GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 6 KÌ II CHỈ IN

68 779 3
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 6 KÌ II CHỈ IN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHÂN HAI SỐ NGUYÊN (TIẾP)A. Mục tiêu Học sinh nắm vững quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, nhân hai số nguyên khác. Biết cách vận dụng các tính chất của phép nhân hai số nguyên.B. Chuẩn bị: GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án. HS: Ôn tậpC. Tiến trình lên lớp.I. Ổn định lớp …………………………………………………………………………………………II. Kiểm tra bài cũ.III. Bài mới.

GIÁO ÁN DẠY THÊM TỐN KÌ II ======================================================================= Soạn: 23/ 01/ 18 Dạy: 29/ 01 - 6B NHÂN HAI SỐ NGUYÊN (TIẾP) A Mục tiêu - Học sinh nắm vững quy tắc nhân hai số nguyên dấu, nhân hai số nguyên khác - Biết cách vận dụng tính chất phép nhân hai số nguyên B Chuẩn bị: - GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án - HS: Ơn tập C Tiến trình lên lớp I Ổn định lớp ………………………………………………………………………………………… II Kiểm tra cũ III Bài Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài 1: Thực phép tính: Yêu cầu học sinh nêu quy tắc nhân hai số nguyên dấu, nhân hai số nguyên khác dấu Gọi học sinh lên bảng thực phép a) 42 (-16) tính d) (-13)2 b) -57 67 c) – 35 ( - 65) Giải: a) 42 (-16) = - 672 b)-57 67 = - 3819 c)– 35 ( - 65) = 2275 d)(-13)2 = 169 Bài 2: Tính nhanh: Nêu tính chất phép nhân a) – 49 99 Viết tính chất phân phối phép nhân đối b) – 32 ( - 101) với phép cộng dạng tổng quát c) ( -98) 36 Lê Bảo Trung – Giáo viên trường THCS Duy Minh GIÁO ÁN DẠY THÊM TỐN KÌ II ======================================================================= Hãy chuyển tập dạng có d) 102 (- 74) thể áp dụng tính chất phân phối phép nhân phép cộng (trừ) Giải: a) – 49 99 = - 49.(100 – 1) = - 49 100 – ( - 49) = - 4851 b) – 32 ( - 101) = - 32 ( - 100 – 1) = -3200 + 32 = - 3168 c) ( -98) 36 = ( - 100 + 2) 36 = - 3600 + 72 = - 3528 d) 102 (- 74) = ( 100 + 2) ( -74) = - 7400 – 148 = - 7548 Bài 3: Tính nhanh: Aùp dụng tính chất phân phối phép a) 32 ( -64) – 64 68 nhân phép cộng b) – 54 76 + 12 (-76) Giải: a) 32 ( -64) – 64 68 = -64.( 32 + 68) = - 64 100 = - 6400 b) – 54 76 + 12 (-76) = 76 ( - 54 – 12) = 76 (– 60) = - 4560 Lê Bảo Trung – Giáo viên trường THCS Duy Minh GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN KÌ II ======================================================================= Bài 4: Tìm số ngun x, cho: Nếu a.b = ta có điều gì? a) (2.x – 8) = Nếu a.b = b) (4 – x) (x + 3) = a = b = c) – x (8 – x) = áp dụng vào làm tập d) (3x – 9) ( 2x - 6) = Gọi học sinh lên bảng giải tập Giải: a) (2.x – 8) = x – = x=4 b) (4 – x) (x + 3) =  – x = x + = Với – x = x=4 Với x + = x=-3 c) – x (8 – x) =  - x = – x = Với – x = x = Với – x = x = d) (3x – 9) ( 2x - 6) =  3.x – = 2.x - = Với 3.x – = 3.x = x=3 Với 2.x – = x = x=3 IV Củng cố Lê Bảo Trung – Giáo viên trường THCS Duy Minh GIÁO ÁN DẠY THÊM TỐN KÌ II ======================================================================= Chỉ kiến thức V Dặn dò - Ơn tập D Rút kinh nghiệm Đã duyệt ngày 25 tháng 01 năm 2018 Soạn: 30/ 01/ 18 Dạy: 05/ 02 - 6B ÔN TẬP VỀ HAI PHÂN SỐ BẰNG NHAU (TIẾP) A Mục tiêu - Nhận biết phân số - Từ đẳng thức lập phân số - Tìm x, y ∈ Z B Chuẩn bị: - GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án - HS: Ôn tập C Tiến trình lên lớp I Ổn định lớp ………………………………………………………………………………………… II Kiểm tra cũ - Nhắc lại định nghĩa phân số T/c phân số III Bài Hoạt động thầy Cho HS ghi đề Hoạt động trò Bài 1: Tìm số ngun x, y biết : a, x = − 15 − 33 b, y = 77 Lê Bảo Trung – Giáo viên trường THCS Duy Minh GIÁO ÁN DẠY THÊM TỐN KÌ II ======================================================================= x c) = y Bài làm ? Muốn tìm x ta làm ? Tương tự tìm y Tương tự cho HS lên thực a, x = => x(-15) = => x = − 15 = −2 − 15 − 33 = => y 77 b, 3.77=y(-33) => y 3.77 = −7 − 33 x c, = y x = => x.y = = 15 y Nếu x = y = 15 Nếu x = -1 y = -15 Nếu x = y = HS khác nhận xét Cho HS ghi đề Nếu x = -3 y = -5 Nếu x = y = Nếu x = -5 y = -3 Nếu x = 15 y = Nếu x = -15 y = -1 Chữa bên Bài 2: Tìm số nguyên x, y, z biết : −3 x −7 z a) = − 10 = y = − 30 ? Đầu tiên ta tìm x, cần dựa bvào hai b, x −1 = Lê Bảo Trung – Giáo viên trường THCS Duy Minh = GIÁO ÁN DẠY THÊM TỐN KÌ II ======================================================================= phân số c, ? Tương tự tìm y, tìm z ta cần dựa vào − x −9 = x Bài làm cặp phân số −3 −7 x z a) = − 10 = y = − 30 Ta có => −3 x = − 10 −1 x −5 − x = => = = >x = − 10 10 10 −1 −7 − 30 Tương tự cho HS thực câu Ta có = y = > y = 14 lại −1 z = = >2 z = 30 = > z = 15 Ta có x −1 = => b, x − 24 = = > x − = 24 = > x = 25 9 Cho HS ghi đề c, − x −9 = => (-x)x = (-9) x => x2= 36 => x = ± Hướng dẫn HS thực Bài 3: Cho A = n −3 a, Tìm số nguyên n để A phân số b, Tìm số nguyên n để A số nguyên Bài làm a, Tìm số nguyên n để A phân số A phân số n - số nguyên khác => n số nguyên khác Lê Bảo Trung – Giáo viên trường THCS Duy Minh GIÁO ÁN DẠY THÊM TỐN KÌ II ======================================================================= b, Tìm số ngun n để A số nguyên A số nguyên n - ước Có: Ư(5) = {1; - 1; 5; - 5} => n ∈ {1; - 1; 5; - 5} HS khác nhận xét Từ ta có: n - = => n = n - = -1 => n = n - = => n = n - = -5 => n = -2 IV Củng cố Chỉ kiến thức V Dặn dò - Ơn tập - Làm tập liên quan D Rút kinh nghiệm Đã duyệt ngày 01 tháng 02 năm 2018 Soạn: 30/ 01/ 18 Dạy: 07/ 02 - 6B BUỔI - ÔN TẬP CỘNG SỐ ĐO GÓC A Mục tiêu HS hiểu ∠ xOy + ∠ yOz = ∠ xOz HS biết chứng tỏ tia nằm hai tia từ tìm cách tính số đo góc B Chuẩn bị: - GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án - HS: Ơn tập C Tiến trình lên lớp Lê Bảo Trung – Giáo viên trường THCS Duy Minh GIÁO ÁN DẠY THÊM TỐN KÌ II ======================================================================= I Ổn định lớp ………………………………………………………………………………………… II Kiểm tra cũ III Bài Hoạt động giáo viên ? Khi ∠ xOy + ∠ yOz = ∠ xOz Hoạt động học sinh A Lí thuyết Khi tia Oy nằm hai tia Ox, Oz ∠ xOy + ∠ yOz = ∠ xOz, ngược lại ∠ xOy + ∠ yOz = ∠ xOz tia Oy nằm hai tia Ox, Oz x y O z B Bài tập Bài 1: Gọi Oz nằm hai tia Ox, Oy Biết ∠ xOy Cho HS ghi đề = 700, ∠ xOz = 250 Tính ∠ yOz Bài làm Gọi HS lên bảng thực Tia Oz nằm hai tia Ox, Oy nên ta có ∠ xOz + ∠ zOy = ∠ xOy mà ∠ xOz = 250 , ∠ xOy = 700 => 250+ ∠ zOy = 700 => ∠ zOy = 700-250 = 450 Lê Bảo Trung – Giáo viên trường THCS Duy Minh 10 GIÁO ÁN DẠY THÊM TỐN KÌ II ======================================================================= x z O Chữa bên y HS khác nhận xét Cho HS ghi đề Bài 2: Cho hình vẽ hai tia OI, OK đối Tia OI Cho HS lên bảng vẽ hình cắt đoạn thẳng AB I biết ∠ KOA = 1200, ∠ BOI = 450 Tính ∠ KOB, ∠ AOI, ∠ BOA Bài làm ? Hai tia OI OK đối cho ta biết điều gì? ? Làm để tính góc KOB? Hai tia OI, OK đối => ∠ KOB = 1800 tia OB nằm giũa hai tia OK, OI => ∠ KOB + ∠ BOI = ∠ KOI Tương tự cho HS lên thực ý => ∠ KOB + 450 = 1800 lại => ∠ KOB = 1350 Tương tự tia OA nằm hai tia OK OI => ∠ KOA + ∠ AOI = ∠ KOI => 1200 + ∠ AOI = 1800 => ∠ AOI = 600 Tia OI cắt đoạn thẳng AB I => tia OI nằm Lê Bảo Trung – Giáo viên trường THCS Duy Minh 11 GIÁO ÁN DẠY THÊM TỐN KÌ II ======================================================================= hai tia OA, OB => ∠ AOI + ∠ IOB = ∠ AOB => 600 + 450 = ∠ AOB => ∠ AOB = 1050 Chữa bên HS khác nhận xét CHo HS ghi đề Bài 3: Hai đường thẳng AB CD cắt O Biết ∠ AOC = 1300, Tính ∠ AOD, ∠ BOC, ∠ Cho HS lên vẽ hình BOD Bài làm C A O ? Trong ba tia OA, OC, OD tia nằm hai tia lại? D B ? Từ ta có điều gì? Tia OA nằm hai tia OC, OD => ∠ COA + ∠ AOD = ∠ COD => 1300 + ∠ AOD = 1800 => ∠ AOD = 500 Tương tự ∠ COB = 500, ∠ BOD = 1300 Chữa bên HS khác nhận xét IV Củng cố Chỉ kiến thức V Dặn dò - Ơn tập Lê Bảo Trung – Giáo viên trường THCS Duy Minh 12 GIÁO ÁN DẠY THÊM TỐN KÌ II ======================================================================= Soạn: 20/ 3/ 18 Dạy:………………………………………… BUỔI 11 – ÔN TẬP VỀ HỖN SỐ, SỐ THẬP PHÂN A Mục tiêu - Củng cố cho HS nắm vững hỗn số, số thập phân, phần trăm kiến thức liên quan - HS vận dụng vào làm thành thạo tập liên quan B Chuẩn bị: Lê Bảo Trung – Giáo viên trường THCS Duy Minh 56 GIÁO ÁN DẠY THÊM TỐN KÌ II ======================================================================= - GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án - HS: Ôn tập C Tiến trình lên lớp I Ổn định lớp ………………………………………………………………………………………… II Kiểm tra cũ Nêu cách đổi hỗn số thành phân số? Nêu cách đổi phân số thành hỗn số? III Bài Hoạt động giáo viên Cho HS ghi đề Hoạt động học sinh Bài 1: Tính 1) +5 ; 3) −5 5) 2) +3 ; +1 ; 7) −2 ; 3 −2 ; 7 4) −2 6) −1 ; −5 ; 8) −15 −5 ; Bài làm 3  + ÷ ? Để thực phép tính chúng 1)6 +5 =( +5 ) + 2 8 ta có cách? Đó cách nào? 3  =11 + + ÷=11 + 8  Cho HS lên bảng thực =11 HS khác nhận xét 3 3  −2 =(5 −2) + − ÷ 7 7  +0 =3 2)5 Chữa bên Lê Bảo Trung – Giáo viên trường THCS Duy Minh 57 GIÁO ÁN DẠY THÊM TỐN KÌ II ======================================================================= Cho HS lên thực câu lại  2 + = ( −5 + 3) +  − + ÷  5  14  = −2 +  − + ÷= −2 + 35  35 35  26 = −1 35 3) − 4) − 2 1  −1 = ( −2 −1) − + ÷ 3   13 13 7 = −3 − + = −3 ÷= −3 − 21 21  21 21  4  +1 =( +1) + + ÷ 9   11 11 8 =3 + + =3 ÷=3 + 18 18 18 18  5)2 1  −5 =( −5 ) + − ÷ 8  −5 1  =2 + − ÷=2 + =1 8 8  6)7 7)4 −2 8) −15 =3 −2 =1 7 7 3  −5 = ( −15 −5 ) − + ÷ 8  7 3  = −20 − + ÷= −20 − = −20 8 8  HS khác nhận xét Bài 2: Tính giá trị biểu thức sau cách hợp lí Chữa bên A =11 3   −2 +5 ÷ 13  13  Lê Bảo Trung – Giáo viên trường THCS Duy Minh 58 GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN KÌ II ======================================================================= Cho HS ghi đề   B =6 +3 ÷−4 11   C = −5 −5 + +1 11 11 D =0, 7.2 20.0, 375 36   1   E =  6,17 + − ÷  − 0, 25 − ÷ 97   12   1 G = + (− 0,37) + + (−1, 28) + ( −2,5) + 12 H = 3 3 + + + + 5.7 7.9 9.11 59.61 + − K = 22 13 − + 13 11 Bài làm 3   −2 +5 ÷ 13  13  3   =11 −5 ÷−2 13   13 =6 −2 =5 −2 =3 7 7 A =11 ? Biểu thức A ta nên thực HS khác nhận xét nào? Cho HS lên bảng thực Lê Bảo Trung – Giáo viên trường THCS Duy Minh 59 GIÁO ÁN DẠY THÊM TỐN KÌ II ======================================================================= Chữa bên Tương tự cho HS lên thực câu lại   B =6 +3 ÷−4 11   4  =6 −4 ÷+3 9 11  7 =2 +3 =5 11 11 −5 −5 + +1 11 11 2  =−  + ÷+1 11 11  −5 = +1 =1 7 C = 20.0, 375 8 35 = 20 = 10 8 D =0, 7.2 36   1   E =  6,17 + − ÷  − 0, 25 − ÷ 97   12   36   1   =  6,17 + − ÷  − − ÷ 97   12   36     =  6,17 + − ÷  − − ÷ 97   12 12 12   36   =  6,17 + − ÷.0 = 97   1 G = + (− 0,37) + + (− 1, 28) + (−2,5) + 12 1  + +  ÷− ( 0,37 + 2,5 + 1, 28 )  12   23  18 =  + + ÷ − 4,15 = − 24  24 20  24 24 ? Biểu thức G ta nên thựchiện 115 18 97 nào? =7 −4 =3 120 20 120 Cho HS lên bảng thực Lê Bảo Trung – Giáo viên trường THCS Duy Minh 60 GIÁO ÁN DẠY THÊM TỐN KÌ II ======================================================================= 3 3 + + + + 5.7 7.9 9.11 59.61  2 2  =  + + + + ÷  5.7 7.9 9.11 59.61  H = =  1  56 84  − ÷= =  61  305 305  + −  2.11.13 ) + −  ÷( 22 13   22 13 K= =  3 − + − + ( 2.11.13) 13 11  13 11 ÷  65 + 66 − 143 −12 −4 = = = 88 − 52 + 429 465 155 HS khác nhận xét Bài 3: Tìm x, biết: a )0, x − b) x : x= 12 =−2, 13 c )5, x = 15 Bài làm Chữa bên Cho HS ghi đề a )0, x − x= 12 −1 x= 12 x= ( −6) 12 −7 x= HS khác nhận xét Lê Bảo Trung – Giáo viên trường THCS Duy Minh 61 GIÁO ÁN DẠY THÊM TỐN KÌ II ======================================================================= =−2, 13 x: = 13 x= 65 x= b) x : ? Trong câu a để tìm x ta phải làm trước? Cho HS lên bảng thực Chữa bên Cho HS lên thực câu lại 13 c )5, x = 15 11 13 x= 15 13 x= 15 11 26 x= 165 HS khác nhận xét Chữa bên IV Củng cố Chỉ kiến thức V Dặn dò Lê Bảo Trung – Giáo viên trường THCS Duy Minh 62 GIÁO ÁN DẠY THÊM TỐN KÌ II ======================================================================= - Ôn tập - Làm tập liên quan D Rút kinh nghiệm Đã duyệt ngày 22 tháng năm 2018 Soạn: 22/ 4/ 14; Dạy:………………………………………… BÀI 10 – ÔN TẬP VỀ TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC (TIẾP) A Mục tiêu - Củng cố cho HS nắm vững tia phân giác góc, để tia tia phângiác góc ta làm nào? - HS vận dụng vào làm thành thạo tập liên quan B Chuẩn bị: - GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án - HS: Ôn tập C Tiến trình lên lớp I Ổn định lớp ………………………………………………………………………………………… II Kiểm tra cũ Khi thi tia Oy tia phân giác góc xOz? III Bài Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài 1: Cho HS ghi đề Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia OA, Lê Bảo Trung – Giáo viên trường THCS Duy Minh 63 GIÁO ÁN DẠY THÊM TỐN KÌ II ======================================================================= vẽ tia OB, OC, OD cho góc AOB 400, góc AOC 600, góc AOD 800 a) Tia OC tia phân giác góc nào? Vì sao? b) Tia OB tia phân giác góc nào? Vì sao? Bài làm Cho HS lên bảng vẽ hình HS lên bảng vẽ hình ? Hãy dự đốn xem tia OB tia phân giác góc nào? ? Để tia OC tia phân giác góc DOB ta cần điều gì? Cho HS lên bảng thựchiện a) Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia OA ta có: AOB < AOC (400 < 600) Do tia OB nằm hai tia OA OC Hay: AOB + BOC = AOC => BOC = AOC – AOB BOC = 600 – 400 = 200 (1) Tương tự ta có: AOC + COD = AOD => COD = AOD – AOC COD = 800 – 600 = 200 (2) Lê Bảo Trung – Giáo viên trường THCS Duy Minh 64 GIÁO ÁN DẠY THÊM TỐN KÌ II ======================================================================= Từ (1) (2) ta có: COB = COD (*) Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia OA có: AOB < AOC < AOD (400 < 600 < 800) Do tia OC nằm hai tia OB OD (**) Từ (*) (**) ta có: Tia OC tia phân giác góc BOD HS khác nhận xét Chữa bên Tương tự cho HS lên thực câu b b) Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia OA ta có: AOB < AOD (400 < 800) Do tia OB nằm hai tia OA OD (3) Hay AOB + BOD = AOD => BOD = AOD – AOB BOD = 800 – 400 = 400 Từ đó: AOB = BOD = 400(4) Từ (3) (4) ta có: Tia OB tia phân giác góc AOD HS khác nhận xét Chữa bên Bài 2: Cho HS ghi đề Cho góc AOB Vẽ tia phân giác OM góc Vẽ tia ON tia phân giác góc AOM Giả sử góc AON 250, tính góc AOB góc BON Bài làm Cho HS lên bảng vẽ hình Lên bảng vẽ hình Lê Bảo Trung – Giáo viên trường THCS Duy Minh 65 GIÁO ÁN DẠY THÊM TỐN KÌ II ======================================================================= ? Tia ON tia phân giác góc AOM Có: Tia ON tia phân giác góc AOM góc AOM bao nhiêu? Vì sao? nên: AON = NOM = AOM/ Mà: AON = 250 nên: AOM = AON = 250 = 500 ? Tương tự lên bảng tính góc AOB? Lại có: Tia OM tia phân giác góc AOB nên: AOM = MOB = AOB/ => AOB = AOM = 500 = 1000 ? Hãy tính góc BON? Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia OA ta có: AON < AOB (250 < 1000) Do đó: Tia ON nằm hai tia OA OB Hay: AON + BON = AOB => BON = AOB – AON BON = 1000 – 250 = 750 Chữa bên HS khác nhận xét Cho HS ghi đề Bài 3: Cho góc bẹt AOD Trên nửa mặt phẳng bờ AD ta vẽ tia OB, OC cho góc Lê Bảo Trung – Giáo viên trường THCS Duy Minh 66 GIÁO ÁN DẠY THÊM TỐN KÌ II ======================================================================= AOB 600, góc AOC 1200 Trên hình vẽ, tia tia phân giác Cho HS lên bảng vẽ hình góc? Bài làm Lên bảng vẽ hình ? Hãy tính số đo góc BOC COD? ? Từ dự đốn tia phân giác? Chứng tỏ dự đốn đó? Thực *) Trên nửa mặt phẳng có bờ đường thẳng AD ta có: AOB < AOC (600 < 1200) Do đó: Tia OB nằm hai tia OA OC (1) Hay: AOB + BOC = AOC => BOC = AOC - AOB BOC = AOC – AOB = 1200 – 600 = 600 Từ đó: AOB = BOC = 600(2) Từ (1) (2) ta có: Tia OB tia phân giác góc AOC Chữa bên HS khác nhận xét ? Còn tia tia phân giác góc hay khơng? Cho HS lên bảng thực Thực Lê Bảo Trung – Giáo viên trường THCS Duy Minh 67 GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN KÌ II ======================================================================= *) Trên nửa mặt phẳng có bờ đường thẳng AD có: AOD > AOC (1800 > 1200) Do tia OC nằm hai tia OA OD Hay: AOC + COD = 1800 => COD = 1800 – AOC COD = 1800 – 1200 = 600 Tương tự ta có: BOD = 1200 Trên nửa mặt phẳng có bờ đường thẳng AD có: COD < BOD (600 < 1200) Do đó: Tia OC nằm hai tia OB OD (3) Lại có: COD = BOC = 600 (2) Từ (1) (2) ta có: Tia OC tia phân giác góc BOD Chữa bên HS khác nhận xét IV Củng cố Chỉ kiến thức V Dặn dò - Ơn tập - Làm tập liên quan D Rút kinh nghiệm Đã duyệt ngày tháng năm 2014 Lê Bảo Trung – Giáo viên trường THCS Duy Minh 68 GIÁO ÁN DẠY THÊM TỐN KÌ II ======================================================================= Lê Bảo Trung – Giáo viên trường THCS Duy Minh 69 GIÁO ÁN DẠY THÊM TỐN KÌ II ======================================================================= Lê Bảo Trung – Giáo viên trường THCS Duy Minh 70 ... 68 nhân phép cộng b) – 54 76 + 12 (- 76) Giải: a) 32 ( -64 ) – 64 68 = -64 .( 32 + 68 ) = - 64 100 = - 64 00 b) – 54 76 + 12 (- 76) = 76 ( - 54 – 12) = 76 (– 60 ) = - 4 560 Lê Bảo Trung – Giáo. .. Giáo viên trường THCS Duy Minh 18 GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN KÌ II ======================================================================= 3210 − 34 64 20 − 68 4170 − 41 8340 − 82 b, ? Làm để so sánh... Trung – Giáo viên trường THCS Duy Minh 23 GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN KÌ II ======================================================================= dạng PS có mẫu 36 ta làm Giải: −2 −24 = = ; 36 36 nào?

Ngày đăng: 26/12/2018, 20:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan