CƠ sở THỰC TIỄN về QUẢN lý QUÁ TRÌNH dạy học môn NGỮ văn ở các TRƯỜNG TRUNG học cơ sơ HUYỆN hải hà, TỈNH QUẢNG NINH THEO HƯỚNG dạy học TÍCH hợp

41 130 0
CƠ sở THỰC TIỄN về QUẢN lý QUÁ TRÌNH dạy học môn NGỮ văn ở các TRƯỜNG TRUNG học cơ sơ HUYỆN hải hà, TỈNH QUẢNG NINH THEO HƯỚNG dạy học TÍCH hợp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CƠ sở THỰC TIỄN về QUẢN lý QUÁ TRÌNH dạy học môn NGỮ văn ở các TRƯỜNG TRUNG học cơ sơ HUYỆN hải hà, TỈNH QUẢNG NINH THEO HƯỚNG dạy học TÍCH hợp CƠ sở THỰC TIỄN về QUẢN lý QUÁ TRÌNH dạy học môn NGỮ văn ở các TRƯỜNG TRUNG học cơ sơ HUYỆN hải hà, TỈNH QUẢNG NINH THEO HƯỚNG dạy học TÍCH hợp

SỞ THỰC TIỄN VỀ QUẢN QUÁ TRÌNH DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC HUYỆN HẢI HÀ, TỈNH QUẢNG NINH THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH HỢP - Khái qt tình hình giáo dục trường Trung học sở huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh - Hệ thống giáo dục huyện HảiHảihuyện miền núi, biên giới nằm phía Đơng Bắc tỉnh Quảng Ninh cấu kinh tế chủ yếu huyện nông lâm - ngư nghiệp, chuyển dịch theo hướng tích cực, giảm dần tỷ trọng ngành nông lâm ngư nghiệp, tăng tỉ trọng ngành công nghiệp, xây dựng thương mại, dịch vụ Tình hình trị, kinh tế - xã hội huyện tiếp tục ổn định phát triển, an ninh quốc phòng giữ vững, đời sống vật chất nhân dân nâng lên ảnh hưởng tích cực đến cơng tác giáo dục - đào tạo địa bàn huyện Sự nghiệp giáo dục Đảng, quyền cấp, ngành quan tâm Hệ thống trường lớp, nhà hiệu bộ, nhà công vụ đầu tư xây dựng theo hướng chuẩn hóa, trang thiết bị dạy học tăng cường đầu tư xây dựng mua sắm góp phần đưa chất lượng giáo dục đào tạo huyện Hải Hà ngày toàn diện - Hệ thống giáo dục huyện Hải Hà TT Loại trường Số Số lớp Đạt trường chuẩn Trường Mầm non 16 15 Trường Tiểu học 16 Trường Trung học sở 15 126 10 Trường Trung học phổ 146 1 thông Giáo dục thường xuyên Bảng số liệu cho thấy, ghiệp giáo dục nói chung giáo dục cấp THCS nói riêng địa bàn huyện Hải Hà cấp lãnh đạo nhân dân đặc biệt quan tâm Hệ thống trường lớp ngày hoàn thiện, mở rộng số lượng chất lượng Tồn huyện 49 trường (16 trường mầm non, 16 trường tiểu học, 02 trường TH&THCS, 12 trường THCS, 01 trường THCS & THPT, 02 trường THPT), 01 trung tâm GDNN-GDTX - Hệ thống trường trung học sở huyện Hải Hà - Hệ thống trường Trung học sở huyện Hải Hà T Tên trường Số Số Số GV T lớp GV HS Văn THCS Thị trấn Quảng Hà 20 39 760 THCS Quảng Điền 15 177 THCS Quảng Phong 15 293 4 THCS Quảng Thành 16 204 5 THCS Quảng Thắng 12 149 PTDT bán trú THCS 22 285 trú THCS 10 22 330 PTDT Nội Trú THCS Hải 17 202 17 281 10 THCS Đường Hoa 15 231 11 TH THCS Tiến Tới 13 148 12 THPT THCS Đường Hoa 15 300 Quảng Đức PTDT bán Quảng Sơn Hà THCS Quảng Chính Cương 13 THCS Quảng Minh 18 277 14 TH THCS Cái Chiên 31 15 THCS Quảng Thịnh 12 156 126 257 3824 75 Cộng Qua bảng nhận thấy, giáo dục cấp THCS địa bàn huyện phát triển rộng khắp tới xã, thị trấn địa bàn huyện, số trường cấp THCS địa bàn huyện 15 trường; số lớp 126 lớp; số học sinh 3824; số giáo viên cấp THCS địa bàn huyện 257; số giáo viên dạy Ngữ văn 75, đảm bảo đáp ứng yêu cầu giáo dục nhà trường THCS toàn huyện - Thực trạng dạy học môn Ngữ văn trường Trung học sở huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh Để nghiên cứu thực trạng dạy học thực trạng quản hoạt động dạy học môn Ngữ văn trường trung học sở huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh, tác giả luận văn sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu thực tiễn Trong chủ yếu sử dụng phương pháp điều tra phiếu hỏi nghiên cứu thống kê, tài liệu lưu trữ nhà trường, sản phẩm hoạt động dạy học, quan sát thực tiễn… Đối tượng khảo sát gồm trường trung học sở Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Trong điều tra phiếu hỏi 120 cán quản giáo viên, phân bổ sau: TT Tên sở điều tra CBQL GV THCS Thị trấn Quảng Hà 32 THCS Quảng Chính 11 THCS Quảng Thành 10 PTDT bán trú THCS Quảng Đức 16 THCS Quảng Phong 11 Phòng Giáo dục Đào tạo 40 80 Cộng Số liệu điều tra phân tích phương pháp thống kê tốn học, tính theo % , đúc kết thành bảng số liệu biểu đồ - Thực trạng nhận thức cán bộ, giáo viên vai trò, tầm quan trọng dạy học mơn Ngữ văn trường Trung học sở huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh Ngữ văn môn học đưa vào giảng dạy thức tất trường trung học sở hệ thống giáo dục quốc dân Nhưng thực tế nhận thức vai trò, tầm quan trọng mơn Ngữ văn cán quản lý, giáo viên học sinh khác Qua trao đổi với em học sinh, biết, đa số học sinh nhận thức đắn thái độ tích cực học tập, khơng học sinh khơng coi trọng môn Ngữ văn trung học sở Kết điều tra phiếu hỏi nhận thức cán bộ, giáo viên vai trò mơn Ngữ văn thể bảng - Tổng hợp kết điều tra thực trạng nhận thức cán bộ, giáo viên vai trò mơn Ngữ văn Mức độ đánh giá TT Nội dung Vai trò mơn Rất quan trọng Khá quan trọng Quan trọng Không quan trọng SL % SL % SL % SL % 80 66, 40 33, 0 0 Ngữ văn môn học nhà trường Sự cần thiết môn Ngữ văn thực tiễn sống 80 66, 20 16, 10 8,3 10 Số liệu thống kê bảng cho thấy, đa số cán bộ, giáo viên nhận thức tầm quan trọng mơn Ngữ văn Vai trò mơn Ngữ văn mơn học nhà trường, đến 66,7% cán bộ, giáo viên hỏi đánh giá mức quan trọng; 33,3% đánh giá mức quan trọng Khơng ý kiến đánh giá mức quan trọng không quan trọng Sự cần thiết môn Ngữ văn thực tiễn sống, đến 66,7% cán bộ, giáo viên hỏi đánh giá mức quan trọng; 16,7% đánh giá mức quan trọng; 8,3% đánh giá mức quan trọng 8,3% đánh giá mức không quan trọng Với nội dung tỷ lệ đáng kể cán giáo viên nhận thức cho môn Ngữ văn không quan trọng Đánh giá mức độ không quan trọng môn Ngữ văn tỷ lệ không cao lại đánh giá giáo viên, nên vấn đề đáng ý 8.3 - Thực trạng đội ngũ giáo viên dạy học môn Ngữ văn trường Trung học sở huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh Trong năm qua, đội ngũ giáo viên môn Ngữ văn bậc trung học sở huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh nhiều nỗ lực việc học tập bồi dưỡng chuyên môn Theo số liệu thống kê, năm học 2017 - 2018, số lượng giáo viên môn Ngữ văn trường trung học sở huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh 75 giáo viên Qua đánh giá cán chun mơn Phòng Giáo dục Đào tạo kết khảo sát thực tế cho thấy chất lượng dạy học đội ngũ giáo viên môn Ngữ văn không ngừng đổi nâng cao -Hệ thống trường Trung học sở huyện Hải Hà GV môn Ngữ văn T T Tên trường Tổng Giỏ Kh i TB Yế u THCS Thị trấn Quảng Hà 0 THCS Quảng Điền 2 THCS Quảng Phong 2 0 THCS Quảng Thành 2 THCS Quảng Thắng 2 0 PTDT bán trú THCS Quảng Đức 2 PTDT bán trú THCS Quảng Sơn 3 PTDT Nội Trú THCS Hải Hà 1 THCS Quảng Chính 3 10 THCS Đường Hoa 1 11 TH THCS Tiến Tới 1 12 THPT THCS Đường Hoa 1 13 THCS Quảng Minh 1 14 TH THCS Cái Chiên 15 THCS Quảng Thịnh 1 Cộng 75 37 26 12 Cương ( Số lượng giáo viên đạt loại giỏi 37/75 giáo viên (chiếm tỉ lệ 49,3%), loại 26/75 giáo viên (chiếm tỉ lệ 34,7%), dấu hiệu tốt tác động đến chất lượng dạy học môn Ngữ Kết thống kê bảng 2.9 thực trạng quản hoạt động học tập học sinh theo hướng dạy học tích hợp cho ta kết sau: Các ý kiến đánh giá cán quản giáo viên phân tán bốn mức tốt, khá, trung bình, yếu Trong mức trung bình yếu chiếm tỷ lệ cao, 60% Ý kiến đánh giá cán quản mức tốt chiếm tỷ lệ 20,0%; mức 18,1%; mức trung bình 49,4%; mức yếu 12,5% Ý kiến đánh giá giáo viên, mức tốt 21,6%; mức 19,7%; mức trung bình 47,8%; mức yếu 10,9% Chứng tỏ vấn đề nhiều bất cập cần phải giải Ý kiến đánh giá đối tượng tiêu chí thực trạng cụ thể sau: Thực trạng bồi dưỡng phương pháp học tích hợp cho học sinh Ý kiến đánh giá cán quản mức tốt chiếm tỷ lệ 27,5%; mức 22,5%; mức trung bình 42,5%; mức yếu 7,5 Ý kiến đánh giá giáo viên mức tốt chiếm tỷ lệ 28,7%; mức 23,8%; mức trung bình 41,2%; mức yếu 6,3% Thực trạng kiểm tra hoạt động tự học học sinh theo hướng dạy học tích hợp Ý kiến đánh giá cán quản mức tốt chiếm tỷ lệ 22,5%; mức 20,0%; mức trung bình 47,5%; mức yếu 10,0 Ý kiến đánh giá giáoviên mức tốt chiếm tỷ lệ 23,8%; mức 21,2%; mức trung bình 46,3%; mức yếu 8,7% Thực trạng tham gia hoạt động học tập học sinh lớp Ý kiến đánh giá cán quản mức tốt chiếm tỷ lệ 17,5%; mức 17,5%; mức trung bình 50,0%; mức yếu 15,0% Ý kiến đánh giá giáo viên mức tốt chiếm tỷ lệ 18,7%; mức 20,0%; mức trung bình 47,5%; mức yếu 13,8% Thực trạng khả vận dụng kiến thức thực tiễn Ý kiến đánh giá cán quản mức tốt chiếm tỷ lệ 12,5%; mức 12,5%; mức trung bình 57,5%; mức yếu 17,5% Ý kiến đánh giá giáo viên mức tốt 15,0%; mức 13,8%; mức trung bình 56,2%; mức yếu 15,0% Số liệu chứng tỏ quản hoạt động học học sinh theo hướng dạy học tích hợp vấn đề khó khăn nhiều bất cập - Thực trạng quản sở vật chất điều kiện đảm bảo cho q trình dạy học mơn Ngữ văn trường Trung học sở theo hướng dạy học tích hợp Quản sở vật chất điều kiện đảm bảo cho q trình dạy học mơn Ngữ văn trường Trung học sở theo hướng dạy học tích hợp đảm bảo sở vật chất, trang thiết bị dạy học xây dựng văn pháp quy tạo môi trường pháp lý, mơi trường sư phạm thuận lợi cho q trình dạy học theo hướng dạy học tích hợp Trong thức tiễn, câu hỏi làm để đảm bảo sở vật chất, trang thiết bị cho dạy học tích hơp làm để xây dựng quy chế quản phù hợp với phương thức dạy học tích hợp dạy học mơn Ngữ văn Đó vấn đề đặt cho Ban Giám hiệu trường Trung học sở huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh cần phải giải Mặc dù nhà trường ý thức tầm quan trọng vấn đề này, lại chưa xây dựng biện pháp quản phù hợp Kết điều tra phiếu hỏi vấn đề tổng hợp bảng 2.9 sau: - Tổng hợp kết điều tra thực trạng quản sở vật chất điều kiện đảm bảo cho q trình dạy học mơn Ngữ văn trường Trung học sở theo hướng tích hợp Đối TT Mức độ đánh giá Khá Trung bình Tốt tượng Nội dung đánh SL % SL % Quản lýgiá sở vật CBQL 14 35,0 12 30,0 Yếu SL % SL % 14 35,0 0 29 36,3 25 31,2 26 32,5 0 Quản thiết bị CBQL 12 30,0 11 27,5 17 42,5 0 32 40,0 0 chất đảm bảo cho dạy học môn Ngữ GV văn dạy học đảm bảo GV cho dạy học Ngữ 25 31,2 23 28,8 văn Xây dựng môi CBQL 11 27,5 10 25,0 17 42,5 5,0 32 40,0 5,0 22,5 10 25,0 18 45,0 7,5 19 23,7 22 27,5 34 42,5 6,3 CBQL 46 28,7 43 26,9 66 41,2 3.2 96 30,0 91 28,4 124 38,8 2,8 trường pháp thuận lợi cho dạy GV 23 28,8 21 26,2 học tích hợp Xây dựng mơi CBQL trường sư phạm tích cực cho dạy GV học tích hợp Tổng cộng GV Kết thống kê bảng thực trạng quản sở vật chất điều kiện đảm bảo cho q trình dạy học mơn Ngữ văn trường Trung học sở theo hướng tích hợp cho ta kết sau: Các ý kiến đánh giá cán bộ, giáo viên phân tán bốn mức tốt, khá, trung bình, yếu Trong đó, ý kiến đánh giá cán quản mức tốt chiếm tỷ lệ 28,7%; mức 26,9%; mức trung bình 41,2%; mức yếu 3,2% Ý kiến đánh giá giáo viên, mức tốt 30,0%; mức 28,4%; mức trung bình 38,8%; mức yếu 2,8% Chứng tỏ vấn đề nhiều bất cập cần phải giải Đánh giá đối tượng tiêu chí thực trạng cụ thể sau: Thực trạng quản sở vật chất đảm bảo cho dạy học mơn Ngữ văn theo hướng dạy học tích hợp Ý kiến đánh giá cán quản mức tốt chiếm tỷ lệ 35,0%; mức 30,0%; mức trung bình 35,0% Ý kiến đánh giá giáo viên mức tốt chiếm tỷ lệ 36,3%; mức 31,2%; mức trung bình 32,5% Thực trạng quản Quản thiết bị dạy học đảm bảo cho dạy học môn Ngữ văn theo hướng dạy học tích hợp Ý kiến đánh giá cán quản mức tốt chiếm tỷ lệ 300%; mức 27,5%; mức trung bình 42,5% Ý kiến đánh giá giáo viên mức tốt chiếm tỷ lệ 31,2%; mức 28,8%; mức trung bình 40,0% Như vậy, cán bộ, giáo viên đánh giá mức trung bình chiếm tỷ lệ cao Thực trạng xây dựng môi trường pháp thuận lợi cho dạy học tích hợp Ý kiến đánh giá cán quản mức tốt chiếm tỷ lệ 27,5%; mức 25,0%; mức trung bình 42,5%; mức yếu 5,0 Ý kiến đánh giá giáo viên mức tốt chiếm tỷ lệ 28,8%; mức 26,2%; mức trung bình 40,0%; mức yếu 5,0% Như vậy, cán bộ, giáo viên đánh giá mức trung bình chiếm tỷ lệ cao mức yếu Thực trạng xây dựng mơi trường sư phạm tích cực cho dạy học mơn Ngữ văn theo hướng dạy học tích hợp Ý kiến đánh giá cán quản mức tốt chiếm tỷ lệ 22,5%; mức 25,0%; mức trung bình 45,0%; mức yếu 7,5 Ý kiến đánh giá giáo viên mức tốt chiếm tỷ lệ 23,7%; mức 27,5%; mức trung bình 42,5%; mức yếu 6,3% Như vậy, cán bộ, giáo viên đánh giá mức trung bình chiếm tỷ lệ cao mức yếu - Thực trạng kiểm tra, đánh giá chất lượng kết dạy học môn Ngữ văn trường Trung học sở theo hướng dạy học tích hợp Kiểm tra, đánh giá chất lượng kết dạy học môn Ngữ văn theo hướng dạy học tích hợp thực theo quy chế Ban Giám hiệu nhà trường tổ chức nhiều loại hình kiểm tra, đánh giá khác nhau, nội dung kiểm tra, đánh giá khác Kiểm tra, đánh giá trách nhiệm giáo viên; Kiểm tra, đánh giá tinh thần, thái độ học tập học sinh; Kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy giáo viên; Kiểm tra, đánh giá hoạt động học học sinh; Kiểm tra, đánh giá chất lượng dạy học; Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh; Kiểm tra, đánh giá thường xuyên; Kiểm tra, đánh giá định kỳ; Kiểm tra, đánh giá đột xuất; Kiểm tra, đánh giá toàn diện; Kiểm tra, đánh giá chuyên đề Mặc dù hoạt động kiểm tra, đánh giá tổ chức thực thường xuyên phương thức tổ chức nhiều bất cập, tiêu chí đánh giá thiếu thống Kết điều tra vấn đề tổng hợp bảng sau: - Tổng hợp kết điều tra thực trạng kiểm tra, đánh giá chất lượng kết dạy học môn Ngữ văn theo hướng dạy học tích hợp Đối TT Nội dung đánh Kiểm tra, đánh giá thường xuyên Kiểm tra, đánh giá định kỳ tượng CBQL 12 30,0 10 25,0 16 40,0 5,0 31 38,7 3,7 22,5 19 47,5 5,0 21 26,3 19 23,8 35 43,7 6,2 20,0 19 47,5 12,5 17 21,2 18 22,5 36 45,0 11,3 17,5 20 50,0 15,0 15 18,7 16 20,0 38 47,5 11 13,8 CBQL 37 23,1 34 21,3 74 46,2 15 9,4 78 24,4 74 23,1 140 43,7 28 8,8 GV 25 31,3 21 26,3 CBQL 10 25,0 GV Kiểm tra, đánh giá CBQL 20,0 hoạt động dạy GV GV Kiểm tra, đánh giá CBQL 17,5 hoạt động học GV HS Tổng cộng GV Kết thống kê bảng , đánh chung thực trạng kiểm tra, đánh giá chất lượng kết dạy học môn Ngữ văn theo hướng dạy học tích hợp, kết sau: Các ý kiến đánh giá cán bộ, giáo viên phân tán bốn mức tốt, khá, trung bình, yếu Trong đó, ý kiến đánh giá cán quản mức tốt chiếm tỷ lệ 23,1%; mức 21,3%; mức trung bình 46,2%; mức yếu 9,4% Ý kiến đánh giá giáo viên, mức tốt 24,4%; mức 23,1%; mức trung bình 43,7%; mức yếu 8,8% Ý kiến đánh giá mức trung bình yếu chiếm tỷ lệ cao 50% Chứng tỏ vấn đề nhiều bất cập cần phải giải Đánh giá đối tượng tiêu chí thực trạng cụ thể sau: Thực trạng kiểm tra, đánh giá thường xuyên Ý kiến đánh giá cán quản mức tốt chiếm tỷ lệ 30,0%; mức 25,0%; mức trung bình 40,0%; mức yếu 5,0% Ý kiến đánh giá giáo viên mức tốt chiếm tỷ lệ 31,3%; mức 26,3%; mức trung bình 38,7%; mức yếu 3,7% Mức trung bình yếu nằm khoảng 42% đến 45% Thực trạng kiểm tra, đánh giá định kỳ Ý kiến đánh giá cán quản mức tốt chiếm tỷ lệ 25,0%; mức 22,5%; mức trung bình 47,5%; mức yếu 5,0% Ý kiến đánh giá giáo viên mức tốt chiếm tỷ lệ 26,3%; mức 23,8%; mức trung bình 43,7%; mức yếu 6,2% Mức trung bình yếu nằm khoảng 50% đến 52,5% Thực trạng kiểm tra, đánh hoạt động dạy giáo viên Ý kiến đánh giá cán quản mức tốt chiếm tỷ lệ 20,0%; mức 20,0%; mức trung bình 47,5%; mức yếu 12,5% Ý kiến đánh giá giáo viên mức tốt chiếm tỷ lệ 21,2%; mức 22,5%; mức trung bình 45,0%; mức yếu 11,3% Mức trung bình yếu nằm khoảng 56,3% đến 60,0% Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động học học sinh Ý kiến đánh giá cán quản mức tốt chiếm tỷ lệ 17,5%; mức 17,5%; mức trung bình 50,0%; mức yếu 15,0% Ý kiến đánh giá giáo viên mức tốt chiếm tỷ lệ 18,7%; mức 20,0%; mức trung bình 47,5%; mức yếu 13,8% Mức trung bình yếu nằm khoảng 61,3% đến 65,0% - Đánh giá chung thực trạng nguyên nhân thực trạng quản q trình dạy học mơn Ngữ văn trường Trung học sở huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh - Ưu điểm nguyên nhân * Ưu điểm: Quản trình dạy học môn Ngữ văn trường Trung học sở huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh theo hướng dạy học tích hợp vấn đề luận thực tiễn Trong năm qua, trường Trung học sở huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh triển khai thực dạy học môn Ngữ văn theo hướng dạy học tíc hợp Trong bao gồm tích hợp nội mơn tích hợp liên mơn Bước đầu hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo hướng dạy học tích hợp tác dụng khắc phục trùng lặp nội dung, giảm bớt thời lượng môn học Đặc biệt, dạy học theo hướng tích hợp khắc phục tình trạng chia cắt nội dung, pha lỗng chương trình dạy học, giúp cho học sinh tư tổng hợp Q trình dạy học mơn Ngữ văn theo hướng dạy học tích hợp góp phần tích cực vào thực mục tiêu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Đây phương thức chuyển từ dạy học theo hướng trang bị kiến thức chủ yếu sang dạy học phát triển lực học sinh Dạy học theo hướng tích hợp nội dung tác dụng làm thay đổi phương pháp, tác phong hoạt động dạy giáo viên hoạt động học học sinh Kết dạy học môn Ngữ văn trường Trung học sở huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh theo hướng dạy học tích hợp chưa cao khẳng định tính ưu việt thực tiễn * Nguyên nhân ưu điểm lãn đạo, đạo Ban Giám hiệu nhà trường Trung học phổ thông Dưới lãnh đạo Phòng Giáo dục huyện Hải Hà, Ban Giám hiệu nhà trường Trung học sở huyện Hảithực nghiêm túc chức quản lý, đề chủ trương kế hoạch cụ thể Mọi hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo hướng dạy học tích hợp nhà trường đưa vào kế hoạch, thực theo kế hoạch xác định Bộ máy quản nhà trường thường xuyên kiện toàn, hoàn thiện hoạt động tích cực chế, sách quản bước đổi phù hợp với vận động, phát triển thực tiễn Đội ngũ cán bộ, giáo viên phẩm chất lực tốt, tinh thần tích cực q trình đổi dạy học trường Trung học sở Đội ngũ cán bộ, giáo viên ý thức lực hoạt động đổi giáo dục, tích cực, chủ động tìm kiếm phương thức dạy học, qua góp phần đổi phương pháp, hình thức dạy học môn Ngữ văn theo hướng dạy học tích hợp Đa số cán bộ, giáo viên nhà trường Trung học sở động, linh hoạt tích cực Trong chủ đề giảng phân công, cá nhân giáo viên chủ động khai thác, sử dụng hiệu nguồn lực đảm bảo hồn thành tốt nhiệm vụ Tính tự chủ cán bộ, giáo viên môn Ngữ văn ngày nâng cao Các nhà trường ý thức gắn q trình dạy học mơn Ngữ văn theo hướng dạy học tích hợp với q trình đỏi giáo dục, đào tạo - Hạn chế nguyên nhân * Hạn chế Dạy học môn Ngữ văn theo hướng dạy học tích hợp mang tính tự phát, vừa làm vừa rút kinh nghiệm Tức dạy học tích hợp chưa luận quán Các nhà trường nhận công văn thị hướng dẫn dạy học tích hợp, chưa nghiên cứu luận dạy học tích hợp Nhiều vấn đề luận dạy học tích hợp nói chung dạy học tích hợp dạy học mơn Ngữ văn trường Trung học sở chưa giải Chưa chương trình, sách giáo khoa quán cho dạy học môn Ngữ văn theo hướng dạy học tích hợp Mỗi nhà trường thực dạy học tích hợp theo chương trình riêng Giáo viên dạy học tích hợp phải tự xác định lựa chọn nội dung dạy tích hợp nội mơn Chương trình dạy học mơn Ngữ văn trường Trung học sở xây dựng theo phương thức cũ, theo quy định cũ Bộ Giáo dục đào tạo, chưa phù hợp với dạy học tích hợp Phương pháp hình thức tổ chức dạy học mơn Ngữ văn theo hướng dạy học tích hợp chưa rõ nét Nhiều giáo viên sử dụng phương pháp dạy học truyền thống dạy học tích hợp Mâu thuẫn phương pháp dạy học cũ với phương pháp dạy học mới, mâu thuẫn phương pháp dạy học với nội fung dạy học hình thức tổ chức dạy học q trình dạy học tích hợp Những vấn đề phạm vi quyền hạn giáo viên mân Ngữ văn giải Kết dạy học mơn Ngữ văn theo hướng dạy học tích hợp thấp Đơi nội dung mới, nội dung khó cần phải tích hợp liên mơn, thân giáo viên không chuyên sâu môn nên chưa đủ kiến thức để tích hợp Điều ảnh hưởng đến trình độ nhận thức học sinh không đầy đủ * Nguyên nhân hạn chế Trình độ lực cán quản chế quản chậm đổi Cán quản chưa đào tạo dạy học tích hợp, chưa hiểu biết thực tiễn dạy học tích hợp Chưa chế quản q trình dạy học mơn Ngữ văn theo hướng dạy học tích hợp Quy chế quản hành nhà trường chưa bao hàm hết vấn đề thuộc dạy học tích hợp Vì vậy, ké hoạch dạy học tích hợp đơi bị phá vỡ khơng điều kiện đảm bảo Trình độ, lực giáo viên chưa theo kịp đổi dạy học Giáo viên trường Trung học sở huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh đào tạo trường sư phạm theo phương thức dạy học truyền thống Hiểu biết luận dạy học tích hợp hạn chế Thói quen dạy học theo truyền thống ăn sâu nhà trường, giáo viên khó thay đổi Vì vậy, trình đổi chuyển từ dạy học truyền thống sang dạy học tích hợp diễn thiếu quán, đồng sở vật chất, thiết bị dạy học chưa đầy đủ Do điều kiện huyện miền núi, nhiều trường Trung học sở địa bàn huyện thuộc vùng khó Vì vậy, sở vật chất, thiết bị dạy học điều kiện đảm bảo cho dạy học môn Ngữ văn trường Trung học sở huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh lạc hậu chưa đáp ứng yêu cầu người dạy người học dạy học tích hợp Nguyên nhân chung chưa tổ chức nghiên cứu đầy đủ luận dạy học tích hợp Vì vậy, q trình vận dụng thực tiễn nhiều vấn đề chưa rõ ràng, chưa ổn định Những mâu thuẫn đặt thực tiễn chưa giải Chưa tổ chức rút kinh nghiệm tổng thể dạy học tích hợp phạm vi tồn ngành Dạy học môn Ngữ văn theo hướng dạy học tích hợp hướng q trình đổi dạy học trường Trung học phổ thông huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh Để nâng cao chất lượng, hiệu dạy học môn Ngữ văn theo hướng dạy học tích hợp cần phải gắn q trình dạy học với q trình đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo Trước hết, phải nghiên cứu chuyển mục tiêu chạy học môn Ngữ văn trường Trung học sở từ trạng bị kiến thức chủ yếu sang dạy học phát triển lực học sinh Dựa sở để nghiên cứu đổi nội dung, chương trình, sách giáo khoa môn Ngữ văn phù hợp với phương thức dạy học tích hợp Về phương diện quản lý, cần phải nghiên cứu ban hành quy chế quản dạy học nhà trường Trung học sở tạo hành lang pháp tạo môi trường sư phạm thuận lợi cho q trình dạy học mơn Ngữ văn theo hướng dạy học tích hợp Thực trạng dạy học thực trạng quản dạy học môn Ngữ văn trường Trung học sở huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh theo hướng dạy học tích hợp khẳng định rằng, phương thức dạy học mới, phù hợp với xu hướng đổi giáo dục Tuy nhiên thực tiễn, dạy học môn Ngữ văn theo hướng dạy học tích hợp gặp nhiều khó khăn, bất cập Nếu nghiên cứu tìm biện pháp quản phù hợp nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn theo hướng dạy học tích hợp, góp phần đổi giáo dục trường Trung học sở ... Ngữ văn trường Trung học sở huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh - Thực trạng quản lý kế hoạch dạy học môn Ngữ văn trường Trung học sở theo hướng tích hợp Kế hoạch dạy học môn Ngữ văn trường trung học. .. cho trình dạy học môn Ngữ văn trường Trung học sở theo hướng dạy học tích hợp Quản lý sở vật chất điều kiện đảm bảo cho q trình dạy học mơn Ngữ văn trường Trung học sở theo hướng dạy học tích hợp. .. Trung học sở huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh Để nghiên cứu thực trạng dạy học thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn trường trung học sở huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh, tác giả luận văn sử

Ngày đăng: 03/12/2018, 20:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tổng cộng

  • Tổng cộng

  • Kế hoạch dạy học môn Ngữ văn ở các trường trung học cơ sở, huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh là sự cụ thể hóa chương trình dạy học, quy định trình tự nội dung môn học, cụ thể tới từng chương và kế hoạch thực hiện từng nội dung đó. Đây là căn cứ để giáo viên tiến hành tổ chức hoạt động dạy học. Quản lý kế hoạch dạy học là chức năng quan trọng hàng đầu của quản lý giáo dục nhà trường. Mọi hoạt động dạy và học của các lực lượng trong nhà trường phải được kế hoạch hóa.

  • Quan sát thực tiễn cho thấy, việc lập kế hoạch dạy học môn Ngữ văn được thực hiện ngay đầu năm học. Kế hoạch dạy học môn Ngữ văn được tổ trưởng chuyên môn và hiệu trưởng nhà trường ký duyệt. Sau khi kế hoạch được phê duyệt các lực lượng quản lý trong nhà trường theo chức trách được phân công để tổ chức phối hợp thực hiện kế hoạch. Trong đó, tổ trưởng chuyên môn giám sát việc thực thi kế hoạch, kiểm tra mức hoàn thành, kết quả và những vấn đề thuộc về chuyên môn, từ đó có những biện pháp bổ sung điều chỉnh kịp thời cho năm học sau. Kết quả điều tra bằng phiếu hỏi đối với 120 cán bộ, giáo viên ở huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh về thực trạng quản lý kế hoạch dạy học môn Ngữ văn ở các nhà trường thu được như sau:

    • Tổng cộng

    • Tổng cộng

    • Tổng cộng

      • Kết quả thống kê trong bảng về thực trạng quản lý cơ sở vật chất và điều kiện đảm bảo cho quá trình dạy học môn Ngữ văn ở các trường Trung học cơ sở theo hướng tích hợp cho ta kết quả như sau: Các ý kiến đánh giá của cán bộ, giáo viên phân tán cả trên bốn mức là tốt, khá, trung bình, yếu. Trong đó, ý kiến đánh giá của cán bộ quản lý ở mức tốt chiếm tỷ lệ 28,7%; mức khá 26,9%; mức trung bình 41,2%; mức yếu 3,2%. Ý kiến đánh giá của giáo viên, mức tốt 30,0%; mức khá 28,4%; mức trung bình 38,8%; mức yếu 2,8%. Chứng tỏ đây là vấn đề đang còn nhiều bất cập cần phải giải quyết.

      • Đánh giá của từng đối tượng trên từng tiêu chí thực trạng cụ thể như sau: Thực trạng quản lý cơ sở vật chất đảm bảo cho dạy học môn Ngữ văn theo hướng dạy học tích hợp. Ý kiến đánh giá của cán bộ quản lý ở mức tốt chiếm tỷ lệ 35,0%; mức khá 30,0%; mức trung bình 35,0%. Ý kiến đánh giá của giáo viên ở mức tốt chiếm tỷ lệ 36,3%; mức khá 31,2%; mức trung bình 32,5%.

      • Thực trạng quản lý Quản lý thiết bị dạy học đảm bảo cho dạy học môn Ngữ văn theo hướng dạy học tích hợp. Ý kiến đánh giá của cán bộ quản lý ở mức tốt chiếm tỷ lệ 300%; mức khá 27,5%; mức trung bình 42,5%. Ý kiến đánh giá của giáo viên ở mức tốt chiếm tỷ lệ 31,2%; mức khá 28,8%; mức trung bình 40,0%. Như vậy, cả cán bộ, giáo viên đều đánh giá ở mức trung bình chiếm tỷ lệ cao nhất.

      • Thực trạng xây dựng môi trường pháp lý thuận lợi cho dạy học tích hợp. Ý kiến đánh giá của cán bộ quản lý ở mức tốt chiếm tỷ lệ 27,5%; mức khá 25,0%; mức trung bình 42,5%; mức yếu 5,0. Ý kiến đánh giá của giáo viên ở mức tốt chiếm tỷ lệ 28,8%; mức khá 26,2%; mức trung bình 40,0%; mức yếu 5,0%. Như vậy, cả cán bộ, giáo viên đều đánh giá mức trung bình chiếm tỷ lệ cao nhất và đều có mức yếu.

      • Tổng cộng

        • Kết quả thống kê trong bảng , đánh chung về thực trạng kiểm tra, đánh giá chất lượng và kết quả dạy học môn Ngữ văn theo hướng dạy học tích hợp, kết quả như sau: Các ý kiến đánh giá của cán bộ, giáo viên phân tán cả trên bốn mức là tốt, khá, trung bình, yếu. Trong đó, ý kiến đánh giá của cán bộ quản lý ở mức tốt chiếm tỷ lệ 23,1%; mức khá 21,3%; mức trung bình 46,2%; mức yếu 9,4%. Ý kiến đánh giá của giáo viên, mức tốt 24,4%; mức khá 23,1%; mức trung bình 43,7%; mức yếu 8,8%. Ý kiến đánh giá ở mức trung bình và yếu chiếm tỷ lệ cao trên 50%. Chứng tỏ đây là vấn đề đang còn nhiều bất cập cần phải giải quyết.

        • Quản lý quá trình dạy học môn Ngữ văn ở các trường Trung học cơ sở huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh theo hướng dạy học tích hợp là vấn đề mới cả về lý luận và thực tiễn. Trong những năm qua, các trường Trung học cơ sở huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh đã triển khai thực hiện dạy học môn Ngữ văn theo hướng dạy học tíc hợp. Trong đó bao gồm cả tích hợp nội môn và tích hợp liên môn. Bước đầu các hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo hướng dạy học tích hợp đã có tác dụng khắc phục được sự trùng lặp về nội dung, giảm bớt thời lượng của các môn học. Đặc biệt, dạy học theo hướng tích hợp đã khắc phục được tình trạng chia cắt nội dung, pha loãng về chương trình dạy học, giúp cho học sinh có tư duy tổng hợp.

        • Quá trình dạy học môn Ngữ văn theo hướng dạy học tích hợp đã góp phần tích cực vào thực hiện mục tiêu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo hiện nay. Đây là một phương thức chuyển từ dạy học theo hướng trang bị kiến thức là chủ yếu sang dạy học phát triển năng lực của học sinh. Dạy học theo hướng tích hợp nội dung đã có tác dụng làm thay đổi phương pháp, tác phong hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của học sinh.

        • Kết quả dạy học môn Ngữ văn ở các trường Trung học cơ sở huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh theo hướng dạy học tích hợp mặc dù chưa cao nhưng đã khẳng định được tính ưu việt trong thực tiễn.

        • * Hạn chế

        • Dạy học môn Ngữ văn theo hướng dạy học tích hợp còn mang tính tự phát, vừa làm vừa rút kinh nghiệm. Tức là dạy học tích hợp chưa có lý luận nhất quán. Các nhà trường chỉ nhận được công văn chỉ thị hướng dẫn dạy học tích hợp, nhưng chưa được nghiên cứu lý luận về dạy học tích hợp. Nhiều vấn đề lý luận về dạy học tích hợp nói chung và dạy học tích hợp trong dạy học môn Ngữ văn ở trường Trung học cơ sở còn chưa được giải quyết.

        • Chưa có chương trình, sách giáo khoa nhất quán cho dạy học môn Ngữ văn theo hướng dạy học tích hợp. Mỗi nhà trường thực hiện dạy học tích hợp theo một chương trình riêng. Giáo viên dạy học tích hợp phải tự mình xác định và lựa chọn các nội dung dạy tích hợp nội môn. Chương trình dạy học môn Ngữ văn ở trường Trung học cơ sở được xây dựng theo phương thức cũ, theo quy định cũ của Bộ Giáo dục và đào tạo, chưa phù hợp với dạy học tích hợp.

        • Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học môn Ngữ văn theo hướng dạy học tích hợp chưa rõ nét. Nhiều giáo viên vẫn sử dụng phương pháp dạy học truyền thống trong dạy học tích hợp. Mâu thuẫn giữa phương pháp dạy học cũ với phương pháp dạy học mới, mâu thuẫn giữa phương pháp dạy học với nội fung dạy học và hình thức tổ chức dạy học trong quá trình dạy học tích hợp. Những vấn đề này trong phạm vi quyền hạn của các giáo viên mân Ngữ văn không thể giải quyết được.

        • Kết quả dạy học môn Ngữ văn theo hướng dạy học tích hợp còn thấp. Đôi khi có những nội dung mới, nội dung khó cần phải tích hợp liên môn, bản thân giáo viên không chuyên sâu về các môn nên cũng chưa đủ kiến thức để tích hợp. Điều này đã ảnh hưởng đến trình độ nhận thức của học sinh không đầy đủ.

        • * Nguyên nhân của hạn chế

        • Trình độ năng lực của cán bộ quản lý và cơ chế quản lý chậm đổi mới. Cán bộ quản lý chưa được đào tạo về dạy học tích hợp, chưa có hiểu biết và thực tiễn dạy học tích hợp. Chưa có cơ chế quản lý quá trình dạy học môn Ngữ văn theo hướng dạy học tích hợp. Quy chế quản lý hiện hành của các nhà trường chưa bao hàm hết các vấn đề thuộc về dạy học tích hợp. Vì vậy, ké hoạch dạy học tích hợp đôi khi bị phá vỡ vì không có điều kiện đảm bảo.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan