CƠ sở lý LUẬN QUẢN lý dạy học môn vật lí ở các TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực học SINH

41 175 0
CƠ sở lý LUẬN QUẢN lý dạy học môn vật lí ở các TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực học SINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CƠ sở lý LUẬN QUẢN lý dạy học môn vật lí ở các TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực học SINH CƠ sở lý LUẬN QUẢN lý dạy học môn vật lí ở các TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực học SINH

CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN VẬT LÍ Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Tổng quan nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu nước Để mang lại hiệu cho việc dạy học, từ trước công nguyên Đức Khổng Tử (551- 479 TCN) đưa cách chia người học thành hai hạng để giảng dạy với nội dung cách thức khác Ông đưa phương pháp giáo dục quý giá: Phương pháp thân giáo, phương pháp giáo dục phù hợp với đối tượng, phương pháp giáo dục coi trọng thực hành, vân dụng, coi trọng phương pháp luyện tập, ôn tập, phương pháp phát huy tính tích cực, chủ động học tập; thống học suy nghĩ.[17] J.A.Comenxki (1592-1670), Nhà giáo dục học người Séc vĩ đại Là người lịch sử giáo dục giới xây dựng hệ thống giáo dục hồn chỉnh Ơng đưa nguyên tắc giáo dục phải tự nhiên, hệ thống lớp – bài, phân chia học sinh thời kì lứa tuổi, ứng với lứa tuổi loại hình trường nội dung giáo dục phù hợp để dạy trẻ em [17] John Dewey (1859-1952) nhà triết học, nhà tâm lí học, nhà giáo dục học góp phần lớn lao việc khởi xướng phong trào giáo dục tiến nước Mĩ từ năm đầu kỉ XX Theo ông, q trình sống q trình giáo dục khơng phải hai trình mà trình, giáo dục tốt phải học tập Gắn với điều đó, John Dewey đưa hiệu học làm, học làm sống, chủ trương trẻ em phải học tập sống xã hội Theo tư tưởng dạy học phải giao việc cho học sinh giao vấn đề cho học sinh [17] Theo A.S Macarenco (1888-1938) điều có ý nghĩa quan trọng phải giáo dục cho trẻ em tinh thần nghĩa vụ lao động, ý thức lợi ích cần thiết lao động mặt xã hội Với hệ thống phương pháp giáo dục tiêu biểu giáo dục tác động song song: nhà giáo dục - > tập thể tập thể - > cá nhân, giáo dục hệ thống viễn cảnh, giáo dục bùng nổ sư phạm [17] Vào năm 1950-1970, nhiệm vụ giáo dục nâng cao chất lượng dạy học sở phát huy tính tích cực độc lập học sinh, việc nghiên cứu chủ yếu nhằm hồn thiện q trình dạy học tập trung vào vấn đề: Một là: Nghiên cứu làm sáng tỏ chức kiểm tra đánh giá với vai trò chức giáo dục Các tác giả cho rằng, tổ chức tốt việc kiểm tra đánh giá học sinh góp phần phát huy tính tích cực, độc lập, hứng thú hoạt động em Hai là: Các hình thức đánh giá phải thích hợp với học sinh môn học Jean Piaget (1896-1980) có quan điểm phát huy tính tích cực người học Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2009), Lý luận dạy học đại - Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học [4] Hay nghiên cứu tác giả: F.W.Taylor, G.Mayor, P.Druckev - Nghiên cứu nước Những nghiên cứu nước kể đến như: Trần Bá Hồnh (2010), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa; Đặng Thành Hưng (2005), Tương tác thầy, trò lớp, Nxb Giáo dục; Trần Duy Hưng (2000), Quy trình kiến tạo tình dạy học theo nhóm nhỏ; Nguyễn Quang Lạc (2007), Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, Nxb Giáo dục; Bùi Gia Thịnh (1995), Lý thuyết kiến tạo - hướng phát triển lý luận dạy học đại Dạy học theo định hướng phát triển lực Việt Nam nhắc đến việc xây dựng thực chương trình tích hợp giáo dục phổ thông Miền Nam, giai đoạn trước năm 1975 Công đổi giáo dục năm 2000, định hướng phát triển lực người học thực số môn học tiểu học Tự nhiên-Xã hội, Âm nhạc, Mỹ thuật; cấp THCS định hướng xuất mục tiêu chương trình Chỉ đến đổi giáo dục nhấn mạnh đến xây dựng chương trình thực chương trình theo định hướng phát triển lực người học Mùa hè năm 2014, Vụ Giáo dục Trung học phối hợp với Chương trình phát triển Giáo dục Trung học tổ chức biên soạn tài liệu: “Hướng dẫn dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng lực học sinh cấp trung học phổ thông mơn Vật lí” nhóm tác giả Phạm Xn Quế - Ngô Diệu Nga – Nguyễn Văn Biên - Nguyễn Anh Thuấn – Thạch Thị Đào Liên - Nguyễn Văn Nghiệp – Nguyễn Trọng Sửu Tài liệu đưa lực Vật lí gồm nhóm lực thành phần (NLTP): Nhóm NLPT liên quan đến sử dụng kiến thức vật lí kí hiệu từ K1 đến K4; Nhóm NLTP phương pháp (tập trung vào lực thực nghiệm lực mơ hình hóa) kí hiệu từ P1 đến P9; Nhóm NLTP trao đổi thơng tin kí hiệu từ X1 đến X8; Nhóm NLTP liên quan đến cá nhân kí hiệu từ C1 đến C6 Từ nhóm NLTP có ba cấp độ I, II III [7] Về QLDH có luận văn thạc sỹ tác giả: Nguyễn Đức Thụ với đề tài “: “ Quản lỷ dạy học môn Vật li trường THPT Đồng Đậu huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc theo hướng phát triển lực học sinh ”(2015); Vũ Trung Hoàn với đề tài “Quản lý dạy học Trường Phổ thông DTNT THPT huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên theo hướng phát triển lực người học”(2017); Dương Lệ Huyền với đề tài “Quản lý hoạt động dạy học trường THCS huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông”(2017);… Nhận xét Các tài liệu nêu cơng trình có giá trị lý luận thực tiễn quản lý giáo dục nói chung quản lý Hiệu trưởng trường THPT nói riêng Tuy nhiên, trước bối cảnh đổi chủ đề QLDH theo hướng phát triển lực đặc thù cho môn học tương ứng tác giả đề cập Vì vậy, luận văn này, tập trung nghiên cứu việc thiết lập sở lý luận công tác QLDH mơn Vật lí trường trung học phổ thơng theo hướng phát triển lực tìm tòi khám phá giới tự nhiên góc độ Vật lí, để tìm hiểu thực trạng QLDH mơn Vật lí trường THPT huyện Đức Trọng từ đề xuất số biện pháp QLDH mơn Vật lí theo hướng phát triển lực tìm tòi khám phá giới tự nhiên góc độ Vật lí nhằm đáp ứng u cầu thực tiễn - Khái niệm - Quản lý dạy học - Quản lý Khái niệm Khái niệm quản lý sử dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực khoa học nên nhiều nhà khoa học quan tâm có nhiều quan niệm khác quản lý: Trên Thế giới: Frederick Winslow Taylor (1856 – 1915) “cha đẻ” trường phái quản lý theo khoa học Ông quan niệm rằng: “Quản lý nghệ thuật biết rõ ràng, xác cần làm làm phương pháp tốt nhất, rẻ nhất”.[1] Theo K.Omarov: “Quản lý tính toán sử dụng hợp lý nguồn lực nhằm thực nhiệm vụ sản xuất dịch vụ với hiệu kinh tế tối ưu”.[38] Quan niệm nhà khoa học Việt Nam: Theo tác giả Nguyễn Quang Uẩn cho rằng: “Quản lý trình tác động chủ thể quản lý đến khách thể quản lý thông qua công cụ, phương tiện để đạt mục tiêu quản lý”.[43] Tiếp cận phương diện hoạt động tổ chức, tác giả Nguyễn Ngọc Quang cho rằng: “Quản lý tác động có mục đích, có kế hoạch chủ thể quản lý đến người lao động nói chung khách thể quản lý nhằm thực mục tiêu dự kiến”[32] Theo tác giả Trần Kiểm: “Quản lý nhằm phối hợp nỗ lực nhiều người, cho mục tiêu cá nhân biến thành thành tựu xã hội”[26] Các nhà khoa học có quan niệm khác quản lý thống số điểm bản: Từ thống hiểu quản lý là: “Quản lý hệ thống tác động có chủ định, phù hợp với quy luật khách quan chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý nhằm khai thác tận dụng tốt tiềm hội đối tượng quản lý để đạt mục tiêu quản lý môi trường ln biến động” Quản lý có chức sau: Chức quản lý thể thống hoạt động tất yếu chủ thể quản lý phá sinh từ phân cơng, chun mơn hóa hoạt động quản lý Có nhiều cách phân chia chức quản lý, song thống có bốn chức năng: Lập kế hoạch, tổ chức, đạo kiểm tra Chức lập kế hoạch Lập kế hoạch chức giúp cho nhà quản lý hướng tới mục tiêu cách hợp lý khoa học Trên sở phân tích trạng thái xuất phát, vào tiềm có, khả có tƣơng lai mà xác định rõ hệ thống mục tiêu, nội dung hoạt động, biện pháp cần thiết để rõ trạng thái mong muốn tổ chức Lập kế hoạch bao gồm ba nội dung chủ yếu sau: Dự đoán, dự báo nhu cầu phát triển Chuẩn đoán, đánh giá thực trạng phát triển tổ chức Xác định mục tiêu, biện pháp phương tiện cần thiết để thực mục tiêu đề Chức tổ chức Tổ chức thực kế hoạch trình xếp phân phối nguồn lực để thực hóa mục tiêu đề ra, đặt cách khoa học người, công việc cách hợp lý, phối hợp tác động phận tạo nên tác động tích hợp mà hiệu lớn nhiều so với tổng số hiệu tác động thành phần Công tác tổ chức gồm ba nhiệm vụ đây: Xác định cấu trúc máy; Tiếp nhận phân phối nguồn lực theo cấu trúc máy; Xác lập chế phối hợp phận, thành viên tổ chức Chức đạo Chỉ đạo trình tác động, ảnh hưởng qua lại chủ thể quản lý đến hành vi thái độ thành viên tổ chức nhằm đạt mục tiêu đề Chức đạo bao gồm nội dung: Chỉ huy, lệnh; Động viên, khen thưởng; Theo dõi, giám sát; Uốn nắn điều chỉnh Chức kiểm tra Kiểm tra chức có liên quan đến cấp quản lý nhằm đánh giá trạng thái họ, xem mục tiêu dự kiến ban đầu toàn kế hoạch đạt mức độ nào; kịp thời phát hiện, nguyên nhân sai sót, vấn đề nảy sinh thực tiễn, điều chỉnh tạo thông tin cho trình quản lý Bốn chức quản lý có mối quan hệ mật thiết với tạo thành chu trình quản lý Chu trình quản lý gồm giai đoạn với tham gia yếu tố quan trọng: Thơng tin định thơng tin có vai trò huyết mạch hoạt động quản lý Chức kiểm tra đánh giá giai đoạn cuối hoạt động quản lý đồng thời tiền đề trình quản lý Chu trình quản lý thể sơ đồ đây: Lập kế hoạch Kiểm tra Thông tin Tổ chức Chỉ đạo - Sơ đồ Chu trình quản lý Từ sở trên, khái niệm quản lý hiểu cách khái quát sau: Quản lý tác động có tổ chức - Phương tiện dạy học mơn Vật lí trường THPT theo hướng phát triển lực tìm tòi khám phá giới tự nhiên góc độ Vật lí Ngồi việc sử dung có hiệu phương tiện dạy học truyển thống, giáo viên cần khai thác mức phương tiện phù hợp với việc hình thành phát triển lực tìm tòi khám phá mơn vật lí như: Các thiết bị dùng để trình diễn, chứng minh: Tranh ảnh, hình vẽ, …; Video clip, phần mềm mô , ; Thiết bị đo, dụng cụ; máy phát hiển thị hình ảnh Các thiết bị dùng để thực hành phòng thực hành - Hình thức tổ chức dạy học mơn Vật lí trường THPT theo hướng phát triển lực tìm tòi khám phá giới tự nhiên góc độ Vật lí Ngồi việc khai thác có hiệu hình thức dạy học truyền thống, giáo viên cần tăng cường hình thức dạy học ngồi lên lớp như: Dàn dựng tiểu phẩm thực thí nghiệm nghiên cứu thực nghiệm, tiểu sử nhà vật lí, đố vui để học, cho em tập đóng vai diễn nhà Vật lí thể cơng trình vật lí có chương trình, tổ chức thi thiết kế thiết bị thí nghiệm vật liệu đơn giản để kích thích tìm tòi khám phá em, tổ chức hội thi thi bắn tên lửa nước, Tổ chức câu lạc bộ, giao lưu với trường bạn - Kiểm tra, đánh giá kết dạy học mơn Vật lí theo hướng phát triển lực tìm tòi khám phá giới tự nhiên góc độ Vật lí Để phát triển lực phát triển lực tìm tòi khám phá giới tự nhiên góc độ Vật lí giáo viên cần chọn lọc hình thức tham chiếu đánh giá hiệu quả: Đánh giá theo chuẩn mực dựa sở so sánh việc thực học sinh, so sánh học sinh với nhóm làm test, so sánh học sinh với người khác lứa tuổi, kinh nghiệm tảng Vì vậy, đánh giá đơn giản xếp hạng tương đối học sinh thang điểm chuẩn hóa Ở đánh giá theo tiêu chí, việc thực học sinh so sánh với tiêu chí xác định trước, mà khơng quan tâm đến việc thực tương đối họ với Đánh giá thường xác định xem học sinh có thực nhiệm vụ cụ thể, tình cụ thể, khơng quan tâm đến số điểm gán cho hoạt động Còn đánh giá theo thân, việc thực người so sánh với họ đánh giá trước để xác định xem có tiến khơng Như vậy, thiết lập test để người học làm trước sau hồn thành khóa học Trong trường hợp này, số điểm chứng tỏ thay đổi hoạt động xem riêng cá nhân khơng có giá trị so sánh với người khác, với hệ tiêu chí khác Trong cách tiếp cận trên, cách có ưu điểm, nhược điểm riêng Tuy nhiên tùy vào mục đích khác đánh có cách tiếp cận phù hợp tùy thuộc vào cấu phần hệ thống đánh giá, tùy thuộc vào đối tượng sử dụng thông tin đánh giá tùy theo đặc điểm tâm lí người đánh giá - Quản lý dạy học mơn Vật lí theo phát triển lực học sinh Quản lý dạy học mơn Vật lí theo phát triển lực tìm tòi khám phá giới tự nhiên góc độ Vật lí cần quan tâm điểm sau: Quản lý dạy học mơn Vật lí sở theo quan điểm dạy học định hướng lực: Từ mục tiêu vào biểu kĩ tiến trình mơn Vật lí lực tìm tòi khám phá giới tự nhiên góc độ vật lí nội dung kiến thức chương trình THPT chuẩn tồn quốc, Hiệu trưởng đạo tổ chun mơn có tổ Vật lí xây dựng chuẩn đầu HS cấp THPT Từ chuẩn đầu thiết kế kế hoạch dạy học Từ q trình tổ chun mơn Vật lí thiết kế dạy với hệ thống nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy, phương tiện dạy học hoạt động học logic với Để mang lại hiệu cho công tác quản lý, Hiệu trưởng tập trung vào nội dung đây: - Quản lý việc thực mục tiêu dạy học mơn Vật lí trường trung học phổ thông Căn vào mục tiêu chung Ngành, vào tình hình cụ thể nhà trường, đặc điểm học sinh địa phương, hiệu trưởng phải định hướng đạo tổ chuyên môn phận nhà trường xây dựng kế hoạch hoạt động cho năm học thể rõ mục tiêu dạy học cho môn học, mục tiêu cần đạt cho công việc Từ GV, CNV xây dựng kế hoạch cá nhân cho riêng Hiệu trưởng quản lý việc thực mục tiêu dạy học mơn Vật lí thơng qua nội dung sau đây: + Việc xây dựng kế hoạch chuyên môn trường, kế hoạch chuyên môn tổ chun mơn Vật lí, kế hoạch cá nhân GV dạy mơn Vật lí + Thơng qua việc triển khai công tác tháng, hiệu trưởng theo dõi trình tổ chức thực kế hoạch phận phụ trách chun mơn, tổ Vật lí, GV dạy Vật lí theo giai đoạn năm học Từ có biện pháp đạo kịp thời, đồng thời đánh giá rút kinh nghiệm trình thực qua hoạt động cá nhân phận có liên quan - Quản lý việc thực nội dung chương trình mơn Vật lí trường trung học phổ thông Căn vào việc thực kế hoạch phận chuyên môn tổ chun mơn Vật lí, GV dạy mơn Vật lí Đặc biệt trọng vào việc phê duyệt phân phối chương trình năm học Chỉ đạo xây dựng nội dung sinh hoạt chuyên môn cho tháng để có biện pháp đạo, định hướng kịp thời Tổ chức kiểm tra nội bộ, kiểm tra chuyên đề, dự thăm lớp, nắm bắt thu thập thông tin từ phận, tổ chuyên môn, HS phụ huynh giai đoạn cụ thể Từ có biện pháp đạo kịp thời cần - Quản lý hoạt động giảng dạy giáo viên giảng dạy mơn Vật lí - Quản lý việc phân cơng chun mơn cho giáo viên giảng dạy mơn Vật lí Có nhiều hình thức phân cơng chun mơn giáo viên Mỗi hình thức phân cơng có mặt mạnh, mặt yếu, hiệu trưởng nên xem xét cụ thể lực lượng đội ngũ (số lượng trình độ tay nghề) mà lựa chọn hình thức nào, kết hợp nhiều hình thức phân cơng giảng dạy nhà trường Hiệu trưởng cần quan tâm nội dung sau: Xây dựng tiêu chuẩn phân công dựa nội dung sau: Yêu cầu việc dạy: chuẩn xuất phát từ nhận thức vào công việc để chọn người thích hợp, tránh tình trạng ngược lại Trình độ tay nghề Thâm niên nghề nghiệp Nguồn đào tạo Hồn cảnh gia đình nguyện vọng cá nhân, … Qui trình phân cơng hiệu trưởng: Cần đề biện pháp thích hợp xây dựng qui trình phân công thể dân chủ nhà trường, bảo đảm nguyên tắc tập trung dân chủ tồn việc phân cơng - Quản lý việc chuẩn bị lên lớp giáo viên Quản lý việc chuẩn bị lên lớp giáo viên định chất lượng dạy nên để mang lại hiệu quả, Hiệu trưởng cần tổ chức quản lý theo biện pháp sau: Xây dựng chuẩn để đánh giá việc chuẩn bị dạy giáo viên sử dụng kết thực việc chuẩn bị lên lớp để đánh giá xếp loại GV Chỉ đạo tổ chun mơn thực nội dung thường kì: Phân công tổ trưởng ký duyệt giáo án GV, tổ viên kí duyệt giáo án tổ trưởng Tổ chức kiểm tra thực việc chuẩn bị lên lớp thường xuyên (kiểm tra việc chuẩn bị thiết bị dạy học) hàng tuần để GV không chủ quan Thảo luận, thống soạn giáo án mẫu tiết dạy hay, khó theo đặc trưng mơn Vật lí theo hướng phát triển lực tìm tòi khám phá Chỉ đạo Phó hiệu trưởng chun mơn tổ chức bồi dưỡng kiểm tra đánh giá kĩ soạn giáo án theo hướng phát triển lực cho học sinh theo nội dung tập huấn Sở Giáo dục Đào tạo Lâm Đồng - Quản lý dạy lớp giáo viên dạy mơn Vật lí Chất lượng dạy lớp định kết đào tạo giáo dục nhà trường Trong học, hoạt động trí tuệ học sinh giữ vị trí quan trọng nảy sinh em đứng trước nhiệm vụ, công việc rõ ràng hợp với trình độ Do đó, lên lớp giáo viên phải động viên chức tâm lý, khai thác đầy đủ nét tích cực học sinh để em biến khối thông tin thu nhận thành vốn hiểu biết Để quản lý tốt chất lượng dạy lớp giáo viên, hiệu trưởng cần quan tâm nội dung sau: Xây dựng chuẩn đánh giá chất lượng dạy lớp Quy định cụ thể quy chế chuyên môn thực dạy lớp xem quy định chuyên môn để đánh giá giáo viên Tổ chức kiểm tra đánh giá thơng qua: Dự đột xuất, dự có báo trước, dự song song nhiều giáo viên dạy, dự chuyên đề, thu thập thông tin từ theo dõi tổ giáo vụ, giám hiệu trực, sổ báo giảng ghi chép học sinh, kết học tập học sinh Hiệu trưởng đạo phó hiệu trưởng tổ trưởng chuyên môn thực nội dung tổng hợp báo cáo hàng tuần, hàng tháng học kì cho hiệu trưởng Từ Hiệu trưởng có biện pháp tác động kịp thời, hiệu - Quản lý hoạt động dự kiểm tra chuyên môn giáo viên giảng dạy mơn Vật lí Xây dựng tiêu chí dự ( số tiết/ học kì vị tri công tác, theo thâm niên, yêu cầu dự thao giảng tổ chuyên môn, thao giảng hội đồng, thiết lập sổ dự cho GV, chế độ kiểm tra đánh giá sổ dự giờ) kế hoạch chuyên môn tổ, trường Công tác kiểm tra chuyên môn trường học nhằm đánh giá hoạt động chuyên môn giáo viên cách khách quan toàn diện, đánh giá kịp thời chất lượng giảng dạy thực tế để có biện pháp nâng cao hiệu giảng dạy, đôn đốc việc thực quy chế chuyên môn - Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Để quản lý tốt công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh, hiệu trưởng cần quan tâm nội dung sau: Quán triệt cho giáo viên nắm vững quy chế kiểm tra, đánh giá học sinh THPT Giám sát chặt chẽ quy trình thực Chỉ đạo việc thiết lập ma trận đề, giám sát việc đề, đảm bảo quy định chuyên môn tính bảo mật Chỉ đạo kịp thời việc cho điểm, vào điểm, tính điểm giáo viên Quản lý việc cho điểm học sinh phần mềm quản lý điểm - Quản lý thực quy định hồ sơ chun mơn giáo viên giảng dạy mơn Vật lí Hồ sơ chuyên môn GV phản ánh nội dung cơng việc mà GV phân cơng giảng dạy công tác Để quản lý tốt nội dung này, hiệu trưởng cần quan tâm nội dung sau: Thống chuẩn hồ sơ từ đầu năm học loại hồ sơ cho vị trí công tác, cho trường hợp khác để làm sở đánh giá Quy định cụ thể hình thức kiểm tra hồ sơ chuyên môn, cách đánh giá, thang điểm Nội dung thể kế hoạch chuyên môn để làm đánh giá GV Theo dõi q trình triển khai chun mơn cấp để có điều chỉnh kịp thời số lượng, hình thức hồ sơ cho phù hợp - Quản lý cơng tác bồi dưỡng giáo viên Trình độ chun mơn nghiệp vụ đội ngũ GV có vai trò quan trọng định chất lượng dạy học mà tạo nên thương hiệu cho nhà trường Để thực tốt việc quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên hiệu trưởng cần quan tâm nội dung sau: Xây dựng kế hoạch cụ thể cho năm học: Xây dựng tiêu chí để tuyển chọn nhân bồi dưỡng, đào tạo làm giáo viên cốt cán cho trường Chỉ đạo tổ chức thực chương trình bồi dưỡng Nội dung bồi dưỡng giáo viên : Cần tập trung vào bồi dưỡng nâng cao lực đánh giá học sinh theo định hướng phát triển lực cho giáo viên - Quản lý hoạt động học tập học sinh Về quản lý học sinh nói chung quản lý học động học tập học sinh nói riêng, Thơng tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3 /2011 nêu rõ: Đối với Hiệu trưởng phải tổ chức: “Các hoạt động giáo dục bao gồm hoạt động lên lớp hoạt động lên lớp nhằm giúp học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động.”[5] Đối với GV chủ nhiệm có nhiệm vụ: “Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục thể rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục bảo đảm tính khả thi, phù hợp với đặc điểm học sinh, với hoàn cảnh điều kiện thực tế nhằm thúc đẩy tiến lớp học sinh;” [5] Đối với GV môn có nhiệm vụ: “Rèn luyện đạo đức, học tập văn hố, bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ để nâng cao chất lượng, hiệu giảng dạy giáo dục; vận dụng phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo, rèn luyện phương pháp tự học học sinh;” [5] Đối với Ban đại diện cha mẹ học sinh: “Mỗi lớp có Ban đại diện cha mẹ học sinh tổ chức năm học gồm thành viên cha mẹ, người giám hộ học sinh cử để phối hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp, giáo viên môn việc giáo dục học sinh.” [5] - Quản lý sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học mơn Vật lí theo hướng phát triển lực tìm tòi khám phá giới tự nhiên góc độ Vật lí Quản lý sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học môn Vật tác động có mục đích người quản lý tới toàn sở vật chất, trang thiết bị dạy học nhằm mang lại tác dụng giáo dục cao tiết kiệm kinh phí nhiều Ngồi việc đạo phận nhà trường lập kế hoạch thực dự toán mua sắm, sửa chữa, bảo quản sử dụng hàng năm, hiệu trường cần huy động nguồn lực để tăng cường bổ sung đại hóa đáp ứng cho dạy học Trong khoản 2, điều 47, thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT nêu rõ : “Nhà trường phối hợp với quyền, đồn thể địa phương, Ban đại diện cha mẹ học sinh, tổ chức trị xã hội cá nhân có liên quan nhằm: Huy động lực lượng nguồn lực cộng đồng chăm lo cho nghiệp giáo dục, góp phần xây dựng sở vật chất, thiết bị giáo dục nhà trường; xây dựng phong trào học tập môi trường giáo dục lành mạnh, an tồn, ngăn chặn hoạt động có ảnh hưởng xấu đến học sinh; tạo điều kiện để học sinh vui chơi, hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao lành mạnh phù hợp với lứa tuổi.”[5] - Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý dạy học môn Vật lí theo phát triển lực học sinh - Các yếu tố thuộc Hiệu trưởng trường THPT Hiệu trưởng trường THPT phải đảm bảo yếu tố: Nhận thức định hướng dạy học theo hướng phát triển lực người học; có kinh nghiệm lực quản lý; có khả thuyết phục tổ chức nhà trường việc dạy học theo hướng phát triển lực người học; có hiểu biết đổi giáo dục; có lực, phẩm chất người quản lý; có lực phát triển chương trình giáo dục cho nhà trường THPT - Yếu tố thuộc giáo viên THPT Người giáo viên THPT phải đảm bảo yếu tố: Có hiểu biết dạy học theo hướng phát triển lực cho HS; có hiểu biết đặc điểm lứa tuổi người học; có kinh nghiệm lực giảng dạy mơn Vật lí; có kĩ phát triển chương trình mơn học theo hướng phát triển lực người học; có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp - Yếu tố thuộc môi trường quản lý dạy học Các văn quy định ngành giáo dục đào tạo giáo dục; Điều kiện kinh tế, xã hội địa phương; Truyền thống văn hố địa phương; Mơi trường đổi giáo dục nhà trường; Điều kiện sở vật chất nhà trường; Chế độ sách giáo viên Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý dạy học theo hướng phát triển lực đường để xác định biện pháp quản lý dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học phát triển lực cho học sinh Làm rõ thiết lập khái niệm bản: QL, DH, QLDH; Năng lực, lực chung, lực đặc thù, lực tìm tòi khám phá giới tự nhiên góc độ Vật lí; Hoạt động dạy học mơn Vật lí trường THPT theo hướng phát triển lực tìm tòi khám phá giới tự nhiên góc độ Vật lí: Vị trí, vai trò mục tiêu mơn Vật lí trường THPT; cấu trúc nội dung chương trình mơn Vật lí THPT; dạy mơn Vật lí THPT theo hướng phát triển lực tìm tòi khám phá giới tự nhiên góc độ Vật lí Phân tích nội dung QLDH mơn Vật lí trường THPT theo hướng phát triển lực tìm tòi khám phá giớ tự nhiên góc độ Vật lí, bao gồm: Quản lý mục tiêu, nội dung chương trình, quản lý hoạt động dạy GV, quản lý hoạt động học tập học sinh, quản lý sở vật chất, PTDH; xác định yếu tố ảnh hưởng đến QLDH mơn Vật lí trường THPT theo hướng phát triển lực tòi khám phá giới tự nhiên góc độ Vật lí ... tùy theo đặc điểm tâm lí người đánh giá - Quản lý dạy học mơn Vật lí theo phát triển lực học sinh Quản lý dạy học mơn Vật lí theo phát triển lực tìm tòi khám phá giới tự nhiên góc độ Vật lí cần... QLDH theo hướng phát triển lực đặc thù cho môn học tương ứng tác giả đề cập Vì vậy, luận văn này, tập trung nghiên cứu việc thiết lập sở lý luận cơng tác QLDH mơn Vật lí trường trung học phổ thơng... phát triển lực đó, sau xây dựng cơng cụ đo kiến thức, kĩ năng, thái độ quen thuộc.” [7] Dạy học môn Vật lí theo hướng phát triển lực tìm tòi khám phá giới tự nhiên góc độ Vật lí q trình dạy học

Ngày đăng: 03/12/2018, 20:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN VẬT LÍ Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

    • Tổng quan nghiên cứu vấn đề

      • Nghiên cứu nước ngoài

      • - Nghiên cứu trong nước

      • - Khái niệm

      • - Quản lý dạy học

        • - Quản lý

        • - Sơ đồ Chu trình quản lý

          • - Dạy học

          • - Quản lý dạy học

          • - Năng lực và phát triển năng lực tìm tòi khám phá thế giới tự nhiên dưới góc độ Vật lí.

            • - Năng lực và phát triển năng lực

            • - Phát triển năng lực tìm tòi khám phá thế giới tự nhiên dưới góc độ Vật lí.

            • - Bảng biểu hiện của các kĩ năng tiến trình trong môn Vật lí của năng lực tìm tòi và khám phá thế giới tự nhiên dưới góc độ vật lí.

            • - Sơ đồ hình bậc thang với các mức độ tăng dần từ năng lực thành phần đến năng lực chung là năng lực nghề nghiệp.

              • - Dạy học môn Vật lí theo hướng phát triển năng lực học sinh.

                • - Vị trí, vai trò môn Vật lí trong chương trình giáo dục THPT

                • - Chuẩn kiến thức, kĩ năng

                • - Chương trình Vật lí ở trường THPT

                  • - Mục tiêu dạy học môn Vật lí ở trường THPT theo hướng phát triển năng lực tìm tòi khám phá thế giới tự nhiên dưới góc độ Vật lí

                  • - Sơ đồ thể hiện quan hệ chuẩn đầu ra với nội dung

                    • - Hình thức tổ chức dạy học môn Vật lí ở trường THPT theo hướng phát triển năng lực tìm tòi khám phá thế giới tự nhiên dưới góc độ Vật lí.

                    • - Kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học môn Vật lí theo hướng phát triển năng lực tìm tòi khám phá thế giới tự nhiên dưới góc độ Vật lí

                    • Để phát triển năng lực phát triển năng lực tìm tòi khám phá thế giới tự nhiên dưới góc độ Vật lí giáo viên cần chọn lọc các hình thức và tham chiếu đánh giá hiệu quả:

                    • - Quản lý dạy học môn Vật lí theo phát triển năng lực học sinh.

                      • - Quản lý việc thực hiện mục tiêu dạy học môn Vật lí ở trường trung học phổ thông

                      • - Quản lý việc thực hiện nội dung chương trình môn Vật lí ở trường trung học phổ thông

                      • - Quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên giảng dạy môn Vật lí

                        • - Quản lý việc phân công chuyên môn cho giáo viên giảng dạy môn Vật lí

                        • - Quản lý việc chuẩn bị lên lớp của giáo viên

                        • - Quản lý hoạt động dự giờ và kiểm tra chuyên môn của giáo viên giảng dạy môn Vật lí

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan