Giải pháp tăng cường đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực Nông nghiệp.docx

60 437 0
Giải pháp tăng cường đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực Nông nghiệp.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải pháp tăng cường đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực Nông nghiệp

Vũ Thùy Dương – Đầu 46B Nghiên cứu khoa họcLỜI MỞ ĐẦUNhìn lại lịch sử phát triển của xã hội loài người, nông nghiệp luôn luôn giữ một vai trò quan trọng, là ngành sản xuất lương thực, thực phẩm cho xã hội, nhiều nguyên liệu cho công nghiệp, nhiều hàng cho xuất khẩu( khi ngoại thương phát triển). Bước vào thế kỷ XXI, với những thách thức về an ninh lương thực, dân số, môi trường sinh thái,… nông nghiệp được dự báo là vẫn tiếp tục giữ vai trò quan trọng ấy. Trong thế kỷ XX, nông nghiệp thế giới đã có những bước tiến vượt bậc, phát triển từ giai đoạn sản xuất nông nghiệp truyền thống sang giai đoạn hiện đại hoá nông nghiệp, nhờ vậy kinh tế nông thôn và đời sống của người dân nông thôn cũng có nhiều chuyển biến. Đặc biệt, trong vài thập kỷ trở lại đây, với sự tiến triển nhanh chóng của những xu thế lớn trên thế giới, như cách mạng khoa học và công nghệ, toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế, kinh tế thị trường hiện đại, kinh tế tri thức,… nhận thức về nông nghiệp, nông thôn và nông dân đã có những sự thay đổi.Ở Việt Nam chúng ta, một đất nước còn nặng về nông nghiệp, những thành tựu của 20 năm đổi mới vừa qua, đặc biệt là công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, việc phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, việc chủ động hội nhập kinh tế quốc tế,… đã góp phần làm thay đổi nhận thức về nông nghiệp, nông thôn và nông dân. Nghị quyết 5 của Trung ương khoá IX đã đặt giải pháp về công tác quy hoạch ở vị trí đầu tiên trong hệ thống giải pháp nhằm đẩy nhanh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn trong thời kỳ 2001- 2010. Nghị quyết khẳng định: “Quy hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn phải đặt trong tổng thể quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội cả nước, trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học, công nghệ và thị trường;… Chú trọng làm tốt quy hoạch những vùng sản xuất hàng hoá tập trung (cây, con, sản phẩm, ngành nghề…); quy hoạch xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế- xãhội; quy hoạch phát triển khu dân cư, xây dựng làng, xã, thị trấn; gắn kết chặt chẽ với an ninh- quốc phòng, phòng chống, 11 Vũ Thùy Dương – Đầu 46B Nghiên cứu khoa họchạn chế, giảm nhẹ thiên tai, bảo vệ môi trường và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc".Trong thời gian qua, dòng vốn đầu nước ngoài (ĐTNN) vào lĩnh vực nông lâm nghiệp và nông thôn (NLN&NT) còn hết sức hạn chế, chưa tương xứng với tiềm năng cũng như thế mạnh của Việt Nam và ngày càng có xu hướng giảm sút. Mặt khác, so với hoạt động ĐTNN trong các lĩnh vực khác, hiệu quả thực hiện các dự án trong lĩnh vực này còn rất hạn chế. Do vậy, em xin được chọn Đề tài nghiên cứu khoa học “Đầu trực tiếp nước ngoài trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn”. Trong quả trình nghiên cứu chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong thầy cô và các bạn góp ý. Em xin chân thành cảm ơn !DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU, HÌNH VẼHình 1: FDI thực hiện so với tổng đầu toàn xã hội và so với GDP.Hình 2: FDI trong nông lâm nghiệp theo hình thức đầu (chỉ tính các dự án còn hiệu lực).Hình 3: Các ưu tiên về cơ sở hạ tầng22 Vũ Thùy Dương – Đầu 46B Nghiên cứu khoa họcBảng 1: Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế, 2001-2005 (%)Bảng 2: Cơ cấu xuất khẩu phân theo thành phần kinh tế tham gia xuất khẩuBảng 3: Đầu trực tiếp nước ngoài theo ngành 1988- 2006.Bảng 4: Chính sách thu hút FDI của một số quốc giaDANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH.------------------------------------1. Tổng quan các nghiên cứu về môi trường đầu nông thôn Việt Nam, tháng 11/2005(Bộ NN và PTNT- viện chính sách chiến lược NT và PTNT).2. Bản tổng hợp khuyến nghị chính sách (PAB) số 4, tác giả Trần Hào Hùng tháng 10/ 2006.3.Bộ Kế hoạch và Đầu tư, dự thảo Báo cáo kế hoạch phát triển nông nghiệp và nông thôn thời kỳ 2006-2010, Hà Nội, tháng 1/ 2005.33 Vũ Thùy Dương – Đầu 46B Nghiên cứu khoa học4.Bộ Kế hoạch và Đầu tư, các báo cáo về ĐTNN trong ngành trồng trọt, chăn nuôi, chế biến nông, lâm, thuỷ sản, Hà NộI, tháng 7/2005.5.Bộ Kế hoạch và Đầu tư, dự thảo chiến lược thu hút đầu trực tiếp nước ngoài đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020, Hà NộI, tháng 11/2004.6. Những chủ trương và biện pháp mới trong giai đoạn 2006 - 2010 về công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn. (CIEM).7. ĐTTT nước ngoài trong lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp hiện nay, thực trạng và những vấn đề đặt ra. (Con sô và sự kiện tháng 3/2004).Một số trang báo điện tử khác. Trang web của bộ kế hoạch đầu tư: http://www. mpi.gov.vn/ Bộ NN và PTNT: www.agroviet.gov.vn/ Tổng cục thống kê: www. gso.gov.vn/CHƯƠNG I – NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG.I.Khái niệm về đầu trực tiếp nước ngoài (FDI).1.1. Khái niệm đầu nước ngoài.Theo quỹ tiền tệ quốc tế, đầu trực tiếp nước ngoài là số vốn đầu được thực hiện nhằm thu lợi lâu dài trong một doanh nghiệp hoạt động ở một nền kinh tế khác với nền kinh tế của nhà đầu tư. Ngoài mục đích lợi nhuận, nhà đầu mong muốn tìm được chỗ đứng trong quản lý doanh nghiệp.Về thực chất, khái niệm này đã khẳng định tính lâu dài trong hoạt động đầu và động cơ của các nhà đầu là tìm kiếm lợi nhuận và kiểm soát hoạt động của các doanh nghiệp và mở rộng thị trường.44 Vũ Thùy Dương – Đầu 46B Nghiên cứu khoa họcTheo tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế, đầu trực tiếp nước ngoài phản ánh những lợi ích khách quan lâu dài mà một thực thế kinh tế tại một nước (nhà đầu tư) đạt được thông qua một cơ sở kinh tế tại một nền kinh tế khác với nền kinh tế thuộc đất nước của nhà đầu (doanh nghiệp đầu trực tiếp). Lợi ích lâu dài bao gồm sự tồn tại của một mối quan hệ giữa nhà đầu và doanh nghiệp đầu cũng như nhà đầu giành được ảnh hưởng quan trọng và có hiệu quả trong việc quản lý doanh nghiệp đó. Đầu trực tiếp bao hàm sự giao dịch ngay từ đầu và tất cả những giao dịch vốn tiếp sau giữa hai thực thể và các doanh nghiệp liên kết một cách chặt chẽ.Như vậy động cơ chủ yếu của đầu trực tiếp nước ngoài là phần vốn được sử dụng ở nước ngoài gắn liền với việc tạo ra ảnh hưởng trực tiếp hoặc phục vụ việc kiểm soát các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tiếp nhận phần vốn đó.Theo Luật Đầu nước ngoài bổ sung năm 1996 và trong lần sửa đổi, bổ sung một số điều ngày 9/6/2000 (điều 2 khoản 1) của Việt Nam" FDI là việc nhà đầu nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền mặt hoặc bất kỳ tài sản nào để tiến hành đầu theo quy định của Luật này".Theo Luật này, những tài sản và vốn sau đây mới được đưa vào sử dụng nhằm xây dựng những cơ sở mới hoặc đổi mới trang thiết bị kỹ thuật hiện có:- Các loại thiết bị máy móc, dụng cụ (gồm cả những dụng cụ dùng để thí nghiệm), phương tiện vận tải, vật kỹ thuật.- Quyền sở hữu công nghiệp, bằng sáng chế, phát minh, phương pháp công nghệ, bí mật kỹ thuật- Vốn bằng ngoại tệ để chi lương cho nhân viên và công nhân làm việc ở các cơ sở hoặc tiến hành những dịch vụ theo quy định của Luật này.Luật này cho thấy không phải bất kỳ sự vận động nào về vốn từ nước ngoài vào Việt Nam cũng đều là đầu nước ngoài. Những tài sản và vốn muốn đưa vào Việt Nam phải tuân theo quy định của Luật đầu nước ngoài tại Việt Nam.55 Vũ Thùy Dương – Đầu 46B Nghiên cứu khoa học1.2. Phân loại hoạt động FDI.1.2.1. Phân loại theo tỷ lệ sở hữu vốn. - Vốn hỗn hợp (vốn trong nướcnước ngoài).Hợp đồng hợp tác kinh doanh: Hợp đồng hợp tác kinh doanh rất đa dạng, thường được áp dụng phổ biến trong các lĩnh vực thăm dò, khai thác dầu khí, công nghiệp gia công và dịch vụ. Các bên tham gia hợp đồng vẫn là những pháp nhân riêng, thời hạn hợp đồng thường ngắn. Do vậy loại hình này thích hợp với các nhà đầu nước ngoài có ít tiềm lực về vốn.Doanh nghiệp liên doanh (công ty liên doanh): Là hình thức tổ chức kinh doanh quốc tế do hai bên hoặc các bên nước ngoài cùng hợp tác với nước chủ nhà trên cơ sở góp vốn, cùng kinh doanh, cùng hưởng lợi nhuận và chia sẻ rủi ro theo tỷ lệ góp vốn. Doanh nghiệp liên doanh được thành lập theo hình thức công ty TNHH, có cách pháp nhân theo luật pháp của nước nhận đầu tư.Doanh nghiệp liên doanh là loại hình thường được nước chủ nhà ưa chuộng vì hầu hết các doanh nghiệp liên doanh khi đầu tư, kinh doanh ở nước chủ nhà, họ thường phải mang theo các thiết bị khoa học kỹ thuật tiên tiến, kinh nghiệm quản lý hiện đại. Tuy nhiên loại hình đầu này thường được nước chủ nhà áp dụng chủ yếu đối với đầu xây dựng cơ sở hạ tầng. Nhưng để đạt được kết quả mong muốn thì việc áp dụng hình thức này đòi hỏi nước chủ nhà phải có khả năng góp vốn, các nhà quản lý doanh nghiệp phải có đủ trình độ và năng lực quản lý, tiếp thu và ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến, hiện đại của nước ngoài.Doanh nghiệp cổ phần FDI (hay công ty cổ phần) là doanh nghiệp có các cổ đông nước ngoàitrong nước (cổ đông có thể là các cá nhân hoặc tổ chức) nhưng cổ đông nắm quyền chi phối có quốc tịch nước ngoài, đây là hình thức doanh nghiệp hiện đại. Tuy đều là doanh nghiệp có vốn hỗn hợp song doanh nghiệp cổ phần FDI có cơ cấu tổ chức và cách thức hoạt động rất khác so với doanh nghiệp liên doanh.Doanh nghiệp 100% vốn FDI : là doanh nghiệp do các nhà đầu nước ngoài thành lập tại nước chủ nhà và họ tự quản lý, chịu trách nhiệm hoàn toàn về các kết 66 Vũ Thùy Dương – Đầu 46B Nghiên cứu khoa họcquả sản xuất kinh doanh. Đây là hình thức đầu được các nhà đầu nước ngoài ưa chuộng bởi ngoài việc phải tuân thủ những quy định có tính pháp luật của nước chủ nhà thì bên phía nước ngoài toàn quyền trong việc điều hành và quản lý doanh nghiệp của mình, không mất nhiều thời gian tìm tiếng nói chung với những người cùng tham gia điều hành như hình thức liên doanh.Một số dạng đặc biệt của hình thức đầu 100% vốn nước ngoài là:o Hợp đồng xây dựng – kinh doanh – chuyển giao (building – operate - transfer) BOT.o Hợp đồng xây dựng – chuyển giao – kinh doanh (building – transfer – operate) BTO.o Hợp đồng xây dựng – chuyển giao (building – transfer) BT.1.2.2. Phân loại theo mục tiêu. FDI phụ thuộc vào mục tiêu của chủ đầu mà có thể chia ra làm đầu theo chiều rộng (chiều ngang – HI) và đầu theo chiều sâu (chiều dọc – VI).HI là hình thức chủ đầu có lợi thế cạnh tranh trong việc sản xuất một sản phẩm nào đó (công nghệ, kỹ năng quản lý .) và chuyển việc sản xuất sản phẩm này ra nước ngoài.VI là hình thức mà chủ đầu chú ý đến việc khai thác nguồn nguyên liệu tự nhiên dồi dào và lao động rẻ ở nước ngoài để sản xuất các sản phẩm có thể nhập lại về nước mình hay xuất khẩu sang nước khác.1.2.3. Phân loại theo phương thức thực hiện. FDI có thể thực hiện theo 2 hướng là đầu mới (greenfield) hoặc sáp nhập và mua lại (M&A – Merger and Acquisition).Đầu mới là việc chủ đầu thực hiện đầu ở bằng cách xây dựng các doanh nghiệp mới ở nước ngoài, đây là hướng đi truyền thống và thường được chủ đầu của các nước phát triển áp dụng ở nước đang phát triển.Hướng thứ hai là sáp nhập hoặc mua lại các công ty của nước khác thường được tiến hành giữa các nước pt, các NICs và rất phổ biến trong những năm gần đây.77 Vũ Thùy Dương – Đầu 46B Nghiên cứu khoa họcCác nước đang phát triển chủ yếu lựa chọn phương thức đầu mới do ở các nước này năng lực sản xuất còn thiếu và yếu. Đầu mới sẽ giúp hình thành nên hàng loạt cơ sở sản xuất kinh doanh, đặc biệt là trong những lĩnh vực mới mà nhà nước nhận đầu chưa từng có.1.3. Vai trò của đầu nước ngoài.1.3.1. Vai trò đối với nước đi đầu tư. Dựa trên lý thuyết xuất khẩu bản của Lênin thì ĐTNN là yếu tố sóng còn của CNTB, do đó mục đích tiến hành đầu ra nước ngoài nhằm:- Mục đích kinh tế: tìm kiếm lợi nhuận.Kéo dài chu trình sống của công nghệ đã cũ, khi trong nước không còn điều kiện phát triển thì họ có thể mang đi đầu ở những nước có trình độ công nghệ thấp hơn kéo dài chu trình sống cho sản phẩm và công nghệ, nhờ vậy mà tạo thêm được lợi nhuận.Tạo ra nguồn cung cấp nguyên vật liệu mới.- Trong trường hợp các nước phát triển đầu sang nhau thì một mục đích rất rõ rệt là hợp tác và liên kết cùng với nhau để cùng phát triển, hạn chế bớt sự cạnh tranh không cần thiết.1.3.2. Vai trò đối với nước chủ nhà. - Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.Vốn đầu là yếu tố quyết định đối với sự tăng trưởng kinh tế của mọi quốc gia. . Dạng đơn giản nhất của mô hình Harrod – DomarÝ nghĩa của mô hình này là để đạt được mức tăng trưởng mong muốn, cần có một tỷ lệ đầu trên GDP xác định. Nếu thiếu đầu thì không thể đạt được tốc độ tăng trưởng dự định. Đầu có thể được tích tụ bằng cách tiết kiệm trong nước, song cũng có thể thu nhận từ nước ngoài.8YYkYI∂=∂.8 Vũ Thùy Dương – Đầu 46B Nghiên cứu khoa học- Tạo cơ hội mở rộng thị trường.Các chính sách giảm thuế xuất nhập khẩu, bãi bỏ hàng rào thuế quan, phi thuế quan, chính sách tỷ giá hối đoái tự do đã làm cho hoạt động thương mại ở các nước tham gia vào toàn cầu hoá có điều kiện tăng số lượng và các chủng loại sản phẩm xuất khẩu. Điều này khiến cho mỗi nước phải khai thác tối đa lợi thế so sánh của nước mình để tận dụng cơ hội cho xuất khẩu, đồng thời tăng cường quan hệ song phương và đa phương với các nước khác.Trong quá trình hội nhập, điều dễ nhận thấy nhất là thị trường vốn liên kết chặt chẽ với nhau hơn, nhiều nước đang phát triển hội nhập nhanh hơn, mạnh hơn với thị trường tài chính toàn cầu.Việc các nước đang phát triển loại bỏ được kiểm soát dòng vốn qua biên giới, đặc biệt là các dòng vốn chảy vào và dỡ bỏ dần những hạn chế trong thanh toán và giao dịch thông qua tài khoản đã đẩy nhanh hơn tốc độ liên kết kinh tế quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi cho đầu nước ngoài. Điều đó cũng có nghĩa là các nước có cơ hội để phát triển và mở rộng thị trường để tiêu thụ sản phẩm, có điều kiện thu hút vốn đầu từ các nhà đầu nước ngoài, các nguồn viện trợ phát triển của các nước và các định chế tài chính quốc tế như ngân hàng thế giới, Quỹ tiền tệ quốc tế, ngân hàng phát triển châu Á, có điều kiện tiếp nhận công nghệ tiên tiến thông qua các dự án đầu tư. Thông qua FDI, các công ty trong nước có điều kiện mở rộng thị trường xuất khẩu và nhập khẩu, tăng quy mô sản xuất cũng như khả năng tiếp cận đến mạng lưới tiếp thị quốc tế.Tuy nhiên, mức độ khai thác các tiềm năng này phụ thuộc rất nhiều vào chính sách thu hút FDI của nước tiếp nhận đầu tư. Đầu trực tiếp nước ngoài có thể là một động lực mạnh mẽ cho phát triển và tăng trưởng ở các nước đang phát triển, nhưng nó cũng có thể gây rối loạn cho quá trình phát triển nếu không được quản lý cẩn trọng. Các nguy cơ tiềm ẩn đối với đầu nước ngoài có thể là yêu cầu bảo vệ thị trường nội địa (qua đó làm méo mó thị trường); mất khả năng kiểm soát đối với các 99 Vũ Thùy Dương – Đầu 46B Nghiên cứu khoa họcngành thuộc sở hữu nước ngoài; chịu ảnh hưởng lớn hơn trước những cú sốc từ bên ngoài.- Góp phần nâng cao trình độ kỹ thuật công nghệ.Thông qua các doanh nghiệp có vốn FDI, những công nghệ tiên tiến, hiện đại trong các lĩnh vực như viễn thông, khai thác dầu khí, hoá chất, sẽ được du nhập vào đất nước, tạo sự phát triển một số ngành công nghiệp mũi nhọn. Các doanh nghiệp có có vốn đầu nước ngoài có trình độ công nghệ cao hơn sẽ có tác dụng thúc đẩy các doanh nghiệp trong nước đổi mới công nghệ và nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường trong nước và quốc tế. - Góp phần giải quyết việc làm, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.Ngày nay sự giàu có và khả năng cạnh tranh của một quốc gia không còn đơn thuần phụ thuộc vào nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn có mà phần lớn phụ thuộc vào chất lượng của nguồn nhân lực. Do vậy, một trong những cách tốt nhất để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là tham gia vào hội nhập kinh tế quốc tế bởi ở đó người lao động có điều kiện nâng cao trình độ, tay nghề và kỹ năng sản xuất. Hơn nữa môi trường cạnh tranh để tìm kiếm việc làm trong điều kiện hội nhập kinh tế thế giới, người lao động buộc phải tìm tòi, học hỏi và thường xuyên nâng cao trình độ chuyên môn, ngoại ngữ, ý thức kỷ luật .để đáp ứng nhu cầu tuyển dụng của các công ty, xí nghiệp trongngoài nước.Một trong những biện pháp có thể nói là hữu hiệu nhất đối với các quốc gia trong việc giải quyết việc làm và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là việc tăng cường thu hút nguồn vốn FDI. Đối với các quốc gia đang phát triển, lực lượng lao động dồi dào nhưng trình độ lại không cao nên thời kỳ đầu thực hiện CNH, những nước này thường đưa ra những chính sách khuyến khích FDI vào các lĩnh vực, ngành nghề sử dụng nhiều lao động như: công nghiệp chế biến, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng để tận dụng lao động địa phương. Hơn nữa, nhiều nhà đầu khu vực châu Á cũng có xu hướng đầu vào những ngành này để khai thác lợi thế so sánh với mục đích tìm kiếm thị trường mới với giá lao động rẻ, lợi nhuận cao.1010 [...]... hút ĐTNN trong ngành: một vài lĩnh vực, nhà đầu lựa chọn đối tác trong nước. còn lại thủ tục đầu thực hiện giống như các nhà đầu khác (chỉ phaỉ đăng ký). bất động sản, FDI có dưói 40% vốn nước ngồi được thuê đất trong 50 năm không định mức lưu ngoại tệ trong tài khoản của DN Thái lan Không hạn chế DN FDI đầu tư vào các lĩnh vực, và DN tự lựa chọn hình thức đầu tư, trừ một... chuyển tiền ra nứơc ngoài. Trung Quốc DN 100% vốn FDI phải xin phép chỉ ở trong lĩnh vực định hướng xuất khẩu, một số lĩnh vực qui định mức % đầu tối thiểu trong nước, DN FDI được chuyển đổi hình thức đầu tư, nhà đầu tự do lựa chọn hình thức đầu tư Yêu cầu có giấy phép đầu tư, phân cấp cho địa phương xét dự án quy mô nhỏ và vừa không cho phép sở hữu đất, nhà đầu gặp khó khăn... 41,1%, trong khi đó nơng, lâm nghiệp chỉ 5,8% tổng số vốn FDI, cịn qui mơ của các dự án cũng nhỏ hơn so với qui mô của các dự án trong các ngành khác. Về vốn thực hiện (lượng vốn thực sự đã được di chuyển vào trong các ngành) trong nông nghiệp chỉ bằng 1/5 tổng số vốn đầu trong lĩnh vực dịch vụ và bằng 1/11 tổng số vốn đầu trong lĩnh vực công nghiệp. Nhưng lực chung cao hơn ở khu vực trong nước. ... động nào về vốn từ nước ngoài vào Việt Nam cũng đều là đầu nước ngoài. Những tài sản và vốn muốn đưa vào Việt Nam phải tuân theo quy định của Luật đầu nước ngoài tại Việt Nam. 5 5 Vũ Thùy Dương – Đầu 46B Nghiên cứu khoa học hạn chế, giảm nhẹ thiên tai, bảo vệ môi trường và giữ gìn bản sắc văn hố dân tộc". Trong thời gian qua, dịng vốn đầu nước ngồi (ĐTNN) vào lĩnh vực nơng lâm nghiệp... doanh, đặc biệt là trong những lĩnh vực mới mà nhà nước nhận đầu chưa từng có. 1.3. Vai trị của đầu nước ngồi. 1.3.1. Vai trị đối với nước đi đầu tư. Dựa trên lý thuyết xuất khẩu bản của Lênin thì ĐTNN là yếu tố sóng cịn của CNTB, do đó mục đích tiến hành đầu ra nước ngồi nhằm: - Mục đích kinh tế: tìm kiếm lợi nhuận. Kéo dài chu trình sống của cơng nghệ đã cũ, khi trong nước khơng cịn điều... Việt ở nước ngồi khơng có chuyên mục về cơ hội đầu hay những thông tin liên quan đến kêu gọi đầu tư. Điều này cũng gây hạn chế nhiều về cơ hội đầu của Việt kiều. Tại các địa phương, vấn đề thu hút đầu nước ngoài cũng rất được coi trọng nhưng lại xem nhẹ công tác tuyên truyền, quảng bá về môi trường đầu nên số lượng đầu vào Việt Nam không được như mong muốn, số lượng các lĩnh vực. .. cịn hết sức hạn chế, chưa ng xứng với tiềm năng cũng như thế mạnh của Việt Nam và ngày càng có xu hướng giảm sút. Mặt khác, so với hoạt động ĐTNN trong các lĩnh vực khác, hiệu quả thực hiện các dự án trong lĩnh vực này còn rất hạn chế. Do vậy, em xin được chọn Đề tài nghiên cứu khoa học Đầu trực tiếp nước ngoài trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn”. Trong quả trình nghiên cứu... khác.  Trang web của bộ kế hoạch đầu tư: http://www. mpi.gov.vn/  Bộ NN và PTNT: www.agroviet.gov.vn/  Tổng cục thống kê: www. gso.gov.vn/ CHƯƠNG I – NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG. I.Khái niệm về đầu trực tiếp nước ngoài (FDI). 1.1. Khái niệm đầu nước ngoài. Theo quỹ tiền tệ quốc tế, đầu trực tiếp nước ngoài là số vốn đầu được thực hiện nhằm thu lợi lâu dài trong một doanh nghiệp hoạt động... nghiệp do các nhà đầu nước ngoài thành lập tại nước chủ nhà và họ tự quản lý, chịu trách nhiệm hoàn toàn về các kết 6 6 2.1. 6. Định hướng đầu xây dựng cơ bản v ới quản lý đầu tư: Trong 5 năm tới, nguồn vốn đầu từ ngân sách với các nguồn khác vẫn cịn nhiều khó khăn. Vì vậy, kế hoạch đầu xây dựng cơ bản 5 năm 2006 - 2010 phải được tiếp tục điều chỉnh theo hướng đầu trọng tâm,... TNHH, có cách pháp nhân theo luật pháp của nước nhận đầu tư. Doanh nghiệp liên doanh là loại hình thường được nước chủ nhà ưa chuộng vì hầu hết các doanh nghiệp liên doanh khi đầu tư, kinh doanh ở nước chủ nhà, họ thường phải mang theo các thiết bị khoa học kỹ thuật tiên tiến, kinh nghiệm quản lý hiện đại. Tuy nhiên loại hình đầu này thường được nước chủ nhà áp dụng chủ yếu đối với đầu xây . vào trong các ngành) trong nông nghiệp chỉ bằng 1/5 tổng số vốn đầu tư trong lĩnh vực dịch vụ và bằng 1/11 tổng số vốn đầu tư trong lĩnh vực công nghiệp. . của cả nước. Vốn FDI thực hiện trong nông nghiệp nông thôn là 1,9 tỷ (chiếm 6,3%)Hiện nay, nguồn vốn đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp

Ngày đăng: 19/10/2012, 16:34

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế, 2001-2005 (%) - Giải pháp tăng cường đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực Nông nghiệp.docx

Bảng 1.

Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế, 2001-2005 (%) Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 2: FDI trong nông lâm nghiệp theo hình thức đầu tư (chỉ tính các dự án còn hiệu lực) - Giải pháp tăng cường đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực Nông nghiệp.docx

Hình 2.

FDI trong nông lâm nghiệp theo hình thức đầu tư (chỉ tính các dự án còn hiệu lực) Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 2: Cơ cấu xuất khẩu phân theo thành phần kinh tế tham gia xuất khẩu - Giải pháp tăng cường đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực Nông nghiệp.docx

Bảng 2.

Cơ cấu xuất khẩu phân theo thành phần kinh tế tham gia xuất khẩu Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 3: Các ưu tiên về cơ sở hạ tầng - Giải pháp tăng cường đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực Nông nghiệp.docx

Hình 3.

Các ưu tiên về cơ sở hạ tầng Xem tại trang 32 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan