Những vấn đề lý luận và thực tiễn của việc hoàn thiện pháp luật hàng hải việt nam

247 327 2
Những vấn đề lý luận và thực tiễn của việc hoàn thiện pháp luật hàng hải việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kho tài li u mi n phí c a Ket-noi.com blog giáo d c, công ngh M Ụ C LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU NHŨNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN c BẢN CỦA PHÁP LUẬT HÀNG HẢI VIỆT NAM 12 Khái niệm chung 12 1.1.1 Thuật ngữ "luật hàng hải" 12 1.1.2 Đối tượng điều chỉnh cùa pháp luật hàng hải Việt Nam 15 1.1.3 Chủ thể pháp luật hàng hải Việt Nam 21 1.1.4 Phương pháp điều chỉnh pháp luật hàng hải Việt Nam 26 1.1.5 Nguồn pháp luật hàng hải Việt Nam 31 1.1.6 Một số đậc thù khác pháp luật hàng hải VN 41 1.1.7 Định nghĩa pháp luật hàng hải Việt Nam 49 Quan hệ pháp luật hàng hải Việt Nam với pháp luật quốc tế luật khác HTPL Việt Nam 58 1.2.1 Pháp luật hàng hải luật dân sự, kinh tế 58 1.2.2 Pháp luật hàng hải luật thương mại 60 1.2.3 Pháp luật hàng hải luật môi trường 63 1.2.4 Pháp ỉuật hàng hải luật bảo hiểm 65 1.2.5 Pháp luật hàng hải pháp luật quốc tế, luật biểnquốc tế 1.2.6 Pháp luật hàng hải luật hành 76 1.2.7 Pháp luật hàng hải tư pháp quốc tế 78 1.2.8 Pháp luật hàng hải với luật khác 82 Chương 1.1 ] 1.3 Vị trí, vai trò pháp luật hàng hải trongHTPL VN 67 85 1.3.1 Vị trí pháp luật hàng hải HTPL Việt Nam 85 1.3.2 Vai trò pháp luật hàng hải Việt Nam 89 Chương LƯỢC SỬ PH Á T T R IỂN VÀ THỰC T R Ạ N G C Ủ A PH Á P LUẬT 92 H À N G HẢ I V IỆ T NAM 2.1 Vài nét hình thành luật hàng hải sổ nước giới 92 2.2 Lược sử phát triển thực trạng PLHHVN 102 2.2.1 Giới thiệu chung 102 2.2.2 Pháp luật hàng hải Việt Nam thời kỳ đển năm 1990 104 2.2.3 Pháp luật hàng hài Việt Nam từ 1991 đến 122 N G U Y Ê N T Ắ C VÀ G IÀ I P H Á P H O À N T H IỆ N P H Á P LUẬT 154 Chương H À N G H Ả I V IỆT NAM 3.1 Các yếu tô' tác động đến phát triển PLHHVN 155 3.1.1 Xu hướng phát triển vận tải biển luật hàng hải quốc tế 155 3.1.2 Xu hướng hội nhập KTQT, phát triển kinh tế biển 160 3.2 Nguyên tắc hoàn thiện pháp luật hàng hải Việt Nam 163 3.3 Các giải pháp cụ thể 166 3.3.1 Hoàn thiện pháp luật hàng hải nội dung 166 3.3.1.1 Hoàn thiện pháp luật cảng biển 166 3.3.Ỉ.2 Đề xuất tham gia điều ước quốc tế 180 3.3.I.3 Sửa đổi, bổ sung Bộ luật Hàng hải Việt Nam 190 3.3.1.4 Hoàn thiện văn luật 199 3.3.1.5 Hoàn thiện luật khác hệ thống luật Việt Nam 203 3.3.2 Hồn thiện pháp luật hàng hải hình thức 205 3.3.2.1 Hoàn thiện pháp luật tố tụng hàng hải 205 3.3.2.2 Hoàn thiện pháp luật tố tụng bắt giữ tàu 209 K Ế T LUẬN 215 D A N H M Ụ C C Ô N G T R ÌN H C Ủ A TÁ C G IẢ L IÊ N Q U A N Đ Ế N 223 LU Ậ N ÁN T À I L IỆ U T H A M K H Ả O 225 P H Ụ LỤ C 234 PH Ụ LỤC 242 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT B/L Bill of Lading - Vận đơn đường biển BIMCO The Baltic and International Maritime Council - Ưỷ Ban Hàng hải Khu vực Baltic CLC International Convention] on Civil Liability for Oil Pollution Damage, 1992 - Công ước QT Trách nhiệm Dân chủ tàu thiệt hại ô nhiễm dầu, 1992 CMỈ Commité Maritime Inlerantional - Ưỷ ban hàng hài quốc tế ESCAP Economic and Social Commission for Asia and the Pacific Uỷ ban kinh tế Châu Á - Thái bình đương GATS General Agreement on Trade in Services ' Thoả thuận chung Thương mại Dịch vụ ICC International Comercial Committee - Ưỷ ban Thương mại QT ILO International Labour Organization - Tổ chức Lao động QT IMO International Maritime Organiazation-Tổ chức hàng hải QT INMARSAT Convention on the International Maritime Satellite Organization, 1976, and Operating Agreement on the Convention on the International Maritime Satellite Organization, 1976 - Công ước quốc tế viễn thám toàn cầu, 1976 vàThoả thuận khai thác ISPS CODE International Ship and Port Facility Security Code (SOLAS Amendments 2002) - Bộ luật quốc tế An ninh Tàu Bến cảng bổ sung sửa đổi 2002 SOLAS PSC Port State Control - Kiểm tra Quốc gia có cảng STCW International Conventiona on Standards o f Training, Certification and Watchkeeping for Seafarers, 1978/1995 Công ước quốc tế Tiêu chuẩn huấn luyện, cấp chứng trực ca cho thuyền viên 1978/1995 UNCITRAL United Nations Commision on the International Trade Law Uỷ ban Liên Hợp quốc Luật Thương mại quốc tế UN United Nations - Liên hợp quốc ƯNCTAD United Nations Conference on Trade and Development Uỷ ban phát triển thương mại quốc tế VVTO World Trade Organization - Tổ chức thương mại giới MƠ ĐÂU T í n h c ấ p th iế t c ủ a Đ ề tà i Từ xa xưa, với phát triển cùa giao lưu buôn bán bàna thương thuyền quổc gia vùng lãnh thổ, trải qua trình hàng trăm năm, bước tập quán, sau nguyên tắc chế định hàng hải hình thành v phát triển, tạo khuntí; pháp lý điều chỉnh hoạt độn» sử dụne; tàu biển vào mục đích thương mại, RĨp phần khuyến khích phát triển vận tải biển Việt Nam nhiều quốc gia giới Tàu đại dương hai đối tượne quan trọng pháp luật hàng hài Khai thác tàu biến cách an toàn hiệu quà, đồns thời bào đảm việc giữ gìn mơi trường lành biển đại dương không trách nhiệm cùa quốc gia mà trách nhiệm chung cộng đồng ĩĩiới Ngày nay, khối lượng hàng hoá vận chuyển đường biển giới nói chung Việt Nam nói riêng ngày càn« gia tăng dẫn đến phát triển cà số lượng chất lượng đội tàu buôn Hơn nữa, phương thức vận chuyển hàng hoá đường biển ngày phát triển theo hướng đại hoá, tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại đường biển điều đòi hỏi pháp luật hàng hải ngày phải hồn thiện cho phù hợp với tình hình thực tế Với ưu vận chuyển khối lượng hàng lớn, khoảng cách xa, giá thành rè nên hầu hết hàng hoá xuất nhập giới vận chuyển bàng đường biển Với Việt Nam, hàng hoá xuất nhập vận chuyển bàng đườns biển chiếm 90% tổns hàng hoá xuất nhập sổ hàng hoá vận cliuyổn đến hàng trăm nước giới [10-tr.3] Chính vậy, nói đến pháp luật hàng hải không đề cập đến đặc điểm mang tính quốc tể nỏ Trong năm qua, kể từ Bộ luật Hàng hải Việt Nam năm 1990 ban hành, pháp luật hàng hải cùa nirớc ta bước xây dựng hồn thiện đă góp phần khơng nhò vào nghiệp xây dựng phát triển đất nước Tuy vậy, với phát triển luật khác hệ thống pháp luật Việt Nam, sửa đổi, bổ sung điều ước quốc tế hàng hài phát triên c ùa n eành h àng h ải V iệt N am t rong thời o ian qua, pháp I uật hàng hài Việt Nam ngày bộc lộ nhiều bất cập, đòi hỏi cần có nghiên cứu, xem xét, sửa đổi bổ sung nhàm phục vụ hiệu chiến lược chù động hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Do vậy, đề tài: "Những vấn đề lý luận thực tiễn cùa việc hoàn thiện pháp luật hàng hài Việt Nam" vấn đề có tính cấp thiết phương diện lý luận thực tiễn, cần nshiên cứu giai đoạn Tình hình nghiên cứu đề tài Các nghiên cứu thực tế áp dụng pháp luật hàng hải nhiều nhà khoa học pháp lý nhừna nhà khoa học kinh lế Việt Nam nghiên cứu phẩn góc độ, khía cạnh nghiên cứu khác Trong cơne trình nghiên cứu, viết công bổ, vấn đề thực tiễn áp dụns, đề xuất hoàn thiện Bộ luật Hàng hải Việt Nam năm 1990, tố tụng bẳt giữ tàu, đề cập mức độ khác Trong số cảc cơng trình khoa học kể đến như: Đề án xây đựng "Pháp lệnh tố tụng bắt giữ tàu" từ năm 1999 Tồ án Tối cao trì nghiên cứu, Đe án "Bộ luật Hàng hài Việt Nam sửa đổi" Bộ Giao thơng Vận tải chủ trì nghiên cứu, Đề tài nghiên cứu khoa học độc lập cấp nhà nước "Những vấn đề lý luận thực tiễn phát triển pháp luật thương mại hàng hài quốc gia quốc tế điều kiện Việt Nam hội nhập khu vực giới" Trường đại học Ngoại thương chủ trì; Bài viết TS Hà Hùng Cường, LG Hoa Hữu Long "Một số vấn đề xác định thẩm quyền xét xử luật áp dụng vụ kiện tàu Trường Sa"; Ths.Nguyễn Thị Như Mai "Luật hàng hái Tố tụng hàng hải Việt Nam", phân tích sổ khía cạnh Bộ luật Hàng hài Việt Nam năm 1990, tố tụng hàng hài bắt giữ tàu Việt Nam Vấn đề lý luận chung lĩnh vực pháp luật hệ thốn? pháp luật Việt Nam đă nehiên cứu nhiều góc độ khác Tuy nhiên, đến chưa có cơng trình nghiên cứu nào, kể giáo trình giảng dạy trường đại học luật nước nước ngoài, nghiên cứu nhừno vấn đề lý luận cùa pháp luật hàng hài Việt Nam, lược sử phát triển pháp luật hàns hài Việt Nam cũns chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách toàn diện, bao quát hoàn thiện pháp luật hàng hải Việt Nam sờ vấn đề lý luận chung pháp luật Việt Nam Do đó, Luận án cơng trình khoa học đặt vấn đề nghiên cứu cách toàn diện, khái quát "vấn đề lý luận thực tiễn cùa việc hoàn thiện pháp luật hàng hài Việt Nam" góc độ phương pháp nghiên cứu lý luận chung Nhà nước pháp luật Muc đích nghiên cứu nhicm vu ln án • o • • • Trước u cầu cơng tác nghiên cứu lý luận thực tiền khoa học pháp lý, luận án hướng tới mục tiêu nghiên cứu vấn đề ìý luận pháp luật hàng hải Việt Nam, rõ vị trí, vai trò quan trọng pháp luật hàng hài Việt Nam luật khác hệ thống pháp luật Việt Nam dối với phát triển kinh tế đất nước điều kiện đặc thù nưóc ta tham gia vào hội nhập kinh tế quốc tế Luận án tập tning đánh giá thực trạng pháp luật hàng hải Việt Nam tronc thời gian qua kiến nghị phươns hướng hoàn thiện pháp luật hàng hải nước ta trình xây dựnu kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế Đê dạt mục đích này, luận án có nhiệm vụ: - Phân tích khái niệm bản, nêu bật đặc thùcơ bàn pháp luật hàng hái Việt Nam - Phân tích mối quan hệ pháp luật hàng hải với pháp luật quốc tế luật khác hệ thống pháp luật Việt Nam đề qua xác định vaitrò, vị trí pháp luật hàng hải hệ thốns pháp luật Việt Nam - Lược sử trình phát triển, thực trạng, xu hưcmg phát triển cùa pháp luật hàng hài Việt Nam để từ đề xuất hướng hoàn thiện pháp luật hàng hải Việt Nam tron« thời gian tới P h a*n i vi n go h i ê n c ứ u Đe tài luận án vấn đề rộng lớn phức tạp, khuôn khổ chuyên ngành lý luận Nhà nước pháp quyền, luận án chì tập trung phân tích số nội dung có tính khái quát vấn đề lý luận bàn pháp luật hàng hài, thực trạng hướng hoàn thiện pháp luật hàng hải Việt Nam giai đoạn tới nhằm nâng cao vai trò pháp luật hàng hải hệ thống pháp luật Việt Nam, góp phần vào trình phát triển kinh tế, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam nói chung giao lưu thương mại nói riêng Cơ sở lý ỉuận phưong pháp nghiên cửu Cơ sở lý luận luận án nguyên lý khoa học lý luận chung Nhà nước pháp luật Việt Nam, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam hoàn thiện pháp luật thể Nghị Đại hội Đảng vin, IX, văn bàn pháp luật Nhà nước, chương trình hội nhập kinh tế quốc tế, thực Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa kỳ văn Chính phủ Để nghiên cứu giải vấn đề đặt luận án, tác giả sừ dụng nhiều phương pháp cụ thể như: logic hình thức, phương pháp so sánh, phương pháp hệ thống, phương pháp xã hội học phương pháp khác, kết hợp lý luận thực tiễn để giải nhiệm vụ đặt luận án Những đóng góp mói khoa học luận án a lAiận án cơng trình chun khảo khoa học Việt Nam nước nghiên cứu m ột cách hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn việc hoàn thiện pháp luật hàng hài Việt Nam b Trên sở lý luận chung cũa pháp luật Việt Nam Luận án phân tích, nêu bật khái niệm nội dung pháp luật hàng hài Việt Nam c Luận án làm sáng tỏ vai trò cùa pháp luật hàng hài Việt Nam hệ thốne pháp luật Việt Nam, nêu bật mổi quan hệ chặt chẽ pháp luật hàng hải luật khác để từ xác định việc hồn thiện pháp luật hàng hải Việt Nam d Thông qua việc khái quát hoá lược sử phát triển thực trạng pháp luật hàng hải Việt Nam, Luận án dã phân tích điểm bất cập thực trạng pháp luật hàng hải V iệt Nam, từ kiến nghị cụ thể hướng hoàn thiện pháp luật hàng hải nhàm tạo khung pháp lý cho hoạt động hàng hải Việt Nam ý nghĩa lý luận thực tiễn ĩuận án Những kết quà nghiên cứu cùa luận án góp phần bổ sung quan trọng vào lĩnh vực lý luận pháp luật, góp phần nâng cao nhận thức ]ý luận vị tri, 10 Kho tài li u mi n phí c a Ket-noi.com blog giáo d c, cơng ngh vai trò tầm quan trọng pháp luật hàng hải đời sổng kinh tế, xã hội; đồn» thời đóng góp vào việc thực nhiệm vụ nghiên cứu sở khoa học việc xây dựng chiến lược pháp luật trình hội nhập kinh tế quốc tế Những kết luận, đề xuất, kiến nghị luận án góp phần tích cực cho việc hồn thiện pháp luật hàng hài tổng thể phát triển hệ thốne pháp luật Việt Nam Hy vọng ràng, Luận án sỗ tài liệu tham khảo có ý nghĩa chuyên gia pháp luật, nhà nghiên cứu giảng dạy, nghiên cứu sinh, học viên cao học luật sinh viên trường luật Kết cấu luận án Luận án gồm có: Mỡ đầu Chương 1: Nhũng vấn đề lý luận pháp luật hàng hài Việt Nam Chương 2: Lược sử phát triến thực trạng pháp luật hàng hải Việt Nam Chương 3: Nguyên tắc giải pháp hoàn thiện pháp luật hàng hài Việt Nam Kết luận Danh mục cơng trình khoa học tác giả Danh mục tài liệu tham khảo Các phụ Ịục 11 Chương N H Ữ N G VÁN I)È LÝ LUẬN c BẢN C Ủ A PH Á P L U Ậ T H À N G HÀI V IỆ T NAM 1.1 Khái niệm chung 1.1.ỉ Thuật ngữ "luật hàng hải” "Luật h àn g hải" (maritime law) sử dụng với nhiều thuật ngữ khác Trong nhiều sách báo pháp lý nhiều văn luật nước thưừns gặp thuật ngữ "luật hàng hải" (shipping law ), "luật hànẹ hài" (maritime law), "tố tụng hàng hải" (admiralty law/maritime procedure law), "công pháp hàng hải quốc tế" (public international maritime law), "tư pháp hàng hải quốc tể" (private international maritime law), "luật biển" (law o f the sea), "luật thươna mại hàng hải" (maritime commercial law), "luật hàng hải thương mại" (merchant shipping la w )v v Chúng ta c ó thề thấy việc sử dụng đa dạng thuật ngữ luật hàng hải sổ nước như: - Bộ luật Hàng hải Việt Nam (Vietnamese Maritime C ode).1 - Bộ luật hàng hái Trung quốc (Maritime Code o f the Peoples’s Republic o f China) [108, tr.55-110 j.2 * - Luật tổ tụng hàng hải Trung Quốc (Maritime Procedure law o f Peoples's Republic o f China) [108, tr.ỉ 11-131].3 - Bộ luật hàng hài Thụy Điền (The Swedish Maritime Code ) [96].4 - Bộ luật hàng hài tổ tụng hàng hải Hoa kỳ (American Admiralty Act, Shipping Act, Merchant Marine Act) [97, tr.235, 273, 375].5 - Quy tắc Tố tụng hàng hài úc (Admiralty Rules o f ausíralia) Được Quốc hội rtưởc Cộng hoà Xả hội Chủ nghĩa Việi Nam khố V(!!, kỳ họp thứ thơng qua ngày 30/6/1990, có hiệu lực thi hành kề từ ngày 1/1/1991 Được Quốc hội Trung quổc thông qua ký họp lần thử 28 ngáy 7/11/1992, có hiệu lực kê từ ngày 1/7/1993 '* Được Quốo hội Trung quốc thỏng qua kỳ họp lần thứ ngày 25/12/1999, có hiệu lực từ ngày 1/7/2000 J Được ban hành năm 1994 sớ sửa đòi, bò sung từ Bộ luật nùm 1891 i Merchant Marine Act, 1936 Admiralty Act, 199S 12 10 Nshị định số 10/2001/NĐ-CP ngày 19-03-2001 Chính phủ điều kiện kinh doanh dịch vụ hàng hải 11 Nghị định sô' 24/2001/NĐ-CP ngày 30-05-2001 sửa đổi, bổ sung số điều Quy chê' quản lý hoạt động hàng hải cảng biển khu vực hàng hải Việt Nam ban hành kèm theo Nghị định số 13/CP ngày 25-2-1994 Chính phù 12 Nghị định số 23/2001/NĐ-CP ngày 30-05-2001 Chính Phủ sửa đổi, bổ sung số điều cúa Quy chế đăng ký tàu biển thuyền viên ban hành theo Nghị định số 91/CP ngày 23-08-1997 Chính phủ 13 Nghị định số 41/2001/NĐ-CP ngày 24-07-2001 Chính phủ ban hành Quy chế phối hợp thực quản lý nhà nước hoạt động lực lượng cảnh sát biển việc phối hợp hoạt động ỉực lượng vùng biển thềm lục địa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 14 Nghị định số 57/2001/NĐ-CP ngày 24-08-2001 Chính phủ điều kiện kinh doanh vận tải biển 15 Nghị định sớ 35/2003/NĐ-CP ngày 4-4-2003 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyồn hạn cấu tổ chức Bộ Giao thổng vận tải Quyết định số 202/TTg ngày 28-12-1992 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế phối hợp hoạt động quan, tổ chức làm nhiệm vụ quản lý Nhà nước cảng biển Việt Nam Quyết định sô' 203/TTg ngày 28-12-1992 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế tổ chức hoạt động đãng kiểm tàu biển Việt Nam Quyết định số 204/TTg ngày 28-12-1992 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế tổ chức hoạt động tra an toàn hàng hải Việt Nam Quyết định số 780/TTg ngày 23-10-1996 Thủ tướng Chính phủ thành lập ƯBQG Tim kiếm-Cứu nạn không biển 235 Quyết định số 639-QĐ-TTg ngày 12-08-1997 Thủ tướng Chính phủ tổ chức, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn cảng vụ Hàng hải Quyết định số 9ỉ7/1997/QĐ-TTg ngày 29-10-1997 Thủ tưcmg Chính phủ việc thành lập Ưỷ ban an tồn giao thơng quốc gia Quyết định số 202/1999/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2010 Quyết định số 63/2000/QĐ-TTg ngày 07-06-2000 Thủ tướng Chính Phủ đổi tên thành "Ưỷ ban Quốc gia tìm kiến-cứu nạn" bổ sung nhiệm vụ cho Uỷ ban Quyết định số 512/QĐ-TTg ngày 26-04-2001 Thủ tướng Chính phủ việc thí điểm loại hình Tổng cơng ty tham gia góp vốn với doanh nghiệp thành viên Tổng công ty Hàng hải Việt Nam 10 Quyết định số 129/2001/QĐ-TTg ngày 29-08-2001 Thủ tướng Chính phủ vé việc phê duyệt kế hoạch quốc gia ứng phó cố tràn dầu giai đoạn 20012010 11 Quyết định số 55/2002/QĐ-TTg ngày 23-4-2002 Thủ tướng Chính phủ thực thí điểm cải cách thủ tục hành cảng biển khu vực thành phố Hổ Chí Minh 12 Quyết định số 178/2002/QĐ'TTg ngày 13-12-2002 Thủ tướng Chính phủ thực thí điểm cải cách thủ tục hành cảng biển thuộc khu vực tỉnh, thành phố: Bà Rịa - Vũng Tàu, Quảng Ninh, Đà Nẵng Hải Phòng Quyết định số 1533/QĐ-VT ngày 6-8-1991 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Bưu điện áp dụng quy tắc phòng ngừa va chạm tàu thuyền biển Quyết định số 2788/QĐ-PC ngày 17-05-1992 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải việc tàu biển nước vận chuyển hàng hóa, hành khách hành lý cảng biển Việt Nam 236 Quyết định số 2917/QĐ-PCVT ngày 25-12-1992 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải vùng hoa tiêu hàng hải Việt Nam Quyết định số 49/QĐ-VT ngày 9-1-1993 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Bưu điện Quy tắc báo hiệu hàng hải Việt Nam Quyết định sô' 936/QĐ-PCVT ngày 17-5-1993 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải vùng nước cảng Cần Thơ khu vực trách nhiệm Cảng vụ Cần Thơ Quyết định số 1334/QĐ-PCVT ngày 2-7-1993 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tài vùng nước cảng Sài Gòn khu vực trách nhiệm Cảng vụ Sài Gòn Quyết định số 1399/QĐ-PCVT ngày 12-7-1993 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải vùng nước cảng Đổng Tháp khu vực trách nhiệm Càng vụ Đồn» Tháp Quyết định số 1401/QĐ-PCVT ngày 12-7-1993 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải vùng nước cảng Mỹ Thới khu vực trách nhiệm cảng vụ Mỹ Thới Quyết định số 1400/QĐ-PCVT ngày 12-7-1993 Bộ trưởng Bộ Giao thơng vận tải vùng nưóc cảng Năm Căn khu vực trách nhiệm Cảng vụ Năm Cãn (Nay Càng vụ Cà Mau) 10 Quyết đinh số Ỉ600/QĐ-PCVT ngày 12-8-1993 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải vùng nước cảng Đà Nẵng khu vực trách nhiệm vụ Đà Nẩng 11 Quyết định số 1635/QĐ-PCVT ngày 8-8-1993 Bộ trường Bộ Giao thông vận tải vùng nước cảng Vũng Tàu khu vực trách nhiệm Cảng vụ Vũng Tàu 12 Quyết định số 1601/QĐ-PCVT ngày 12-8-1993 Bộ trường Bộ Giao thông vận tải vùng nước cảng Quy Nhơn khu vực trách nhiệm cảng vụ Quy Nhơn 237 13 Quyết định số 1634/QĐ-PCVT ngày 18-8-1993 Bộ trưởng Bộ Giao thỏng vận tải vùng nước cảng Nha Trang khu vực trách nhiệm Cảng vụ Nha Trang 14 Quyết định số 174/QĐ-PC ngày 05-02-1994 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải việc ban hành điều ỉệ chức trách thuyền viên tàu biển Việt Nam 15 Quyết định số 1438/QĐ-PC ngày 08-09-1994 Bộ trưởng Bộ Giao thơng vận tải quan, trình tự thủ tục xác nhận việc trình "kháng nghị hàng hải" Việt Nam 16 Quyết định số 2384/QĐ-PC ngày 17-11-1994 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải tổ chức hoa tiêu hàng hải, tiêu chuẩn thi cấp chứng chuyên môn hoa tiêu hàng hải Việt Nam 17 Quyết định số 4076/QĐ-PC ngày 29-08-1995 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định 2384-QĐ-PC ngày 17-11-1994 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải tổ chức hoa tiêu hàng hải, tiêu chuẩn thi cấp chứng chuyên môn hoa tiêu hàng hải Việt Nam 18 Quyết định số 4276/QĐ-PC ngày 27-09-1995 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải cách thức phân chia tiền công cứu hộ thuyển tàu biển Việt Nam 19 Quyết định số 1674/HĐ-TCCB ngày 27-6-1996 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải phê duyệt Biểu quy chuẩn cấp Giấy xác nhận chứng thuyền viên 20 Quyết định sô' 2628/QĐ-TCCB-LĐ ngày 2-10-1996 Bộ trưởng Bộ Giao thông vân tải Thành lập Trung tâm Tìm kiếm cứu nạn hàng hải 21 Quyết định số 2106/QĐ-GTVT ngày 23-08-1997 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải việc ban hành thể lệ bốc dỡ, giao nhận bảo quản hàng hóa cảng biển Việt Nam 238 22 Quyết định số i 387/1998/QĐ-BGTVT ngày 3-6-1998 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tài ban hành Quy chế huấn luyện, cấp chứng chuyên môn đảm nhiệm chức danh thuyền viên tàu biển Việt Nam 23 Thông tư số 259/1998/TT-BGTVT ngày 18-8-1998 Bộ Giao thông vận tải hướng dẫn thực Nghị định số 91-CP ngày 23-08-1997 Chính phủ Quy chế đăng ký tàu biển thuyền viên 24 Quyết định số 290/QĐ-BGTVT ngày 3-2-1999 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải vồ vùng nước cảng Hải Thịnh khu vực trách nhiệm Cảng vụ Hải Thịnh 25 Quyết định số I027/QĐ-BGTVT ngày 29-4-1999 Bộ trường Bộ Giao thông vận tải vùng nước cảng Diêm Điền tỉnh Thái Bình 26 Quyết định số 1581/1999/QĐ-BGTVT ngày 30-06-1999 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành khung định biên an toàn tối thiểu cho tàu biển Việt Nam 27 Quyết định số 3013/2001/QĐ-BGTVT ngày 13-9-2001 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải vùng nước cảng Quảng Bình khu vực trách nhiệm Cảng vụ Quảng Bình 28 Quyết định số 4131/2001/QĐ-BGTVT ngày 5-12-2001 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải thuyền viên Việt Nam làm việc tàu biển nước thuyền viên nước làm việc tàu biển Việt Nam 29 Quyết định số 2437/2002/QĐ-BGTVT ngày 7-8-2002 Bộ ưưởng Bộ Giao thông vận tải vùng nước cảng biển thuộc địa phận tỉnh Hà Tĩnh vằ khu vực trách nhiệm Cảng vụ Hà Tĩnh 30 Quyết định số 2438/2002/QĐ-BGTVT ngày 7-8-2002 Bộ tnrcmg Bộ Giao thông vận tải vùng nước cảng biển thuộc địa phận tỉnh Thanh Hóa khu vực trách nhiệm Cảng vụ Thanh Hóa 31 Quyết định số 2756/2002/BGTVT ngày 29-8-2002 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành Thể lệ báo cáo điều tra tai nạn hàng hải 239 32 Quyết định số 2790/2002/QĐ-BGTVT ngày 30-8-2002 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải vùng nước cảng biển thuộc địa phận tỉnh Quảng Ninh khu vực trách nhiệm Cảng vụ Quảng Ninh 33 Quyết định số 3171/2002/QĐ-BGTVT ngày 3-10-2002 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải vùng nước cảng biển thuộc địa phận tỉnh Nghệ An khu vực trách nhiệm cảng vụ Nghệ An 34 Quyết định số 3Ỉ85/2002/QĐ-BGTVT ngày 03-10-2002 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải việc công bô' khu vực neo đậu chuyển tải vịnh Lan Hạ, thành phố Hải Phòng 35 Quyết định số 4465/2002/QĐ-GTVT ngày 31 -12-2002 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải vùng nước biển thuộc địa phận tỉnh Kiên Giang khu vực trách nhiệm Cảng vụ Kiên Giang 36 Quyết định số 225/2003/QĐ-GTVT ngày 23-1-2003 Bộ trưởng Bộ Giao thỏng vận tải vùng nước biển thuộc địa phận tỉnh Quảng Ngãi khu vực trách nhiệm Cảng vụ Quảng Ngãi 37 Quyết định số 994/2003/QĐ-CiTVT ngày 4-4-2003 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải vùng nước cảng biển thuộc địa phận thành phố Hải Phòng khu vực trách nhiệm Cảng vụ Hải Phòng Thống tư sơ' ỉ 15/TT-TC (nãm 1994) Lệ phí đăng ký tàu biển thuyền viên Thông tư số 2262/TT-MTg ngày 29-12-1995 Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường hướng dẫn việ khắc phục cố tràn dầu Thông tư ỉiên tịch số 56/1998/TTLT-BTC-BGTVT ngày 23-4-1998 Bộ Tài Bộ Giao thông vận tải hướng dẫn chế độ quản lý tài doang nghiệp nhà nước hoạt động cơng ích Bào đảm an tồn hàng hải Việt Nam 240 Thông tư số 16/1999/TT-BTC ngày 4-2-1999 Bộ Tài hướng dẫn thực thuế cước hoạt động kinh doanh vận chuyển hàng hóa đường biển cùa hãng vận tải nước vào Việt Nam khai thác vận tải Thông tư số 72/1999/TT-BTC ngày 12-6-1999 Bộ Tài hướng dẫn thực Luật Thuế giá trị gia tâng hoạt động ngành hàng hải Thống tư liên tịch số 156/2002/TTLT-BQP-BGTVT ngày 21-10-2002 Bộ Quốc phòng-Bộ Giao thông vận tải hướng dẫn việc phối hợp thực quản lý nhà nước Bộ Quốc phòng Bộ Giao thông vận tải vể hoạt động Lực lượng Cành sát biển việc phối hợp hoạt động lực lượng cảnh sát biển với lực lượng có liên quan thuộc Bộ Giao thơng vận tải vùng biển thềm [ục địa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quyết định số 6Ỉ/2003/QĐ-BTC ngày 25-4-2003 Bộ Tài ban hành Biểu mức thu phí, lệ phí giá dịch vụ cảng biển Quyết định số 62/2003/QĐ-BTC ngày 2545-2003 Bộ Tài ban hành Biểu mức thu phí, lệ phí hàng hải tàu thuỷ vận tải nội địa phí, lệ phí hàng hải đặc biệt 241 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ LIÊN QUAN ĐẾN LĨNH vực HÀNG HẢI Công ước Tổ chức Hàng hải Quốc tế, 1948 IMG Convention, 1948 Công ước tạo điều kiện thuận lợi giao thông hàng hải quốc tế, 1965 FAL Convention 1965 Công ước quốc tế trách nhiệm dân đối tổn thất ô nhiễm đầu (CLC), 1969 International Convention on Civil Liability for Oil Pollution Damage (CLC Convention), 1969 Công ước quốc tế liên quan đến can thiệp biển trường hợp tai nạn gây ô nhiễm dầu, 1969 Intervention 1969 Công ước trách nhiệm dân lĩnh vực vận chuyển vật liệu hạt nhân đường biển, 1971 Convention Relating to Civil Liability in the Field of Maritime Carriage of Nuclear Material, 1971 Công ước quốc tế thành lập Quỹ quốc tế bổi thường thiệt hại ô nhiễm dầu, 1971 International Convention on the Establishment of an International Fund for Compensation for Oil Pollution Damage, 1971 Quy tắc phòng ngifa va chạm tàu thuyền biển, 1972 242 International Regulation for Preventing Collisions at Sea, 1972 Cống ước quốc tế Container an tồn, 1972 International Regulation for Safe Containers, 1972 Cơng ước Athen vận chuyển hành khách hành lý đường biển, ỉ 974 Athens Convention Relating to the Carriage of Passengers and Their luggage by Sea, 1974 10 Nghị định thư sửa đổi Công ước Athen vận chuyển hành khách hành lý đường biển, 1976 Protocol to the Athens Convention Relating to the Carriage of Passengers and Their luggage by Sea, 1976 11 Còng ước quốc tế giới hạn trách nhiệm khiếu nại hàng hải (bản đính kèm), 1976 International Convention on Limitation of Liability for Maritime Claims (with attachment), 1976 12 Nghị định năm 1976 sửa đổi Công ước giới hạn trách nhiệm khiếu nại hàng hải Protocol of 1996 to Amend the Convention on Limitation of Liability for Maritime Claims, 1976 13 Nghị định thư năm 1976 công ước quốc tế trách nhiệm dân tổn thất ô nhiễm dầu (kèm theo Giải pháp) Protocol to the International Convention on Civil Liability for Oil Pollution Damage, 1976 (with Resolution) 14 Nghị định thư năm 1976 công ước quốc tế việc thành lập Quỹ quốc tế bổi thường thiệt hại ô nhiễm dầu 243 Protocol to the International Convention on the Establishment of an International Fund for Compensation for Oil Pollution Damage (1976) 15 Công ước giới hạn trách nhiệm khiếu nại hàng hải, 1976 Convention on Limitation of Liability for Maritime claims, 1976 16 Công ước Tổ chức vệ tinh hàng hải quốc tế, 1979 Convention on the International Maritime Satellite Organization (IMARSAT), 1979 17 Công ước quốc tế vé tìm kiếm cứu nạn biến, 1979 International Convention on Maritime search and rescue, Ỉ979 18 Nghị định thư năm 1984 công ước quốc tế trách nhiệm dân tổn thất ô nhiễm dầu Protocol to the International Convention on Civil Liability for Oil Pollution Damage (1984) 19 Nghị định thư năm 1984 công ước quốc tế việc thành lập Quỹ quốc tế bổi thường thiệt hại ô nhiễm dầu Protocol to the International Convention on the Establishment of an International Fund for Compensation for Oil Pollution Damage (1984) 20 Còng ước ngăn ngừa hành vi bất hợp pháp chống lại an toàn hàng hải, 1988 Convention for the Suppression of Unlawful Acts Against the Safety of Maritime Navigation, 1988 21 Nghị định thư ngăn ngừa hành vi bất hợp pháp chống lại an toàn hàng hải giàn khoan cố định thềm lục địa, 1988 Protocol for the Suppression of Unlawful Acts Against the Safety of Fixed Platforms Located on the Continental Shelf, 1988 244 22 Công ước q u ố c tế u hộ, 1989 International Convention on Salvage, 1989 23 Nghị định sửa đổi Công ước Athen vể vận chuyển hành khách hành lý đườns biển, 1990 Protocol to Amend the Athens Convention Relating to the Carriage of Passengers and Their luggage by Sea, 1990 24 Cơng ước quốc tế việc sẩn sàng, ứng phó hợp tác ô nhiễm dầu, 1990 International Convention on Oil Pollution Preparedness, Response and Co­ operation 1990 25 Nghị định thư năm 1992 công ước quốc tế trách nhiệm dân tổn thất ò nhiễm dầu Protocol to the International Convention on Civil Liability for Oil Pollution Damage (1992) 26 Nghị định thư năm 1992 công ước quốc tế việc thành lập Quỹ quốc tế bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu Protocol to the International Convention on the Establishment of an International Fund for Compensation for Oil Pollution Damage (1992) 27 Công ước quốc tế cầm giữ cầm cồ' hàng hải, 1993 International Convention on Maritime Liens and mortgages, 1993 28 Bộ luật quản lý an toàn quốc tế, 1994 International Safety Management Code (ISM Code), 1994 29 Bộ luật tổ chức huấn luyẻn, thi, cấp chứng chun mơn bố trí chức danh thuyền viên, 1995 STCW 1995 30 Công ước quốc tế trách nhiệm dân bồi thường thiệt hại liên quan đến vận chuyển chất nguy hiểm độc hại đường biển, 1996 International Convention on Liability and Compensation for Damage in connection with the carriage of Hazardous and Noxious Substances by Sea, 1996 31 Công ước quốc tế trách nhiệm bồi thường tổn thất vận chuyển chất nsuy hiểm, độc hại đường biển, 1996 HNS Convention 1996 32 Sửa đổi công ước Tổ chức vệ tinh di động quốc tế, 1998 Amendments to the Convention on the International Mobile satellite Organization, 1998 33 Công ước quốc tế bắt giữ tàu biển, 1999 International Convention on Arrest of Ships, 1999 Phần Các Còng ước Liên Hiệp Quốc - Các quy tác CMI 34 Dự thảo quy tắc đánh giá tổn thất vụ đâm va hàng hải (Quy tắc Lisbon), 1988 Draft Rules for the Assessment of Damages in Maritime Collisions ("Lisbon Rules"), 1988 35 Các quy tắc thống Hội đồng Hàng hải Quốc tế vận đơn đường biển, 1990 CMI Uniform Rules for SEA WAYBILLS, 1990 36 Các quy tắc Hội đồng Hàng hải Quốc tế vận đơn điện tử, 1990 CMI Rules for ELECTRONIC BILLS of LADING, 1990 246 37 Quy tắc York-Antwerp, 1994 York-Antwerp Rules, 1994 38 Nguyên tắc hướng dẫn Hiệp hội phân cấp tàu biển, 1998 Principles of Conduct for Classification Societies, 1998 Phần Các Công ước Liên Hiệp Quốc - quy tắc uncitral 39 Công ước Liên hiệp quốc vận chuyển hàng hóa đường biển ("Hamburg Ruỉes"), 1978 United Nations Convention on the Carriage of Goods by Sea ("Hamburg Rules"), 1978 40 Công ước Liên hiệp quốc vận chuyển hàng hóa vận tải đa phương thức, 1980 United Nations Convention on International Muỉtimođal Transport of Goods, 1980 41 Công ước Liên hiệp quốc trách nhiệm người khai thác cầu bến vận tải thương mại quốc tế, 1991 United Nations Convention on the Liability of Operators of Transport Terminais in International Trade, 1981 Phần IV Các Công ước Liên Hiệp quốc - quy tắc unctad 42 Công ước Bộ luật hướng dẫn Hiệp hội tàu chợ , 1974 Convention on a Code of Conduct for Liner Conférence, 1974 43 Công ước Liên Hiệp Quốc điều kiện đăng ký tàu biển, 1986 United Nations Convention on Conditions for Registration of Ships, 1986 247 44 Công ước quốc tế cầm cố, chấp hàng hải, 1993 International Convention on Maritime Liens and Mortgages, 1993 Phần V Các công ước hội hàng hải quốc tế (brussels) 45 Công ước quốc tế thống quy tắc liên quan đến đâm va tàu 1910 International Convention for the Unification of Certain Rules of Law With Respect to Collision Between Vessels, 1910 46 Còng ước thống quy tắc liên quan đến trợ giúp cứu hộ biển 1910 Convention for the Unification o f Certain Rules of Law Relating to Assistance and Salvage at Sea, 1910 47 Công ước quốc tế thống quy tắc liên quan đến giới hạn trách nhiệm sở hữu tàu biển, 1924 (cùng với Nghị định thư ký) International Convention for the Unification of Certain Rules Relating to the Limitation of the Liability of Owners of Sea-Going Vessels, 1924 (with Protocol of Signature) 48 Còng ước quốc tế thống quy tắc chung luật pháp liên quan đến vận đơn nghị định thư ký ("Hague Rules"), 1924 International Convention for the Unification of Certain Rules of Law Relating to Bills O f Lading and Protocol of Signature ("Hague Rules"), 1924 49 Công ước quốc tế việc thống quy tắc chung liên quan đến cầm giữ chấp tàu biển, 1926 (kèm theo Nghị định thư ký) Internationa! Convention for the Unification of Certain Rules Relating Maritime Liens and Mortgage, 1926 (with Protocol of Signature) 248 50 Công ước quốc tế thống quy tắc chung liên quan đến việc miễn trừ tàu thuộc sở hữu quốc gia (kèm theo Nghị định thư), 1926 International Convention for the Unification of Certain Rules Relating to the Immunity of State-Owned Vessels (with Protocol), 1926 51 Nghị định thư năm 1934 Công ước miễn trừ tàu thuộc sờ hu quc ỗia, 1934 Protocol to the Convention on Immunity of State-owned Vessels, 1934 52 Cống ước quốc tế thống quy tắc liên quan đến quyền tài phán hình vấn đề đâm va tai nạn hàng hải khác, 1952 International Convention for the Unification of Certain Rules Relating to Penal Jurisdiction in Matters of Collisions or Other Incidents of Navigation, 1952 53 Công ước quốc tế quy định ỉiên quan đến quyền tài phán dàn vé vấn đề vụ va chạm tàu thuyền, 1952 International Convention on Certain Rules Concerning Civil Jurisdiction in Matters of Collision, 1952 54 Công ước quốc tế bắt giữ tàu biển, 1952 International Convention Relating to the Arrest of Sea-Going Ships, 1952 55 Công ước quốc tế liên quan đến giới hạn trách nhiộm chủ sở hCai tàu biển (kèm theo Nghị định thư ký), 1957 International Convention Relating to the Limitation of the liability of Owners of Sea - Going Ships (with Protocol of Signature), 1957 56 Công ước quốc tế liên quan đến người tàu trốn vé, 1957 International Convention Relating to Stowaways, 1957 249 ... quát vấn đề lý luận bàn pháp luật hàng hài, thực trạng hướng hoàn thiện pháp luật hàng hải Việt Nam giai đoạn tới nhằm nâng cao vai trò pháp luật hàng hải hệ thống pháp luật Việt Nam, góp phần vào... nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Do vậy, đề tài: "Những vấn đề lý luận thực tiễn cùa việc hoàn thiện pháp luật hàng hài Việt Nam" vấn đề có tính cấp thiết phương diện lý luận thực tiễn, cần nshiên cứu... vấn đề lý luận chung pháp luật Việt Nam Do đó, Luận án cơng trình khoa học đặt vấn đề nghiên cứu cách toàn diện, khái quát "vấn đề lý luận thực tiễn cùa việc hồn thiện pháp luật hàng hài Việt Nam"

Ngày đăng: 05/12/2018, 22:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT HÀNG HẢI VIỆT NAM

  • 1.1. Khái niệm chung

  • 1.1.ỉ. Thuật ngữ "luật hàng hải”

  • 1.1.2 Đối tượng điều chỉnh của pháp luật hàng hải

  • 1.1.3. Chủ thể cùa pháp luật hàng hải Việt Nam

  • 1.1.4. Phương pháp điều chỉnh của pháp luật hàng hải Việt Nam

  • 1.L5. Nguồn của pháp luật hàng hải Việt Nam

  • 1.1.6. Một số đặc thù cơ bán khác của pháp luật hàng hải Việt Nam

  • 1.1.7. Định nghĩa pháp luật hàng hải Việt Nam

  • 1.2. Quan hệ giữa pháp luật hàng hải Việt Nam vói pháp luật quốc tế và các luật khác trong hệ thống pháp luật Việt nam

  • 1.2.1. Pháp luật hàng hải và luật dân sự, kinh tế

  • 1.2.2. Pháp luật hàng hải và luật thưoìig mại

  • 1.2.3. Pháp luật hàng hải và luật môi trường.

  • 1.2.4. Pháp luật hàng hải và luật bảo hiểm.

  • 1.2.5. Pháp luật hàng hải và pháp luật quốc tế, luật biển quốc tế

  • 1.2.6. Pháp luật hàng hải và luật hành chính

  • 1.2.7. Pháp luật hàng hải và tư pháp quốc tế

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan