luận văn CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ VIỆT NAM KHI THAM GIA CHUỖI CUNG ỨNG TOÀN CẦU TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

99 519 1
luận văn CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN  TỬ VIỆT NAM KHI THAM GIA CHUỖI CUNG ỨNG TOÀN CẦU TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ VIỆT NAM KHI THAM GIA CHUỖI CUNG ỨNG TỒN CẦU TRONG Q TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế LƯU THỊ THU HÀ HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Cơ hội thách thức ngành công nghiệp điện tử Việt Nam tham gia chuỗi cung ứng tồn cầu q trình hội nhập kinh tế quốc tế Ngành: Kinh tế học Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 60310106 Họ tên học viên: Lưu Thị Thu Hà Người hướng dẫn: GS, TS Hoàng Văn Châu HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Học viên xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập chưa công bố Các số liệu thu thập từ nguồn tài liệu thống từ cá nhân, đơn vị, tổ chức nước quốc tế Nếu sai, học viên xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 04 tháng 10 năm 2017 Học viên Lưu Thị Thu Hà MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ vi TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN vii LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CHUỖI CUNG ỨNG TOÀN CẦU VÀ VIỆC THAM GIA VÀO CHUỖI CUNG ỨNG NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ 1.1 Tổng quan chuỗi cung ứng toàn cầu 1.1.1 Chuỗi cung ứng 1.1.2 Chuỗi cung ứng toàn cầu 12 1.2 Chuỗi cung ứng tồn cầu ngành cơng nghiệp điện tử 18 1.2.1 Sự hình thành chuỗi cung ứng tồn cầu ngành cơng nghiệp điện tử .18 1.2.2 Đặc điểm chuỗi cung ứng toàn cầu ngành công nghiệp điện tử .19 1.3 Việc tham gia vào chuỗi cung ứng tồn cầu ngành cơng nghiệp điện tử 22 1.3.1 Sự tất yếu việc tham gia vào chuỗi cung ứng ngành công nghiệp điện tử 22 1.3.2 Các hình thức tham gia vào chuỗi cung ứng ngành cơng nghiệp điện tử 23 1.3.3 Lợi ích tham gia vào chuỗi cung ứng ngành công nghiệp điện tử 25 1.4 Kinh nghiệm tham gia chuỗi cung ứng ngành công nghiệp điện tử số nước Châu Á 27 1.4.1 Kinh nghiệm tham gia chuỗi cung ứng ngành công nghiệp điện tử Malaysia 27 1.4.2 Kinh nghiệm tham gia chuỗi cung ứng ngành công nghiệp điện tử Trung Quốc 29 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ VIỆT NAM KHI THAM GIA VÀO CHUỖI CUNG ỨNG TOÀN CẦU .33 2.1 Vài nét ngành công nghiệp điện tử Việt Nam 33 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển ngành điện tử Việt Nam 33 2.1.2 Xuất, nhập sản phẩm điện tử giai đoạn 2010-2016 34 2.1.3 Vị trí điểm mạnh, điểm yếu ngành công nghiệp điện tử Việt Nam 38 2.2 Thực trạng tham gia vào chuỗi cung ứng tồn cầu ngành cơng nghiệp điện tử Việt Nam .51 2.2.1 Sự tham gia Việt Nam vào công đoạn chuỗi cung ứng ngành công nghiệp điện tử 51 2.2.2 Các hình thức tham gia vào chuỗi cung ứng tồn cầu ngành cơng nghiệp điện tử Việt Nam 52 2.2.3 Cơ cấu sản phẩm tham gia vào chuỗi cung ứng ngành công nghiệp điện tử Việt Nam 53 2.2.4 Đánh giá chung việc tham gia Việt Nam vào chuỗi cung ứng tồn cầu ngành cơng nghiệp điện tử .54 2.3 Cơ hội Việt Nam tham gia vào chuỗi cung ứng ngành công nghiệp điện tử 59 2.3.1 Thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế 59 2.3.2 Thu hút sóng FDI vào cơng nghệ cao .59 2.3.3 Chuyển giao công nghệ, lan tỏa tri thức .60 2.4 Thách thức Việt Nam tham gia vào chuỗi cung ứng ngành công nghiệp điện tử 61 2.4.1 Sự cạnh tranh ngày gay gắt 61 2.4.2 Yêu cầu ngày cao từ hãng điện tử lớn 63 2.4.3 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp nội địa thấp .64 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM TẬN DỤNG CƠ HỘI VÀ VƯỢT QUA THÁCH THỨC KHI VIỆT NAM THAM GIA CHUỖI CUNG ỨNG TỒN CẦU NGÀNH CƠNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ .65 3.1 Quan điểm, định hướng tham gia chuỗi cung ứng ngành công nghiệp điện tử Việt Nam 65 3.2 Một số giải pháp, kiến nghị nhằm tận dụng hội, vượt qua thách thức Việt Nam tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu ngành công nghiệp điện tử 66 3.2.1 Giải pháp từ phía Hiệp hội ngành nghề 66 3.2.2 Giải pháp từ phía Doanh nghiệp 68 3.2.3 Kiến nghị sách Nhà nước 70 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Ý nghĩa AEC Cộng đồng kinh tế ASEAN AFTA Khu vực Thương mại tự ASEAN APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương ASEAN Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á CKD Hình thức nhập tồn linh kiện sản phẩm để lắp ráp CM Nhà sản xuất theo hợp đồng EMS Nhà cung cấp dịch vụ chế tạo điện tử EU Liên minh Châu Âu FDI Đầu tư trực tiếp nước FTA Hiệp định thương mại tự GSC Chuỗi cung ứng toàn cầu GVC Chuỗi giá trị toàn cầu IKD METALEX MNCs MTA NEPCON Hình thức nhập phần linh kiện sản phẩm để lắp ráp, phần lại sản xuất nước Triển lãm quốc tế công cụ máy móc giải pháp gia cơng kim loại Các công ty đa quốc gia Triển lãm quốc tế lần máy cơng cụ, khí xác gia công kim loại Triển lãm công nghệ SMT, thiết bị, công nghệ kiểm tra ngành công nghiệp hỗ trợ cho chế tạo điện tử Việt Nam OBM Hãng dẫn đầu ODM Nhà sản xuất theo thiết kế gốc OEM Nhà sản xuất thiết bị gốc R&D Nghiên cứu phát triển RCEP Hiệp định đối tác toàn diện khu vực SIDEC Trung tâm Phát triển công nghiệp hỗ trợ Chữ viết tắt Ý nghĩa SKD Hình thức nhập khối linh kiện để lắp ráp SOE Doanh nghiệp nhà nước TNCs Các công ty xuyên quốc gia TPP Hiệp định Đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương WB Ngân hàng giới WTO Tổ chức thương mại giới DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ BẢNG Bảng 1.1: Các thích cấu trúc liên kết chuỗi cung ứng .15 Bảng 2.1: Cơ cấu lao động có việc làm theo khu vực kinh tế 43 giai đoạn 2004-2016 .43 Bảng 2.2: Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc kinh tế qua đào tạo phân theo trình độ chun mơn kỹ thuật 50 Bảng 2.3: Xếp hạng số lực cạnh tranh kinh tế toàn cầu Việt Nam với số nước khu vực 2016-2017 62 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Kim ngạch xuất sản phẩm điện tử tỷ trọng tổng kim ngạch xuất Việt Nam giai đoạn 2010 - 2016 .35 Biểu đồ 2.2: Tỷ trọng thị trường xuất chủ yếu sản phẩm điện tử Việt Nam giai đoạn 2010-2016 36 Biểu đồ 2.3: Kim ngạch nhập sản phẩm điện tử tỷ trọng tổng kim ngạch nhập Việt Nam giai đoạn 2010 - 2016 37 Biểu đồ 2.4: Quy mô, cấu dân số Việt Nam theo độ tuổi 42 Biểu đồ 2.5: Tỷ lệ nội địa hóa doanh nghiệp điện tử 48 HÌNH VẼ Hình 1.1: Mơ hình chuỗi cung ứng điển hình Hình 1.2: Ba dòng chảy chuỗi cung ứng 11 Hình 1.3: Liên kết dọc ngang chuỗi cung ứng .15 Hình 1.4: Chuỗi cung cấp nhà sản xuất .16 Hình 1.5: Chuỗi cung ứng công nghiệp điện tử tổng quát 20 Hình 2.1: Các mắt xích chuỗi cung ứng tồn cầu 39 Hình 2.2: Mối quan hệ hoạt động chuỗi cung ứng hàng điện tử.51 Hình 2.2: Vị trí cơng nghiệp điện tử Việt Nam chuỗi giá trị toàn cầu 55 73 Việt Nam thu hút nhiều hãng điện tử lớn giới vào đầu tư ngành công nghiệp điện tử Tuy nhiên, thời gian tới, để thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp điện tử tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu, Việt Nam cần đẩy mạnh thu hút FDI nhiều Để thu hút FDI cách có hiệu cần thực đồng nhiều sách Cụ thể: - Cần cải cách thủ tục hành chính: Rà sốt thủ tục đầu tư, giảm bớt thủ tục phiền hà, gây khó khăn cho doanh nghiệp nước ngồi Tạo mơi trường pháp lý thơng thống - Chú trọng cơng tác thẩm định dự án đầu tư FDI, phân loại dự án đánh giá trình độ cơng nghệ sử dụng dự án: Các dự án đầu tư vào công nghệ cao Việt Nam tồn hai nhóm: (1) Nhóm nhà đầu tư sử dụng cơng nghệ tiên tiến, (2) Nhóm nhà đầu tư muốn lợi dụng nhân công giá rẻ Việt Nam, mang theo công nghệ lạc hậu (Hải Nam, 2012) Để hưởng lợi từ lan tỏa công nghệ từ doanh nghiệp FDI, nên tập trung cấp phép cho dự án nhóm Đồng thời, với định hướng thời gian tới chuyển dần từ công đoạn lắp ráp sang công đoạn sản xuất linh phụ kiện, cần trọng thu hút dự án FDI đầu tư vào công đoạn sản xuất linh phụ kiện Để thực hai mục tiêu trên, cơng tác thẩm định dự án đóng vai trò quan trọng, làm sở để Việt Nam lựa chọn dự án FDI phù hợp với định hướng đề cho ngành công nghiệp điện tử 3.2.3.2 Chính sách phát triển khoa học cơng nghệ quốc gia Công nghiệp điện tử ngành công nghiệp sử dụng công nghệ cao Lợi công nghệ tạo lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp đồng thời giúp doanh nghiệp chiếm lĩnh cơng đoạn có giá trị gia tăng cao Trong thời gian tới, để công nghiệp điện tử Việt Nam nâng cấp lên công đoạn sản xuất linh phụ kiện xa tham gia vào công đoạn thiết kế, phát triển sản phẩm, đầu tư phát triển khoa học cơng nghệ ngành công nghiệp điện tử việc thiết phải làm Trong dài hạn, để công nghiệp điện tử phát triển bền vững cần phải làm chủ công nghệ, giảm phụ thuộc công nghệ bên ngồi Thúc đẩy đổi 74 cơng nghệ, cải tiến quy trình sản xuất, tận dụng thành cách mạng công nghiệp lần thứ để nâng cao suất lao động, phát triển ngành công nghiệp Một số giải pháp cụ thể để phát triển khoa học công nghệ phục vụ công nghiệp điện tử: - Chính phủ nên xây dựng sách hỗ trợ đầu tư, tăng ngân sách cho phát triển khoa học công nghệ; nghiên cứu, chuyển giao khoa học - công nghệ, hỗ trợ kỹ thuật sản xuất tiên tiến cho doanh nghiệp thơng qua chương trình khuyến cơng, chương trình hỗ trợ vốn, đào tạo doanh nghiệp tiếp thu ứng dụng khoa học công nghệ sản xuất, kinh doanh - Nỗ lực nâng cấp vị trí chuỗi cung ứng tồn cầu từ sản xuất lắp ráp, gia cơng, thơng qua sách thu hút FDI, tăng cường liên kết dọc với tập đoàn nước để chuyển sang sản xuất sản phẩm thuộc lĩnh vực công nghệ cao giữ nguyên thương hiệu gốc nước sản xuất thiết kế nước Sau trở thành nhà sản xuất ODM cho doanh nghiệp FDI, doanh nghiệp nội địa hấp thụ công nghệ, kinh nghiệm sản xuất, quản lý đạt tiêu chuẩn quốc tế - Chính phủ cần đưa sách để khuyến khích hoạt động chuyển giao cơng nghệ từ doanh nghiệp FDI sang doanh nghiệp nội địa Để trình chuyển giao diễn hiệu quả, công tác cần phải thực xây dựng quy định bảo vệ sở hữu trí tuệ ngành công nghiệp điện tử Công nghệ, quyền thiết kế tài sản vô quan trọng doanh nghiệp Trong ngành công nghiệp điện tử, doanh nghiệp nắm giữ công nghệ, thiết kế tạo lợi trước đối thủ ngành Các doanh nghiệp FDI đầu tư Việt Nam thường hãng điện tử hàng đầu giới, họ sở hữu công nghệ, thiết kế tiên tiến Do đó, họ ln quan tâm tới quy định quốc gia chủ nhà việc bảo vệ quyền công nghệ, thiết kế họ Nếu tài sản trí tuệ doanh nghiệp FDI bảo vệ Việt Nam, doanh nghiệp cởi mở việc đầu tư vốn chuyển giao kỹ 75 thuật, công nghệ cho doanh nghiệp sản xuất nước Sự chuyển giao tạo lan tỏa công nghệ ngành công nghiệp điện tử Các doanh nghiệp Việt Nam có nhiều hội tiếp cận, sở hữu công nghệ đại Đồng thời với việc bảo vệ tài sản trí tuệ doanh nghiệp FDI, doanh nghiệp điện tử bảo vệ quy định sở hữu trí tuệ Các doanh nghiệp nước phát triển phát minh, sáng kiến sau tiến hành thương mại hóa Bên cạnh việc ban hành quy định sở hữu trí tuệ, Chính phủ nên khuyến khích doanh nghiệp đăng ký quyền phát minh, sáng chế mình, đồng thời có hình thức xử phạt nghiêm khắc hành vi vi phạm quyền sở hữu trí tuệ - Tăng cường vai trò quan nghiên cứu khoa học công nghệ, xây dựng mối liên kết bền chặt viện nghiên cứu, trường đại học doanh nghiệp sản xuất Sớm đẩy nhanh trình triển khai đầu tư, xây dựng đưa Khu Công nghệ cao Khu Công nghệ thông tin tập trung vào hoạt động để nghiên cứu phát triển sản phẩm trọng điểm công nghiệp điện tử - Cần xây dựng chế thích hợp để thúc đẩy hoạt động thương mại hóa sản phẩm khoa học cơng nghệ Viện nghiên cứu - Xây dựng chuẩn quốc gia kỹ thuật điện tử dựa theo tiêu chuẩn khu vực giới để phân loại doanh nghiệp theo trình độ cơng nghệ, từ phục vụ cho công tác thu hút đầu tư, hỗ trợ ưu đãi doanh nghiệp - Cần phát triển hợp tác liên kết bên Chính phủ - doanh nghiệp -viện, trường - tổ chức tín dụng Trong đó, Chính phủ đóng vai trị ban hành sách, chế ưu đãi đầu tư phát triển khoa học công nghệ; doanh nghiệp liên kết với viện, trường để nghiên cứu phát triển công nghệ theo nhu cầu doanh nghiệp; tổ chức tín dụng đóng vai trị hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp hoạt động phát triển khoa học cơng nghệ 3.2.3.3 Chính sách phát triển cơng nghiệp hỗ trợ cho ngành điện tử Sự phát triển mạnh mẽ công nghiệp hỗ trợ thúc đẩy doanh nghiệp nước, mà doanh nghiệp FDI thiết lập hệ thống 76 cung cấp phụ kiện, nguyên vật liệu khép kín, chế tạo dụng cụ bán dẫn loại máy móc dụng cụ chuyên dụng phục vụ sản xuất Việt Nam Việc thiết lập mạng lưới cung cấp khép kín khơng làm tăng tỷ lệ nội địa hóa, hạ giá thành sản phẩm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp mà hấp dẫn nhà đầu tư nước thu hút nhiều vốn FDI Xây dựng chiến lược phát triển công nghiệp hỗ trợ khâu đột phá nhằm góp phần nâng cao giá trị tăng thêm, đáp ứng nhu cầu kinh kiện, phụ tùng cho sản xuất nước bước tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu Một số giải pháp phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành cơng nghiệp điện tử sau: - Có sách ưu đãi cho doanh nghiệp hỗ trợ ngành điện tử Cải thiện hệ thống thủ tục hành theo hướng đơn giản, nhanh gọn, tiết kiệm thời gian chi phí cho doanh nghiệp; đưa cam kết tích cực triển khai sách ưu đãi (về thuế, vốn, ưu đãi lãi suất vay, quỹ Bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp vừa nhỏ…) mà Chính phủ Bộ ban hành dành cho doanh nghiệp ngành công nghiệp điện tử, doanh nghiệp ngành công nghiệp hỗ trợ ngành công nghiệp điện tử Hỗ trợ mơi trường kinh doanh, đề xuất tạo thuận lợi cho việc hình thành hoạt động trung tâm cung ứng nguyên - phụ liệu cho doanh nghiệp sản xuất hàng xuất - Hình thành khu, cụm cơng nghiệp điện tử Xây dựng thí điểm số khu, cụm cơng nghiệp sản xuất linh kiện, phụ tùng, nguyên vật liệu phụ trợ có trang thiết bị, cơng nghệ tiên tiến cho ngành công nghiệp điện tử với ưu đãi cần thiết để khuyến khích liên kết sản xuất doanh nghiệp, hạt nhân cơng ty đa quốc gia Cụm công nghiệp điện tử hiểu khu vực tập trung chủ yếu doanh nghiệp, sở sản xuất ngành công nghiệp điện tử, doanh nghiệp, sở sản xuất ngành công nghiệp hỗ trợ ngành công nghiệp điện tử Lấy cụm ngành làm trung tâm để phát triển dần ngành công nghiệp hỗ trợ phục vụ cho ngành, qua tạo mạng liên kết sản xuất doanh nghiệp Tận 77 dụng công ty đa quốc gia Việt Nam khuyến khích, hút cơng ty vào tạo dựng cầu nối cho doanh nghiệp nước tham gia vào chuỗi cung ứng tồn cầu Hình thành cụm ngành loại giải pháp nhằm nâng cao lực ngành, đặc biệt lực cạnh tranh doanh nghiệp xuất Chính sách phát triển cụm ngành nhiều nước Đông Á thực thành công, trước Nhật Bản, Trung Quốc, Singapore, Malaysia, Thái Lan, Tuy nhiên, không Nhật Bản, nước sau thành công Kinh nghiệm phát triển cụm ngành điện tử Malaysia ví dụ để Việt Nam học hỏi Sản xuất đồ điện điện tử ngành công nghiệp mũi nhọn Malaysia Ngành chiếm 50% tổng giá trị thương mại hàng hóa Malaysia giai đoạn 1996- 2005 Cụm sản xuất đồ điện điện tử Malaysia tập trung chủ yếu Pulau Pinang, Selangor Melaka Có thể chia ngành sản xuất đồ điện điện tử Malaysia thành sáu nhóm ngành nhỏ: sản xuất đồ điện, sản xuất thiết bị điện dân dụng, sản xuất linh kiện điện, sản xuất đồ điện tử, sản xuất đồ điện tử công nghiệp sản xuất đồ điện tử dân dụng Năm 2005, Malaysia có tất 901 công ty hoạt động ngành sản xuất đồ điện điện tử, chủ yếu sản xuất đồ điện linh kiện điện tử (596 công ty) Các tập đồn đa quốc gia giữ vai trị chủ đạo, cịn cơng ty địa Malaysia chủ yếu sản xuất sản phẩm cung ứng cho tập đồn Nhờ đó, cơng ty đa quốc gia giúp doanh nghiệp nước tham gia vào chuỗi giá trị tồn cầu Thứ nhất, giúp cơng ty non trẻ Malaysia tham gia vào thị trường đồ điện điện tử nước Thứ hai, giúp phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ luyện kim; khí xác, tự động hóa,… Đây điều kiện tiên để h.nh thành cụm liên ngành Thứ ba, giúp nâng cao lực công nghệ nghiên cứu Malaysia Nhiều tập đoàn hợp tác với trường đại học, viện nghiên cứu công Malaysia hoạt động R&D (như cải tiến quy tr.nh sản xuất phát triển sản phẩm) để hỗ trợ cho việc sản xuất kinh doanh họ khu vực Châu Á Thái Bình Dương Điểm yếu Malaysia (cũng điểm Việt Nam yếu) thiếu sở hạ tầng thiếu nguồn nhân lực có tr.nh độ, phục vụ dự án công nghệ cao Hệ thống dịch vụ hỗ trợ cụm thiếu (dịch vụ kiểm tra 78 đánh giá chất lượng sản phẩm, dịch vụ thương mại hóa kết nghiên cứu), thiếu hạ tầng viễn thơng, phí xử l.chất thải cơng nghiệp cao Hệ cản trở doanh nghiệp địa Malaysia tiếp cận khâu cao chuỗi giá trị sản xuất đồ điện điện tử (Nguyễn Thị Tuệ Anh Lê Phan, 2010) - Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh xây dựng, hoàn thiện sở hạ tầng giao thông, cảng biển, sân bay, kho bãi, điện, nước, hệ thống thông tin địa phương kêu gọi doanh nghiệp đầu tư vào cụm công nghiệp 3.2.3.4 Đào tạo nguồn nhân lực thu hẹp khoảng cách giáo dục Phát triển nguồn nhân lực cơng việc lâu dài địi hỏi thời gian hàng thập kỷ để nâng cao chất lượng lực lượng lao động bao gồm kỹ lao động kỷ luật lao động Sự chênh lệch trình độ phát triển Việt Nam nước khu vực vị trí đáy chuỗi cung ứng mà Việt Nam chiếm giữ, phần lớn chênh lệch trình độ nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực giải pháp vô quan trọng cho việc tham gia bắt kịp rượt đuổi kinh tế Việt Nam nước khu vực Với chất lượng hệ thống đào tạo nay, nguy tụt hậu Việt Nam bắt nguồn từ nguy tụt hậu chất lượng giáo dục đào tạo nguồn nhân lực Tiềm lực lượng lao động Việt Nam đánh giá cao, nhiên nguồn nhân lực có tiềm mà khơng đào tạo hồn tồn khơng thể phát huy nội lực Việc cải cách hệ thống đào tạo, đặc biệt giáo dục nghề hướng bản, đường đào tạo qua tu nghiệp sinh, đưa lực lượng lao động đào tạo, bồi dưỡng nước ngồi để tiếp cận cơng nghệ hướng quan trọng việc bảo đảm cung ứng lao động phổ thơng có kỹ Xây dựng chương trình hành động cụ thể đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành điện tử, lựa chọn đối tác đào tạo chiến lược Nhật Bản, Malaysia Chủ động thường xuyên nâng cao chất lượng đào tạo cán khoa học công nghệ phục vụ ngành điện tử Tập trung vào đào tạo đội ngũ lao động lĩnh vực thiết kế công nhân lành nghề tham gia vào công đoạn sản xuất Bằng chứng cho thấy Việt Nam mở rộng phát triển trường đào tạo lĩnh vực công nghệ thông tin nhằm đào tạo cung cấp nhân lực cho ngành sản xuất 79 hàng điện tử Việt Nam Tuy nhiên, cần tập trung đào tạo nhân lực cơng nghệ cao, thích ứng thay đổi công nghệ, không nên trọng bậc học, cấp, đổ xô vào đại học không nên Lao động chất lượng cao cần học cao đẳng năm, năm học văn hóa, năm chun mơn làm Xây dựng chế phối hợp bên doanh nghiệp - viện, trường - quan quản lý nhà nước hiệp hội để đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật cao, lực quản lý triển khai phát triển thị trường tốt Chú trọng mở rộng hình thức đào tạo chỗ, gắn kết việc đào tạo với sử dụng lao động Khuyến khích MNCs, TNCs tham gia đào tạo nguồn nhân lực Tiếp tục xây dựng đào tạo đội ngũ nghiên cứu thiết kế phát triển sản phẩm cơng nghệ cao, có hàm lượng trí tuệ cao, tận dụng lợi thiết kế, tích hợp hệ thống khả lập trình để có sản phẩm có giá trị gia tăng cao Phối hợp chặt chẽ trường đại học, viện nghiên cứu với doanh nghiệp để tận dụng lực, trang thiết bị kết nghiên cứu Khuyến khích đưa kết nghiên cứu vào sản xuất kinh doanh hỗ trợ phát triển sản phẩm Kinh nghiệm Singapore sách thu hút nhà khoa học hàng đầu giới đến làm việc học cho Việt Nam Chính sách có ba tác dụng chính: Thứ nhất, nhà khoa học lớn đóng góp trực tiếp vào chất lượng R&D Singapore Thứ hai, họ giúp đào tạo hệ nhà khoa học trẻ quốc gia Thứ ba, tên tuổi họ giúp quảng bá chất lượng nghiên cứu Singapore, giúp quốc gia thu hút thêm nhân tài từ nhiều nơi khác giới Bên cạnh đó, trường đại học doanh nghiệp Singapore có liên kết cao, điều thấy quốc gia lại khối ASEAN 3.2.3.5 Thành lập quan chuyên trách ngành Xét phương diện quản lý ngành công nghiệp điện tử, Vụ Công nghiệp nặng Bộ Công thương Vụ Công nghệ thông tin Bộ Thông tin Truyền thông hai quan liên quan trực tiếp tới việc tham mưu cho Bộ Công thương Bộ Thông tin Truyền thông quản lý ngành công nghiệp điện tử Việc tồn hai quan quản lý công nghiệp điện tử khơng tránh khỏi rời rạc, thiếu tính thống việc xây dựng kế hoạch phát triển cho ngành Như vậy, Việt Nam 80 chưa có quan chuyên biệt chịu trách nhiệm quản lý ngành công nghiệp điện tử Trong đó, ngành cơng nghiệp điện tử đánh giá ngành công nghiệp mũi nhọn, cơng nghiệp điện tử đóng góp tỷ trọng lớn giá trị sản xuất ngành công nghiệp giá trị xuất hàng hóa Định hướng thời gian tới xác định trọng đầu tư phát triển ngành công nghiệp điện tử Qua nghiên cứu kinh nghiệm Hàn Quốc, Thái Lan, việc thiết lập quan chuyên trách Viện công nghiệp Điện tử giúp công tác quản lý, hoạch định chiến lược phát triển ngành có tập trung, thống nhất, góp phần thúc đẩy ngành công nghiệp điện tử phát triển bền vững tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu Một số nhiệm vụ chủ yếu Viện bao gồm: - Xây dựng chương trình phát triển tổng thể ngành công nghiệp điện tử thời kỳ; - Thực hoạt động nghiên cứu, phát triển khoa học công nghệ phục vụ công nghiệp điện tử; - Thực hoạt động xúc tiến thương mại cho doanh nghiệp ngành công nghiệp điện tử Việt Nam; - Đào tạo, bồi dưỡng kỹ sư, chuyên gia lĩnh vực công nghiệp điện tử 81 KẾT LUẬN Sau nghiên cứu đề tài “Cơ hội thách thức ngành công nghiệp điện tử Việt Nam tham gia chuỗi cung ứng tồn cầu q trình hội nhập kinh tế quốc tế” với phân tích, đánh giá, luận văn đến số kết luận chủ yếu sau: Cuối thập niên 1990, cách mạng điện tử nổ với chuyển dịch mạnh mẽ cấu mạng sản xuất điện tử toàn cầu, hãng điện tử lớn tăng cường hoạt động th ngồi, chuyển cơng đoạn sản xuất có hàm lượng lao động cao mức giá trị thấp sang nước phát triển Từ đó, chuỗi cung ứng ngành công nghiệp điện tử bắt đầu xuất với lên khu vực Châu Á điểm đến đầu tư hấp dẫn Khi trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng việc tham gia vào chuỗi cung ứng tồn cầu khơng cịn xu hướng, mà nhu cầu cần thiết, điều kiện phát triển quốc gia Tham gia vào GSC đường đưa ngành cơng nghiệp điện tử Việt Nam bắt kịp nước trước Lợi nguồn nhân công giá rẻ nằm khu vực sản xuất điện tử Đông Á với hạn chế vốn, công nghệ, nhân lực, sở hạ tầng, ngành công nghiệp điện tử Việt Nam chủ yếu gia công, lắp ráp từ nguồn nguyên liệu nhập Điều dẫn đến, Việt Nam điểm đáy chuỗi giá trị tầng thấp chuỗi cung ứng so với nước khu vực Doanh nghiệp nội địa ưu chuỗi cung ứng toàn cầu Lực lượng tham gia chủ yếu thuộc khối doanh nghiệp FDI Điều báo động hiệu việc liên kết doanh nghiệp nội địa doanh nghiệp FDI chuỗi Việc tham gia vào GSC mở khơng hội cho Việt Nam: tham gia sâu rộng vào mạng lưới cung ứng, sản xuất, phân phối tồn cầu, tiếp thu khoa học cơng nghệ tiên tiến, thúc đẩy đổi sáng tạo phát triển nguồn lao động chất lượng cao Tuy nhiên, Việt Nam phải đối đầu với nhiều thách thức tham gia GSC đặc biệt áp lực cạnh tranh gay gắt chuỗi 82 Mỗi quốc gia tham gia chuỗi cách phát triển theo giai đoạn: lắp ráp, thúc đẩy công nghiệp hỗ trợ, làm chủ công nghệ phát triển thiết kế, phát triển sản phẩm Hoặc tìm khâu mạnh để tập trung phát triển, tận dụng lợi so sánh Việt Nam nên tập trung khâu sản xuất linh kiện hướng đến công nghệ cao để tranh thủ hợp tác MNCs, TNCs Bên cạnh sách hỗ trợ từ phía Chính phủ Hiệp hội ngành vốn, đầu tư, công nghệ, nguồn nhân lực, phát triển công nghiệp hỗ trợ hoạt động xúc tiến thương mại; thân doanh nghiệp cần chủ động nâng cao lực cạnh tranh mình, đổi mớicông nghệ xây dựng lực lượng lao động chất lượng cao cho chìa khóa then chốt phát triển 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu sách, báo, tạp chí: Alessandro Nicita, Victor Ognivtsev and Miho Shirotori, 2013, Global supply chains: Trade and Economic Policies for Developing countries, International Trade and Commodities Study Series No 55, UNCTAD, Geneva Nguyễn Kim Anh, 2006, Tài liệu hướng dẫn học tập quản lý chuỗi cung ứng, Đại học Mở Bán Công TP HCM Nguyễn Hoàng Ánh cộng sự, 2008, Nghiên cứu chuỗi giá trị toàn cầu (Global Value Chain - GVC) khả tham gia doanh nghiệp ngành điện tử Việt Nam, Đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ, Mã đề tài B2007 - 08 - 22, Đại học Ngoại thương APEC, 2013, Global Supply Chain Operation in the APEC Region: Case Study of the Electrical and Electronics Industry Trương Thị Chí Bình, 2010, Phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành công nghiệp điện tử gia dụng Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Đại học Kinh tế quốc dân Bowersox, D.J., Closs, D., & Stank, T.P , 2001, 21st Century Logistics: Making Supply Chain and Integration, 2nd Edition, Boston, MA: Harvard Business School Press Hoàng Văn Châu cộng sự, 2010, Chính sách phát triển cơng nghiệp hỗ trợ Việt Nam đến năm 2020, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước, Mã đề tài KX.01.22/06 - 10, Đại học Ngoại thương Chopra Sunil Pter Meindl, 2007, Supply chain management: strategy, planning and operation Cục xuất nhập - Bộ Công Thương, 2017, Báo cáo xuất nhập Việt Nam 2016 84 10 Nguyễn Đình Cung cộng sự, 2011, Báo cáo nghiên cứu lực cạnh tranh doanh nghiệp xuất ba ngành may mặc, thủy sản, điện tử Việt Nam, Viện nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung Ương 11 Diễn đàn phát triển Việt Nam (VDF), 2006, Hoạch định sách cơng nghiệp Thái Lan, Malaysia Nhật Bản: Bài học kinh nghiệm cho nhà hoạch định sách Việt Nam, Hà Nội: NXB Lao động Xã hội 12 Douglas M Lambert, James R Stock Lisa M Ellram, 1998, Fundamentals of Logistics Management 13 Phùng Lê Dung Đỗ Hoàng Điệp, 2009, Phát triển nguồn nhân lực dựa chiến lược kinh tế, Tạp chí nghiên cứu Châu Phi Trung Đơng, số (42) tháng 2/2009 14 Fasika Bete Georgise, Thoben Klause-Dieter, Marcus Seifert, Integrating Developing Country Manufacturing Industries into Global Supply Chain, Journal of Industrial Engineering and Management 15 Ganesham, Ran Terry P.Harrison, 1995, An introduction to supply chain management, Department of Management Sciences and Information System, 303 Beam Business Building, Penn State University 16 Joel D.Wisner, Keah-Choon Tan, G Keong Leong, 2012, Principles of Supply Chain Management: A Balanced Approach 17 Kaplinsky, R and M Morris, 2001, A Handbook for Value Chain Research., Brighton, United Kingdom, Institute of Development Studies, University of Sussex 18 Katunzi, T.M., 2011, Obstacles to Process Integration along the Supply Chain: Manufacturing Firms Perspective, International Journal of Business and Management, 6(5), 105-113 19 Kureshi, N , 2010, Supply chain integration of manufacturing SMEs - The logic and need in developing economies, 4th scientific quality congress Middle East Proceedings 85 20 Hà Thị Hương Lan, 2014, Công nghiệp hỗ trợ số ngành công nghiệp Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 21 Lê Thị Ái Lâm Nguyễn Hồng Bắc, 2009, Mạng sản xuất tồn cầu ngành điện tử, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Kinh tế Kinh doanh, số 25 tháng 8/2009, trang 167-175 22 Lee Billington, 1995, The evolution of Supply Chain Management Model and Practice 23 Lizbeth Navas-Aleman, Tamara Guerrero, 2016, Procurement practices and SMEs in global supply chains: what we know so far?, International Labour Office, Enterprises Department 24 Đinh Thị Thanh Long, 2015, Chuỗi giá trị toàn cầu - Cơ hội thách thức cho phát triển, Tạp chí Khoa học đào tạo ngân hàng, số 159 tháng 8/2015, trang 55 - 62 25 Cù Chí Lợi cộng sự, 2011, Công nghiệp Việt Nam mạng sản xuất khu vực: Vị trí, triển vọng kiến nghị sách, Đề tài thuộc chương trình khoa học công nghệ trọng điểm cấp Nhà nước, Mã đề tài KX.01.20/06-10, Viện Kinh tế Việt Nam 26 Nguyễn Thị Nhiễu, 2009, Chuỗi giá trị toàn cầu mặt hàng điện tử khả tham gia Việt Nam, Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Viện nghiên cứu Thương mại 27 Patrizia Silvestrelli, 2011, SMEs and Global Industries: Managing the Global Supply Chain in the Consumer Electronic Industry, McGraw-Hill 28 Mai Quyên, 2015, Cơ hội thách thức Việt Nam gia nhập cộng đồng kinh tế ASEAN, Tạp chí Khoa học cơng nghệ lâm nghiệp, số 4-2015, trang 131 - 141 29 S.C Lenny Koh, Mehmet Demirbag, Erkan Bayraktar, Ekrem Tatoglu, Selim Zaim, 2007, “The impact of supply chain management practices on 86 performance of SMEs”, Industrial Management & Data Systems, Vol 107 Iss: 1, pp.103 -124 30 Sturgeon, J.T., Kawakami, M., 2010, Global Value Chains in the Electronics Industry Was the Crisis a Window of Opportunity for Developing Countries?, Policy Research Working Paper 5417, The World Bank 31 Huỳnh Thị Thu Sương, 2012, Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hợp tác chuỗi cung ứng đồ gỗ, trường hợp nghiên cứu: vùng Đông Nam Bộ, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường đại học Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh 32 Thủ tướng Chính phủ, 2015, Quyết định Phê duyệt Chương trình đồng phát triển nâng cấp cụm ngành chuỗi giá trị sản xuất sản phẩm có lợi cạnh tranh: Điện tử công nghệ thông tin, dệt may, chế biến lương thực thực phẩm, máy nông nghiệp, du lịch dịch vụ liên quan, số 32/QĐ-TTG, ban hành ngày 13 tháng 01 năm 2015 33 Trần Thanh Thủy, 2011, Nghiên cứu đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp, sách phát triển ngành công nghiệp điện tử Việt Nam giai đoạn đến năm 2020, Đề tài Nghiên cứu cấp Bộ, Viện nghiên cứu Điện tử, Tin học, Tự động hóa 34 Hữu Trọng, 2015, Doanh nghiệp Việt tham gia chuỗi cung ứng tồn cầu, Tạp chí Thơng tin Tài số 19 kỳ tháng 10/2015, trang 11-12 35 Trần Văn Tùng, 2006, Cạnh tranh thông qua lợi cơng nghệ mạng lưới sản xuất tồn cầu (Nghiên cứu trường hợp Đơng Á), Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 338, trang 65-73 36 Đoàn Thị Hồng Vân cộng sự, 2011, Nghiên cứu chuỗi cung ứng giải pháp để doanh nghiệp Việt Nam tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Mã đề tài B2008 - 09 - 51, Thành phố Hồ Chí Minh 87 37 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, 2011, Báo cáo nghiên cứu lực cạnh tranh doanh nghiệp xuất ba ngành may mặc, thủy sản điện tử Việt Nam 38 Wignaraja, G., 2013, Can SMEs participate in global production networks? Evidence from Asean firms In Elms, D.K and Low, P (Eds.) Global Value Chains in a changing world Chapter 12 World Trade Organisation, pp 279312 Tài liệu trang web: 39 Ngọc Cầm, Lắp ráp điện tử: Công việc nặng nhọc nguy hiểm, địa chỉ: http://thoibaokinhdoanh.vn/Kinh-doanh-xanh-16/Lap-rap-dien-tu-Cong-viecnang-nhoc-va-nguy-hiem-15292.html, truy cập ngày 10/04/2017 40 Diễn đàn kinh tế Việt Nam, Việt Nam lợi nhân công giá rẻ, địa chỉ: http://vef.vn/2012/03/18/2012-03-18-viet-nam-sap-mat-loi-the-nhan- cong-gia-re/, truy cập ngày 01/04/2017 41 Nguyên Đức, Nhiều tập đoàn lớn tiếp tục dốc vốn vào Việt Nam, địa http://baodautu.vn/nhieu-tap-doan-lon-tiep-tuc-doc-von-vao-viet-namd49051.html, truy cập ngày 05/04/2017 42 Enda Curran, Asia’s About to Spawn a New Tiger Economy: Good Morning, Vietnam, địa chỉ: https://www.bloomberg.com/news/articles/2015-0322/asia-s-about-to-spawn-a-new-tiger-economy-good-morning-vietnam, truy cập ngày 05/04/2017 43 Trần Thị Thu Hương, Logistics Việt Nam & lợi vị trí địa lý,tại địa chỉ:http://www.vlr.vn/vn/news/doanh/toan-canh-kinh-te/2754/logisticsviet-nam-nhung-loi-the-ve-vi-tri-dia-ly.vlr, truy cập ngày08/04/2017 44 Thảo Nguyên, Lý thuyết Supply Chain, địa chỉ: https://www.academia.edu/16352850/Ly_thuyet_Supply_Chain, truy cập ngày 10/04/2017 ... 1: Chuỗi cung ứng toàn cầu việc tham gia vào chuỗi cung ứng ngành công nghiệp điện tử Chương 2: Phân tích hội thách thức ngành công nghiệp điện tử Việt Nam tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu. .. nghiệm tham gia chuỗi cung ứng ngành công nghiệp điện tử Trung Quốc 29 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ VIỆT NAM KHI THAM GIA VÀO CHUỖI CUNG ỨNG TOÀN... nghiệp điện tử - Phân tích hội thách thức Việt Nam tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu ngành công nghiệp điện tử Đánh giá thực trạng tham gia vị trí ngành điện tử Việt Nam chuỗi cung ứng toàn cầu

Ngày đăng: 03/01/2019, 10:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ VIỆT NAM KHI THAM GIA CHUỖI CUNG ỨNG

  • TOÀN CẦU TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

  • LƯU THỊ THU HÀ

  • Cơ hội và thách thức đối với ngành công nghiệp điện tử Việt Nam khi tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ

  • TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: CHUỖI CUNG ỨNG TOÀN CẦU VÀ VIỆC THAM GIA VÀO CHUỖI CUNG ỨNG NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ

    • 1.1. Tổng quan về chuỗi cung ứngtoàn cầu

      • 1.1.1. Chuỗi cung ứng

        • 1.1.1.1. Khái niệm

        • 1.1.1.2. Mục tiêu

        • 1.1.1.3. Các thành phần tham gia chuỗi cung ứng

        • 1.1.1.4. Hoạt động của chuỗi cung ứng

        • 1.1.2. Chuỗi cung ứng toàn cầu

          • 1.1.2.1. Khái niệm

          • 1.1.2.2. Mục tiêu

          • 1.1.2.3. Đặc điểm

          • (i) Khai thác lợi thế so sánh quốc gia

          • (ii) Tích hợp liên kết theo cả chiều dọc và ngang trong chuỗi cung ứng toàn cầu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan