Nghiên cứu một số thông số về cấu tạo và chế độ làm việc của thiết bị sấy tinh bột sắn kiểu khí động

88 1.4K 0
Nghiên cứu một số thông số về cấu tạo và chế độ làm việc của thiết bị sấy tinh bột sắn kiểu khí động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thạc sĩ, tiến sĩ, cao học, luận văn, khóa luận

-45- đặt vấn đề Việt Nam là một nớc có nền sản xuất nông nghiệp truyền thống lâu đời. Từ nhiều năm nay, giá trị kinh tế mà sản xuất nông nghiệp mang lại luôn luôn chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng thu nhập quốc dân. Trong sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nớc hiện nay, với trên 70% dân số sống dựa vào nông nghiệp thì việc công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn đợc coi là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu. Lấy việc phát triển kinh tế nông nghiệp làmsở nền tảng thúc đẩy các ngành sản xuất dịch vụ khác phát triển là một quyết sách đúng đắn của Đảng Nhà nớc ta. Vấn đề chuyển dịch cơ cấu cây trồng là hết sức quan trọng của sản xuất nông nghiệp trong cơ chế thị trờng. Ngoài những loại cây nh lúa, ngô, chè, cà phê, cao su, các loại cây ăn quả . thì sắn đợc coi là một trong những loại cây trọng điểm có khả năng phát triển mở rộng tăng giá trị sản xuất nông nghiệp. Từ một loại cây màu củ đợc trồng tự phát rải rác, diện tích trồng thay đổi bấp bênh theo nhu cầu tiêu dùng trong nớc điều kiện mùa vụ, sắn đang dần chuyển đổi thành một loại cây công nghiệp mang lại giá trị kinh tế lớn góp phần tạo công ăn, việc làm nâng cao thu nhập cho nông dân. Bản thân cây sắn là loại cây trồng có khả năng thích nghi cao với điều kiện sống, dễ dàng trong chăm sóc, khả năng chống chịu các loại sâu bệnh, thời tiết khắc nghiệt cao đặc biệt là cho năng suất khá ổn định. Chính vì lẽ đó mà chi phí đầu t cho việc trồng sắn không lớn, rất phù hợp với điều kiện kinh tế trình độ sản xuất của ngời trồng sắn ở nớc ta. Củ sắnsản phẩm chính thu đợc từ cây sắn với hàm lợng tinh bột khá cao (từ 25 ữ 30%) do đó từ lâu nó đã đợc coi là nguồn cung cấp lơng thực quan trọng cho con ngời sau cây lúa ngô. Nghề chế biến tinh bột từ củ sắn ở Việt Nam thế giới ra đời từ khá sớm đang ngày càng đòi hỏi -46- có sự quan tâm thoả đáng từ phía các quốc gia, các nhà khoa học ngời sản xuất. Một trong những khâu quan trọng trong qui trình chế biến tinh bột sắn là phơi sấy. Bên cạnh việc gia tăng về sản lợng sắn trồng thì việc chế biến trong đó đặc biệt là sấy sản phẩm ở dạng bột còn cha đợc coi trọng ở nớc ta trong điều kiện hiện nay. Ngoài những nhà máy chế biến tinh bột sắn lớn với những dây chuyền thiết bị hiện đại mà phần lớn là liên doanh với nớc ngoài đợc đặt tại các vùng trồng trọng điểm thì hiện nay chúng ta vẫn tồn tại nhiều làng nghề thủ công sản xuất bán thành phẩm hoặc thành phẩm nhng không ổn định về chất lợng, rất khó khăn trong việc bảo quản dự trữ lâu dài. Tại các làng nghề này, do khâu phơi sấy sản phẩm không đợc chú trọng, thiết bị để sấy còn thủ công, lạc hậu do vậy mà chi phí nhân công cao, khả năng thất thoát lớn quan trọng hơn nữa là giá trị thơng phẩm tính cạnh tranh trên thị trờng xuất khẩu rất thấp. Thực tế trong công nghệ sau hoạch hiện nay cho thấy, trong vấn đề về sấy nông sản chúng ta mới chỉ thực sự quan tâm nghiên cứu các thiết bị sấy rau quả, thực phẩm các sản phẩm dạng hạt. Với những sản phẩm dạng bột nh tinh bột sắn còn ít đợc quan tâm, đặc biệt là những thiết bị cỡ vừa nhỏ thích hợp với điều kiện, trình độ canh tác chế biến sắn ở nớc ta. Để nghề trồng chế biến sắn ở nớc ta phát triển, vấn đề cấp thiết đặt ra là cần đầu t vào việc nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm làmsở để thiết kế, chế tạo các mẫu máy ứng dụng cho khâu phơi sấy sản phẩm ở dạng bột tới một độ ẩm bảo quản cho phép nhằm nâng cao chất lợng đồng thời giảm giá thành sản phẩm, tăng hiệu quả kinh tế. Dới sự hớng dẫn giúp đỡ của TS. Trần Nh Khuyên, Bộ môn Máy Nông nghiệp - Khoa Cơ điện - Trờng Đại học Nông nghiệp 1, Hà Nội, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài : "Nghiên cứu một số thông số về cấu tạo chế độ làm việc của thiết bị sấy tinh bột sắn kiểu khí động". -47- Chơng 1 tổng quan nghiên cứu 1.1. Tình hình sản xuất chế biến tinh bột sắn 1.1.1. Tình hình sản xuất Trong tình hình kinh tế, khoa học kỹ thuật phát triển hiện nay, các sản phẩm mang lại từ cây sắnmột ý nghĩa hết sức quan trọng trong nền sản xuất công nghiệp hiện đại. Nếu nh trớc đây, sắn chỉ mang ý nghĩa nh một cây lơng thực phục vụ cho nhu cầu dân sinh làm thức ăn cho chăn nuôi thì ngày nay nó đợc sử dụng trong rất nhiều ngành công nghiệp nh sản xuất giấy, bánh kẹo, cồn, chế biến thức ăn chăn nuôi, ngành dệt làm phụ gia cho trong các quá trình sản xuất chế biến nh sấy sữa bột, sản xuất mì chính, sản xuất thuốc chữa bệnh cho ngời gia súc . Chính điều này giúp cho cây sắn đã đang chuyển dịch thành một loại cây công nghiệp ngắn ngày quan trọng góp phần đáng kể tạo công ăn, việc làm nâng cao thu nhập cho ngời trồng chế biến sắn. Bên cạnh nhu cầu sử dụng các sản phẩm từ cây sắn đang ngày một tăng thì chính bản thân cây sắn cũng có rất nhiều u điểm giúp nó có khả năng phát triển nhanh chóng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội. Nh đã phân tích ở trên, sắn là loại cây trồng có khả năng chịu sâu bệnh, thời tiết khô hạn tốt. Cây sắn có thể phát triển trên nhiều loại đất điều kiện khí hậu, dễ dàng trong quá trình trồng chăm sóc, vốn đầu t thấp, cho năng suất cao ổn định so với nhiều loại cây trồng khác do đó cây sắn đang đợc trồng ở hầu hết các khu vực trên thế giới rải rác ở trên 100 quốc gia vùng lãnh thổ với tổng diện tích khoảng trên 16 triệu héc-ta tập trung chủ yếu ở châu Phi châu á. Từ nhiều năm nay, các sản phẩm từ cây sắn đã trở thành mặt hàng xuất khẩu chiến lợc của một số quốc gia nh Brazil, Thái Lan, Indonesia, Nigieria .[1]. Tại Việt Nam, sắn đợc trồng ở hầu hết các tỉnh tuy nhiên tập trung chủ yếu ở vùng trung du miền núi phía Bắc, nam Trung bộ, Tây Nguyên một số tỉnh phía Nam. Từ lâu cây sắn đã đợc coi là nguồn cung cấp lơng thực chủ yếu -48- của đồng bào các dân tộc miền núi hiện nay nó đã trở thành sản phẩm hàng hoá mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho ngời nông dân trồng sắn. Từ một nớc trồng sắn chỉ nhằm phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trong nớc, hiện nay Việt Nam đã trở thành một trong những quốc gia có sản lợng sắn xuất khẩu hàng đầu thế giới. 1.1.2. Tình hình chế biến tinh bột sắn Sản phẩm chính thu đợc từ cây sắntinh bột sắn, ngoài mục đích phục vụ cho các ngành sản xuất công nghiệp thì tinh bột sắn đợc sử dụng nh một loại lơng thực cung cấp nguồn thức ăn cho con ngời vật nuôi với một hàm lợng dinh dỡng khá cao góp một phần không nhỏ trong chính sách ổn định an ninh lơng thực quốc gia toàn cầu. Nghề chế biến tinh bột sắn ra đời từ khá sớm, tuy nhiên do yêu cầu, mục đích sử dụng trình độ sản xuất chế biến của từng thời kỳ là khác nhau do đó mà qui mô mức độ chế biến tinh bột sắn cũng khác nhau. 1.1.2.1. Qui trình công nghệ chế biến Trong thực tế sản xuất, có rất nhiều phơng pháp chế biến củ sắn để tạo ra các sản phẩm khác nhau. Hiện nay, nhu cầu sử dụng sản phẩm tinh bột sắn ngày một cao giá trị kinh tế mà nó mang lại là rất lớn do vậy việc chế biến ra tinh bột đang là xu thế chính với nhiều phơng pháp qui mô khác nhau. Qui trình công nghệ chế biến tinh bột sắn từ củ sắn thờng đợc tiến hành theo các bớc cơ bản nh trên hình 1.1 [15]. Củ sắn tơi sau khi ngâm, rửa tách vỏ hoặc có thể bỏ qua công đoạn ngâm đợc đa vào nghiền hoặc xát tạo thành hỗn hợp gồm tinh bột, xơ bã một số tạp chất. Công đoạn tiếp theo là ta phải lọc tách bã loại các tạp chất ra sau đó đa vào bể lắng. Nhờ trọng lợng bản thân mà các hạt tinh bột sẽ từ từ lắng xuống đáy bể. Gạn bỏ phần nớc phía trên ta đợc một lớp bột ở dạng nhão. Để thuận lợi cho quá trình phơi sấy ngời ta có thể sử dụng phơng pháp thấm -49- hút hoặc dùng máy để vắt loại bớt nớc làm cho lớp bột ở trạng thái đông cứng với độ ẩm khoảng 35 ữ 40% sau đó bột đợc đem đi phơi khô tự nhiên hoặc đa vào máy sấy bộ. Kết thúc công đoạn này bột ở trạng thái độ ẩm khoảng 17 ữ 20% do tính chất của sản phẩm dạng bột nó sẽ tự tách vỡ thành những cục nhỏ có kích thớc từ vài mm đến vài cm. Ngâm Rửa, bóc vỏ Nghiền, xát Lọc tách giảm ẩm phơi ( sấy) bộ sấy, làm nguội Bao gói bảo quản sắn củ Hình 1.1. Qui trình chế biến tinh bột sắn Để đảm bảo cho việc sấy sản phẩm đến độ ẩm bảo quản độ khô đồng đều ở công đoạn này là hết sức khó khăn do đó ta phải tiến hành làm vỡ các cục tạo thành các hạt nhỏ có kích thớc tơng đối đồng đều sau đó mới tiếp tục tiến hành sấy để thu đợc sản phẩm là tinh bột khô đạt độ ẩm 10 ữ 12%. Bớc tiếp theo ta phải làm nguội cho bột trớc khi bao gói bảo quản. -50- 1.1.2.2. Tình hình chế biến tinh bột sắn ở Việt Nam Tính đến trớc năm 1994, ở nớc ta lợng sắn đợc chế biến thành tinh bột là không đáng kể, củ sắn sau khi thu hoạch thờng đợc đem chế biến trực tiếp thành thức ăn cho con ngời vật nuôi. Phần còn lại nếu d thừa thì đợc đem thái lát phơi khô, đóng bánh để dự trữ . hoặc cung cấp cho các làng nghề thủ công. Hiện nay chúng ta đã có bớc nhảy vọt về qui mô diện tích trồng sắn giúp cho sản lợng sắn củ hàng năm của chúng ta liên tục tăng đạt đợc chất lợng khá cao. Cùng với sự phát triển đó, ở Việt Nam đã đang xuất hiện những nhà máy chế biến tinh bột công suất lớn với dây truyền thiết bị hiện đại tại các vùng trồng sắn trọng điểm ở các tỉnh nh Yên Bái, Phú Thọ, Hà Tây, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Dơng, Bình Phớc, Tây Ninh . với nhu cầu cung cấp sắn lớn tập trung[1]. Song song với việc phát triển này thì các cơ sở sản xuất tập trung qui mô vừa nhỏ các làng nghề chế biến vẫn đang đợc duy trì ngày càng phát triển. Tuy nhiên việc ứng dụng các thành quả khoa học kỹ thuật trong chế biến tinh bột sắn tại các cơ sở này còn nhiều hạn chế, công nghệ thiết bị sản xuất thiếu đồng bộ. Tại một sốsở vẫn còn sản xuất theo phơng pháp thủ công truyền thống đặc biệt là tại các làng nghề do đó mà chất lợng giá trị kinh tế của sản phẩm tinh bột sắn không cao, sức cạnh tranh thấp. 1.2. Tầm quan trọng của việc sấy sản phẩm dạng bột 1.2.1. ý nghĩa của việc sấy khô sản phẩm dạng bột Sấymột công đoạn hết sức quan trọng không thể thiếu trong qui trình công nghệ chế biến sản phẩm dạng bột với mục đích là lấy đi một lợng ẩm nhất định để sản phẩm dạng bột có thuỷ phần đảm bảo cho bảo quản lâu dài trớc khi đa vào chế biến ở những công đoạn tiếp theo trong quá trình chế biến. Tinh bột đợc coi là một loại nguyên liệu hoặc chất phụ gia rất quan trọng trong nhiều ngành công nghiệp, đặc biệt là các ngành công nghiệp nhẹ, các -51- ngành thủ công mỹ nghệ, dợc phẩm, chế biến bên cạnh chức năng cung cấp lơng thực cho con ngời chăn nuôi góp phần ổn định an ninh lơng thực, thực phẩm. Trong cơ chế kinh tế thị trờng hiện nay thì tinh bột đợc coi là một mặt hàng xuất khẩu mang lại lợi ích kinh tế rất lớn cho các quốc gia xuất khẩu bản thân ngời sản xuất chế biến. Xuất phát từ những giá trị kinh tế - xã hội đó, thực tiễn hiện nay đòi hỏi chúng ta phải có một quy trình công nghệ sản xuất phù hợp hiện đại để sản xuất các sản phẩm dạng bột đặc biệt là tinh bột sắn. Trong qui trình công nghệ chế biến bảo quản tinh bột sắn thì quá trình sấy có tầm quan trọng đặc biệt ảnh hởng rất lớn tới chất lợng, giá thành khả năng bảo quản sản phẩm sau chế biến. Sản phẩm bột sau khi chế có hàm lợng nớc khá cao, trung bình từ 17 ữ 20%, lợng ẩm trong sản phẩm cao hay thấp có tác dụng quyết định đến chất lợng sản phẩm. Hầu hết các loại nông sản sau khi thu hoạch chế biến, đặc biệt là các sản phẩm có hàm lợng tinh bột cao, lợng ẩm trong sản phẩm là rất lớn, nếu không đợc phơi sấy kịp thời, nó sẽ là nhân tố kích thích tích nhiệt cho quá trình hô hấp sinh học của sản phẩm. Đây là nguyên nhân gây nên sự biến đổi chất trong sản phẩm đồng thời tạo điều kiện cho các loại vi sinh vật sinh trởng phát triển, gây ra hiện tợng nấm mốc, vón cục, đóng bánh của tinh bột. Hiện nay việc làm khô sản phẩm dạng bột chủ yếu vẫn dùng phơng pháp phơi sấy tự nhiên hoặc sử dụng các thiết bị sấy thủ công không đảm bảo yêu cầu công nghệ. Việc phơi sấy bằng phơng pháp phơi tự nhiên phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện thời tiết, không thể khống chế đợc nhiệt độ thích hợp đối với yêu cầu sản phẩm, thời gian sấy kéo dài, sản phẩm bị hao hụt, lẫn tạp chất. Chính vì điều này đã làm giảm chất lợng của sản phẩm, sản lợng thấp, khó cơ giới hoá, không đáp ứng đợc yêu cầu sản xuất nhất là khi diện tích đất dùng cho trồng trọt đợc mở rộng. Do vậy cần thiết phải có các thiết bị sấy chuyên dùng, phù hợp với đặc điểm yêu cầu công nghệ của việc sấy sản phẩm dạng bột, hạn chế -52- sự phụ thuộc của sản phẩm vào các yếu tố môi trờng[15]. 1.2.2. Đặc điểm của vật liệu sấy dạng bột 1.2.2.1. Độ tan rời độ tan rời của bột rất thấp so với độ tan rời của các loại ngũ cốc khi cha chế biến. Do kích thớc của các hạt bột rất nhỏ, không đồng đều, có hạt to, hạt nhỏ, hạt quần hay hạt đơn, do đó chúng trợt trên nhau rất khó khăn, làm cho độ tan rời của toàn bộ khối hạt rất thấp. Đặc biệt khi mà hàm lợng nớc trong bột lên cao thì độ tan rời lại giảm nhanh chóng xuất hiện hiện tợng vón cục. 1.2.2.2. Tính hấp phụ Tuỳ theo điều kiện bảo quản mà khối bộttính chất hấp phụ khác nhau. Nếu bảo quản theo phơng pháp đóng bao xếp thành khối lớn thì khả năng hấp phụ rất kém so với cùng loại bột có phẩm chất tơng đơng nhng lại bảo quản theo phơng pháp đổ rời, san mỏng. Khi chế biến nguyên liệu ra bột, nghĩa là ta đã làm tăng thêm diện tích hấp phụ của nguyên liệu, do đó mà khả năng hấp phụ của sản phẩm là rất tốt, nếu so sánh giữa nguyên liệu sản phẩm. Hấp phụ ở đây có nghĩa là hút hơi ẩm khí lạ. Khi sản phẩm hút hơi lạ sẽ làm giảm giá trị thơng phẩm của sản phẩm cũng nh rất khó sử dụng gây ra mùi vị lạ làm mất mùi đặc trng của mặt hàng sản xuất. Điều này cần chú ý khi ta dùng phơng pháp sấy trực tiếp thì bột có thể hấp phụ mùi của tác nhân sấy cũng nh điều kiện vệ sinh kho tàng khi bảo quản. Các vật ẩm hay các sản phẩm sấy thờng bảo quản trong môi trờng không khí, riêng các sản phẩm sấy đến độ ẩm thấp lại có tính háo nớc nên hút ẩm từ môi trờng. Quá trình tiếp xúc giữa không khí ẩm vật ẩm trong thời gian nhất định giữa chúng sẽ xảy ra cân bằng thuỷ phần. 1.2.2.3. Tính dẫn nhiệt truyền nhiệt của vật liệu sấy Nói chung bộttính dẫn nhiệt truyền nhiệt kém, do vậy độ trống rỗng của khối bột tơng đối thấp, không khí, hơi ẩm ngay cả vi sinh vật côn trùng cũng khó xâm nhập vào bên trong khối bột. Các mặt hàng sản phẩm nông -53- nghiệp nói chung phần lớn việc dẫn nhiệt truyền nhiệt đều do tác động của không khí, độ ẩm, côn trùng vi sinh vật . Ta nhận thấy rằng, trong thực tế nếu ta đóng bao ngay số bột mới sấy thì rất bất lợi cho công tác bảo quản, vì lúc này bột còn nóng, khả năng toả nhiệt lại rất chậm, nên rất dễ dàng kích động các quá trình sinh lí - sinh hoá phát sinh nhanh chóng làm hỏng bột. Do đó để đảm bảo đợc tính ổn định của bột trong giai đoạn lu trữ, nhất thiết phải làm cho bột nguội mới đóng gói. 1.2.2.4. Tác dụng tơng hỗ giữa vật liệu sấy môi trờng Khi áp suất hơi nớc trên bề mặt bột p bt lớn hơn áp suất riêng phần của hơi nớc trong môi trờng xung quanh bột p bn thì bột nhả ẩm vào môi trờng. Ngợc lại, nếu p bt nhỏ hơn p bn thì bột hút ẩm từ môi trờng. áp suất phụ thuộc nhiệt độ, độ ẩm. Vì thế, sự hút ẩm hay nhả ẩm của bột phụ thuộc áp suất, nhiệt độ, độ ẩm của môi trờng của bột. Quá trình hút nhả ẩm tự nhiên giữa bột ẩm môi trờng xung quanh xảy ra rất nhanh để tiến tới trạng thái cân bằng áp suất p bt = p bn . Độ ẩm của bột ở trạng thái này là độ ẩm cân bằng w cb quá trình hô hấp của bột coi nh bằng 0. áp suất P bn phụ thuộc vào nhiệt độ, độ ẩm của môi trờng không khí trong môi trờng. Do vậy trạng thái cân bằng áp suất hơi ẩm giữa bột ẩm môi trờng xung quanh luôn bị phá vỡ độ ẩm cân bằng w cb luôn phụ thuộc nhiệt độ, độ ẩm của môi trờng. Với bột sắn, độ ẩm cân bằng khi làm khô để bảo quản đợc quy định là 10 ữ 12%[18]. áp suất hơi p bt trên bề mặt bột phụ thuộc vào cờng độ bay hơi ẩm trong hạt bột nên nó phụ thuộc nhiệt độ, độ ẩm của hạt bột. Để tăng cờng độ nhả ẩm của bột vào môi trờng xung quanh (giảm thời gian làm khô bột) cần phải tăng áp suất p bt giảm p bn đồng thời làm tăng lợng nhiệt truyền sang bột, làm nóng bột bay hơi ẩm trong hạt bột, tăng p bt [3],[4],[10]. -54- 1.3. tình hình nghiên cứu ứng dụng thiết bị sấy sản phẩm dạng bột Nh đã nói ở trên, sấy là khâu quan trọng không thể thiếu trong quá trình chế biến bảo quản. Vì vậy trong thực tế sản xuất đã xuất hiện rất nhiều phơng pháp sấy, tuỳ từng loại sản phẩm yêu cầu công nghệ mà áp dụng các phơng pháp sấy khác nhau. Vấn đề sử dụng các biện pháp phơi sấy tự nhiên hay các thiết bị thủ công không thể đáp ứng đợc yêu cầu sản xuất. Chính điều này đã thúc đẩy việc nghiên cứu về lĩnh vực sấy phát triển rất nhanh đạt đến mức độ hiện đại khá cao. Hầu hết các thiết bị sấy đều sử dụng tác nhân sấykhí nóng thổi cỡng bức qua khối vật liệu. Nhiệt từ khí nóng truyền sang bột ẩm làm nớc trong sản phẩm sôi bốc hơi thoát ra khỏi vật ẩm. Hơi ẩm thoát khỏi sản phẩm đợc dòng khí sấy thải ra ngoài. Quá trình này diễn ra liên tục, về cơ bản đợc phân thành ba giai đoạn chính gồm giai đoạn gia nhiệt cho sản phẩm, giai đoạn tốc độ sấy không đổi giai đoạn sấy tốc độ giảm dần. Hiện nay, trên thế giới đã nghiên cứu áp dụng nhiều phơng pháp sấy khác nhau với các thiết bị sấy khá đa dạng đáp ứng nhu cầu sấy rất nhiều loại sản phẩm. Tuy nhiên việc nghiên cứu áp dụng các thiết bị sấy phục vụ cho việc sấy các sản phẩm dạng bột đặc biệt là tinh bột sắn còn khá sài còn tồn tại nhiều bất cập. Các thiết bị để sấy cho các sản phẩm dạng bột đợc áp dụng hiện nay gồm một số loại cơ bản sau: 1.3.1. Thiết bị sấy kiểu thùng quay Bộ phận chính của thiết bịmột thùng hình trụ tròn làm buồng sấy đặt nằm ngang hay nghiêng một góc nhỏ, độ nghiêng từ 1/50 ữ 1/15. Thùng quay với tốc độ chậm n = (0,5 ữ 0,8)vòng/phút, quay liên tục. Tuỳ theo tính chất của vật sấy, năng suất thiết bị ta có thể chọn các thông số đờng kính D, chiều dài L của thùng sấy. Thiết bị có thể làm việc liên tục hay theo chu kỳ từng mẻ một. . " ;Nghiên cứu một số thông số về cấu tạo và chế độ làm việc của thiết bị sấy tinh bột sắn kiểu khí động& quot;. -47- Chơng 1 tổng quan nghiên cứu 1.1.. định một số thông số về cấu tạo và chế độ làm việc của máy sấy bột kiểu khí động làm nền tảng cho việc thiết kế, chế tạo mẫu máy nhằm nâng cao năng suất và

Ngày đăng: 18/08/2013, 20:02

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1. Qui trình chế biến tinh bột sắn - Nghiên cứu một số thông số về cấu tạo và chế độ làm việc của thiết bị sấy tinh bột sắn kiểu khí động

Hình 1.1..

Qui trình chế biến tinh bột sắn Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hình 1.2. Máy sấy thùng quay với tác nhân sấy đi qua lớp vật liệu - Nghiên cứu một số thông số về cấu tạo và chế độ làm việc của thiết bị sấy tinh bột sắn kiểu khí động

Hình 1.2..

Máy sấy thùng quay với tác nhân sấy đi qua lớp vật liệu Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 1.3. Băng tải khay lật - Nghiên cứu một số thông số về cấu tạo và chế độ làm việc của thiết bị sấy tinh bột sắn kiểu khí động

Hình 1.3..

Băng tải khay lật Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 1.4. Máy sấy tầng sôi - Nghiên cứu một số thông số về cấu tạo và chế độ làm việc của thiết bị sấy tinh bột sắn kiểu khí động

Hình 1.4..

Máy sấy tầng sôi Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 1.5. Sơ đồ nguyên lý của hệ thống sấy khí động - Nghiên cứu một số thông số về cấu tạo và chế độ làm việc của thiết bị sấy tinh bột sắn kiểu khí động

Hình 1.5..

Sơ đồ nguyên lý của hệ thống sấy khí động Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 2.1. Sơ đồ cấu tạo thiết bị sấy khí động - Nghiên cứu một số thông số về cấu tạo và chế độ làm việc của thiết bị sấy tinh bột sắn kiểu khí động

Hình 2.1..

Sơ đồ cấu tạo thiết bị sấy khí động Xem tại trang 19 của tài liệu.
i xb x xb xb - Nghiên cứu một số thông số về cấu tạo và chế độ làm việc của thiết bị sấy tinh bột sắn kiểu khí động

i.

xb x xb xb Xem tại trang 23 của tài liệu.
Mô hình toán đ−ợc biểu diễn bằng ph−ơng trình hồi quy:    ∑∑∑∑ =+=−==+++=m1i2iiim1ijjiij1m1im1ii - Nghiên cứu một số thông số về cấu tạo và chế độ làm việc của thiết bị sấy tinh bột sắn kiểu khí động

h.

ình toán đ−ợc biểu diễn bằng ph−ơng trình hồi quy: ∑∑∑∑ =+=−==+++=m1i2iiim1ijjiij1m1im1ii Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 2.2. Đồ thị hàm mong muốn khi Yj bị chặn một phía - Nghiên cứu một số thông số về cấu tạo và chế độ làm việc của thiết bị sấy tinh bột sắn kiểu khí động

Hình 2.2..

Đồ thị hàm mong muốn khi Yj bị chặn một phía Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 3.3. Đồ thị biến thiên vận tốc hạt bột - Nghiên cứu một số thông số về cấu tạo và chế độ làm việc của thiết bị sấy tinh bột sắn kiểu khí động

Hình 3.3..

Đồ thị biến thiên vận tốc hạt bột Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 3.4. Đồ thị biến thiên vận tốc theo đ−ờng kính hạt bột - Nghiên cứu một số thông số về cấu tạo và chế độ làm việc của thiết bị sấy tinh bột sắn kiểu khí động

Hình 3.4..

Đồ thị biến thiên vận tốc theo đ−ờng kính hạt bột Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 3.5. Sơ đồ tính áp suất vận chuyển của thiết bị - Nghiên cứu một số thông số về cấu tạo và chế độ làm việc của thiết bị sấy tinh bột sắn kiểu khí động

Hình 3.5..

Sơ đồ tính áp suất vận chuyển của thiết bị Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 3.1. Chi phí nhiẹt cho quá trình sấy - Nghiên cứu một số thông số về cấu tạo và chế độ làm việc của thiết bị sấy tinh bột sắn kiểu khí động

Bảng 3.1..

Chi phí nhiẹt cho quá trình sấy Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 4.1. ảnh h−ởng của yếu tố x1 tới hàm Y1 - Nghiên cứu một số thông số về cấu tạo và chế độ làm việc của thiết bị sấy tinh bột sắn kiểu khí động

Bảng 4.1..

ảnh h−ởng của yếu tố x1 tới hàm Y1 Xem tại trang 56 của tài liệu.
Tra bảng tìm giá trị Fb - Nghiên cứu một số thông số về cấu tạo và chế độ làm việc của thiết bị sấy tinh bột sắn kiểu khí động

ra.

bảng tìm giá trị Fb Xem tại trang 56 của tài liệu.
4.1.1.2. ảnh h−ởng của yếu tố x1 tới chi phí năng l−ợng riêngY2 - Nghiên cứu một số thông số về cấu tạo và chế độ làm việc của thiết bị sấy tinh bột sắn kiểu khí động

4.1.1.2..

ảnh h−ởng của yếu tố x1 tới chi phí năng l−ợng riêngY2 Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 4. 2: ảnh h−ởng của yếu tố x1 tới hàm Y2 - Nghiên cứu một số thông số về cấu tạo và chế độ làm việc của thiết bị sấy tinh bột sắn kiểu khí động

Bảng 4..

2: ảnh h−ởng của yếu tố x1 tới hàm Y2 Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình 4.1. Đồ thị ảnh h−ởng của x1 đến các hàm Y1,Y2 - Nghiên cứu một số thông số về cấu tạo và chế độ làm việc của thiết bị sấy tinh bột sắn kiểu khí động

Hình 4.1..

Đồ thị ảnh h−ởng của x1 đến các hàm Y1,Y2 Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 4.2. ảnh h−ởng của yếu tố x2 tới hàm Y1 - Nghiên cứu một số thông số về cấu tạo và chế độ làm việc của thiết bị sấy tinh bột sắn kiểu khí động

Bảng 4.2..

ảnh h−ởng của yếu tố x2 tới hàm Y1 Xem tại trang 59 của tài liệu.
ảnh h−ởng của thông số x2 đến các thông số ra đ−ợc thể hiện trênđồ thị hình 4.2. - Nghiên cứu một số thông số về cấu tạo và chế độ làm việc của thiết bị sấy tinh bột sắn kiểu khí động

nh.

h−ởng của thông số x2 đến các thông số ra đ−ợc thể hiện trênđồ thị hình 4.2 Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hình 4.2. Đồ thị ảnh h−ởng của x2 đến các hàm Y1,Y2 - Nghiên cứu một số thông số về cấu tạo và chế độ làm việc của thiết bị sấy tinh bột sắn kiểu khí động

Hình 4.2..

Đồ thị ảnh h−ởng của x2 đến các hàm Y1,Y2 Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 4.5. ảnh h−ởng của yếu tố x3 tới hàm Y1 - Nghiên cứu một số thông số về cấu tạo và chế độ làm việc của thiết bị sấy tinh bột sắn kiểu khí động

Bảng 4.5..

ảnh h−ởng của yếu tố x3 tới hàm Y1 Xem tại trang 62 của tài liệu.
Tra bảng tiêu chuẩn Fisher Fb - Nghiên cứu một số thông số về cấu tạo và chế độ làm việc của thiết bị sấy tinh bột sắn kiểu khí động

ra.

bảng tiêu chuẩn Fisher Fb Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 4.6. ảnh h−ởng của yếu tố x3 tới hàm Y2 - Nghiên cứu một số thông số về cấu tạo và chế độ làm việc của thiết bị sấy tinh bột sắn kiểu khí động

Bảng 4.6..

ảnh h−ởng của yếu tố x3 tới hàm Y2 Xem tại trang 64 của tài liệu.
Hình 4.3. Đồ thị ảnh h−ởng của x3 đến các hàm Y1,Y2 - Nghiên cứu một số thông số về cấu tạo và chế độ làm việc của thiết bị sấy tinh bột sắn kiểu khí động

Hình 4.3..

Đồ thị ảnh h−ởng của x3 đến các hàm Y1,Y2 Xem tại trang 65 của tài liệu.
Mức và khoảng biến thiên của các yếu tố đ−ợc ghi trong bảng 4.7. - Nghiên cứu một số thông số về cấu tạo và chế độ làm việc của thiết bị sấy tinh bột sắn kiểu khí động

c.

và khoảng biến thiên của các yếu tố đ−ợc ghi trong bảng 4.7 Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 4.8. Các hệ số hồi quy có nghĩa của các hàm Y1,Y2 - Nghiên cứu một số thông số về cấu tạo và chế độ làm việc của thiết bị sấy tinh bột sắn kiểu khí động

Bảng 4.8..

Các hệ số hồi quy có nghĩa của các hàm Y1,Y2 Xem tại trang 67 của tài liệu.
Tra bảng 4.00 5.10 - Nghiên cứu một số thông số về cấu tạo và chế độ làm việc của thiết bị sấy tinh bột sắn kiểu khí động

ra.

bảng 4.00 5.10 Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 4.11. Các hệ số hồi quy dạng thực - Nghiên cứu một số thông số về cấu tạo và chế độ làm việc của thiết bị sấy tinh bột sắn kiểu khí động

Bảng 4.11..

Các hệ số hồi quy dạng thực Xem tại trang 69 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan