Giải pháp nâng cao lợi nhuận của công ty bánh kẹo hữu nghị.doc

64 866 11
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Giải pháp nâng cao lợi nhuận của công ty bánh kẹo hữu nghị.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải pháp nâng cao lợi nhuận của công ty bánh kẹo hữu nghị

Trang 1

Chương I

TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

“ GIẢI PHÁP NÂNG CAO LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO CAO CẤP HỮU NGHỊ”1.1 Tính cấp thiết của đề tài:

Trong nghiên cứu, việc tìm kiếm các giải pháp nhằm nâng cao lợi nhuận có ý nghĩa to lớn trong hoạt động KD của DN và là mối quan tâm chung của các đối tượng bên trong và bên ngoài DN Đây là hai mảng rất quan trọng chi phối và tác động trực tiếp, thường xuyên đến tình hình tài chính của DN Bởi lợi nhuận và giải pháp nâng cao lợi nhuận trong DN được thực hiện tốt sẽ đảm bảo tình trạng tài chính lành mạnh cho DN, đảm bảo phát triển tốc độ lưu chuyển vốn để tăng hiệu quả KD và đảm bảo khả năng thanh toán các khoản nợ được trả kịp thời và đúng hạn Do vậy, trong điều kiện môi trường KD luôn biến động, việc nghiên cứu, phân tích, xem xét, đánh giá tình hình lợi nhuận và xu hướng biến động của lợi nhuận của DN trong những kỳ tiếp theo là mối quan tâm hàng đầu của các nhà quản trị DN, là vấn đề cấp thiết góp phần đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển lâu dài của DN.

Qua khảo sát thực tế tại Công ty cổ phần bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị, việc thực hiện lợi nhuận trong 2 năm gần đây (2007 – 2008) đã đạt được hiệu quả tương đối tốt Tuy nhiên, nằm trong sự ảnh hưởng chung của sự suy thoái kinh tế đang diễn ra ngày càng sâu rộng trên toàn cầu thì Công ty cổ phần bánh kẹo Hữu Nghị cũng chịu ảnh hưởng phần nào trong việc tìm kiếm và đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao lợi nhuận trong tình hình này.

1.2 Đối tượng nghiên cứu.

Nghiên cứu giải pháp nâng cao lợi nhuận của công ty cổ phần bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị.

Trang 2

1.3 Các mục tiêu nghiên cứu.

 Đánh giá tình hình lợi nhuận của công ty.

 Xem xét các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của công ty.

 Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao lợi nhuận của công ty trong tình hình nền kinh tế hiện nay.

1.4 Phạm vi nghiên cứu.

Về nội dung:

- Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của ngành và của công ty.- Đánh giá thực trạng tình hình lợi nhuận của công ty

- Đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao lợi nhuận cho công ty.

Về thời gian: luận văn sử dụng, nghiên cứu số liệu về kết quả kinh doanh và lợi nhuận của công ty trong khoảng thời gian từ năm 2006 đến năm 2008.

1.5 Kết cấu luận văn:

Ngoài phần giới thiệu khái quát, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn có bố cục bao gồm 4 chương:

 Chương I: Tổng quan nghiên cứu về đề tài

 Chương II: Những vấn đề cơ bản về lợi nhuận và giải pháp nâng cao lợi nhuận tại doanh nghiệp.

 Chương III: Phương pháp nghiên cứu và các kết quả phân tích thực trạng về tình hình lợi nhuận tại công ty cổ phần bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị.

 Chương IV: Kết luận và đề xuất giải pháp góp phần nâng cao lợi nhuận tại công ty cổ phần bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị.

Trang 3

Chương II

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LỢI NHUẬN VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO LỢI NHUẬN TRONG DOANH NGHIỆP2.1 Một số khái niệm cơ bản.

Lợi nhuận là gì? Lợi nhuận là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế của các hoạt động sản xuất kinh doanh của DN, nó là khoản chênh lệch giữa các khoản thu nhập thu được và các khoản chi phí bỏ ra để đạt được thu nhập đó trong một thời kỳ nhất định.

Như vậy để xác định lợi nhuận thu được trong một thời kỳ nhất định, người ta căn cứ vào hai yếu tố:

- Thu nhập phát sinh trong một thời kỳ nhất định

- Chi phí phát sinh nhằm đem lại thu nhập trong thời kỳ đó Hay nói cách khác, chỉ những chi phí phân bổ cho các hoạt đông, các nghiệp vụ kinh doanh đã thực hiện trong kỳ.

* Công thức chung xác định lợi nhuận như sau:

Lợi nhuận = Tổng thu nhập – Tổng chi phí

Lợi nhuận trước thuế của DN bao gồm lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh và lợi nhuận khác.

- Lợi nhuận trước thuế từ hoạt động SXKD là chênh lệch giữa tổng DT thu được từ hoạt động SXKDX và chi phí phí phát sinh từ các hoạt động SXKD đó.

- Lợi nhuận trước thuế từ hoạt động khác là chênh lệch giữa DT hoạt động khác (hoạt động bất thường) và chi phí khác (chi phí bất thường).

2.2 Một số nội dung lý thuyết cơ bản về lợi nhuận.

2.2.1 Kết cấu lợi nhuận trong Doanh nghiệp:Trong nền kinh tế thị trường, với cơ chế hạch toán kinh doanh, phạm vi

Trang 4

kinh doanh của DN được mở rộng, DN cú thể đầu tư vào nhiều hoạt động thuộc nhiều lĩnh vực khỏc nhau Do vậy lợi nhuận thu được của DN cũng đa dạng theo phương thức đầu tư của DN Kết cấu lợi nhuận của DN thương mại bao gồm:

Lợi nhuận thu được từ hoạt động sản xuất kinh doanh: hoạt động

kinh doanh của DN là hoath động đầu tư vốn nhằm tỡm kiếm lợi nhuận theo những mục tiờu được xỏc định sẵn, bao gồm hai hoạt động sau:

+) Hoạt động kinh doanh hàng húa và dịch vụ Đõy là hoạt động chủ yếu của DN thương mại dịch vụ là nhằm đưa hàng húa từ sản xuất vào tiờu dựng Hoạt động này thường tạo ra lợi nhuận chiếm tỷ trọng lớn trong tổng lợi nhuận của DNTM.

+) Hoạt động tài chớnh: Ngoài lĩnh vực SXKD, cỏc DN cú thể tham gia

vào hoạt động đầu tư tài chớnh Hoạt động đầu tư tài chớnh là hoạt động đầu tư vốn ra bờn ngoài DN như: gúp vốn liờn doanh liờn kết kinh tế, mua bỏn trỏi phiếu, cổ phiếu, cho thuờ tài sản, lói tiền gửi và lói cho vay thuộc nguồn vốn kinh doanh… Cỏc khoản lợi nhuận thu được từ hoạt động này gúp phần làm tăng tổng lợi nhuận cho DN.

Lợi nhuận khỏc: Đú là cỏc khoản lói thu được từ cỏc hoạt động,

nghiệp vụ riờng biệt nằm ngoài hoạt động nờu trờn, những khoản lói này phỏt sinh khụng thường xuyờn (hay cũn gọi là bất thường) DN khụng dự kiến trước hoặc cú dự kiến trước những ớt cú khả năng thực hiện Lợi nhuận này thường gồm: thu từ cỏc khoản phải trả khụng xỏc định được chủ nợ, thu hồi cỏc khoản nợ khú đũi đó được duyệt bỏ, khoản thu bỏn vật tư, tài sản thừa sau khi đó bự trừ hao hụt, mất mỏt, lói thu từ nhượng bỏn, thanh lý TSCĐ, tiền phạt, tiền được bồi thường Những khoản lợi nhuận bất thờng có thể do chủ quan đơn vị hay do khách quan đa tới.

Trang 5

2.2.2.1 Lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh.Lợi nhuận

Hoạt động SXKD =

Doanh thu từ

hoạt động SXKD

-Chi phí của hoạt động SXKD

a) Doanh thu từ hoạt động SXKD.

Doanh thu từ

Hoạt động SXKD =

Doanh thu thuần từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ

+ Doanh thu từ hoạt động tài chính

+) Doanh thu thuần từ hoạt động bán hàng và CCDV:

DT thuần từ hoạt động bán hàng và

DT bánhàng

và CCDVtrong kỳ

XK, thuế GTGT tính

theo pp trực tiếp

Khái niệm: DT bán hàng và cung cấp dịch vụ là toàn bộ số tiền được hoặc sẽ thu được từ các giao dịch và nghiệp vụ phát sinh như bán sản phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ cho khách hàng bao gồm cả các khoản phụ thu và chi phí thu thêm ngoài giá bán (nếu có)

Theo chuẩn mực kế toán 14 thì : Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế DN thu được thu được trong kỳ phát sinh từ các hoạt động SXKD thông thường của DN, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu.

Các tiêu chuẩn ghi nhận DT: DT bán hàng được ghi nhận khi đồng thời thỏa mãn tất cả 5 điều kiện sau:

a) DN đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở

Trang 6

hữu sản phẩm hoặc hàng hóa cho người mua.

b) DN không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người sở hữu hoặc quyền kiểm soát hàng hóa.

c) DT được xác định tương đối chắc chắn.

d) DN đã thu hoặc sẽ thu được lợi ích từ giao dịch bán hàng.e) Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.

DT thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ mà DN thực hiện trong kỳ kế toán có thể thấp hơn DT bán hàng và CCDV ghi nhận ban đầu do các nguyên nhân: DN chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại (do không đảm bảo điều kiện về quy cách, phẩm chất ghi trong hợp đồng kinh tế) và DN phải nộp thuế tiêu thụ đặc biệt hoặc thuế xuất khẩu, thuế giá trị gia tăng tính theo phương pháp trực tiếp được tính trên DT bán hàng và CCDV thực tế mà DN đã thực hiện trong một kỳ kế toán.

Theo chuẩn mực kế toán 14:

- Chiết khấu thương mại: là khoản DN bán giảm giá niêm yết cho khách hàng mua với khối lượng lớn.

- Giảm giá hàng bán: là khoản giảm trừ cho người mua do hàng hóa kém phẩm chất, sai quy cách hoặc lạc hậu thị hiếu.

- Giá trị hàng bị trả lại: là giá trị khối lượng hàng hóa xác định là đã tiêu thụ bị khách hàng trả lại và từ chối thanh toán ( vì lý do về chất lượng, mẫu mã, quy cách).

+) Doanh thu hoạt động tài chính.

DT hoạt động tài chính gồm:

- Tiền lãi: lãi cho vay, lãi tiền gửi, lãi bán hàng trả chậm, trả góp, lãi đầu tư phát triển, tín phiếu, chiết khấu thanh toán được hưởng do mua hàng hóa, dịch vụ.

(Theo chuẩn mực 14: tiền lãi là số tiền thu được phát sinh từ việc cho người khác sử dụng tiền, các khoản tiền hoặc các khoản còn nợ DN như lãi cũ

Trang 7

- Các thu nhập từ cho người khác sử dụng tài sản (bằng sáng chế, nhãn hiệu thương mại, phần mềm máy tính…) hay còn gọi là tiền bản quyền Theo chuẩn mực 14, tiền bản quyền: là số tiền thu được phát sinh từ việc cho người khác sử dụng tài sản như: bằng sáng chế, nhãn hiệu thương mại, bản quyền tác giả, phần mềm máy vi tính…

- Cổ tức lợi nhuận được chia từ hoạt động liên doanh, liên kết hoặc cổ tức đầu tư cổ phiếu.

- Thu nhập do chuyển nhượng hoặc cho thuê cơ sở hạ tầng

- Các khoản lãi tỷ giá hối đoái, chênh lệch do bán ngoại tệ, chênh lệch lãi chuyển nhượng vốn;

- Các khoản DT từ hoạt động tài chính khác.

*) DT phát sinh từ tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức và lợi nhuận được chia của DN được ghi nhận khi thỏa mãn đồng thời hai điều kiện sau:

a) Có khi thu nhập được lợi ích kinh tế từ giao dịch đó b) DT được xác định tương đối chắc chắn

*) DT từ tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức và lợi nhuận được chia được ghi nhận trên cơ sở:

a) Tiền lãi được ghi nhận trên cơ sở thời gian và lãi thực tế từng kỳb) Tiền bản quyền được ghi nhận trên cơ sở dồn tích phù hợp với hoạt đông.

c) Cổ tức và lợi nhuận được chia được ghi nhận khi cổ đông được quyền nhận cổ tức hoặc các bên tham gia góp vốn được quyền nhận lợi nhuận từ việc góp vồn

b) Chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh.

Chi phí = giá vốn + Chi phí + Chi phí + Chi phí

Trang 8

Ngoài ra, trong giá vốn hàng bán còn bao gồm tất cả các khoản chênh lệch giữa dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập ở cuối niên độ kế toán năm nay lớn hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở cuối niên độ kế toán năm trước, các khoản hao hụt, mất mát của hàng tồn kho sau khi đã trừ phần bồi thường do TNCN gây ra, và chi phí sản xuất chung phân bổ, được ghi nhận là chi phí xản xuất kinh doanh trong kỳ Trường hợp khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho được lập ở cuối niên độ kế toán năm nay nhỏ hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở cuối niên độ kế toán năm trước thì số chênh lệch lớn hơn phải được hoàn nhập ghi giảm chi phí SXKD (tức là ghi giảm giá vốn hàng bán).

Đối với hoạt động sản xuất:

GVHB = giá thành SX + Chênh lệch giá thành phẩm tồn kho Chênh lệch giá thành phẩm tồn kho = giá TP tồn đầu kỳ - giá TP tồn cuối kỳ

Đối với hoạt động thương mại:

GVHB = Giá vốn hàng mua + Chênh lệch hàng tồn kho.

Chênh lệch hàng tồn kho = hàng hóa tồn kho đầu kỳ - Hàng hóa tồn kho cuối kỳ

+) Chi phí bán hàng: là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về

lao động sống, lao động vật hóa và các chi phí cần thiết khác phát sinh trong quá trình tiêu thụ hàng hóa.

Trang 9

Chi phí bán hàng bao gồm:

- Chi phí nhân viên bán hàng: bao gồm các khoản tiền lương, tiền công phải trả trực tiếp cho nhân viên bán hàng và các khoản trích theo lương theo tỷ lệ quy định của nhân viên bán hàng;

- Chi phí vật liệu bao bì: Giá trị của các loại vật liệu, bao bì sử dụng trực tiếp cho quá trình bán hàng;

- Chi phí công cụ, đồ dùng: Giá trị phân bổ các loại công cụ, đồ dùng sử dụng cho quá trình bán hàng như quầy tủ, máy tính cá nhân…;- Chi phí khấu hao tài sản cố định: giá trị hao mòn các loại tài sản cố

định sử dụng trong quá trình bán hàng như khấu hao nhà kho, cửa hàng, phương tiện vận chuyển…;

- Chi phí bảo hàng: toàn bộ chi phí phát sinh trong quá trình bảo hành sản phẩm, hàng hóa theo các điều khoản đã cam kết trong hợp đồng như chi phí sửa chữa, chi phí thay thế linh kiện bị hư hỏng trong thời gian bảo hành;

- Chi phí dịch vụ mua ngoài: là toàn bộ các giá trị dịch vụ mà DN phải trả để phục vụ quá trình bán hàng như tiền thuê nhà, thuê tài sản, các dịch vụ thông tin quảng cáo, tiền điện nước, chi phí thông tin…;

- Chi phí bằng tiền khác: là toàn bộ các chi phí còn lại có liên quan tới quá trình bán hàng không nằm trong các yếu tố chi phí ở trên như chi phí hội nghị khách hàng, hàng mẫu tặng khách, chi phí khuyến mại, công tác phí….

+) Chi phí quản lý DN: là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về

lao động sống và lao động vật hóa và các chi phí cần thiết khác phát sinh trong quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và các chi phí chung khac liên quan đến toàn bộ DN, chi phí này tương đối ổn định trong các kỳ KD của DN.

Chi phí quản lý DN bao gồm:

Trang 10

- Chi phí nhân viên quản lý: bao gồm các khoản tiền lương, tiền công phải trả trực tiếp cho nhân viên bán hàng và các khoản trích theo lương theo tỷ lệ quy định của nhân viên quản lý DN;

- Chi phí vật liệu dùng trong quản lý: giá trị các loại vật liệu xuất sử dụng cho hoạt động quản lý như vật liệu dùng để sửa chữa thay thế các bộ phận hư hỏng của tài sản dùng trong quản lý, nhiên liệu sử dụng cho các phương tiện vận tải dùng cho quản lý…;

- Chi phí công cụ, đồ dùng: giá trị phân bổ các loại công cụ, đồ dùng sử dụng cho quản lý như tủ hồ sơ, máy tính cá nhân… ;

- Chi phí khấu hao tài sản cố định: Giá trị hao mòn của các tài sản cố định sử dụng trong hoạt động quản lý hoặc các tài sản dùng chung cho toàn DN như khấu hao thiết bị quản lý, nhà của vật kiến trúc sử dụng cho quản lý hoặc khấu hao tài sản cố định dùng chung cho toàn DN;

- Các khoản thuế, phí, lệ phí phải nộp: Bao gồm các khoản thuế như thuế nhà đất, thuế môn bài, các khoản lệ phí cầu đường, lệ phí giao thông…;

- Chi phí dự phòng: bao gồm các chi phí dự phòng nợ khó đòi, dự phòng nợ phải trả;

- Chi phí dịch vụ mua ngoài: bao gồm toàn bộ giá trị các loại dịch vụ mà DN phải trả để phục vụ quá trình quản lý như tiền thuê nhà, thuê tài sản, tiền điện nước, chi phí thông tin…;

- Chi phí bằng tiền khác: là toàn bộ các chi phí còn lại có liên quan tới quá trình bán hàng không nằm trong các yếu tố chi phí ở trên như chi phí đào tạo nhân viên, tiền công tác phí, chi phí tiếp khách…Về mặt bản chất, chi phí bán hàng và chi phí quản lý DN không làm tăng thêm giá trị và giá trị sử dụng của hàng hóa Nó là những chi phí phục vụ gián tiếp cho SXKD không được tiến hành một cách thường xuyên liên tục

Trang 11

Hai loại chi phí này được xem là chi phí thời kỳ, chi phí làm giảm trực tiếp lợi nhuận trong kỳ của DN.

+) Chi phí tài chính:

Chi phí tài chính là các khoản chi phí đầu tư tài chính ra bên ngoài doanh nghiệp nhằm sử dụng hợp lý các nguồn vốn, tăng thêm thu nhập và nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Các khoản chi phí tài chính bao gồm các khoản chi phí hoặc các khoản lỗ liên quan đến hoạt động đầu tư tài chính, chi phí cho vay và chi phí đi vay Chi phí góp vốn liên doanh, các khoản lỗ do chuyển nhượng chứng khoán ngắn hạn, chi phí giao dịch chứng khoán… dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán, lỗ do bán ngoại tệ, lỗ do chênh lệch tỷ giá hối đoái, chiết khấu thanh toán.

- Thu được các khoản nợ phải thu đã xóa sổ vào chi phí kỳ trước- Khoản nợ phải trả nay mất chủ được ghi tăng thu nhập

- Thu các khoản thuế được giảm, được hoàn lại- Các khoản thu khác.

*) Thu được các khoản nợ phải thu đã xóa sổ tính vào chi phí của kỳ trước là khoản nợ phải thu khó đòi, xác định là không thu hồi được đã được xử lý xóa sổ và ghi vào chi phí để xác định kết quả KD trong các kỳ trước nay thu hồi được.

Lợi nhuận khác = Thu nhập khác - Chi phí khác

Trang 12

*) Khoản nợ phải trả nay mất chủ: là khoản nợ phải trả không xác định được chủ nợ hoặc chủ nợ không còn tồn tại.

b) Chi phí khác là:

Là các khoản chi phí phát sinh do các sự kiện hay các nghiệp vụ riêng với hoạt động thông thường của DN gây ra.

Chi phí khác gồm:

- Chi phí thanh lý, nhượng bán TSCĐ

- Giá trị còn lại của TSCĐ thanh lý, nhượng bán TSCĐ

- Chênh lệch lỗ do đánh giá lại vật tư, hàng hóa, TSCD đưa góp vốn liên doanh, đầu tư vào công ty liên kết, đầu tư dài hạn khác;

- Tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế- Bị phạt thuế, truy nộp thuế

- C¸c kho¶n chi phÝ do kÕ to¸n ghi nhÇm hay bá sãt khi vµo sæ- Các khoản chi phí khác.

Việc xác định chính xác lợi nhuận có ý nghĩa rất quan trọng đối với DN Nó đảm bảo phản ánh đúng kết quả hoạt động kinh doanh của DN trong một thời kỳ nhất định (1 năm), là cơ sở cho việc đánh giá năng lực hoạt động của DN trên thương trường, đồng thời là cơ sở cho việc phản ánh đúng đắn quá trình tái SXKD của DN được tiến hành một cách thường xuyên, liên tục.

2.2.3 Các chỉ tiêu phản ánh tình hình lợi nhuận trong doanh nghiệp.2.2.3.1 Tổng lợi nhuận

Tổng mức lợi nhuận là một chỉ tiêu tuyệt đối phản ánh tổng số lãi được tạo ra trong năm Chỉ tiêu này được xác định và tập hợp theo từng mảng hoạt động hoặc theo từng đơn vị thành viên của DN.

2.2.3.2 Tỷ suất lợi nhuận

Trong nền kinh tế thị trường, DN có tồn tại và phát triển được hay không phụ thuộc rất lớn vào việc DN có tạo ra được lợi nhuận hay không Lợi nhuận là một chỉ tiêu phản ánh tình hình tài chính của DN, là nguồn quan

Trang 13

trọng để DN tái đầu tư mở rộng sản xuất Trên phạm vi xã hội, lợi nhuận là nguồn thực hiện tái sản xuất xã hội Tuy vậy, lợi nhuận không phải là chỉ tiêu duy nhất và đánh giá chất lượng hoạt động của một DN Khi đánh giá, so sánh chất lượng hoạt động KD của nhiều DN với nhau thì việc sử dụng chỉ tiêu lợi nhuận lại gặp khó khăn, bởi hoạt động KD của mỗi DN là tổng hợp của nhiều nhân tố cấu thành mà chỉ tiêu lợi nhuận lại không phản ánh được những mặt đó Bởi các lý do sau:

Thứ nhất là: Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của HĐSXKD, là chỉ tiêu tuyệt đối và chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố chủ quan và khách quan.

Thứ hai là: do mỗi DN có đặc điểm KD khác nhau, HĐSXKD ở mỗi DN chịu nhiều ảnh hưởng bởi nhiều nhân tố (nguồn cung ứng vật liệu, nhân tố đặc thù của ngành, thị trường tiêu thụ…) và mức độ tác động của mỗi nhân tố không giống nhau.

Thứ ba là: quy mô HĐSXKD của mỗi DN cũng có ảnh hưởng tới lợi nhuận của DN Các DN cùng loại, nếu có quy mô SX khác nhau sẽ mang lại mức lợi nhuận khác nhau Các DN có quy mô lớn thường đạt mức LN lớn hơn các DN nhỏ, mặc dù các các DN nhỏ có công tác quản lý tốt hơn.

Do vậy, để đánh giá chất lượng hoạt động của các DN một cách chính xác, người ta phải kết hợp chỉ tiêu lợi nhuận với các chỉ tiêu về tỷ suất lợi nhuận như: tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu, tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu, tỷ suất lợi nhuận trên tài sản… Nhóm chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả SXKD tổng hợp nhất của một DN, nó biểu hiện khả năng tạo lãi của tài sản và vốn chủ sở hữu.

a) Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu.

Chỉ tiêu tương đối phản ánh quan hệ tỷ lệ giữa tổng mức lợi nhuận với tổng DT thực hiện trong kỳ.

Doanh lợi tiêu thụ sản Lợi nhuận sau thuế

Trang 14

Chỉ tiêu này phản ánh số lợi nhuận sau thuế trong 100 đồng DT hay trong 100 đồng DT thuần mà DN thực hiện trong kỳ thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế Kết cấu vốn và trình độ công nghệ tác động tới chỉ tiêu này Các DN có kết cấu vốn và trình độ công nghệ cao thường có chỉ tiêu doanh lợi tiêu thụ sản phẩm cao hơn Chỉ tiêu nay càng cao càng tốt.

b) Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE).

Đây là chỉ tiêu tương đối phản ánh quan hệ tỷ lệ giữa tổng lợi nhuận sau thuế với vốn chủ sở hữu bình quân trong kỳ.

Vốn chủ sở hữu bình quân được tính theo phương pháp bình quân đơn giản.

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lợi của VCSH và đánh giá một đồng vốn của DN bỏ ra tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ROE được các nhà đầu tư đặc biệt quan tâm khi họ quyết định bỏ vốn đầu tư vào DN ROE cao chứng tỏ DN sử dụng có hiệu quả đồng vốn Tăng mức doanh lợi VCSH là một mục tiêu quan trọng nhất trong hoạt động quản lý, tổ chức DN.

c) Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản (ROA).

Chỉ tiêu tương đối này phản ánh quan hệ tỷ lệ giữa lợi nhuận sau thuế với tổng tài sản bình quân trong kỳ.

Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản =

Lợi nhuận sau thuế

Tổng tài sản bình quân x 100Hoặc:

Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản =

Thu nhập trước thuế và lãi

Tổng tài sản bình quân x 100Doanh lợi

vốn chủ sở hữu

Lợi nhuận sau thuế

Vèn chủ sở hữu b×nh qu©n trong kú=

Trang 15

Từ 100 đồng tài sản được đầu tư vào KD thỡ tạo ra bao nhiờu đồng lợi nhuận.

d) Ngoài ra cú thể xem xột phõn tớch, so sỏnh chỉ tiờu “ tỷ suất lợi nhuận trờn chi phớ”.

= x 10 x 100

Đõy là chỉ tiờu tương đối phản ỏnh quan hệ tỷ lệ giữa tổng lợi nhuận với tổng chi phớ kinh doanh trong năm Chỉ tiờu này phản ỏnh cứ 100 đồng chi phớ bỏ ra thỡ mang lại bao nhiờu đồng lợi nhuận Chỉ tiờu này giỳp DN nắm được tỡnh hỡnh sử dụng chi phớ trong DN tiết kiệm hay lóng phớ để từ đú đề ra biện phỏp quản lý sao cho cú hiệu quả.

= x 100

Đõy là chỉ tiờu tương đối phản ỏnh quan hệ tỷ lệ giữa tổng lợi nhuận với tổng giỏ thành hàng bỏn trong kỳ Chỉ tiêu này cho thấy hiệu quả của một đồng chi phí sử dụng trong việc tạo ra lợi nhuận Điều này cho phép doanh nghiệp tìm biện pháp hạ giá thành để nâng cao hiệu quả kinh doanh

2.3 í nghĩa của lợi nhuận và nõng cao lợi nhuận trong doanh nghiệp.

2.3.1 Sự cần thiết phải nõng cao lợi nhuận.Tỷ suất lợi nhuận trên

chi phí Tổng chi phí kinh doanh trong kỳLợi nhuận sau thuế

Tỷ suất lợi nhuận trên giỏ vốn

hàng bỏn

Lợi nhuận sau thuế

Tổng giỏ vốn hàng bỏn trong kỳ

Trang 16

Xuất phát từ vai trò của lợi nhuận, có thể thấy sự cần thiết của lợi nhuận thể hiện qua các mặt:

Đối với nền kinh tế quốc dân, tăng lợi nhuận sẽ tạo điều kiện cho nền sản xuất ngày càng phát triển mạnh mẽ hơn, tạo nên nguồn thu cho Ngân sách nhà nước Từ đó làm tăng thêm cho nhu cầu chi tiêu quốc phòng, an ninh, y tế, giáo dục… Đồng thời tăng quy mô sản xuất cho nền kinh tế Lợi nhuận là cho đời sống người dân lao động nói riêng và đời sống toàn thể nhân dân nói chung từng bước được cải thiện cả về mặt vật chất lẫn tinh thần.

Đối với DN, việc tăng lợi nhuận sẽ tạo điều kiện cho tích lũ, củng cố thêm về thế mạnh và uy tín của DN trên thương trường Lợi nhuận tăng thì thu nhập của người lao động cũng được nâng cao, do đó kích thích được người lao động làm việc với tinh thần, thái độ nhiệt tình, nâng cap năng suất lao động.

Tóm lại, vai trò và sự cần thiết của lợi nhuận là không thể phủ nhận đối với cả DN, người lao động và nền kinh tế Việc nâng cao lợi nhuận là một việc làm vô cùng quan trọng và cần thiết đối với DN trong nền kinh tế thị trường.

2.3.2.1 Phương hướng nâng cao lợi nhuận trong các doanh nghiệp2.3.2.1 Nhóm giải pháp tăng doanh thu:

Doanh thu bán hàng là một chỉ tiêu kinh tế quan trọng phản ánh kết quả hoạt động SXKD của một DN Trong các điều kiện khác không đổi thì việc tăng DT sẽ góp phần làm tăng lợi nhuận cho DN.Tăng DT bán hàng thực chất là tăng lượng tiền về cho DN, đồng nghĩa với việc tăng lượng hàng hóa bán ra trên thị trường Một số biện pháp để tăng DT mà DN có thể áp dụng như:

- Tăng khối lượng hàng hóa tiêu thụ: đối với DN thương mại, việc đẩy mạnh tăng lượng hàng hóa tiêu thụ là biện pháp tăng DT có ý nghĩa nhất Khối lượng hàng hóa bán ra nhiều sẽ làm tăng nhanh DT, ngược lai, hàng hóa tồn đọng không bán ra được không những làm giảm DT

Trang 17

của DN mà còn làm chi phí của DN tăng thêm.

- Xác định giá bán hợp lý: để tránh việc không bán được hàng, gây ứ đọng vốn, làm giảm hiệu quả KD của công ty ảnh hưởng đến tình hình lợi nhuận.

- Xác định cơ cấu mặt hàng kinh doanh hợp lý phù hợp với tình hình hoạt động của DN và phù hợp với nhu cầu của thị trường.

- Tổ chức tốt khâu bán: đây là yếu tố quan trọng làm tăng DT cho DN Tổ chức tốt dẫn đến hàng hóa lưu thông nhanh kéo theo vòng quay vốn nhanh Cuối cùng dẫn đến thu được nhiều lợi nhuận và ngược lại.2.3.2.2 Nhóm giải pháp tiết kiệm chi phí:

Chi phí là một nhân tố ảnh hưởng nhiều đến lợi nhuận của DN DT tăng nhưng các khoản chi phí cũng phát sinh tăng theo để làm tăng khoản DT đó Vậy để đảm bảo được tăng mức lợi nhuận, các DN cần phải có các biện pháp tiết kiệm chi phí:

- Tổ chức tốt cung ứng hàng hóa: tránh lãng phí và tiết kiệm chi phí trong quá trình vận chuyển và phân phối hàng hóa.

- Tổ chức lao động một cách khoa học: sắp xếp bố trí lao động hợp lý,khoa học, tiết kiệm chi phí quản lý.

- Tăng cường công tác quản lý chi phí kinh doanh.2.3.2.1 Huy động và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn:

Ngoài biện pháp tăng DT, tiết kiệm chi phí thì việc sử dụng vốn hợp lý, đáp ứng đầy đủ và kịp thời vốn cho hoạt động SXKD, có biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cũng làm tăng lợi nhuận cho DN Vốn là tiền đề vật chất của mọi DN, làm thế nào để số vốn bỏ ra có hiệu quả và phải sinh sôi nảy nở sau khi kết thúc hoạt động kinh doanh? DN cần đưa ra các giải pháp sử dụng vốn hiệu quả, tăng khả năng sinh lời của đồng vốn bỏ ra, tăng mức lợi nhuận cho DN.

2.3.Tổng quan về tình hình khách thể nghiên cứu.

Trang 18

Qua việc tham khảo luận văn những năm trước nghiên cứu về vấn đề lợi nhuận và giải pháp nâng cao lợi nhuận để học hỏi và bổ sung nhằm hoàn thiện bài viết của mình Tôi nhận thấy các tác giả đã đạt được một số thành công trong quá trình nghiên cứu nhưng cũng có những vấn đề tồn tại chưa giải quyết được.

 Luận văn: “Một số giải pháp góp phần nâng cao lợi nhuận tại công ty thực phẩm Hà Nội” của sinh viên Hoàng Đức Mạnh K37 - Trường ĐH Thương Mại.

 Luận văn: “ Một số biện pháp nâng cao lợi nhuận ở công ty thương mại Việt Phát Triển” của sinh viên Đoàn Tiến Bộ - Trường Học viện Tài chính.

- Những vấn đề làm được:Lý thuyết:

• Nghiên cứu rõ các khái niệm lợi nhuận và các khái niệm liên quan như DT thuần, VCSH, chi phí hoạt động SXKD…

• Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp• Sự cần thiết cần phải nâng cao lợi nhuận trong DN

• Một số giải pháp chung nhằm nâng cao lợi nhuận trong DN Thực tế:

• Phân tích tình hình lợi nhuận của công ty qua các chỉ số tài chính

• Đề ra một số giải pháp gắn với thực tế của công ty.- Những vấn đề chưa làm được:

• Về thực tế: Các tác giả chỉ mới nêu sự ảnh hưởng chung của các nhân tố đến lợi nhuận của DN mà chưa chỉ ra được những ảnh hưởng cụ thể.

• Chưa làm rõ được các mặt hạn chế của công ty trong quá trình thực hiện mục tiêu lợi nhuận, do đó các giải pháp đề ra để nâng cao lợi

Trang 19

nhuận cho công ty chưa bám sát nhằm khắc phục hạn chế.

Chương III

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CÁC KẾT QUẢPHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY

CỔ PHẦN BÁNH KẸO CAO CẤP HỮU NGHỊ

3.1 Phương pháp nghiên cứu vấn đề lợi nhuận tại công ty cổ phần bánh kẹo Hữu Nghị.

3.1.1 Phương pháp thu thập dữ liệu

 Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp

Về cơ bản có hai phương pháp thu thập thông tin: điều tra trực tiếp hoặc quan sát Việc điều tra trực tiếp được sử dụng thường xuyên hơn, tuy nhiên trong vài trường hợp, phương pháp quan sát cũng được sử dụng

Phương pháp điều tra trực tiếp

Như tên của phương pháp này, thông tin được thu thập bằng việc hỏi trực tiếp đối tượng nghiên cứu Phương pháp này bao gồm ba hình thức chính: phỏng vấn trực tiếp, phỏng vấn qua điện thoại, hoặc trả lời bản câu hỏi

Trang 20

nghiên cứu Hình thức được sử dụng sẽ tùy thuộc vào mục đích nghiên cứu, loại hình câu hỏi và các yếu tố về thời gian, chi phí và nhân viên thực hiện

Để nghiên cứu về vấn đề lợi nhuận tại công ty cổ phần bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị, em đã thiết kế phiếu điều tra phỏng vấn trong đó đặt ra các câu hỏi tìm hiểu chung về tình hình lợi nhuận của công ty, các nhân tố ảnh hưởng và các câu hỏi phỏng vấn mang tính chất câu hỏi mở về các giải pháp nâng cao lợi nhuận của công ty Phiếu được phát cho các thành viên trong phòng kế toán và phòng bán hàng, phòng marketing.

a) Đối tượng điều tra phỏng vấn:- Phó giám đốc

 Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp

Kết hợp với phương pháp sử dụng phiếu điều tra, tôi đã tiến hành thu thập các báo cáo tài chính từ phòng kế toán, các thông tin liên quan đến công ty và ngành sản xuất bánh kẹo từ website của công ty và các trang web kinh tế, văn hóa khác.

3.1.2 Phương pháp phân tích dữ liệu

Bằng phương pháp thống kê tổng hợp ý kiến từ phiếu điều tra phỏng vấn để đánh giá chung tình hình lợi nhuận của công ty Sử dụng phần mềm excel, để tính các số liệu cần phân tích Sau đó để phân tích, dùng phương

Trang 21

pháp thống kê, biểu mẫu và so sánh xử lý số liệu thu được từ các báo cáo tài chính tính các chỉ tiêu chỉ số, từ đó đánh giá tình hình thực hiện lợi nhuận tại công ty

Sử dụng phương pháp biểu mẫu và phương pháp phân tích để so sánh, đối chiếu các chỉ tiêu giữa các năm nghiên cứu Biểu mẫu phân tích được thiết kế theo các dòng cột với các yếu tố cơ bản: STT, chỉ tiêu, số lượng…

3.2 Đánh giá ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến lợi nhuận tại Công ty cổ phần bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị.

3.2.1 Giới thiệu khái quát về công ty cổ phần bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị.

- Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị (Tên giao dịch: Friendship High Quality Confectionery Joint Stock Company )

- Địa chỉ: 122 Định công- P.Định công- Q.Hoàng mai- Hà NộiĐiện thoại: (04) 38 642 579 Fax: ( 04) 38 642 579

Website: http://www.huunghi.com.vn

Công ty cổ phần bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị tiền thân là nhà máy bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị trực thuộc Công ty Thực phẩm miền Bắc ( thành lập ngày 08/12/1997) Ngày 27/06/2005 Bộ Thương mại có quyết đinh số 1744/QĐ- BTM chuyển Nhà máy bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị thuộc Công ty Thực phẩm miền Bắc thành Công ty cổ phần bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị Tháng 12/2006 công ty chính thức cổ phần hóa doanh nghiệp đổi tên thành: công ty cổ phần bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị.

Sở hữu thương hiệu Hữu Nghị, một thương hiệu nổi tiếng được biết đến từ những năm 50 của thế kỷ trước, Công ty cổ phần bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị (HUUNGHIFOOD) hiện là một trong những công ty uy tín hàng đầu Việt Nam chuyên về sản xuất, kinh doanh các loại bánh, mứt kẹo, nông sản thực phẩm Không ngừng mở rộng sản xuất và phát triển một cách bền vững, Công ty cổ phần bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị đã đạt được nhiều thành tích và danh hiệu uy tín trong nước Hiện Công ty có 5 chi nhánh, mạng lưới

Trang 22

phân phối nội địa vững mạnh với hàng trăm nhà phân phối, hơn 140.000 đại lý bán lẻ trên toàn quốc Công ty cổ phần bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị đã đầu tư xây dựng được 4 nhà máy với hàng chục dây chuyền sản xuất hiện đại, công nghệ tiên tiến.

 1 Nhà máy sản xuất tại 122 Định Công - Hoàng Mai - Hà Nội,

 1 Nhà máy sản xuất tại Khu công nghiệp Đồng Văn - Duy Tiên - Hà Nam,

 1 Nhà máy sản xuất tại Khu công nghiệp Quang Trung - Quy Nhơn- Bình Định,

 1 Nhà máy sản xuất tại Thủ Dầu Một - Bình Dương.

Công ty đang hướng tới tìm kiếm đối tá, đặt văn phòng đại diện tại nhiều nước trên thế giới

Lĩnh vực hoạt động: HUUNGHIFOOD là công ty năng động trong lĩnh vực

sản xuất cũng như kinh doanh xuất nhập khẩu, thương mại nội địa.

- Sản xuất là một trong những hoạt động quan trọng nhất của

HUUNGHIFOOD Hiện nay, Công ty có 4 nhà máy chuyên sản xuất bánh

kẹo mang thương hiệu Hữu Nghị Các sản phẩm tiêu biểu của Công ty: bánh

qui, bánh cracker, bánh kem xốp, mứt, kẹo, bánh trung thu, thực phẩm chế biến (giò, ruốc, thịt nguội, xúc xích, v.v…), đồ uống có cồn (rượu vang, champagne, vodka)

- Sản phẩm của Hữu Nghị được sản xuất trên dây chuyền hiện đại với quy trình sản xuất đảm bảo các tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm được các cơ quan kiểm định kiểm chứng Hệ thống quản lý chất lượng của Hữu Nghị được kiểm soát nghiêm ngặt theo chiêu chuẩn ISO: 9001-2000.

- Xuất nhập khẩu: HUUNGHIFOOD đã thiết lập quan hệ kinh doanh với

nhiều nước trên thế giới như Mỹ, Trung Quốc, Nga, Nhật Bản, Anh, Tây Ban Nha, Úc, Đài Loan, Thái Lan, Singapore, Đông Timor, Campuchia v.v

- Công ty có thế mạnh trong xuất khẩu các mặt hàng nông sản, thực phẩm

Trang 23

như: cà phê, hạt tiêu, gạo, ngô, cao su, sắn lát, đậu phộng v.v…, thực phẩm chế biến như: cháo, mì ăn liền

- HUUNGHIFOOD cũng là công ty có uy tín trong nhập khẩu và phân phối các loại sản phẩm như: đường, bánh kẹo, thuốc lá, nguyên liệu, hương liệu phục vụ chế biến bánh, mứt, kẹo.

- Với mạng lưới phân phối mạnh và độ phủ rộng, HUUNGHIFOOD có tham vọng trở thành một trong những nhà xuất khẩu, nhập khẩu và phân phối tên tuổi tại Việt Nam.

Các danh hiệu đạt được:

- Danh hiệu Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới do Chủ tịch nước trao tặng năm 2007,

- Huân chương Lao động hạng hai do Chủ tịch nước trao tặng năm 2004.- Huân chương Lao động hạng ba do Chủ tịch nước tăng năm 2001, 2003.- Cờ Thi đua xuất sắc do Bộ Thương Mại và Công đoàn Thương Mại và Du lịch Việt Nam trao tặng từ năm 1999-2007,

- Huy chương vàng hội chợ EXPO từ năm 1999 - 2006,

- Cờ Thi đua xuất sắc do Thủ tướng Chính phủ tặng từ năm 2001-2008,- Danh hiệu hàng Việt Nam Chất Lượng Cao trong các năm 2000-2005 - Danh hiệu Sao Vàng Đất Việt.

- Huy chương vàng hội chợ EXPO.

Về nhân sự của công ty: với đội ngũ lãnh đạo có năng lực, giàu kinh nghiệm, có chiến lược kinh doanh tốt, nhạy bén với thị trường Đội ngũ kỹ sư được đào tạo chuyên ngành, chính quy; công nhân kỹ thuật lành nghề; nhân viên bán hàng và giám sát bán hàng được đào tạo bài bản, chuyên nghiệp, năng động và nhiệt tình Số lượng cán bộ, công nhân viên: 3000 người, trong đó số nhân lực có trình độ Đại học trở lên là 81 người

Sơ đồ tổ chức quản lý của công ty

Trang 24

3.2.2 Ảnh hưởng của cỏc nhõn tố đến lợi nhuận của cụng ty cổ phần bỏnh kẹo cao cấp Hữu Nghị.

a) Đỏnh giỏ ảnh hưởng của cỏc nhõn tố thuộc mụi trường bờn ngoài cụng ty:

 Chớnh sỏch phỏp luật của nhà nước:

Doanh nghiệp là một tế bào của nền kinh tế quốc dân, hoạt động của các doanh nghiệp ngoài việc bị chi phối bởi các quy luật thị trờng, các DN còn bị chi phối bởi những chính sách kinh tế Nhà nớc (chính sách thuế, chính sách tiền tệ, tỷ giá hối đoái ) Vì th chính sách thuế thay đổi sẽ ảnh hế ởng trực tiếp đến lợi nhuận của DN, hoặc chính sách tiền tệ thay đổi làm mức lãi giảm đi hay

Trang 25

tăng lên ảnh hởng trực tiếp đến việc vay vốn của DN

Cú thể núi, bỏnh kẹo là một trong những sản phẩm cần thiết trong cuộc sống hàng ngày của con người, đảm bỏo nhu cầu dinh dưỡng của cỏc tầng lớp dõn cư trong xó hội Mặt khỏc, cỏc doanh nghiệp sản xuất bỏnh kẹo đều sử dụng nhiều lao động và cỏc loại nguyờn liệu do trong nước sản xuất như đường, sữa, trứng… Vỡ vậy, ngành được nhà nước dành cho những chớnh sỏch ưu đói nhất định, cụ thể là những ưu đói trong Luật khuyến khớch đầu tư trong nước về tiền thuờ đất, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế nhập khẩu mỏy múc thiết bị… Những ràng buộc phỏp lý đối với ngành bỏnh kẹo chủ yếu liờn quan đến an toàn thực phẩm và bảo vệ quyền lợi của người tiờu dựng

- Chớnh sỏch thuế: Trong tỡnh hỡnh khủng hoảng kinh tế đang diễn ra trờn

toàn cầu hiện nay, sức mua cỏc mặt hàng núi chung đều giảm, người dõn cú xu hướng thắt lưng buộc bụng, chỉ mua những thứ tối cần thiết Đặc biệt chớnh phủ đang tiến hành thực hiện việc kờ khai và thu thuế thu nhập cỏ nhõn Điều này ảnh hưởng khụng nhỏ đến lợi nhuận của cỏc DN núi chung và Cụng ty cổ phần bỏnh kẹo cao cấp Hữu Nghị núi riờng khi mà sức mua ngày càng giảm Đầu năm 2009, chớnh phủ quyết định tăng thuế nhập khẩu đối với mặt hàng sữa tươi Việc tăng thuế này sẽ làm tăng chi phớ nguyờn vật liệu đầu vào của cụng ty từ đú làm giảm mức lợi nhuận do hiện nay, nguyờn liệu sữa trong nước chỉ mới đỏp ứng được khoảng 20% so với nhu cầu sửdụng, chủ yếu là sữa tươi hoặc để chế biến sữa tươi tiệt trựng, sữa chua, chưa đỏp ứng yờu cầu nguyờn liệu cho cỏc ngành cụng nghiệp thực phẩm sản xuất sữa bột, bỏnh kẹo

- Chớnh sỏch tớn dụng: Năm 2008, lói suất tớn dụng tăng cao, thời điểm

cao nhất lờn đến 21% Điều này ảnh hưởng khụng nhỏ đến tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh của cỏc DN, chi phớ lói vay tăng cao làm giảm lợi nhuận của DN Đến đầu năm 2009, nhà nước cũng đó cú những chớnh sỏch hỗ trợ, khuyến khớch DN trong giai đoạn khủng hoảng hiện nay Chớnh phủ đó đưa ra

Trang 26

gói kích cầu trị giá 1 tỷ USD, chương trình “ hỗ trợ lãi suất cho vay 4%/ năm” cho các DN Chính sách tín dụng này đã phần nào giúp DN giải quyết được vấn đề về vốn mở rộng sản xuất kinh doanh, từ đó thúc đẩy sự phát triển, làm tăng lợi nhuận của các ngành sản xuất nói chung và các DN sản xuất bánh kẹo nói riêng Trong năm 2008, chi phí lãi vay của công ty cổ phần bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị tăng lên rất nhiều do lãi suất tín dụng tăng cao Chương trình hỗ trợ lãi suất của chính phủ sẽ giúp công ty giảm bớt chi phí lãi vay trong năm 2009, lợi nhuận nhờ thế mà có thể tăng hơn so với năm 2008.

- Chính sách tỷ giá hối đoái: Tỷ giá tăng thì lợi nhuận của DN sẽ tăng và

ngược lại, tỷ giá giảm thì lợi nhuận của DN sẽ giảm Mặt khác, khi giá trị của đồng tiền tăng giảm, sức mua của đồng tiền cũng thay đổi ảnh hưởng đến năng lực SXKD của đồng vốn cũng thay đổi và nếu DN không chú ý đến việc bảo toàn và phát triển vốn thì có thể xảy ra hiện tượng lãi thật, lỗ giả Hầu hết các tổ chức cũng như báo cáo gần đây đều có xu hướng dự báo tỷ lệ tỷ giá có chiều hướng tăng Công ty cổ phần bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị kinh doanh xuất khẩu một số mặt hàng nhưng đồng thời cũng nhập khẩu một số nguyên vật liệu dùng cho quá trình SX, như thế có thể thấy rõ sự ảnh hưởng của chính sách tỷ giá hối đoái của chính phủ đến lợi nhuận của công ty.

 Tình hình thị trường

- Tình hình thị trường tiêu thụ và cạnh tranh: Hằng năm vào các dịp tết,

lượng bánh nhập từ Malaysia về Việt Nam lên đến hàng ngàn tấn Tuy nhiên,thời điểm cuối năm 2008, do một số loại bánh có xuất xứ từ Malaysia bị phát hiện nhiễm melamine trong thời gian qua nên người tiêu dùng có tâm lý e dè trước những sản phẩm có xuất xứ từ nước này Các loại bánh kẹo nhập khẩu từ Trung Quốc cũng gặp tình trạng tương tự Nhiều sản phẩm bánh kẹo nhập khẩu có nhiễm melamine trong khi sản phẩm trong nước lại không bị, chứng tỏ chất lượng của sản phẩm nội rất tốt.Tình hình này đang mở ra cơ hội lớn cho các DN bánh kẹo Hy vọng qua dịp này, người tiêu dùng trong nước

Trang 27

sẽ không có tư tưởng phân biệt ngoại nội nữa, như thế tình hình tiêu thụ bánh kẹo trong nước sẽ khả quan hơn Lợi nhuận của các DN SXKD bánh kẹo cũng nhờ thế mà được cải thiện.

Tuy nhiên, hiện nay, trên thị trường Việt nam có khoảng 30 doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo có tên tuổi trên thị trường như Bibica, Kinh Đô, Haiha tokobuki, bánh kẹo Biên Hòa…, thị trường bánh kẹo Việt nam đã bão hòa, cung đã đáp ứng đủ cầu, việc cạnh tranh, giữ vững thương hiệu, mở rộng và phát triển gặp rất nhiều khó khăn.

- Thị trường cung cấp nguyên vật liệu đầu vào :

+) Nguồn nguyên vật liệu đầu vào: Khi mà tình hình giá cả luôn biến động khó có thể dự báo trước thì việc chủ động nguồn nguyên liệu đầu vào, làm phong phú thêm các loại nguyên vật liệu đầu vào có thể thay thế nhau như hương vị trái cây… góp phần ảnh hưởng rất nhiều đến lợi nhuận của công ty.

+) Giá nguyên vật liệu đầu vào

Các nhà SX trong nước gặp phải một số khó khăn như giá thành đầu vào sẽ tăng lên.Nguyên liệu làm bao bì tăng rất mạnh, giá nguyên vật liệu vừa qua đã tăng 30-40% giá hộp thiếc tăng tới 50% so với năm 2007 (giá hộp thiếc 700 gr năm 2007 là 12.350 đồng/hộp, năm 2008 là 19.250 đồng/hộp), giá hộp giấy cũng tăng khoảng 12% so với năm trước; một số loại nguyên liệu cũng tăng mạnh Chi phí nguyên vật liệu vẫn chiếm đến 65-70% giá thành sản phẩm Hiện nay, một số nguyên vật liệu vẫn phải phụ thuộc vào nhập khẩu nên khi giá thành thế giới tăng lên sẽ khiến chi phí vốn tăng lên trong khi đó tính cạnh tranh cao trên thị trường cũng sẽ khiến cho nhà SX khó điều chỉnh tăng giá bán Trong thời gian vừa qua, giá sữa nguyên liệu tăng 100% đã gây áp lực giá cho các nhà SX Thêm vào đó, dự báo giá đường sẽ tăng do thiếu nguồn cung Tổ chức ISO dự báo trong niên vụ 2008/2009, thâm hụt đường trên thế giới sẽ ở vào khoảng 3,9 triệu tấn do sản lượng của các nước cung cấp chính là Brazil và Ấn Độ giảm Nguyên vật liệu tăng giá nhưng giá

Trang 28

bán sản phẩm lại không thể tăng tương đương do sức tiêu thụ năm nay giảm sút Giá chỉ tăng từ 10 – 15 % so với giá các loại sản phẩm năm 2007.

b) Đánh giá ảnh hưởng của các nhân tố thuộc môi trường bên trong công ty:

 Cơ cấu tổ chức của công ty

Bộ máy tổ chức quản lý của công ty được tổ chức một cách khoa học, phân cấp rõ ràng các phòng ban riêng biệt với các chức năng cụ thể của mình để phục vụ cho quá trình sản xuất sản phẩm, nghiên cứu thị trường và tổ chức phân phối sản phẩm đến tay người tiêu dùng Cơ cấu tổ chức của công ty hợp lý, hoạt động có hiệu quả góp phần giảm thiểu chi phí trong công tác quản lý và bán hàng, từ đó góp phần nâng cao lợi nhuận cho công ty.

 Đặc điểm tình hình kinh doanh của công ty

Công ty cổ phần bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị hoạt động trên các lĩnh vực như kinh doanh xuất nhập khẩu, thương mại nội địa, sản xuất, dịch vụ ăn uống, giải khát và các dịch vụ khác.

Sản xuất: các loại bánh, mứt, kẹo, thực phẩm chế biến (thịt nguội, thịt

hun khói, giò, chả, ruốc), đồ uống có cồn (Rượu vang, rượu vodka, champagne) với chất lượng cao, ổn định, đạt tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm, áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001: 2000.

Kinh doanh: các mặt hàng thực phẩm, nông sản, thực phẩm chế biến,

đồ uống, thuốc lá, đường, bánh, mứt, kẹo v.v…

Dịch vụ: Dịch vụ nhà hàng, giải khát, thức ăn nhanh (fast food), dịch vụ

cho thuê kho bãi v.v

Việc đa dạng hóa ngành nghề kinh doanh và sản phẩm của công ty giúp công ty có thể tạo được lợi nhuận từ nhiều nguồn khác ngoài lợi nhuận chính từ hoạt động sản xuất kinh doanh mặt hàng bánh keo.

 Ứng dụng công nghệ hiện đại.

Trang 29

Với những công nghệ hiện đại nhập khẩu từ các nước Đông Âu và Đài Loan, cùng đội ngũ kỹ sư giỏi, công nhân kỹ thuật lành nghề trong quá trình sản xuất, thực hiện đúng quy trình kỹ thuận, đảm bảo tiêu chuẩn VSAT thực phẩm vì vậy sản phẩm bánh kẹo của Công ty khi xuất xưởng đạt chất lượng cao đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của khách hàng Tuy nhiên công ty không ngừng nỗ lực phấn đấu cải tiến kỹ thuật nâng cao chất lượng sản phẩm, giá cả phù hợp đáp ứng nhu cầu tiêu dùng.

 Trình độ của cán bộ công nhân viên:

Có 3 thạc sỹ, 141 người có trình độ đại học, 69 người có trình độ cao đẳng, 72 người có trình độ trung cấp, 49 người có trình độ công nhân kỹ thuật và 2666 là lao động phổ thông Đội ngũ lãnh đạo có năng lực, giàu kinh nghiệm sẽ quản lý tốt đội ngũ lao động hăng hái, nhiệt tình trong hoạt động sản xuất kinh doanh, một tập thể đoàn kết cùng hướng tới mục tiêu tăng lợi nhuận cho công ty, nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên.

 Năng lực quản lý của bộ máy tổ chức:

Năng lực quản lý sản xuất: Các cấp lãnh đạo theo dõi, quản lý, bố trí

lao động vào các vị trí sản xuất hợp lý, khoa học sẽ làm tăng năng suất lao động của công nhân, tránh tình trạng dư thừa hoặc bộ phận thì thừa, bộ phận thì thiếu lao động làm ảnh hưởng đến năng suất chung của toàn công ty Điều này sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến việc hoàn thành mục tiêu lợi nhuận của công ty.

Năng lực quản lý tài chính: Nhà quản trị tài chính phải xác định, xây

dựng được các chỉ tiêu tài chính cụ thể, phù hợp với tình hình cụ thể của công ty và thực tế của nền kinh tế Từ đó có các biện pháp thích hợp để đạt được mục tiêu đó Ví dụ các nhà quản trị tài chính phải bố trí hợp lý cơ cấu nguồn vốn, có kế hoạch sử dụng có hiệu quả nguồn vốn, có biện pháp làm giảm các khoản vốn bị chiếm dụng, tăng vòng quay cho vốn…

 Cơ cấu mặt hàng kinh doanh:

Trang 30

Doanh nghiệp càng có nhiều mặt hàng KD thì rủi ro về lợi nhuận sẽ được giảm đi Ngược lại, với những DN có ít mặt hàng kinh doanh thì lợi nhuận sẽ dễ bị ảnh hưởng bởi các biến động kinh tê, DN khó có thể chủ động trong việc giảm bớt ảnh hưởng của các biến động trên thị trường đến lợi nhuận của DN Như vậy cơ cấu hàng hóa đa dạng, phong phú sẽ ảnh hưởng đến mục tiêu lợi nhuận của DN.

 Khả năng về vốn:

Trong hoạt động SXKD của DN, ngoài những nhân tố quan trọng kể trên thì vốn là yếu tố không thể thiếu đối với sự sống còn của mỗi DN “ Buôn tài không bằng dài vốn” Vốn là tiền đề vật chất cho hoạt động SXKD của DN Trong quá trình cạnh tranh trên thị trường, doanh nghiệp nào “ trường vốn” có lợi thế về vốn thì sẽ có lợi thế kinh doanh Khả năng về vốn dồi dào sẽ giúp DN giành được thời cơ trong kinh doanh, có điều kiện mở rộng thị trường từ đó tạo điều kiện cho DN tăng doanh thu và tăng lợi nhuận.

3.3 Kết quả phiếu điều tra trắc nghiệm, kết quả tổng hợp đánh giá của chuyên gia về lợi nhuận tại CTCP bánh kẹo Hữu Nghị.

3.3.1 Tổng hợp kết quả thu được theo phương pháp phiếu điều tra trắc nghiệm.

Phát ra 10 phiếu, thu về 10 phiếu, có 10 phiếu trả lời đầy đủ các câu hỏi Dưới đây là bảng thống kê kết quả phiếu điều tra, phỏng vấn:

Câu 1 Tình hình hoạt động SXKD của công ty trong những năm gần đây?

10/10 phiếu trả lời: công ty hoạt động có lãi trong 2 năm 2007, 2008.

Câu2 Nguồn hình thành vốn của công ty

10/10 phiếu trả lời: nguồn hình thành vốn của công ty từ: vốn cổ đông, vốn thông qua phát hành chứng khoán, vốn tín dụng.

Trang 31

Câu 3 Công ty sử dụng vốn đã hiệu quả chưa?

7/10 phiếu trả lời có 3/10 phiếu trả lời không.

Câu 4 Công ty có gặp khó khăn trong công tác quản lý DT và chi phí không?

- DT: 4/10 phiếu trả lời có gặp khó khăn, 2/10 phiếu không tiếp cận được, 4/10 phiếu trả lời không gặp khó khăn.

- Chi phí: 5/10 phiếu trả lời có gặp khó khăn, 5/10 phiếu trả lời không gặp khó khăn.

Câu 5 Công ty có đạt mục tiêu lợi nhuận đề ra không?

10/10 phiếu trả lời cóCâu 6 Lợi nhuận của công ty năm sau

cao hơn năm trước không?

10/10 phiếu trả lời cóCâu 7 Các khoản chi phí, trích lập các

quỹ và trả lương cho công nhân viên đúng hạn không?

10/10 phiếu trả lời có

Câu 8 Năng lực cạnh tranh so với các công ty cùng ngành thế nào?

6/10 phiếu trả lời: cao

4/10 phiếu trả lời : trung bìnhCâu 9 Việc phân cấp quản lý tài chính

đã hợp lý chưa?

8/10 phiếu trả lời đã hợp lý2/10 phiếu trả lời chưa hợp lý.

Trang 32

Câu 10

Trong thời gian tới công ty nên tập trung vào những vấn đề gì?

1 Sắp xếp đổi mới mô hình tổ chức công ty

3 Thay đổi phương pháp khấu hao 0/10

4/109.Nghiên cứu và phát triển các

sản phẩm mới

5/1010 Đầu tư nâng cao công nghệ, thiết bị xe máy

3/1011 Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng hệ thống thông tin doanh nghiệp với sự tham gia trực tiếp của các chi nhánh trực thuộc.

phiếu %

Mức độ quan trọngCâu

Các quan điểm phát triển của công ty?

1 Từng bước mở rộng sản xuất, đặt mục tiêu tăng trưởng ổn đinh.

Ngày đăng: 19/10/2012, 16:34

Hình ảnh liên quan

Bảng 3.1: Túm tắt một số chỉ tiờu về hoạt động sxkd của cụng ty trong 2 năm 2007 -2008  - Giải pháp nâng cao lợi nhuận của công ty bánh kẹo hữu nghị.doc

Bảng 3.1.

Túm tắt một số chỉ tiờu về hoạt động sxkd của cụng ty trong 2 năm 2007 -2008 Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng3. 4: So sỏnh cỏc chỉ số tài chớnh với trung bỡnh ngành. - Giải pháp nâng cao lợi nhuận của công ty bánh kẹo hữu nghị.doc

Bảng 3..

4: So sỏnh cỏc chỉ số tài chớnh với trung bỡnh ngành Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 3.3: Cỏc chỉ tiờu tỷ suất lợi nhuận - Giải pháp nâng cao lợi nhuận của công ty bánh kẹo hữu nghị.doc

Bảng 3.3.

Cỏc chỉ tiờu tỷ suất lợi nhuận Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 3.5: Tỡnh hỡnh tài chớnh cụng ty trong 2 năm 2007- 2008 - Giải pháp nâng cao lợi nhuận của công ty bánh kẹo hữu nghị.doc

Bảng 3.5.

Tỡnh hỡnh tài chớnh cụng ty trong 2 năm 2007- 2008 Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng3. 6: Cỏc chỉ tiờu tài chớnh khỏc - Giải pháp nâng cao lợi nhuận của công ty bánh kẹo hữu nghị.doc

Bảng 3..

6: Cỏc chỉ tiờu tài chớnh khỏc Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 3.7: Kế hoạch lợi nhuận năm 2009 - Giải pháp nâng cao lợi nhuận của công ty bánh kẹo hữu nghị.doc

Bảng 3.7.

Kế hoạch lợi nhuận năm 2009 Xem tại trang 42 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan