọng đời sống văn hóa tinh thần người dân Các lễ hội tiềm du lịch quan trọng, cần ý đầu tư khơi phục phát triển Hầu hết huyện, xã Hải Dương có ngày lễ hội riêng Hội Côn Sơn –Kiếp Bạc tổ chức vào 20 tháng tám, ( Chí Linh ), Lễ hội chùa Muống tổ chức ngày 24 – 27 tháng giêng , lễ hội đền Quát từ 14-15 tháng tám âm lịch  Ẩm thực Người Hải Dương không giỏi làm nhiều nông sản, đặc sản quý gạo nếp hoa vàng (Kinh Môn, Cẩm Giàng), vài thiều (Thanh Hà), dưa hấu (Gia Lộc), nai dai, chuối mật (Chí Linh)… mà giỏi chế biến nhiều ăn đặc sản tiếng khắp trong, nước bánh đậu xanh, bánh khảo, bánh (TP Hải Dương), bánh gai (Ninh Giang), bánh đa Kẻ Sặt (Bình Giang), rượu Phú Lộc (Cầm Sinh viên Lê Thị Oanh – VH 1101 52 Thực trạng giải pháp phát triển nghệ thuật chèo Hải Dương phục vụ phát triển du lịch Giàng), giò chả (Gia Lộc), chả, mắm rươi (Kim Thành), mắm cáy (Thanh Hà)… Văn hoá ẩm thực Hải Dương phong phú, đa dạng, dân dã mà tinh tế, hấp dẫn Hương vị đặc biệt ẩm thực địa phương làm cho người Hải Dương tự tin mời khách bốn phương người lần thưởng thức, xa lâu nhớ.Khi nhắc đến Hải Dương khơng thể khơng nhắc đến ăn tiếng, đặc sản hấp dẫn thành phố: bánh đậu xanh, bánh gai Ninh Giang, vải Thanh Hà Đây ăn, sản phẩm phục vụ khách du lịch đến với Hải Dương  Nghề làng nghề thủ công Hải Dương mảnh đất tạo nên làng nghề truyền thống với sản phẩm tinh xảo tiếng từ nhiều kỷ Có thể kể đến số làng nghề tiêu biểu như: nghề làm gốm ( Chu Đậu ), làng nghề vàng bạc ( Châu Khê ), làng nghề mỹ nghệ, làng nghề bánh đa ( Hội Yên ), nghề mây tre đan ( Đan Giáp), nghề mộc ( Bình Giang ), nhiều làng nghề khác Sản phẩm làng nghề truyền thống thể sáng tạo, khéo léo, tài hoa người xứ Đông, khách hàng nước quốc tế ưa chuộng Như thấy, Hải Dương có tài nguyên nhân văn phong phú có giá trị du lịch cao Đây mảnh đất địa linh nhân kiệt chứng kiến nhiều kiện lịch sử trọng đại dân tộc đồng thời nơi lưu giữ dấu vết lịch sử qua di khảo cổ Hơn nữa, Hải Dương vùng đất có nhiều lễ hội dân gian đặc sắc, nơi tập trung nhiều làng nghề thủ cơng truyền thống có sức thu hút khách du lịch Tuy nhiên việc khai thác tiềm phục vụ du lịch hạn chế, di tích lịch sử khai thác phục vụ du lịch q Lí chủ yếu sở hạ tầng kém, giao thông chưa thuận tiện, mặt khác di tích bị xuống cấp nghiêm trọng, có nơi bị đổ nát Tuy nhiên với đa dạng phong phú tài nguyên tự nhiên tài nguyên nhân văn, đồng thời với tình hình kinh tế - xã hội, đời sống nhân dân ngày Sinh viên Lê Thị Oanh – VH 1101 53 Thực trạng giải pháp phát triển nghệ thuật chèo Hải Dương phục vụ phát triển du lịch cải thiện rõ nét bước đưa Hải Dương trở thành tỉnh phát triển miền Bắc Vấn đề đặt cần phải có quan tâm đầu tư hướng để du lịch tỉnh ngày phát triển, xứng đáng với tài nguyên sẵn có tỉnh 2.2 Khái quát nghệ thuật chèo Hải Dương 2.2.1 Lich sử hình thành phát triển nghệ thuật chèo hải Dương Nằm đồng Bắc Bộ, phù sa màu mỡ châu thổ sông Hồng, Hải Dương mang đậm giá trị truyền thống vùng văn minh lúa nước, đồng thời "cái nơi" nghệ thuật chèo, loại hình nghệ thuật diễn xướng độc đáo, lâu đời dân tộc Cùng với chèo Hưng n, Hải Phòng, chèo Hải Dương góp phần định hình tạo nên chiếng chèo Ðơng, vùng chèo tiếng bốn chiếng chèo chung quanh kinh thành Thăng Long xưa: chiếng chèo Ðoài, chiếng chèo Bắc, chiếng chèo Nam Nghệ thuật Chèo xuất sớm sớm đất Hồng Châu xưa, Hải Dương Người nghệ sĩ dân gian sử sách ghi nhận người Hồng Châu Đó bà Phạm Thị Trân, bà coi tổ nghề hát chèo Qua nghìn năm phát triển, từ bà Tổ nghề chèo Phạm Thị Trân mệnh Ðinh Tiên Hoàng đế sáng tạo, truyền dạy điệu chèo cho nhân dân qn lính, hình thành vốn di sản quý báu chiếng chèo Ðông, sở tảng để chèo Hải Dương hôm phát huy mạnh, tạo dựng vị vững nghệ thuật sân khấu dân tộc tình cảm, lòng u mến cơng chúng Trong sống đại, chèo có sức sống, lan tỏa lặng lẽ mà không phần liệt Xưa nay, chèo gắn với văn hóa làng xã người nơng dân “chân lấm, tay bùn” tham gia sáng tạo thưởng thức Khi với phố thị, 'lên đời' sân khấu rạp hát, chèo tiếp tục Sinh viên Lê Thị Oanh – VH 1101 54 Thực trạng giải pháp phát triển nghệ thuật chèo Hải Dương phục vụ phát triển du lịch trở với cội nguồn văn hóa dân gian, tiếng nói phản ánh sinh hoạt xã hội thông qua nghệ thuật tầng lớp bình dân số đơng xã hội Chèo gần gũi với đời sống, với ngôn ngữ sinh hoạt người lao động, phù hợp tâm lý khả cảm nhận, lời ăn, tiếng nói, tâm tư, suy nghĩ họ Chính vậy, chèo ln ln có phận cơng chúng đơng đảo riêng mình, sẵn sàng ngả nghiêng bên vai diễn điệu 'í ơi' Từ chiếu chèo sân đình, nâng cao gánh chèo gia đình, phường chèo, lớn đến chiếng chèo (hay gọi cách khác vùng chèo) mang đặc điểm đặc trưng điệu, hình thức diễn xướng dân ca vùng, miền Chiếng chèo Ðông xưa chèo Hải Dương đất chèo gốc, 'cái nôi' điệu chèo cổ, hơm nhiều chiếu chèo, phường chèo làng, xã truyền thống, đại diện cho vùng phong cách Xưa có nghệ sĩ dân gian suy tôn thành “tổ chèo”, “trùm chèo” như: Phạm Thị Trân, Ðào Văn Só, Sái Ất, Ðào Thị Huệ Chiếng chèo Đông xưa gồm tỉnh: Hưng Yên, Kiến An, Hải Dương Đoàn Chèo Hải Dương thành lập năm 1960 Để mở rộng quy mô hoạt động nghệ thuật, ngày tháng 02 năm 2007, Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương phê duyệt Đề án nâng cấp Đoàn chèo Hải Dương thành Nhà hát chèo Hải Dương Đây đơn vị nghệ thuật thuộc chiếng Chèo xứ Đông Nhiệm vụ, quyền hạn nhà hát chèo Hải Dương Xây dựng, dàn dựng chương trình loại hình nghệ thuật sân khấu chèo; tổ chức biểu diễn loại hình nghệ thuật chèo loại hình nghệ thuật sân khấu diễn xướng dân gian truyền thống khác phục vụ khán giả tham gia hội diễn, liên hoan tỉnh, nước, nước Sinh viên Lê Thị Oanh – VH 1101 55 Thực trạng giải pháp phát triển nghệ thuật chèo Hải Dương phục vụ phát triển du lịch Tổ chức nghiên cứu khoa học việc khôi phục, bảo tồn, phát triển, truyền bá nghệ thuật chèo truyền thống loại hình nghệ thuật sân khấu, diễn xướng dân gian khác; thử nghiệm sáng tác Phối hợp đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ cho diễn viên thành viên khác nhà hát; thu hút, bồi dưỡng, truyền nghề cho tài trẻ có triển vọng Hướng dẫn việc nâng cao nhu cầu thưởng thức nghệ thuật chèo xã hội, việc bảo tồn nghệ thuật chèo phong trào văn nghệ quần chúng địa bàn tỉnh Tổ chức giao lưu, hợp tác ngồi nước chun mơn, nghiệp vụ để khơng ngừng nâng cao trình độ đa dạng hình thức hoạt động Tổ chức số hoạt động dịch vụ lĩnh vực nghệ thuật phù hợp với chức năng, nhiệm vụ Nhà hát theo quy định pháp luật tỉnh Quản lý tổ chức, biên chế, cán bộ, viên chức người lao động; tài sản, tài nhà hát theo quy định Nhà nước tỉnh Thực số nhiệm vụ khác Sở Văn hố - Thơng tin Uỷ ban nhân dân tỉnh giao Nhà hát chèo Hải Dương ngày phát huy lợi vùng nôi chèo truyền thống xứ Ðông không ngừng phát triển để trở thành đơn vị nghệ thuật sân khấu chèo mạnh làng sân khấu chuyên nghiệp Chấp nhận dấn thân, chủ động mang nghệ thuật chèo đến với công chúng, kể vùng sâu, vùng xa, bên cạnh việc dàn dựng có nhiều tìm tòi đổi nội dung hình thức biểu diễn để thu hút khán giả đến với sân khấu chèo, nghệ sĩ nhà hát khơng ngừng tìm hiểu, khai thác phát huy vốn chèo cổ truyền thống với tất say mê, tâm huyết Cũng từ đó, nghệ sĩ, diễn viên Nhà hát chèo Hải Dương trưởng thành nhanh chóng, đoạt nhiều thành tích cao kỳ hội Sinh viên Lê Thị Oanh – VH 1101 56 Thực trạng giải pháp phát triển nghệ thuật chèo Hải Dương phục vụ phát triển du lịch thi, hội diễn sân khấu chuyên nghiệp khu vực toàn quốc 2.2.2 Đặc trưng nghệ thuật chèo Hải Dương Cũng giống với nghệ thuật chèo truyền thống chèo Hải Dương mang nét nghệ thuật cuả chèo truyền thống Về nội dung nội dung chủ yếu chèo mang tư tưởng lành mạnh, sáng bám sát vào nhiệm vụ trị địa phương thời chiến thời bình Đất nước bước vào thời kì đổi mới, nhà hát sáng tạo, tạo dựng nhiều diễn, tiết mục, phản ánh khơng khí nóng bỏng thay đổi sống Bên cạnh nhà hát khai thác đề tài lịch sử, chuyện dân gian, diễn chèo có ý nghĩa giáo dục truyền thống nhân ái, yêu nước, nét đẹp văn hóa người Việt người xứ Đông Các chèo giữ phong cách chèo truyền thống mà người dân tỉnh, người nước đánh giá cao nghệ thuật Nghệ thuật chèo nay, chèo truyền thống, tiết tấu nhanh chút Chương trình biểu diễn đa dạng hơn, có chèo kinh điển, có đề tài lịch sử, có diễn dã sử có chương trình tạp kỹ, để đáp ứng nhu cầu hưởng thụ nghệ thuật khán giả Khi nói đến nghệ thuật chèo nói đến nghệ thuật diễn xuất, nghệ thuật vai diễn múa Cũng giống chèo truyền thống nghệ sĩ chèo Hải Dương mặt giữ phát huy điệu múa truyền thống dân tộc bên cạnh cách điệu chúng tạo nên nét phong phú Vẫn quạt, bút, với bước uyển chuyển linh hoạt Trước thành lập đoàn chèo, chủ yếu biểu diễn cách nhỏ lẻ Sinh viên Lê Thị Oanh – VH 1101 57 Thực trạng giải pháp phát triển nghệ thuật chèo Hải Dương phục vụ phát triển du lịch CHƯƠNG 3: HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN, MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM BẢO TỒN VÀ KHAI THÁC HIỆU QUẢ NGHỆ THUẬT CHÈO HẢI DƯƠNG NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH 3.1 Hiện trạng phát triển 3.1.1 Biểu diễn chèo lễ hội làng, tiệc mừng Đoàn chèo Hải Dương trước biểu diễn tiệc mừng cưới xin, lễ chúc thọ, mừng nhà hay phục vụ buổi có văn nhân sĩ tử tới nhà yêu cầu nghe hát, nghe nhạc, theo lời mời hàng tỉnh, hàng huyện hay hàng tổng, hàng xã khác Chèo biểu diễn lễ hội, phục vụ cúng tế thần linh, Thành hoàng làng đình làng, vùng tơn sùng đền lớn với nhiều khách thập phương đến lễ hội Mặt khác, đồn chèo khơng thể điệu hát ca ngợi sống tươi đẹp mà bên cạnh thành thạo điệu hát ca tụng công lao vị thần, Đức Ơng, có cơng giúp nước, giúp dân Ở Hải Dương vào ngày 18/2 âm lịch hàng năm tổ chức lễ hội tổ nghề hát chèo để tưởng nhớ ngày sinh ngày vị Tổ nghề Vào ngày hội, nghệ sĩ nhiều nơi dự giao lưu hát thờ đêm trước diễn hội Ngồi ra, có lời mời, đoàn chèo Hải Dương sẵn sàng hát phục vụ, chẳng hạn tham gia hát thờ Đền thờ Chu Văn An, lễ hội đền Long Động,… Sinh viên Lê Thị Oanh – VH 1101 58 Thực trạng giải pháp phát triển nghệ thuật chèo Hải Dương phục vụ phát triển du lịch 3.1.2 Biểu diễn nhà hát chèo Hiện nhà hát chèo thường xuyên tổ chức buổi biểu diễn nhằm phục vụ nhu cầu nhân dân Sinh viên Lê Thị Oanh – VH 1101 59 ... 1101 Thực trạng giải pháp phát triển nghệ thuật chèo Hải Dương phục vụ phát triển du lịch CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGHỆ THUẬT SÂN KHẤU CHÈO TRUYỀN THỐNG 1.1 Lịch sử hình thành phát triển Chèo. . .Thực trạng giải pháp phát triển nghệ thuật chèo Hải Dương phục vụ phát triển du lịch Hải Dương nói riêng Việt Nam nói chung, đóng góp vào ngân sách chung ngành du lịch nước MỤC ĐÍCH CHỌN ĐỀ... khấu chèo truyền thống Chương 2.Tìm hiểu nghệ thuật chèo Hải Dương Chương Hiện trạng phát triển Một số giải pháp nhằm bảo tồn khai thác hiệu nghệ thuật chèo Hải Dương nhằm phát triển du lịch

Ngày đăng: 03/01/2019, 15:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nhiệm vụ, quyền hạn của nhà hát chèo Hải Dương.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan