Phân tích tác phẩm ai đã đặt tên cho dòng sông của hoàng phủ ngọc tường

4 373 2
Phân tích tác phẩm ai đã đặt tên cho dòng sông của hoàng phủ ngọc tường

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phân tích tác phẩm Ai Đặt tên cho dòng sơng Hồng Phủ Ngọc Tường Mở bài: Hồng Phủ Ngọc Tường nhà văn, tri thức yêu nước Ơng có vốn hiểu biết sâu rộng nhiều lĩnh vực Ơng chun thể loại bút kí Nét đặc sắc tác phẩm Hoàng Phủ Ngọc Tường kết hợp nhuần nhuyễn chất trí tuệ tính trữ tình, nghị luận sắc bén với suy tư đa chiều tổng hợp từ vốn kiến thức sâu rộng triết học, văn hóa, lịch sử, địa lý,… Tất diễn đạt lối hành văn hướng nội xúc tích, say đắm tài hoa Ai đặt tên cho dòng sơng bút kí đặc sắc ơng Tác phẩm vừa thể nét độc đáo sông Hương, vừa biểu phong cách trữ tình hướng nội xúc tích tài hoa Hoàng Phủ Ngọc Tường Thân bài: Vẻ đẹp sông Hương qua chặng: + Sông Hương thượng nguồn + Sông Hương vùng ngoại vi Huế + Sông Hương với vẻ đẹp kinh thành Huế + Sơng Hương chia tay với Huế để hòa vào biển Vẻ đẹp sơng Hương qua góc độ khác nhau: + Sông Hương với vẻ đẹp thiên nhiên thơ mộng trữ tình + Sơng Hương nhìn từ góc độ văn hóa + Sơng Hương nhìn từ góc độ lịch sử Nếu sông Đà phải cảm ơn Nguyễn Tn nhờ nhà văn ghi tên lịch sử văn học Việt Nam đại đối tượng thần mĩ; giống vậy, dòng sơng Hương phải cảm ơn nhà văn chun viết kí Hồng Phủ Ngọc Tường Có thể nói, hai sông chảy chung lịch sử hai vùng đất nước hai nhà văn bắt mạch, khơi dòng cho chúng chảy tiếp uốn lượn bồng bềnh, trôi biển nước văn chương đầy chất thơ, chất họa, chất nhạc,… Để tha thiết chảy tâm hồn bạn đọc Sông hương vùng thượng lưu miêu tả so sánh gái Di-Gan phóng khống man dại Sơng Hương vùng thượng lưu mang vẻ đẹp sức sống mãnh liệt, hoang dại, bí ẩn, sâu thẳm có lúc dịu dàng, say đắm Từ khởi nguồn ẩn chứa nguồn sức mạnh dội Sự mãnh liệt, hoang dại sơng hình tượng hóa “như trường ca rừng già , rầm rộ bóng đại ngàn” Khi chảy qua miền địa hình hiểm trở, sơng Hương mang vẻ đẹp dội “tung phá mãnh liệt qua ghềnh thác, cuộn xoáy lốc xoáy vào đáy vực bí ẩn” Nhưng có lúc lại hiền lành trữ tình “dịu dàng, say đắm dặm dài chói lọi màu đỏ hoa đỗ quyên rừng” Hình ảnh dòng sơng mang đậm chất sử thi tráng lệ vừa mạnh mẽ, phi thường vừa trữ tình hồn hâu Đó lòng u mến thiết tha nhà văn cội nguồn quê hương đất Huế Dòng sơng lần hình tượng hóa gái phóng khống man dại Rừng già hun đúc cho lĩnh gan Rừng già tạo cho tâm hồn tự sáng Đó sức mạnh người gái Sức mạnh chế ngự cấu trúc địa lý lãnh thổ để khỏi rừng Nó “nhanh chóng mang sắc đẹp dịu dàng trí tuệ, trở thành người mẹ phù sa vùng văn hoá sứ sở” Sông Hương mạnh mẽ, lại dịu dàng Con sơng có lúc “mềm lụa” qua Vọng Cảnh, Tam Thai, Lưu Bảo Có lại ánh lên “những phản quang nhiều màu sắc: sớm xanh, trưa vàng, chiều tím” lúc qua đồi núi phía Tây Nam thành phố mang “vẻ đẹp trầm mặc” qua bao lăng tẩm, đền đài Khi lại mang niềm kiêu hãnh âm u phong kín rừng thông u tịch Cho đến lúc bừng sáng tươi tắn trẻ trung gặp “tiếng chuông chùa Thiên Mụ ngân nga tận bờ bên kia, xóm làng trung du bát ngát tiếng gà” Hai bút pháp kể tả kết hợp với nhuần nhuyễn tài hoa đoạn văn làm bật sơng Hương đẹp phối cảnh kì thú với thiên nhiên xứ Huế phong phú mà hài hòa Sông Hương chặn đường lại mang vẻ đẹp khác Nếu thượng nguồn vẻ đẹp man dại đầy cá tính giống gái Di-Gan đoạn sơng này, sơng Hương có vẻ đẹp mềm mại, dịu dàng Bút pháp miêu tả nhà văn có chuyển đổi Vẫn nét tài hoa, trữ tình có kết hợp hài hòa nhuần nhuyễn kể tả đầy linh hoạt Sông Hương chảy vào thành phố Huế – sơng Hương mơ mộng soi bóng Kinh thành Huế Như tìm thấy bắt gặp thành phố thân yêu, sông Hương “vui tươi hẳn lên bãi biển xanh biếc vùng ngoại Kim Long” Dòng sơng “kéo nét thẳng thực yên tâm theo hướng Tây-Bắc-ĐôngNam”, “uốn cánh cung nhẹ sang đến Cồn Hến” khiến cho “dòng sơng mềm hẳn tiếng khơng nói tình u” Nằm lòng thành phố, sông Hương giống sông Xen Paris, sông Đa-Nup Budapet,… Nhưng biểu đạt tài hoa tác giả, sơng Hương cảm nhận từ nhiều góc độ khác nhau, đưa lại cho người đọc cảm nhận đa dạng, phong phú: nhìn mắt hội họa, sơng Hương chi lưu tạo nên đường nét thật tinh tế, tôn lên vẻ đẹp cổ kính cố Qua cách cảm nhận âm nhạc, sông Hương lại đẹp điệu slow chậm rãi, sâu lắng trữ tình với nhìn đắm say trái tim đa cảm sơng Hương lại người tình dịu dàng chung thủy Sơng Hương gắn bó mật thiết với kinh thành Huế, góp phần tạo nên vẻ đẹp đặc trưng riêng Huế Chính luyến day dứt khơng nở rời xa: “rời khỏi kinh thành, sông Hương chếch hướng Bắc, ơm lấy đảo Cồn Hến quanh năm mơ màng sương khói xa dần thành phố để lưu luyến màu xanh biếc tre trúc vườn cau vùng ngoại ô vĩ sực nhớ lại điều chưa kịp nói, đột ngột đổi vòng, rẻ ngoặt sang hướng Đông Tây để gặp lại thành phố lần cuối góc thị trấn Bao Vinh cổ xưa” Cũng theo nhận xét tác giả khúc quanh thật bất ngờ tựa nỗi vương vấn dường có “chút lẳng lơ kín đáo tình yêu” Kết bài: Sức liên tưởng kì diệu, hiểu biết phong phú địa danh, lịch sử, văn hóa đời sống người đơi bờ sơng Hương kết động câu văn vừa chân thực vừa có chiều sâu triết lý khiến cho hình ảnh dòng sơng trở nên sống động, lung linh, huyền ảo lạ thường ... văn ghi tên lịch sử văn học Việt Nam đại đối tượng thần mĩ; giống vậy, dòng sơng Hương phải cảm ơn nhà văn chuyên viết kí Hồng Phủ Ngọc Tường Có thể nói, hai sơng chảy chung lịch sử hai vùng... lòng thành phố, sơng Hương giống sông Xen Paris, sông Đa-Nup Budapet,… Nhưng biểu đạt tài hoa tác giả, sông Hương cảm nhận từ nhiều góc độ khác nhau, đưa lại cho người đọc cảm nhận đa dạng, phong... vùng đất nước hai nhà văn bắt mạch, khơi dòng cho chúng chảy tiếp uốn lượn bồng bềnh, trôi biển nước văn chương đầy chất thơ, chất họa, chất nhạc,… Để tha thiết chảy tâm hồn bạn đọc Sông hương vùng

Ngày đăng: 01/01/2019, 08:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan