XÂY DỰNG và THƯƠNG mại HOÁ CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH SINH THÁI TIỂU VÙNG ĐÔNG bắc bắc bộ CHO các DOANH NGHIỆP và cơ QUAN đoàn THỂ TRÊN THỊ TRƯỜNG đà NẴNG tại CÔNG TY DU LỊCH DỊCH vụ CÔNG đoàn đà NẴNG

79 486 0
XÂY DỰNG và THƯƠNG mại HOÁ CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH SINH THÁI TIỂU VÙNG ĐÔNG bắc bắc bộ CHO các DOANH NGHIỆP và cơ QUAN đoàn THỂ TRÊN THỊ TRƯỜNG đà NẴNG tại CÔNG TY DU LỊCH DỊCH vụ CÔNG đoàn đà NẴNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI HOÁ CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH SINH THÁI TIỂU VÙNG ĐÔNG BẮC BẮC BỘ CHO CÁC DOANH NGHIỆP VÀ CƠ QUAN ĐOÀN THỂ TRÊN THỊ TRƯỜNG ĐÀ NẴNG TẠI CÔNG TY DU LỊCH DỊCH VỤ CÔNG ĐOÀN ĐÀ NẴNG

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU.

Thành phố Đà Nẵng_ một trung tâm kinh tế chính trịlớn nhất khu vực miền Trung Tây Nguyên với hệ thống cơsở hạ tầng tương đối đầy đủ ,lại nằm trong vùng tamgiác vàng về du lịch với ba đỉnh của tam giác ấy là 3 disản văn hoá thế giới Huế, Hội An, Mỹ Sơn, từ lâu đã trởthành một điểm đến quen thuộc của nhiều du kháchtrong và ngoài nước Điều này không những mang lại chongười dân Đà Nẵng những nguồn thu lớn mà còn tạo nênthói quen đi du lịch trong các tầng lớp nhân dân, làm cho dulịch trở thành một hiện tượng quần chúng hoá, tạođiều kiện thuận lợi cho sự phát triển của các công tykinh doanh lữ hành nội địa, trong đó có Công ty Du lịchdịch vụ Công đoàn Đà Nẵng.

Tuy nhiên hiện nay, trên địa bàn thành phố Đà Nẵngđã có hơn 60 công ty, chi nhánh và văn phòng kinh doanh lữhành khiến cho hoạt động kinh doanh lữ hành nói chung,lữ hành nội địa nói riêng diễn ra trong một môi trườngcạnh tranh gay gắt đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải liên tụcđầu tư thiết kế các chương trình du lịch mới hấp dẫnhơn để doanh nghiệp mình tồn tại và phát triển.

Qua gần 5 tháng thực tập tại Công ty Du lịch dịchvụ Công đoàn Đà Nẵng, em nhận thấy công tác thiết kế,xây dựng những chương trình du lịch mới nhằm đa dạnghoá sản phẩm tại Trung tâm điều hành du lịch chưa thậtsự được Công ty quan tâm, đầu tư thích đáng Do vậy,với mong muốn góp nhặt một phần ý tưởng của mìnhcho sự phát triển của Công ty, dựa vào xu hướng du lịchmới và ngày càng phổ biến không những trên thế giới màcòn ngay ở Việt Nam, đó là loại hình du lịch sinh thái, em

đã chọn đề tài : “ XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI HOÁCHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH SINH THÁI TIỂU VÙNG ĐÔNG BẮCBẮC BỘ CHO CÁC DOANH NGHIỆP VÀ CƠ QUAN ĐOÀNTHỂ TRÊN THỊ TRƯỜNG ĐÀ NẴNG TẠI CÔNG TY DU LỊCHDỊCH VỤ CÔNG ĐOÀN ĐÀ NẴNG.”

Bài viết của em gồm có 3 phần được trình bày nhưsau :

Phần I : Cơ sở lý luận chung về xây dựng và thương mại hoá các chương trình du lịch.

Trang 2

Phần II : Hiện trạng kinh doanh lữ hành ở Công ty Du Lịch Dịch vụ Công đoàn Đà Nẵng.

Phần III : Xây dựng và thương mại hoá các chương trình du lịch sinh thái mới tiểu vùng Đông Bắc Bắc Bộ cho các doanh nghiệp và cơ quan đoàn thể trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.

Do thời gian thực tập hạn chế, kiến thức thực tế còn ít nên bài làm của em sẽ không tránh khỏi sai sót, em kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô và bạn bè.

Em xin chân thành cảm ơn sự chỉ bảo tận tình của cô giáo Thạc sĩ Trần Thị Nhi, sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh ,chị trong Công ty Du lịch Dịch vụ Công đoàn Đà Nẵng đã giúp em hoàn thành luận văn này.

Đà Nẵng, tháng

Trang 3

PHẦN I : CƠ SỞ LÝ LUẬN

I LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ DU LỊCH SINH THÁI ( DLST)VÀ CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH (CTDL) :

1 KHÁI NIỆM VỀ DU LỊCH SINH THÁI :

Du lịch sinh thái là một khái niệm rộng được hiểu khác nhau từ những góc độ khác nhau, tuy nhiên hầu hết đều thống nhất quan niệm cho rằng các hình thức du lịch có liên quan đến thiên nhiên, trong đó bao gồm các hoạt động như tắm biển , nghỉ núi đều được hiểu là du lịch sinh thái.

Ngoài ra Du lịch sinh thái còn được hiểu dưới nhiều tên gọi khác như : Du lịch thiên nhiên; Du lịch dựa vào thiên nhiên; Du lịch môi trường; Du lịch xanh; Du lịch thám hiểm; Du lịch nhạy cảm; Du lịch bản sứ

Đi kèm với những tên gọi trên là một loạt những định nghĩa về du lịch sinh thái của nhiều quốc gia và nhà du lịch học trong đó hai định nghĩa đáng chú ý nhất là :

Định nghĩa của hiệp hội Du lịch sinh thái quốc tế :

“ Du lịch sinh thái là việc đi lại có trách nhiệm tới các khu vực thiên nhiên mà bảo tồn được môi trường và cải thiện phúc lợi cho người dân địa phương”.

Định nghĩa du lịch sinh thái ở Việt Nam :

“ Du lịch sinh thái là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên và văn hoá bản địa, gắn với giáo dục môi trường, có đóng goúp cho nỗ lực bảo tồn và phát triển bền vững, với sự tham gia tích cực của cộng đồng địa phương “.

Như vậy qua hai định nghĩa trên, ta dễ dàng nhận thấy một đặc điểm đặc trưng nhất của du lịch sinh thái đó là bao gồm tất cả các hình thức du lịch dựa vào thiên nhiên mà ở đó mục đích chính của khách du lịch là tham quan tìm hiểu về tự nhiên cũng như những giá trị văn hoá truyền thống ở các vùng thiên nhiên đó.

Ngoài đặc điểm trên, Tổ chức Du lịch thế giới (WTO) còn tóm tắt một số đặc điểm khác của du lịch sinh thái liên quan đến việc nâng cao ý thức trách nhiệm của du khách cũng như các đơn vị kinh doanh du lịch và cư dân địa phương về môi trường tự nhiên và văn hoá - xã hội.

2 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH :2.1 Khái niệm về chương trình du lịch :

Trang 4

Chương trình du lịch hay tour du lịch là những lịch trình mẫu để tổ chức các chuyến du lịch trong đó tất cả những vấn đề chủ yếu liên quan đến chuyến đi đều được hoạch định trước, bao gồm :

 Tổng quỹ thời gian : n ngày và n -1 đêm  Tuyến hành trình : (Lộ trình).

 Kế hoạch hoạt động chi tiết cho từng ngày.

 Phương án vận chuyển, ăn uống, lưu trú cùng các hoạt động tham quan, vui chơi giải trí

 Các điều khoản, điều kiện của chương trình : tư cách pháp nhân của doanh nghiệp tổ chức, mức giá, thời gian thanh toán,tiền đặt trước, số lượng khách đăng ký, định suất cho trẻ em , phương thức huỷ bỏ và trách nhiệm vật chất

2.2 Phân loại chương trình du lịch.

CTDL được phân loại theo những căn cứ :

_ Căn cứ vào phương thức tổ chức : Có 3 loại, đó là những chương trình du lịch được xây dựng :

 Theo nguyện vọng của khách

 Do công ty lữ hành tổ chức xây dựng và thực hiện

 Kết hợp 2 hình thức trên.

_ Căn cứ vào nội dung , mục đích của chuyến du lịch : có các chương trình du lịch nghỉ ngơi; giải trí; chữa bệnh; tham quan thành phố; thể thao; du lịch với các chuyên đề đặc biệt như tham quan chiến trường xưa

_ Căn cứ vào thời gian tổ chức chương trình : có chương trình dài ngày và ngắn ngày.

_ Căn cứ vào mức giá của chương trình ta có thể phân chương trình theo : Mức giá trọn gói, mức giá cơ bản, mức giá một phần.

_ Căn cứ vào một số tiêu thức khác như tiêu thức địa lý, số lượng khách

3 NỘI DUNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH :3.1 Nội dung của chương trình du lịch :

Nội dung của chương trình du lịch rất phong phú và đa dạng, nó xuất phát từ nhiều yếu tố, trong đó nhu cầu của du khách có tính chất quyết định Tuy nhiên về cơ bản một chương trình du lịch bao gồm những nội dung sau :

Trang 5

_ Tên chương trình - số liệu :Khi giới thiệu một chương trình du lịch tốt hơn hết là đặt tên cho nó nhằm mục đích tạo cho khách một ấn tượng ban đầu

_ Thời điểm tổ chức : Đây là trường hợp doanh nghiệp lữ hành chào bán các tuor du lịch và để có thể thực hiện được họ thường phải ấn định thời gian thực hiện Điều này giúp cho các khách hàng có quỹ thời gian không phù hợp có thể đăng ký vào thời gian khác

_ Tổng quỹ thời gian của chương trình : Là tổng ngày và đêm dành cho chuyến hành trình kể từ lúc xuất phát cho đến khi chia tay trả khách.

_ Các hoạt động chi tiết từng ngày : Bao gồm giờ xuất phát, lộ trình,điểm tham quan, giờ và địa điểm ăn, ngủ và nghỉ ngơi

_ Giá của chương trình : Đây là một trong những yếu tố chính để biết được chương trình có thêí thực hiện được không vì cần phải tính đến khả năng chi trả của du khách và không nên cao hơn đối thủ cạnh tranh.

_ Các điều khoản của chương trình : Bao gồm những vấn đề như đã nêu ở trên phần khái niệm chương trình du lịch Tất cả những điều khoản này phải được thoả thuận ngay từ ban đầu và phải cam kết rõ trên hợp đồng Ví dụ như trẻ em thông thường được quy định là dưới 10 tuổi và được tính bằng một nửa suất của người lớn.Nếu trong chuyến đi có sự thay đổi của khách thì yêu cầu khách ký xác nhận và cam kết sẽ thanh toán.

_Tính hấp dẫn của chương trình : Khi in chương trình, nên in đậm các điểm hấp dẫn của chương trình để kích thích sự tham gia của du khách Đây chính là yếu tố quan trọng khiến du khách quyết định mua chuyến du lịch và chấp nhận mức giá cao

3.2Đặc điểm của chương trình du lịch.

_ CTDL là 1 sản phẩm du lịch đặc biệt,.Tính chất đặc biệt này được thể hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau :

 Bản thân của CTDL là sản phẩm du lịch, do đó nó mang những nét đặc trưng nhất định.

 CTDL là sản phẩm du lịch tổng hợp từ các dịch vụ do các doanh nghiệp du lịch cung cấp, ngoài ra còn có sự tham gia của các yếu tố khác.

Trang 6

_ CTDL là sự kết hợp hoàn thiện và thống nhất giữa các giá trị sử dụng tạo ra chuyến du lịch trọn gói.

_ Chủ đề của CTDL : Đó là đặc trưng cơ bản của mỗi chương trình, được quyết định bởi các tuyến điểm tham quan chủ yếu.

4.TÍNH HẤP DẪN VÀ KHẢ NĂNG SINH LỢI CỦA CHƯƠNGTRÌNH DU LỊCH :

4.1.Tính hấp dẫn của chương trình du lịch :

Một chương trình du lịch tạo ra, muốn bán được đòi hỏi chương trình đó phải có điểm hấp dẫn du khách Yếu tố hấp dẫn được thể hiện qua :

 Tài nguyên du lịch tham gia vào CTDL bao gồm đối tượng tham quan, điểm du lịch, vùng du lịch Xem xét các tài nguyên này trên phương diện mức độ nổi tiếng ; mức độ tập trung ; mức độ tiếp cận ; giá trị khai thác, sự mới lạ

 Sự hấp dẫn du khách còn được xem xét ở mức giá của chương trình ( giá ở đây chỉ xét ở góc độ mỗi mức giá khác nhau là sự cấu thành khác nhau của tất cả các dịch vụ trong chương trình và khác nhau về yếu tố cơ sở vật chất kỹ thuật như phương tiện vận chuyển, cơ sở lưu trú, các dịch vụ kèm theo hay các hoạt động vui chơi giải trí) Một cách vô hình hơn khi xem xét tính hấp dẫn của CTDL là khả năng đáp ứng của nó với một số đối tượng khách nhất định, nó có phù hợp với tâm lý, sở thích hay những yêu cầu thiết yếu nhất ?

4.2 Khả năng sinh lời của chương trình du lịch :

Với một chương trình doanh nghiệp lữ hành có thể tổ chức bán nhiều lần trong những khoản thời gian khác nhau, lợi nhuận thu về từ một chương trình với tỷ lệ tương đối cao (10% -40%) giá thành của chương trình.Nếu khách đi theo đoàn lớn thì lợi nhuận đạt được cho chuyến đi là rất lớn, do vậy khi thiết kế nên chú ý mức lãi dự kiến cho mỗi chương trình du lịch.

II PHƯƠNG PHÁP LUẬN CHO VIỆC XÂY DỰNG VÀTHƯƠNG MẠI HOÁ CÁC CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH :

Tổ chức xây dựng, bán và thực hiện các chương trình du lịch là hoạt động đặc trưng và cơ bản của các Doanh nghiệp lữ hành Muốn tạo ra một chương trình du lịch có tính khả thi, phù hợp với nhu cầu của thị trường, đáp ứng được mục tiêu của công ty lữ hành thì

Trang 7

việc ra đời một sản phẩm du lịch ít nhất qua các bước sau

1 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH1.1.Nghiên cứu nhu cầu :

Trước khi xây dựng một chương trình du lịch, việc đầu tiên là phải nghiên cứu nhu cầu của khách hàng, nội dung của việc nghiên cứu này bao gồm :

_ Nghiên cứu nhu cầu để nắm bắt xu hướng vận động của nguồn khách tại các thị trường và trên phạm vi tổng thể thị trường.

_ Nghiên cứu nhu cầu để xác định cơ sở trong việc xây dựng chương trình du lịch :

+ Nghiên cứu tìm hiểu nhu cầu đi du lịch của du khách tại các thị trường du lịch để xác định mục đích đi du lịch của du khách.

+ Nghiên cứu thu nhập, xu hướng và cơ cấu chi tiêu của du khách ở các thị trường du lịch tiềm năng để hoạch định các chuyến du lịch có giá cả và chất lượng của từng loại dịch vụ cho phù hợp.

+ Nghiên cứu thời gian rỗi rãnh của du khách, qua đó xác định được thời điểm và quỹ thời gian du khách có thể đi du lịch, xác định được tính chu kỳ của hoạt động kinh doanh.

1.2.Nghiên cứu nguồn cung

Trên cơ sở nhu cầu của khách du lịch tiềm năng, doanh nghiệp lữ hành tiến hành nghiên cứu nguồn cung ,lựa chọn các đối tượng tham quan du lịch phù hợp để tiến hành thiết kế chương trình du lịch Nội dung của việc nghiên cứu nguồn cung bao gồm :

_ Nghiên cứu tài nguyên du lịch

+ Nghiên cứu khả năng hấp dẫn lôi cuốn các đối tượng tham quan của các tài nguyên dự định đưa vào chương trình.

+ Khả năng hấp dẫn của các điểm, vùng du lịch (nên có sự so sánh với các nơi khác)

+ Xem xét sự phù hợp giữa giá trị của tài nguyên với chủ đề của chuyến đi.

+ Các hoạt động cũng như các dịch vụ nhằm khai thác tốt nhất giá trị của tài nguyên

+ Xác định sức chứa của tài nguyên để xác định phương thức tổ chức cho phù hợp.

Trang 8

_ Nghiên cứu điều kiện sẵn sàng đón tiếp khách du lịch, bao gồm :

+ Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch + Chất lượng và điều kiện phục vụ, vận chuyển, lưu trú, ăn uống

+ Điều kiện giao thông.

1.3 Thiết kế chương trình du lịch mẫu :

1.3.1 Khái niệm về thiết kế chương trìnhdu lịch

Thiết kế chương trình du lịch là quá trình nghiên cứu, khảo sát, xây dựng, hoạch định lộ trình, chương trình tour theo từng ngày, từng giờ, trong đó có đầy đủ những dịch vụ kèm theo như vận chuyển, tham quan, ăn uống, vui chơi Và tất cả phải được cân đối hợp lý về mặt không gian, thời gian (ăn uống, tham quan, nghỉ ngơi ) nhằm tạo ra một chương trình du lịch hoàn hảo.

1.3.2 Nội dung của việc thiết kế chươngtrình du lịch

Bao gồm tất cả những vấn đề để tạo ra một chương trình du lịch cụ thể như : phát thảo tuyến hành trình, xây dựng bản kỹ thuật, hoàn chỉnh chương trình.

Vạch sơ đồ phác thảo hành trình :Dùng bản

đồ tỷ lệ nhỏ (1/1000000), kết hợp dùng cả hai loại bản đồì giao thông chung và bản đồ dành riêng cho du lịch, để nắm bắt thông tin về hệ thống đường xá, cũng như các điểm thu hút ở mức độ sơ lược.Loại bản đồ lớn và trung bình với các thông tin chuyên sâu thì dùng để tính toán khoảng cách và thời gian cho công việc phân đoạn hành trình chi tiết

Sơ đồ phải được phác thảo một cách rõ ràng, dễ đọc dễ xem, và phải thể hiện được một cách tổng quát những cung đoạn đường từ khi xuất phát cho đến khi trả khaúch chia tay, nhấn mạnh đến các điểm dừng

Lựa chọn phương tiện di chuyển : Sau khi

đã có một tuyến hành trình phát thảo, ta tiến hành lựa chọn phương tiện di chuyển phù hợp, dựa vào các chỉ tiêu : khoảng cách cung đường, khả năng giao thông của tuyến đường, yêu câu khám phá của tuyến hành trình, yêu cầu của khách hàng.

Trong một chuyến hành trình có thể kết hợp nhiều loại phương tiện để tăng sự đa dạng phong phú cho chuyến du lịch.

Trang 9

Phân đoạn hành trình :

_ Lập bảng phác thảo : Dựa vào hành trình phát thảo ta phân đoạn hành trình để bố trí một cách bao quát giản lược hành trình và phân bố cân đối giữa các điểm tham quan, giữa việc đi lại và nghỉ ngơi theo từng ngày

_ Lập bảng kỹ thuật : Bảng kỹ thuật là kêï hoạch chi tiết về phương án hoạt động từng ngày của chuyến du lịch trong đó có đầy đủ cung, loại đường, số km và thời gian di chuyển, thời gian và địa điểm tham quan, ăn uống, nghỉ ngơi, nội dung tham quan

_ Lập sơ đồ hành trình chi tiết : Để thuận lợi cho hướng dẫn viên trong quá trình thực hiện chương trình nên thiết lập sơ đồ hành trình chi tiết trên cơ sở bảng kỹ thuật đã được xây dựng bao gồm điểm đón,lịch trình chi tiết, thời gian biểu và biên độ thời gian theo thứ tự các điểm tham quan, ăn uống, nghỉ ngơi (ghi rõ nhà hàng, khách sạn dùng cho chương trình) cụ thể trong từng ngày.

2.THƯƠNG MẠI HÓA(TỔ CHỨC BÁN) CHƯƠNG TRÌNH DULỊCH :

Tất cả những công đoạn nghiên cứu trên là nhằm tạo ra được một chương trình du lịch hấp dẫn, khả thi ,tuy nhiên chương trình đó có bán được hay không ?, có đạt được doanh số mong muốn hay không ? còn phụ thuộc rất nhiều vào hoạt động thương mại hoá các chương trình du lịch Có nghĩa là, để tiêu thụ được sản phẩm thì hoạt động tổ chức bán ( thương mại hoá ) đóng một vai trò không thể thiếu, hoạt động này phải dựa trên sự hỗ trợ của các chính sách Marketing Mix và phải mang tính liên tục, thường xuyên trong quá trình kinh doanh của

doanh nghiệp lữ hành

2.1.Khái niệm thương mại hoá chương trình dulịch :

Hoạt động thương mại hoá ở đây được hiểu là quá trình đưa các chương trình đã được xây dựng vào các thị trường để thu hút càng nhiều khách hàng tham gia mua và tạo điều kiện tiền đề cho việc thực hiện điều hành các chuyến du lịch.

Trang 10

Quá trình này có thể diễn ra dưới nhiều hình thức : thông tin trực tiếp, quảng cáo, quan hệ công chúng, bày bán hàng cá nhân

2.2.Nội dung của hoạt động thương mại hoáchương trình du lịch :

Với chương trình vừa mới tạo ra, làm thế nào để được nhiều khách hàng biết đến và qua đó bán được nhiều chương trình, đồng thời chuẩn bị tất cả các điều kiện cho việc thực hiện chương trình diễn ra suôn sẻ, tốt đẹp là toàn bộ nội dung của việc thương mại hoá chương trình du lịch.

2.2.1 Các chính sách Marketing nhằm thương mạihoá chương trình du lịch vừa mới tạodựng

Chính sách sản phẩm :

Ởí đây, chỉ nêu lên các giải pháp liên quan đến một chương trình cụ thể mà ta vừa mới thiết kế được, điều này có nghĩa là chỉ đưa ra các phương án khác nhau trong việc thiết kế các thành phần tạo nên chương trình khiến cho chương trình trở nên độc đáo, hấp dẫn, phù hợp với từng đối tượng khách hàng Nói một cách cụ thể hơn là cùng một chương trình ta xây dựng thành nhiều sự lựa chọn cho khách, bằng việc :

_ Đổi mới chất lượng các thành phần của sản phẩm : Các điều kiện lưu trú, vận chuyển và các điều kiện vật chất khác tham gia vào chương trình du lịch.

_ Đổi mới, bổ sung một số tuyến điểm theo yêu cầu của khách mà vẫn không gây xáo trộn về thời gian, cung đoạn đường, không gây khó khăn cho việc tổ chức ăn, ngủ , nếu việc thay đổi làm cho chi phí phát sinh thì khách phải chịu và nên trình bày cho khách hiểu

_ Đổi mới các hình thức tổ chức thực hiện chương trình du lịch.

Chính sách giá cả :

Việc định giá một chương trình du lịch khá phức tạp và không theo một tiêu thức nhất định nào, nó phải linh hoạt, biến động theo sự biến động của thị trường, đáp ứng yêu cầu của thị trường, và không quá cao so với đối thủ cạnh tranh Tuy nhiên, giá cả cũng phải phù hợp với khả năng thanh toán của khách, vị trí sản phẩm, độ mới lạ hấp dẫn, chất lượng của chuyến du lịch ,và trong giá phải bao gồm hoa hồng cho đại lý bán, thuế

Trang 11

Phương pháp xác định giá trọn gói của các chương trình du lịch được xác định dựa trên việc xác định giá của từng dịch vụ ký kết với các nhà cung ứng và mức lãi, lỗ của chương trình

Chính sách phân phối :

Qua việc nghiên cứu chi tiết thực trạng về các thị trường mục tiêu, chúng ta sẽ xác định được cách thức xâm nhập vào các thị trường ấy, xây dựng được một hệ thống kênh phân phối hợp lý Phân phối trong du lịch nói chung và đối với sản phẩm lữ hành nói riêng chủ yếu là cung cấp thông tin về sản phẩm cung ứng đến với khách hàng qua các kênh phân phối trực tiếp và gián tiếp

Như vậy một chính sách phân phối tốt, hợp lý sẽ đưa sản phẩm đến được với thị trường khách, nâng cao khả năng thu hút khách trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Chính sách cổ động, khuyếch trương :

Đây là chính sách không kém phần quan trọng hỗ trợ cho việc bán trong lĩnh vực kinh doanh lữ hành, đặc biệt những doanh nghiệp chỉ kinh doanh lữ hành nội địa thì càng phải tích cực phát động chính sách này hơn vì nguồn khách của họ không đa dạng dẫn đến áp lực tính thời vụ trở nên nặng nề hơn Chính sáh cổ động khuyếch trương có tác dụng tăng sức cầu, kích thích mua, nâng cao sự trung thành với nhãn hiệu, tăng khả năng cạnh tranh Để đạt được những mục tiêu này, doanh nghiệp phải phát động chính sách cổ động khuyếch trương dưới 3 hình thức chủ yếu : thông tin trực tiếp, quan hệ xã hội, quảng cáo

2.2.2 Tổ chức bán :

Dựa trên các địa điểm được chọn ở chính sách phân phối, ta tiến hành triển khai hoạt động bán như sau :

 Hình thành lực lượng nhân viên bán hàng : dựa trên số lượng các điểm bán, sự cân đối giữa doanh thu và chi phí tại các điểm bán và cuối cùng là xem xét vào khối lượng công việc

 Tổ chức ghi tên : Sau khi khách hàng đồng ý mua tour ta tiến hành ghi tên khách và thu thập những thông tin về đặc điểm đoàn khách cũng như các yêu cầu nguyện vọng của khách về cương trình.

Trang 12

 Thông tin với khách hàng và đơn vị cung ứng : Sau khi khách đăng ký chuyến du lịch ta tiến hành ký kết các hợp đồng đặt trước về phương tiện vận chuyển, lưu trú, ăn uống, vé tham quan

 Chuẩn bị hướng dẫn viên

III HÀNH VI MUA CỦA KHÁCH HÀNG TỔ CHỨC :

Trâi với thị trường tiíu dùng câ nhđn, thị trường người mua tổ chức của hêng lữ hănh (câc cơ quan đoăn thể ) có số lượng người mua ít hơn nhưng họ thường mua với quy mô lớn, số lượng mua nhiều Chính vì vậy, mối quan hệ giữa thị trường mua tổ chức vă hêng lữ hănh thường rất gần gũi, có mối quan hệ qua lại Quyết định mua của khâch hăng năy thường kĩo dăi vă phức tạp, hănh vi mua của họ lă trực tiếp vă phụ thuộc rất nhiều văo câc nhđn tố tương hổ như: Thẩm quyền, vị trí, tình cảm, sự thuyết phục

 Như vậy ở trên là một quy trình chung cho một chương trình du lịch ra đời và được chào bán, thực hiện trên thị trường du lịch Trong thực tế có nhiều chương trình du lịch không cần phải tuân thủ đầy đủ các bước và theo một logic như trên Tuy nhiên nếu thực hiện được điều này, chứng tỏ doanh nghiệp của chúng ta hoạt động có nề nếp và có khả năng thích ứng nhanh với những thay đổi trong môi trường cạnh tranh khốc liệt ngày nay và tiến tới chinh phục những thị trường mới trong tương lai.

Trang 13

DOANH LỮ HÀNH TẠI CÔNG TYDU LỊCH DỊCH VỤ CÔNG ĐOÀNĐÀ NẴNG

A Giới thiệu tổng quan về côngty :

I QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

Năm 1992, Liên đoàn Lao Động thành lập nhà khách cơ quan để phục vụ cán bộ viên chức trong hệ thống công đoàn Để tổ chức kinh doanh có hiệu quả, năm 1996 trên cơ sở nhà khách, Liên đoàn Lao Động Quảng Nam - Đà Nẵng hình thành khách sạn Công Đoàn Khi tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng có quyết định tách thành hai đơn vị hành chính là thành phố Đà Nẵng và tỉnh Quảng Nam, lúc này Ban Chấp Hành Liên Đoàn Lao Động Thành Phố lập phương án thành lập Công ty du lịch dịch vụ Công Đoàn Đà Nẵng Uỷ ban nhân dân thành phố Đà Nẵng có quyết định số 1513/QĐUB quyết định đổi tên và bổ sung hành nghề của khách sạn công đoàn QNĐN thành Công ty du lịch dịch vụ Công đoàn Đà Nẵng ngày 29/5/1997.

Công ty du lịch dịch vụ Công đoàn Đà Nẵng là doanh nghiệp đoàn thể trực thuộc Liên Đoàn Lao Động Thành Phố, có tư cách pháp nhân và được mở tài khoản tại ngân hàng.

Từ năm 1997 công ty du lịch vụ công đoàn đà nẵng có 3 đơn vị thành viên :

 Trung tâm điều hành Du lịchû công đoàn  Khách sạn công đoàn Đà Nẵng.

 Xí nghiệp vận tải khách và du lịch.

Từ năm 2001 thêm một chi nhánh công ty du lịch Công đoàn tại Quảng Nam, địa chỉ 51 Hùng Vương - thị xã Tam Kỳ.

Kể từ đầu năm 2004 xí nghiệp vận tải khách và du lịch được công ty quyết định cho chính thức giải thể và số xe còn lại chuyển giao cho Trung Tâm Điều Hành Hướng Dẫn du lịch dịch vụ quản lý kinh doanh.

Trang 14

II CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ BỘ MÁY QUẢN LÝ :

1 CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY DU LỊCH DỊCH VỤ CÔNGĐOÀN ĐÀ NẴNG :

 Nhiệm vụ chức năng chính của Công ty :Kinh doanh lữ hành nội địa., Kinh doanh khách sạn., Kinh doanh vận tải khách du lịch và khách đường dài., Đại lý ký gửi mua bán hàng hóa.

Như vậy trung tâm điều hành hướng dẫn du lịch dịch vụ Công đoàn Đà Nẵng là một đơn vị thành viên của Công ty với nhiệm vụ chức năng kinh doanh lữ hành nội địa là chính.

2.BỘ MÁY LÃNH ĐẠO :

_ Đứng đầu là Giám đốc công ty : Là người đại diện cho công ty chịu trách nhiệm trước pháp luật và cơ quan nhà nước Chỉ đạo chung về mọi mặt cho toàn công ty Đặc biệt về mảng kinh doanh lữ hành, giám đốc thường xuyên quan tâm chỉ đạo hằng ngày, luôn hỗ trợ cho công tác thị trường của trung tâm lữ hành khi cần thiết

_ Phó giám đốc : Chịu trách nhiệm toàn bộ về hoạt động kinh doanh bộ phận (đơn vị thành viên) mà mình đảm trách

GIÁM ĐỐC

PHÓ GIÁM ĐỐC

( Khách sạn ) ( Trung tâm điều PHÓ GIÁM ĐỐC

Trang 15

_ Ba phòng chức năng của Công ty gồm : Phòng kế hoạch, phòng tài chính kế toán, phòng tổ chức hành chính Mỗi phòng đều có chức năng tham mưu cho toàn bộ hoạt động của Công ty trong lĩnh vực của phòng ban mình

Hiện nay tổng số lao động của công ty là 49 người.Có 39 nam, 10 nữ với trình độ chuyên môn : Đại học 11 người, trung cấp 25 người, kỹ thuật 13 người.Ban giám đốc gồm 1 Giám đốc và 2 Phó giám dốc đều đã tốt nghiệp đại học.

Như vậy cơ cấu tổ chức của Công ty được chuyên môn hoá và theo chức năng Mô hình này thường thấy trong các doanh nghiệp phát triển mạnh, khi người lãnh đạo không thể giải quyết cùng một lúc tất cả các lĩnh vực (lữ hành, khách sạn, tài chính, kế toán ) thì các phó giám đốc bộ phận sẽ thay mặt giám đốc giải quyết nhưng dưới sự giám sát của giám đốc Công ty Mô hình tổ chức này rất phù hợp cho tình hình kinh doanh hiện tại của Công ty cũng như sự phát triển lớn mạnh về sau vì mô hình đã thể hiện được tính chuyên môn hoá trong quản lý rất cao, tạo điều kiện để phát huy tính sáng tạo,tự chủ,quyết đoán trong công việc của các cấp lãnh đạo cũng như toàn thể Cán bộ công nhân viên trong toàn công ty

III KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA TOÀN CÔNG TY DULỊCH DỊCH VỤ CÔNG ĐOÀN ĐÀ NẴNG.

1 KINH DOANH KHÁCH SẠN :

_ Khách sạn Công đoàn : số 50 Pasteur Đà Nẵng,

+ Với 33 phòng, công suất sử dụng buồng phòng trung bình khoảng 70% - 80% , trong phòng có tivi với ăngten Parabol, điều hoà, nước nóng

+ Vốn cố định của khách sạn : 2.767.087.000 đồng + Vốn lưu động của khách sạn : 205 000.000 đồng

_ Hiện nay khách sạn đang đẩy mạnh công tác tiếp thị, tuyên truyền quản cáo nhằm khai thác khách hội nghị, hội thảo , thể thao, du lịch và các loại khách lưu trú khác

2 KINH DOANH VẬN CHUYỂN KHÁCH :

Hoạt động của Xí nghiệp xe khách không hiệu quả, vì vậy kể từ năm 2004 Xí nghiệp xe vận chuyển khách của Công ty sẽ chính thức giải thể Xí nghiệp này còn lại

Trang 16

1 chiếc xe 35 chỗ thì chuyển giao sang cho Trung tâm điều hành quản lý.

3 KINH DOANH LỮ HÀNH

Hoạt động kinh doanh lữ hành được quản ly,ï điều hành toàn bộ bởi Trung tâm Điều hành Du lịch Công đoàn với trụ sở chính tại 138 Nguyễn Thị Minh Khai.

Trang 17

Bảng1 : Tình hình thực hiện doanh thu của toàn công ty từ năm 1999

Qua bảng trên cho ta thấy doanh thu lữ hành chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng doanh thu của toàn Công ty qua các năm So với doanh thu khách sạn thì doanh thu của hoạt động kinh doanh lữ hành đạt gần như là gấp đôi trong khi khách sạn phải tốn một chi phí đầu tư xây dựng, chi phí hoạt động rất lớn Điều này cho thấy rằng kinh doanh lữ hành là hoạt động kinh doanh hiệu quả nhất của Công ty mặc dù cơ sở vật chất của Trung tâm Điều hành Du lịch Công đoàn còn sơ sài, chưa thật tương xứng với kết quả mà Trung tâm mang lại.

Trang 18

B Hiện trạng kinh doanh lữ hànhcủa công ty trong thời gian qua.

I SỰ RA ĐỜI VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA TRUNGTÂM ĐIỀU HÀNH DU LỊCH.

1 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TRUNG TÂM ĐIỀU HÀNH DULỊCH .

Như đã giới thiệu, Trung tâm Điều hành Du lịch Công đoàn ra đời từ năm 1997 Từ khi thành lập và đi vào hoạt động, ban đầu rất khó khăn về thị trường, về nhân sự chỉ có một người, phương tiện vận chuyển du lịch không có, các tuyến, điểm du lịch trên cả nước chưa nắm bắt cụ thể , không có hướng dẫn viên chuyên nghiệp, văn phòng lữ hành làm chung với khách sạn Công đoàn.

Đến nay hoạt động kinh doanh lữ hành có thể nói là đã trưởng thành về nhiều mặt; về thị trường đã từng bước được mở rộng tại Đà Nẵng, Quảng Nam và gần đây đã từng bước hoạt động tại Quãng Ngãi, Huế.

Năm 2001 Ban thường vụ Liên đoàn Lao động thành phố đã cho phép Trung tâm Điều hành Du lịch Công đoàn đặt chi nhánh tại Quảng Nam (Tam Kỳ) và mở văn phòng giao dịch tại Hoà Khánh (Quận Liên Chiểu).

Đầu năm 2004 này Trung tâm còn tiếp nhận 1 xe và quản lý hoạt động vận chuyển du lịch từ xí nghiệp vận tải khách và du lịch (một trong ba đơn vị thành viên của Công ty bị giải thể vào cuối năm 2003).

2 CƠ CẤU TỔ CHỨC KINH DOANH LỮ HÀNH :

Trang 19

3 CHỨC NĂNG CỦA TỪNG BỘ PHẬN TRONG TRUNG TÂM :

3.1 Phòng thị trường : nghiên cứu nhu cầu, khai

thác khách và tiêu thụ sản phẩm.

+ Tổ chức và thực hiện các hoạt động nghiên cứu thị trường trong nước, thực hiện tuyên truyền, quảng cáo thu hút khách.

+ Phối hợp với phòng điều hành, tiến hành xây dựng các chương trình du lịch phù hợp với nhu cầu của du khách, đưa ra những ý tưởng mới về sản phẩm cho doanh nghiệp.

+ Thực hiện việc nghiên cứu và phát triển, là bộ phận chủ yếu trong việc xây dựng các chiến lược, sách lược hướng tới thị trường của doanh nghiệp.

+ Bán chương trình và các dịch vụ trung gian.

3.2 .Phòng điều hành : Tổ chức xây dựng và

thực hiện các chương trình du lịch

+ Phối hợp với phòng thị trường xây dựng các chương trình du lịch trọn gói

+ Là đầu mối triển khai toàn bộ công việc điều hành các chương trình, cung cấp các dịch vụ du lịch trên cơ sở các kế hoạch, thông báo về khách do phòng thị trường gửi đến.

+ Lập kế hoạch và triển khai các công việc thực hiện chương trình du lịch như : Đăng ký giữ chỗ tại khách sạn, vận chuyển đảm bảo các yêu cầu về thời gian và chất lượng.

+ Ký kết hợp đồng với các đơn vị cung ứng hàng hoá và dịch vụ du lịch Lựa chọn các nhà cung cấp Thiết lập và duy trì các mối quan hệ có liên quan.

+ Theo dõi quá trình thực hiện các chương trình du lịch từ khâu đầu đến khâu cuối Nhanh chóng xử lý các trường hợp bất thường xảy ra trong quá trình thực hiện.

+ Tại trung tâm hiện chưa có phòng hướng dẫn nên nhân viên hướng dẫn thuộc phòng điều hành Nhân viên hướng dẫn trực tiếp thực hiện chươg trình du lịch thông qua việc tổ chức đưa đón, vận chuyển hướng dẫn khách.

3.3 Phòng tài chính - Kế toán : Theo dõi ghi chép chi

tiêu của trung tâm theo đúng hệ thống tài khoản và chế độ kế toán của nhà nước, theo dõi và phản ánh tình hình sử dụng vốn, tài sản của trung tâm

Trang 20

II KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA TRUNG TÂM ĐIỀUHÀNH DU LỊCH CÔNG ĐOÀN TRONG THỜI GIAN QUA:1 CƠ CẤU DOANH THU VÀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾHOẠCH VỀ DOANH THU :

Bảng 2 : Cơ cấu doanh thu của hoạt động kinh doanh lữ

Qua bảng trên ta nhận thấy doanh thu năm sau tăng hơn năm trước.Số liệu năm 2003 ta thấy doanh thu lữ hành chiếm tỷ trọng rất lớn (80%) và tỷ trọng này không thay đổi gì mấy so với các năm trước và doanh thu của trung tâm tăng chủ yếu là do doanh thu của lữ hành tăng (năm 2003 doanh thu của trung tâm tăng gần 689 triệu, trong đó doanh thu lữ hành tăng 548 triệu.) Đây chính là dấu hiệu đáng mừng, chứng tỏ công tác khai thác thị trường, thiết kế và tổ chức tour của trung tâm đã có những biện pháp tích cực để nhanh chóng thoát khỏi sự trì trệ trong năm 2002 để tăng mạnh trong năm 2003 Kết quả này là hết sức kinh ngạc khi mà vào những tháng đầu năm 2003 dịch SARS hoành hành tại các nước châu Á trong đó có Việt Nam gây thiệt hại đáng kể về kinh tế, đặc biệt ảnh hưởng trực tiếp đến các ngành liên quan đến du lịch vì bệnh dịch này lây lan và gây tử vong quá nhanh, lại không có thuốc đặc trị khiến cho du khách có tâm lý e sợ đi tới những nơi tập trung đông người, đặc biệt là các vùng đầu mối giao thông và vùng du lịch

Với kết quả doanh thu trên Trung tâm điều hành du lịch đã hoàn thành xuất sắc kế hoạch về doanh thu do Liên doàn Lao động Thành phố giao cho :

Bảng 3: Tình hình thực hiện kế hoạch năm 2002 và 2003

Trang 21

Tất cả đều hoàn thành vượt mức, đặc biệt doanh thu lữ hành năm 2003 của trung tâm đạt 137% so với kế hoạch Từ năm 2001 về trước không giao kế hoạch chi tiết cho từng hoạt động của Trung tâm (lữ hành hay vận chuyển).

Với kết quả trên đã tạo nên một khí thế hăng hái cho toàn bộ các Cán bộ nhân viên trong toàn Trung tâm tiếp tục hoàn thành nhiệm vụ được giao trong những năm đến Tuy nhiên kế hoạch về doanh thu trong năm 2004 của Liên đoàn Lao động Thành phố sẽ tăng cao hơn nữa đòi hỏi Trung tâm Điều hành phải tích cực phát huy thế mạnh, khắc phục những yếu kém , phát triển hệ thống sản phẩm, nâng cao chất lượng phục vụ nhằm nâng cao số lượng khách hàng, số lượng tour thực hiện nhằm tăng cao hơn nữa doanh thu và lợi nhuận để tiếp tục hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao

2 TÌNH HÌNH KHAI THÁC KHÁCH VÀ CƠ CẤU NGUỒN KHÁCH :2.1 Tình hình khai thác khách :

Bảng 4 : Tình hình khai thác khách

Nhìn chung số tour thực hiện và tổng lượt khách tăng qua các năm Ở năm 2002 và năm 2003 độ dài bình quân 1 tour có xu hướng giảm nhẹ do tốc độ tăng của

Trang 22

ngày khách nhỏ hơn tốc độ tăng của lượt khách Lý giải cho điều này đó là vào ngày 2 tháng 7 năm 2002 Phong Nha được UNESCO công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới nên trong hai năm vừa qua rất nhiều đơn vị khách hàng của Trung tâm cũng như các đơn vị khách hàng của đối thủ cạnh tranh đã chọn mua các chương trình 2 ngày tham quan Phong Nha Trong một vài năm đến cùng với mức tăng trưởng kinh tế và tốc độ đô thị hoá của thành phố Đà Nẵng ngày càng tăng cao như hiện nay, khi đó các điểm du lịch thiên nhiên lân cận trong địa phận miền Trung đã trở nên quá quen thuộc thì các đơn vị khách hàng này sẽ có khả năng và nhu cầu đi du lịch ở những điểm du lịch thiên nhiên xa xôi, mới lạ hơn nữa

Số ngày khách giảm tác động mạnh đến sự giảm sút về doanh thu, hiểu được điều này trung tâm điều hành đã chủ động đẩy mạnh công tác thị trường, tích cực chào bán, khuyến khích khách hàng lựa chọn các chuyến du lịch dài ngày khiến cho số ngày khách bình quân cho một tour năm 2003 tăng lên lại (4,3 ngay/1 tour), thêm vào đó số tour thực hiện năm 2003 rất nhiều đến 127 tuor khiến cho doanh thu năm 2003 đạt rất cao và vượt mức kế hoạch tới 137%

Tuy doanh thu các năm đều vượt mức kế hoạch nhưng số tour thực hiện cũng như lượt khách thu hút được của Du lịch Công đoàn là ít so với các doanh nghiệp lữ hành như Vitour, Du lịch Đông Á

2.2 Cơ cấu nguồn khách theo mục đích chuyến

Bảng số liệu 5 cho thấy khách du lịch thuần tuý chiếm đại bộ phận do khách hàng chủ yếu của Trung tâm là các tổ chức công đoàn các xí ngiệp, trường học, và

Trang 23

đối với thị trường khách này họ chủ yếu đi du lịch nghỉ ngơi, tham quan thuần tuý mà thôi Điều đáng quan tâm ở đây là số lượng khách đi công vụ của Trung tâm quá ít trong khi Đà Nẵng là Thành phố trực thuộc TW, đứng thứ tư trong cả nước mà đối tượng khách này là những người có khả năng chi trả cao

II.3Cơ cấu nguồn khách theo đoàn / lẻ :

Bảng 6 : Cơ cấu nguồn khách theo đoàn / lẻ

Do đặc điểm kinh doanh cũng như các mối quan hệ mật thiết với Công đoàn các cấp trong toàn thành phố Đà Nẵng nên nguồn khách chính, chủ yếu và chiếm tỷ trọng hầu hết trong tổng số khách là khách đi du lịch theo đoàn và đó chính là các tổ chức Công đoàn ở các công ty, xí nghiệp và họ chủ yếu đi du lịch sinh thái kết hợp với tham quan, giải trí là chính.Còn khách du lịch đi lẻ thì rất là ít, một phần là do khách thường tự tổ chức chuyến đi, một phần là do đi ít nên giá rất cao, khách sẽ phải chi trả rất nhiều chi phí, hơn nữa khách đi ít sẽ không đảm bảo mức lợi nhuận cho Trung tâm

2.4 Cơ cấu nguồn khách theo địa giới hành

Trang 24

Như vậy trong các năm qua thị trường khai thác chủ yếu của Trung tâm là các cơ quan đoàn thể trên địa bàn thành phố Đà Nẵng Mặc dù lượng khách khai thác từ ngoài tỉnh có tăng lên ( chủ yếu là ở Quảng Nam) nhưng tốc độ tăng của lượng khách tại địa bàn Đà Nẵng cao hơn nên lượng khách khai thác tại Đà Nẵng vẫn chiếm tỷ lệ rất cao(79,86%) Đây là một sự phát triển hợp lý vì quy mô của thị trường khách là các cơ quan đoàn thể trên địa bàn Đà Nẵng rất lớn, phần nhiều vẫn chưa được các hãng lữ hành khai thác

2.5 Sự biến động lượng khách theo mùa :

Kinh doanh lữ hành cũng là một ngành chịu ảnh hưởng mạnh bởi quy luật thời vụ Với chức năng phục vụ khách du lịch nội địa là chính, tình hình hoạt động của Trung tâm gặp nhiều khó khăn ế ẩm trong khoảng thời gian từ tháng 9 cho đến cuối tháng 2 năm sau Tuy nhiên, với nhiều biện pháp khắc phục cũng như linh hoạt trong chính sách giá cả; chương trình tham quan Trung tâm đã ngày càng tạo được nguồn khách cho mùa trái vụ, cụ thể năm 2003, tình hình thực hiện tour như sau :

Trang 25

Bảng 8 : Tình hình đón khách theo từng tháng :

Trang 27

Xác định quy luật thời vụ :

_ Số khách bình quân cho từng tháng trong các năm :

Trang 28

Như vậy mùa chính vụ của Trung tâm rơi vào các tháng từ tháng 3 đến cuối tháng 8 Đây cũng chính là quy luật chung của khách du lịch thuần tuý Việt Nam Thường thì thời gian từ tháng 10 đếïn tháng 12 là mùa mưa bão, hơn nữa đây là lúc người dân chuẩn bị lo đón tết vì tháng 12 âm lịch thường rơi vào tháng 1 dương lịch, phong tục của người Việt Nam ăn tết theo gia đình, mọi người ai cũng muốn trở về quê hương để được gần gủi với người thân của mình hơn, không mấy ai muốn đón xuân ở xa quê hương của mình, nên đây là mùa trái vụ của du lịch nội địa Việt Nam nói chung Tuy nhiên mùa trái vụ của du lịch nội địa chung thường kéo dài đến hết tháng 3 nhưng đối với Trung tâm điều hành du lịch Công đoàn thì với lợi thế là có mối quan hệ mật thiết với công đoàn các công ty tổ chức trên toàn thành phố cho nên Trung tâm đã thường xuyên có được những hợp đồng phục vụ tour cho những đoàn khách lớn đi tham quan du lịch vào những ngày lễ lớn trong tháng 3 như ngày 8/3, ngày 29/3, 30/4 Đặc biệt trong tháng 6, tháng 7 và tháng 8 số ngày khách đạt cao nhất vì đây là khoản thời gian mà Trung tâm khai thác được nhiều khách hàng là công đoàn các trường học, hơn nữa vì đây là thời gian nghỉ hè nên mọi người có điều kiện hơn khi đưa con em mình đi du lịch

Riêng tháng 12 năm 2003 này thì số ngày khách đạt hơn so với cùng kỳ năm 2002 tới trên 280%, lý do là vì thời gian này có diễn ra 2 đại hội thể thao lớn là SEAGAME VÀ PARAGAME ở hai thành phố lớn là Hà Nội và Hồ Chí Minh, và một số ít được tổ chức ở các tỉnh lân cận hai thành

Trang 29

Để thu hút được nhiều du khách hơn nữa đi du lịch vào những tháng vắng khách trên Trung tâm đã có rất nhiều biện pháp hỗ trợ như tính giá ưu đải hơn, tập trung khai thác đối tượng khách hàng lớn tuổi, hưu trí, khách công vụ Và vào mùa cao điểm là mùa hè thì tích cực tạo và bán nhiều hơn nữa những tour du lịch sinh thái mới, đặc sắc để kéo dài hơn thời gian lưu trú của khách, tăng khả năng lựa chọn cho du khách Vào mùa cao điểm Công ty đặc biệt chú trọng trong khâu đặt giữ chỗ về phương tiện vận chuyển, lưu trú, tham quan , nhằm tránh tình trạng bị động trong việc bán tour cũng như điều hành tour.

 Như vậy qua phân tích các bảng số liệu 5,6,7 ta thấy khách hàng chủ yếu của Trung tâm Điều hành Du lịch Công đoàn là khách từ các doanh nghiệp, cơ quan đoàn thể trên địa bàn Đà Nẵng đi du lịch thuần tuý tham quan, tìm hiểu vào thời gian từ tháng 3 cho đến đầu tháng 9.Họ đã và đang đi nhiều các chương trình ngắn ngày đến những vùng lân cận, do vậy trong tương lai gần họ sẽ chuyển sang đi nhiều các chương trình dài ngày hơn

C Công tác xây dựng và thươngmại hoá chương trình du lịchdành cho khách hàng là các doanhnghiệp, cơ quan đoàn thể trên địabàn đà nẵng.

I ĐẶC ĐIỂM KHÁCH HÀNG LÀ CÁC DOANH NGHIỆP,CƠ QUAN ĐOÀN THỂ TRÊN ĐỊA BÀN ĐÀ NẴNG CỦACÔNG TY TRONG THỜI GIAN QUA.

1 ĐẶC ĐIỂM NGƯỜI MUA :

 Số lượng người mua ít nhưng họ mua với quy mô lớn.

 Người mua thường là những người có trình độ, kinh nghiệm ( rất có khả năng họ đã đi du lịch nhiều) và là người có uy tín trong đơn vị của họ, khi đến mua chương trình rất có thể họ đã tham khảo với những người có ảnh hưởng.

 Quyết định mua hay không mua chương trình là ở người đứng đầu doanh nghiệp hay đoàn thể, hay có thể là một cán bộ bất kỳ được giao phụ trách tổ

Trang 30

chức kỳ du lịch cho công ty mình Và dù là ai, họ cũng có phần quan tâm đến mức hoa hồng, chính sáh ưu đãi

 Họ tổ chức cho nhân viên trong đơn vị đi du lịch như là một hình thức khuyến khích, khen thưởng tinh thần làm việc của nhân viên.

 Việc mua phụ thuộc rất nhiều vào thẩm quyền,vị trí, khả năng tài chính của đơn vị của nhười mua cũng như tình cảm, sự thuyết phục của Trung tâm đối với người mua.

 Người mua chương trình nhạy cảm với mức hoa hồng hơn là nhạy cảm với mức giá vì doanh nghiệp là người trả tiền trong khi đó hoa hồng do họ hưởng  Thường họ cũng tham gia chương trình du lịch với tư

cách là trưởng đoàn và họ thường thích được nhận sự ưu đãi hơn các thành viên khác trong đoàn.

2 ĐẶC ĐIỂM NGƯỜI SỬ DỤNG :

 Một số đặc điểm của một số phân đoạn cụ thể trong thị trường các doanh nghiệp và các cơ quan đoàn thể :

Khách hàng là các tổ chức công đoàn của cácbệnh viện, công ty bảo hiểm, bưu điện và các cơ quanhành chính nhà nước : thường có nhu cầu đi du lịch vào

những ngày lễ lớn, nhóm khách hàng này có độ tuổi trung niên, thường đi du lịch mỗi năm một lần cho nên hay chọn những tour dài ngày, trọn gói tất cả các dịch vụ với mục đích tham quan, nghỉ ngơi, nghỉ dưỡng Chấp nhận mức giá cao nhưng đồng thời cũng yêu cầu mức chất lượng cao tương xứng, yêu cầu cao về trình độ, tư cách người hướng dẫn viên Do tính cá nhân của đối tượng khách hàng này khá cao cho nên họ không chấp nhận ngủ ghép, muốn yên tĩnh, nghỉ ngơi về đêm

Công đoàn các trường học, các hội phụ nữ : có

thể chọn đi du lịch trong thời gian nghỉ hè của học sinh ,độ tuổi trung niên, khả năng chi trả là trung bình, chấp nhận ngủ ghép và chấp nhận chất lượng lưu trú trung bình, có đưa trẻ em theo Tuy nhiên, lại yêu cầu rất khắc khe về giá trị khám phá của tài nguyên du lịch và đặc biệt rất thích những điểm du lịch suối nước nóng, khoáng có tác dụng chữa bệnh, về chất lượng phương tiện vận chuyển và dịch vụ ăn uống, về trình độ của hướng dẫn viên Thị trường khách này rất ưa chuộng

Trang 31

những chương trình có mức giá vừa phải, và tổng quỹ thời gian thực hiện chương trình không quá dài

Công đoàn các xí nghiệp sản xuất : Phần lớn các

thành viên trong đoàn là công nhân, độ tuổi thanh niên, trung niên, giá cả của chuyến du lịch yêu cầu phải rẻ, có thể chấp nhận mức chất lượng thấp về các dịch vụ, thích ngủ ghép hơn Rất thích đi du lịch khám phá, mạo hiểm, thời gian dành cho chuyến đi thường vào các ngày lễ, vào các giai đoạn tạm ngưng sản xuất trong năm Yêu cầu hướng dẫn viên cho đoạn thị trường này là trẻ trung, vui vẻ, có khả năng hoạt náo và tổ chức các hoạt động giao lưu, sinh hoạt về đêm.

Các câu lạc bộ hưu trí của các cán bộ cao cấp :

Khả năng chi trả cao do có sự tích luỹ và có nhà nước đài thọ, yêu cầu chất lượng vận chuyển, ăn uống cao, chất lượng lưu trú khá, không ngủ ghép, yêu cầu thời gian đi lại ít, nghỉ ngơi nhiều, tham quan chậm, đi du lịch vì mục đích nghỉ dưỡng và thăm các di tích lịch sử, di tích Cách Mạng, yêu cầu hướng dẫn viên phải là người có tuổi, dày dạn kinh nghiệm và am hiểu về lịch sử và nắm bắt tin tức thời sự, kinh tếï, chính trị

Như vậy trên đây là những phân đoạn chính trong thị trường mục tiêu Mỗi phân đoạn yêu cầu có sự biến đổi về giá cả, mức chất lượng các dịch vụ cấu thành khác nhau về chương trình du lịch

II HỆ THỐNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH DÀNHCHO THỊ TRƯỜNG NÀY CỦA CÔNG TY

_ Đà Nẵng- Bà Nà- Đà Nẵng.

_ Đà Nẵng- Ngũ Hành Sơn- Hội An- Đà Nẵng._ Đà Nẵng- Mỹ Sơn- Hội An.

2 ngày : 4 chương trình

_ Đà Nẵng- Cù Lao Chàm- Đà Nẵng.

_ Đà Nẵng- Bà Nà- Đà Nẵng.

_ Đà Nẵng- Bạch Mã- Lăng Cô- Đà NăÔng._ Đà Nẵng- Phong Nha- Đà Nẵng.

Trang 32

_ Đà Nẵng- Huế- Đà Nẵng.

3 ngày : 2 chương trình

_ Đà Nẵng- Bàn Than- Phú Ninh- Mỹ Sơn- Hội An-Ngũ Hành Sơn - Đà Nẵng.

_ Đà Nẵng- Huế- Nghĩa trang Trường Sơn- PhongNha- Đà Nẵng.

4- 6 ngày : 4 chương trình

_ Đà Nẵng- Hà Nội- Cúc Phương- Ninh Bình.

_ Đà Nẵng- Nha Trang- Đà Lạt- Quy Nhơn- ĐàNẵng.

_ Đà Nẵng- T.P Hồ Chí Minh- Củ Chi- Tây Ninh- ĐàNẵng.

_ Đà Nẵng- T.P Hồ Chí Minh- Cần Thơ- LongXuyên- Châu Đốc

7 ngày : 2 chương trình

_ Đà Nẵng- Vinh- Hà Nội- Hạ Long- Tuần Châu-Hoà Bình- Huế- Đà Nẵng.

_ Đà Nẵng- Đăklăk- Đà Lạt- Tp Hồ Chí Minh- TâyNinh- Đà Nẵng.

8 - 10 ngày : 11 chương trình

_ Đà Nẵng- Hà Tĩnh- Vinh- Ninh Bình- Cúc Phương-Hà Nội- Hạ Long- Hoà Bình- Đà Nẵng.

_ Đà Nẵng- Hà Nội- Hạ Long- Lào Cai- SaPa- HàKhẩu(Trung Quốc)- Hoà Bình- Đà Nẵng.

_ Đà Nẵng- HÀ Nội- Hạ Long- Hoà Bình- ChùaHương- Đà Nẵng.

_ Đà Nẵng- Hà Tĩnh- Vinh- Ninh Bình- Hà Nội- HạLong- Móng Cái- Đông Hưng( Trung Quốc)- HoàBình- Cúc Phương- Ninh Bình- Đà Nẵng.

_ Đà Nẵng- Hà Tĩnh- Vinh- Ninh Bình- Hà Nội- HạLong- Chùa Hương- Hoà bình- Cúc Phương- QuảngBình.

_ Đà Nẵng- Vinh- Phú Thọ- Lào Cai- SaPa- Hà Khẩu-Hà Nội- Quảng Bình- Đà Nẵng.

_ Đà Nẵng- Nha Trang- Hồ Chí Minh- Mỹ Tho- VĩnhLong- Cần Thơ- Sa Đéc- Hồ Chí Minh- Đà Lạt- ĐàNẵng.

_Đà Nẵng- Nha Trang- Hồ Chí Minh- Củ Chi- Tây Ninh-Vũng Tàu- Đà Lạt- Đà Nẵng.

_ Đà Nẵng- Qui Nhơn- Nha Trang- Đà Lạt- Hồ ChíMinh- Củ Chi- Vĩnh Long- Cần Thơ- Đà Nẵng.

Trang 33

_ Đà Nẵng- Gia Lai- Buôn Ma Thuộc- Hồ Chí Minh-Củ Chi- Cần Thơ- Vĩnh Long- Đà Lạt- Nha Trang-Đà Nẵng.

_ Đà Nẵng- Hồ Chí Minh- Củ Chi- Cần Thơ- RạchGiá- Đồng Tháp- Vũng Tàu- Đà Lạt- Nha Trang-Đà Nẵng.( Đi tàu hoả).

 > 10 ngày : 1 chương trình

_ Đà Nẵng- Qui Nhơn- Nha Trang- Đà Lạt- Hồ ChíMinh- Củ Chi- Cần Thơ- Rạch Giá- Hà Tiên- ChâuĐốc- Đà Nẵng.

2 CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH CHO KHÁCH NỘI ĐỊA RA NƯỚCNGOÀI (OUTBOUND) : 8 CHƯƠNG TRÌNH :

_Thành phố Hồ Chí Minh- Singapore : 2 chươngtrình

_ Hồ Chí Minh- MaLaySia- Singapore._ Đà Nẵng- BangKoK- Pattaya_ Đà Nẵng._ Đà Nẵng- Hồng Kông

_ Đà Nẵng- Hà Nội- Quảng Châu- Thẩm Quyến-Hồng Kông- Hà Nội- Đà Nẵng.

_ Đà nẵng- Hà Nội- Nam Ninh- Thượng Hải- BắcKinh- Hà Nội.

_ Đà Nẵng- Hà Nội- Nam Ninh- Hàng Châu-Thượng Hải- Tô Châu- Bắc Kinh- Hà Nội- ĐàNẵng.

 Trên đây là toàn bộ hệ thống chương trình hiện có của Trung tâm Điều Hành Du lịch Công đoàn.Trong các năm qua Du lịch Công đoàn chỉ chủ yếu bán các chương trình trong nước (nhiều nhất là các chương trình 2- 3 ngày đi các điểm như Huế, Phong Nha, và các chương trình dài ngày được bán nhiều nhất là các chương trình đi Hạ Long, SaPa, Nha Trang, Đà Lạt ) còn các chương trình du lịch outbound thì rất ít khi có khách hàng đặt mua Có thể nói rằng với những chương trình hiện có đã đảm bảo cho du khách hầu hết các điểm du lịch ở tất cả các miền trên đất nước, tuy nhiên hầu hết các chương trình này không được thiết kế theo một chủ đề rõ ràng nào hết mà chỉ dựa vào các yêu cầu của khách hàng và tên các điểm, tuyến hành trình mà xây dựng chương trình Nhìn chung các chương trình dài ngày đang ngày càng được ưa chuộng và có nhiều đơn vị mua hơn, đa số các chương trình này đều có các điểm du lịch sinh thái, đặc biệt

Trang 34

được mua nhiều nhất trong loại này là các chương trình có vịnh Hạ Long và SaPa.

3 PHÂN TÍCH CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH SINH THÁI TIÊU BIỂU :

Tuyến tham quan : ĐÀ NẴNG - VINH - HÀ NỘI - HOÀBÌNH - HẠ LONG - LÀO CAI - SAPA - HÀ NỘI- VINH - ĐÀ NẴNG

ĐÀ NẴNG VINH HÀ NỘI HOÀ BÌNH HẠ LONG -LÀO CAI - SAPA - HÀ NỘI - VINH - ĐÀ NẴNG

Đoàn : Xí nghiệp chế biến lâm sản Hoà Nhơn- Đà

Đà Nẵng - Vinh

Xe và hướng dẫn viên CODATOUR đón quý khách tại Xínghiệp chế biến lâm sản xã Hoà Nhơn khởi hành đi Vinh Ăntrưa trên đường đi Đến Vinh, nhận phòng khách sạn Côngđoàn Ăn tối nghỉ đêm tại Vinh.

2 - Điểm tâm, xe đưa đoàn đi Nam Đàn thăm Làng Hoàn Trù - Vinh- Hà Nội Làng Sen, Quê Nội, Quê Ngoại Bác, nơi mà Bác Hồ đã cấttiếng khóc chào đời Quý khách ăn trưa tại Vinh Chiều, xeđưa quý khách đi Hà Nội Ăn tối và nghỉ đêm tại Hà Nội.

Ngày3

Hà Nội - Hoà Bình

- Điểm tâm tại khách sạn, xe đưa đoàn đi viếng Lăng

Bác,.Tham quan Phủ Chủ Tịch, Chùa Một Cột, Bảo Tàng

Hồ Chí Minh Sau đó khởi hành đi Hoà Bình Ăn trưa tại nhàhàng Hoà Bình Chiềìu quý khách tham quan thuỷ điện HoàBình, Bức Thư Thế Kỷ, Tượng Đài Bác Hồ, Đài TưởngNiệm, sau đó quay trở về Hà Nội Ăn tối và nghỉ đêm tạikhách sạn ở Hà Nội.

Trang 35

4 - Sau khi ăn sáng tại khách sạn, xe đón đoàn tại khách sạn Hà Nội - Lào Cai - SaPa

và đưa đoàn đi SaPa Ăn trưa trên đường đi Chiều đến

SaPa nhận phòng ăn tối và nghỉ ngơi tại khách sạn Côngđoàn SaPa.

5 -Ăn sáng, xe đưa đoàn đi tham quan Thác Bạc, Cầu Mây Ăn Tham quan SaPa trưa tại SaPa Chiều quý khách sẽ chinh phục Núi HàmRồng, ngắm cảnh và chụp ảnh lưu niệm trong khung cảnhthị trấn SaPa trong sương Về lại khách sạn ăn tối vànghỉ ngơi Khách có thể xem chợ tình nếu là chiều tốithứ Bảy.

6  SaPa- Lào Cai- Trung Quốc Sau khi dùng điểm tâm, Quý khách khởi hành đi Lào Cai.Làm thủ tục xuất nhập cảnh qua cửa khẩu Hà Khẩuđể qua Trung Quốc tham quan thị trấn Hà Khẩu, muasắm quà lưu niệm tại chợ Biên Mậu Ăn trưa tự túcvới các món ăn đặc sản của Trung Quốc Chiều trở vềLào Cai tham quan thị xã Lào Cai Ăn tối ở Lào Cai vànhận phòng nghỉ ngơi.

7  Lào Cai - Hà Nội Dùng điểm tâm xong, quý khách làm thủ tục trả phòng,khởi hành đi Hà Nội Ăn trưa trên đường đi Chiều tốiđến Hà Nội nhận phòng khách sạn Quý khách ăn tốitự túc, tự do đi tham quan và thăm thân.

Ngày8

 Hà Nội- Hạ Long

Ăn sáng tại khách sạn Khởi hành đi Hạ Long, tới HạLong quý khách tiếp tục lên tàu đi tham quan Vịnh HạLong Vào tham quan động Thiên Cung, Hang Dầu Gỗ,Hòn Chó Đá, Hòn Gà Chọi, Hòn Lư Hương Ăn trưa trênthuyền, chiều quay trở về bờ xe đưa khách về kháchsạn, nhận phòng khách sạn và ăn tối, nghỉ đêm tạikhu du lịch Bãi Cháy ở Hạ Long.

9  Hạ Long - Vinh Điểm tâm xong, làm thủ tục trả phòng khách sạn đểtrở về lại miền Trung.Ăn trưa trên đường đi Đến Vinh,nhận phòng khách sạn Ăn tối và nghỉ đêm tại Vinh.

10  Vinh - Đà Nẵng Sau khi điểm tâm, xe lên đường trở về Đà Nẵng Ăn trưatrên đường đi Chiều đoàn trở về Đà Nẵng, trả kháchtại Xí nghiệp chế biến lâm sản Hoà Nhơn Chia tay tạiđây.

Giá: đ/ người ( Đoàn người)

Trang 36

Bao gồm: - Xe du lịch đời mới, nước uống trên xe

- Phòng ngủ đầy đủ tiện nghi:Tivi, điều hòa,nước nóng

- Ăn theo chương trình

- Vé tham quan, , thuyền, hướng dẫn, bảo hiểmdu lịch.

- Quà lưu niệm: Mũ

Không bao gồm: Điện thoại, giặt là và các chi phí cá

nhân khác

Phân tích lợi nhuận từ chương trình 0?MB :

 Lợi nhuận 10%

 Về ăn : tối thiểu 35.000 đồng / ngày/ người  Lưu trú : bình quân 50.000 đồng/ người/ đêm.

 Đoàn 10 -24 khách : 75.000 đồng/ ngày  Đoàn trên 24 khách : 100.000 đồng / ngày  Đoàn trên 35 khách : 150.000 đồng / ngày.

 Thuyền tham quan vịnh Hạ Long : 400.000 đồng/ chuyến ( nếu đi 4 tiếng )

 Phí tham quan :

 Bảo hiểm :1.500 đồng/ người x 10 ngày = 15.000 đồng

 Nước suối : 3.000 đông/ chai x 10 ngày = 30.000 đồng

 Mũ : 5000 đồng / cái

BẢNG TÍNH GIÁ TRỊ TRỌN GÓI CHƯƠNG TRÌNHDULỊCH THEO MỖI ĐOÀN

Trang 37

Chương trình này hiện nay đang được chọn mua nhiều nhất với giá bán của nó như trên là tương đương với các chương trình cùng độ dài về thời gian khác của các đối thủ cạnh tranh Nhược điểm của chương trình này ở chỗ hai cung đoạn đường dành cho đi và về Đà Nẵng là quá dài gây cho du khách sự mệt mỏi trong việc tham quan cũng như trở về

III CÔNG TÁC THƯƠNG MẠI HOÁ CÁC CHƯƠNG TRÌNHDU LỊCH DÀNH CHO THỊ TRƯỜNG NÀY CỦA CÔNG TYTRONG THỜI GIAN QUA

1 CÔNG TÁC XÂY DỰNG CÁC CTDL

Với hệ thống CTDL hiện có, công ty đã đáp ứng tốt nhất mọi nhu cầu của khách hàng Tuy nhiên, hầu hết chương trình này được tạo dựng theo yêu cầu của du khách và khi có một khách hàng mới, thì dựa trên những chương trình đã thực hiện từ trước mà tư vấn cho khách Điều này giúp cho Công ty tiết kiệm được rất nhiều chi phí nghiên cứu, giá cả của những tour này thường rất chuẩn, hành trình cũng như tuyến điểm tham quan rất hợp lý vì rút được nghiệm từ những lần thực hiện trước

Tuy nhiên, do công tác thiết kế nghiên cứu chưa được chú trọng nên rất ít có được những chương trình mới lạ, chủ đề của các chương trình của Trung tâm mang tính chất tổng hợp cả văn hoá lịch sử kết hợp với tham quan nghỉ dưỡng, và tên gọi những chương trình này chủ yếu dựa trên tuyến hành trình Do không tạo được nhiều những tour chuyên đề đặc sắc với những chủ đề riêng nên hệ thống chương trình không tạo được sức hấp dẫn hơn các đối thủ cạnh tranh.

Hiện nay qua hơn 7 năm hoạt động, Công ty đã tạo được nhiều mối quan hệ với các trung gian, các văn phòng bán vé máy bay, tham quan, với nhiều nhà hàng khách sạn cộng với đội ngũ nhân viên thị trường năng động, sáng tạo là điều kiện tiền đề cho sự ra đời

Trang 38

của một hệ thống chương trình du lịch mới thực sự khác lạ, hấp dẫn hơn, khai thác được hết các tài nguyên du lịch đã , đang khám phá của quốc gia

2 CÔNG TÁC THƯƠNG MẠI HOÁ CÁC CHƯƠNG TRÌNH TRONG THỜI GIAN QUA

Như đã nói ở trên, do đặc thù của đối tượng khách hàng của Trung tâm là các doanh nghiệp và cơ quan đoàn thể và do uy tín của Liên đoàn Lao động thành phố nên trong các năm qua mỗi khi đến mùa du lịch thì có rất nhiều đơn vị khách hàng đã tin tưởng, tự tìm đến với Trung tâm để ký kết các hợp đồng tham quan Đây là một lợi lớn cho Du lịch Công đoàn, hằng năm Trung tâm chỉ cần cử những nhân viên tạm thời có những thời gian rãnh thì đến các đơn vị để trực tiếp giới thiệu và chào bán , ngoài ra cũng có đăng quảng cáo trên báo, trên trang web của Công ty Nhìn chung công tác thương mại hoá các chương trình du lịch trong các năm qua còn quá sơ sài, thụ động, do vây trong cuộc họp toàn Trung tâm vừa qua, Giám đốc Công ty( kiêm giám đốc Trung tâm Điều hành Du lịch Công đoàn ) đã tỏ ý sẽ đề nghị đầu tư mạnh hơn nữa cho bộ phận thị trường của Trung tâm và yêu cầu bộ phận này trong thời gian đến phải đẩy mạnh hơn nữa công tác thị trường, công tác thương mại hoá các chương trình du lịch hiện có cũng như các chương trình mới tạo ra, phải có kế hoạch quảng cáo cụ thể, thiết thực

3 CÔNG TÁC TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC CTDL :

Công tác thiết kế có thành công đến mấy mà việc thực hiện kém sẽ dẫn đêïn thất bại Thấy được tầm quan trọng này, Công ty tuyển dụng đào tạo được một đội ngũ hướng dẫn viên chuyên nghiệp gồm 13 người và chủ động phân bố đội ngũ hướng dẫn viên phù hợp

Về chuẩn bị các yêu cầu liên quan đến CTDL như tổ chức ăn uống, tham quan, vui chơi, giải trí, vận chuyển đều được công ty quan tâm Các đơn vị trung gian cung cấp các dịch vụ mà công ty quan hệ đều đạt chất lượng khá, các khách sạn phục vụ khách trong hầu hết các chương trình đều có cấp hạng hoặc mức chất lượng tương đương 2 sao như khách sạn Sông Hương (Huế), khách sạn Hoa Hồng, khách sạn Phong Nha ( Đồng Hới) và đều được khách du lịch đánh giá cao Hiện nay Công ty có 1 xe 35 chỗ, dự định sẽ đầu tư mua thêm 1 xe 45 chỗ nữa Trong mùa cao điểm Công ty có khả năng đặt

Trang 39

trước với hầu hết các đơn vị kinh doanh vận chuyển khách du lịch trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, các đơn vị này luôn dành cho Công ty một sự đáp ứng tốt nhất và kịp thời Sau mỗi chương trình Công ty đều có quà lưu niệm cho khách, gây tình cảm tạo mối quan hệ hợp tác cho lần sau

Tóm lại, công tác tổ chức thực hiện các CTDL luôn được Công ty chú trọng và đưa lên hàng đầu, tăng cường hoạt động giám sát quá trình thực hiện tour của các hướng dẫn viên đặc biệt nghiên cứu những sai sót mà khách phản ánh qua phiếu nhận xét ,tất cả những điều này nhằm đảm bảo cho du khách cảm thấy mình được phục vụ chu đáo tận tình, hài lòng với chi phí mà mình đã bỏ ra nhờ điều này mà đến nay có thể nói rằng Công ty du lịch dịch vụ Công đoàn Đà Nẵng đã tạo được rất nhiều mối quan hệ khách hàng quen thuộc, trung thành, luôn quan tâm tin tưởng tham gia các chương trình du lịch của Công ty hàng năm.

 Nhận xét chung :

Qua phần thực trạng ta thấy khách hàng đến với Công ty Du lịch Dịch vụ Công đoàn ngày một nhiều trong khi đó hệ thống chương trình đã trở nên cũ kỹ và quá giống nhau giữa các hãng lữ hành Hiện nay chương trình được ưa chuộng nhất là các chương trình có tham quan Hạ Long và SaPa, tuy nhiên trong tương lai khi mà hai điểm này trở nên quá quen thuộc ( nhàm chán) thì khách hàng trong tương lai sẽ có nhu cầu chọn những chương trình dài ngày mới lạ, những chương trình này đòi hỏi phải có nhiều hơn nữa những điểm du lịch thiên nhiên, nghỉ ngơi Do vậy việc tìm kiếm khai thác các điểm du lịch sinh thái mới là vô cùng cần thiết, và tiểu vùng du lịch Đông Bắc Bắc Bộ là một vùng đã nổi tiếng từ lâu với Hạ Long và SaPa nhưng sẽ còn hấp dẫn du khách hơn nữa với những điểm du lịch sinh thái đẹp, hùng vĩ mà trước đây những nơi này là cái nôi của Cách mạng Việt Nam nhưng từ trước đến nay chưa hề khai thác

Chương trình du lịch sinh thái tiểu vùng Đông Bắc Bắc Bộ với những điểm du lịch còn tương đối lạ lẫm vì

Ngày đăng: 17/08/2013, 16:16

Hình ảnh liên quan

Bảng1 : Tình hình thực hiện doanh thu của toàn công ty từ năm 1999 đến năm 2003 - XÂY DỰNG và THƯƠNG mại HOÁ CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH SINH THÁI TIỂU VÙNG ĐÔNG bắc bắc bộ CHO các DOANH NGHIỆP và cơ QUAN đoàn THỂ TRÊN THỊ TRƯỜNG đà NẴNG tại CÔNG TY DU LỊCH DỊCH vụ CÔNG đoàn đà NẴNG

Bảng 1.

Tình hình thực hiện doanh thu của toàn công ty từ năm 1999 đến năm 2003 Xem tại trang 17 của tài liệu.
2. TÌNH HÌNH KHAI THÁC KHÁCH VÀ CƠ CẤU NGUỒN KHÁCH : - XÂY DỰNG và THƯƠNG mại HOÁ CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH SINH THÁI TIỂU VÙNG ĐÔNG bắc bắc bộ CHO các DOANH NGHIỆP và cơ QUAN đoàn THỂ TRÊN THỊ TRƯỜNG đà NẴNG tại CÔNG TY DU LỊCH DỊCH vụ CÔNG đoàn đà NẴNG

2..

TÌNH HÌNH KHAI THÁC KHÁCH VÀ CƠ CẤU NGUỒN KHÁCH : Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 3: Tình hình thực hiện kế hoạch năm 2002 và 2003 - XÂY DỰNG và THƯƠNG mại HOÁ CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH SINH THÁI TIỂU VÙNG ĐÔNG bắc bắc bộ CHO các DOANH NGHIỆP và cơ QUAN đoàn THỂ TRÊN THỊ TRƯỜNG đà NẴNG tại CÔNG TY DU LỊCH DỊCH vụ CÔNG đoàn đà NẴNG

Bảng 3.

Tình hình thực hiện kế hoạch năm 2002 và 2003 Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 5: Cơ cấu nguồn khách theo mục đích chuyến đi - XÂY DỰNG và THƯƠNG mại HOÁ CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH SINH THÁI TIỂU VÙNG ĐÔNG bắc bắc bộ CHO các DOANH NGHIỆP và cơ QUAN đoàn THỂ TRÊN THỊ TRƯỜNG đà NẴNG tại CÔNG TY DU LỊCH DỊCH vụ CÔNG đoàn đà NẴNG

Bảng 5.

Cơ cấu nguồn khách theo mục đích chuyến đi Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng số liệu 5 cho thấy khách du lịch thuần tuý chiếm đại bộ phận do khách hàng chủ yếu của Trung tâm là các tổ chức công đoàn các xí ngiệp, trường học,.... - XÂY DỰNG và THƯƠNG mại HOÁ CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH SINH THÁI TIỂU VÙNG ĐÔNG bắc bắc bộ CHO các DOANH NGHIỆP và cơ QUAN đoàn THỂ TRÊN THỊ TRƯỜNG đà NẴNG tại CÔNG TY DU LỊCH DỊCH vụ CÔNG đoàn đà NẴNG

Bảng s.

ố liệu 5 cho thấy khách du lịch thuần tuý chiếm đại bộ phận do khách hàng chủ yếu của Trung tâm là các tổ chức công đoàn các xí ngiệp, trường học, Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 7: Cơ cấu nguồn khách theo địa giới hành chính. - XÂY DỰNG và THƯƠNG mại HOÁ CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH SINH THÁI TIỂU VÙNG ĐÔNG bắc bắc bộ CHO các DOANH NGHIỆP và cơ QUAN đoàn THỂ TRÊN THỊ TRƯỜNG đà NẴNG tại CÔNG TY DU LỊCH DỊCH vụ CÔNG đoàn đà NẴNG

Bảng 7.

Cơ cấu nguồn khách theo địa giới hành chính Xem tại trang 24 của tài liệu.
1.1 Lập bảng phác thảo cho chương trình du lịch mẫu _ 01STB :   - XÂY DỰNG và THƯƠNG mại HOÁ CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH SINH THÁI TIỂU VÙNG ĐÔNG bắc bắc bộ CHO các DOANH NGHIỆP và cơ QUAN đoàn THỂ TRÊN THỊ TRƯỜNG đà NẴNG tại CÔNG TY DU LỊCH DỊCH vụ CÔNG đoàn đà NẴNG

1.1.

Lập bảng phác thảo cho chương trình du lịch mẫu _ 01STB : Xem tại trang 51 của tài liệu.
BẢNG KỸ THUẬT CỦA CHƯƠNG TRÌNH DULỊCH ‘ VỀ THĂM NÚI RỪNG VIỆT BẮC ‘ Cung   đường, - XÂY DỰNG và THƯƠNG mại HOÁ CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH SINH THÁI TIỂU VÙNG ĐÔNG bắc bắc bộ CHO các DOANH NGHIỆP và cơ QUAN đoàn THỂ TRÊN THỊ TRƯỜNG đà NẴNG tại CÔNG TY DU LỊCH DỊCH vụ CÔNG đoàn đà NẴNG

ung.

đường, Xem tại trang 52 của tài liệu.
1.3 Bảng tính giá trọn gói cho chương trình mẫu  01STB : - XÂY DỰNG và THƯƠNG mại HOÁ CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH SINH THÁI TIỂU VÙNG ĐÔNG bắc bắc bộ CHO các DOANH NGHIỆP và cơ QUAN đoàn THỂ TRÊN THỊ TRƯỜNG đà NẴNG tại CÔNG TY DU LỊCH DỊCH vụ CÔNG đoàn đà NẴNG

1.3.

Bảng tính giá trọn gói cho chương trình mẫu 01STB : Xem tại trang 57 của tài liệu.
2.1. Bảng phác thảo chương trình 02STB - XÂY DỰNG và THƯƠNG mại HOÁ CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH SINH THÁI TIỂU VÙNG ĐÔNG bắc bắc bộ CHO các DOANH NGHIỆP và cơ QUAN đoàn THỂ TRÊN THỊ TRƯỜNG đà NẴNG tại CÔNG TY DU LỊCH DỊCH vụ CÔNG đoàn đà NẴNG

2.1..

Bảng phác thảo chương trình 02STB Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng giá này áp dụng cho khách hàng là công đoàn các   trường   học,   các   hội   phụ   nữ   có   khả   năng   chi   trả không cao. - XÂY DỰNG và THƯƠNG mại HOÁ CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH SINH THÁI TIỂU VÙNG ĐÔNG bắc bắc bộ CHO các DOANH NGHIỆP và cơ QUAN đoàn THỂ TRÊN THỊ TRƯỜNG đà NẴNG tại CÔNG TY DU LỊCH DỊCH vụ CÔNG đoàn đà NẴNG

Bảng gi.

á này áp dụng cho khách hàng là công đoàn các trường học, các hội phụ nữ có khả năng chi trả không cao Xem tại trang 59 của tài liệu.
Phụ Lụ c: BẢNG KỸ THUẬT CỦA CHƯƠNG TRÌNH 02STB- “ Mênh mông đất trời Tam Đảo” - XÂY DỰNG và THƯƠNG mại HOÁ CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH SINH THÁI TIỂU VÙNG ĐÔNG bắc bắc bộ CHO các DOANH NGHIỆP và cơ QUAN đoàn THỂ TRÊN THỊ TRƯỜNG đà NẴNG tại CÔNG TY DU LỊCH DỊCH vụ CÔNG đoàn đà NẴNG

h.

ụ Lụ c: BẢNG KỸ THUẬT CỦA CHƯƠNG TRÌNH 02STB- “ Mênh mông đất trời Tam Đảo” Xem tại trang 76 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan