kháng sinh tác động ức chế tổng hợp thành vi khuẩn

88 252 0
kháng sinh tác động ức chế tổng hợp thành vi khuẩn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHÁNG SINH TÁC ĐỘNG ỨC CHẾ TỔNG HỢP THÀNH VI KHUẨN BETA LACTAM GLYCOPEPTID NHÓM BETA-LACTAM NỘI DUNG  Đại cương nhóm betalactam  Nhóm penam  Nhóm cephem  Nhóm carbapenem  Nhóm monobactam  Chất kháng betalactamase NHĨM BETA LACTAM  Cấu trúc: Azetidin-2-on O N CƠ CHẾ TÁC DỤNG Gắn vào PBP Ức chế TH peptidoglycan PBP: Penicillin binding protein Tổn thương thành TB VK CẤU TRÚC THÀNH TB VK CẤU TRÚC THÀNH TB VK CƠ CHẾ ĐỀ KHÁNG  Sự giảm tính thấm (VK gram âm, TK mủ xanh)  Sản xuất bơm ngược KS (trực khuẩn mủ xanh, E.coli, lậu cầu khuẩn)  Sự thay đổi điểm “đích” PBP: chế đề kháng Staphylococci với methicillin, pneumococci enterococci với penicillin  Tiết -lactamase (phổ biến nhất) PHÂN LOẠI  Penam: Penicillin  Cephem: Cephalosporin  Penem hay Carbapenem  Monobactam **** Các chất kháng betalactamase VANCOMYCIN  Phổ tác dụng:  Ưu VK Gr + kháng penicillin, đặc biệt enterococcus, MRSA, MRSE  Gr dương kỵ khí, kể Clostridium difficile  Đề kháng tự nhiên với Gr- VANCOMYCIN  Không hấp thu qua đường uống  Ít bị chuyển hóa, thải trừ qua thận 90% dạng hoạt tính 24h  Giới hạn trị liệu hẹp => chỉnh liều/ người cao tuổi suy thận T1/2=6-10h, người suy thận: 200h VANCOMYCIN  CĐ:  IV chậm để trị NT toàn thân hay dự phòng NT: NT nặng Streptococcus, Staphylococcus (MRSA)  PO: viêm ruột kết màng giả C difficile, viêm ruột Staphyloccocus VANCOMYCIN  Điều trị viêm ruột kết màng giả:  Nhẹ - TB: metronidazole 500 mg uống, lần/ ngày * 10 ngày  Nghiêm trọng: vancomycin 125 mg * lần/ ngày * 10 ngày  Không đáp ứng với metronidazole sau – ngày, chuyển qua vancomycin  PNCT, dị ứng metronidazole: khởi đầu vancomycin VANCOMYCIN  TDP  Buồn nôn, tiêu chảy  Tiêm nhanh: Hội chứng Red Man Syndrome => IV chậm thêm diphenhydramine  Độc/ thận, thính giác, thần kinh  Kích ứng => viêm nội mạc tĩnh mạch TEICOPLANIN  Cơ chế, phổ: giống Vancomycin  Thời gian bán thải dài: 40-100h  Có thể tiêm IV, IM Fosfomycin  Cơ chế:  Ức chế enzyme enolpyruvate transferase => ức chế tạo UDP-N-acetylmuramic acid => ức chế giai đoạn đầu thành lập thành TBVK  Phổ VK gram dương âm, MRSA họ VK đường ruột  Fosfomycin trometamol: uống, tiêm  T1/2: 4h  Thải trừ qua nước tiểu => CĐ: nhiễm trùng tiểu  Luôn dùng phối hợp Bacitracin  Phổ kháng khuẩn: Gram dương  Ức chế TH thành TB VK  Chưa thấy đề kháng chéo bacitracin nhóm KS khác  Độc thận => sử dụng chỗ/ NT da Cycloserine  Tác động nhiều VK Gram âm dương  CĐ chủ yếu: Lao  Cơ chế: cấu trúc giống d-alanine => ức chế ức chế TH thành TB vi khuẩn  Phân bố rộng mô  Thải trừ qua nước tiểu dạng có hoạt tính  Độc/TK phụ thuộc liều: đau đầu, run, hốt hoảng, trạng thái tâm thần, co giật KHÁNG SINH TÁC ĐỘNG LÊN MÀNG TẾ BÀO VI KHUẨN Daptomycin  Là lipopeptid vòng, sx từ Streptomyces roseosporus  Phổ tương tự vancomycin: hẹp, chủ yếu Gram +  Đặc biệt, có tác động trên:  MRSA (meticillin resistant S.aureus)  VRE (vancomycin resistant enterococcus)  VISA (vancomycin intermediate S.aureus)  PRSP (penicillin resistant S.pneumonia) Daptomycin  Cơ chế: chèn vào màng TB => rối loạn chức màng TB vi khuẩn => thất thoát chất  Thải trừ qua thận  Đối kháng surfactant => không dùng trị viêm phổi  TDP:  đau => theo dõi creatin phosphokinase hàng tuần  viêm phổi dị ứng (dùng > tuần) Daptomycin  Tác động kháng khuẩn phụ thuộc nồng độ, chọn lọc chủng kháng thuốc nồng độ thấp  Giới hạn trị liệu hẹp Daptomycin – Cơ chế tác động ... Chất kháng betalactamase NHÓM BETA LACTAM  Cấu trúc: Azetidin-2-on O N CƠ CHẾ TÁC DỤNG Gắn vào PBP Ức chế TH peptidoglycan PBP: Penicillin binding protein Tổn thương thành TB VK CẤU TRÚC THÀNH... CẤU TRÚC THÀNH TB VK CƠ CHẾ ĐỀ KHÁNG  Sự giảm tính thấm (VK gram âm, TK mủ xanh)  Sản xuất bơm ngược KS (trực khuẩn mủ xanh, E.coli, lậu cầu khuẩn)  Sự thay đổi điểm “đích” PBP: chế đề kháng. .. khuẩn Gram âm  Cefoxitin, cefotetan: tốt VK kỵ khí Gram - : Bacteroides fragilis CG III Cefoperazon Phổ kháng khuẩn Của CG II +: Cefotaxim Các vi khuẩn họ khuẩn đường ruột Ceftriazon Trực khuẩn

Ngày đăng: 09/12/2018, 17:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan