Thi hành các hình phạt không tước tự do theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bắc Giang (Luận văn thạc sĩ)

76 296 0
Thi hành các hình phạt không tước tự do theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bắc Giang (Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thi hành các hình phạt không tước tự do theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bắc GiangThi hành các hình phạt không tước tự do theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bắc GiangThi hành các hình phạt không tước tự do theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bắc GiangThi hành các hình phạt không tước tự do theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bắc GiangThi hành các hình phạt không tước tự do theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bắc GiangThi hành các hình phạt không tước tự do theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bắc GiangThi hành các hình phạt không tước tự do theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bắc GiangThi hành các hình phạt không tước tự do theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bắc GiangThi hành các hình phạt không tước tự do theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bắc GiangThi hành các hình phạt không tước tự do theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bắc GiangThi hành các hình phạt không tước tự do theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bắc Giangv

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ NGỌC ANH THI HÀNH CÁC HÌNH PHẠT KHƠNG TƯỚC TỰ DO THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH BẮC GIANG Ngành: Luật hình Tố tụng hình Mã số: 8.38.01.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM MINH TUYÊN Hà Nội, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các nội dung nghiên cứu, kết Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định ghi rõ phần tài liệu tham khảo Tác giả luận văn Trần Thị Ngọc Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHŨNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT THI HÀNH CÁC HÌNH PHẠT KHƠNG TƯỚC TỰ DO 1.1 Khái niệm đặc điểm thi hành hình phạt khơng tước tự 1.2 Pháp luật thi hành hình phạt khơng tước tự 18 Chương 2: THỰC TRẠNG THI HÀNH HÌNH PHẠT KHƠNG TƯỚC TỰ DO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC GIANG 29 2.1 Khái quát chung tình hình tội phạm việc áp dụng hình phạt không tước tự địa bàn tỉnh Bắc Giang .29 2.2 Thực trạng thi hành hình phạt khơng tước tự địa bàn tỉnh Bắc Giang 39 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ BẢO ĐẢM THI HÀNH CÁC HÌNH PHẠT KHÔNG TƯỚC TỰ DO 51 3.1 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật thi hành hình phạt khơng tước tự .51 3.2 Các giải pháp khác 61 KẾT LUẬN 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .68 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS: Bộ luật hình BLTTHS: Bộ luật tố tụng hình HĐND: Hội đồng nhân dân HTHP: Hệ thống hình phạt THAHS: Thi hành án hình UBND: Ủy ban nhân dân KTTD: Khơng tước tự MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong luật hình sự, hình phạt coi phương tiện có vai trị quan trọng cơng đấu tranh phịng chống tội phạm, nhằm bảo đảm phát huy tính dân chủ xã hội, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Với tính chất ngun tắc luật hình ngun tắc nhân đạo ln Nhà nước ta đặc biệt quan tâm thể xuyên suốt quy định Bộ luật hình (BLHS) đặc biệt thể rõ quy định hình phạt khơng tước tự Việc áp dụng hình phạt khơng tước tự thể rõ tinh thần phân hóa tội phạm nhằm thực nguyên tắc nhân đạo luật hình sự, đồng thời góp phần hồn thiện sách hình thủ tục tố tụng tư pháp, đề cao hiệu phịng ngừa tính hướng thiện việc xử lý người phạm tội theo tinh thần Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 Bộ trị Đối với Thi hành án hình (THAHS) hoạt động quan trọng Nhà nước Hoạt động THAHS xem khâu cuối có ý nghĩa quan trọng đảm bảo hiệu thực quyền tư pháp, thực hóa cơng lý mà Tịa án nhân dân Nhà nước ban hành án hay Quyết định; mặt khác, thi hành án kịp thời, nghiêm chỉnh phán Tòa án hành vi phạm tội biện pháp khơi phục lại quyền, lợi ích hợp pháp Nhà nước, tổ chức cá nhân bị xâm hại, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân Từ trước đến nay, Nhà nước ta ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật làm sở cho tổ chức hoạt động THAHS Tuy nhiên, hầu hết tập trung chủ yếu vào công tác thi hành hình phạt tù, tử hình mà chưa thực quan tâm mức đến công tác thi hành hình phạt khơng tước quyền tự Hệ thống văn quy phạm pháp luật thi hành hình phạt khơng tước quyền tự ban hành thời điểm khác nên nhiều bất cập, nhiều nội dung chưa quy định cụ thể, dẫn đến việc gặp nhiều khó khăn, vướng mắc thực tiễn thi hành.Bên cạnh đó, qua thực tiễn thi hành cho thấy, hệ thống quan có thẩm quyền thi hành án hình phạt không tước quyền tự chưa phân công, phối hợp chặt chẽ, hiệu quả, phát huy đầy đủ vai trò, trách nhiệm quản lý, đạo, tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát, vai trò, trách nhiệm Tòa án, UBND cấp, MTTQ đoàn thể; Cơ chế giám sát, chế tài cưỡng chế người bị kết án không chấp hành chấp hành án khơng nghiêm, có vi phạm chưa quy định đầy đủ, kịp thời, bảo đảm tính răn đe, giáo dục, phịng ngừa tội phạm Tất tồn hạn chế kể góp phần làm giảm hiệu thi hành hình phạt không tước quyền tự địa bàn tỉnh Bắc Giang nói riêng Việt Nam nói chung Do đó, việc tiếp tục nghiên cứu quy định pháp luật thực tiễn để từ làm sáng tỏ mặt khoa học, đưa phương hướng, giải pháp nâng cao hiệu thi hành hình phạt khơng tước quyền tự cần thiết Điều khơng có ý nghĩa lý luận, thực tiễn pháp lý quan trọng mà lý luận chứng cho cần thiết để lựa chọn đề tài “Thi hành hình phạt khơng tước tự theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bắc Giang” Trong đề tài lựa chọn chủ yếu nghiên cứu hình phạt: Cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo khơng giam giữ hình phạt quy định điểm a, điểm b, điểm c, Khoản 1, Điều 32 Bộ Luật hình năm 2015 làm luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Liên quan đến thi hành hình phạt khơng tước tự do, có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu tiếp cận góc độ khác nhau; Trước hết, hình phạt nhiều chuyên gia nước nghiên cứu như: Punishment and Responsibility, Oxford, 1968; Cragg, Wesley, The Practice of Punishment: Towards a Theory of Restorative Justice, New York, Routledge, 1992; M Bellmore, H.J.Greenberg and J.J.Jarvis, Generauzed Penalty - function concepts in Mathematical optization, Georgia Institute of Technology, Atlanta, Georgia Received June 17, 1968; v.v… Còn Việt Nam, khoa học luật hình ngành khoa học pháp lý phát triển so với ngành khoa học pháp lý khác, xét riêng hình phạt, cho thấy có nhiều cơng trình nghiên tiêu biểu cấp độ khác Cấp độ luận văn thạc sĩ thực Viện Nhà nước Pháp luật (Viện Khoa học Xã hội Việt Nam) có đề tài tác giả Nguyễn Văn Vĩnh, Hệ thống hình phạt luật hình Việt Nam, Hà Nội, 1996; Vũ Lai Bằng, Hình phạt tiền luật hình Việt Nam, Hà Nội, 1997; Đặng Đức Thạo, Hệ thống hình phạt luật hình Việt Nam, Hà Nội, 2001; v.v… Ở Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội có đề tài Lê Khánh Hưng, Các hình phạt khơng tước tự luật hình Việt Nam, Hà Nội, 2010; Nguyễn Văn Cảnh, Hình phạt biện pháp tư pháp áp dụng người chưa thành niên phạm tội theo luật hình Việt Nam, Hà Nội, 2010; v.v Còn cấp độ luận án tiến sĩ luật học có đề tài tác giả Nguyễn Sơn, Các hình phạt luật hình Việt Nam, Viện Nhà Nước Pháp luật, Hà Nội, 2003, Phạm Văn Beo, Hình phạt tử hình luật hình Việt Nam, Viện Nhà nước Pháp luật, Hà Nội 2007; Trịnh Quốc Toản, Các hình phạt bổ sung luật hình Việt Nam, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010; v.v Bên cạnh đó, giáo trình, sách chun khảo, bình luận có cơng trình sau: GS.TSKH Lê Văn Cảm, Chương thứ - Hình phạt biện pháp tư pháp, Sách chuyên khảo sau đại học: Những vấn đề luật hình (phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005; GS.TS Nguyễn Ngọc Hòa (chủ biên), Trách nhiệm hình hình phạt, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2001; Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp, Hình phạt luật hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995; v.v Ngồi ra, số tác giả cơng bố báo khoa học đề cập đến hình phạt như: GS.TSKH Lê Văn Cảm, Hình phạt biện pháp tư pháp luật hình Việt Nam, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 8/2000; Một số vấn đề hình phạt, Tạp chí Cơng an nhân dân, số 5/2001; Hình phạt hệ thống hình phạt, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 7/2007; GS TSKH Lê Cảm, TS Trịnh Tiến Việt, Thực trạng quy định pháp luật hình Việt Nam hệ thống hình phạt phương hướng hồn thiện, Tạp chí Khoa học, chuyên san Luật học, số 1/2009; GS.TS Nguyễn Ngọc Hịa, Mục đích hình phạt, Tạp chí Luật học, số 1/1999; PGS.TS Trần Văn Độ, Một số vấn đề hình phạt cải tạo khơng giam giữ, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 5/1995; PGS.TS Nguyễn Mạnh Kháng, Hình phạt - Một số vấn đề lý luận, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 10/2000; PGS.TS Trịnh Quốc Toản, Một số vấn đề hình phạt quản chế luật hình Việt Nam, Tạp chí Khoa học, chuyên san Luật học, số 1/2004; Về hình phạt cấm cư trú luật hình Việt Nam, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 6/2004 Về hình phạt tiền luật hình số nước giới, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 7/2003; TS Phạm Văn Beo, Một số vấn đề khái niệm hình phạt, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 11/2005; v.v Trên sở nghiên cứu, khảo sát cho thấy, nước ta có số cơng trình nghiên cứu trực diện hình phạt khơng tước tự hình phạt bổ sung chưa thực quan tâm nghiên cứu mức, với tư cách hình phạt khơng tước tự quan trọng hệ thống hình phạt luật hình Việt Nam Đặc biệt giai đoạn mà nước ta tiến trình hội nhập sâu rộng nhiều lĩnh vực khu vực toàn giới Do vậy, tác giả lựa chọn đề tài "Thi hành hình phạt khơng tước tự theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bắc Giang " đề tài luận văn để tiếp nối nghiên cứu trên, nhằm làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu luận văn nghiên cứu quy định pháp luật hình phạt khơng tước tự (cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo khơng giam giữ) khía cạnh lập pháp hình áp dụng thực tiễn, từ đề giải pháp nhằm hồn thiện quy định hình phạt khơng tước tự luật hình Việt Nam, giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định hình phạt thực tiễn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Luận văn tập trung giải nhiệm vụ chủ yếu sau: - Nghiên cứu làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thi hành án hình sự, hình phạt khơng tước tự cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ: Khái niệm, đặc điểm, chủ thể, nội dung ; - Nghiên cứu, đánh giá thực tiễn thi hành hình phạt khơng tước tự cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ sở so sánh, đối chiếu với tình hình thực tiễn thi hành địa bàn tỉnh Bắc Giang; - Phân tích, làm rõ kết đạt tồn tại, khó khăn hình phạt khơng tước tự cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ dịa bàn tỉnh Bắc Giang từ năm 2012 đến năm 2017; - Trên sở nghiên cứu đề xuất định hướng giải pháp hoàn thiện quy định hình phạt khơng tước tự Bộ luật hình Việt Nam nâng cao hiệu thi hành hình phạt khơng tước tự thực tiễn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Thi hành hình phạt khơng tước tự theo pháp luật Việt Nam vấn đề có nội dung khái quát cao, nội dung rộng Do đó, đối tượng nghiên cứu đề tài thi hành hình phạt khơng tước tự theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bắc Giang quy định pháp luật liên quan đến hoạt động thi hành hình phạt khơng tước tự văn pháp luật Thi hành án hình sự, văn pháp luật Tố tụng hình thực tiễn áp dụng hình phạt khơng tước tự Tịa án hai cấp địa bàn tỉnh Bắc Giang Luận văn nghiên cứu thực tiễn áp dụng hình phạt không tước tự (cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo khơng giam giữ) Tịa án nhân dân hai cấp địa bàn tỉnh Bắc Giang năm (2012 - 2017) để đề giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng quy định hình phạt thực tiễn Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đề tài thực sở phương pháp luận chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa vật mác – xít, tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật, quan điểm Đảng Nhà nước ta xây dựng Nhà nước pháp quyền, sách hình sự, cải cách tư pháp thể Nghị Đại hội Đảng khóa VII, VIII, IX, X, XI Nghị số 08 – NQ/TW ngày 02/01/2002, Nghị số 49 – NQ/TW ngày 26/5/2005 Bộ Chính trị Trong q trình nghiên cứu đề tài, tác giả luận văn sử dụng phương pháp cụ thể đặc thù khoa học luật hình như: phương pháp phân tích tổng hợp; phương pháp so sánh, đối chiếu; phương pháp diễn dịch; phương pháp quy nạp; phương pháp thống kê, để tổng hợp tri thức khoa học luận chứng vấn đề tương ứng nghiên cứu luận văn Ý nghĩa lý luận thực tiễn Trên sở tổng hợp quan điểm khoa học hình phạt, hình phạt khơng tước tự để xây dựng nên khái niệm hình phạt không tước tự (cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo khơng giam giữ), bảo đảm tính xác, khoa học, đồng thời đặc điểm hình phạt khơng tước tự Bên cạnh việc nghiên cứu, đánh giá làm sáng tỏ tranh thực tiễn thi hành hình phạt không tước tự địa bàn tỉnh Bắc Giang hạn chế, tồn thi hành hình phạt khơng tước tự nguyên nhân tồn tại, hạn chế Trên sở này, luận văn đề xuất phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật thực định nâng cao hiệu áp dụng hình phạt khơng tước tự giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền cải cách tư pháp Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp luật thi hành hình phạt không tước tự Chương 2: Thực trạng thi hành hình phạt khơng tước tự địa bàn tỉnh Bắc Giang số tồn vướng mắc Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo đảm thi hành hình phạt khơng tước tự tập huấn nghiệp vụ cho cán làm công tác thi hành án; kịp thời gửi biểu mẫu nghiệp vụ để Tòa án nhân dân cấp huyện bàn giao cho quan, tổ chức giám sát, giáo dục người bị kết án; đạo Tòa án nhân dân cấp huyện bố trí cán bộxuống xã, phường, thị trấn đối chiếu, rà soát, nắm số người bị kết án, sốngười giám sát, số người chưa quản lý được, nêu rõ thuận lợi, khó khăn hoạt động Cán Tịa án làm công tác thi hành án thường xuyên giữ mối liên hệ với quan, tổ chức người trực dõi, đôn đốc, giám sát, giáo dục bị án, hướng dẫn học thao tác nghiệp vụ; giúp họ giải vướng mắc nghiệp vụ; báo cáo đầy đủ kịp thời tình hình thi hành hình phạt không tước tự sở cho Chánh án Tòa án nhân dân cấp nắm Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Viện kiểm sát nhân dân huyện, thành phố địa bàn tỉnh chủ động xây dựng kế hoạch kiểm sát thi hành án, xây dựng điểm kiểm sát, phối hợp Tòa án nắm số đối tượng án phạt không tước tự do, đối tượng giám sát, cải tạo tốt, số đối tượng chưa quản lý, xây dựng quy chế phối hợp với Tịa án cơng tác thi hành án, tăng cường kiểm sát Tòa án cấp cấp dưới, kiểm sát trực tiếp quan,tổ chức quản lý, giám sát người bị kết án, nêu rõ vi phạm, kiến nghị kháng nghị biện pháp khắc phục, nâng cao hiệu văn ban hành, tăng cường kiểm tra việc thực kháng nghị, kiến nghị đơn bị kiểm sát; xây dựng chun đề thi hành hình phạt khơng tước tự do, tham mưu cho cấp ủy, quyền cấp giải pháp lãnh đạo, đạo nâng cao hiệu hoạt động địa phương 3.1.5 Nâng cao hiệu phối hợp chủ thể thi hành hình phạt khơng tước tự Cơng tác thi hành án hoạt động hành - tư pháp mang tính xã hội rộng rãi, cần phải có phối kết hợp chặt chẽ chủ thể thi hành hình phạt khơng tước tự Cần thực giải pháp tăng cường mối quan hệ phối hợp chủ thể theo 04 hướng chủyếu: Thứ nhất: Quan hệ gia đình người bị kết án với UBND xã, phường, thị trấn quan, tổ chức, cộng đồng dân cư nơi người chấp hành án cư trú, học tập, công tác, việc đảm bảo người bị kết án quản lý, giám sát, giáo dục đạt hiệu 58 Thứ hai: Quan hệ Cơ quan THAHS tỉnh, Cơ quan THADS tỉnh với Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Tòa án nhân dân tỉnh: Cơ quan THAHS Tòa án đối tượng kiểm sát Viện kiểm sát,tuy nhiên mối quan hệ cụ thể cần phải tăng cường phối hợp chặt chẽ đảm bảo tuân thủ pháp luật công tác thi hành án, việc kiểm tra, giám sát việc thi hành án chủ thể; giao nhận án, định thi hành án; việc xem xét, theo dõi kết thi hành án, đề nghị lập hồ sơ rút ngắn giảm thời hạn chấp hành án Thứ ba: Quan hệ Cơ quan THAHS, Cơ quan THADS, Viện kiểm sát nhân dân với UBND xã phường, thị trấn địa bàn tỉnh việc hướng dẫn kiểm tra tra, kiểm sát thực thi hành hình phạt khơng tước tự Cần phải tăng cường công tác phúc tra lại việc thực nội dung kiến nghị kếtluận kiểm tra, kiểm sát để nâng cao tinh thần trách nhiệm UBND xã, phường, thị trấn tổ chức thi hành hình phạt khơng tước tự theo quy định LuậtTHAHS Thứ tư: Quan hệ UBND cấp tỉnh, UBND huyện, thành phố với UBND xã, phường, thị trấn công tác thi hành hình phạt khơng tước tự Trong đó, cần tập trung thống công tác lãnh đạo, đạo thực chế độ thông tin báo cáo từ tỉnh đến huyện xã, phường, thị trấn; đưa vào chương trình kế hoạch nội dung tình hình, kết báo cáo công tác định kỳ hàng năm, có phê bình, biểu dương cụ thể để nâng cao trách nhiệm tổ chức thực 3.1.6 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật thi hành hình phạt không tước tự Việc áp dụng mở rộng hình phạt khơng tước tự xu tất yếu theo yêu cầu cải cách tư pháp, hoạt động thực pháp luật thi hành hình phạt khơng tước tự không trách nhiệm quan thi hành án mà trách nhiệm chung xã hội Để đảm bảo án Tòa án tuyên thi hành nghiêm chỉnh, đòi hỏi quan nhà nước, tổ chức xã hội, công dân phải tăng cường kiểm tra, giám sát, phát xử lý vi phạm pháp luật thi hành án, đó: Liên ngành Tư phápTrung ương gồm: Bộ Cơng an, Bộ Quốc phịng,Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao sớm ban hành Thông tư liên tịch quy định rõ trách nhiệm Cơ quan THAHS Công an cấp huyện UBND cấp xã 59 việc thực kết luận kiểm tra Cơ quan THAHS Công an cấp tỉnh, Cơ quan THAHS Công an cấp huyện kiến nghị, kháng nghị Viện kiểm sát nhân dân cấp nhằm kịp thời khắc phục, sửa chữa thiếu sót, vi phạm quản lý, thực công tác THAHS địa phương Viện kiểm sát nhân dân hai cấp cần tăng cường công tác kiểm sát đảm bảo việc chấp hành pháp luật Cơ quan THAHS Tòa án nhân dân hai cấp, UBND cấp việc giám sát, giáo dục người bị kết án địa bàn tồn tỉnh, tập trung kiểm sát địa phương có số lượng người bị kết án lớn, địa bàn phức tạp trật tự xã hội Tập hợp dạng vi phạm phổ biến, kiến nghị chung đến Chủ tịch UBND tỉnh có biện pháp đạo nhằm khắc phục kịp thời vi phạm cơng tác Tịa án nhân dân tỉnh cần tăng cường kiểm tra hướng dẫn nghiệp vụ cho Tòa án nhân dân cấp huyện, thành phố, thông báo rút kinh nghiệm Tịa án nhân dân cấp huyện có sai sót nghiêm trọng cơng tác thi hành án như: Chậm định thi hành án, không chuyển giao đầy đủ định thi hành án biểu mẫu, sổ sách nghiệp vụ cho quan, tổ chức giám sát, giáo dục người bị kết án HĐND tỉnh cần tăng cường giám sát việc thực pháp luật thi hành án địa phương, dành thời gian chất vấn yêu cầu giải trình kịp thời vi phạm, tồn công tác thi hành án Đổi mới, nâng cao chất lượng chất vấn trả lời chất vấn kỳ họp HĐND hoạt động quan tư pháp, trongđó có quan thi hành án; ban hành nghị riêng hoạt động tư pháp sau nghe báo cáo trả lời chất vấn Các quan nhà nước phạm vi trách nhiệm mình, kịp thời xử lý nghiêm minh cá nhân có vi phạm cơng tác thi hành hình phạt khơng tước tự địa phương theo quy định pháp luật Các địa phương cần phát huy vai trò giám sát thực pháp luật thi hành án cộng đồng dân cư, làng, thôn, nơi người bị kết án cư trú, có sách khen thưởng kịp thời người phát mạnh dạn tố giác, đấu tranh với hành vi vi phạm pháp luật người bị kết án thời gian cải tạo 60 3.2 Các giải pháp khác 3.2.1.Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổbiến, giáo dục pháp luật thi hành hình phạt không tước tự Thực trạng công tác theo dõi, đôn đốc, giám sát, giáo dục người chấp hành hình phạt khơng tước tự cho thấy cơng tác giáo dục tuyên truyền pháp luật thi hành án hiệu quả, số cán quan, tổ chức trực tiếp làm công tác thi hành án UBND xã, phường, thị trấn địa bàn tỉnh không nắm văn pháp luật thi hành án Vì cần phải tăng cường công tác phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật thi hành án nói chung, thi hành hình phạt khơng tước tự nói riêng quan, đơn vị, tổ chức, cơng dân nhằm mục đích bước hình thành tri thức pháp luật, tình cảm niềm tin pháp luật, từ có thói quen hành vi xử hợp pháp tích cực nhiều biện pháp khác 3.2.2 Đảm bảo điều kiện cần thiết có chế độ sách cho cán làm cơng tác thi hành hình phạt khơng tước tự Các điều kiện cần phải đảm bảo gồm kinh phí, tổ chức, máy cơng tác đào tạo, nâng cao lực cán trực tiếp làm công tác thi hành án Từ trước đến nay, cơng tác quan tâm, chi ngân sách cho hoạt động khơng đáng kể, có nơi khơng có kinh phí phải vận dụng lấy nguồn thu thi hành án dân sang chi cho hoạt động THAHS; nhiều nơi khơng có kinh phí cấp cho cán công tác, chi mua in ấn tài liệu ; bố trí đầy đủ phịng làm việc riêng tủ đựng hồ sơ, tài liệu cho lực lượng Công an xã làm việc Để đáp ứng yêu cầu tình hình nay, UBND tỉnh cần sớm nghiên cứu xây dựng, trình HĐND tỉnh xem xét, thơng qua Đề án hỗ trợ kinh phí cơng tác tiền phụ cấp cho cán trực tiếp làm công tác thi hành án cấp xã, tăng cường sở vật chất, điều kiện đảm bảo cho công tác thi hành án địa bàn tỉnh 3.2.3 Giải pháp riêng cho tỉnh Bắc Giang để đảm bảo hiệu thi hành hình phạt khơng tước tự Thứ nhất, nâng cao cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm địa bàn tỉnh Bắc Giang: Trên sở kết rà soát, dự báo đánh giá diễn biến tình hình hoạt động loại tội phạm lên, Công an tỉnh đạo đơn vị nắm 61 diễn biến tình hình hoạt động loại tội phạm, tệ nạn xã hội; chủ động rà soát, lên danh sách đối tượng trọng điểm (số đối tượng có tiền án, tiền sự, số đối tượng có biểu nghi vấn phạm tội, số đối tượng côn đồ, hãn, hoạt động chuyên nghiệp, liên tỉnh, tiền ổ nhóm tội phạm hình ) Qua cho thấy, tội phạm cướp, cướp giật tài sản chặn đứng; tội phạm trộm cắp tài sản chiếm tỷ lệ cao cấu tội phạm Tội phạm vi phạm pháp luật kinh tế, mơi trường lên tình trạng bn lậu, gian lận thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm Tội phạm ma tuý chủ yếu hành vi mua bán nhỏ lẻ Tệ nạn cờ bạc, thành phần tham gia đa dạng; xuất sới bạc hoạt động chun nghiệp, có quy mơ lớn với tham gia bạc có tiền án, tiền Phương thức, thủ đoạn hoạt động bọn tội phạm ngày tinh vi, xuất nhiều hành vi, thủ đoạn phạm tội manh động, thực hành động phạm tội bất ngờ Năm 2016, địa bàn tỉnh xảy 486 vụ tội phạm trật tự xã hội (giảm 37 vụ so với kỳ), làm chết 16 người, bị thương 121 người, thiệt hại tài sản trị giá 16 tỷ đồng, điều tra làm rõ 424 vụ với 588 đối tượng; phát hiện, bắt giữ 237 vụ tội phạm ma tuý; phát 204 vụ, việc với 277 đối tượng kinh tế, thiệt hại tỷ đồng; tệ nạn xã hội phát 179 vụ Quý I/2017, xảy 98 vụ phạm tội trật tự xã hội, làm chết người, bị thương 25 người, thiệt hại tài sản trị giá 23 tỷ đồng; phát 33 vụ, việc kinh tế; phát hiện, bắt giữ 54 vụ với 85 đối tượng tàng trữ, mua bán, tổ chức sử dụng trái phép chất ma tuý… Để đấu tranh có hiệu với loại tội phạm, vi phạm pháp luật, đảm bảo giữ vững an ninh trật tự địa bàn tỉnh, Đảng ủy, Ban Giám đốc Công an tỉnh ln xác định cơng tác giáo dục trị, tư tưởng, quản lý cán bộ, chiến sỹ, điều tra viên Cơ quan điều tra nhiệm vụ then chốt để nâng cao hiệu cơng tác phịng, chống tội phạm vi phạm pháp luật, trọng giáo dục truyền thống, xây dựng lĩnh trị, phẩm chất đạo đức cách mạng, lối sống, tinh thần làm việc cán bộ, điều tra viên Chỉ đạo lực lượng cảnh sát động, cảnh sát trật tự, cảnh sát giao thơng, cảnh sát hình sự, tăng cường hoạt động tuần tra vũ trang; hướng dẫn lực lượng công an sở phối hợp với lực lượng làm nhiệm vụ đảm bảo an ninh, trật tự sở (bảo vệ dân phố, dân phòng ) tuần tra, đảm bảo an ninh, trật tự nhân kiện trị, xã hội quan trọng Tăng cường lực lượng nắm tình hình, phát xử lý tội phạm vi phạm pháp luật khai thác cát, sỏi trái phép tuyến sơng Thương; đấu tranh có hiệu với ổ nhóm tội phạm hoạt động bảo kê, cưỡng đoạt 62 tài sản, gây rối trật tự tuyến sông Tổ chức đợt cao điểm phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm vi phạm pháp luật mơi trường, tài ngun, an tồn thực phẩm; kiểm tra, xử lý vi phạm an tồn vệ sinh thực phẩm Đồng thời, cơng an tỉnh tổ chức rà soát, quản lý nhiều sở cầm đồ hoạt động hình thức khác nhau, chủ động nắm tình hình, nghiên cứu, đánh giá phương thức, thủ đoạn hoạt động loại tội phạm lợi dụng kinh doanh dịch vụ cầm đồ hoạt động phạm tội; đấu tranh với nhóm, đối tượng tiền đề hình thành ổ nhóm tội phạm hình sự; phịng, chống tội phạm có tổ chức Bên cạnh đó, Cơng an tỉnh tham mưu UBND tỉnh ban hành văn đạo ngành, cấp tăng cường biện pháp đảm bảo trật tự an toàn xã hội địa bàn tỉnh, xác định rõ người đứng đầu đơn vị, địa phương phải chịu trách nhiệm trước hết tình hình an ninh trật tự địa phương, quan, đơn vị; giải pháp kiềm chế, làm giảm gia tăng loại tội phạm Khơng làm tốt cơng tác phịng ngừa, công tác điều tra, xử lý tội phạm, quan điều tra, VKSND, TAND cấp ln có mối quan hệ chặt chẽ, góp phần đẩy nhanh tiến độ điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự, kịp thời giải vấn đề khúc mắc, tạo thống cao đường lối xử lý vụ án Nhìn chung, chất lượng cơng tác điều tra xử lý tội phạm quan điều tra ngày nâng cao, vào chiều sâu, chấp hành nghiêm quy định Bộ Luật Hình sự, Bộ luật Tố tụng Hình Quá trình điều tra đảm bảo thận trọng, khách quan, chấp hành nghiêm quan điểm, đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước, không để oan sai, vi phạm tố tụng nghiêm trọng, bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp công dân, người bị tạm giữ, tạm giam Với việc chủ động triển khai biện pháp cơng tác, tình hình tội phạm, tệ nạn xã hội địa bàn tỉnh kiềm chế Đến nay, địa bàn tỉnh chưa phát băng nhóm tội phạm có tổ chức, hoạt động lộng hành, tội phạm hoạt động theo kiểu "xã hội đen" Tuy nhiên, trước tình hình tội phạm lĩnh vực kinh tế, ma túy, tội phạm vi phạm pháp luật môi trường tiềm ẩn phức tạp; hoạt động tụ điểm tệ nạn xã hội, cờ bạc, mại dâm xẩy số địa bàn, đáng ý xuất ổ nhóm đánh bạc có tổ chức, nhiều đối tượng đến từ địa phương khác Vì vậy, cơng tác phịng, chống tội phạm thời gian tới ngày 63 nặng nề, nguy hiểm phức tạp hơn, lực lượng công an phối hợp ngành, cấp đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật vận động hướng dẫn nhân dân tham gia đấu tranh phòng, chống tội phạm; kịp thời phổ biến phương thức, thủ đoạn hoạt động phạm tội đến tầng lớp nhân dân để có biện pháp tự phịng ngừa Tăng cường cơng tác rà sốt nắm tình hình diễn biến hoạt động loại tội phạm tuyến, địa bàn, kịp thời phát ổ nhóm, tội phạm có tổ chức, tội phạm hoạt động theo kiểu “xã hội đen” để từ có kế hoạch phịng ngừa, đấu tranh có trọng tâm, trọng điểm Khắc phục sơ hở, thiếu sót cơng tác quản lý Nhà nước an ninh, trật tự hạn chế nguyên nhân, điều kiện phát sinh tội phạm, lĩnh vực quản lý đất đai, tài chính, xây dựng bản, quản lý cư trú, quản lý ngành nghề kinh doanh có điều kiện an ninh trật tự, quản lý vũ khí, vật liệu nổ Tăng cường hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước an ninh, trật tự, tập trung quản lý ngành, nghề kinh doanh có điều kiện an ninh, trật tự, không để đối tượng lợi dụng hoạt động phạm tội, bước gắn kết với công tác đấu tranh phòng, chống loại tội phạm địa bàn tỉnh Bắc Giang Thứ hai, nâng cao trình độ chuyên môn đội ngũ cán thực công tác thi hành án hình phạt khơng tước tự do: Thường xuyên tổ chức rút kinh nghiệm, làm rõ nguyên nhân sai phạm công tác thi hành án hình nói chung cơng tác thi hành hình phạt khơng tước tự nói riêng Từ rút kinh nghiệm khắc phục vi phạm, tồn công tác thi hành hình phạt khơng tước tự Lãnh đạo quan thực công tác thi hành án thường xuyên có theo dõi, đạo tăng cường kiểm tra việc tổ chức, triển khai thực phận tham mưu, giúp việc công tác thi hành án hình sự, UBND cấp xã Cơng an cấp xã Từ đưa cơng tác thi hành hình phạt khơng tước tự vào nề nếp, quy định pháp luật Ngoài ra, quan thực cơng tác thi hành án hình cần tăng cường kiểm tra việc chấp hành pháp luật người chấp hành hình phạt khơng tước quyền tự đặc biệt hình phạt cải tạo khơng giam giữ địa phương; kịp thời chấn chỉnh yêu cầu người chấp hành án phải thực đầy đủ nghĩa vụ công dân nghĩa vụ thi hành án theo quy định pháp luật; xử lý nghiêm 64 khắc trường hợp cố tình vi phạm, trốn tránh nghĩa vụ thi hành án qua nâng cao hiệu giáo dục, phịng ngừa tội phạm góp phần giữ gìn trật tự an ninh Bên cạnh đó, cần quan tâm tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất, chế độ cho lực lượng thực công tác thi hành án nhằm động viên, khuyến khích cán hồn thành tốt nhiệm vụ giao Tiểu kết chương Để công tác thi hành hình phạt khơng tước tự hình phạt cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo khơng giam giữ địa bàn tỉnh Bắc Giang thựchiện nghiêm chỉnh pháp luật, vận dụng đắn trừng trị thực sách nhân đạo, khoan hồng; kết hợp chặt chẽ quản chế đôi với giáo dục pháp luật, trị, văn hóa; sở nghiên cứu kỹ lý luận vận dụng thực tiễn, có tham khảo kinh nghiệm số tỉnh làm tốt công tác này, tác giả xây dựng loạt giải pháp, giải pháp việc xây dựng hoàn thiện pháp luật thi hành hình phạt khơng tước tự tăng cường lãnh đạocủa Đảng, phải có quan tâm đạo sát cấp ủy, quyền cấp công tác này; phát huy sức mạnh tổng thể hệ thống trị, thu hút, động viên, khuyến khích tham gia tổ chức kinh tế, trị, xã hội, cộng đồng dân cư gia đình, thân nhân người chấp hành án vào hoạt động THAHS nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước công tác này, phát huy lực chủ thể thi hành án Các nhóm giải pháp cịn sở để nhà xây dựng pháp luật, hoạch định sách, cán quản lý, thực thi pháp luật nghiên cứu vận dụng, góp phần khắc phục thực trạng yếu cơng tác thi hành hình phạt khơng tước tự không riêng địa bàn tỉnh Bắc Giang mà địa phương khác nước, từ góp phần vào việc nâng cao hiệu quả, hiệu lực thực pháp luật thi hành hình phạt khơng tước tự do, bước thực hóa ý nghĩa nhân văn, nhân đạo cao sách hình pháp luật Việt Nam 65 KẾT LUẬN Đứng trước yêu cầu đổi cải cách tư pháp mạnh mẽ nay, việc nâng cao chất lượng áp dụng, thi hành hình phạt khơng tước tự dolà nhiệm vụ quan trọng Học viên mạnh dạn nghiên cứu đề tài: "Thi hành hình phạt khơng tước tự theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bắc Giang " Từ kết nghiên cứu đề tài cho phép học viên đưa số kết luận chung đây: Hình phạt khơng tước tự áp dụng hình phạt chính, phản ánh ngun tắc nhân đạo luật hình Việt Nam, thể sách Nhà nước ta người phạm tội hành vi họ thực hiện, đồng thời nhằm động viên khuyến khích người phạm tội lập cơng chuộc tội, chứng tỏ khả giáo dục, cải tạo nhanh chóng, hịa nhập với cộng đồng trở thành người có ích cho xã hội có điều kiện định Việc quy định Bộ luật hình Việt Nam hình phạt khơng tước tự thể phương châm đắn đường lối xử lý hình sự, đảm bảo kết hợp hài hịa biện pháp cưỡng chế hình nghiêm khắc Nhà nước với biện pháp tác động xã hội khác, với hình phạt khơng tước tự để cải tạo, giáo dục người phạm tội, cách hạn chế áp dụng biện pháp mang tính trấn áp mặt hình Hình phạt khơng tước tự quy định cụ thể Phần chung Phần tội phạm Bộ luật hình Việt Nam Qua phân tích điểm chưa hợp lý quy định hình phạt khơng tước tự bộc lộ áp dụng thực tiễn áp dụng địa bàn tỉnh Bắc Giang thời gian năm (2012-đầu năm 2018), luận văn nguyên nhân, đưa giải pháp để hồn thiện quy định hình phạt khơng tước tự với mong muốn giúp cho việc áp dụng thi hành hình phạt thực tế mang lại hiệu cao Để góp phần đấu tranh phòng, chống tội phạm, nâng cao hiệu công tác giáo dục, cải tạo người phạm tội thực tốt sách hình sự, luận văn đề xuất phương hướng nhằm hồn thiện hình phạt khơng tước quyền tự 66 docũng địi hỏi cần có kết hợp với giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định hình phạt thực tiễn Tuy nhiên, việc tiếp tục nghiên cứu sâu sắc mặt lý luận hình phạt không tước tự tổng kết thực tiễn áp dụng địa bàn nước hình phạt nói chung hệ thống hình phạt nói riêng thời gian qua hướng nghiên cứu quan trọng, mà việc làm cần thiết khoa học luật hình nước ta nay,đồng thời đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm tình hình đất nước 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Anh (2013), Chuyên đề khoa học Cơng tác thi hành án hình việc tổ chức, quản lý công tác thi hành án hình sự-thực trạng phương hướng hồn thiện mơ hình quản lý, Hà Nội Ban đạo Cải cách tư pháp Trung ương (2013), “Về tổ chức, quản lý công tác thi hành án”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Hà Nội Ban đạo thi hành Bộ luật hình (2000), Tài liệu Tập huấn chuyên sâu Bộ luật hình năm 1999, Nhà in Bộ Công an, Hà Nội Phạm Văn Beo (2005), “Một số vấn đề khái niệm hình phạt”, Nhà nước pháp luật Bộ Công an (2011), Tài liệu tập huấn chuyên sâu Luật thi hành án hình sự, Nxb Lao Động, Hà Nội Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2012), Thông tư liên tịch số 09/2012/TTLT-BCA-BQP-TAND TCVKSNDTC ngày 16/8/2012 hướng dẫn việc giảm, miễn thời hạn chấp hành án phạt cải tạo không giam giữ miễn chấp hành thời hạn cấm cư trú, quản chế lại, Hà Nội Bộ Cơng an, Bộ Quốc phịng, Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Thông tư liên tịch số 09/2012/TTLT-BCA-BQP- TANDTCVKSNDTC ngày 16/8/2012 hướng dẫn việc giảm, miễn thời hạn chấp hành án phạt cải tạo không giam giữ miễn chấp hành thời hạn cấm cư trú, quản chế lại Bộ Tư pháp – Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (2002), “Một số vấn đề tổ chức hoạt động thi hành án nay”, Thông tin khoa học pháp lý Bộ Tư pháp (2003), Luận khoa học thực tiễn việc đổi tổ chức hoạt động thi hành án Việt Nam giai đoạn , Đề tài khoa học, Hà Nội 10 Bộ Tư pháp, Viện Khoa học pháp lý (1995), Hình phạt Luật hình Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, HàNội 11 Bộ Tư pháp-Viện khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb Tư pháp, Hà Nội 12 Các văn kiện quốc tế quyền người (1998), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 68 13 Lê Cảm (2000), “Hình phạt biện pháp tư pháp luật hình Việt Nam”, Dân chủ pháp luật 14 Lê Cảm (2001), “Khái niệm, đặc điểm (dấu hiệu), phân loại chất pháp lý biện pháp tha miễn luật hình Việt Nam”, Khoa học pháp lý 15 Lê Cảm (2002), "Chế định miễn hình phạt chế định chấp hành hình phạt luật hình Việt Nam", Nhà nước pháp luật 16 Lê Cảm (Chủ biên) (2001), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội (Tái lần thứ - 2003) 17 Lê Cảm (Chủ biên) (2003), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần tộiphạm), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Lê Cảm (Chủ biên) (2005), Sách chuyên khảo Sau đại học: Những vấn đề cơbản khoa học luật hình (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia HàNội, Hà Nội 19 Nguyễn Ngọc Chí (Chủ biên) (2001), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 20 Chính Phủ (2000), Nghị định số 60/2000/NĐ-CP ngày 30/10/2000 quy định việc thi hành hình phạt cải tạo khơng giam giữ, Hà Nội 21 Chính phủ (2013), Nghị định số 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự, an tồn xã hội; phịng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy chữa cháy; phịng, chống bạo lực gia đình, Hà Nội 22 Cơng an tỉnh Bắc Giang (2017), Báo cáo số liệu thống kê Cơ quan thihành án Hình giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2017, Bắc Giang 23 Cục thi hành án dân tỉnh Bắc Giang (2017), Báo cáo số liệu thống kê Cơ quan thi hành án dân giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2017, Bắc Giang 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005của Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 , Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005của Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 69 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Kết luận số92-KL/TW ngày 12/3/2014 củaBộ Chính trị tiếp tục thực Nghị số 49 -NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị khóa IX chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội 28 Lương Đệ (2011), “Cần nghiên cứu sửa đổi, bổ sung Nghị định 60, 61 khắc phục bất cấp công tác quản lý giáo dục án treo, cải tạo khơng giam giữ”, Tạp chí Kiểm sát nhân dân 29 Trần Văn Độ (1994), Quan niệm hình phạt, Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý, Hà Nội 30 Trần Văn Độ (1995), “Một số vấn đề hình phạt cải tạo khơng giam giữ”, Tòa án nhân dân 31 Trần Văn Độ (1998), “Các thi hành án”, Tòa án nhân dân 32 Nguyễn Trọng Hách (2002), “Nhu cầu hoàn thiện pháp luật thi hành án hình nước ta nay”, Nhà nước pháp luật 33 Nguyễn Ngọc Hòa (Chủ biên) (2001), Trách nhiệm hình hình phạt, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 34 Nguyễn Phong Hịa (2006), “Thực trạng cơng tác thi hành án hình kiến nghị”, Tòa án nhân dân 35 Lê Khánh Hưng (2010), Các hình phạt khơng tước tự Luật Hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 36 Trần Minh Hưởng (2007), Tìm hiểu hình phạt biện pháp tư pháptrong luật hình Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 37 Nguyễn Minh Khuê (2015), Đảm bảo hiệu hình phạt khơng tước tự luật hình Việt Nam, Tạp chí Dân chủ Pháp luật (số 03),tr.46-47 38 Liên hợp quốc (1990), Các quy tắc chuẩn, tối thiểu Liên hợp quốc cácbiện pháp không giam giữ (các quy tắc Tôkyô, 1990), thông qua bằngNghị số 45/110 ngày 14/12/1990 Đại hội đồng Liên hợp quốc, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 70 39 Liên hợp quốc (1999), Công ước chống đối xử hình phạt tàn bạo, thơng qua tự ký kết Nghị số 39/46 ngày 10/2/1984 đại hội đồng, phê duyệt tán thành có hiệu lực từ 26/6/1987, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 40 Phạm Văn Lợi (2006), Thực trạng pháp luật thi hành án phạt tù phương hướng hồn thiện, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (số 02),tr.65-67 41 Dương Tuyết Miên (2000), "Bàn mục đích hình phạt", Luật học 42 Mai Văn Minh (2011), “Về điều kiện áp dụng hình phạt cảnh cáo quy định Điều 29 Bộ luật hình sự”, Tạp chí Kiểm sát nhân dân 43 Nguyễn Văn Nghĩa (2006), “Thi hành hình phạt tù cho hưởng án treo cải tạo không giam giữ trước yêu cầu cải cách tư pháp”, Dân chủvà pháp luật 44 Nguyễn Quốc Nhật, Phạm Trung Hòa (2001), Giáo dục, giúp đỡ người tùtha tái hịa nhập cộng đồng Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 45 Đặng Quang Phương (1996), Cơ sở lý luận thực tiễn nâng cao hiệu quảcủa biện pháp tư pháp hình phạt khơng phải tù tử hình , Đềtài khoa học, Hà Nội 46 Đinh Văn Quế (2000), Tìm hiểu hình phạt định hình phạt trongluật hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Quốc hội (1985), Bộ Luật Hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1985 48 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 49 Quốc hội (2006), Luật Cư trú, Hà Nội 50 Quốc hội (2009), Bộ Luật Hình năm 1999 nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (sửa đổi, bổ sung năm 2009), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 51 Quốc hội (2010), Luật Thi hành án hình sự, Hà Nội 52 Quốc hội (2013), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 53 Quốc hội (2015), Bộ Luật Hình năm 2015 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 54 Trần Quang Tiệp (2002), Một số vấn đề thi hành án hình sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 55 Tòa án nhân dân tỉnh Bắc Giang (2017), Báo cáo số liệu thống kê xét xử giaiđoạn 2012 đến năm 2017, Bắc Giang 71 56 Tòa án nhân dân tối cao (2001), Nghị số 01/2001/NQ-HĐTP ngày04/8/2001 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Phần chung Bộ luật h ình năm 1999, Hà Nội 57 Tòa án nhân dân tối cao (2007), Nghị số 01/2007/NQ-HĐTP ngày 02/10/2007 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật hình 1999 thời hiệu thi hành án, miễn chấp hành hình phạt, giảm thời hạn chấp hành hình phạt, Hà Nội 58 Trường Đại học luật Hà Nội (2015), Tạp chí Luật học 59 Hồng Việt Trung (2016), Thi hành hình phạt khơng tước tự sở thực tiễn địa bàn tỉnh Hà Giang, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 60 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình Luật hình Việt Nam - tập 1, Nxb Công an nhân dân 61 Trường Đại học Luật TP.HCM (2012), Giáo trình Luật Hình Việt Nam Phần Chung, NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam 62 Đào Trí Úc (2000), Luật hình Việt Nam, 1, Những vấn đề chung Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 63 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang (2017), Báo cáo công tác kiểm sátviệc chấp hành pháp luật giai đoạn 2012 đến năm 2017, Bắc Giang 64 Diệp Thế Dinh (2010), “Về thời điểm bắt đầu tính thời gian cải tạo khơng giam giữ, vướng mắc đề xuất”, Tạp chí Tịa án nhân dân 65 Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (1995), Hình phạt luật hình sựViệt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 Võ Khánh Vinh (2008), Giáo trình Luật Hình Việt Nam (phần chung), Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 67 Võ Khánh Vinh, Nguyễn Mạnh Kháng (2006), Pháp luật thi hành án hình sựViệt Nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Tư pháp, Hà Nội 68 Võ Khánh Vinh (2010), Quyền người, tiếp cận đa ngành liên ngành luật học (Tập 2), NXB Khoa học xã hội, HàNội 69 Tổng quan Bắc Giang , xem 30/8/2018 72 ... hình phạt khơng tước tự Bộ luật hình Việt Nam nâng cao hiệu thi hành hình phạt khơng tước tự thực tiễn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Thi hành hình phạt khơng tước tự theo pháp luật Việt Nam vấn... LUẬN VÀ PHÁP LUẬT THI HÀNH CÁC HÌNH PHẠT KHƠNG TƯỚC TỰ DO 1.1 Khái niệm đặc điểm thi hành hình phạt khơng tước tự 1.2 Pháp luật thi hành hình phạt khơng tước tự 18 Chương 2: THỰC... rộng Do đó, đối tượng nghiên cứu đề tài thi hành hình phạt khơng tước tự theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bắc Giang quy định pháp luật liên quan đến hoạt động thi hành hình phạt khơng tước

Ngày đăng: 20/12/2018, 09:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan