Thiết kế một số bài giảng ELearning trong dạy học vật lí 10 – Chương trình cơ bản

84 381 7
Thiết kế một số bài giảng ELearning trong dạy học vật lí 10 – Chương trình cơ bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Từ khi ra đời đến nay, ELearning phát triển ngày càng mạnh mẽ và đã xâm nhập vào các hoạt động trong giáo dục và đào tạo ở hầu hết các nước trên thế giới. Nhiều quốc gia đã và đang ứng dụng khá thành công ELearning trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo với những hệ thống công nghệ hiện đại như: Mỹ, Nhật, Anh, Hàn Quốc,…Ở Việt Nam cũng đã có sự quan tâm đến Elearning. Thể hiện ở việc Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tổ chức bốn cuộc thi ELearning. Cuộc thi ELearning lần I được tổ chức từ 20092011. Cuộc thi ELearning lần thứ II được tổ chức từ 20112013. Cuộc thi ELearning lần thứ III được tổ chức từ 20132015. Cuộc thi ELearning lần thứ IV được tổ chức từ 20152017. Qua bốn lần tổ chức có thể thấy nội dung các bài giảng Elearning tập trung vào hai vấn đề chính là dư địa chí và các bài giảng trong chương trình giáo dục. Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tập hợp được 4332 bài giảng ELearning, trong đó tập trung nhiều nhất về phần “dư địa chí” với 1026 bài giảng. Số lượng bài giảng về vật lí chỉ có 213 bài, chiếm 6.5% so với tổng số bài giảng trong hệ thống. Về số lượng bài giảng Elearning trong vật lí lớp 10 theo thống kê của bộ giáo dục và đào tạo thì chỉ có 18 bài giảng – một con số khá khiêm tốn so với tổng số các bài theo phân phối chương trình vật lí lớp 10 hiện hành là 40 bài giảng. Không kể đến trong số các bài giảng đó có nhiều bài có nội dung trùng lặp.Đánh giá về kĩ năng thiết kế các bài giảng của giáo viên (GV) trên địa bàn Phú Thọ nói riêng chúng tôi nhận thấy việc tham gia thiết kế bài giảng Elearning của các GV Phú Thọ cũng không nhiều. Chỉ có 51 bài dự thi tham gia cuộc thi ELearning lần thứ IV nhưng cũng không có bài nào được lựa chọn vào vòng chung khảo của cuộc thi trong khi đó tỉnh Vĩnh Phúc có tới 1984 bài dự thi và đã có 137 bài thi lọt vào vòng chung khảo. Điều này cho thấy sự hiểu biết và kỹ năng thiết kế bài giảng ELearning của các GV trong tỉnh Phú Thọ còn hạn chế.Từ thực tiễn ý thức được vai trò của ELearning trong dạy học. Đặc biệt kỹ năng thiết kế các bài giảng ELearning trong môn vật lí còn hạn chế nên tôi lựa chọn đề tài“ Thiết kế một số bài giảng ELearning trong dạy học vật lí 10 – Chương trình cơ bản” với mong muốn hỗ trợ cho HS tự học ở nhà, học theo phong cách học và học mọi lúc mọi nơi từ đó góp phần nâng cao hiệu quả học tập của HS trước yêu cầu mới của giáo dục và đào tạo.

i MỤC LỤC Tiêu chí Mô tả/Yêu cầu Mục tiêu việc xây dựng giảng điện tử Kĩ trình bày .8 Kĩ thuyết trình Kĩ Multimedia Soạn câu hỏi Có nguồn tư liệu phong phú liên quan đến học ii DANH SÁCH CÁC BẢNG iii DANH SÁCH CÁC HÌNH, ĐỒ THỊ 1 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nghị số 29NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị lần thứ 8, BCH TW Đảng khóa XI đổi toàn diện giáo dục đào tạo có nêu: “ Phát triển giáo dục đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội bảo vệ Tổ quốc; với tiến khoa học công nghệ; phù hợp quy luật khách quan Đổi hệ thống giáo dục theo hướng mở, linh hoạt, liên thơng bậc học, trình độ phương thức giáo dục, đào tạo Chuẩn hóa, đại hóa giáo dục đào tạo Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Bộ giáo dục đào tạo ban hành 7/2017 định hướng hoạt động giáo dục trường phổ thông nhằm: “Phát triển phẩm chất lực người học, tạo môi trường học tập rèn luyện giúp học sinh (HS) phát triển hài hoà thể chất tinh thần; trở thành người học tích cực, tự tin, có ý thức lựa chọn nghề nghiệp học tập suốt đời; có phẩm chất tốt đẹp lực cần thiết để trở thành người cơng dân có trách nhiệm, người lao động có văn hóa, cần cù, sáng tạo, đáp ứng nhu cầu phát triển cá nhân yêu cầu nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước thời đại tồn cầu hóa cách mạng cơng nghiệp mới…” Ngồi ra, chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể xác định rõ lực cốt lõi HS bao gồm: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo, lực tính tốn, lực tìm hiểu tự nhiên xã hội…[4] Thực theo tinh thần nghị số 29NQ/TW, trường phổ thơng tích cực ứng dụng cơng nghệ thông tin dạy học gồm nội dung như: sử dụng phần mềm, kho tài liệu mở,… Trong có ứng dụng E-Learning dạy học E-Learning hình thức đào tạo sử dụng thành tựu khoa học công nghệ, đặc biệt thành tựu công nghệ thông tin E-Learning sử dụng phương tiện Internet, E-mail, CD-Rom,… Những phương tiện học tập không bị giới hạn không gian thời gian “phòng học”, “bảng đen”, “giờ học” truyền thống Chính , đời E-Learning người lo ngại khơng thể tham gia vào khóa học họ mong muốn Với khả truyền đạt nội dung phong phú, đa dạng, hấp dẫn hình thức, khả phân phát nội dung rộng rãi, hiệu kinh tế cao, E-Learning dần người đón nhận ưa chuộng Từ đời đến nay, E-Learning phát triển ngày mạnh mẽ xâm nhập vào hoạt động giáo dục đào tạo hầu giới Nhiều quốc gia ứng dụng thành công E-Learning lĩnh vực giáo dục đào tạo với hệ thống công nghệ đại như: Mỹ, Nhật, Anh, Hàn Quốc,… Ở Việt Nam có quan tâm đến E-learning Thể việc Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức bốn thi E-Learning Cuộc thi E-Learning lần I tổ chức từ 2009-2011 Cuộc thi E-Learning lần thứ II tổ chức từ 2011-2013 Cuộc thi E-Learning lần thứ III tổ chức từ 2013-2015 Cuộc thi E-Learning lần thứ IV tổ chức từ 2015-2017 Qua bốn lần tổ chức thấy nội dung giảng E-learning tập trung vào hai vấn đề dư địa chí giảng chương trình giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo tập hợp 4332 giảng E-Learning, tập trung nhiều phần “dư địa chí” với 1026 giảng Số lượng giảng vật lí có 213 bài, chiếm 6.5% so với tổng số giảng hệ thống Về số lượng giảng E-learning vật lí lớp 10 theo thống kê giáo dục đào tạo có 18 giảng – số khiêm tốn so với tổng số theo phân phối chương trình vật lí lớp 10 hành 40 giảng Không kể đến số giảng có nhiều có nội dung trùng lặp Đánh giá kĩ thiết kế giảng giáo viên (GV) địa bàn Phú Thọ nói riêng chúng tơi nhận thấy việc tham gia thiết kế giảng Elearning GV Phú Thọ khơng nhiều Chỉ có 51 dự thi tham gia thi E-Learning lần thứ IV khơng có lựa chọn vào vòng chung khảo thi tỉnh Vĩnh Phúc có tới 1984 dự thi có 137 thi lọt vào vòng chung khảo Điều cho thấy hiểu biết kỹ thiết kế giảng E-Learning GV tỉnh Phú Thọ hạn chế Từ thực tiễn ý thức vai trò E-Learning dạy học Đặc biệt kỹ thiết kế giảng E-Learning mơn vật lí hạn chế nên lựa chọn đề tài“ Thiết kế số giảng E-Learning dạy học vật lí 10 – Chương trình bản” với mong muốn hỗ trợ cho HS tự học nhà, học theo phong cách học học lúc nơi từ góp phần nâng cao hiệu học tập HS trước yêu cầu giáo dục đào tạo Mục tiêu khóa luận Thiết kế số giảng E-Learning chương trình vật lí 10 – chương trình bản, thử nghiệm giảng dạy học trường phổ thông đánh giá kết thu Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu E-Learning: khái niệm E-learning, lịch sử phát triển, ưu điểm nhược điểm, vai trò E-learning dạy học - Tìm hiểu cách sử dụng phần mềm hỗ trợ thiết kế giảng ELearning - Tìm hiểu thực trạng dạy học E-Learning Việt Nam tỉnh Phú Thọ - Thiết kế số giảng E-learning chương trình vật lí 10 - Thực nghiệm sư phạm kiểm chứng tính khả thi giảng CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY HỌC E-LEARNING 1.1 Tổng quan E-Learning 1.1.1 Lịch sử đời phát triển E-learning Thuật ngữ E-learning xuất lần vào tháng 10-1999 hội nghị Quốc tế CBT (Computer - Based Training) Từ thời điểm đó, cụm từ “online learning” (học trực tuyến) hay “virtual learning” (học tập ảo) bắt đầu xuất ngày nhiều Có thể nói, kết hợp với từ cụm từ “online learning” hay “virtual learning”, E-learning mô tả cách đầy đủ mơi trường học tập chun nghiệp Trong đó, người học tương tác với mơi trường học tập trực tuyến thông qua Internet phương tiện truyền thơng điện tử khác (intranet, extranet, truyền hình tương tác, CD-Rom, ) Rất lâu trước Internet đời, khóa học từ xa Isaac Pitman mang đến vào năm 1840 Isaac Pitman GV có trình độ giảng dạy trường tư Vương Quốc Anh Ông dạy HS phương pháp viết tốc ký thơng qua hệ thống mail (tốc ký hiểu hình thức viết tắt, phương pháp biểu tượng hóa hay viết ngắn gọn so với cách viết ngôn ngữ thơng thường) Pitman gửi tập cho HS ông qua hệ thống mail nhận lại kết mà HS hoàn thành.[8] Trong năm 1924, máy thử nghiệm phát minh Thiết bị cho phép HS tự kiểm tra Sau đó, vào năm 1954, BF Skinner, giáo sư Đại học Harvard, phát minh “teaching machine” (máy giảng dạy), cho phép trường học dùng chương trình để quản lý hướng dẫn HS Tuy nhiên năm 1960, chương trình đào tạo dựa máy tính giới thiệu đến giới Chương trình dựa máy tính đào tạo (hoặc chương trình CBT) biết đến PLATO-Programmed Logic dùng cho việc tự động hoạt động giảng dạy Nó thiết kế cho sinh viên theo học trường đại học Illinois, cuối lại sử dụng trường học toàn khu vực Với đời máy tính internet năm cuối kỷ 20, công cụ E-learning phương pháp phân phối mở rộng Thế hệ máy MAC đời năm 1980 cho phép cá nhân đặt máy tính nhà họ, điều giúp ích cho họ nhiều việc học tập, nghiên cứu phát triển kỹ Sau đó, thập kỷ tiếp theo, mơi trường học tập ảo bắt đầu thực phát triển mạnh, nhiều người tiếp cận với nhiều thông tin internet hội trực tuyến thực mở Trong năm 2000, doanh nghiệp bắt đầu sử dụng Elearning để đào tạo nhân viên họ Các nhân viên dễ dàng tiếp cận quy trình nghiệp vụ hệ thống thơng tin hệ thống Elearning cung cấp cho họ đầy đủ kiến thức, kỹ kinh nghiệm để thực tốt cơng việc Đối với cá nhân, việc học tập trực tuyến thông qua hệ thống E-learning giúp họ có hội tăng thêm kiến thức, kỹ năng, cấp, mà có thêm hội làm phong phú thêm đời sống tinh thần họ.[8] Vào khoảng năm 2010 trở đi, bùng nổ công nghệ ứng dụng tảng di động hay phát triển vượt bậc hệ mạng xã hội Facebook, Google Plus, Instagram, làm cho hệ thống tương tác thông tin với người sử dụng internet trở nên phong phú hết Qua đó, phương thức tương tác môi trường đào tạo trực tuyến có chuyển biến thay đổi nhằm phù hợp với người sử dụng Các ứng dụng di động kết hợp internet cho phép người học tương tác môi trường E-learning lúc, nơi Cũng giống thị trường công nghệ khác, thị trường Elearning không ngoại lệ, E-learning trải qua giai đoạn thăng trầm Theo Gartner, nhà phân tích ngành cơng nghiệp công nghệ hàng 65 thêm câu hỏi trắc nghiệm giúp cho học sinh ôn tập củng cố lại kiến thức môn học Thực thiết kế giảng phần mềm khác để so sánh đánh giá tối ưu phần mềm việc thiết kế giảng có nội dung, độ khó khác 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lương Duyên Bình (tổng chủ biên kiêm chủ biên), Vật lí 10- bản, nhà xuất Giáo dục [2] Lương Duyên Bình (tổng chủ biên kiêm chủ biên), Vật lí 10- sách giáo viên nhà xuất Giáo dục [3] David Webster Learning about e-learning http://questionmark.com [4] Ban chấp hành trung ương (2013), Nghị số 29- NQ/TW ngày 4/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo(trang 4,6), Hà Nội [5] Website giáo dục đào tạo https://elearning.moet.edu.vn/ [6] Bộ giáo dục (2017), Chương trình giáo dục phổ thơng – Chương trình tổng thể (trang 3,4,5,6,40), Hà Nội [7] Nguyễn Văn Khải (Chủ biên), Nguyễn Duy Chiến, Phạm Thị Mai (2007), Lí luận dạy học vật lí trường phổ thơng, NXB Giáo dục [8] Website thư viện điện tử: https://vi.Wikipedia.org/wiki/Giáo_dục_trực_tuyến [9] Phòng giáo dục đào tạo huyện Châu Đức(2014), “Hướng dẫn soạn giảng điện tử E- Learning với phần mềm Adobe Presenter 10” 67 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN Để phục vụ cho việc nghiên cứu khoa học, em mong nhận đóng góp ý kiến từ q thầy (cơ) cách khoanh tròn vào chữ trước phương án mà thầy (cô) cho phù hợp ứng với câu hỏi Câu 1: Bài giảng E - Learning giảng điện tử ứng dụng công nghệ thông tin vào giáo dục Nhà trường thầy (cô) sử dụng giảng E - Learning dạy học nào? A Rất thường xuyên B Thường xuyên C Thỉnh thoảng D Hiếm E Không Câu 2: Theo thầy (cô) giảng E - Learning cách học truyền thống lớp có khác biệt khơng? (Nếu có khác biệt nào?) A Có khác biệt B Khơng khác biệt Mơ tả khác biệt ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 3: Theo thầy (cơ) nội dung giảng E Learning có đầy đủ kiến thức kỹ giúp HS học tập? A Rất đầy đủ B Đầy đủ C Không đầy đủ Câu 4: Theo thầy (cơ) có cần thiết xây dựng phổ biến giảng E - Learning trường học internet hay không? 68 A Rất cần thiết B Cần thiết C Không cần thiết Câu 5: Trường thầy (cơ) có thường xun tổ chức thiết kế giảng E Learning môn học không? A Rất thường xuyên B Thường xuyên C Thỉnh thoảng D Hiếm E Không Trân trọng cảm ơn ý kiến quý thầy (cô) Chúc quý thầy (cô) thành công hạnh phúc! 69 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH Để phục vụ cho việc nghiên cứu khoa học, thầy mong nhận đóng góp ý kiến từ em cách đánh dấu khoanh tròn vào phương án mà em cho phù hợp ứng với câu hỏi Câu 1: Bài giảng E Learning giảng trực tuyến ứng dụng công nghệ thông tin vào trình dạy học Em nghe nói giảng điện tử E Learning chưa? A Đã nghe thấy B Chưa nghe thấy C Không rõ Câu 2: Nhà trường triển khai cách giảng dạy nào? A Rất thường xuyên B Thường xuyên C Thỉnh thoảng D Hiếm E Không Câu 3: Theo em cách học truyền thống lớp cách học qua giảng E Learning có khác biệt khơng? A Rất khác biệt B Có khác biệt chút B Khơng khác biệt Câu Em tham gia học tập với giảng E-Learning chưa? A Thường xuyên tham gia B Thỉnh thoảng tham gia C Hiếm tham gia D Không tham gia Câu Em có mong muốn học với giảng E-learning để hỗ trợ việc học lớp tốt không? 70 A Rất mong muốn B Mong muốn C Phân vân D Không mong muốn Chân thành cảm ơn em! Chúc em học kì thành công 71 PHỤ LỤC BẢNG HỎI HỌC SINH VỀ BÀI GIẢNG E-LEARNING Để có sở cho việc cải tiến nâng cao chất lượng giảng Elearning, thầy mong nhận đóng góp ý kiến từ em cách đánh dấu khoanh tròn vào phương án mà em cho phù hợp ứng với câu hỏi Câu Bài giảng E Learning có ích cho em việc học kiến thức lớp khơng? A Rất có ích B Có ích C Khơng có ích Câu Bài giảng E-learning có thiết kế phù hợp với trình độ em không? A Rất phù hợp B Phù hợp C Không phù hợp Câu Giao diện giảng có thân thiện với em khơng? A Rất thân thiện B Thân thiện C Không thân thiện Câu Khi học với hỗ trợ giảng E-learning em thấy nào? A Dễ hiểu B Cơ dễ hiểu, chỗ khó hiểu C Khó hiểu Câu Thái độ em học theo giảng E Learning? A Hứng thú B Bình thường Chân thành cảm ơn em! Chúc em học kì thành cơng C Khơng hứng thú 72 PHỤ LỤC PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA (Dành cho GV Vật lí) Để góp phần hồn thiện cải tiến chất lượng giảng E-Learning phần Nhiệt học – chương trình Vật lí 10 bản, kính mong thầy (cơ) xem kĩ giảng E-learning cho ý kiến nhận xét vào hỏi tương ứng cách khoanh tròn vào chữ trước phương án mà thầy (cô) cho phù hợp Câu 1: Ý kiến nhận xét thầy cô cấu trúc giảng E-learning A Rất logic, chặt chẽ B Logic, chặt chẽ C Logic chưa chặt chẽ D Không logic, chặt chẽ E Ý kiến khác: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu Thầy (cô) cho biết ý kiến hình thức trình bày giảng Elearning? A Hình thức đẹp mắt, cân đối B Hình thức bình thường C Hình thức khơng đẹp, cân đối Câu Thầy (cơ) cho biết ý kiến mức độ phù hợp giảng với trình độ HS A Rất phù hợp B Phù hợp C Không phù hợp Câu Thầy (cô) cho biết ý kiến mức độ thân thiện giảng A Rất thân thiện B Thân thiện C Không thân thiện Câu Thầy (cô) cho biết mức độ phong phú nội dung giảng A Rất phong phú B Phong phú C Sơ sài D Không phong phú 73 PHỤ LỤC TRƯỜNG THPT VIỆT TRÌ Đề kiểm tra 15 phút Mơn: Vật Lí Họ tên:……………………………………………Lớp: …………………… Phần 1: Trắc nghiệm (Khoanh tròn vào đáp án chọn) Câu 1: Trong hệ toạ độ (p, V) đường biểu diễn sau đường đẳng nhiệt? A Đường parabol B Đường thẳng kéo dài qua gốc toạ độ C Đường hypebol D Đường thẳng cắt trục p điểm p = po Câu 2: Trong q trình đẳng nhiệt, thể tích khối lượng khí xác định giảm lần thể tích chất khí: A Giảm lần lần B Không đổi C Tăng lần D Tăng Câu 3: Tập hợp ba thông số sau xác định trạng thái mottj lượng khí xác định? A.Áp suất, thể tích, lượng B.¸Áp suất, thể tích, nhiệt độ C Thể tích, khối lượng, áp suất D Áp suất, nhiệt độ, khối lượng Câu 4: Hệ thức sau khơng phù hợp với phương trình Bơi-lơ - Mariốt: A p.V = số B p1V1 = p V2 C pV ~ T D pT V = số Câu : Trong trình đẳng nhiệt, áp suất khối lượng khí xác định tăng lần nhiệt độ tuyệt đối chất khí: A Tăng lần B Giảm lần C Không đổi D Giảm lần Phần 2: Tự luận Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích lít đến thể tích lít thấy áp suất khí tăng lên lượng ∆p = 50 kPa Hỏi áp suất ban đầu khí bao nhiêu? 74 PHỤ LỤC PHỤ LỤC CÁC BÀI GIẢNG BÀI 32: NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN THIÊN NỘI NĂNG Giới thiệu chương 6, đặt vấn đề vào 32: Nội biến thiên nơi Sau đưa lí thuyết phân tử khí có động phân tử Ta đưa khái niệm nội Tiếp theo đưa cách làm thay đổi nội vật 75 Và quan trọng phần độ biến thiên nội trình truyền nhiệt nhiệt lượng Để giúp học sinh nắm vững kiến thức học Ta sử dụng phần củng cố 76 BÀI 33: CÁC NGUYÊN LÝ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC (T2) Nhằm giúp học sinh ôn tập lại kiến thức học trước củng cố kiến thức Ta kiểm tra cũ Sau kiểm tra cũ, ta cung cấp cho học sinh cách phát biểu nguyên lý II nhiệt động lực học Tiếp theo, ta giúp học sinh biết động nhiệt Khi hiểu động nhiệt, ta cung cấp cho học sinh tác hại phần nhiệt tỏa môi trường động nhiệt gây 77 Và cách để giảm thiểu ảnh hưởng xấu Cuối cùng, để giúp học sinh ôn tập nắm kiến thức học Ta phần vận dụng 78 LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực khóa luận tốt nghiệp em nhận giúp đỡ, bảo tận tình thầy giáo, giáo khoa Tốn – Tin, trường Đại Học Hùng Vương Với tình cảm chân thành trân trọng nhất, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo ThS Nguyễn Thị Thanh Vân – Giảng viên mơn Vật lí – Khoa Toán – Tin trường Đại Học Hùng Vương dành nhiều thời gian quý báu, tận tình hướng dẫn em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, thầy giáo mơn Vật lí trường THPT Việt Trì tạo điều kiện thuận lợi cho em hồn thành khóa luận Mặc dù cố gắng để thực khóa luận hồn thiện nhất, song kiến thức kinh nghiệm hạn chế, nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp thầy bạn để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Việt Trì, tháng 05 năm 2018 Sinh viên Nguyễn Đức Hoàng 79 XÁC NHẬN CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ... cần thiết phải phổ biến thiết kế giảng E-learning gắn với môn học môn học thuộc lĩnh vực tự nhiên 19 CHƯƠNG THIẾT KẾ MỘT SỐ BÀI GIẢNG E-LEARNING VẬT LÝ 10 CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN 2.1 Quy trình thiết. .. E-learning dạy học - Tìm hiểu cách sử dụng phần mềm hỗ trợ thiết kế giảng ELearning - Tìm hiểu thực trạng dạy học E-Learning Việt Nam tỉnh Phú Thọ - Thiết kế số giảng E-learning chương trình vật lí 10. .. giáo dục đào tạo Mục tiêu khóa luận Thiết kế số giảng E-Learning chương trình vật lí 10 – chương trình bản, thử nghiệm giảng dạy học trường phổ thông đánh giá kết thu Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm

Ngày đăng: 22/12/2018, 22:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tiêu chí

  • Mô tả/Yêu cầu

  • Mục tiêu chính của việc xây dựng các bài giảng điện tử

  • Kĩ năng trình bày

  • Kĩ năng thuyết trình

  • Kĩ năng Multimedia

  • Soạn các câu hỏi

  • Có nguồn tư liệu phong phú liên quan đến bài học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan