Luyện tập viết đoạn văn tự sự

4 124 0
Luyện tập viết đoạn văn tự sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Luyện tập viết đoạn văn tự sự Người đăng: Bảo Chi Ngày: 07092017 Để viết đoạn văn tự sự, cần hình dung sự việc xảy ra như thế nào rồi lần lượt kể lại diễn biến của nó, chú ý sử dụng các phương tiện liên kết câu để đoạn văn được mạch lạc, chặt chẽ. Tech12h xin tóm tắt những kiến thức trọng tâm và hướng dẫn soạn văn chi tiết các câu hỏi. Mời các bạn cùng tham khảo. Soạn văn bài: Luyện tập viết đoạn văn tự sự A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM 1. Đoạn văn trong văn bản tự sự 1.1. Đoạn văn là bộ phận của văn bả. Trong văn bản tự sự, mỗi đoạn văn thường có câu nêu ý khái quát gọi là câu chủ đề. Các câu khác diễn đạt những ý cụ thể nhằm thuyết minh, miêu tả, giải thích, mở rộng… triển khai làm rõ ý khái quát. 1.2. Mỗi văn bản tự sự thường gồm nhiều đoạn văn với những nhiệm vụ khác nhau: Đoạn phần mở bài: giới thiệu câu chuyện Đoạn ở phần thân bài: kể diễn biến sự việc chi tiết. Đoạn kết bài: tạo ấn tượng mạnh mẽ tới suy nghĩ, cảm xúc người đọc. 1.3. Nội dung mỗi đoạn văn tuy khác nhau (cách tả người, kể sự việc) nhưng đều có chung nhiệm vụ là thể hiện chủ đề và ý nghĩa văn bản. 2. Cách viết đoạn văn trong văn bản tự sự 2.1. Trong bài Lập dàn ý bài văn tự sự, chúng ta được nghe nhà văn Nguyên Ngọc kể: cái truyện này sẽ bắt đầu bằng một khu rừng xà nu – mà tôi ra sức tả một cách hết sức tạo hình… và truyện sẽ kết thúc bằng một cảnh rừng xà nu, như một vĩ thanh cứ xa mờ dần và bất tận. Mở bài: Làng ở trong tầm đại bác của đồn giặc. Chúng nó bắn đã thành lệ, mỗi ngày hai lần, hoặc buổi sáng sớm và xế chiều, hoặc đứng bóng và sẩm tối, hoặc nửa đêm và trở gà gáy. Hầu hết đạn đại bác đều rơi vào ngọn đồi xà nu, cạnh con nước lớn. Cả rừng xà nu hàng vạn cây không có cây nào không bị thương. Có những cây bị chặt đứt ngang nửa thân mình, đổ ào ào như một trận bão.Ở chỗ vết thương, nhựa ứa ra, tràn trề, thơm ngào ngạt, long lanh nắng hè gay gắt, rồi dần dần bầm lại, đen và đặc quyện lại thành từng cục máu lớn. Thân bài: Trong rừng ít có loại cây sinh sôi nảy nở khỏe như vậy. Cạnh một cây xà nu mới ngã gục, đã có bốn năm cây con mọc lên, ngọn xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời. Cũng có ít loại cây ham ánh sáng mặt trời đến thế. Nó phóng lên rất nhanh để tiếp lấy ánh nắng, thứ ánh nắng trong rừng rọi từ trên cao xuống từng luồng lớn thẳng tắp, lóng lánh vô số hạt bụi vàng từ nhựa cây bay ra thơm mỡ màng. Có những cây con vừa lớn ngang tầm ngực người, lại bị đại bác chặt đứt làm đôi. Ở những cây đó, nhựa còn trong, chất dầu còn loãng, vết thương không lành được, cứ loét mãi ra, năm mười hôm thì cây chết. Nhưng cũng có những cây vượt lên được cao hơn đầu người, cành lá sum sê như những con chim đã đủ lông mao, lông vũ. Đạn đại bác không giết nổi chúng, những vết thương của chúng chóng lành như trên một thân thể cường tráng. Chúng vượt lên rất nhanh, thay thế những cây đã ngã…Cứ thế hai ba năm nay rừng xà nu ưỡn tấm ngực lớn của mình ra che chở cho làng… Đứng trên đồi xà nu ấy trông ra xa, đến hết tầm mắt cũng không thấy gì khác ngoài những đồi xà nu nối tiếp tới chân trời. Kết thúc: Tnú lại ra đi. Cụ Mết và Dít đưa anh ra đến rừng xà nu gần con nước lớn. Trận đại bác đêm qua đã đánh ngã bốn năm cây xà nu to. Nhựa ứa ra ở những vết thương đang đọng lại, lóng lánh nắng hè. Quanh đó vô số những cây con đang mọc lên. Có những cây mới nhú khỏi mặt đất, nhọn hoắt như những mũi lê. Ba người đứng ở đấy nhìn ra xa. Đến hút tầm mắt cũng không thấy gì ngoài những rừng xà nu nối tiếp chạy đến chân trời. (Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành) a. Theo anhchị, các đoạn trên có thể hiện đúng như dự kiến của tác giả không? Nội dung và giọng điệu của đoạn văn mở đầu và kết thúc có nét gì giống nhau, khác nhau? b. Anhchị học được điều gì ở cách viết đoạn văn của Nguyên Ngọc? Trả lời: a. Các đoạn văn đã thể hiện đúng và rõ ràng những dự kiến của tác giả trước khi viết truyện. Nội dung và giọng điệu của các đoạn văn mở đầu và kết thúc: Giống nhau là: Cả đoạn mở đầu và kết thúc đều miêu tả cảnh rừng xà nu. Nó tạo thành một kết cấu vòng tròn mở. Kết cấu này vừa đảm bảo sự chặt chẽ về bố cục, vừa có tác dụng làm nổi bật chủ đề của tác phẩm “rừng xà nu”. Khác nhau: Đoạn mở đầu tả kĩ hơn, dài hơn nhằm gây ấn tượng cho người đọc; đoạn kết tả cô đọng để lưu giữ lại ấn tượng trong lòng người đọc, gợi chất thơ hùng tráng cho tác phẩm (trong đoạn kết có hình ảnh con người xuất hiện cùng với rừng xà nu, tạo cho người đọc cảm giác về sự bất diệt của rừng cây và sức sống mãnh liệt của con người. Đoạn mở đầu miêu tả rừng xà nu với sức sống dẻo dai trước những làn bom đạn của quân thù; đoạn kết miêu tả sức vươn lên của các lớp xà nu con và sức mạnh tổng thể của rừng xà nu „nối tiếp đến chân trời“ b. Qua việc tìm hiểu các giai đoạn sáng tác tác phẩm Rừng xà nu của nhà văn Nguyên Ngọc, chúng ta có thể rút ra kinh nghiệm: trước khi viết đoạn văn hay bài văn hoàn chỉnh, cần xây dựng dàn ý, dự kiến phần mở đầu – thân bài – kết luận để có một mạch văn thống nhất, chặt chẽ, rõ ràng và lôi cuốn người đọc, người nghe hơn. 2.2. Trong một câu chuyện về hậu thân của chị Dậu ở lập dàn ý bài văn tự sự, một bạn học sinh đã viết như sau: Vậy là chị được cử về Đông Xá, về cái làng quê bé nhỏ, nghèo khổ của chị. Vừa đặt chân tới con đê cao, con đê chắn ngang mấy nếp nhà lụp xụp, chị Dậu chợt nhìn thấy ở chân trời phía đông một vừng hồng ửng lên …. Một đoàn người áo quần rách rưới, nhưng nét mặt ai cũng hồ hởi, từ trong làng đi ra. Người cầm gậy, kể cầm dao, cầm kiếm, vác cờ đỏ ào tới vây lấy chị. Người nông dân khốn khổ từng chạy trốn trong cái đêm đen ấy bỗng ứa nước mắt …. Cố nén xúc động, chị Dậu dang rộng đôi cánh tay như muốn ôm lấy mọi người, rồi nghẹn ngào nói : Cách mạng thành công rồi Cả dân tộc đã đứng dậy Bà con ơi, chúng ta hãy lên huyện bắt bọn quan lại, phá kho thóc chia cho dân nghèo. a. Có thể coi đây là đoạn văn trong văn bản tự sự được không? Theo anhchị, đoạn văn đó thuộc phần nào của “truyện ngắn” mà bạn học sinh định viết? b. Viết đoạn văn này, bạn học sinh đã thành công ở nội dung nào, nội dung nào bạn còn phân vân và để trống? Anhchị hãy viết tiếp vào những chỗ trống đó để cùng bạn hoàn chỉnh đoạn văn định viết. Trả lời: a. Đoạn văn này thuộc phần thân bài trong truyện ngắn mà bạn học sinh định viết. Đoạn văn này đã kể lại một sự việc quan trọng, đó là chuyện Chị Dậu về làng lãnh đạo cuộc nổi dậy khi cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 nổ ra. Sự việc ấy phù hợp với chủ đề và cốt truyện mà bạn học sinh đã nêu ra và lập dàn ý. Có thể xem đây là đoạn văn trong văn bản tự sự. b. Đoạn văn đã thành công khi kể lại được nội dung truyện, tuy nhiên đoạn văn còn chưa rành mạch, rõ ý khi kết hợp miêu tả cảnh vật và tâm trạng con người. Có thể sửa lại như sau; Vừa đặt chân tới con đê cao, con đê chắn ngang mấy nếp nhà lụp xụp, ở phía đông mặt trời đang dần thắp sáng bầu trời bằng những ánh hồng rực rỡ, chị Dậu bỗng nhìn thấy một đoàn người áo quần rách rưới, nhưng nét mặt ai cũng hồ hởi, từ trong làng đi ra... Người đàn bà khốn khổ từng chạy trốn trong cái đêm đen ấy bỗng vui mừng đến rơi nước mắt. Rồi cố nén xúc động, chị Dậu dang rộng đôi cánh tay... 2.3. Qua kinh nghiệm của nhà văn Nguyên Ngọc và thu hoạch từ hai bài tập trên, anhchị hãy nêu cách viết đoạn văn trong bài văn tự sự. Để viết đoạn văn tự sự, cần hình dung sự việc xảy ra như thế nào rồi lần lượt kể lại diễn biến của nó, chú ý sử dụng các phương tiện liên kết câu để đoạn văn được mạch lạc, chặt chẽ. B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1: (Trang 99 SGK Ngữ văn 10) Một đoạn trích được chép lại như sau: Tôi dùng xẻng nhỏ đào đất dưới quả bom. Đất rắn. Những hòn sỏi theo tay tôi bay ra hai bên. Thỉnh thoảng lưỡi xẻng chạm vào quả bom. Một tiếng động sắc đến gai người cứa vào da thịt tôi. Tôi rùng và bỗng thấy tại sao mình làm quá chậm. Nhanh lên một tí Vỏ quả bom nóng. Một dấu hiệu chẳng lành. Hoặc là nóng từ bên trong quả bom. Hoặt là mặt trời nung nóng. Chị Thảo thổi còi. Như thế là đã hai mươi phút qua. Tôi cẩn thận bỏ gói thuốc mìn xuống cái lỗ đã đào, châm ngòi. Dây mìn dài, cong, mềm. Cô khỏa đất rồi chạy lại chỗ ẩn nấp của mình. Hồi còi thứ hai của chị Thao. Tôi nép người vào bức tường đất, nhìn đồng hồ. Không có gió. Tim Phương Định cũng đập không rõ. Dường như vật duy nhất vẫn bình tĩnh, phớt lờ mọi biến động chung là chiếc kim đồng hồ. a. Anhchị cho biết đoạn trích trên kể sự việc gì, ở phần nào của văn bản tự sự nào? b. Đoạn trích chép ở đây có một số sai sót về ngôi kể, hãy chỉ rõ những lỗi sai đó rồi chữa lại cho hoàn chỉnh. c. Từ sự phát hiện và chỉnh sửa đoạn trích trên, anhchị có thêm kinh nghiệm gì khi viết đoạn văn trong bài tự sự? => Xem hướng dẫn giải Câu 2: (Trang 99 SGK Ngữ văn 10) Viết một đoạn văn diễn tả cử chỉ và tâm trạng của cô gái trong 9 câu đầu đoạn trích Tiễn dặn người yêu. => Xem hướng dẫn giải

Luyện tập viết đoạn văn tự Người đăng: Bảo Chi - Ngày: 07/09/2017 Để viết đoạn văn tự sự, cần hình dung việc xảy kể lại diễn biến nó, ý sử dụng phương tiện liên kết câu để đoạn văn mạch lạc, chặt chẽ Tech12h xin tóm tắt kiến thức trọng tâm hướng dẫn soạn văn chi tiết câu hỏi Mời bạn tham khảo A KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Đoạn văn văn tự 1.1 Đoạn văn phận văn bả Trong văn tự sự, đoạn văn thường có câu nêu ý khái quát gọi câu chủ đề Các câu khác diễn đạt ý cụ thể nhằm thuyết minh, miêu tả, giải thích, mở rộng… triển khai làm rõ ý khái quát 1.2 Mỗi văn tự thường gồm nhiều đoạn văn với nhiệm vụ khác nhau: Đoạn phần mở bài: giới thiệu câu chuyện Đoạn phần thân bài: kể diễn biến việc chi tiết Đoạn kết bài: tạo ấn tượng mạnh mẽ tới suy nghĩ, cảm xúc người đọc 1.3 Nội dung đoạn văn khác (cách tả người, kể việc) có chung nhiệm vụ thể chủ đề ý nghĩa văn Cách viết đoạn văn văn tự 2.1 Trong Lập dàn ý văn tự sự, nghe nhà văn Nguyên Ngọc kể: truyện bắt đầu khu rừng xà nu – mà sức tả cách tạo hình… truyện kết thúc cảnh rừng xà nu, vĩ xa mờ dần bất tận - Mở bài: Làng tầm đại bác đồn giặc Chúng bắn thành lệ, ngày hai lần, buổi sáng sớm xế chiều, đứng bóng sẩm tối, nửa đêm trở gà gáy Hầu hết đạn đại bác rơi vào đồi xà nu, cạnh nước lớn Cả rừng xà nu hàng vạn khơng có khơng bị thương Có bị chặt đứt ngang nửa thân mình, đổ ào trận bão.Ở chỗ vết thương, nhựa ứa ra, tràn trề, thơm ngào ngạt, long lanh nắng hè gay gắt, bầm lại, đen đặc quyện lại thành cục máu lớn - Thân bài: Trong rừng có loại sinh sơi nảy nở khỏe Cạnh xà nu ngã gục, có bốn năm mọc lên, xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời Cũng có loại ham ánh sáng mặt trời đến Nó phóng lên nhanh để tiếp lấy ánh nắng, thứ ánh nắng rừng rọi từ cao xuống luồng lớn thẳng tắp, lóng lánh vô số hạt bụi vàng từ nhựa bay thơm mỡ màng Có vừa lớn ngang tầm ngực người, lại bị đại bác chặt đứt làm đơi Ở đó, nhựa trong, chất dầu lỗng, vết thương khơng lành được, lt ra, năm mười hơm chết Nhưng có vượt lên cao đầu người, cành sum sê chim đủ lông mao, lông vũ Đạn đại bác không giết chúng, vết thương chúng chóng lành thân thể cường tráng Chúng vượt lên nhanh, thay ngã…Cứ hai ba năm rừng xà nu ưỡn ngực lớn che chở cho làng… Đứng đồi xà nu trông xa, đến hết tầm mắt không thấy khác ngồi đồi xà nu nối tiếp tới chân trời - Kết thúc: Tnú lại Cụ Mết Dít đưa anh đến rừng xà nu gần nước lớn Trận đại bác đêm qua đánh ngã bốn năm xà nu to Nhựa ứa vết thương đọng lại, lóng lánh nắng hè Quanh vơ số mọc lên Có nhú khỏi mặt đất, nhọn hoắt mũi lê Ba người đứng nhìn xa Đến hút tầm mắt khơng thấy ngồi rừng xà nu nối tiếp chạy đến chân trời (Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành) a Theo anh/chị, đoạn dự kiến tác giả không? Nội dung giọng điệu đoạn văn mở đầu kết thúc có nét giống nhau, khác nhau? b Anh/chị học điều cách viết đoạn văn Nguyên Ngọc? Trả lời: a Các đoạn văn thể rõ ràng dự kiến tác giả trước viết truyện Nội dung giọng điệu đoạn văn mở đầu kết thúc:  Giống là: Cả đoạn mở đầu kết thúc miêu tả cảnh rừng xà nu Nó tạo thành kết cấu vòng tròn - mở Kết cấu vừa đảm bảo chặt chẽ bố cục, vừa có tác dụng làm bật chủ đề tác phẩm “rừng xà nu”  Khác nhau: Đoạn mở đầu tả kĩ hơn, dài nhằm gây ấn tượng cho người đọc; đoạn kết tả cô đọng để lưu giữ lại ấn tượng lòng người đọc, gợi chất thơ hùng tráng cho tác phẩm (trong đoạn kết có hình ảnh người xuất với rừng xà nu, tạo cho người đọc cảm giác bất diệt rừng sức sống mãnh liệt người Đoạn mở đầu miêu tả rừng xà nu với sức sống dẻo dai trước bom đạn quân thù; đoạn kết miêu tả sức vươn lên lớp xà nu sức mạnh tổng thể rừng xà nu „nối tiếp đến chân trời“ b Qua việc tìm hiểu giai đoạn sáng tác tác phẩm Rừng xà nu nhà văn Nguyên Ngọc, rút kinh nghiệm: trước viết đoạn văn hay văn hoàn chỉnh, cần xây dựng dàn ý, dự kiến phần mở đầu – thân – kết luận để có mạch văn thống nhất, chặt chẽ, rõ ràng lôi người đọc, người nghe 2.2 Trong câu chuyện hậu thân chị Dậu lập dàn ý văn tự sự, bạn học sinh viết sau: Vậy chị cử Đông Xá, làng quê bé nhỏ, nghèo khổ chị Vừa đặt chân tới đê cao, đê chắn ngang nếp nhà lụp xụp, chị Dậu nhìn thấy chân trời phía đơng vừng hồng ửng lên […] Một đoàn người áo quần rách rưới, nét mặt hồ hởi, từ làng Người cầm gậy, kể cầm dao, cầm kiếm, vác cờ đỏ tới vây lấy chị Người nông dân khốn khổ chạy trốn đêm đen ứa nước mắt […] Cố nén xúc động, chị Dậu dang rộng đôi cánh tay muốn ôm lấy người, nghẹn ngào nói : - Cách mạng thành cơng ! Cả dân tộc đứng dậy ! Bà ơi, lên huyện bắt bọn quan lại, phá kho thóc chia cho dân nghèo a Có thể coi đoạn văn văn tự khơng? Theo anh/chị, đoạn văn thuộc phần “truyện ngắn” mà bạn học sinh định viết? b Viết đoạn văn này, bạn học sinh thành công nội dung nào, nội dung bạn phân vân để trống? Anh/chị viết tiếp vào chỗ trống để bạn hồn chỉnh đoạn văn định viết Trả lời: a Đoạn văn thuộc phần thân "truyện ngắn" mà bạn học sinh định viết Đoạn văn kể lại việc quan trọng, chuyện "Chị Dậu làng lãnh đạo dậy Cách mạng tháng Tám năm 1945 nổ ra" Sự việc phù hợp với chủ đề cốt truyện mà bạn học sinh nêu lập dàn ý Có thể xem đoạn văn văn tự b Đoạn văn thành công kể lại nội dung truyện, nhiên đoạn văn chưa rành mạch, rõ ý kết hợp miêu tả cảnh vật tâm trạng người Có thể sửa lại sau;  Vừa đặt chân tới đê cao, đê chắn ngang nếp nhà lụp xụp, phía đơng mặt trời dần thắp sáng bầu trời ánh hồng rực rỡ, chị Dậu nhìn thấy đồn người áo quần rách rưới, nét mặt hồ hởi, từ làng  Người đàn bà khốn khổ chạy trốn đêm đen vui mừng đến rơi nước mắt Rồi cố nén xúc động, chị Dậu dang rộng đôi cánh tay 2.3 Qua kinh nghiệm nhà văn Nguyên Ngọc thu hoạch từ hai tập trên, anh/chị nêu cách viết đoạn văn văn tự Để viết đoạn văn tự sự, cần hình dung việc xảy kể lại diễn biến nó, ý sử dụng phương tiện liên kết câu để đoạn văn mạch lạc, chặt chẽ B BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1: (Trang 99 - SGK Ngữ văn 10) Một đoạn trích chép lại sau: Tơi dùng xẻng nhỏ đào đất bom Đất rắn Những sỏi theo tay tơi bay hai bên Thỉnh thoảng lưỡi xẻng chạm vào bom Một tiếng động sắc đến gai người cứa vào da thịt Tôi rùng thấy làm chậm Nhanh lên tí! Vỏ bom nóng Một dấu hiệu chẳng lành Hoặc nóng từ bên bom Hoặt mặt trời nung nóng Chị Thảo thổi còi Như hai mươi phút qua Tơi cẩn thận bỏ gói thuốc mìn xuống lỗ đào, châm ngòi Dây mìn dài, cong, mềm Cơ khỏa đất chạy lại chỗ ẩn nấp Hồi còi thứ hai chị Thao Tơi nép người vào tường đất, nhìn đồng hồ Khơng có gió Tim Phương Định đập không rõ Dường vật bình tĩnh, phớt lờ biến động chung kim đồng hồ a Anh/chị cho biết đoạn trích kể việc gì, phần văn tự nào? b Đoạn trích chép có số sai sót ngơi kể, rõ lỗi sai chữa lại cho hoàn chỉnh c Từ phát chỉnh sửa đoạn trích trên, anh/chị có thêm kinh nghiệm viết đoạn văn tự sự? => Xem hướng dẫn giải Câu 2: (Trang 99 - SGK Ngữ văn 10) Viết đoạn văn diễn tả cử tâm trạng cô gái câu đầu đoạn trích Tiễn dặn người yêu => Xem hướng dẫn giải ... nhà văn Nguyên Ngọc thu hoạch từ hai tập trên, anh/chị nêu cách viết đoạn văn văn tự Để viết đoạn văn tự sự, cần hình dung việc xảy kể lại diễn biến nó, ý sử dụng phương tiện liên kết câu để đoạn. .. kho thóc chia cho dân nghèo a Có thể coi đoạn văn văn tự không? Theo anh/chị, đoạn văn thuộc phần “truyện ngắn” mà bạn học sinh định viết? b Viết đoạn văn này, bạn học sinh thành công nội dung... Tám năm 1945 nổ ra" Sự việc phù hợp với chủ đề cốt truyện mà bạn học sinh nêu lập dàn ý Có thể xem đoạn văn văn tự b Đoạn văn thành công kể lại nội dung truyện, nhiên đoạn văn chưa rành mạch,

Ngày đăng: 26/12/2018, 21:45

Mục lục

  • Luyện tập viết đoạn văn tự sự

    • Để viết đoạn văn tự sự, cần hình dung sự việc xảy ra như thế nào rồi lần lượt kể lại diễn biến của nó, chú ý sử dụng các phương tiện liên kết câu để đoạn văn được mạch lạc, chặt chẽ. Tech12h xin tóm tắt những kiến thức trọng tâm và hướng dẫn soạn văn chi tiết các câu hỏi. Mời các bạn cùng tham khảo.

    • A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

      • 1. Đoạn văn trong văn bản tự sự

      • 2. Cách viết đoạn văn trong văn bản tự sự

      • B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan