Giao an 12 moi hoc ky II tuan 19

8 388 0
Giao an 12 moi hoc ky II tuan 19

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án Ngữ Văn 12 Giáo Viên thực hiện: Đinh Ngọc Tú Giáo án tuần 19 Tiết PPCT 55, 56– Văn học. VỢ CHỒNG A PHỦ Tơ Hồi --------------------------------------------------- A. Mục tiêu bài học: 1. Về kiến thức: Giúp học sinh : Qua câu chuyện cuộc đời và số phận cảu cặp vợ chồng người Mơng: Mị - A Phủ, hiểu được cuộc sống cơ cực, tối tăm của đồng bào các dân tộc thiểu số vùng cao dười ách áp bức, thống trị của thực dân Pháp và phong kiến tay sai. Q trình người dân lao động nghèo thức tỉnh, giác ngộ cách mạng, vùng lên tự giải phóng đời mình, đi theo tiếng gọi của Đảng. 2. Về kó năng: - Nắm được những nét đặc sắc về nghệ thuật của thiên truyện: Nghệ thuật kể chuyện linh hoạt, khắc họa tính cách nhân vật, sự tinh tế trong diễn tả nội tâm, sở trường trong quan sát những nét lạ về phong tục, tập qn và cá tính người dân tộc Mơng - Lời văn mang màu sắc dân tộc và giàu chất thơ. B. Phương pháp thực hiện - Gợi mở, phát vấn, thảo luận nhóm, thuyết giảng. C. Phương tiện thực hiện: 1.Chuẩn bò của giáo viên: - Đồ dùng dạy học : Tài liệu tham khảo: Sách giáo khoa, sách giáo viên, thiết kế bài giảng. 2. Chuẩn bò của học sinh : + Chn bÞ SGK, vë ghi ®Çy ®đ + Chn bÞ phiÕu tr¶ lêi c©u hái theo mÉu. D. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn đònh tình hình lớp : (1phút) Kiểm tra nề nếp, só số, tác phong học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ : (5 phút) -Gv kiểm tra sự chuẩn bị sách vở, tinh thần thái độ của học sinh trong tiết học đầu tiên của học hỳ - Nhắc nhở, chấn chỉnh, hướng tới mục tiêu hồn thành nhiệm vụ năm học. 3. Giảng bài mới: - Giới thiệu bài : (2 phút) Trong chương trình THCS em đã dược học tác phẩm nổi tiếng nào của Tơ Hồi?( Dế mèn phêu lưu kí) Tơ Hồi (1920) là một trong những nhà van lão thành hiếm hoi của văn đàn VN, người đã sống qua 4/5 của thế kỉ XX và hiện nay, dù ngấp nghé ỏ tuổi 90 ơng vẫn sống khỏe và viết đều. Ngồi Dế mèn phiêu lưu kí, tác phẩm đầu tay (1941) nổi tiếng thế giới. Bạn đọc khắp nơi còn biết đến nhiều tác phẩm nổi tiếng của Tơ Hồi, trong đó có truyện ngắn xuất sắc của ơng : Vợ chồng A Phủ, rút từ tập truyện Tây Bắc (1953) - Tiến trình bài dạy: Hoạt động của GV H/đ của HS u cầu cần đạt Giáo án Ngữ Văn 12 Giáo Viên thực hiện: Đinh Ngọc Tú Hoạt động 1: H/dẫn HS tìm hiểu chung về tác giả và tác phẩm. -Nêu nét chính về tác giả ? -Nêu xuất xứ của tác phẩm? -Gọi HS tóm tắt cốt truyện -GV h/dẫn HS nắm cốt truyện: đoạn trích giảng thuộc phần đầu - phần thành cơng nhất về nghệ thuật của thiên truyện. Hoạt động 2:HS tìm hiểu chi tiết văn bản đoạn trích. -Đọc đoạn văn giới thiệu sự xuất hiện của nhân vật Mị và cho biết Mị xuất hiện trong bối cảnh như thế nào? -Qua sự xuất hiện của Mị, em cảm nhận như thế nào về Mị và có nhận xét gì về cách giới thiệu nhân vật của Tơ Hồi? Hoạt động 1: HS tìm hiểu chung về tác giả và tác phẩm. - Đọc tiểu dẫn SGk và phát biểu. -Lưu ý về đặc điểm văn phong Tơ Hồi. -Dựa vào tiểu dẫn để phát biểu theo câu hỏi của giáo viên. -HS tóm tắt cốt truyện Hoạt động 2:HS tìm hiểu chi tiết văn bản đoạn trích. -HS đọc đoạn trích, cảm nhận và phát biểu -HS nêu cảm nhận về Mị và nhận xét về cách giới thiệu nhân vật rất ấn tượng của Tơ Hồi. I- Tìm hi ể u chung : 1. Tác giả: -Nguyễn Sen, sinh năm 1920,tỉnh Hà Đông(nay HàNội) -Tuổi thơ,tuổi trẻ:lăn lộn kiếm sống -Vốn hiểu biết sâu sắc về phong tục tập quán, lối kể chuyện hóm hỉnh lôi cuốn -Các tác phẩm tiêu biểu:Dế Mèn phiêu lưu kí,Truyện Tây Bắc… 2.Văn bản a.Xuất xứ: - Vợ chồng A Phủ In trong tập Truyện Tây Bắc –được tặng giải nhất:giải thưởng Hội văn nghệ Việt Nam 1954-1955 - Đoạn trích : phần đầu TP b.Nhân vật-Cốt truyện:SGK -Mò,A Phủ,A Sử,Thống lí Pá Tra,A Châu… -Mò và A Phủ ở Hồng Ngài, -Mò và A Phủ ở Phiềng Sa II.Đọc –hiểu v ă n b ả n 1. Nhân vật Mò a.Sự xuất hiện của nhân vật -Hình ảnh: Một cô con gái ngồi quay sợi gai bên tảng đá trước cửa, cạnh tàu ngựa.Lúc nào cũng vậy, dù quay sợi, thái cỏ ngựa, dệt vải,chẻ củi hay đi cõng nước dưới khe suối, cô ấy cũng cúi mặt, mặt buồn rười rượi” Một cô gái lẻ loi, âm thầm như lẫn vào các vật vô tri vô giác:cái quay sợi,tàu ngựa,tảng đá Cách giới thiệu nhân vật ấn tượng Giáo án Ngữ Văn 12 Giáo Viên thực hiện: Đinh Ngọc Tú -Trước khi làm dâu gạt nợ nhà thống lí PaTra, Mị là một cơ gái có gì đặc biệt? (Tìm chi tiết về Mị trong văn bản: rất đẹp, tài hoa, tự trọng). -GV có thể liên hệ đến một số kiểu nhân vật phụ nữ tương tự (tài, sắc, số phận bất hạnh) như: Kiều, Đào (Mùa lạc) -Khi về làm dâu Mị đã phản ứng như thế nào? Suy nghĩ về những phản ứng đó? -Theo em nỗi đau lớn nhất của Mị là gì? (Mị bị bóc lột sức lao động, nhưng đau đớn hơn cả là nỗi đau tinh thần) -Vì sao khi bố Mị qua đời rồi, Mị lại khơng ăn lá ngón để tự tử nữa? -Tìm chi tiết trong văn bản: trai đứng nhẵn cả chân vách đầu buồng Mị, thổi sáo, đi làm nương trả nợ cho bố -Tìm dẫn chứng: Lúc đầu: khóc, nắm lá ngón, Sau đó: sống câm lặng. -HS trung bình trả lời -HS khá nhận xét -Nỗi đau tinh thần -HS giỏi trả lời: vì lúc ấy Mị khơng tha thiết gì với sự sống nữa, Mị sống mất hết ý thức b.Mò và cuộc đời cực nhục,khổ đau *Mò trước khi làm dâu gạt nợ nhà thống lí Pá Tra - Là cô gái trẻ đẹp, có tài thổi sáo: “Trai đến đứng nhẵn cả chân vách đầu buông Mò”, “Mò thổi sáo giỏi, Mò uốn chiếc lá trên môi, thổi lá cũng hay như thổi sáo.Có biết bao nhiêu người mê, ngày đêm đã thổi sáo đi theo mò” - Là người con hiếu thảo,tự trọng: “Con nay đã biết cuốc nương làm ngô,con phải làm nương ngô giả nợ thay cho bố. Bố đừng bán con cho nhà giàu *Khi về làm dâu nhà thống lí -Có đến hàng mấy tháng,đêm nào Mò cũng khóc…Mò ném nắm lá ngón xuống đất”…Con ngựa con trâu làm còn có lúc, đêm nó còn đứng gãi chân,đứng nhai cỏ, đàn bà con gái nhà này thì vùi vào việc làm cả đêm cả ngàyNỗi khổ thể xác -Mỗi ngày Mò không nói, lùi lũi như con rùa nuôi trong xó cửa.Ở cái buồng Mò nằm, kín mít, có một chiếc cửa sổ một lỗ vuông bằng bàn tay, lúc nào trông ra cũng chỉ thấy trăng trắng, không biết là sương hay là nắngnỗi đau tinh thần Mò là con nợ vừa là con dâu,linh hồn của Mò đã đem trình ma nhà thống lí Mò phải kéo lê cái thân phận khốn khổ của mình cho đến tàn đời => Sống tăm tối, nhẫn nhục, lặng câm, đau khổ. Giáo án Ngữ Văn 12 Giáo Viên thực hiện: Đinh Ngọc Tú -Mùa xn ở Hồng Ngài được miêu tả như thế nào? Nó có tác dụng gì trong việc thể hiện tâm trạng Mị? -Cảnh thiên nhiên mùa xn có tác động gì đến Mị? -Phân tích diễn biến tâm trạng Mị trong đêm tình mùa xn? Nhận xét về nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật của Tơ Hồi. -Khi bị A Sử trói đứng, Mị có biểu hiện gì? Vì sao Mị có biểu hiện ấy? -Nêu dẫn chứng miêu tả mùa xn và phát hiện dụng ý của Tơ Hồi trong việc diễn tả tâm trạng Mị -Khiến Mị qn đi thực tại mà sống với kí ức thời trẻ, đánh thức khát vọng sống bấy lâu ngủ n trong Mị. -Theo dõi văn bản, tìm dẫn chứng, bình luận -Mị vẫn sống với kí ức, với tiếng sáo, hơi rượu, cuộc chơi… c.Mò và Sức sống tiềm tàng: *Cảnh mùa xuân -“Hồng Ngài năm ấy ăn tết giữa lúc gió thổi vào cỏ gianh vàng ửng, gió và rét tất dữ dội.Nhưng trong các làng Mèo Đỏ,những chiếc váy hoa đã đem ra phơi trên mỏm đá xòe như những con bướm sặc sỡ -Đám trẻ đợi tết,chơi quay cười ầm trên sân chơi trước nhà tiếng sáo: … Ta không có con trai con gái-Ta đi tìm người yêu *Tâm trạng của Mò trong đêm tình mùa xuân -Lúc uống rượi đón xuân -“Mò lén lấy hũ rượi,cứ uống ừng ực từng bát” Mò đang uống cái đắng cay của phần đời đã qua,uống cái khao khát của phần đời chưa tới -Khi nghe tiếng sáo gọi bạn -“lòng Mò thì đang sống về ngày trước…Mò thấy phơi phới trở lại,trong lòng đột nhiên vui sướng như những đêm tết ngày trước…Mò muốn đi chơi…Anh ném Pao, em không bắt-Em không yêu quả Pao rơi rồi Trong đầu Mò đang rập rờn tiếng sáo” -Khi bò A Sử trói đứng + “Trong bóng tối,Mò đứng im lặng,như không biết mình đang bò trói.Hơi rượi còn nồng nàn,Mò vẫn nghe tiếng sáo đưa Mò đi theo những cuộc chơi Mò vùng bước đi.Nhưng tay chân đau không cựa đươc Mò nín khóc, Mò lại bồi hồi Giáo án Ngữ Văn 12 Giáo Viên thực hiện: Đinh Ngọc Tú -Diễn biến tâm trạng Mị khi thấy A Phủ bị trói? Ngun nhân nào khiến cho Mị vùng dậy cắt dây cởi trói cho A Phủ? -Bình luận về giá trị nhân đạo và nghệ thuật thể hiện tâm lí nhân vật của Tơ Hồi? -Ấn tượng của anh (chị) về tính cách nhân vật A Phủ (qua hành động đánh nhau với A Sử, lúc bị xử kiện và khi về làm cơng gạt nợ ở nhà thống lí PáTra). Bút pháp của nhà văn khi miêu tả nhân vật Mị và nhân vật A Phủ có gì khác nhau? -HS thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày -Lúc đầu thản nhiênnhìn thấy dòng nước mắt nghĩ đến mình bị trói ý thức được tội ác cha con thống lí PaTra thương mìnhthương người  hành động -HS thảo luận nhóm. cử đại diện trình bày, HS khác bổ sung, nhận xét -Ấn tượng về A Phủ là số phận đặc biệt và tính cách đặc biệt. Nếu Mị được nhìn từ bên trong với sức sống tiềm tang thì A Phủ được nhìn từ bên ngồi, tạo điểm nhấn về tính cách ở những hành động *Tâm trạng và hành động của Mò khi thấy A Phủ bò trói đứng -“Mò nhìn sang thấy A Phủ …Mấy đêm nay như thế.Nhưng Mò vẫn thản nhiên thổi lửa hơ tay -“Mò lé mắt trông sang,thấy hai mắt A Phủ cũng vừa mở,một dòng nước mắt…Trời ơi nó bắt trói đứng người ta đến chết.Chúng nó thật độc ác… Mò nhớ lại đời mình -“Mò rón rén bước lại…Mò rút con dao nhỏ cắt lúa, cắt nút dây mây… Mò đứng lặng trong bóng tối. Rồi Mò cũng vụt chạy ra => Diễn biến tâm lí tinh tế được miêu tả từ nội tâm -> hành động. => Tài năng của nhà văn trong miêu tả tâm lí nhân vật. -Giá trò nhân đạo sâu sắc 2.Nhân vật A Phủ. *A Phủ với số phận đặc biệt -mồ côi cha mẹ,không người thân thích,sống sót qua nạn dòch ,làm thuê,làm mướn,nghèo đến nổi không thể lấy được vợ vì tục lệ cưới xin “Một trận đậu mùa,nhiều trẻ con, cả người lớn,chết,.Anh của A Phủ,em của A Phủ,bố mẹ A Phủ cũng chết…có người đói bụng bắt A Phủ đem xuống bán đổi lấy thóc của người Thái dưới cánh đồng” *A Phủ với tính cách đặc biệt -Gan góc từ bé: “A Phủ mới mười tuổi,nhưng A Phủ gan bướng, không chòu ở dưới cánh đồng thấp, A Phủ trốn lên núi lạc đến Hồng Ngài” -Ngang tàng, sẵn sàng trừng trò kẻ Giáo án Ngữ Văn 12 Giáo Viên thực hiện: Đinh Ngọc Tú Hoạt động 3: H/dẫn HS tổng kết và luyện tập. -Những nét độc đáo trong quan sát và diễn tả của tác giả về đề tài miền núi(nếp sinh hoạt, phong tục, thiên nhiên, con người, xây dựng tình huống, cốt truyện, nghệ thuật dẫn truyện,…)? Hoạt động 3: HS đánh giá lại về nội dung, nghệ thuật tác phẩm, làm bài luyện tập ác: “một người to lớn chạy vụt ra vung tay ném con quay rất to vào mặt A Sử” -Không một lời kêu than khi bò bọn thống lí đánh đập,trói đứng -Khi trở thành người làm công gạt nợ, A Phủ vẫn là con người tự do không sợ cường quyền, kẻ ác nghệ thuật xây dựng nhân vật rất đặc trưng III. Tổng kết -Luyện tập 1.Tổng kết Nội dung - Giá trò hiện thực, nhân đạo sâu sắc. Nghệ thuật:SGK 2.Luyện tập Qua hai nhân vật Mò và A Phủ,phát biểu ý kiến về gia trò nhân đạo của tác phẩm 4.Củng cố, dặn dò: (2’) -Nỗi khổ của người dân miền núi dưới ách thống trị của bọn chúa đất và thực dân qua 2 nhân vật Mị và A Phủ. -Nghệ thuật phân tích tâm lí sắc sảo, ngơn ngữ mang phong vị và màu sắc dân tộc đậm đà. -Chuẩn bị Bài viết số 5 Giáo án tuần 19 Tiết PPCT 57, 58 – Làm văn: VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 5: NGHỊ LUẬN VĂN HỌC A. Mục tiêu bài học: Giúp HS: - Củng cố và nâng cao trình độ làm văn nghị luận về các mặt: xác định đề, lập dàn ý, diễn đạt. Giáo án Ngữ Văn 12 Giáo Viên thực hiện: Đinh Ngọc Tú - Viết được bài văn nghị luận văn học thể hiện ý kiến của mình một cách rõ ràng, mạch lạc, có sức thuyết phục. B. Phương pháp thực hiện Bài học tập trung vào nghị luận một vấn đề văn học. => Lưu ý HS ơn lại những tri thức về nghị luận, về thao tác lập luận, .để HS biết cách lập luận một cách chặt chẽ, nêu luận điểm rõ ràng, đưa dẫn chứng thuyết phục,hấp dẫn C. Phương tiện thực hiện: 1.Chuẩn bò của giáo viên: - Đồ dùng dạy học : Tài liệu tham khảo: Sách giáo viên, Thiết kế bài giảng Ngữ văn 12. - Phương án tổ chức lớp học : Phát vấn, diễn giảng, gợi mở, thảo luận. 2. Chuẩn bò của học sinh : + Chn bÞ SGK, vë ghi ®Çy ®đ + Chn bÞ phiÕu tr¶ lêi c©u hái theo mÉu. D. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định, kiểm tra sĩ số lớp. 2. Ra đề làm văn cho HS: GV có thể vận dụng theo đề bài trong SGK hoặc tự ra đề cho phù với đối tượng học sinh. Đề 1: Cảm nhận của anh( chị) về hình tượng con sơng Đà trong tác phẩm “Người lái đò sơng Đà” của Nguyễn Tn. Đề 2: Cảm nhận của anh( chị) về hình tượng người lái đò sơng Đà trong tác phẩm “Người lái đò sơng Đà” của Nguyễn Tn. 3. Hướng dẫn HS xác định đề: Căn cứ vào SGK và SGV để hướng dẫn HS viết đúng hướng, đúng trọng tâm. Gợi ý làm bài: - Đề 1: Vẻ đẹp hùng vĩ, dữ dội: + Cái hùng vĩ của con sơng Đà nằm ở ngay những qng sơng hẹp, nơi mà lòng sơng thắt lại như một cái yết hầu. Đi qua nơi ấy giữa trưa mà vẫn thấy lạnh, cái lạnh của cảm giác khi đi vào chốn nguy hiểm. + Sự dữ dội của con sơng còn nằm ở qng mặt ghềnh Hát Lng. Nơi ấy, sóng, gió, đá hòa ca như muốn đòi nợ xt bất cứ con thuyền nào đòi đi qua. + Khơng chỉ vậy, những hút nước nguy hiểm qng Tà Mường Vát cũng chứa đựng vẻ đẹp dữ dội của sơng Đà. Những cái hút nước ấy có thể lơi tuột cả một bè gỗ rừng nghêng ngang hay bất cứ một chiếc thuyền nào vơ tình đi ngang qua xuống lòng sơng để rồi mười phút sau mới thấy chúng tan xác ở khuỷnh dưới sơng. +Những nơi tập trung tất cả những mưu mơ nham hiểm của dòng sơng phải kể đến bãi đá ngầm. Trên suốt một trang văn, Nguyễn Tn đặc tả sự nguy hiểm của bãi đá với cái nhìn, ngơn ngữ của nhiều ngành khoa học, nghệ thuật. Bãi đá ấy thực sự là một chiến trường mà mỗi con thuyền phải vượt qua. - Vẻ đẹp thơ mộng, trữ tình: + Vẻ đẹp ấy hiện diện trong dòng chảy của con sơng. Một dòng chảy dun dáng tn dài như một áng tóc trữ tình. + Chất hơ của con sơng còn hiện diện nơi mặt nước sáng lóe, nơi màu nước thay đổi theo mùa. Giáo án Ngữ Văn 12 Giáo Viên thực hiện: Đinh Ngọc Tú + Song đẹp nhất, thơ mộng nhất phải kể đến triền sông phía hạ nguồn, nơi thiên nhiên thơ mộng và hoang sơ như một bờ tiền sử. - Nghệ thuật: * Đoạn văn miêu tả con sông Đà rất tiêu biểu cho tùy bút nghệ thuật của Nguyễn Tuân: + Một cái tôi tài hoa uyên bác. + Cách miêu tả các đối tượng từ nhiều phía với nhiều góc độ, nhiều kiến thức và ngôn ngữ của các ngành khoa học, nghệ thuật khác nhau. Điều đó mang đến một lượng thông tin phong phú , một tri thức sâu rộng. + Sự sáng tạo hết sức độc đáo trong ngôn ngữ kể, tả, những hình ảnh ví von, so sánh vừa chính xác, vừa mới lạ, bất ngờ, … Nguyễn Tuân đã tái hiện chân dung người lái đò sông Đà: Một người lao động bình dị mà tài hoa. - Đề 2: Người lao động bình dị mà dũng cảm trên sông nước: + Ông am hiểu thác nước sông Đà, từng quân đá, tướng đá của dòng sông. +Ông thuộc tùng luồng nước, từng cửa sinh, của tử để lựa chọn chiến lực vượt qua. +Trước cả một chân trời nước, đá, sóng, gió, cùng hòa vào tọa thành một thứ âm thanh khủng khiếp, ông vẫn bình tĩnh ra lệnh cho con thuyền vun vút lao qua. + Mặc cho những miếng đòn thâm hiểm độc ác nhất của con sóng, ông đào vãn bình tĩnh đưa con thuyền của mình lọt qua ba vòng tuyến để vượt thác an toàn. - Người nghệ sĩ lái đò tài hoa: + Nét tài hoa, nghệ sĩ hiện diện trước hết trong phong thái ung dung, bình tĩnh của ông đò khi chèo thuyền vượt thác. + Nét tài hoa còn thể hiện khi con đò và người lái như hòa làm một khiến ta tường như con đò có thể tự động lái lượn được. + Đặc biệt, khi con đò vượt thác an toàn, ông đò lại cùng các bạn của mình đốt một đống lửa, nướng ống cơm lam và trò chuyện về những con cá anh vũ, cá đầm xanh, … như chưa từng có cuộc chiến đấu sinh tử với dòng sông. -Nghệ thuật:  +Hình tượng người lái đò sông Đà đánh dấu bước chuyển biến thành công của Nguyễn Tuân khi ông tái hiện thành công cái đẹp trong hiện tại và ngay giữa cuộc đời thường. + Một cái tôi tài hoa uyên bác. + Cách miêu tả các đối tượng từ nhiều phía với nhiều góc độ, nhiều kiến thức và ngôn ngữ của các ngành khoa học, nghệ thuật khác nhau. Điều đó mang đến một lượng thông tin phong phú , một tri thức sâu rộng. + Sự sáng tạo hết sức độc đáo trong ngôn ngữ kể, tả, những hình ảnh ví von, so sánh vừa chính xác, vừa mới lạ, bất ngờ, … . đặc biệt -Gan góc từ bé: “A Phủ mới mười tuổi,nhưng A Phủ gan bướng, không chòu ở dưới cánh đồng thấp, A Phủ trốn lên núi lạc đến Hồng Ngài” -Ngang tàng,. bè gỗ rừng nghêng ngang hay bất cứ một chiếc thuyền nào vơ tình đi ngang qua xuống lòng sơng để rồi mười phút sau mới thấy chúng tan xác ở khuỷnh dưới

Ngày đăng: 17/08/2013, 21:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan