NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VÀ YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA BỆNH TIÊU CHẢY CẤP DO ROTAVIRUS Ở TRẺ EM DƯỚI 5 TUỔI TẠI KHOA NHIỄM BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG CẦN THƠ NĂM 2015 – 2016

80 934 11
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VÀ YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA BỆNH TIÊU CHẢY CẤP DO ROTAVIRUS Ở TRẺ EM DƯỚI 5 TUỔI TẠI KHOA NHIỄM BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG CẦN THƠ  NĂM 2015 – 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả điều trị và yếu tố nguy cơ của bệnh tiêu chảy cấp do Rotavirus ở trẻ em dưới 5 tuổi tại khoa Nhiễm Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ năm 20152016” với những mục tiêu nghiên cứu: 1. Xác định đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh tiêu chảy cấp do Rotavirus ở trẻ em dưới 5 tuổi tại khoa Nhiễm Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ năm 20152016. 2. Xác định một số yếu tố nguy cơ của bệnh tiêu chảy cấp do Rotavirus ở trẻ em dưới 5 tuổi tại khoa Nhiễm Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ năm 20152016. 3. Đánh giá kết quả điều trị của bệnh tiêu chảy cấp do Rotavirus ở trẻ em dưới 5 tuổi tại khoa Nhiễm Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ năm 20152016.

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN VĂN TUẤN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ YẾU TỐ NGUY CỦA BỆNH TIÊU CHẢY CẤP DO ROTAVIRUS TRẺ EM DƯỚI TUỔI TẠI KHOA NHIỄM BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG CẦN THƠ NĂM 2015 2016 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA CẦN THƠ 2016 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN VĂN TUẤN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ YẾU TỐ NGUY CỦA BỆNH TIÊU CHẢY CẤP DO ROTAVIRUS TRẺ EM DƯỚI TUỔI TẠI KHOA NHIỄM BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG CẦN THƠ NĂM 2015 2016 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Ths.Bs NGUYỄN THỊ THU CÚC CẦN THƠ - 2016 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên xin chân thành gửi lời cảm ơn chân thành đến tất quí thầy trường Đại Học Y Dược Cần Thơ nhiệt tình cung cấp kiến thức tạo điều kiện cho thực luận văn Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ths.Bs Nguyễn Thị Thu Cúc, người cung cấp tài liệu, hướng dẫn tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Bs Nguyễn Thị Nguyên Thảo, người nhiệt tình hướng dẫn giúp tơi nhiều để hoàn thành luận văn Đồng thời xin chân thành cảm ơn đến: Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ Ban Chủ Nhiệm khoa Y Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ Phòng Đào Tạo Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ Ban Giám Đốc Bệnh Viện Nhi Đồng Cần Thơ Bộ Môn Nhi Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ Cuối cùng, tơi xin dành tình cảm sâu sắc đến gia đình, bạn bè thân yêu người ln sẵn sàng giúp đỡ động viên khích lệ tơi suốt q trình hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn tất cả! Cần Thơ, ngày 31 tháng 05 năm 2016 Người thực đề tài Nguyễn Văn Tuấn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực với hướng dẫn Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thị Thu Cúc, số liệu kết thu hoàn toàn trung thực, khách quan chưa công bố Nếu thông tin sai thật, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Người thực đề tài Nguyễn Văn Tuấn MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh sách chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tiêu chảy cấp trẻ em 1.2 Tiêu chảy cấp Rotavirus Chương ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.3 Vấn đề y đức 29 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 30 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh tiêu chảy cấp Rotavirus 30 3.3 Một số yếu tố nguy bệnh tiêu chảy cấp Rotavirus 36 3.4 Đánh giá kết điều trị bệnh tiêu chảy cấp Rotavirus 43 Chương BÀN LUẬN 46 4.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 46 4.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh tiêu chảy cấp Rotavirus 46 4.3 Một số yếu tố nguy bệnh tiêu chảy cấp Rotavirus 53 4.4 Đánh giá kết điều trị bệnh tiêu chảy cấp Rotavirus 59 KẾT LUẬN 61 KIẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: BỘ CÂU HỎI THU THẬP SỐ LIỆU PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH BỆNH NHÂN THAM GIA NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC 3: BẢNG PHÂN LOẠI DINH DƯỠNG THEO WHO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AIDS Acquired Immune Deficiency Symdrome (Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải) CRP C-reactive protein ELISA Enzyme-Linked Immunosortbent Assay fl femtolit (1 fl = 10-15 lít) Hb Hemoglobin Hct Hematocrit KTC 95% Khoảng tin cậy 95% MCH Mean Corpuscular Hemoglobin MCV Mean Corpuscular Volume OR Odds Ratio (Tỉ số chênh) pg picrogram (1 pg = 10-12 gram) RNA Ribonucleic Acid RT-PCR Reverse Transcription-Polymerase Chain Reaction SD Standard Deviation TCC Tiêu chảy cấp WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Chẩn đoán mức độ thiếu máu trẻ em dựa vào Hb 23 Bảng 2.2 Chẩn đoán mức độ thiếu máu trẻ em dựa vào Hct 23 Bảng 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 30 Bảng 3.2 Tỷ lệ bệnh tiêu chảy cấp Rotavirus 31 Bảng 3.3 Giới tính nhóm tuổi trẻ 31 Bảng 3.4 Nơi sống tình trạng dinh dưỡng trẻ 32 Bảng 3.5 Sốt số ngày sốt trẻ 32 Bảng 3.6 Tính chất phân 33 Bảng 3.7 Số lần, số ngày tiêu phân lỏng tình trạng nước 33 Bảng 3.8 Các triệu chứng khác 34 Bảng 3.9 Kết xét nghiệm bạch cầu, CRP máu 34 Bảng 3.10 Kết xét nghiệm Hct, Hb, MVC, MCH 35 Bảng 3.11 Kết xét nghiệm ion đồ 35 Bảng 3.12 Mối liên quan giới tính, nhóm tuổi, nơi sống với bệnh TCC 36 Bảng 3.13 Mối liên quan tuổi, trình độ học vấn, nghề mẹ với bệnh TCC 37 Bảng 3.14 Mối liên quan tình trạng dinh dưỡng trẻ với bệnh TCC 38 Bảng 3.15 Mối liên quan bú sữa, cai sữa mẹ với bệnh TCC 38 Bảng 3.16 Mối liên quan vệ sinh đầu vú, vệ sinh bình sữa với bệnh TCC 39 Bảng 3.17 Mối liên quan ăn dặm trẻ với bệnh TCC 40 Bảng 3.18 Mối liên quan nước uống, nước nấu ăn với bệnh TCC 40 Bảng 3.19 Mối liên quan vấn đề rửa tay với bệnh TCC 41 Bảng 3.20 Mối liên quan cách xử lý phân, rác với bệnh TCC 42 Bảng 3.21 Mối liên quan tiếp xúc người bị tiêu chảy với bệnh TCC 43 Bảng 3.22 Kết điều trị chung 43 Bảng 3.23 Số ngày điều trị bệnh kèm theo 44 Bảng 3.24 Theo dõi sốt trẻ 44 Bảng 3.25 Theo dõi đánh giá nước, nơn ói, tiêu chảy 45 Bảng 3.26 Tổng số ngày sốt, nôn ói, tiêu chảy từ khởi phát đến lúc xuất viện 45 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Q trình hấp thu tiết nước điện giải Hình 1.2 Hình ảnh Rotavirus kính hiển vi điện tử Hình 1.3 Mật độ trẻ tuổi tử vong tiêu chảy Rotavirus Hình 1.4 chế gây bệnh Rotavirus 11 Hình Các bước tiến hành xét nghiệm Rota-strip-test 28 ĐẶT VẤN ĐỀ Tiêu chảy cấp bệnh phổ biến toàn giới, năm 1,3 tỷ trường hợp tiêu chảy phần lớn trẻ em, đặc biệt trẻ < tuổi Đây nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tật tử vong trẻ em Mỗi năm giới khoảng 4-5 triệu trẻ em < tuổi chết bệnh này, 80% xảy trẻ 0-2 tuổi [8] Nguyên nhân tử vong chủ yếu nước, chất điện giải suy dinh dưỡng [11], [20] Bệnh chủ yếu tập trung nước phát triển châu Phi, Mỹ Latinh châu Á nước phát triển tiêu chảy bệnh nhiễm trùng phổ biến nhất, gây nên 1,3-1,5 tỷ trường hợp nhiễm trùng hàng năm, 5-10 triệu trường hợp tử vong Do bệnh tiêu chảy không vấn đề y tế mà gánh nặng kinh kế hệ thống chăm sóc sức khỏe nước phát triển [10], [20] Tại Việt Nam tiêu chảy đưa vào số bệnh truyền nhiễm báo cáo thường xuyên, mười bệnh tỉ lệ mắc tử vong cao nhiều năm qua Số ca bệnh tiêu chảy năm 2013 đứng sau số ca mắc cúm [16] Bình quân trẻ tuổi năm mắc từ 0,8 đến 2,2 đợt tiêu chảy [3] Hiện Việt Nam chiếm 4,2% ca tiêu chảy giới Đặc biệt vùng Đồng Bằng Sơng Cửu Long đặc thù địa lí, khí hậu tập quán sinh sống nên nơi tỉ lệ mắc cao nước Hàng năm khoảng triệu lượt tiêu chảy cấp phát vùng [10], [11] Tiêu chảy cấp nhiều nguyên nhân Rotavirus tác nhân quan trọng gây tiêu chảy nặng đe dọa tính mạng trẻ em < tuổi tồn giới Ước tính 527.000 trẻ em < tuổi giới tử vong Rotavirus vào năm 2004 Tần suất mắc tiêu chảy cấp Rotavirus từ 25-47% trẻ em < tuổi nhập viện tiêu chảy cấp [35] Năm 2009, kết giám sát bệnh tiêu chảy cấp vi rút Rota bệnh viện Việt Nam cho tỷ lệ nhiễm vi rút từ 59,57-68,43% [15] Theo ghi nhận 1/3 số trẻ em < tuổi bị đợt tiêu chảy Rotavirus [3] Theo báo cáo tổng kết Bệnh Viện Nhi Đồng Cần Thơ, tổng số trường hợp tiêu chảy khoa Nhiễm năm 2009 2.504 ca, 2010 3.520 ca, 2011 3.768 ca 57 4.3.5 Mối liên quan tình hình ăn dặm trẻ với bệnh tiêu chảy cấp Rotavirus Trong 77 trẻ nhiễm Rotavirus tỉ lệ trẻ ăn dăm không tháng 18 trẻ, chiếm 23,3% Tác giả Nguyễn Thành On nghiên cứu năm 2012 ghi nhận 70/388 trẻ nhiễm Rotavirus ăn dặm khơng tháng, chiếm 18% [25] Kết cao so với tác giả Điều bà mẹ không tư vấn nhiều thời gian ăn dặm trẻ, bà mẹ trẻ nhiều làm việc nội trợ nhiều nên nhiều kĩ chăm sóc trẻ Tuy nhiên so sánh nhóm trẻ ăn dặm tháng, khơng tháng nguy bệnh tiêu chảy cấp Rotavirus, chúng tơi khơng tìm thấy khác biệt ý nghĩa thống kê Trong tổng số 121 trẻ tiêu chảy cấp ăn dặm 100% bà mẹ hâm nóng thức ăn trước cho trẻ ăn Theo tác giả Nguyễn Thị Hằng, Nguyễn Thành On ghi nhận tỉ lệ 100% [14], [25] Như đến 23,3% trẻ ăn dặm không tháng tất bà mẹ ý thức việc hâm nóng lại thức ăn trước cho bé ăn 3.3.6 Mối liên quan nước uống, nước nấu ăn với bệnh tiêu chảy cấp Rotavirus Trong số trẻ nhiễm Rotavirus 36,3% ( 28/77) trẻ uống nước nấu chín 13% (10/77) gia đình uống nước nấu chín Trẻ uống nước khơng nấu chín (80,3%) nguy mắc bệnh tiêu chảy cấp Rotavirus gấp 5,4 lần so với trẻ uống nước nấu chín (43,1%) Sự khác biệt ý nghĩa thống kê (p < 0,001, χ2=18) thể nước nấu chín nhiệt độ cao bất hoạt Rotavirus nên hạn chế nguy bệnh tiêu chảy Rotavirus Tác giả Nguyễn Thị Hằng nghiên cứu ghi nhận tỉ lệ trẻ uống nước chín 42,2% tìm thấy mối liên quan việc khơng uống nước chín bé với nguy bệnh tiêu chảy cấp Rotavirus [14] Gia đình khơng nấu chín nước để uống (62,6%) trẻ nguy bệnh tiêu chảy cấp Rotavirus gấp 1,51 lần so với gia đình uống nước nấu chín (52,6%) Sự khác biệt khơng ý nghĩa thống kê (p=0,41) 58 Về nguồn nước nấu ăn 9,1% (7/77) gia đình trẻ nhiễm Rotavirus sử dụng nguồn nước sông, mưa, ao hồ để nấu ăn, lại 90,9% (70/77) gia đình sử dụng nguồn nước máy, nước giếng khoan So với tác giả Nguyễn Thị Hằng nghiên cứu năm 2013 ghi nhận tỉ lệ nấu ăn nước sông, mưa, ao hồ 30,9% [14] Sự khác biệt sau đời sống kinh tế ngày nâng cao nên họ điều kiện khoan giếng (cây nước) để sử dụng Mặc khác gần chương trình nước phổ biến ngày rộng rãi tạo điều kiện cho người dân dùng nước máy tăng lên Những gia đình dùng nước mưa, sơng, ao hồ để nấu ăn (70,0%) trẻ nguy mắc bệnh tiêu chảy cấp Rotavirus gấp 1,53 lần so với gia đình nấu ăn nước máy, giếng khoan (60,3%) Sự khác biệt khơng ý nghĩa thống kê (p=0,55) 3.4.7 Mối liên quan bệnh tiêu chảy cấp Rotavirus với vấn đề rửa tay Vấn đề rửa tay tỉ lệ bà mẹ rửa tay chăm sóc bé chưa cao Tỉ lệ rửa tay trước cho bé bú 19,5%, trước pha sữa 29,7%, trước nấu ăn 27,6%, trước cho trẻ ăn 77,6%, sau dọn phân bé 66,2%, rửa tay sau làm việc tay chiếm 35,1% Theo tác giả Nguyễn Thị Hằng nghiên cứu năm 2013 tỉ lệ trước cho bé bú 34,5%, trước pha sữa 35%, trước nấu ăn 30,9%, trước cho trẻ ăn 44%, sau dọn phân bé 57,1%, rửa tay sau làm việc tay chiếm 73,3% [14] Tuy kết chúng tơi thấp đơi chút tương đồng chổ tỉ lệ thấp, trước cho trẻ ăn, sau dọn phân bé chiếm 50% Khi so sánh tỉ lệ nhiễm Rotavirus trẻ với việc không rửa tay trước cho bú, không rửa tay trước pha sữa, không rửa tay sau làm việc tay dơ, chúng tơi nhận thấy mối liên quan Bà mẹ khơng rửa tay (trước cho bú, trước pha sữa, sau làm việc tay dơ) trẻ nguy mắc bệnh tiêu chảy cấp Rotavirus gấp 2,6, 3,2 2,1 lần bà mẹ rửa tay (trước cho bú, trước pha sữa, sau làm việc tay dơ) Các khác biệt ý nghĩa thống kê (p=0,01, p=0,04 p=0,04) Điều phù hợp với tính lây truyền qua nguồn nước nguồn thức ăn nhiễm khuẩn Rotavirus [19] 59 4.3.8 Mối liên quan cách xử lý phân, rác với bệnh tiêu chảy cấp Rotavirus Cách xử lý phân trẻ lúc bình thường trẻ bị tiêu chảy khơng khác biệt đến 67,1% trẻ bệnh tiêu chảy cấp Rotavirus xử lý phân cách đổ xuống sông, ao cá, xe/thùng rác, lại 38,9% đổ vào cầu tiêu chôn Theo tác giả Nguyễn Thành On ghi nhận tỉ lệ đổ xuống sông, ao cá, xe/thùng rác 59,5%, đổ vào cầu tiêu chơn 40,5% [25] Kết phù hợp với tác giả Tác giả Phạm Thị Chinh, Nguyễn Thị Thu Cúc ghi nhận tỉ lệ đổ phân trẻ xuống sơng, ao cá 60,4% lúc bình thường 64% lúc trẻ bị tiêu chảy [11] Mặc dù khác biệt cách xử lý phân trẻ lúc bình thường lúc bị tiêu chảy nhìn chung kết gần giống với kết hai tác giả Sự khác biệt khơng ý nghĩa thống kê (p=0,38) Về gia đình tiêu 58,4% gia đình cầu tiêu sơng, ao cá Theo tác giả Nguyễn Thị Hằng ghi nhận tỉ lệ 58,6% [14] Kết phù hợp với nghiên cứu tác giả Gia đình cầu tiêu sơng, ao cá (67,2%) trẻ nguy mắc bệnh tiêu chảy cấp Rotavirus gấp 1,73 lần so với gia đình cầu tiêu máy (54,2%) Sự khác biệt khơng ý nghĩa thống kê (p=0,13) Những gia đình trẻ bệnh tiêu chảy cấp Rotavirus cách xử lý rác hợp lý chơn, đốt, xe/thùng rác (53/77 = 68,8%), lại 31,2% đổ rác xuống sông, ao cá, ruộng vườn Tác giả Nguyễn Thị Hằng ghi nhận tỉ lệ xử lý rác hợp lý chôn, đốt, xe/thùng rác chiếm 50,8% [14] Kết cao tác giả Điều giải thích trình độ dân trí ngày cao nên việc xử lý rác quan tâm hợp lý Sự khác biệt khơng ý nghĩa thống kê (p=0,57) 4.3.9 Mối liên quan tiếp xúc người bị tiêu chảy với bệnh tiêu chảy cấp Rotavirus Trong số 77 trẻ bệnh tiêu chảy cấp Rotavirus trẻ tiếp xúc với người bị tiêu chảy, chiếm 10,0% Theo tác giả Nguyễn Thị Hằng ghi nhận tỉ lệ 7,3% [14], kết phù hợp với tác giả So với 24,4% mà tác giả 60 Phạm Thị Chinh, Nguyễn Thị Thu Cúc ghi nhận nghiên cứu năm 2004 tỉ lệ chúng tơi thấp nhiều [11] Sự khác biệt ngày đa số trẻ em nhà trẻ, mẫu giáo nên tiếp xúc với người bị tiêu chảy mà mẹ bé khơng biết Những trẻ tiếp xúc với người bị tiêu chảy (77,8%) nguy mắc bệnh tiêu chảy cấp Rotavirus gấp 2,35 lần so với trẻ khơng tiếp xúc (59,8%) Sự khác biệt khơng ý nghĩa thống kê (p=0,29) 4.4 Đánh giá kết điều trị bệnh tiêu chảy cấp Rotavirus 4.4.1 Kết điều trị chung Theo nghiên cứu chúng tôi, phần lớn trẻ mắc tiêu chảy cấp Rotavirus điều trị không nước theo phác đồ A, chiếm 83,1% 13 ca điều trị theo phát đồ B (16,9%) Kết điều trị viện 100% trẻ khỏi bệnh, trẻ biến chứng, khơng trẻ tử vong Điều phù hợp phần lớn trẻ ngày chăm sóc tỉ mỉ, sở y tế ngày nhiều vùng nơng thơn vùng sâu vùng xa, nên trẻ dễ tiếp cập không đưa đến tình trạng nước nước nặng, điều trị kịp thời Trung bình số ngày nằm bệnh viện bé bị bệnh tiêu chảy cấp Rotavirus 6,1 ± ngày Bé nằm viện ngày, bé nằm viện lâu 12 ngày Điều lý giải bệnh viêm phổi kèm theo nên làm kéo dài thời gian điều trị đến 12 ngày Điều giải thích việc điều trị ngày kéo dài trẻ bệnh tiêu chảy cấp Rotavirus nghiên cứu 4.4.2 Theo dõi diễn tiến lâm sàng trình điều trị bệnh tiêu chảy cấp Rotavirus Trong nghiên cứu chúng tôi, viêm phổi lúc nhập viện 4/77=5,2%, số ngày trung bình điều trị viêm phổi lúc nhập viện 6,75±1,5 ngày, ngày nhỏ ngày, lớn ngày Viêm phổi trình điều trị chiếm 5/77=6,5%, số ngày trung bình điều trị viêm phổi trình điều trị 9±1,73 ngày, ngày nhỏ ngày, lớn 12 ngày Theo nghiên cứu chúng tôi, trẻ bệnh tiêu chảy cấp Rotavirus sốt (70/77 = 90,9%) Những ngày sốt viện từ ngày trở xuống chiếm 67,1%, 61 ngày tỉ lệ 32,9% Số ngày sốt bệnh viện trung bình 1,56 ± 0,63 ngày, tối thiểu ngày, tối đa ngày nghiên cứu chúng tôi, theo dõi đánh giá nước 3,9% trẻ khơng nước chuyển sang nước Khi theo dõi nơn ói, trẻ nơn ói viện từ ngày trở xuống chiếm 78,7%, ngày tỉ lệ 21,3% Khi theo dõi triệu chứng tiêu lỏng, ghi nhận ngày tiêu lỏng trẻ bệnh viện, trẻ tiêu lỏng từ ngày trở xuống chiếm 23,4%, từ đến ngày 76,6% Từ khởi phát đến lúc xuất viện có: tổng số ngày sốt trung bình 3,40 ± 0,71 ngày, tổng số ngày nơn ói trung bình ± 0,68 ngày, tổng số ngày tiêu lỏng trung bình ± 1,36 ngày 62 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 126 trường hợp trẻ nhập viện tiêu chảy cấp, 77 trẻ bệnh tiêu chảy cấp Rotavirus, khoa Truyền Nhiễm, Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ từ tháng 9/2015 đến tháng 4/2016 rút số kết luận sau đây: Các triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng thường gặp bệnh tiêu chảy cấp Rotavirus: nhóm trẻ 24 tháng (93,5%) Sốt triệu chứng thường gặp (90,9%), nhiệt độ trung bình 38,4 ± 0,70oC Nơn ói triệu chứng thường gặp thứ hai sau sốt (79,2%) Trẻ tiêu phân lỏng nước màu vàng (83,1%), mùi (79,2%), số lần tiêu phân lỏng ngày trung bình 8,1 lần, cao 20 lần Kèm theo viêm hô hấp (15,5%), viêm phổi (5,2%) Tiêu chảy cấp Rotavirus gây nước (13,0%) Bạch cầu bình thường chiếm 64,9%, CRP bình thường 51,9%, Hct bình thường 66,2%, Hb bình thường chiếm 59,7%, MCV < 80 fl chiếm 66,2%, MCH < 28 pg chiếm 87,0%, ion natri (57,1%), ion clo (76,6%), ion kali (83,1%) Yếu tố nguy bệnh tiêu chảy cấp Rotavirus ý nghĩa thống kê: trình độ mẹ cấp I, II so với cấp III (OR=2,8), trẻ uống nước khơng nấu chín (OR = 5,4), bà mẹ không rửa tay trước cho bú trước pha sữa (OR = 2,6 3,2), bà mẹ không rửa tay sau làm việc tay (OR=2,1) Đánh giá kết điều trị: + Bù nước phác đồ A chiếm 83,1%, phác đồ B (16,9%), trẻ tiêu chảy cấp Rotavirus khơng nước sang nước (3,9%) + Số ngày nằm bệnh viện trung bình 6,1 ± ngày, 100% trẻ điều trị khỏi, xuất viện + Từ lúc khởi phát đến lúc xuất viện: tổng số ngày sốt trung bình 3,4 ± 0,71 ngày, tổng số ngày nơn ói trung bình ± 0,68 ngày, tổng số ngày tiêu lỏng trung bình ± 1,36 ngày 63 KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu được, chúng tơi số kiến nghị sau: - Khi trẻ mắc bệnh tiêu chảy tuổi, biểu lâm sàng sốt, nơn ói, tiêu phân lỏng vàng, không mùi tanh, không nước, bạch cầu bình thường, CRP bình thường nên nghĩ nhiều đến Rotavirus Nếu điều kiện nên làm xét nghiệm Rota-strip-test phân - Để phòng ngừa bệnh tiêu chảy cấp Rotavirus bà mẹ nên cho trẻ uống nước nấu chín, rửa tay trước cho bé bú, rửa tay trước pha sữa, rửa tay sau làm việc tay - Trong trình điều trị để tránh chuyển từ không nước sang nước nên điều trị phòng nước theo phác đồ A sớm TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Tú Anh, Lê Văn Phú (2005), Cẩm nang cân dịch, điện giải toankiềm, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bệnh viện Nhi đồng Tp Cần Thơ (2012), Báo cáo thống kê bệnh viện hàng năm, Cần Thơ Bộ môn Nhi, Trường Đại học Y Hà Nội (2013), “Tiêu chảy cấp trẻ em”, Bài giảng Nhi khoa, tập 1, tr.306-325 Bộ môn Nhi, Trường Đại học y Dược Huế (2009), "Sốt trẻ em", Giáo trình nhi khoa, tập 1, tr 81-91 Bộ môn Nhi, Khoa Y, Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh (2011), “Tiếp cận bệnh tiêu chảy”, Thực hành lâm sàng chuyên khoa Nhi, tr.312-318 Bộ môn Vi sinh, Khoa Y, Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh (2004), “Virút Rota”, Virút học, tr.106-113 Bộ Y tế (2009), Tài liệu hướng dẫn xử trí tiêu chảy trẻ em, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2010), Hướng dẫn xử trí lồng ghép bệnh thường gặp trẻ em, Nhà xuất Y học, Hà Nội Phùng Đắc Cam (2003), "Tiêu chảy vius", Bệnh tiêu chảy, tr 73-77 10 Trần Thị Trung Chiến, Lê Hoàng Ninh (2003), "Tỷ lệ mắc yếu tố liên quan đến mắc tiêu chảy trẻ tuổi Thành phố Cần Thơ", Chuyên đề Y học gia đình, Hội Y học Tp Hồ Chí Minh, tập (1), tr.70-73 11 Phạm Thị Chinh, Nguyễn Thị Thu Cúc (2004), Chẩn đoán yếu tố nguy bệnh tiêu chảy cấp Rotavirus trẻ tuổi khoa Nhiễm Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học 12 Chính phủ Việt Nam (2010), Nghị định số 41/2010/NĐ - CP ngày 12 tháng năm 2010 sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Thu Cúc cộng (2013), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh tiêu chảy cấp Rotavirus trẻ em khoa Truyễn Nhiễm Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ, Đề tài Nghiên cứu Khoa học Công nghệ cấp trường 14 Nguyễn Thị Hằng (2013), Nghiên cứu bệnh tiêu chảy cấp Rotavirus trẻ tuổi khoa Nhiễm Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ từ 7/2012 đến 3/2013, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Đa khoa 15 Nguyễn Đăng Hiền cộng (2011), "Kết giám sát bệnh tiêu chảy virut Rota năm 2009 Việt Nam", Tạp chí Y học dự phòng, số (1), tr 10-15 16 Phan Công Hùng, Nguyễn Quốc Huy, Trần Anh Tuấn (2014), “Tình hình 28 bệnh truyền nhiễm khu vực miền Nam năm 2013”, Tạp chí Y học Dự phòng, số 4, tr.55-60 17 Nguyễn Cơng Khanh, Lê Thanh Hải (2015), “Tiêu chảy cấp”, Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh trẻ em, tr.255-260 18 Nguyễn Công Khanh, Nguyễn Hoàng Nam (2013), “Tiêu chảy cấp”, Tiếp cận chẩn đoán điều trị nhi khoa, tr.59-67 19 Nguyễn Gia Khánh (2012), "Tiêu chảy cấp tính Rotavirus trẻ em gánh nặng bệnh tật", Thầy thuốc Việt Nam, tập 1, tr 8-10 20 Nguyễn Gia Khánh, Ngô Thị Thi, Nguyễn Thị Hiền Thanh, Nguyễn Thị Việt Hà (2000), Đặc điểm lâm sàng tiêu chảy cấp Rotavirus trẻ em tuổi Viện Nhi, Viện Nhi, tr.246-249 21 Lê Thị Phương Mai, Đặng Đức Anh, Vũ Đình Thiểm, Nguyễn Thị Hiền Anh (2012), "Dịch tễ học số yếu tố ảnh hưởng đến tiêu chảy vi rút Rota Nha Trang, Khánh Hòa", Y học Thực hành, số 10 (843), tr.80-82 22 Lâm Thị Mỹ, Trần Nguyễn Như Uyên (2005), "Hội chứng thiếu máu", Thực hành lâm sàng nhi khoa, tr.210-214 23 Lâm Thị Mỹ (2007), “Xếp loại bệnh thiếu máu trẻ em”, Nhi khoa chương trình đại học, tập 2, tr 183-187 24 Lê Thị Phan Oanh (2007), “Bệnh tiêu chảy”, Bài giảng nhi khoa, tr.191-214 25 Nguyễn Thành On (2012), Nghiên cứu bệnh tiêu chảy cấp Rotavirus trẻ tuổi khoa Nhiễm Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ từ 7/2011 đến 3/2012, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Đa khoa 26 Nguyễn Duy Phong (2008), "Bệnh sởi", Bệnh truyền nhiễm, tr.274-281 27 Hoàng Trọng Quý (2007), Nghiên cứu tiêu chảy cấp Rotavirus trẻ 24 tháng tuổi vào điều trị khoa Nhi Bệnh viện Trung ương Huế, Luận văn Thạc sĩ Y học 28 Đỗ Thái Sơn, Nguyễn Thị Xuân Hương, Phạm Trung Kiên (2014), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng số yếu tố liên quan tiêu chảy cấp trẻ em khoa Nhi Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Thái Nguyên", Tạp chí Y học Thực hành, số 12 (943), tr.59-61 29 Trần Thị Thanh Tâm (2007), "Nuôi sữa mẹ", Bài giảng Nhi khoa, tr.96-110 30 Trần Thị Thanh Tâm (2007), "Dứt sữa ăn dặm", Bài giảng Nhi khoa, tr 123131 31 Hà Vinh, Nhóm nghiên cứu nhiễm trùng đường ruột (2009), Nhận xét bệnh tiêu chảy trẻ em Rotavirus Bệnh viện Nhiệt đới Tp Hồ Chí Minh, Bệnh viện Nhiệt đới Tp Hồ Chí Minh 32 Nguyễn Thị Hải Yến (2006), Khảo sát tình hình nhiễm Rotavirus bệnh nhân tiêu chảy cấp Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ kỹ thuật ly trích, điện di RNA, Luận văn thạc sĩ y khoa Tiếng Anh 33 Leung AK, Kellner JD, Davies HD (2005), “Rotavirus gastroenteritis”, Adv Ther, vol 22(5), pp.476–487 34 Isidore JO Bonkoungou et al (2010), “Epidemiology of rotavirus infection among young children with acute diarrhoea in Burkina Faso”, LASR, vol 10 (94), pp.1 35 Center for Disease Control and Prevention (2011), “Rotavirus surveillance worldwide 2009”, Morbidity and Mortality Weekly Report, vol 60 (16), pp.514-516 36 Tate JE, Burton AH, Boschi - Pinto C, et al (2012), "2008 estimate of worldwide Rotavirus - associated mortality in children younger than years before the introduction of univercal vaccination programes", The Lancet Infectious Diseases, vol 12(2), pp 136-141 37 Robert F Ramig (2004), “Pathogenesis of Intestinal and Systemic Rotavirus Infection”, The Journal of Virology, vol 78, pp.10213-10220 38 T Saluja et al (2014), "A multicenter prospective hospital-based surveillance to estimate the burden of rotavirus gastroenteritis in children less than five years of age in India", Vaccine, vol 32 (1), pp A13-A19 39 Standard Diagnostics Inc (2008), SD Bioline Rotavirus rapid test procedure, Korea 40 Marylynn V Yates (2014), "Rotavirus", Microbiology of Waterborne Diseases (Second Edition), Elsevier Ltd, pp.523–527 41 World Health Organization (2009), Manual of Rotavirus detection and characterization methods, 2009 PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI THU THẬP SỐ LIỆU Đề tài nghiên cứu: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết điều trị yếu tố nguy bệnh tiêu chảy cấp Rotavirus trẻ em tuổi khoa Nhiễm Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ năm 2015-2016 THÔNG TIN CHUNG Mã số:……Số vào viện: ……………….Ngày vấn:………………… Họ tên bé: …………………………… Ngày sinh:…………………… Giới:  Nam  Nữ Chiều cao:…… … cm Cân nặng:……….kg Địa chỉ:…………………………………………………………………………  Nông thôn  Thành thị Ngày nhập viện: ngày……tháng……năm……… Ngày xuất viện: ngày……tháng……năm……… KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG - Số ngày tiêu phân lỏng từ lúc khởi phát đến lúc nhập viện:………….ngày - Số lần tiêu ngày:…………………lần - Dấu nước: + Dấu hiệu đánh giá:  Li bì mê  Kích thích, vật  Mắt trũng  Mắt không trũng  Không uống, uống  Uống háo hức, khát  Uống bình thường  Nếp véo da chậm  Nếp véo da chậm  Nếp véo da nhanh + Phân loại:  Mất nước nặng  Bệnh tỉnh  nước  Khơng nước - Tính chất phân: + Màu phân:  Vàng + Mùi phân:  Tanh  Trắng đục  Xanh  Khác:……  Không - Triệu chứng kèm theo: + Đau bụng:  + Bé sốt nhà:   Khơng Nhiệt độ lúc vào viện:……….0C  Khơng Số ngày sốt:………… .ngày + Nơn ói:   Khơng + Hắt hơi, sổ mũi:   Khơng + Ho:   Khơng + Bệnh kèm theo:  Là bệnh: ………………………  Khơng KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG - Kết xét nghiệm Rota-srip-test:  Dương tính  Âm tính - Công thức máu: + BC:………….… .mm3 + Hb:………………… g/dl + Hct:……………… … % + MCV:…… …………….fl + MCH:…………… .pg - CRP:……………………… mg/l - Ion đồ: + Na+:……………… mmol/l + K+:……………… mmol/l + Cl-:………… … mmol/l KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ NGUY - Mẹ: + Tuổi:…………… + Nghề nghiệp: + Trình độ học vấn:  Cơng nhân viên chức  Nội trợ  Làm ruộng  Khác:……………  Mù chữ  CấpCấp  Cao đẳng, đại học, sau đại học - Bé nuôi bằng:  Sữa mẹ  Sữa công thức - Bú sữa mẹ: Từ:  Lúc sanh Đến:  Cấp  Cả hai loại sữa  Tháng…………  Tháng………… Rửa/lau đầu vú trước cho bé bú:   Khơng Rửa/lau đầu vú sau cho bé bú:   Không - Sữa công thức: Từ  Lúc sanh  Tháng………… Đến  Tháng………… Sau lần bú rửa bình ngay:   Khơng Luộc bình lần 24 giờ:   Không - Bé cai sữa mẹ vào lúc ………………………………………….….tháng tuổi - Bé cho ăn dặm vào tháng: …………………………………………… - Hâm nóng thức ăn trước ăn:   Khơng - Rửa tay xà phòng: Thời điểm Khơng Trước cho bé bú   Trước pha sữa cho bé   Trước nấu ăn cho bé   Trước cho bé ăn   Sau dọn phân   Sau làm việc tay   - Nước uống cho bé:  Nấu chín để nguội  Khơng nấu chín - Nước uống gia đình:  Nấu chín để nguội  Nước sông  Nước mưa  Nước lọc  Khác:…………………… …… - Nước dùng để nấu ăn:  Nước mưa  Nước sông, ao hồ  Nước máy  Nước giếng, nước khoan - Rác sinh hoạt nhà xử lý cách:  Chôn  Đốt  Xe rác/ thùng rác  Đổ xuống sông, ao cá  Ruộng vườn - Lúc bé bị tiêu chảy, phân bé xử lý:  Chôn  Đổ vào cầu tiêuĐổ xuống sông, ao cá  Xe rác/ thùng rác - Khi bé nhà, phân bé xử lý:  Chôn  Đổ vào cầu tiêuĐổ xuống sông, ao cá  Xe rác/ thùng rác - Mọi người gia đình tiêu ở:  Cầu tiêu máy  Cầu tiêu ao cá  Cầu tiêu sông - Trước bệnh tiếp xúc với người bị tiêu chảy:   Không KHẢO SÁT KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ (THEO DÕI ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN) - Tổng số ngày nằm viện:…………………… ngày - Bù nước theo phác đồ :  Phác đồ A  Phác đồ B  Phác đồ C - Diễn tiến lâm sàng: Ngày Dấu hiệu Nhiệt độ Sáng (0C) Chiều … … … … … … Tổng số ngày Nôn ói Tiêu chảy -Đánh giá dấu nước: Ngày Dấu hiệu n Khơng nước nước Mất nước nặng - Theo dõi thời gian điều trị bệnh kèm theo biến chứng: Viêm phổi………………………………………… ngày Nhiễm trùng huyết…………………………………ngày Bệnh khác (……………………….)……………….ngày - Kết điều trị:  Khỏi bệnh  Biến chứng (nêu rõ………… )  Chuyển viện ... tồn chịu trách nhiệm Người thực đề tài Nguyễn Văn Tuấn MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh sách chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương... ruột, tắc ruột, tử vong…Đặc biệt, không cho trẻ ăn loại chát có nhiều chất tanin ổi xanh, ổi xanh, hồng xiêm xanh Chất tanin có tác dụng làm săn màng ruột, có tác dụng tức khắc, nên trẻ cầm tiêu... da chậm (trên giây), chậm (không < giây) hay nhanh (mất sau thả ra) [7], [8] - Tính chất phân: + Màu phân: gồm có màu vàng, xanh, trắng đục, khác (xanh vàng,…) + Mùi phân: gồm có mùi khơng - Đau

Ngày đăng: 10/12/2018, 19:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan