luận văn CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CHO NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM

101 217 0
luận văn CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CHO NGUỒN NHÂN LỰC  VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -o0o - LUẬN VĂN THẠC SĨ CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CHO NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế NGUYỄN QUỲNH TRANG Hà Nội, 2017  BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -o0o - LUẬN VĂN THẠC SĨ CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CHO NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM Ngành: Kinh tế học Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 60310106 Họ tên học viên: Nguyễn Quỳnh Trang Người hướng dẫn: GS,TS Hoàng Văn Châu Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Học viên xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập chưa công bố Các số liệu thu thập từ nguồn tài liệu thống từ cá nhân, đơn vị tổ chức nước Nếu sai, học viên xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Học viên Nguyễn Quỳnh Trang MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH - BIỂU DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt ACIA AEC AFAS Tiếng Anh ASEAN Comprehensive Investment Agreement ASEAN Economic Community ASEAN Framework Agreement on Services AFTA ASEAN Free Trade Area AIA ASEAN Investment Area Association of Southeast Asian Nations ASEAN Single Window ASEAN Trade In Goods Agreement ASEAN University Network European Union Foreign Direct Investment Free Trade Association Gross Domestic Product Mutual Recognition Arrangements Small and medium enterprise United State Dollars World Bank World Economic Forum ASEAN ASW ATIGA AUN EU FDI FTA GDP MRA SME USD WB WEF TCTK LĐ-TBXH Tiếng Việt Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN Cộng đồng kinh tế ASEAN Hiệp định khung ASEAN Dịch vụ Khu vực mậu dịch tự ASEAN Khu vực đầu tư ASEAN Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á Cơ chế cửa ASEAN Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN Mạng lưới đại học ASEAN Liên minh Châu ÂU Đầu tư trực tiếp nước Hiệp định thương mại tự tổng sản phẩm quốc nội Thỏa thuận thừa nhận lẫn Doanh nghiệp vừa nhỏ Đồng đô la Mỹ Ngân hàng Thế giới Diễn đàn kinh tế giới Tổng cục Thống kê Bộ Lao động – Thương binh xã hội TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN Luận văn “Cộng đồng kinh tế ASEAN: Cơ hội thách thức cho nguồn nhân lực Việt Nam” thực bối cảnh Việt Nam gia nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN nhằm mục đích hệ thống hóa vấn đề nhân lực Việt Nam thời hội nhập, phân tích thực trạng việc gia nhập nhân lực Việt Nam phân tích để tìm giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh cho lao động Việt Nam Phương pháp nghiên cứu sử dụng chủ yếu thu thập liệu, thống kê, quan sát, phân tích đánh giá Từ đó, bố cục luận văn chia thành ba phần chặt chẽ Chương tóm tắt tổng quan Cộng đồng kinh tế ASEAN nhiều khía cạnh, đặc biệt tác động tích cực tiêu cực đến Việt Nam Về mặt tích cực, đời Cộng đồng kinh tế ASEAN động lực phát triển kinh tế Việt Nam; thúc đẩy trình cải cách, chuyển đổi cấu kinh tế; góp phần cải thiện nâng cao lực cạnh tranh; tác động việc lựa chọn chiến lược phát triển cân đối vùng miền nhằm giảm bất bình đẳng tầng lớp, trọng bảo vệ môi trường phát triển bền vững Bên cạnh tác động tích cực nêu trên, đời Cộng đồng kinh tế ASEAN mang đến khơng tác động tiêu cực cho lao động Việt Nam, là: tạo áp lực từ việc thực thi cải cách; nguy tụt hậu lực cạnh tranh kinh tế nước ta tăng lên doanh nghiệp Việt Nam rơi vào bất lợi, tác động đến chênh lệch phát triển an ninh kinh tế nước khu vực Chương nghiên cứu quy định nguồn nhân lực Cộng đồng kinh tế ASEAN & Cơ hội, thách thức nguồn nhân lực Việt Nam tham gia Cộng đồng kinh tế ASEAN Cộng đồng kinh tế ASEAN nơi có di chuyển tự lao động có kỹ năng, chuyên gia, doanh nhân nước khu vực ASEAN Cộng đồng ban hành nhiều thỏa ước quốc gia cơng nhận lao động nhiều sách khác tạo điều kiện mở rộng hợp tác bên Các sách mang đến cho nguồn nhân lực Việt Nam nhiều hội giúp nguồn nhân lực Việt Nam có hội tham gia sâu rộng vào phân công hợp tác lao động quốc tế góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nguồn lực vật chất cho phát triển nguồn nhân lực Tuy nhiên, tồn thách thức lao động, chủ yếu xuất phát từ chất lượng nhân lực Việt nam yếu so với nước khu vực giới Từ phân tích thực trạng bối cảnh đó, luận văn đề xuất số giải pháp cho nguồn nhân lực chương Người viết đề xuất giải pháp chủ động liên quan đến việc chuẩn bị tốt nguồn nhân lực số lượng, chất lượng cấu đáp ứng yêu cầu vị trí cần tuyển, giúp người sử dụng lao động tuyển lao động nước chủ yếu tập trung vào nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, mở rộng liên kết hợp tác quốc tế, Hội nhập xu tất yếu xã hội ngày Đặc biệt bối cảnh cạnh tranh toàn cầu nhân lực yếu tố sống cho thành, bại doanh nghiệp, tổ chức hay đất nước Sự giao thoa nhiều mặt xã hội đặc biệt lao động thuê lao động pha trộn đa dạng nhiều văn hóa thúc đẩy tiến đặt nhiều thách thức Luận văn tập trung phân tích khía cạnh hội thách thức từ thu thập đánh giá, phân tích từ nhiều chuyên gia nghiên cứu, nhằm cung cấp nhìn tồn cảnh 10 LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết việc nghiên cứu Ngày tồn cầu hóa xu chung tất quốc gia giới quan tâm Tồn cầu hóa giúp cho thị trường ngày mở rộng hơn, khoảng cách rào cản quốc gia ngày thu hẹp lại Chính vậy, phụ thuộc lẫn quốc gia ngày lớn đòi hỏi quốc gia có gắn kết để giải vấn đề mang tính tồn cầu như: an ninh, kinh tế, văn hóa, xã hội,… dựa vào quốc gia có hội tìm kiếm phát triển nguồn lực nước, đẩy mạnh hoạt động kinh tế - xã hội cách hiệu ASEAN hình mẫu khu vực hợp tác thành cơng giới Sự đời Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) tiếp nối AFTA nhằm tiến tới mức độ hội nhập kinh tế cao phát triển không ngừng khối Để đáp ứng yêu cầu phát triển hội nhập tiếp nối chương trình hợp tác kinh tế khối ASEAN, vào năm 2003, quốc gia thành viên khối ASEAN bắt đầu ý tưởng thiết lập Cộng đồng kinh tế ASEAN đến cuối năm 2015 hoàn thành xây dựng Cộng đồng kinh tế ASEAN hoàn chỉnh Cộng đồng kinh tế ASEAN đặc trưng thị trường nhất, sở sản xuất chung với tự di chuyển hàng hóa, dịch vụ, dòng vốn đầu tư, di chuyển tự lực lượng lao động có kỹ năng, doanh nhân, chuyên gia Sự hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN tác động đến toàn kinh tế Việt Nam đặc biệt tác động lớn đến thị trường lao động Việt Nam Cộng đồng kinh tế ASEAN mang lại nhiều hội cho lao động Việt Nam bên cạnh đưa khơng thách thức cho lao động Việt Nam, đặc biệt chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam chưa cao so với nước khu vực giới Theo số liệu thống kê Bộ Lao động Thương binh xã hội, tính đến thời điểm 1/10/2013 lực lượng lao động 15 tuổi Việt Nam 53.856 nghìn người, lực lượng lao động qua đào tạo chiếm 18,19%, so sánh tỷ lệ với nước khu vực thấp từ 2,5-3 lần Ngân hàng giới 87 Bảng 3.9: Đánh giá cần thiết việc phải chuẩn bị Cộng đồng kinh tế ASEAN đời Sinh viên năm Sinh viên năm hai Sinh viên năm ba Sinh viên năm bốn Sinh viên năm cuối Những kiến thức Cộng đồng ASEAN Trau dồi trình độ chun mơn kỹ thuật Nâng cao kỹ mềm Nâng cao khả ngoại ngữ Tìm hiểu văn hóa, luật pháp quốc tế 2,3/5 3,6/5 3,1/5 4,7/5 2,5/5 2,8/5 4,0/5 2,7/5 4,5/5 3,5/5 2,6/5 3,3/5 2,8/5 4,6/5 3,7/5 4,7/5 1,9/5 2,8/5 3,5/5 4,2/5 4,8/5 1,9/5 2,6/5 3,8/5 4,1/5 Khác Nguồn: Điều tra khảo sát thực tế Từ thực trạng trên, xin rút số kiến nghị để nâng cao sức cạnh tranh lao động Việt Nam với lao động khu vực lao động quốc tế trước hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN, là: • Đưa kiến thức bản, chuyên sâu Cộng đồng ASEAN vào chương trình giáo dục dạy nghề nước Xây dựng chương trình với tỷ lệ thích hợp kiến thức bản, kiến thức chuyên sâu gắn liền với nhu cầu ngành kinh tế kiến thức đại; • Xây dựng khung trình độ quốc gia giáo dục hệ thống văn chứng tương đương Đẩy mạnh hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục; thành lập trung tâm kiểm định chất lượng giáo dục; đẩy mạnh hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán làm công tác đánh giá chất lượng giáo dục kiểm định chất lượng giáo dục cấp; tiếp tục đẩy mạnh công tác tự đánh giá đánh giá ngồi số đơn vị có đủ điều kiện theo quy định; 88 • Thực đề án đào tạo trình độ tiến sĩ cho giảng viên trường đại học, cao đẳng với phương thức kết hợp đào tạo nước Tập trung giao nhiệm vụ cho số đại học, trường đại học viện nghiên cứu lớn nước đảm nhiệm việc đào tạo tiến sĩ nước với tham gia giáo sư mời từ đại học có uy tín giới; • Hiện ngoại ngữ Tiếng Anh môn học bắt buộc chương trình giáo dục Việt Nam Tuy nhiên nhiều trường đại học, đào tạo nghề chưa có chuẩn cho ngoại ngữ quốc tế công nhận Các trường đào tạo cần có yêu cầu ngoại ngữ để sinh viên sau trường đạt chuẩn ngoại ngữ quốc tế • phương tiện để hội nhập lao động quốc tế; Hơn nữa, Cộng đồng kinh tế ASEAN thành lập, lao động có kỹ nước vào Việt Nam làm việc đồng thời lao động có kỹ Việt Nam tự di cư sang nước Khi đó, lao động Việt Nam làm việc mơi trường đa văn hóa, đa sắc tốc Vì hết, lao động Việt Nam cần trang bị cho hiểu biết văn hóa, luật pháp quốc tế…; • Đẩy mạnh đào tạo theo nhu cầu xã hội Triển khai tích cực hợp đồng, thỏa thuận đào tạo, sử dụng nhân lực ký kết Quy định trách nhiệm chế phù hợp để mở rộng hình thức, nội dung liên kết sở đào tạo doanh nghiệp đào tạo, sử dụng nhân lực nghiên cứu chuyển giao cơng nghệ; khuyến khích mở sở giáo dục đại học doanh nghiệp lớn nhằm thực có hiệu việc cung cấp nhân lực trực tiếp cho doanh nghiệp; huy động tối đa tham gia doanh nghiệp vào việc xác định nhu cầu đào tạo, xây dựng đánh giá chương trình, tổ chức đào tạo, hỗ trợ việc bố trí chỗ thực tập tuyển dụng học sinh, sinh viên tốt nghiệp Chủ động đào tạo cung ứng, đáp ứng nhu cầu nhân lực số lượng, chất lượng theo ngành nghề, doanh nghiệp hoạt động vùng kinh tế trọng điểm, khu công nghiệp, công nghệ cao; trọng việc phối hợp, liên kết đào tạo, bước nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo tất cấp, gắn chặt với nhu cầu ngành, địa phương toàn xã hội Sau hoàn thiện chương 3: Một số giải pháp cho nguồn nhân lực Việt Nam tham gia Cộng đồng kinh tế ASEAN, xin đề xuất số giải pháp, kiến nghị sau: 89 Về đánh giá nguồn nhân lực Việt Nam so sánh với nước ASEAN, dân số Việt Nam thời kỳ dân số vàng, đồng nghĩa với tập trung lực lượng lao động trẻ hùng hậu, hội sử dụng nguồn lao động dồi cho tăng trưởng phát triển kinh tế, tạo hội cho tích lũy nguồn lực để tăng đầu tư cho an sinh xã hội, y tế, giáo dục, việc làm tương lai Tuy nhiên lực lượng lao động Việt Nam giai đoạn dồi số lượng, chất lượng lao động Việt Nam so với nước khu vực hạn chế Điều thể ở: tỷ lệ nguồn nhân lực có trình độ học vấn cao thấp trình độ kĩ yếu so với nước khu vực, lực đổi sáng tạo lao động Việt Nam thấp so với nước khu vực, kỹ làm việc lao động Việt Nam hạn chế, sở hạ tầng thị trường lao động Việt Nam yếu Về giải pháp để nâng cao chất lượng nhân lực Việt Nam để hội nhập khu vực giới, xin đề ba nhóm giải pháp Một là, khơng ngừng nâng cao chất lượng giáo dục, dạy nghề thông qua cơng tác: hồn thiện chương trình giảng dạy hướng tới đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội hội nhập quốc tế, hồn thiện cơng tác đánh giá chất lượng hiệu đào tạo, nâng cao lực đội ngũ giáo viên giảng dạy, đào tạo, bồi dưỡng giảng viên trường đại học, hồn thiện mơ hình đào tạo lên kết trường doanh nghiệp Hai là, đổi sách sử dụng nhân lực nhằm sử dụng nhân lực có hiệu quả, tạo động lực cho phát triển thân nguồn nhân lực Để hồn thành tốt nhóm giải pháp này, cần thông qua công tác: thực cách cơng minh bạch sách tuyển dụng nhân sự, áp dụng sách tiền lương cách phù hợp hiệu để thu hút nguồn nhân lực, sử dụng sách đào tạo phát triển cần thiết đáp ứng nhu cầu xã hội Thứ ba, đẩy mạnh tăng cường, hợp tác quốc tế tạo điều kiện thuận lợi để nhân lực Việt nam hội nhập tốt với lao động khu vực lao động giới Để hồn thành tốt nhóm giải pháp này, cần đẩy mạnh hợp tác với nước giáo dục dạy nghề không ngừng xây dựng khung chương trình nhằm đánh giá, bảo đảm chất lượng giáo dục dạy nghề, tiếp cận với chuẩn khu vực giới 90 Bên cạnh đó, tơi xin đưa số đề xuất, kiến nghị nhằm nâng cao lực cạnh tranh lao động Việt Nam trước xu hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN, là: tiếp tục hồn thiện khung chương trình giáo dục, dạy nghề, tập trung vào đào tạo theo nhu cầu xã hội, đặc biệt nên đưa vào chương trình giảng dạy kiến thức chuyên sâu Cộng đồng ASEAN hết không ngừng nâng cao lực ngoại ngữ cho nhân lực Việt Nam Ngoài ra, nhân lực Việt Nam cần trang bị cho thân hiểu biết văn hóa, luật pháp thơng lệ quốc tế 91 KẾT LUẬN Sau nghiên cứu đề tài “Cộng đồng kinh tế ASEAN – Cơ hội thách thức cho nguồn nhân lực Việt Nam”, luận văn đến số kết luận chủ yếu sau: Nhân lực nguồn lực kinh tế quan trọng định phát triển hay không phát triển quốc gia Việt Nam tiến trình hội nhập sâu rộng với kinh tế toàn cầu trước hết chặng đường hội nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN Để đứng vững Cộng đồng Kinh tế ASEAN thành lập này, Việt Nam hết phải trọng phát triển nhấn tố người, nguồn lao động dồi dào, chất lượng để đón đầu xu phát triển Cộng đồng Kinh tế ASEAN Cộng đồng kinh tế ASEAN thành lập vào năm 2015 đặc trưng thị trường nhất, sở sản xuất chung với tự di chuyển hàng hóa, dịch vụ, dòng vốn đầu tư, di chuyển tự lực lượng lao động, lao động có kĩ Lực lượng lao động Việt Nam dồi tỷ lệ lao động qua đào tạo để đạt trình độ chun mơn kỹ thuật thấp, điều dẫn đến kỹ lao động lao động Việt Nam nhà doanh nghiệp đánh giá không cao Lực lượng lao động trình độ cao Việt Nam chiếm tỷ trọng thấp so với toàn lưc lượng lao động Việt Nam Tuy nhiên lực lượng lao động trình độ cao có tình trạng làm trái ngành nghề đào tạo, tỷ lệ thất nghiệp lực lượng lao động trình độ cao khơng phải nhỏ Điều báo động hiệu công tác giáo dục, đào tạo dạy nghề lao động Việt Nam So sánh lực lượng lao động Việt Nam với nước khu vực ASEAN, lao động Việt Nam lực lượng lao động dồi dào, trẻ thể cấu dân sô vàng nước ta dự đoán kéo dài đến năm 2040 Tuy nhiên chất lượng lao động Việt Nam hạn chế so với nước khu vực, thể : tỷ lệ nguồn nhân lực có trình độ học vấn cao thấp trình độ kĩ yếu so với nước khu vực, lực đổi sáng tạo lao động Việt Nam 92 thấp so với nước khu vực, kỹ làm việc lao động Việt Nam hạn chế, sở hạ tầng thị trường lao động Việt Nam yếu Việc hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN mở khơng hội thách thức cho lao động Việt Nam: hội rõ nét giúp nguồn nhân lực Việt Nam tham gia sâu rộng vào phân công hợp tác lao động quốc tế nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, giúp tạo thêm nguồn lực vật chất cho phát triển nguồn nhân lực, tạo thêm hội việc làm cho người lao động Bên cạnh hội mở ra, Việt Nam phải đối đầu với nhiều thách thức từ hình thành liên minh này: áp lực việc làm cho người lao động, cạnh tranh lao động trình độ cao ngày gay gắt, yêu cầu ngoại ngữ, tin học văn hóa ứng xử cơng nghiệp, hiểu biết luật pháp thông lệ quốc tế… Để nâng cao lực cạnh tranh lao động Việt Nam với nước khu vực giới, giải pháp chủ động liên quan đến việc chuẩn bị tốt nguồn nhân lực số lượng, chất lượng cấu đáp ứng yêu cầu vị trí cần tuyển, giúp người sử dụng lao động tuyển lao động nước chủ yếu tập trung vào nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, mở rộng liên kết hợp tác quốc tế, 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT ASEAN (2011), Biểu thuế nhập ưu đãi đặc biệt Việt Nam để thực hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN giai đoạn 2012-2014, Ban hành kèm theo Thông tư số 161/2011/TT-BTC ngày 17/11/2011 Bộ trưởng Bộ tài chính; Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Chiến lược phát triển giáo dục, NXB Giáo dục; Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Chiến lược phát triển giáo dục, NXB Giáo dục; Bộ Giáo dục Đào tạo (2007-2012), Thống kê giáo dục đào tạo 2007-2012; Bộ Lao động Thương binh xã hội (2007-2012), Số liệu thống kê lao động – việc làm Việt Nam 2007-2012; Diễn đàn kinh tế giới (2013), Báo cáo lực cạnh tranh toàn cầu 2012 – 2013; Đinh Văn Ân, Hoàng Thu Hòa (2008), Giáo dục đào tạo – chìa khóa phát triển, NXB Tài Chính Hà Nội; Đỗ Đức Định (2007), Xây dựng Cộng đồng ASEAN: sở lý luận thực tiễn, tham luận Hội thảo: “Xây dựng Cộng đồng ASEAN bối cảnh quốc tế mới” tổ chức Hà Nội, tháng 8/2007; Đỗ Hồi Nam (2006), Đề án phủ “Sự tham gia Việt Nam vào Cộng đồng kinh tế ASEAN định hướng phát triển kinh tế hội nhập kinh tế”; 10 Hoàng Thanh Nhàn (2007), FTA song phương nước ASEAN tác động đến Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) Cộng đồng ASEAN (AC), viết trình bày Hội thảo quốc tế “Xây dựng Cộng đồng ASEAN bối cảnh quốc tế mới” Viện Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức ngày 7/8/2007; 11 Nguyễn Bá Ngọc Phạm Minh Thu, Viện Khoa học Lao động Xã hội, Năng suất lao động Việt Nam - Nhìn từ góc độ cấu lao động kỹ 12 Nguyễn Duy Dũng (2012), ASEAN từ Hiệp hội đến Cộng đồng, vấn đề bật tác động đến Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội; 94 13 Phan Ngọc Trâm, Đặng Kim Chung (2008), Điều tra lao động việc làm Việt Nam Đánh giá điều tra thực khuyến nghị cho thiết kế điều tra mới, NXB Lao động – Xã hội; 14 Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội; 15 Thạch Thọ Mộc (2013), Tiếp tục đổi công tác tuyển dụng đánh giá đội ngũ công chức nước ta nay, Bài đăng kỷ hiếu hội thảo thường niên quản trị cơng Việt Nam 2013; 16 Vương Tồn (2008), Về tình trạng thiếu chuyên gia – nguồn nhân lực chất lượng cao nước ta nay, Tạp chí Thông tin dự báo Kinh tế xã hội, số 33 tháng năm 2008; 17 Quyết định số 2448/QĐ-TTg (2013), Phê duyệt đề án hội nhập quốc tế giáo dục dạy nghề đến năm 2020; 18 Quyết định số 579/QĐ-TTg (2011), Phê duyệt chiến lược phát triển nhân lưc Việt Nam thời kỳ 2011-2020; 19 Tổng cục thống kê (2007-2013), Báo cáo điều tra lao động 2007-2012; TÀI LIỆU TIẾNG ANH 20 ADB (2012), Key Indicators for Asia and the Pacific; 21 ADB (2011), Economic trends and Prospects in developing Asia, Viet Nam, Asian Development Outlook 2011 Update: The Future of Growth in Asia; 22 ASEAN (2008), AEC Blueprint; 23 ASEAN (2009), AEC Chartbook 2009; 24 ASEAN Economic Bulletin, ISEAS, Singapore 2007, 2008, 2009, 2010; 25 ASEAN Secretariat (3/2012), ASEAN Economic Community Scorecard, Charting Progress Toward Regional Economic Intergration Phase I (2008-2009) and Phase II (2010-2011), Jakarta, Indonesia; 95 26 David H Rosenbloom (2010), Public sector human resource management in 2020, Public Administration Review, special issue 12/2010; TÀI LIỆU TỪ INTERNET 27 Bộ giáo dục đào tạo http://www.moet.gov.vn/?page=9.6 28 Bộ Lao động thương binh xã hội http://www.molisa.gov.vn/vi/Pages/Trangchu.aspx 29 Cộng đồng ASEAN http://www.asean.org/ 30 Hà Văn Hội, Tham gia Cộng đồng kinh tế ASEAN tác động đến thương mại quốc tế Việt Nam, truy cập ngày 14/04/2017, http://tapchi.vnu.edu.vn/upload/2014/02/1118/5.pdf 31 Phạm Xuân Hùng, Phát triển lực đội ngũ giảng viên quản lý giáo dục đáp ứng yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực quản lý giáo dục, truy cập12/04/2017,http://www.vvob.be/vietnam/files/m_10_ths._pham_xuan_hun g_hoc_vien_quan_ly_giao_duc.pdf 32 Ngân hàng Thế giới http://www.worldbank.org/ 33 Nguyễn Duy Tuấn, Dương Thùy Linh, Một số kinh nghiệm thu hút nguồn nhân lực khu vực công, truy cập ngày 15/03/2017, http://www.tapchitaichinh.vn/Trao-doi-Binh-luan/Mot-so-kinh-nghiem-ve-thuhut-nguon-nhan-luc-trong-khu-vuc-cong/45876.tctc 34 Tổng cục thống kê http://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=217 35 Trung tâm wto, truy cập ngày 30/04/2017 http://www.trungtamwto.vn/sites/default/files/publications/sach_aec.pdf 96 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Quy mơ, cấu lao động trình độ cao làm việc nhóm ngành kinh tế năm 2012 Nhóm ngành Nơng nghiệp, lâm nghiệp thủy sản Khai khống Cơng nghiệp chế biến, chế tạo Sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước nóng, nước điều hòa khơng khí Xây dựng Bán bn bán lẻ; sửa chửa tơ, mơ tơ, xe máy xe có động khác Vận tải kho bãi Dịch vụ lưu trú ăn uống Thông tin truyền thông Hoạt động tài chính, ngân hàng bảo hiểm Hoạt động kinh doanh bất động sản Chuyên môn khoa học cơng nghệ Đảng, tổ chức trị xã hội, quản lý nhà nước, an ninh quốc phòng bảo đảm xã hội bắt buộc Giáo dục đào tạo Y tế hoạt động trợ giúp xã hội Nghệ thuất, vui chơi giải trí Hoạt động dịch vụ khác Làm thuê hộ gia đình, sản xuất sảm phẩm Số lượng (người) Tỷ lệ tổng số (%) Tỷ lệ ngành (%) 157.494 3,8 0,64 30.090 0,73 10,68 396.489 9,55 10,68 44.067 1,06 31,06 5,61% 186.699 4,5 5,74 402.213 9,69 6,81 102.909 2,48 7,17 75.669 1,82 3,73 144.780 3,49 52,86 209.477 5,05 68,26 30.797 0,74 25,39 124.320 3,00 55,53 690.513 16,64 44,11 1.269.08 30,58 72,20 168.234 4,05 34,40 24.587 0,59 9,67 29.447 836 0,71 0,02 3,95 0,45 97 dịch vụ tiêu dùng hộ gia đình Hoạt động tổ chức quan quốc tế Tổng số 2.199 0,05 4.149.80 100 77,02 Nguồn: Báo cáo chuyên đề tổng hợp số Đề tài cấp Nhà nước KX.01.04/11-15 98 Phụ lục 2: Trình độ cán giảng dạy sở giáo dục đại học 2009-2015 Đào tạo chuyên nghiệp Tiến sỹ Thạc sỹ Bằng cấp chuyên môn đại học cao đẳng Khác Tổng số 2009-2010 Số % lượng 413 0,9 14, 6.448 19.85 43, 19.09 41, 154 0,3 45.96 100 2010-2011 Số % lượng 434 0,9 14, 7.338 22.86 44, 20.05 39, 255 0,5 50.95 100 Đơn vị: Người Nguồn: Thống kê Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam 2009-2015 2011-2012 Số % lượng 443 0,7 14, 8.519 27.59 46, 22.54 37, 569 1,0 59.67 100 2012-2013 Số % lượng 489 0,8 14, 8.869 28.98 47, 23.00 37, 327 0,5 61.67 100 2013-2014 Số % lượng 319 0,5 14, 9.653 34.15 52, 21.00 32, 76 0,1 65.20 100 2014-2015 Số % lượng 563 0,9 10.42 15, 37.09 56, 17.25 26, 336 0,5 65.66 100 99 Phụ lục 3: Mẫu khảo sát Đánh giá hội thách thức cho lao động Việt Nam trước hình thành Cộng đồng Kinh tế ASEAN Cộng đồng kinh tế ASEAN khối kinh tế khu vực quốc gia thành viên ASEAN dự định thành lập năm 2015 Việc hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN tác động đến nhiều mặt kinh tế Việt Nam có lao động Việt Nam Vậy với bạn sinh viên, người lao động trình độ cao tương lai đất nước có hiểu biết, đánh giá hội nhưthách thức việc hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN đến lao đồng Việt Nam Đó nội dung khảo sát Bản khảo sát tác giả thực với 500 sinh viên trường đại học địa bàn thành phố Hà Nội: Đại học Ngoại Thương, Đại học Kinh tế Quốc dân, Học viện Ngân Hàng, Học viện tài chính, Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Bách Khoa, Đại học Xây dựng, Đại học Mỏ, Đại học thủy lợi, Đại học Giao thông vận tải, Đại học Y Hà Nội, Đại học Dược Hà Nội… I Thông tin sinh viên: Họ tên: Năm sinh: Trường: Sinh viên năm thứ: II Nội dung điều tra Bạn có biết Cộng đồng kinh tế ASEAN thành lập? A B Có Khơng Nếu đáp án có, xin vui lòng trả lời câu hỏi tiếp theo: Bạn tìm hiểu Cộng đồng kinh tế ASEAN qua đâu: A Qua phương tiện truyền thông: tivi, báo đài… 100 B C D Qua internet Qua chương trình giảng dạy trường Đại học Khác Là sinh viên bạn tự nhận thấy có lợi đê tham gia vào thị trường lao động Việt Nam nói riêng tới thị trường lao động ASEAN: (sắp xếp theo thứ tự mức độ quan trọng giảm dần) A B Trình độ chun mơn kỹ thuật Kỹ mềm: kỹ thuyết trình, kỹ làm việc nhóm, kỹ tổ chức, lập kế hoạch, quản lý thời gian C Nhiệt tình động D Khả ngoại ngữ, tin học E Khả thích ứng nhanh F Sự thơng hiểu văn hóa, luật pháp quốc tế G Tính kỷ luật H Khác Những hạn chế bạn (sắp xếp theo thứ tự giảm dần mức độ quan trọng) A B Trình độ chun mơn kỹ thuật Kỹ mềm: kỹ thuyết trình, kỹ làm việc nhóm, kỹ tổ chức, lập kế hoạch, quản lý thời gian… C Khả ngoại ngữ, tin học D Khả thích ứng E Sự thơng hiểu văn hóa, luật pháp quốc tế F Tính kỷ luật G Khác Theo bạn, Cộng đồng kinh tế ASEAN thiết lập mang cho lao động Việt Nam hội gì: A B Nhiều hội việc làm Tiếp nhận nhiều thành tựu nước phát triển khu vực: công nghệ, vốn khoa học kỹ thuật, chế quản lý… C Giao lưu, học hỏi kinh nghiệm, kỹ nhiều lao động có trình độ khu vực D Nhiều hội làm việc môi trường quốc tế động, chuyên nghiệp E Khác 101 Cộng đồng kinh tế ASEAN đời mang đến khơng thách thức cho lao động Việt Nam, theo bạn là: A Áp lực việc làm cho người lao động (cung lao động khơng nước mà tồn thể lao động lành nghề khu vực ASEAN) B Cạnh tranh lao động trình độ cao ngày gay gắt C Yêu cầu cấp thiết nâng cao lực lao động: lực chuyên môn, yêu cầu ngoại ngữ, tin học, văn hóa ứng xử cơng nghiệp, hiểu biết luật pháp, thông lệ quốc tế… Khi Cộng đồng kinh tế ASEAN đời, sinh viên, bạn nên chuẩn bị: A B C D Những kiến thức Cộng đồng ASEAN Trau dồi trình độ chun mơn kỹ thuật Nâng cao khả ngoại ngữ Tìm hiểu văn hóa, luật pháp quốc tế Rất cám ơn bạn Hà Nội, ngày 16 tháng 03 năm 2017 ... định nguồn nhân lực Cộng đồng kinh tế ASEAN & Cơ hội, thách thức nguồn nhân lực Việt Nam tham gia Cộng đồng kinh tế ASEAN • Chương 3: Một số giải pháp cho nguồn nhân lực Việt Nam tham gia Cộng đồng. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -o0o - LUẬN VĂN THẠC SĨ CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CHO NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM Ngành: Kinh tế học Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế. .. giúp cho lao động Việt Nam nắm bắt hội đương đầu thách thức liên minh đời Dó đó, lựa chọn đề tài nghiên cứu: Cộng đồng kinh tế ASEAN: Cơ hội thách thức cho nguồn nhân lực Việt Nam để làm đề tài

Ngày đăng: 03/01/2019, 12:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ngày 15/12/1995: Các nước ASEAN ký Hiệp định Khung về Dịch vụ của ASEAN (AFAS). Hiệp định AFAS với các nội dung tương tự Hiệp định Chung về Thương mại Dịch vụ của WTO làm tiền đề cho các vòng đàm phán từng bước tự do hóa thương mại dịch vụ giữa các nước ASEAN. Từ năm 1996 – 2016: Các nước ASEAN đã tiến hành đàm phán và đưa ra 9 Gói cam kết về dịch vụ, 7 Gói cam kết về dịch vụ tài chính và 9 Gói cam kết về dịch vụ vận tải hàng không.

  • Tháng 2/ 2009, Hiệp định ATIGA và Hiệp định Đầu tư Toàn diện ASEAN (ACIA) được ký kết.

  • Hiệp định ATIGA có hiệu lực từ ngày 17/5/2010, có tiền thân là Hiệp định ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT/AFTA) ký năm 1992; ATIGA là hiệp định toàn diện đầu tiên của ASEAN điều chỉnh toàn bộ thương mại hàng hóa trong nội khối và được xây dựng trên cơ sở tổng hợp các cam kết cắt giảm/loại bỏ thuế quan đã được thống nhất trong CEPT/AFTA cùng các hiệp định, nghị định thư có liên quan. Việt Nam tham gia ASEAN từ năm 1995 và bắt đầu thực hiện CEPT/AFTA từ năm 1996 và sau này tiếp tục thực hiện ATIGA.

  • Hiệp định Đầu tư Toàn diện ASEAN (ACIA) có hiệu lực từ 29/3/2012 thay thế cho Hiệp định Khuyến khích và Bảo hộ Đầu tư ASEAN (IGA) 1987 và Hiệp định Khu vực đầu tư ASEAN (AIA) 1998), bao gồm 4 nội dung chính là Tự do hóa đầu tư, Bảo hộ đầu tư, Thuận lợi hóa đầu tư và Xúc tiến đầu tư.

  • Ngày 19/11/2012 tại Phnom Penh, Hiệp định ASEAN về Di chuyển thể nhân (MNP) được ký Campuchia với mục tiêu dỡ bỏ đáng kể các rào cản đối với việc di chuyển tạm thời qua biên giới của các thể nhân tham gia vào thương mại hàng hóa, dịch vụ và đầu tư giữa các nước ASEAN, là sự di chuyển của cá nhân từ nước này qua nước khác để cung cấp một dịch vụ trong một khoảng thời gian nhất định. Trong ASEAN, phương thức cung cấp dịch vụ này ban đầu được đàm phán trong khuôn khổ Hiệp định Thương mại Dịch vụ ASEAN (AFAS), nhưng sau đó được tách riêng ra để đàm phán trong một Hiệp định riêng là Hiệp định ASEAN về Di chuyển thể nhân (MNP) năm 2012. Ngoài ra, để tạo thuận lợi hơn cho sự di chuyển của lao động có tay nghề giữa các nước ASEAN, các nước đã ký kết các Thỏa thuận thừa nhận lẫn nhau trong mộtsố lĩnh vực ngành nghề nhằm công nhận lẫn nhau về bằng cấp và trình độ của lao động có kỹ năng trong khu vực. Cho tới thời điểm tháng 12/2015, các nước ASEAN đã ký 8 Thỏa thuận thừa nhận lẫn nhau (MRA) trong 8 lĩnh vực dịch vụ là: Kiến trúc, Tư vấn kỹ thuật, Điều dưỡng, Hành nghề y, Nha sỹ, Du lịch, Kế toán kiểm toán, và Khảo sát.

  • Đẩy mạnh hợp tác quốc tế với các nước về giáo dục và dạy nghề

  • Bảo đảm chất lượng trong giáo dục và dạy nghề, tiếp cận các chuẩn khu vực và thế giới

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan