Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần dụng cụ Cơ khí Xuất khẩu Hà Nội.docx

80 474 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần dụng cụ Cơ khí Xuất khẩu Hà Nội.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần dụng cụ Cơ khí Xuất khẩu Hà Nội.

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Việc chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước đã làm thay đổi diện mạo nền kinh tế nước ta và có tác động rất lớn tới các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh; nó không chỉ mở ra cho các doanh nghiệp môi trường kinh doanh mới năng động, nhiều cơ hội thuận lợi mà còn đem đến nhiều khó khăn và thử thách Các doanh nghiệp từ chỗ hoạt động theo kế hoạch và chỉ tiêu của Nhà nước, bây giờ phải đối mặt với các Qui luật của nền kinh tế thị trường: Qui luật cạnh tranh, qui luật giá trị, cung – cầu

Sau hơn mười năm thực hiện việc chuyển đổi đó, sự tác động của nền kinh tế thị trường tới hoạt động của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ngày càng rõ nét, cạnh tranh ngày càng trở nên quyết liệt, đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải tìm mọi cách chiến thắng trong cạnh tranh để tồn tại và phát triển.

Đối với các doanh nghiệp sản xuất, cạnh tranh thể hiện chủ yếu ở chất lượng và giá cả sản phẩm, sản phẩm không những phải đạt yêu cầu chất lượng cao mà giá cả phải hạ hơn so với các đối thủ khác, có vậy doanh nghiệp mới có thể tiêu thụ được sản phẩm của mình Tuy nhiên, doanh nghiệp luôn phải đảm bảo cho mình mục tiêu là: vừa tiêu thụ được sản phẩm vừa đảm bảo lợi nhuận Để thực hiện được mục tiêu này, ngoài việc tăng cường áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nâng cao chất lượng sản phẩm và giảm giá thành, doanh nghiệp còn phải hạch toán được chính xác chi phí sản xuất và tính đúng giá thành sản phẩm Có như vậy Doanh nghiệp mới có thể kịp thời đưa ra các quyết định nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất và đề ra mức giá cạnh tranh nhất mà vẫn đảm bảo lợi nhuận.

Điều này đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải không ngừng hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm sao cho ngày càng chính xác, kịp thời và phù hợp với đặc điểm sản phẩm kinh doanh của doanh nghiệp mình, để vừa tiết kiệm chi phí sản xuất, sản phẩm có chất lượng cao mà giá cả vẫn mang tính cạnh tranh nhất

Trang 2

Công ty Cổ phần dụng cụ Cơ khí Xuất khẩu là một doanh nghiệp sản xuất công nghiệp khá năng động trong cơ chế mới Công ty không chỉ tìm được cho mình một hướng đi trong nền kinh tế mới: sản xuất sản phẩm xuất khẩu mà còn sớm nhận định được tầm quan trọng của công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Để tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm và nâng cao sức cạnh tranh của Công ty trên thương trường, ngoài việc mở rộng liên doanh liên kết, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất… Công ty không ngừng tìm cách cải tiến, hoàn thiện hệ thống kế toán, đặc biệt là công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

Trong quá trình thực tập tại Công ty, nhận thấy đây là một vấn đề bức

thiết, rất thiết thực với tình hình của Công ty, tôi đã chọn đề tài "Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần dụng cụ Cơ khí Xuất khẩu Hà Nội" làm nội dung nghiên cứu.

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp này được chia làm 3 phần:

Phần I: Cơ sở lý luận của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản

phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp.

Phần II: Công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

tại Công ty Cổ phần dụng cụ Cơ khí Xuất khẩu Hà Nội.

Phần III: Một số kiến nghị hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản

xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty Cổ phần dụng cụ Cơ khí Xuất khẩu Hà Nội.

Trang 3

Phần I

CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH

NGHIỆP SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP.

I BẢN CHẤT CỦA CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM - YÊU CẦU QUẢN LÝ VÀ NHIỆM VỤ HẠCH TOÁN.

1 Chi phí sản xuất.

1.1 Khái niệm

Quá trình sản xuất là quá trình kết hợp và tiêu hao tư liệu lao động, đối tượng lao động và sức lao động Để tiến hành sản xuất hàng hoá, người sản xuất phải bỏ chi phí về thù lao lao động, về tư liệu lao động và đối tượng lao động

Như vậy, chi phí sản xuất là tất yếu khách quan để tạo ra giá trị sản phẩm, nó là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hóa cần thiết cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp phải chi ra trong một kỳ kinh doanh.

1.2 Phân loại chi phí sản xuất:

Chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp bao gồm nhiều loại, có nội dung kinh tế khác nhau, mục đích và công dụng của chúng trong quá trình sản xuất cũng khác nhau, để phục vụ cho công tác quản lý chi phí sản xuất và kế toán tập hợp chi phí sản xuất, có thể tiến hành phân loại chi phí sản xuất theo các tiêu thức khác nhau Dưới đây trình bày các cách phân loại chi phí sản xuất chủ yếu.

a Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí

Theo cách phân loại này, căn cứ vào tính chất, nội dung kinh tế của chi phí sản xuất khác nhau để chia ra các yếu tố chi phí, mỗi yếu tố chi phí chỉ bao gồm những chi phí có cùng một nội dung kinh tế, không phân biệt chi phí đó phát sinh ở lĩnh vực hoạt động sản xuất nào, ở đâu và mục đích hoặc tác

Trang 4

dụng của chi phí như thế nào Vì vậy, cách phân loại này còn gọi là phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố Toàn bộ chi phí sản xuất trogn kỳ được chia làm các yếu tố chi phí sau:

* Chi phí nguyên liệu, vật liệu

Bao gồm toàn bộ các chi phí về các loại nguyên liệu vật liệu chính, vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, vật liệu thiết bị xây dựng cơ bản mà doanh nghiệp đã sử dụng cho các hoạt động sản xuất trong kỳ.

* Chi phí nhân công

Bao gồm toàn bộ số tiền công phải trả, tiền trích bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, kinh phí công đoàn của công nhân và nhân viên hoạt động sản xuất trong doanh nghiệp.

* Chi phí khấu hao tài sản cố định

Bao gồm tòn bộ số tiền trích khấu hao tài sản cố định sử dụng cho sản xuất của doanh nghiệp.

* Chi phí dịch vụ mua ngoài.

Bao gồm toàn bộ số tiền doanh nghiệp đã chi trả về các loại dịch vụ mua từ bên ngoài như tiền điện, tiền nước, tiền bưu phí… phục vụ cho hoạt động sản xuất của doanh nghiệp.

Trang 5

b Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích và công dụng của chi phí

Mối yếu tố chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ đều có mục đích và công dụng nhất định đối với hoạt động sản xuất Theo cách phân loại này, căn cứ vào mục đích và công dụng của chi phí trong sản xuất để chia ra các khoản mục chi phí khác nhau, mỗi khoản mục chi phí chỉ bao gồm những chi phí có cùng mục đích và công dụng, không phân biệt chi phí đó có nội dung kinh tế như thế nào Vì vậy cách phân loại này còn gọi là phân loại chi phí sản xuất theo khoản mục Toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ được chia làm các khoản mục chi phí sau:

* Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp

Bao gồm chi phí vê nguyên liệu, vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụng vào mục đích trực tiếp sản xuất sản phẩm, không tính vào khoản mục này những chi phí nguyên liệu, vật liệu sử dụng vào mục đích sản xuất chung và những hoạt động ngoài sản xuất.

* Chi phí nhân công trực tiếp

Bao gồm chi phí về tiền công, tiền trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn của công nhân trực tiếp sản xuất, không tính vào khoản mục này số tiền công và trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn của nhân viên sản xuất chung và nhân viên quản lý và nhân viên bán hàng.

* Chi phí sản xuất chung

Chi phí sản xuất chunglà những chi phí dùng cho hoạt động sản xuất chung ở các phân xưởng, tổ đội sản xuất ngoài 2 khoản mục chi phí trực tiếp đã nêu trên Bao gồm 5 điều khoản:

- Chi phí nhân viên phân xưởng

Phản ánh các chi phí liên quan và phải trả cho nhân viên phân xưởng như: tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp, trích bảo hiểm… cho nhân viên quản lý phân xưởng, nhân viên kế toán, thống kê, thủ kho, tiếp liệu, công nhân vận chuyển, sửa chữa ở phân xưởng.

Trang 6

- Chi phí vật liệu

Phản ánh chi phí vật liệu sử dụng chung cho phân xưởng như vật liệu dùng để sửa chữa, bảo dưỡng tài sản cố định của phân xưởng, vật liệu văn phòng và những vật liệu dùng cho nhu cầu quản lý chung ở phân xưởng tổ đội sản xuất.

- Chi phí dụng cụ sản xuất

Phản ánh chi phí về công cụ, dụng cụ dùng cho nhu cầu sản xuất chung ở phân xưởng, tổ đội sản xuất, như khuôn mẫu dụng cụ giá lắp, dụng cụ cầm tay, dụng cụ bảo hộ lao động, ván khuôn, giàn giáo trong xây dựng cơ bản…

- Chi phí khấu hao tài sản cố định

Phản ánh toàn bộ số tiền trích khấu hao của tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định vô hình, tài sản cố định thuê tài chính sử dụng ở các phân xưởng, tổ đội sản xuất, như khấu hao máy móc thiết bị sản xuất , phương tiện vận tải, truyền dẫn, nhà xưởng, vườn cây lâu năm, súc vật sinh sản, súc vật làm việc.

- Chi phí dịch vụ mua ngoài.

Phản ánh những chi phí về lao vụ, dịch vụ mua từ bên ngoài để phục vụ cho hoạt động sản xuất chung ở phân xưởng, tổ đội sản xuất như chi phí về điện, nước, khí nén, hơi, chi phí điện thoại, fax, chi phí sửa chữa tài sản cố định thuê ngoài…

c Phân loại chi phí sản xuất theo phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và mối quan hệ với đối tượng chịu chi phí

Trang 7

Theo cách phân loại này chi phí sản xuất chia làm 2 loại :* Chi phí trực tiếp

Chi phí trực tiếp là những chi phí sản xuất quan hệ trực tiếp với việc sản xuất ra một loại sản phẩm, một công việc nhất định, những chi phí này kế toán có thể căn cứ vào số liệu từ chứng từ kế toán để ghi trực tiếp cho từng đối tượng chịu chi phí.

* Chi phí gián tiếp.

Chi phí gián tiếp là những chi phí sản xuất có liên quan đến việc sản xuất nhiều loại sản phẩm, nhiều công việc, những chi phí này kế toán phải tiến hành phân bổ cho các đối tượng có liên quan theo một tiêu chuẩn thích hợp.

Cách phân loại chi phí sản xuất này có ý nghĩa đối với việc xác định phương pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí cho các đối tượng một các đúng đắn, hợp lý.

2 Giá thành sản phẩm:

2.1 Khái niệm:

Qú trình sản xuất là một quá trình thống nhất bao gồm hai mặt: Mặt hao phí sản xuất và mặt kết quả sản xuất Chi phí sản xuất phản ánh hao phí sản xuất còn giá thành sản phẩm phản ánh kết quả sản xuất.

Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao

phí về lao động sống và lao động vật hóa có liên quan đến công tác, sản phẩm và lao vụ đã hoàn thành.

Giá thành sản phẩm chỉ bao gồm những chi phí tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất, tiêu thụ phải được bồi hoàn để tái sản xuất ở doanh nghiệp mà không bao gồm những chi phí phát sinh trong kỳ kinh doanh của doanh nghiệp.

2.2 Phân loại giá thành sản phẩm:

Để đáp ứng yêu cầu quản lý, hạch toán và kế hoạch hoá giá thành cũng như yêu cầu xây dựng giá cả hàng hoá, giá thành được phân loại để xem xét dưới nhiều góc độ, phạm vi tính toán khác nhau.

Trang 8

a Theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá thành thì Giá thành

sản phẩm bao gồm 3 loại sau:

- Giá thành kế hoạch: Là giá được xác định trước khi bước vào kinh doanh trên cơ sở giá thành thực tế kỳ trước và các định mức, các dự toán chi phí của kỳ kế hoạch.

- Giá thành định mức: là giá được xác định trước khi bước vào sản xuất sản phẩm trên cơ sở các định mức chi phí hiện hành tại từng thời điểm nhất định trong kỳ kế hoạch.

- Giá thành thực tế: là giá được xác định sau khi kết thúc quá trình sản xuất sản phẩm dựa trên cơ sở các chi phí thực tế phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm.

b Theo phạm vi phát sinh chi phí: Giá thành sản xuất được chia làm 2

- Giá thành sản xuất (còn gọi là giá thành công xưởng): là chỉ tiêu phản ánh tất cả những chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trong phạm vi phân xưởng sản xuất.

GTSX = CPSP dở dang ĐK + CPSX phát sinh trong kỳ – CPSP dở dang cuối kỳ

- Giá thành toàn bộ (Giá thành đầy đủ hoặc giá thành tiêu thụ): là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm:

Giá thành toàn bộ = Giá thành sản xuất + CPQLDN + CP bán hàng3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và Giá thành sản phẩm

- Chi phí sản xuất và Giá thành sản phẩm có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, chúng là biểu hiện 2 mặt của cùng một quá trình sản xuất kinh doanh, cùng giống nhau về chất, đều là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao động sống, lao động vật hóa.

- Tuy nhiên, Chi phí sản xuất chỉ tính đến những chi phí phát sinh trong một kỳ nhất định mà không tính đến việc chúng có liên quan đến sản phẩm

Trang 9

hoàn thành hay chưa Còn giá thành sản phẩm lại chỉ bao gồm các Chi phí liên quan đến khối lượng sản phẩm đã hoàn thành trong kỳ mà doanh nghiệp đã bỏ ra ở bất kể kỳ nào Do vậy, mối quan hệ giữa Chi phí sản xuất và Giá thành sản phẩm thể hiện như sau:

Σ Giá thành sản phẩm

= Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ

4 Yêu cầu quản lý và nhiệm vụ hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

- Với chức năng thông tin, kiểm tra về chi phí đáp ứng tốt yêu cầu quản lý chi phí sản xuất làm cơ sở cho việc ra các quyết định giá trị và tính toán chính xác giá thành sản phẩm, kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành phải thực hiện các nhiệm vụ sau:

+ Xác định đối tượng tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm phù hợp với đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp.

+ Tổ chức tập hợp, kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sản xuất cho đúng đối tượng từ đó phản ánh chính xác, đầy đủ và kịp thời các chi phí thực tế phát sinh tại các phân xưởng, các bộ phận sản xuất.

+ Tổ chức tập hợp, kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sản xuất cho đúng đối tượng từ đó phản ánh chính xác, đầy đủ và kịp thời các chi phí thực tế phát sinh tại các phân xưởng, các bộ phận sản xuất.

+ Tổ chức vận dụng các tài khoản kế toán và phương pháp kế toán một cách hợp lý theo đúng các chuẩn mực kế toán hiện hành.

+ Vận dụng phương pháp tính giá thành thích hợp để tính toán chính xác giá thành và giá thành đơn vị của sản phẩm.

+ Kiểm tra tình hình thực hiện các định mức tiêu hao vật tư, lao động

Trang 10

cung cấp các thông tin cần thiết cho việc định giá thành và đề ra các quyết định quản lý.

II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM:

1 Đối tượng và phương pháp hạch toán chi phí sản xuất

1.1 Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất:

- Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là các chi phí được tập hợp trong một phạm vi, giới hạn nhất định, giới hạn đó là sản phẩm, chi tiết, bộ phận, nhóm sản phẩm, đơn đặt hàng, giai đoạn công nghệ, toàn bộ qui trình công nghệ.

- Việc xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất thực chất là xác định nơi phát sinh ra chi phí sản xuất phục vụ cho yêu cầu kiểm tra và tính giá thành sản phẩm xác định đúng đắn kết quả hạch toán kinh tế nội bộ.

- Căn cứ để xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất

+ Loại hình sản xuất: sản xuất đơn chiếc hay sản xuất hàng loạt…

+ Tính chất, qui trình của công nghệ sản xuất sản phẩm bằng sản phẩm giản đơn hay phức tạp, qui trình chế biến liên tục hay chế biến song song.

+ Đặc điểm tổ chức sản xuất.

+ Yêu cầu và trình độ quản lý doanh nghiệp.

1.2 Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất

a Khái niệm

Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất là 1 phương pháp hoặc 1 hệ thống các phương pháp sử dụng để tập hợp và phân loại chi phí sản xuất trong phạm vi, giới hạn của đối tượng hạch toán chi phí sản xuất đã xác định.

b Các phương pháp hạch toán chi phí sản xuất

* Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất theo chi tiết hoặc bộ phận sản phẩm:

Trang 11

Theo phưong pháp này thì các chi phí sản xuất được tập hợp và phân loại theo từng chi tiết hoặc bộ phận sản phẩm riêng biệt phù hợp với tính chất của qui trình công nghệ.

Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là từng bộ phận, từng chi tiết sản phẩm (giá thành sản xuất được xác định bằng phương pháp tổng cộng chi phí)

Phương pháp này khá phức tạp nên thường được áp dụng ở các doanh nghiệp có trình độ chuyên môn hóa cao, sản xuất ít loại sản phẩm hoặc sản xuất có tính đơn chiếc, ít chi tiết và bộ phận cấu thành sản phẩm.

* Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất theo sản phẩm: (Phương pháp trực tiếp).

Theo phương pháp này thì các chi phí sản xuất phát sinh được tập hợp và phân loại theo từng thứ sản phẩm riêng biệt không phụ thuộc vào tính chất phức tạp của sản phẩm và quá trình công nghệ của sản phẩm sản xuất Nếu quá trình chế biến sản phẩm đã trải qua nhiều phân xưởng khác nhau thì các chi phí sản xuất được tập hợp theo tưng phân xưởng, trong đó có loại chi tiết cho từng sản phẩm.

2 Đối tượng và phương pháp tính giá thành sản phẩm

2.1 Đối tượng:

Đối tượng tính giá thành sản phẩm là loại sản phẩm, bán thành phẩm dịch vụ, lao vụ nhất định đòi hỏi phải tính giá thành 1 đơn vị Đối tượng đó có thể là sản phẩm cuối cùng của quá trình sản xuất hay đang trên dây chuyền sản xuất tùy theo yêu cầu của hạch toán kinh tế nội bộ và tiêu thụ sản phẩm Căn cứ vào đặc điểm tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh hàng loạt sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp sản xuất và thực hiện để xác định đối tượng tính giá thành cho phù hợp.

- Nếu doanh nghiệp sản xuất sản phẩm có tính chất đơn chiếc thì đối tượng tính giá thành là từng sản phẩm, dịch vụ hoàn thành Nếu sản xuất chế tạo hàng loạt thì đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm hoặc hoạt động dịch vụ đã hoàn thành.

Trang 12

- Nếu qui trình sản xuất giản đơn thì đối tượng tính giá thành là loại sản phẩm hoàn thành ở cuối qui trình công nghệ, nếu qui trình sản xuất phức tạp theo kiểu liên tục thì đối tượng tính giá có thể là nửa thành phẩm ở từng giai đoạn và thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng.

Nếu qui trình sản xuất phức tạp kiểu song song thì đối tượng tính giá là từng chi tiết, bộ phận, sản phẩm hoàn thành và thành phẩm cuối cùng đã hoàn chỉnh.

2.2 Phương pháp tính giá thành sản phẩm.

- Khái niệm: Phương pháp tính giá thành sản phẩm là 1 phương pháp hoặc hệ thống các phương pháp được sử dụng để tính giá thành sản phẩm và giá thành đơn vị của từng loại sản phẩm hoặc là công việc đã hoàn thành theo khoản mục chi phí, giá thành.

- Các phương pháp tính giá thành.

(1) Phương pháp trực tiếp (phương pháp giản đơn)

Phương pháp này được áp dụng trong các doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất giản đơn, số lượng mặt hàng ít, sản xuất với khối lượng lớn và chu kỳ sản xuất ngắn.

Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ

+ Chi phí phát sinh trong kỳ

- Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ

Khối lượng sản phẩm hoàn thành

(2) Phương pháp tổng cộng chi phí

Áp dụng với các doanh nghiệp mà quá trình sản xuất sản phẩm được thực hiện ở nhiều bộ phận sản xuất, nhiều giai đoạn công nghệ Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là các bộ phận, chi tiết sản phẩm hoặc giai đoạn công nghệ hay bộ phận sản xuất Giá thành sản phẩm được xác định bằng cách cộng chi phí sản xuất của các bộ phận, chi tiết sản phẩm hay tổng cộng chi phí sản xuất của các giai đoạn, bộ phận sản xuất tạo nên thành phẩm.

GTSX = Z1 + Z2 + … + Zn

=Giá thành SP đơn

vị

Trang 13

(3) Phương pháp hệ số

Áp dụng trong những doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuất, cùng sử dụng một thứ nguyên liệu và một lượng lao động nhưng thu được đồng thời nhiều sản phẩm khác nhau và chi phí không tập hợp riêng cho từng loại sản phẩm được mà phải tập hợp chung cho cả quá trình sản xuất.

Theo phương pháp này, kế toán căn cứ vào hệ số qui đổi các loại sản phẩm về sản phẩm gốc rồi từ đó dựa vào tổng chi phí liên quan đến giá thành các loại sản phẩm đã tập hợp để tính ra giá thành sản phẩm gốc và giá thành sản phẩm từng loại.

Giỏ thành đơn vị SP gốc=

Tổng giá thánh sản xuất các loại sản phẩmSố lượng đơn vị sản phẩm qui đối (SP gốc)

Giá thành đơn vị sản phẩm từng loại=

Giá thành đơn vị sản phẩm gốc

xHệ số qui đổi SP từng loại

Trong đó:

Số lượng sản phẩm qui đổi

= Số lượng sản phẩm loại i

xHệ số qui đổi sản phẩm loại i

GTSX của các loại sản phẩm

=Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ+

phát sinh trong kỳ

-Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ

(4) Phương pháp tỷ lệ:

Áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm có qui cách, phẩm chất khác nhau như may mặc, dệt kim… Để giảm bớt khối lượng hạch toán, kế toán tiến hành tập hợp chi phí sản xuất theo nhóm sản phẩm

i = 1

Trang 14

sản xuất kế hoạch (hoặc định mức) để tính giá thành đơn vị và tổng giá thành từng loại sản phẩm.

Giá thành thực tế đơn vị sản phẩm từng loại

=Giá thành kế hoạch (hoặc định mức) đơn vị sản phẩm từng loại

xTỷ lệ chi phí

Tỷ lệ chi phí = x 100

(5) Phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ:

Áp dụng trong các doanh nghiệp mà trong cùng 1 quá trình sản xuất, bên cạnh các sản phẩm chính thu được còn có thể thu được những sản phẩm phụ Để tính giá thành sản phẩm chính, kế toán phải loại trừ giá trị sản phẩm phụ ra khỏi tổng chi phí sản xuất sản phẩm Giá trị sản phẩm phụ có thể được xác định theo nhiều phương pháp như giá có thể sử dụng được, giá ước tính, giá kế hoạch, giá nguyên liệu ban đầu…

Giá thành sản

phẩm chính

Giá trị SP chính dở dang đầu

Chi phí sản xuất phát

sinh trong kỳ-

Giá trị sản phẩm phụ thu hồi ước

-Giá trị sản phẩm chính dở dang cuối

(6) Phương pháp liên hợp

Áp dụng trong những doanh nghiệp có tổ chức sản xuất, qui trình công nghệ và tính chất sản phẩm làm ra đòi hỏi việc tính giá thàhn phải kết hợp nhiều phương pháp khác nhau, kế toán có thể kết hợp các phương pháp trực tiếp với tổng cộng chi phí, tổng cộng chi phí với tỷ lệ, hệ số và loại trừ sản phẩm phụ.

2.3 Tính giá thành trong một số loại hình doanh nghiệp chủ yếu

* Đối với doanh nghiệp sản xuất giản đơn, chu kỳ sản xuất mặt hàng sản xuất ít, sản phẩm hoàn thành không phải qua nhiều bước chế biến phức tạp:

Phương pháp tính giá thành tuỳ thuộc vào tính chất sản phẩm có thể sử dụng phương pháp trực tiếp hoặc trực tiếp kết hợp với hệ số hay kết hợp tỷ lệ chi phí…

Trang 15

* Đối với doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng:

Trong những doanh nghiệp này việc tập hợp chi phí thường được tiến hành theo từng đơn, chỉ khi nào đơn đặt hàng hoàn thành thì toàn bộ chi phí liên quan đến đơn nào sẽ được coi là chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ chuyển kỳ sau Tuy nhiên trong một số trường hợp theo yêu cầu của công tác quản lý cần biết được khối lượng công việc đã thực hiện trong kỳ thì kế toán phải tính giá thành của bộ phận công việc đã hoàn thành và xác định giá trị công việc còn dở dang dựa vào chi phí hay phương pháp trực tiếp tuỳ theo tính chất của từng đơn vị đặt hàng.

* Đối với doanh nghiệp có tổ chức bộ phận sản xuất kinh doanh phụ.- Giữa các phân xưởng sản xuất phụ có sự phục vụ lẫn nhau:

Trong trường hợp này chi phí sẽ được tập hợp riêng cho từng hoạt động và giá thành sản phẩm dịch vụ từng hoạt động sẽ được tính theo phương pháp trực tiếp.

- Giữa các bộ phận sản xuất phụ không có sự phục vụ lẫn nhau hoặc phục vụ lẫn nhau không đáng kể (coi như không phục vụ) thì chi phí của bộ phận nào được tập hợp riêng vào bộ phận đó và được tính giá thành theo phương pháp trực tiếp.

Chi phí phát sinh trong kỳ -

Giá trị sản phẩm chính dở dang cuối kỳ

Giá thành đơn vị =

- Giữa các phân xưởng sản xuất phụ có sự phục vụ lẫn nhau đáng kể: Trong trường hợp này giá thành sản phẩm lao vụ của sản xuất phụ có thể tính theo phương pháp phân bổ lẫn nhau một lần theo giá thành kế hoạch hoặc theo giá thành đơn vị ban đầu:

+ Phương pháp phân bổ lẫn nhau một lần theo giá thành kế hoạch:

Trang 16

B1 Xác định giá trị phục vụ lẫn nhau giữa các bộ phận sản xuất phụ theo giá thành kế hoạch.

= x

B2 Xác định giá trị của sản xuất phục vụ cho các đối tượng khác theo giá thành đơn vị mới.

= x

Trang 17

Trong đó:

Tổng chi phí ban đầu+

Giá trị sản phẩm lao vụ nhận của bộ

phận sản xuất phụ khác

-Giá trị sản phẩm lao vụ phục vụ các bộ phận sản xuất phụ

khácSố lượng

sản phẩm dịch vụ ban

-Số lượng sản phẩm dịch vụ phục vụ cho các bộ phận sản xuất phụ khác

(kể cả tiêu dùng nội bộ nếu có)

+ Phương pháp phân bổ lẫn nhau một lần theo giá thành ban đầu.

B1 Xác định giá trị phục vụ lẫn nhau giữa các bộ phận sản xuất phụ theo giá thành ban đầu.

Giá trị phục vụ lẫn nhau = x =

B2 Xác định giá trị của sản xuất phục vụ cho các đối tượng khác theo giá thành đơn vị mới.

* Đối với doanh nghiệp sản xuất phức tạp:

Là những doanh nghiệp có qui trình công nghệ chế tạo sản phẩm phức tạp bao gồm nhiều bước chế biến, mỗi bước lại cho ra một bán thành phẩm Bán thành phẩm bước trước lại là đối tượng chế biến của bước tiếp theo Cứ như vậy cho đến bước cuối cùng làm ra thành phẩm Đối với những doanh nghiệp này việc hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm có thể theo một trong hai phương án sau:

- Phương án phân bước có tính giá thành bán thành phẩm:

+ Bán thành phẩm mỗi bước có ý nghĩa kinh tế độc lập (có thể tiêu thụ ra ngoài).

+ Giữa các bộ phận sản xuất, các bước chế biến áp dụng chế độ hạch toán kinh tế nội bộ cao.

=Giá

thành đơn vị mới

Trang 18

Như vậy theo phương án này cứ sau mỗi bước chế biến kế toán lại tính giá thành bán thành phẩm của từng bước, hết bước 1, bước 2… cho đến giá thành ở bước cuối cùng một cách tuần tự vì thế việc tính giá thành theo phương án này còn có tên gọi là phương pháp kết chuyển tuần tự.

- Phương án phân bước không tính giá thành bán thành phẩm:

Theo phương án này, kế toán sẽ đồng thời xác định chi phí chế biến của từng bước nằm trong thành phẩm là bao nhiêu Công việc này được tiến hành đồng thời cùng một lúc bởi vậy tính giá thành theo phương án này còn gọi là phương pháp kết chuyển song song.

*Đối với doanh nghiệp áp dụng hệ thống định mức tiêu hao trong sản xuấtĐối với những doanh nghiệp này, trước hết kế toán căn cứ vào định mức chi phí để tính ra giá thành định mức của sản phẩm sau đó trong kỳ hạch toán kế toán chỉ cần theo dõi những thay đổi định mức vì thế giá thành thực tế của sản phẩm sẽ được tính như sau:

= ± ±

III HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT

1 Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phương pháp kê khai thường xuyên

Phương pháp kê khai thường xuyên là phương pháp theo dõi một cách thường xuyên, liên tục tình hình biến động của các loại vật tư, hàng hoá, sản phẩm trong kỳ hạch toán.

1.1 Hạch toán chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp:

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là: những loại nguyên vật liệu được xuất dùng trực tiếp cho việc sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiện công tác lao

vụ, dịch vụ.

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp liên quan đến đối tượng nào sẽ tập hợp trực tiếp cho đối tượng đó Trường hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp liên quan đến nhiều đối tượng mà không tách riêng ra được thì phải phân bổ cho

Trang 19

các đối tượng liên quan theo tiêu thức phù hợp (số lượng, trọng lượng, hệ số, định mức).

Chi phí nguyên vật liệu chính phân bổ cho từng đối tượng =

Tổng chi phí vật liệu chính cần phân bổ

Tiêu thức phân bổ của từng đối

tượngTổng tiêu thức phân

bổ của tất cả các đối tượng

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được theo dõi trên Tài khoản 621, chi tiết theo từng đối tượng tập hợp chi phí (Phân xưởng, bộ phận sản xuất…)

Bên nợ:- Giá trị nguyên vật liệu xuất dùng trực tiếp cho chế tạo sản phẩm.Bên có:- Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

- Giá trị nguyên vật liệu xuất dùng không hết trả lại kho.Tài khoản 621 cuối kỳ không có số dư

* Phương pháp hạch toán cụ thể:

- Xuất nguyên vật liệu sử dụng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm hay thực hiện lao vụ dịch vụ.

Nợ TK 621 (Chi tiết theo đối tượng)

Có TK 152: Xuất kho vật liệu (chi tiết từng thứ, loại vật liệu)Có TK 331, 111, 112: Vật liệu mua ngoài.

Có TK 411: Nhận cấp phát, nhận liên doanh.Có TK khác (331, 336, 338) vật liệu vay.- Giá trị vật liệu xuất dùng không hết nhập lại kho.

Nợ TK 152 (Chi tiết từng thứ, loại vật liệu)Có TK 621 (chi tiết đối tượng)

- Cuối kỳ kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo từng đối tượng để tính giá thành.

Nợ TK 154 (Chi tiết theo đối tượng)Có TK 621 (Chi tiết theo đối tượng)

Trang 20

1.2 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp.

Chi phí nhân công trực tiếp là toàn bộ các khoản tiền lương và phụ cấp mang tính chất tiền lương mà doanh nghiệp phải trả cho bộ phận công nhân trực tiếp sản xuất, chế tạo sản phẩm hay giá thành thực hiện lao vụ, dịch vụ, ngoài ra được tính vào chi phí nhân công trực tiếp còn bao gồm các khoản trích cho các quĩ kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo tỉ lệ qui định trên tổng số tiền lương phải trả nói trên.

Chi phí nhân công trực tiếp được tập hợp giống như tập hợp chi phí nguyên vật liệu.

Chi phí nhân công trực tiếp được kế toán theo dõi trên tài khoản 622, chi tiết theo từng đối tượng tập hợp chi phí (phân xưởng, bộ phận sản xuất…)

Bên nợ: CP nhân công trực tiếp sản xuất sản phẩm, thực hiện lao vụ, dịch vụ Bên có: Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào tài khoản tính giá thành

Tài khoản 622 cuối kỳ không có số dư.

* Phương pháp hạch toán cụ thể

- Tính ra tổng số tiền công, tiền lương và phụ cấp phải trả trực tiếp cho công nhân sản xuất sản phẩm hay thực hiện lao vụ dịch vụ trong kỳ.

Nợ TK 622 (Chi tiết theo đối tượng)

Có TK 334: Tổng số tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp.- Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ qui định (phần tính vào chi phí)

Nợ TK 622 (chi tiết theo đối tượng)Có TK 338 (3382, 3383, 3384)

Với doanh nghiệp sản xuất mang tính thời vụ, phần tiền lương trích trước vào chi phí, các khoản tiền lương trích trước khác (ngừng sản xuất theo kế hoạch).

Nợ TK 622 (chi tiết theo đối tượng)Có TK 335 (chi tiết theo đối tượng)

Cuối kỳ kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp theo từng đối tượng để tính giá thành:

Trang 21

Nợ TK 154 (chi tiết theo đối tượng)Có TK 622 (chi tiết theo đối tượng)

1.3 Hạch toán chi phí trả trước thực tế phát sinh:

Chi phí trả trước thực tế phát sinh: Là các khoản chi phí phải trả trong kỳ như: tiền thuê nhà xưởng, công cụ sản xuất , các chi phí này không trực tiếp tạo ra giá trị sản phẩm mà được coi là chi phí làm giảm lãi.

* Phương pháp hạch toán:

- Tập hợp chi phí trả trước thực tế phát sinh

Nợ TK 142 : Chi phí trả trước thực tế phát sinh

Có TK 111, 112 : Trả trước tiền thuê dụng cụ, nhà xưởng, mặt bằng phương tiện kinh doanh, dịch vụ mua ngoài.

Có TK 153 : Giá trị dụng cụ, công cụ, bao bì luân chuyển đồ dùng cho thuê xuất dùng

Có TK 342 : Số lãi thuê TSCĐ phải trả.

Hàng tháng căn cứ vào kế hoạch phân bổ chi phí trả trước tiến hành phân bổ chi phí trả trước vào chi phí sản xuất kinh doanh cho các đối tượng chịu chi phí Nợ TK 241: Tính vào chi phí đầu tư XDCBV

Nợ TK 627, 641, 642: Tính vào chi phí SXKDCó TK 1421: Phân bổ chi phí trả trước.

Đối với các doanh nghiệp có chu kỳ sản xuất kinh doanh dài, để đảm bảo nguyên tác phù hợp giữa chi phí và doanh thu toàn bộ chi phí bán hàng, chi phí quản lý chi ra trong kỳ sau khi được tập hợp sẽ được kết chuyển vào bên Nợ TK 142 (1422) số chi phí này sẽ được chuyển dần (hoặc chuyển một phần) vào tài khoản xác định kết quả tùy thuộc vào doanh thu được ghi nhận trong kỳ.

- Chuyển chi phí bán hàng, chi phí quản lý.Nợ TK 142 (1422)

Có TK 641, 642

Trang 22

- Kết chuyển dần hoặc một lần vào TK kết quả.Nợ TK 911

Có TK 142 (1422)

1.4 Hạch toán chi phí phải trả (chi phí trả trước)

Chi phí phải trả là những khoản chi phí thực tế chưa phát sinh nhưng được tính trước vào chi phí kinh doanh từng kỳ nhằm bảo đảm sự phù hợp giữa chi phí với doanh thu đồng thời tránh sự biến động của giá thành tại kỳ mà nó sẽ phát sinh.

Chi phí phải trả trong doanh nghiệp thường bao gồm:

- Tiền lương phép của công nhân sản xuất (với các doanh nghiệp sản xuất mang tính thời vụ)

- Chi phí sửa chữa TSCĐ trong kế hoạch.- Thiệt hại về ngừng sản xuất trong kế hoạch.- Chi phí bảo hành sản phẩm trong kế hoạch.- Lãi tiền vay chưa đến hạn trả.

- Tiền thuê TSCĐ, mặt bằng kinh doanh, dụng cụ… chưa trả.- Các dịch vụ mua ngoài sẽ cung cấp.

Các khoản chi phí phải trả được theo dõi phản ánh trên Tài khoản 335 "Chi phí phải trả".

Bên nợ: Chi phí phải trả thực tế phát sinh.

Bên có: - Trích trước chi phí phải trả theo kế hoạch.

- Điều chỉnh khoản chênh lệch giữa chi phí phải trả thực tế lớn hơn chi phí phải trả theo kế hoạch bổ sung vào chi phí kinh doanh

Dư có: Các khoản chi phí phải trả đã tính vào chi phí kinh doanh nhưng

thực tế chưa phát sinh.

Về nguyên tắc TK 335 cuối năm không có số dư.

* Phương pháp hạch toán :

Trang 23

Hàng tháng, quí căn cứ vào dự toán chi phí phải trả từng loại tiến hành trích trước các khoản chi phí phải trả theo kế hoạch đưa vào chi phí kinh doanh:

Nợ TK 622: Trích trước tiền lương nghỉ phép (chi tiết theo đối tượng) Nợ TK 627, 641, 642: Trích trước chi phí sửa chữa TSCĐ trong KH.

Có TK 335

- Trích trước chi phí bảo hành sản phẩm, lãi tiền vay, các dịch vụ mua ngoài, thiệt hại ngừng sản xuất theo kế hoạch.

Nợ các TK liên quan: 627, 641, 642Có TK 335

- Khi phát sinh các chi phí phải trả thực tế.

Nợ TK 335: Chi phí phải trả thực tế phát sinh

Có TK 335: Tiền lương phép của cn sản xuất thực tế phải trảCó TK 331: Các khoản phải trả bên ngoài

Có TK 241 (2413): chi phí sửa chữa TSCĐ theo kế hoạchCó TK khác: 111, 112, 152… Các chi phí khác.

- Trường hợp chi phí phải trả thực tế lớn hơn số đã trích trước theo kế hoạch thì ghi bổ sung phần chênh lệch vào chi phí.

Nợ TK 622, 627, 641, 642Có TK 335 phần chênh lệch.

- Trường hợp chi phí phải trả thực tế nhỏ hơn số đã trích trước theo kế hoạch thì ghi giảm chi phí

Nợ TK 335

Có TK 622, 627, 641, 642.

1.5 Hạch toán chi phí sản xuất chung

Chi phí sản xuất chung là toàn bộ những khoản chi phí phát sinh trong phạm vi phân xưởng, bộ phận sản xuất (trừ chi phí nguyên vật liêu và nhân công trực tiếp).

Trang 24

Để theo dõi các khoản chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng tài khoản 627 "Chi phí sản xuất chung" Tài khoản này mở chi tiết theo từng phân xưởng, bộ phận sản xuất, dịch vụ.

Bên Nợ: Chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh trong kỳ.Bên Có: - Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung.

- Kết chuyển chi phí sản xuất chung:Tài khoản 627 cuối kỳ không có số dư.+ Tài khoản 627 được chi tiết thành 6 tiểu khoản:

6271: Chi phí nhân viên phân xưởng.

6272: Chi phí vật liệu để bảo dưỡng, sửa chữa, quản lý phân xưởng…6273: Chi phí dụng cụ sản xuất

6274: Chi phí khấu hao TSCĐ6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài.6278: Chi phí bằng tiền khác.

* Phương pháp hạch toán.

- Tập hợp chi phí sản xuất chung theo từng phân xưởng.Nợ TK 627 (chi tiết phân xưởng và nội dung chi phí)Có TK 334,338: Chi phí nhân viên phân xưởng.Có TK 152,153: Chi phí vật liệu, dụng cụ.Có TK 214: Chi phí khấu hao TSCĐ.Có TK 331,111,112: Các chi phí khác.- Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung.

Nợ TK liên quan: (111,112,152,138).

Có TK 627 (Chi tiết theo từng phân xưởng).

Do chi phí sản xuất chung có liên quan đến nhiều loại sản phẩm, lao vụ, dịch vụ trong phân xưởng Để tính giá thành cần thiết phải phân bổ chi phí sản xuất chung cho các đối tượng có liên quan theo tiêu thức phù hợp Trong thực tế chi phí sản xuất chung được phân bổ theo giá trị vật liệu chính tiêu

Trang 25

hao, theo tiền lương công nhân sản xuất, theo chi phí trực tiếp, theo định mức phân bổ, theo hệ số, theo số giờ máy làm việc, theo số giờ làm việc của công nhân trực tiếp sản xuất…

Trang 26

Công thức phân bổ:

Mức chi phí

chung phân bổ cho từng đối tượng

Tổng chi phí sản xuất chung cần phân bổ

x

Tiêu thức phân bổ của từng đối tượngTổng tiêu thức phân bổ

của tất cả các đối tượng

- Cuối kỳ kết chuyển CP SXC để tính giá thành sản phẩm:Nợ TK 154 (chi tiết theo đối tượng)

Có TK 627 (chi tiết theo đối tượng)

1.6 Hạch toán các khoản thiệt hại trong sản xuất:

Hạch toán sản phẩm hỏng:

Sản phẩm hỏng là những sản phẩm không đảm bảo các tiêu chuẩn, yêu cầu quy cách kỹ thuật đặt ra Tuỳ theo mức độ hư hỏng được chia ra làm hai loại:

- Sản phẩm hỏng có thể sửa chữa được là những sản phẩm hỏng mà về mặt kỹ thuật có thể sửa chữa được và việc sửa chữa đó có lợi về mặt kinh tế.

- Sản phẩm hỏng không sửa chữa được là những sản phẩm mà về mặt kỹ thuật không thể sửa chữa được hoặc có thể sửa chữa được nhưng không có lợi về mặt kinh tế.

Trong quan hệ với công tác kế hoạch, cả hai loại sản phẩm hỏng nói trên lại được chi tiết thành sản phẩm hỏng trong định mức và sản phẩm hỏng ngoài định mức.

+ Sản phẩm hỏng trong định mức: giá trị thiệt hại bao gồm giá trị sản phẩm hỏng không sửa chữa được và phần chi phí sửa chữa sản phẩm hỏng có thể sửa chữa được trừ đi giá trị thu hồi (nếu có) Toàn bộ phần thiệt hại này tính vào chi phí sản xuất sản phẩm và được hạch toán như đối với chính phẩm.

+ Sản phẩm hỏng ngoài định mức: là những sản phẩm hỏng nằm ngoài dự kiến, không được chấp nhận nên giá trị thiệt hại của những sản phẩm này

Trang 27

phải được theo dõi riêng Đồng thời, xem xét từng nguyên nhân gây ra sản phẩm hỏng để có biện pháp xử lý

Toàn bộ giá trị thiệt hại có thể theo dõi riêng trên một trong các tàikhoản như 154,627,1421,1381… (Chi tiết sản phẩm hỏng ngoài định mức).

+ Phản ánh giá trị sản phẩm hỏng không sửa chữa được

Nợ TK 1381 chi tiết sản phẩm hỏng không sửa chữa được.Có TK 154,155,157,632.

+ Phản ánh xử lý thiệt hại về sản phẩm hỏng không sửa chữa được.Nợ TK 152,111,112: Phế liệu thu hồi.

Nợ TK 1388,334: Cá nhân bồi thường.Nợ TK 627: Phần tính vào chi phí sản xuất.Nợ TK 821: Phần tính vào chi phí bất thường.

Có TK 1381: Thiệt hại về sản phẩm hỏng không sửa chữa được.- Hạch toán thiệt hại về ngừng sản xuất ngoài kế hoạch:

Trang 28

Thiệt hại ngừng sản xuất ngoài kế hoạch là toàn bộ các khoản chi phí mà doanh nghiệp đã phải bỏ ra trong thời gian ngừng sản xuất đột ngột, bất thường như mất điện, máy hỏng, thiên tai dịch hoạ, thiếu nguyên vật liệu…

* Phương pháp hạch toán:

+ Tập hợp các khoản chi phí bỏ ra trong thời gian ngừng sản xuất đột xuất Nợ TK 1421: Chi tiết thiệt hại ngừng sản xuất đột xuất.

Có TK334,338,214,152,111,112…+ Phản ánh kết quả xử lý.

Nợ TK 1388,334: Cá nhân bồi thường.Nợ TK 627: Tính vào chi phí sản xuất.Nợ TK 821: Tính vào chi phí bất thường.

Có TK 1421: Thiệt hại ngừng sản xuất đột xuất.

1.7 Tổng hợp chi phí sản xuất:

Như các phần trên đã nêu cách hạch toán và phân bổ các loại chi phí sản xuất Các loại chi phí này cuối cùng đều phải được tổng hợp vào bên Nợ TK 154 "Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang" Tài khoản này được mở chi tiết cho từng đối tượng, phân xưởng, bộ phận sản xuất, nhóm sản phẩm.

Ngoài ra TK 154 còn dùng để theo dõi toàn bộ giá trị vật tư thuê ngoài gia công chế biến.

- Nội dung phản ánh của TK 154 như sau:

Bên nợ: -Tổng hợp các chi phí sản xuất phát sinh trong kỳBên có: - Các khoản ghi giảm chi phí sản phẩm.

- Giá thành sản xuất thực tế (hay chi phí thực tế) của sản phẩm lao vụ, dịch vụ hoàn thành.

Dư Nợ: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.

* Phương pháp hạch toán.

+ Cuối kỳ kết chuyển chi phí sản xuất.Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

Trang 29

Nợ TK 154: Chi tiết đối tượng.Có TK 621: Chi tiết đối tượng.Chi phí nhân công trực tiếp.

Nợ TK 154: Chi tiết đối tượng.Có TK 622: Chi tiết đối tượng.- Chi phí sản xuất chung.

Nợ TK 154: Chi tiết đối tượng.Có TK 627: Chi tiết phân xưởng.+ Giá trị ghi giảm chi phí.

Nợ TK 152: Phế liệu, vật liệu dùng không hết.

Nợ TK 154: Chi tiết sản phẩm hỏng ngoài định mức.Nợ TK 138,821: Các khoản thiếu hụt.

Có TK 154: Chi tiết sản phẩm lao vụ.

+ Kết chuyển giá thành công xưởng của sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành.

Nợ TK 152,153: Nhập kho vật liệu, dụng cụ.Nợ TK 155: Nhập kho thành phẩm.

Nợ TK 157: Gửi bán, ký gửi, đại lý không qua kho.Nợ TK 632: Tiêu thụ trực tiếp (kể cả trả lương, thưởng).

Có TK 154: Tổng giá thành công xưởng (chi tiết sản phẩm, dịch vụ).Đối với sản phẩm, dịch vụ của sản xuất sản phẩm phụ hoàn thành, tuỳ theo mục đích sử dụng kế toán ghi:

Nợ TK 627: Phục vụ sản xuất sản phẩm ở bộ phận sản xuất chính.Nợ TK 641,642: Phục vụ bán hàng, quản lý doanh nghiệp.

Nợ TK 152,153,155: Nhập kho vật liệu, dụng cụ, thành phẩm.Nợ TK 157: Gửi bán, ký gửi, đại lý không qua kho.

Nợ TK 632: Tiêu thụ trực tiếp.

Trang 30

Có TK 154: Chi tiết hoạt động sản xuất phụ (chi tiết sản phẩm, lao vụ).* Kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang:

Để tính giá thành sản phẩm cuối kỳ phải tiến hành kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang Căn cứ vào khối lượng sản phẩm công việc làm dở, kế toán có thể áp dụng một trong các phương pháp sau đây để tính giá thành sản phẩm dở dang.

- Với bán thành phẩm: có thể tính theo chi phí thực tế hoặc kế hoạch.- Với sản phẩm đang chế tạo dở dang có thể áp dụng một trong các phương pháp:

+ Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo sản lượng ước tính tương đương.Căn cứ vào mức độ hoàn thành của bộ phận sản phẩm dở dang để ước tính xem sản phẩm dở dang tương đương bao nhiêu phần trăm so với thành phẩm.

Để đảm bảo tính chính xác thì chỉ ước tính đối với chi phí chế biến còn vật liệu chính phải căn cứ vào mức độ tiêu hao thực tế.

+ Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo 50% chi phí chế biến = x

+ Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hoặc theo chi phí trực tiếp: theo phương pháp này, giá trị sản phẩm dở dang chỉ bo gồm CP NVL trực tiếp hoặc CP trực tiếp (CP NVL trực tiếp và CP NC trực tiếp).

+ Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo định mức hoặc theo kế hoạch.Căn cứ vào mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang và định mức chi phí cho từng bước, từng khâu công việc để xác định giá trị sản phẩm dở dang là bao nhiêu.

GTSP dở dang CK = Khốilượng SP dở dang CK x Định mức CP

Trang 31

Sơ đồ 1: Hạch toán chi phí sản xuất sản phẩm

TK 154TK 621

Chi phớ NVL trực tiếp

Giảm chi phớTK 622

Chi phớ NC trực tiếpTK 621

TK 157TK 632

Giỏ thành thực tếNhập kho

Phục vụ QLDN bỏn hàngGửi bỏn

Trang 32

2 Hạch toán chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định kỳ.

Phương pháp kiểm kê định kỳ là phương pháp không theo dõi một cách thường xuyên, liên tục về tình hình biến động của các loại vật tư, hàng hoá, sản phẩm mà chỉ phản ánh giá trị tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ, xác định lượng tồn kho thực tế, chưa xuất dùng cho sản phẩm kinh doanh và các mục đích khác Phương pháp này chỉ thích hợp với các đơn vị điều kiện những chủng loại hàng hoá vật tư khác nhau, giá trị thấp, thường xuyên xuất dùng xuất bán.

2.1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu: Do đặc điểm của phương pháp

kiểm kê định kỳ nên chi phí vật liệu xuất dùng rất khó phân định được là xuất cho mục đích sản xuất, quản lý và tiêu thụ sản phẩm, lao vụ, dịch vụ, kế toán cần theo dõi chi tiết chi phí vật liệu phát sinh liên quan đến từng đối tượng (phân xưởng, bộ phận sản xuất, sản phẩm…)

Để phản ánh chi phí vật liệu trực tiếp xuất dùng cho sản xuất kế toán sử dụng TK 621 "Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp" Chi phí nguyên vật liệu được phản ánh trên TK 621 không ghi theo từng chứng từ xuất dùng nguyên vật liệu mà được ghi một lần vào cuối kỳ hạch toán, sau khi tiến hành kiểm kê và xác định giá trị nguyên vật liệu tồn kho và đang đi đường Nội dung phản ánh của TK 621 như sau:

Bên nợ: Giá trị vật liệu đã xuất dùng trực tiếp cho các hoạt động sản xuất

kinh doanh trong kỳ.

Bên có: Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu vào giá thành sản phẩm.

TK 621 cuối kỳ không có số dư và được mở theo từng đối tượng hạch toán chi phí.

Bên cạnh đó kế toán sử dụng TK 611 "Mua hàng" để theo dõi và xác định chi phí vật liệu, dụng cụ thu mua và xuất dùng.

Trang 33

Bên nợ: Phản ánh giá thực tế nguyên vật liệu, dụng cụ, công cụ tồn đầu

kỳ, mua vào trong kỳ.

Bên có: Phản ánh giá thực tế vật liệu, dụng cụ, hàng hoá xuất dùng, xuất

Bên nợ: Giá thực tế hàng tồn kho cuối kỳ.

Bên có: Kết chuyển giá thực tế hàng tồn kho đầu kỳ.Dư nợ: Giá thực tế hàng tồn kho.

Phương pháp hạch toán cụ thể như sau:- Đầu kỳ, kết chuyển giá trị hàng tồn kho.

Nợ TK 611 (6111): Giá trị hàng tồn kho đầu kỳCó TK 152: Nguyên vật liệu tồn kho.

Có TK 151: Hàng đi đường (vật liệu đi đường)

- Trong kỳ, căn cứ vào các hoá đơn mua hàng và các chứng từ khác phản ánh vật liệu tăng trong kỳ.

Nợ TK 611 (6111): Giá trị hàng hoá mua vàoNợ TK 133

Trang 34

Nợ TK 151: Giá trị vật liệu đã mua đang đi đường.Nợ TK 133:

Nợ TK 152: Giá trị vật liệu tồn kho chưa sử dụng Có TK 611 (6111): Giá trị vật liệu chưa sử dụng

+ Giá trị nguyên vật liệu tính vào chi phí sản xuất được xác định bằng cách lấy tổng số phát sinh bên Nợ TK 611 trừ đi số phát sinh có (bao gồm số tồn cuối kỳ, số mất mát, số trả lại, chiết khấu mua hàng, giảm giá hàng mua…) rồi phân bổ cho các đối tượng sử dụng

Nợ TK 142 (1421)

Trang 35

Có TK 611 (6111)

Căn cứ vào số lần phân bổ, xác định mức chi phí công cụ trừ dần vào từng kỳ: Nợ TK 627, 641, 642.

Có TK 1421.

2.2 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp

Về chi phí nhân công trực tiếp, cách tập hợp chi phí trong kỳ giống như phương pháp kê khai thường xuyên Cuối kỳ, để tính giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ, kế toán tiến hành kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào TK 631 theo từng đối tượng bằng bút toán

Nợ TK 631

Có TK 622: Tổng CP NC trực tiếp

2.3 Hạch toán chi phí sản xuất chung

Toàn bộ chi phí sản xuất chung được tập hợp vào TK 627 và được chi tiết theo các tiểu khoản tương ứng và tương tự với doanh nghiệp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên Sau đó sẽ được phân bổ vào TK 631, chi tiết theo từng sản phẩm, lao vụ để tính giá thành.

Nợ TK 631Có TK 627

2.4 Tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang

Để phục vụ cho việc tổng hợp chi phí sản xuất là tính giá thành sản phẩm, kế toán sử dụng TK 631 "Giá thành sản phẩm" TK này được hạch toán chi tiết theo từng địa điểm phát sinh chi phí (phân xưởng, bộ phận sản xuất…) và theo loại, nhóm sản phẩm chi tiết sản phẩm, lao vụ, dịch vụ… của cả bộ phận SXKDC, SXKDP, chi phí thuê ngoài gia công, chế biến…

Nội dung phản ánh của TK 631.

Bên Nợ: Phản ánh giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ và các chi phí sản

xuất phát sinh trong kỳ liên quan tới chế tạo sản phẩm

Bên Có: - Kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ.

Trang 36

TK 631 cuối kỳ không có số dư.* Cách thức hạch toán cụ thể như sau:

- Đầu kỳ, kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang vào giá thành từng loại sản phẩm, lao vụ, dịch vụ ghi:

Nợ TK 631Có TK 154

- Cuối kỳ kết chuyển các chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ vào giá thành từng loại sản phẩm, lao vụ, dịch vụ…

- Tổng giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành.Nợ TK 632

Có TK 631

Sơ đồ 2: Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất sản phẩm

TK 621TK 631

154Chi phớ NVL trực tiếp

TK 622Chi phớ NC trực tiếp

TK 622Chi phớ SX chung

Giỏ trị SP dở dang cuối kỳ

Tổng giỏ thành sản xuất của sản phẩm dịch vụ hoàn thành

Trang 37

Về việc kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang cũng được tiến hành tương tự như phương pháp kê khai thường xuyên.

Phần II.

CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY DỤNG CỤ CƠ KHÍ XUẤT KHẨU

I ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÔNG TY:

1 Công ty cổ phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu Hà Nội

Tên giao dịch quốc tế: Export mechanical tool stock Company

Trang 38

Viết tắt: EMIC

Trụ sở: 229 Tây Sơn - Đống Đa - Hà Nội

2 Công ty cổ phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu là một doanh nghiệp có quy mô lớn với lịch sử phát triển tương đối dài.

- Công ty được thành lập năm 1960 với quy mô nhỏ và có tên gọi là "Xưởng Y cụ" thuộc Bộ y tế quản lý Nhiệm vụ của xưởng là sản xuất kẹp y tế thô sơ, dụng cụ y tế và một số thiết bị cho các xí nghiệp dược phẩm.

- Năm 1962: Bộ Y tế quyết định sáp nhập Xưởng Y cụ và xưởng chân tay giả thành Xí nghiệp y cụ và chân tay giả.

- Năm 1964: Xí nghiệp được đổi tên thành nhà máy Y cụ, chuyên sản xuất dụng cụ y tế, thiết bị bệnh viện, thiết bị dược phẩm và sửa chữa y tế.

- Năm 1971: Nhà máy y cụ được chuyển sang Bộ Cơ khí và luyện kim quản lý Thời gian này, quy mô nhà máy được mở rộng về cả số lượng lao động và máy móc thiết bị, giá trị sản lượng tăng gấp 3 lần năm 1964.

- Năm 1976: Ngoài nhiệm vụ phục vụ cho Bộ y tế, nhà máy chuyển hướng sản xuất sang các dụng cụ cơ khí cầm tay như kìm, cờ lê, mỏ lết

Đến năm1977, nhà máy bắt đầu xuất khẩu sản phẩm sang các nước Đông Âu: Liên Xô, Tiệp Khắc, Ba Lan với giá trị xuất khẩu chiếm 8,9% tổng sản lượng.

Ngày 01/1/1985, nhà máy được đổi tên là Nhà máy Dụng cụ cơ khí xuất khẩu.

Đến năm1986, giá trị xuất khẩu tăng nhanh chiếm 70% tổng sản lượng, sản phẩm của nhà máy ngày càng có uy tín hơn.

Từ năm1990 trở lại đây, do hệ thống XHCN ở Đông âu sụp đổ, nhà máy bị mất thị trường xuất khẩu chủ yếu và nền kinh tế nước ta lại đang chuyển sang cơ chế thị trường nên cũng như đa số các DNNN khác, nhà máy gặp rất nhiều khó khăn trong việc tìm kiếm thị trường để giải quyết công ăn việc làm cho hơn 1000 lao động, khó khăn trong sản xuất do thiết bị công nghệ lạc hậu, vốn đầu tư trang thiết bị thiếu Đứng trước vấn đề sống còn Nhà máy đã chủ động tìm cho mình một hướng đi mới là tìm kiếm thị trường ở các nước thứ

Trang 39

ba và tìm kiếm nguồn hàng hợp tác xuất khẩu sang các nước Đài Loan, Hàn Quốc Một mặt Nhà nước vẫn duy trì sản xuất các mặt hàng truyền thống như các sản phẩm dụng cụ cầm tay: clê, mỏ lết, kìm điện mặt khác nhà máy liên doanh với các công ty của Nhật, Đài Loan sản xuất hàng gia dụng bằng thếp không gỉ (INOX).

- Ngày1/1/1996 nhà máy đổi tên thành công ty dụng cụ cơ khí xuất khẩu, được phép chủ động mua bán XNK trực tiếp với nước ngoài thời gian này, công ty có thêm các mặt hàng mới như các bộ dụng cụ, phụ tùng xe máy, ô tô.

- Thực hiện chính sách khuyến khích đầu tư nước ngoài, để nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh của công ty và để hoà nhập với thị trường thế giới, công ty đã liên doanh liên kết với các đối tác nước ngoài như: sản phẩm linh kiện xe Honda lắp ráp xe máy Super Dream, nhận gia công các sản phẩm chi tiết trong cấu tạo xe máy: cần số, cần khởi động cho hãng VMEP Liên doanh với Nhật Bản thành lập công ty sửa chữa và bảo hành xe máy Honda

- Lúc này, các sản phẩm xuất khẩu của công ty chủ yếu là đề gia dụng bằng TNOX và các thiết bị, phụ tùng cơ khí đạt chất lượng cao.

- Ngoài ra, công ty còn sản xuất kinh doanh sản phẩm ngoài cơ khí như: sản xuất bia với dây chuyền thiết bị nhập từ CHLB Đức, tận dụng vị trí mặt bằng cho các cơ quan trong và ngoài nước thuê.

- Ngày 01/01/2001, theo QĐ số 62/2000/QĐ-BCN, công ty dụng cụ cơ khí xuất khẩu thực hiện cổ phần hoá 100% với tên gọi mới là: Công ty cổ phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu Đây là một chuyển biến lớn trong đời sống lao động sản xuất của công ty và phù hợp với xu thế mới; với việc cổ phần hoá, công ty có khả năng thu hút được vốn đầu tư lớn hơn và có sự độc lập tuyệt đối trong sản xuất kinh doanh.

Cổ đông của công ty chủ yếu là các cán bộ công nhân viên trong công ty Hiện nay, công ty vẫn tiếp tục sản xuất kinh doanh các mặt hàng truyền thống, đồng thời công ty cũng tiếp tục nghiên cứu, sáng tạo nhằm năng cao hiệu quả sản xuất, sử dụng tiết kiệm vật liệu giảm giá thành sản phẩm, cũng như tìm

Trang 40

kiếm thêm các thị trường mới và các quan hệ đối tác mới để phát huy tối đa năng lực sản xuất.

Trải qua hơn 40 năm xây dựng và phát triển, Công ty đã ngày càng khẳng định được vị thế của mình trên thị trường Nguồn vốn, tài sản và danh thu tăng nhanh, nộp ngân sách năm sau cao hơn năm trước.

Bảng 1: Một số chỉ tiêu, kinh doanh hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

(Đơn vị: ngàn đồng)

I Tài sản

1 TSLĐ + ĐTNH 9.237.019 9.572.631 11.000.0002 TSCĐ + ĐTNH 6.800.324 7.004.632 7.500.000

II.1 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn các bộ phận của công ty:

Đại hội đồng cổ đông: Là cơ quan quyết định cao nhất của công ty, bao

gồm khoảng 600 thành viên Có quyền bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên hội đồng quản trị và ban kiểm soát, xem xét, xử lý các vi phạm của hội đồng quản trị và ban kiểm soát gây thiệt hại cho công ty, quyết định mức cổ

Ngày đăng: 19/10/2012, 16:36

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Một số chỉ tiêu, kinh doanh hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty - Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần dụng cụ Cơ khí Xuất khẩu Hà Nội.docx

Bảng 1.

Một số chỉ tiêu, kinh doanh hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Xem tại trang 40 của tài liệu.
II.2. Tổ chức công tác hạch toán và hình thức kế toán áp dụng tại công ty: - Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần dụng cụ Cơ khí Xuất khẩu Hà Nội.docx

2..

Tổ chức công tác hạch toán và hình thức kế toán áp dụng tại công ty: Xem tại trang 44 của tài liệu.
2. Hình thức kế toán đang áp dụng tại công ty: - Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần dụng cụ Cơ khí Xuất khẩu Hà Nội.docx

2..

Hình thức kế toán đang áp dụng tại công ty: Xem tại trang 46 của tài liệu.
Đây là hình thức kế toán tương đối phức tạp đòi hỏi cán bộ kế toán phải có trình độ tương đối vưngx mới phản ánh được đầy đủ, chính xác sự biến  động của các yếu tố trong các quá trình kinh doanh của công ty. - Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần dụng cụ Cơ khí Xuất khẩu Hà Nội.docx

y.

là hình thức kế toán tương đối phức tạp đòi hỏi cán bộ kế toán phải có trình độ tương đối vưngx mới phản ánh được đầy đủ, chính xác sự biến động của các yếu tố trong các quá trình kinh doanh của công ty Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc và các bảng phân bổ để ghi vào nhật kí chứng từ. - Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần dụng cụ Cơ khí Xuất khẩu Hà Nội.docx

ng.

ngày căn cứ vào chứng từ gốc và các bảng phân bổ để ghi vào nhật kí chứng từ Xem tại trang 47 của tài liệu.
Phụ biểu 3: Bảng tổng hợp vật liệu - Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần dụng cụ Cơ khí Xuất khẩu Hà Nội.docx

h.

ụ biểu 3: Bảng tổng hợp vật liệu Xem tại trang 51 của tài liệu.
BẢNG TỔNG HỢP VẬT LIỆU Tháng 2/2002 - Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần dụng cụ Cơ khí Xuất khẩu Hà Nội.docx

h.

áng 2/2002 Xem tại trang 52 của tài liệu.
Phụ biểu 9 BẢNG TỔNG HỢP THU NHẬP - Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần dụng cụ Cơ khí Xuất khẩu Hà Nội.docx

h.

ụ biểu 9 BẢNG TỔNG HỢP THU NHẬP Xem tại trang 56 của tài liệu.
BẢNG PHÂN BỔ CHI TIẾT TIỀN LƯƠNG - Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần dụng cụ Cơ khí Xuất khẩu Hà Nội.docx
BẢNG PHÂN BỔ CHI TIẾT TIỀN LƯƠNG Xem tại trang 57 của tài liệu.
BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ - Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần dụng cụ Cơ khí Xuất khẩu Hà Nội.docx
BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ Xem tại trang 59 của tài liệu.
Phụ biểu 4 BẢNG PHÂN BỔ VẬT LIỆU SỬ DỤNG - Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần dụng cụ Cơ khí Xuất khẩu Hà Nội.docx

h.

ụ biểu 4 BẢNG PHÂN BỔ VẬT LIỆU SỬ DỤNG Xem tại trang 75 của tài liệu.
6211 Phân xưởng rèn dập - Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần dụng cụ Cơ khí Xuất khẩu Hà Nội.docx

6211.

Phân xưởng rèn dập Xem tại trang 75 của tài liệu.
BẢNG TỔNG HỢP VẬT LIỆU SỬ DỤNG - Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần dụng cụ Cơ khí Xuất khẩu Hà Nội.docx
BẢNG TỔNG HỢP VẬT LIỆU SỬ DỤNG Xem tại trang 76 của tài liệu.
Phụ biểu 8 BẢNG TỔNG HỢP THANH TOÁN THU NHẬP - Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần dụng cụ Cơ khí Xuất khẩu Hà Nội.docx

h.

ụ biểu 8 BẢNG TỔNG HỢP THANH TOÁN THU NHẬP Xem tại trang 78 của tài liệu.
PHÁT SINH TRONG KỲ CỘNG PHÁT SINH - Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần dụng cụ Cơ khí Xuất khẩu Hà Nội.docx
PHÁT SINH TRONG KỲ CỘNG PHÁT SINH Xem tại trang 78 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan