Nghiên cứu thực trạng và định hướng sử dụng đất khu dân cư nông thôn huyện thường tín tỉnh hà tây

96 812 0
Nghiên cứu thực trạng và định hướng sử dụng đất khu dân cư nông thôn huyện thường tín tỉnh hà tây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn, thạc sĩ, tiến sĩ, khóa luận, cao học, đề tài

Phần thứ nhất Mở đầu 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Bớc sang Thiên nên kỷ mới nớc ta vẫn còn 75% dân số sống ở vùng nông thôn, sản xuất nông nghiệp vẫn là ngành kinh tế cơ bản mang lại nguồn thu nhập chính cho nông dân. Sức sản xuất nông nghiệp ở nớc ta còn tồn tại ở quy mô nhỏ, đòi hỏi phải có những tác động mạnh mẽ hơn để thúc đẩy nền nông nghiệp tiến lên sản xuất lớn. Từ khi thực hiện đờng lối đổi mới, sự phát triển năng động của nền kinh tế nớc ta trong giai đoạn chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng đã tác động mạnh mẽ đến các hoạt động kinh tế - xã hội ở nông thôn. Những tiến bộ khoa học kỹ thuật trên mọi lĩnh vực hoạt động sản xuất hoạt động xã hội đã góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, tăng nhanh sản lợng nông nghiệp hàng hoá, kích thích các hoạt động công nghiệp dịch vụ phát triển làm cho cuộc sống của ngời dân nông thôn từng bớc đợc cải thiện. Bộ mặt làng quê cũng có nhiều đổi thay do chính sách đầu t của Nhà nớc tăng lên theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn. Mặt khác, dới áp lực của sự gia tăng dân số cộng với quá trình công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn, do đó mỗi gia đình đều có nhu cầu xây dựng nâng cấp nơi ăn, chốn ở, mỗi thôn xóm đều có nhu cầu kiến thiết các công trình phúc lợi công cộng (hệ thống điện, đờng xá, trờng học, trạm y tế, nhà văn hoá, sân thể thao .); các cơ sở công nghiệp nhỏ dịch vụ nông thôn. Đó là những nhu cầu đúng đắn bức thiết trên bớc đờng xây dựng phát triển nông thôn nớc ta. Thực tế hiện nay nhiều khu dân c nông thôn đang chịu những áp lực lớn về trật tự xây dựng, mặt bằng sản xuất, cơ sở hạ tầng, sự ô nhiễm môi trờng . gây cản trở cho sự phát triển. 1 Hội nghị lần thứ V Ban chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam khoá VII chủ trơng Tiếp tục đổi mới phát triển kinh tế - xã hội nông thôn đã chỉ đạo Nghiên cứu giải quyết các vấn đề về quy hoạch xây dựng nông thôn mới, bố trí các điểm dân c, kết cấu hạ tầng kiến trúc nông thôn, tổ chức cuộc sống, bảo vệ cải thiện môi trờng sống[20]. Trong chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội cả nớc thời kỳ 2001-2010 đã đề ra định hớng phát triển nông nghiệp nông thôn: Đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn theo hớng hình thành nền nông nghiệp hàng hoá lớn phù hợp với nhu cầu thị trờng điều kiện sinh thái của từng vùng; chuyển dịch cơ cấu ngành nghề, cơ cấu lao động, tạo việc làm thu hút nhiều lao động ở nông thôn . Tăng cờng đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn. Quy hoạch hợp lý nâng cao hiệu quả quỹ đất, nguồn nớc, vốn rừng gắn với bảo vệ môi trờng. Quy hoạch các khu dân c, phát triển các thị trấn, thị tứ, các điểm văn hoá làng xã; nâng cao đời sống vật chất, văn hoá tinh thần, xây dựng cuộc sống dân chủ, công bằng, văn minh ở nông thôn .[14]. Nông thôn nớc ta sau gần 20 năm đổi mới đang bớc sang một giai đoạn phát triển cao hơn nhng cũng đầy gian nan, thử thách. Trong thực tế hiện nay đã nảy sinh nhiều vấn đề về xây dựng kiến thiết các điểm dân c nông thôn. Việc quy hoạch mặt bằng cấp đất ở giãn dân, giao đất sử dụng vào các mục đích chuyên dùng . cha đợc thực hiện một cách khoa học, gây nên lãng phí đất đai, khó khăn trong công tác quản lý sử dụng đất, thậm chí còn gây nên những tiêu cực trong xã hội. Mặt khác, đôi khi còn bộc lộ tình trạng lộn xộn về phong cách kiến trúc, về cảnh quan, làm ảnh hởng bất lợi đến môi trờng sinh thái. Vì vậy cần thiết phải có những nghiên cứu bố trí sử dụng hợp lý các loại đất trong khu dân c nông thôn phát triển các điểm dân c nông thôn, hớng dẫn ngời dân sử dụng đất một cách có tổ chức, có cơ sở khoa học, 2 cùng với việc kiến trúc cảnh quan một cách hợp lý để tạo điều kiện quản lý tốt tài nguyên, thúc đẩy sản xuất nâng cao đời sống nhân dân, góp phần làm thay đổi bộ mặt nông thôn theo xu hớng đô thị hoá. Thờng Tínhuyện đồng bằng nằm ở phía Nam của tỉnh Tây, cách thị xã Đông trung tâm Nội 18 km. Do vậy, Thờng Tín có vị trí địa lý thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội. Hiện nay, trên địa bàn huyện đang diễn ra mạnh mẽ quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đô thị hoá. Các quá trình trên đã đang gây áp lực mạnh mẽ đến việc sử dụng đất nói chung đất khu dân c nói riêng. Xuất phát từ những vấn đề thực tế nêu trên, chúng tôi thực hiện đề tài: Nghiên cứu thực trạng định hớng sử dụng đất khu dân c nông thôn huyện Thờng Tín, tỉnh Tây. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu đề tài nhằm giải quyết những mục tiêu cơ bản sau : - Nghiên cứu thực trạng những vấn đề có liên quan đến việc sử dụng đất khu dân c nông thôn trên địa bàn huyện Thờng Tín, trên cơ sở đó phân loại điểm dân c theo khả năng phát triển trong tơng lai. - Đề xuất định hớng các giải pháp thiết thực, phù hợp nhằm sử dụng đất khu dân c nông thôn của huyện Thờng Tín một cách có hiệu quả. 3 Phần thứ hai Tổng quan về vấn đề nghiên cứu 2.1. Tổng quan về khu dân c một số nớc trên thế giới. Sự phát triển kinh tế - xã hội của các khu vực trên thế giới rất khác nhau. Trong mỗi quốc gia cũng có sự phát triển chênh lệch giữa hai khu vực: nông thôn thành thị. Khu vực nông thôn là nơi sản xuất nông nghiệp là chính, ngoài ra còn có các ngành nghề truyền thống liên quan đến nông nghiệp. Khu vực thành thị sản xuất công nghiệp, thơng mại dịch vụ chiếm phần lớn tỷ trọng trong các hoạt động kinh tế. Mức độ công nghiệp hoá càng cao thì mức độ đô thị hoá sẽ càng mạnh. Mỗi nớc tuỳ điều kiện kinh tế, xu hớng chính trị mà có mô hình phát triển nông thôn riêng. Tuy nhiên đều có chung một mục đích là phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập mức sống dân c, tăng cờng kiến thiết cơ sở hạ tầng để giảm dần khoảng cách chênh lệch giữa nông thôn thành thị, hạn chế sự suy thoái tài nguyên . Có thể khái quát một số đặc điểm chủ yếu về phát triển điểm dân c nông thôn của một số nớc nh sau: 2.1.1. Một số nớc Tây Âu Các nớc Tây Âu có đặc điểm chung là công nghiệp đã phát triển cao độ, nông nghiệp đợc cơ giới hoá, năng suất lao động trong nông nghiệp cũng vì thế mà đợc nâng cao. Do đó, số lợng lao động sản xuất nông nghiệp chỉ chiếm phần nhỏ so với lao động công nghiệp các loại ngành nghề khác. Cuộc sống ở nông thôn nhiều khi lại là sự ao ớc của ngời dân đô thị . 2.1.1.1. Vơng quốc Anh (31) Khác với phần lớn các nớc ở lục địa châu Âu, nông thôn nớc Anh không bị chiến tranh tàn phá. Các điểm dân c nông thôn truyền thống của nớc Anh có sức hấp dẫn mạnh mẽ đối với những ngời dân sống trong các 4 thành phố lớn các khu công nghiệp tập trung. Các điểm dân c nông thôn có mức độ đô thị hoá cao, mạng lới giao thông rất phát triển, rút ngắn khoảng cách về thời gian đi lại từ nơi ở đến nơi làm việc, vì thế ngời ta tìm mọi cách để có chỗ ở trong các làng quê . Quy mô làng xóm của nớc Anh thờng từ 300-400 ngời, khoảng 100- 150 hộ sinh sống. Mặc dù quy mô dân số không cao nhng cơ sở hạ tầng khá phát triển, đầy đủ các công trình văn hoá - xã hội, các cơ sở dịch vụ, giao thông thuận tiện, không khí trong lành, phong cảnh đẹp yên tĩnh . đã thu hút một bộ phận dân c ở các thành phố về sống ở nông thôn. Đó là xu hớng khác hẳn nhiều nớc trên thế giới. 2.1.1.2. Vơng quốc Lan [31] Lan không đợc thiên nhiên u đãi, sau trận lũ lụt nặng nề từ thế kỷ thứ XIV nhân dân Lan đã tiến hành từng bớc đắp đê trị thuỷ, khoanh vùng rút nớc mở mang diện tích đất đai sinh sống. Trên các vùng đất trũng xa kia đã hình thành các điểm dân c nông nghiệp. Trung tâm vùng xây dựng một đô thị cỡ 12000 dân với các công trình công cộng đạt trình độ cao, xung quanh đô thị có các làng xóm cách nhau khoảng 5-7 km, với quy mô mỗi làng khoảng 1500-2500 dân [31]. Trong mỗi làng đợc xây dựng đầy đủ các công trình văn hoá - xã hội nhà ở cho các hộ dân. Mỗi làng có thể phân thành các xóm với quy mô khoảng 500 dân. Sản xuất nông nghiệp đợc tổ chức theo kiểu điền chủ thuê đất của Nhà nớc, tập hợp nhân công canh tác. Số ngời này trở thành công nhân nông nghiệp sống trong các làng nói trên. Mạng lới giao thông đợc tổ chức khá tốt, đờng ô tô nối liền các điểm dân c, bảo đảm liên hệ thuận tiện nhanh chóng từ nơi ở đến cánh đồng các khu chế biến, tiêu thụ sản phẩm. 2.1.1.3. Cộng hoà Liên bang Đức [2] Tại cộng hoà Liên bang Đức do lao động nông nghiệp ngày càng giảm, lao động công nghiệp, xây dựng dịch vụ ngày càng tăng nhanh nên đã dẫn 5 tới việc di chuyển một số lợng khá lớn dân c từ các vùng nông thôn ra thành thị. Để tránh gây sức ép nặng nề cho các khu công nghiệp các thành phố ngời ta lập ra một mạng lới các điểm dân c trung tâm, đó là hệ thống làng xóm hay các khu nhà ở mới đợc sắp xếp theo dải hình nan quạt ở ngoại vi các thành phố. Các làng xóm này đợc xây dựng hiện đại hơn về kiến trúc nhà ở, hệ thống cây xanh, cảnh quan môi trờng . Các khu trung tâm này đợc nối với thành phố mẹ bằng các tuyến đờng ngắn nhất, chất lợng cao, vì thế nó có sức hút mạnh mẽ đối với dân c đô thị, góp phần làm giảm áp lực dân số cho thành phố. Đây là một giải pháp độc đáo của các nhà quy hoạch Đức, ngời Đức đã rất thành công trong việc khống chế sự phát triển quá mức của các thành phố lớn để phát triển các đô thị loại vừa nhỏ trên lãnh thổ. Hệ thống các điểm dân c trung tâm này đã góp phần tích cực vào việc điều hoà sự phát triển giữa hai khu vực thành thị nông thôn. Các điểm dân c nông thôn gắn bó với sản xuất nông nghiệp vẫn giữ đợc hình thức làng quê truyền thống nhng đợc nâng cấp hoàn thiện cơ sở hạ tầng đờng giao thông kiên cố thuận tiện đến từng nhà. 2.1.2. Một số nớc Đông Âu 2.1.2.1. Liên Xô (cũ) Mục tiêu của Nhà nớc Xô Viết là xây dựng nông thôn tiến lên sản xuất nông nghiệp theo quy mô lớn, hiện đại, xoá bỏ sự khác biệt giữa thành thị nông thôn. Đặc trng của các điểm dân c nông thôn trên toàn Liên bang là hợp nhất từng bớc các nông trang tập thể thành một đơn vị sản xuất lớn hơn. Các điểm dân c rải rác cũng đợc tập trung lại để xây dựng các nông trang tập thể, năng suất lao động đợc nâng lên, tỷ trọng lao động nông nghiệp giảm xuống. Nhà nớc Xô Viết đã giải quyết thành công nhiệm vụ này, đời sống vật chất, văn hoá ở nông thôn rất cao, không kém cuộc sống thành thị là bao. Đây cũng là thực tế chứng tỏ lý luận thực tiễn trong vấn đề quy hoạch xây dựng nông thôn của Liên Xô trong giai đoạn đó là thành công. 6 Theo A.Condukhôp A.Mikhailôp, trong các phần thiết kế xây dựng điểm dân c nông thôn trên cơ sở các điều kiện kinh tế, văn hoá, xã hội điều kiện tự nhiên của Liên Xô đã đúc kết thành 10 sơ đồ, trong đó quy mô của mỗi điểm dân c từ 1000 ngời trở lên. ở mỗi sơ đồ đã quan tâm giải quyết một loạt các vấn đề để điểm dân c đó tồn tại phát triển, đó là: - Quan hệ giữa điểm dân c với giao thông bên ngoài. - Quan hệ giữa điểm dân c với vùng sản xuất. - Hệ thống giao thông nội bộ của từng điểm dân c, các công trình hạ tầng kỹ thuật nh cấp điện, nớc, hơi đốt . - Việc bố trí mặt bằng của từng căn hộ đợc nghiên cứu hài hoà cho từng vùng địa lý khác nhau, đảm bảo cho mặt bằng điểm dân c có một sự thống nhất trong toàn bộ quần thể kiến trúc . - Vấn đề đợc đặc biệt quan tâm đó là những công trình văn hoá phục vụ công cộng nh sân thể thao, câu lạc bộ, lớp học, trạm xá, khu công viên nghỉ ngơi, giải trí đã tạo cho điểm dân c một môi trờng sống trong lành, yên tĩnh. Với thiết kế quy hoạch xây dựng một điểm dân c nông thôn nh vậy đã mang đậm nét của đô thị giải quyết tơng đối thoả mãn các nhu cầu thờng ngày của con ngời là làm việc, học tập, ăn ở, nghỉ ngơi . Qua lý thuyết thực tế thiết kế quy hoạch điểm dân c nông thôn của A.Condukhôp A.Mikhailôp chúng ta nhận thấy là trong mỗi điểm dân c (làng) đều có một trung tâm bao gồm các công trình công cộng phục vụ, nhà ở nông thôn chỉ có một dạng giống nhau cho mỗi đối tựợng nông trang viên. Đến giai đoạn sau này trong công trình nghiên cứu Quy hoạch xây dựng kiến trúc nông thôn G.A.Deleur I.U.Ph.Khôkhôn đã đa ra sơ đồ tổ chức quy hoạch tại một vùng lãnh thổ cấp huyện gồm 21 điểm dân c nhỏ. ở sơ đồ này đa ra 3 cấp trung tâm là trung tâm của huyện, trung tâm thị trấn tiểu vùng trung tâm của làng. 7 Theo sơ đồ 21 điểm dân c trong huyện của G.A.Deleur I.U.Ph.Khôkhôn đã triển khai quy hoạch chi tiết mặt bằng tổng thể toàn bộ các điểm dân c. Trong mỗi điểm dân c, trên cơ sở hiện trạng, quy hoạch lại khu nhà ở, khu sản xuất, khu trung tâm công cộng, khu kho bãi, trạm trại, khu văn hoá thể thao một cách hợp lý, giải quyết một loạt các quan hệ giữa khunông trang viên với nơi sản xuất, khu ở với trung tâm sinh hoạt, văn hoá công cộng theo kiểu nh tổ chức quy hoạch điểm dân c đô thị, đặc biệt là nhà ở đợc chia vùng với những lô đất tăng gia nhỏ, mỗi hộ một nhà, nhng cũng có hai, ba hộ ghép lại một nhà. Các nhà ở đều đợc xây dựng theo một hệ thống quản lý của Nhà nớc, bố trí rất rộng rãi, theo thiết kế chung nên không gây lộn xộn. Đây cũng là thành công của Liên Xô trong thời kỳ xã hội chủ nghĩa đối với việc áp dụng điều kiện kinh tế kế hoạch hoá tập trung xây dựng nông thôn. Đối với nớc ta trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, việc xây dựng nông thôn mới cần nghiên cứu, học tập của nớc bạn những vấn đề về quy hoạch, xây dựng nông thôn có kế hoạch quan tâm đến tổ chức mạng lới trung tâm dịch vụ với nhà ở nhà ở với khu sản xuất. 2.1.2.2. Bungari [31] Bungari coi quy hoạch cải tạo phát triển nông thôn là một bộ phận của quy hoạch lãnh thổ. Mục đích của việc cải tạo điểm dân c nông thôn là nhằm tạo ra môi trờng sống phù hợp với nếp sống xã hội chủ nghĩa xoá bỏ dần sự khác biệt nông thôn thành thị. Các yếu tố cơ bản để phục vụ mục tiêu trên là: - Cải tạo cấu trúc không gian của các điểm dân c theo hớng phát triển kinh tế - xã hội hiện đại, đảm bảo điều kiện vệ sinh môi trờng. - Tổ chức nâng cao mức độ phục vụ văn hoá đời sống. - Nâng cao hơn nữa tiêu chuẩn nhà ở. 8 - Cải thiện hạ tầng kỹ thuật (giao thông, điện, nớc .). - Giữ gìn u thế cơ bản của các điểm dân c nông thôn trong mối quan hệ trực tiếp với thiên nhiên. Giữ nguyên hiện trạng, cải tạo từng phần là hình thức đặc trng trong xây dựng nông thôn mới ở Bungari. Khi có cải tạo một làng ngời ta cân nhắc sử dụng một cách hợp lý các công trình hiện có các nhà ở có giá trị, tìm ra phát triển mối quan hệ mật thiết giữa cấu trúc hình thái của làng môi trờng tự nhiên xung quanh nó. Thành phần cấu trúc cơ bản của một làng cải tạo là khu trung tâm công cộng, đảm bảo mối liên hệ trực tiếp với các khu nhà ở, khu sản xuất với khu nghỉ ngơi, giải trí. Giao thông đợc bố trí theo chức năng từng loại đờng: Đờng vận chuyển hàng hoá đặt bên ngoài làng; đờng trục chính dẫn tới các đầu mối giao thông khu vực, nối các khu trung tâm . thờng có bề rộng 16-24 m đợc thiết kế với tiêu chuẩn cao, có cây xanh hai bên đờng. Đờng nối khu dân c với khu đất canh tác rộng 12-14 m; đờng nội bộ khu dân c dùng cho xe du lịch ngời đi bộ rộng 6-8 m phù hợp với không gian kiến trúc nông thôn. 2.1.3. Một số nớc Châu á 2.1.3.1. Trung Quốc Trung Quốc là nớc nông nghiệp lâu đời, đất rộng, ngời đông. Diện tích lãnh thổ Trung Quốc lớn thứ ba thế giới (sau Nga Canada), dân số đông nhất thế giới, khoảng trên 1,27 tỷ ngời, trong đó khu vực nông thôn chiếm 64% [22]. Đơn vị cơ sở ở nông thôn Trung Quốc là làng hành chính (administration village), toàn quốc có trên 800.000 làng hành chính. Trong nhiều trờng hợp làng hành chính trùng với làng truyền thống (traditional village). Mỗi làng có khoảng 1.000 dân [31]. Trong chiến lợc hiện đại hoá đất nớc, việc phát triển các cộng đồng nông thôn có ý nghĩa quan trọng. 9 Trung Quốc là một nớc có điều kiện chính trị, kinh tế địa lý các vùng nông thôn tơng tự Việt Nam, nh hệ thống làng mạc, mạng lới dân c, hệ thống hành chính nông thôn. Trong nhiều năm cùng chịu ảnh hởng của chế độ kinh tế bao cấp, với phong trào hợp tác xã cấp thấp rồi lên cấp cao sau nữa là nông trang tập thể. Vào những năm cuối thập kỷ 70, nông thôn Trung Quốc đã chuyển mình theo con đờng đổi mới kinh tế nông thôn với chính sách khoán hộ. Từ đó nông dân Trung Quốc đợc tự do chủ động phát triển kinh tế theo điều kiện thuận lợi của riêng mình. Các trang trại, các tụ điểm buôn bán hình thành, hàng hoá, nông sản ngày càng phát triển thu hút nhiều nhà đầu t vào nông thôn. Nông thôn nhiều nơi, nhiều điểm đã trở thành thị trờng sầm uất. Nhiều thị trấn nhỏ đã mọc lên trên các tụ điểm giao lu kinh tế, tại các đầu mối giao thông, hỗ trợ cho mọi mặt của kinh tế - xã hội nông thôn phát triển. Nhiều tỉnh với chính sách tự do phát triển kinh tế nông thôn đã đợc xem nh là các đặc khu, ở đây thị trấn là các thị trờng mới với các doanh nghiệp mới. Thị trấn nhỏ trong vùng nông thôn phát triển bao bọc xung quanh huyện lỵ của Ôn Châu đã đóng góp đắc lực cho đa nguyên kinh tế cho sự chuyển biến xã hội trong khu vực. 2.1.3.2. Hàn Quốc Theo nghiên cứu của Đặng Kim Sơn [23] Hàn Quốc vào cuối thập kỷ 50 đến những năm đầu thập kỷ 60 là một nớc chậm phát triển. Nông nghiệp là hoạt động kinh tế chính của đất nớc, với hai phần ba dân số sống ở khu vực nông thôn nhng điều kiện tự nhiên lại không thuận lợi cho phát triển nông nghiệp. Địa hình đồi núi hiểm trở, chỉ có khoảng 22% tổng diện tích (khoảng hơn 2 triệu ha) có thể canh tác, khí hậu không thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp. Trong điều kiện nh vậy, Hàn Quốc phải lựa chọn hớng u tiên phát triển công nghiệp làm động lực phát triển kinh tế. Sau kế hoạch năm năm lần thứ nhất (1962 - 1966) kế hoạch năm năm lần thứ hai (1966 - 1971) 10 . chung và đất khu dân c nói riêng. Xuất phát từ những vấn đề thực tế nêu trên, chúng tôi thực hiện đề tài: Nghiên cứu thực trạng và định hớng sử dụng đất khu. khu dân c nông thôn huyện Thờng Tín, tỉnh Hà Tây. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu đề tài nhằm giải quyết những mục tiêu cơ bản sau : - Nghiên cứu thực

Ngày đăng: 18/08/2013, 21:35

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Đặc điểm các điểm dân c− của các vùng [2]. - Nghiên cứu thực trạng và định hướng sử dụng đất khu dân cư nông thôn huyện thường tín tỉnh hà tây

Bảng 1.

Đặc điểm các điểm dân c− của các vùng [2] Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 2: Thực trạng phát triển kinh tế- X∙ hội giai đoạn 1996-2003  - Nghiên cứu thực trạng và định hướng sử dụng đất khu dân cư nông thôn huyện thường tín tỉnh hà tây

Bảng 2.

Thực trạng phát triển kinh tế- X∙ hội giai đoạn 1996-2003 Xem tại trang 44 của tài liệu.
Tình hình phát triển giáo dục trong những năm qua đ−ợc thể hiện trong bảng 3.  - Nghiên cứu thực trạng và định hướng sử dụng đất khu dân cư nông thôn huyện thường tín tỉnh hà tây

nh.

hình phát triển giáo dục trong những năm qua đ−ợc thể hiện trong bảng 3. Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 4: Hiện trạng các công trình chuyên dùng chính trên địa bàn - Nghiên cứu thực trạng và định hướng sử dụng đất khu dân cư nông thôn huyện thường tín tỉnh hà tây

Bảng 4.

Hiện trạng các công trình chuyên dùng chính trên địa bàn Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 5: Biến động dân số của huyện trong những năm qua [19] - Nghiên cứu thực trạng và định hướng sử dụng đất khu dân cư nông thôn huyện thường tín tỉnh hà tây

Bảng 5.

Biến động dân số của huyện trong những năm qua [19] Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 6: Kết quả phân loại các điểm dân c− nông thôn năm 2003 Nhóm điểm dân c − - Nghiên cứu thực trạng và định hướng sử dụng đất khu dân cư nông thôn huyện thường tín tỉnh hà tây

Bảng 6.

Kết quả phân loại các điểm dân c− nông thôn năm 2003 Nhóm điểm dân c − Xem tại trang 64 của tài liệu.
4.2.3. Hiện trạng sử dụng đất khu dân c− nông thôn - Nghiên cứu thực trạng và định hướng sử dụng đất khu dân cư nông thôn huyện thường tín tỉnh hà tây

4.2.3..

Hiện trạng sử dụng đất khu dân c− nông thôn Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 7: Diện tích, cơ cấu đất khu dân c− nông thôn thời kỳ 1998-2003 - Nghiên cứu thực trạng và định hướng sử dụng đất khu dân cư nông thôn huyện thường tín tỉnh hà tây

Bảng 7.

Diện tích, cơ cấu đất khu dân c− nông thôn thời kỳ 1998-2003 Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 8: Hiện trạng đất ở nông thôn năm 2003 - Nghiên cứu thực trạng và định hướng sử dụng đất khu dân cư nông thôn huyện thường tín tỉnh hà tây

Bảng 8.

Hiện trạng đất ở nông thôn năm 2003 Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 9: Hiện trạng đất xây dựng trong khu dân c− nông thôn năm 2003  - Nghiên cứu thực trạng và định hướng sử dụng đất khu dân cư nông thôn huyện thường tín tỉnh hà tây

Bảng 9.

Hiện trạng đất xây dựng trong khu dân c− nông thôn năm 2003 Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 10: Hiện trạng đất giao thông trong khu dân c− nông thôn năm 2003  - Nghiên cứu thực trạng và định hướng sử dụng đất khu dân cư nông thôn huyện thường tín tỉnh hà tây

Bảng 10.

Hiện trạng đất giao thông trong khu dân c− nông thôn năm 2003 Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng 11: So sánh diện tích các loại đất - Nghiên cứu thực trạng và định hướng sử dụng đất khu dân cư nông thôn huyện thường tín tỉnh hà tây

Bảng 11.

So sánh diện tích các loại đất Xem tại trang 83 của tài liệu.
Bảng 12: Kết quả phân loại các điểm dân c− nông thôn - Nghiên cứu thực trạng và định hướng sử dụng đất khu dân cư nông thôn huyện thường tín tỉnh hà tây

Bảng 12.

Kết quả phân loại các điểm dân c− nông thôn Xem tại trang 84 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan